Công tác tuyên truyền trong việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc mường ở tỉnh hòa bình hiện nay

81 649 0
Công tác tuyên truyền trong việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc mường ở tỉnh hòa bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình là di sản văn hóa đặc sắc, gắn bó lâu đời với người Mường, Tuy nhiên, bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước những đặc sắc của văn hóa dân tộc Mường nói chung và những giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng nói riêng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trước sự biến chuyển không ngừng của xã hội. Không gian văn hóa cồng chiêng có thể coi là món ăn tinh thần thường nhật của người Mường, vậy sẽ ra sao nếu một ngày mai hình ảnh những chiếc cồng chiêng không còn xuất hiện trong cuộc sống của các bản làng?

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Tuyên truyền - Học viện Báo chí Tuyên truyền Đặc biệt em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lương Ngọc Vĩnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình em làm khóa luận Em xin cảm ơn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hòa Bình Ban Tuyên giáo Huyện ủy Cao Phong tạo điều kiện để em tìm hiểu thông tin tài liệu hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ, động viên em suốt thời gian qua Trong trình làm khóa luận, thân em dù cố gắng khả hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý thầy cô giáo để em hoàn thiện khóa luận, nâng cao kiến thức cho thân Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Cao Thị Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tẳt CNH, HĐH CNTT DSVH Nxb.CTQG Tên đầy đủ Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin Di sản văn hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia KT – XH Sở VH – TT&DL VH - TT Kinh tế - xã hội Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Văn hóa – thông tin A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu, Việt Nam chịu ảnh hưởng trào lưu văn hóa tác động mặt trái chế thị trường, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc - đặc biệt dân tộc thiểu số có nguy bị lấn át, mai một, biến dạng, thay vào trào lưu văn hóa đại ngoại nhập, lai căng Thực tế đòi hỏi cấp, ngành cộng đồng dân tộc phải có ý thức bảo tồn, kế thừa, phát huy văn hóa dân tộc Nói đến cồng chiêng hầu hết nghĩ tới không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại, biết có không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình mang nhiều nét đặc sắc độc đáo không Không gian văn hóa cồng chiêng - di sản văn hóa đặc sắc, quý giá gắn bó lâu đời với người Mường Không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Sở VH – TT&DL tỉnh Hòa Bình lập hồ sơ đề nghị công nhận DSVH cấp quốc gia Tuy nhiên, bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước đặc sắc văn hóa dân tộc Mường nói chung giá trị không gian văn hóa cồng chiêng nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trước biến chuyển không ngừng xã hội Không gian văn hóa cồng chiêng coi ăn tinh thần thường nhật người Mường, ngày mai hình ảnh cồng chiêng không xuất sống làng? Phải cần thiết phải có phương pháp, cách thức mới, mạnh mẽ để nhanh chóng kế tục, khôi phục, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa trường tồn không gian văn hóa cồng chiêng người Mường giai đoạn nay? Và công tác tuyên truyền có phải công cụ, phương pháp đắc lực cho việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Mường Hòa Bình nay? Là sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa - tư tưởng Học viện Báo chí Tuyên truyền công dân sinh sống tỉnh Hòa Bình, qua trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động công tác tuyên giáo thực tế số địa phương tỉnh, nhận thấy tăng cường công tác tuyên truyền bảo tồn, giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số yêu cầu cấp bách Vì lựa chọn đề tài “Công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khi bàn công tác tuyên truyền mặt hoạt động cán tuyên giáo, có nhiều công trình viết nhiều tác giả viết với góc độ khác Hàng năm ngành tư tưởng – văn hóa thường kỳ tiến hành sơ kết, tổng kết với nhiều chuyên đề phong phú, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền Một số công trình có liên quan đến vấn đề như: - Hà Học Hợi, Đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2002 - Đào Duy Quát, Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2004 - PGS TS Lương Khắc Hiếu, Nguyên lý công tác tư tưởng tập 1, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2008 - PGS TS Lương Khắc Hiếu, Nguyên lý công tác tư tưởng tập 2, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2008 - Trần Trọng Tâm, Về công tác tư tưởng – văn hóa, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2005 Gần số công trình nghiên cứu có liên quan đến bảo tồn phát huy DSVH như: - Đàm Hoàng Thụ, Nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hóa nghệ thuật giai đoạn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 - Kiều Trung Sơn, Cồng chiêng Mường, Nxb.Văn hóa – Thông tin &Viện Văn hóa, Hà Nội, 2011 Hầu hết công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập đến DSVH, không gian văn hóa cồng chiêng Mường Hòa Bình thực trạng công tác bảo tồn phát huy nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác Các công trình nêu chủ yếu vào nghiên cứu bảo tồn phát huy DSVH, không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường, dường chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên biệt, hệ thống công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận làm rõ thực trạng công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, khóa luận đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường + Làm rõ thực trạng công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa công chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - Phạm vi nghiên cứu: Công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường cấp ủy, quyền, quan chức năng, cấp tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta đồng thời kế thừa hợp lý kết công trình nghiên cứu có liên quan đến công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nước giới - Phương pháp nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, so sánh, vấn, điều tra xã hội học… để rút nhận xét kết luận khách quan khoa học Ngoài ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: dân tộc học, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát Cái đề tài - Đề tài làm rõ vị trí, vai trò, phương thức tiến hành công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần vào hệ thống hóa lý luận DSVH, công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình - Ý nghĩa thực tiễn + Kết nghiên cứu đề tài bổ sung, gợi mở, góp phần hoàn thiện phương thức tiến hành tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình + Đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan chức làm tốt công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương 10 tiết B NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường 1.1 Quan niệm bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường 1.1.1 Khái lược không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường 1.1.1 Cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Có nhiều khái niệm khác cồng chiêng dân tộc Mường sau số định nghĩa Theo định nghĩa Nhạc khí dân tộc Việt, xuất năm 2001 thì: Cồng, chiêng nhạc khí tự thâu vang gõ phổ biến Việt Nam, đồng thời số nước châu khác có Cồng, chiêng làm đồng thau hợp kim đồng thiếc, với tỷ lệ hợp kim khác tùy theo nơi đúc, hình tròn nới phồng lên, chung quanh có gờ gọi thành Cồng luôn có núm giữa, chiêng có hai loại: chiêng có núm chiêng có núm chiêng núm chiêng Một định nghĩa khác: cồng chiêng nhạc khí đơn chiếc, đồng, dạng phiến mỏng, hình tròn, nhiều kích cỡ, có núm núm, có thành vành ngoài; có nhiều tên gọi khác nhau; sử dụng thường xuyên, đa dạng, nhiều mục đích; tập hợp thành dàn, diễn tấu theo phương thức cộng đồng, phổ biến người tạo nên loại hình văn hóa nghệ thuật Văn hóa cồng chiêng tổng thể mối quan hệ người với cồng chiêng thông qua việc sử dụng cồng chiêng với nhiều mục đích chức khác nhau, gắn bó lâu dài với đời sống thường ngày đời sống tín ngưỡng người 1.1.1.2 Không gian văn hóa cồng chiêng Quan niệm người Mường Hòa Bình không gian văn hóa cồng chiêng rộng Người Mường cho ảnh hưởng lan tỏa không gian văn hóa cồng chiêng vùng rộng lớn gồm mặt đất, mặt nước Không gian mặt đất mặt đất không gian tự nhiên – không gian có thật Nội hàm văn hóa cồng chiêng tức tâm hồn, sức mạnh mường, đa dạng, phong phú mang sắc thái riêng; in sâu, hòa đậm đời sống, học tập, lao động, chiến đấu thực tế huyền thoại tồn phát huy lâu dài theo suốt vòng đời người, gia đình, xóm Mường Không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường bao gồm phận lớn địa phận tỉnh Hòa Bình – tỉnh miền núi đa dân tộc nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên miền núi, điểm trung chuyển sức hút ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trung tâm lớn Hà Nội Không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ cơm mới, nhà mới, lễ thành hôn, hội đánh cá; Lễ hội sắc bùa ), địa điểm tổ chức lễ hội (nhà sàn, rẫy, bến nước, khu rừng cạnh làng bản, ), v.v… Như vậy, theo quan niệm người Mường không gian văn hóa cồng chiêng vừa giá trị văn hóa vật thể vừa giá trị văn hóa phi vật thể 1.1.2 Bảo tồn phát huy, mối quan hệ bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường 1.1.2.1 Khái niệm bảo tồn phát huy Theo từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Bảo tồn giữ lại không để đi”, “phát huy làm cho hay, tốt tỏa sáng tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” Bảo tồn bảo vệ giữ gìn tồn vật, tượng theo dạng thức vốn có Bảo tồn không để mai một, “không để bị thay đổi, biến hóa hay biến thái” Như vậy, nội hàm thuật ngữ này, khái niệm “cải biến”, “nâng cao” “phát triển” Hơn nữa, 10 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Quần chúng nhân dân (200 phiếu) Thưa ông (bà), Để góp phần bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Mường Hòa Bình cần thực nhiều biện pháp khác thiếu hoạt động tuyên truyền, quảng bá Vì vậy, làm đề tài “Công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng cảu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nay” làm đề tài khóa luận Để có số liệu thực tế, mong ông (bà) cung cấp cho số thông tin vào phiếu sau cách đánh dấu nhân (X) vào ô vuông mà ông (bà) lựa chọn Ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều thân: Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 15 – 21 21 – 30 30 - 40 Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Cao Đẳng Đại học Sau ĐH Khác Câu Ông (bà) nghe tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình chưa? Đã nghe Chưa nghe Câu Ông (bà) có quan tâm tới hoạt động tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình hay không? Rất quan tâm, hứng thú Quan tâm Bình thường Câu Hoạt động tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình nào? Rất nhiều Tương đối nhiều Bình thường Rất Câu Ai người tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình ? (có thể chọn nhiều đáp án) Cán lãnh đạo, quyền cấp Cán văn hóa Chuyên gia văn hóa Già làng, trưởng Câu Thái độ ông (bà) chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quyền địa phương công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình nào? Rất tán thành, tin tưởng Tin tưởng Không quan tâm Câu Ông (bà) có thái độ giá trị không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình? Tự hào, trân trọng Bình thường Không quan tâm Câu Ông (bà) có thái độ chứng kiến không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình bị xâm hại ? Bức xúc, phẫn nộ Tiếc nuối Bình thường Thờ Câu Ông (bà) có sẵn sẵn sàng hành động bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình không ? Rất sẵn sàng Sẵn sàng Không quan tâm Thờ Câu Sau tuyên truyền ông (bà) thấy: (có thể chọn nhiều đáp án) Tự hào giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Mường Cần thiết phải bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình Cần có công việc cụ thể để bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Sẵn sàng hành động để bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Ý kiến (nếu có) …………………………………………… Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Cán tuyên giáo, văn hóa, phóng viên báo chí, truyền hình (150 phiếu) Thưa ông (bà), Để góp phần bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Mường Hòa Bình cần thực nhiều biện pháp khác thiếu hoạt động tuyên truyền, quảng bá Vì vậy, làm đề tài “Công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình nay” làm đề tài khóa luận Để có số liệu thực tế, mong ông (bà) cung cấp cho số thông tin vào phiếu sau cách đánh dấu nhân (X) vào ô vuông mà ông (bà) lựa chọn Thông tin thân Giới tính Nam Nữ Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Cao đẳng Đại học Sau ĐH Khác Câu Theo ông (bà) công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình có vai trò nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu Thái độ cấp ủy, quyền Hòa Bình công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nào? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Thờ Câu Ông (bà) đánh hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình? Rất cao Tương đối cao Trung bình Thấp Câu Nếu hiệu mức trung bình thấp thể khía cạnh nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Chưa cung cấp tri thức, thông tin cho quần chúng đầy đủ, toàn diện Nhận thức phận quần chúng bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường chưa cao Một phận quần chúng chưa thực đồng tình, trí cao với sách, quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Chưa động viên đầy đủ quần chúng tích cực tham gia vào công tác bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Chưa ngăn chặn hành vi xâm hại đến việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Ý kiến khác Câu Nguyên nhân biểu đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) Nội dung tuyên truyền chưa phù hợp với đối tượng tuyên truyền Hình thức tuyên truyền đơn điệu Phương pháp hạn chế Công tác tuyên truyền thiếu tính chủ động, linh hoạt, sắc bén… Các nguyên nhân khác Câu Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình cần thực giải pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền địa phương công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Đổi nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Tăng cường phối hợp lực lượng làm công tác tuyên truyền Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng đời sống cho công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Đẩy mạnh hoạt động văn hóa – văn nghệ việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Ý kiến khác……………………………………………………… Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Giới tính: 98 nam; 102 nữ Độ tuổi: 21 – 40 Trình độ học vấn Tiểu học THCS 5/200 0/200 THPT Cao Đại học Sau ĐH Khác 86/200 đẳng 79/200 20/200 10/200 0/200 Câu Ông(bà) có biết việc tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường không? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Có 185 92.5 Không 15 7.5 Câu Ông (bà) có quan tâm tới hoạt động tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình không? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Rất quan tâm, hứng thú 24/200 12 Quan tâm Bình thường Không quan tâm 122/200 61 44/200 22 20/200 10 Câu Theo ông(bà) hoạt động tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình nào? Mức độ Rất nhiều Số phiếu Tỷ lệ(%) 10 Tương nhiều 70 35 đối Bình thường Rất 104 52 16 Câu Theo Ông (bà) người tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng? (Có thể chọn nhiều đáp án) Nội dung Số phiếu Cán lãnh đạo 88 quyền cấp Tỉ lệ (%) 44 Cán văn hóa Chuyên gia văn hóa Già làng, trưởng 72 18 22 36 11 Câu Theo ông(bà) biết người tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường? ( chọn nhiều đáp án) Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Rất tán thành, tin tưởng 20 10 Tin tưởng Không quan tâm 170 85 10 Câu Ông(bà) có thái độ không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Tự hào, trọng 162 81 trận Bình thường Không quan tâm 14 Câu Ông(bà) có thái độ chứng kiến không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình bị xâm hại? Mức độ Bức xúc, Tiếc nuối Bình thường Thờ phẫn nộ Số phiếu 84 54 50 10 Tỷ lệ(%) 43 27 25 Câu Ông(bà) có sẵn sàng hành động bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình không? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Rât sẵn sàng 54 27 Sẵn sàng 134 67 Không quan tâm 12 Câu Sau tuyên truyền ông (bà) thấy? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ(%) Tự hào giá trị không gian văn hóa cồng chiêng 175 87.5 Cần thiết phải bảo tồn phát huy không gian văn 125 62.5 hóa cồng chiêng Cần có công việc cụ thể để bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Sẵn sàng hành động để bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Ý kiến khác 181 90.5 158 79 0 Phụ lục KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁN BỘ TUYÊN GIÁO, VĂN HÓA, PHÓNG VIÊN BÁO CHÍ, TRUYỀN HÌNH Giới tính: 97 nam; 53 nữ Trình độ học vấn: Tiểu học THCS 0/200 0/200 THPT Cao Đại học Sau ĐH Khác 11/00 đẳng 103/200 48/200 33/200 5/00 Câu Theo ông (bà ) công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình có vai trò nào? Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Số phiếu Tỷ lệ(%) 16 10.7 36 24 98 63.3 Không quan trọng 0 Câu Thái độ cấp ủy, quyền Hòa Bình công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình nào? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Rất quan tâm Quan tâm 51 77 34 51.3 Ít quan tâm 22 14.7 Thờ 0 Câu Ông ( bà ) đánh hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ(%) Rất cao Tương đối cao 11 7.33 Trung bình 103 68.67 Thấp 33 22 Câu Nếu hiệu mức trung bình thấp thể khía cạnh nào? (136 phiếu) Nội dung Số Tỉ lệ phiếu (%) 126 92.64 131 96.3 trí cao với sách, quan điểm Đảng, Nhà nước 116 85.3 Chưa cung cấp tri thức, thông tin cho quần chúng đầy đủ, toàn diện Nhận thức phần quần chúng bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng chưa cao Một phận quần chúng chưa thực đồng tình, địa phương bảo tồn phát huy DSVH dân tộc Chưa động viện đầy đủ quần chúng tích cực tham gia vào công tác bảo tồn phát huy không gian văn hóa 96 cồng chiêng Mường Chưa ngăn chặn hành vi xâm hại đến không gian văn hóa cồng chiêng Ý kiến khác 70.6 65 47.8 2.9 Số Tỷ lệ phiếu (%) 59 39.3 Câu Nguyên nhân biểu đâu? Nội dung Nội dung tuyên truyền chưa phù hợp với đối tượng tuyên truyền Hình thức tuyên truyền đơn điệu 134 Công tác tuyên truyền thiếu tính chủ động, linh 144 hoạt, sắc bén… Quần chúng nhân dân quan tâm đến nội dung 111 Các nguyên nhân khác 89.3 96 74 Câu Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình cần thực giải pháp nào? Nội dung Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền địa phương công tác tuyên truyền Đổi nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền Số Tỷ lệ phiếu (%) 145 96.7 111 74 Tăng cường phối hợp lực lượng làm công tác tuyên truyền Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng phục vụ cho công tác tuyên truyền Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ Ý kiến khác 125 83.3 133 88.7 97 64.7 Một số hình ảnh không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Hòa Bình [...]... đặc biệt, bởi chủ thể tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền đều là con người 1.2.2 Vai trò của công tác tuyên truyền đối với việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường 1.2.2.1 Công tác tuyên truyền trong việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường Công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường là... phận của hoạt động tuyên truyền văn hóa và là một bộ phận của công tác tuyên truyền nói chung Bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường là một bộ phận của công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của Đảng Trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường cần phải giải quyết nhiều vấn đề khác nhau Đối 13 với giá trị văn hóa vật thể: cồng, ... chủng tuyên truyền, công tác tuyên truyền đóng vai trò không thể thay thế được trong việc truyền tải các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường Thứ hai, công tác tuyên truyền phổ biến rộng rãi những giá trị về không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường Công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy không gian văn hóa. .. và đi vào chiều sâu, huy động được nhiều ngành, nhiều lực lượng tham gia và bảo tồn 1.3 Tăng cường công tác tuyên truyền một biện pháp quan trọng góp phần bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường 1.3.1 Bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường là một nhiệm vụ cụ thể của công tác bảo tồn, phát huy các DSVH của dân tộc Bảo tồn, gìn giữ và phát huy. .. nhân dân có những hoạt động tích cực, góp phần bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường 1.2.2.2 Vai trò của công tác tuyên truyền đối với việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường Thứ nhất, công tác tuyên truyền góp phần phổ biến, giới thiệu đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách nhà nước về văn hóa và không gian văn hóa với việc bảo tồn và. .. để bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường tuy nhiên điều này cũng là một khó khăn lớn cho công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường nó đòi hỏi cán bộ tuyên truyền cần phải biết tiếng dân tộc Mường, am hiểu nét văn hóa, cồng chiêng và các giá trị không gian văn hóa cồng chiêng, phong phục tập quán và cách sử dụng cồng chiêng. .. của nền văn hóa Việt Nam Giữ cho không gian văn hóa của dân tộc Mường không bị mai một theo thời gian và tiếp tục phát huy giá trị của nó trong đời sống hiện đại là trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành của tỉnh Hòa Bình, trong đó công tác tuyên truyền giữ một vai trò hết sức quan trọng 22 Chương 2 Thực trạng công tác tuyên truyền trong việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc. .. tham gia công tác tuyên truyền bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo, chính quyền địa phương đối với công tác tuyên truyền trong việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình thì sự huy động các tổ chức, lực lượng làm công tác tuyên truyền cũng hết sức được chú ý Các lực lượng tuyên truyền đã... chiêng Mường trong các hoàn cảnh khác nhau đồng thời phải có những nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện tuyên truyền, phù hợp, sinh động và luôn đổi mới thì mới có thể tuyên truyền để bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh đạt hiệu quả cao 2.2 Công tác tuyên truyền trong việc bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường ở tỉnh. .. của Đảng và Nhà nước để bảo tồn và phát huy giá trị vô cùng quý báu đó trước nguy cơ bị mai một 1.3.2 Những nguy cơ đe dọa sự biến mất của không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường Không gian văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường mang đậm những nét văn hóa đặc sắc của người Mường nói chung và người Mường Hòa Bình nói riêng nhưng hiện nay do tác động của nhiều yếu tố không gian văn hóa cồng chiêng ... người dân công tác tuyên truyền việc bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình. .. chung Bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường phận công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Đảng Trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng dân. .. phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường phận hoạt động tuyên truyền văn hóa phận công tác tuyên truyền

Ngày đăng: 29/02/2016, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan