Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế.docx

86 995 4
Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế.

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong lịch sử phát triển của mỗi địa phương, mỗi quốc gia, nguồn nhân lực luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong xu thế mở cửa hội nhập, với nhiều lợi thế về vị trí địa tự nhiên, từ lâu Lạng Sơn đã trở thành điểm hội tụ, giao lưu kinh tế quan trọng phía Bắc. Là một tỉnh biên giới cửa khẩu quốc tế, là cầu nối giữa Việt Nam với Trung Quốc các nước trên thế giới cho việc hợp tác cùng phát triển.Tuy nhiên, để thể phát huy hết mọi lợi thế, duy trì tốc độ phát triển ổn định, Lạng Sơn cần phải xây dựng được nguồn nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật, tác phong lao động hiện đại. thể nói, nguồn nhân lực là một xuất phát điểm quan trọng cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay.Trung bình mỗi năm, Lạng Sơn trên 4 nghìn người bước vào độ tuổi lao động. Đây là nguồn lực rất lớn để phát triển, nhưng cũng là những thách thức không nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho người lao động. Tình trạng lao động chưa qua đào tạo vẫn còn mức khá cao; tại khu vực biên giới, tình trạng lao động lưu trú không kiểm soát được; người lao động tiếp tay cho buôn lậu; hiện tượng người lao động tự sang nước bạn Trung Quốc tìm việc làm . đang là những vấn đề bức xúc đòi hỏi chính quyền địa phương phải biện pháp giải quyết.Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài:1 "Những giải pháp nhằm tăng cường quản sử dụnghiệu quả nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế "2. Mục đích nghiên cứu- Góp phần nghiên cứu một số vấn đề về luận trong lĩnh vực quản sử dụng nguồn nhân lực.- Phân tích thực trạng công tác quản sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn.- Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế đến năm 2010.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Quản sử dụng nguồn nhân lực.Phạm vi nghiên cứu:Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn (bao gồm 05 huyện: Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãng Tràng Định); đặt trong điều kiện giao thương kinh tế với Trung Quốc.Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu thực tế các năm từ 2003 đến 2005 để phân tích.4. Phương pháp nghiên cứu- Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ đạo là duy vật biện chứng duy vật lịch sử - là sở chung cho mọi nhận thức trong quá trình nghiên cứu.Đồng thời, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp:- Phương pháp thống kê;2 - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh dựa vào tài liệu thứ cấp;- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;- Phương pháp quan sát;- Phương pháp chuyên gia.5. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Sự cần thiết quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong điều kiện giao thương kinh tế vùng biên giới.Chương 2. Phân tích thực trạng quản sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế.Chương 3. Giải pháp tăng cường quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lựcvùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế đến năm 2010.3 CHƯƠNG 1SỰ CẦN THIẾT QUẢN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN GIAO THƯƠNG KINH TẾ VÙNG BIÊN GIỚI1.1. Nguồn nhân lực vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lựcNguồn nhân lực được hiểunguồn lực con người, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực công nghệ.v.v ) là chỗ trong quá trình vận động nguồn nhân lực chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên (sinh, chết .) yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp .). Vì vậy, nguồn nhân lực là một khái niệm khá phức tạp được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.Nguồn nhân lực thể được hiểu như là nơi sinh sản, nuôi dưỡng cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Xét trên bình diện quốc gia hay địa phương, nguồn nhân lực được xác định là "tổng thể các tiềm năng lao động một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người lao động nguồn năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá". (Phạm Minh Mạc, 2001: 269). Theo cách hiểu này, nguồn nhân lựcnguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương. 4 Theo Viện nghiên cứu con người, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một tổ chức, một địa phương, một quốc gia trong thể thống nhất hữu năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) tính năng động xã hội của con người, nhóm người, tổ chức, địa phương, vùng, quốc gia. Tính thống nhất đó được thể hiện quá trình biến nguồn lực con người thành vốn con người đáp ứng yêu cầu phát triển.Một cách chung nhất, thể hiểu nguồn nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của luật pháp khả năng lao động. Độ tuổi lao động được quy định cụ thể mỗi nước không giống nhau. Việt Nam hiện nay, theo quy định của Bộ luật lao động, tuổi lao động của Nam từ 15 đến 60 của Nữ từ 15 đến 55 tuổi.1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh nguồn nhân lực* Nguồn lao động:Trên các giác độ nghiên cứu khác nhau, nhiều khái niệm khác nhau về nguồn lao động. Theo giáo trình Kinh tế lao động của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, thì khái niệm Nguồn lao động là toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động khả năng lao động.* Lực lượng lao động:Trên thế giới nhiều quan niệm khác nhau về lực lượng lao động (hay còn gọi là Dân số hoạt động kinh tế):Lực lượng lao động thể được hiểu là toàn bộ những người lao động dưới dạng tích cực (đang tham gia lao động) tiềm tàng (có khả năng lao động). Lực lượng lao động cũng thể được hiểu là số lượng chất lượng những người lao động được quy đổi theo các tiêu chuẩn trung bình về khả năng lao động thể sử dụng.5 - Theo quan niệm của ILO: Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định (tuỳ thuộc từng quốc gia) thực tế đang việc làm những người thất nghiệp.Các nước thành viên của tổ chức ILO về bản đều thống nhất với quan niệm của ILO. Giữa các nước chỉ sự khác nhau về độ tuổi quy định. đây hai sự khác biệt. Khác biệt trong quy định về giới hạn tối thiểu, ví dụ: Braxin là 10 tuổi, Ôxtralia là 15 tuổi, Mỹ là 16 tuổi. Hiện nay phần lớn các nước đã lấy tuổi tối thiểu là 15 tuổi. Khác biệt thứ hai trong quy định giới hạn tuổi tối đa. Tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà quy định tuổi tối đa khác nhau, ví dụ: Đan Mạch, Thuỵ Sĩ, Na Uy quy định là 74 tuổi. Ai cập, Malaysia quy định là 65 tuổi . các trị số tối đa về tuổi thường trùng với tuổi về hưu.Ở Việt Nam cũng những quan niệm khác nhau về lực lượng lao động. Theo giáo trình kinh tế lao động của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội thì lực lượng lao động: là bộ phận của nguồn lao động, bao gồm những người trong độ tuổi lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân những người không việc làm song nhu cầu tìm việc làm.Trong cuốn thực trạng lao động việc làm 2005, lực lượng lao động được hiểu là dân số hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang việc làm hoặc không việc làm nhưng nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc. Theo quan niệm này lực lượng lao động mở rộng hơn, không giới hạn tuổi tối đa phải nằm trong độ tuổi lao động.1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tếNguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, giữ vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế - xã hội: Vai trò đó bắt nguồn từ vai trò của yếu tố con người. Con người mục tiêu động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. 6 Con người không những là động lực của sự phát triển mà còn là mục tiêu, cái đích cuối cùng phải đạt được của sự phát triển kinh tế xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, làm cho cuộc sống ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng phát triển, văn minh.Nhu cầu của con người hết sức đa dạng, phong phú không ngừng tăng lên, bao gồm cả nhu cầu vật chất - tinh thần, điều đó đã tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Trong quá trình phát triển, con người không chỉ mong muốn thực hiện được việc chế ngự tự nhiên, mà còn mong muốn thực hiện được sự cải tạo, hoàn thiện bản thân. Lịch sử tiến hoá, phát triển của loài người đã chứng minh điều này. Con người lần lượt đi qua những giai đoạn phát triển từ thấp đến cao để trở thành con người như ngày nay. không chỉ dừng lại đấy, qua mỗi giai đoạn phát triển, con người lại hoàn thiện hơn về mọi mặt theo đó là sự tăng lên của khả năng chế ngự tự nhiên, thêm động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.Nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của nhân tố con người, Đảng ta coi việc phát huy nhân tố con người như một nguồn lực quan trọng nhất. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, tuyên bố lấy con người nguồn nhân lực là 1 trong 3 khâu đột phá đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: "Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001: 108 - 109).1.1.4. Phân loại nguồn nhân lực1.1.4.1. Căn cứ vào sự hình thànhNguồn nhân lực được chia làm 3 loại:- Nguồn nhân lực sẵn trong dân số:7 Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, khả năng lao động, không kể đến trạng thái làm việc hay không làm việc.- Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế:Bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang việc làm hoặc không việc làm nhưng nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc.- Nguồn nhân lực dự trữ:Bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động, nhưng do khác nhau, chưa công ăn việc làm trong xã hội. 1.1.4.2. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lựcChia ra thành 3 loại:- Nguồn lao động chính: Đây là bộ phận nguồn nhân lực nằm trong độ tuổi lao động là bộ phận quan trọng nhất.- Nguồn lao động phụ.: Đây là bộ phận dân cư nằm ngoài độ tuổi lao động thể cần phải tham gia nền sản xuất xã hội đặc biệt các nước kém phát triển. nước ta quy định số người dưới tuổi lao động thiếu từ 1-3 tuổi trên tuổi lao động vượt từ 1-5 tuổi thực tế tham gia lao động được quy đổi ra lao động chính với hệ số quy đổi là 1/3 ½ ứng với người dưới tuổi trên tuổi. Hiện nay ý kiến cho rằng không nên tính số trẻ em dưới tuổi lao động nguồn nhân lực- Nguồn lao động bổ sung:Là bộ phận nguồn nhân lực được bổ sung từ các nguồn khác (số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người trong độ tuổi lao động thôi học ra trường, số người lao động nước ngoài trở về….)1.2. Quản sử dụng nguồn nhân lực1.2.1. Quản nguồn nhân lựcQuản nguồn nhân lực cấp vĩ mô hiện nay:8 Theo Viện Nghiên cứu con người, về mặt thuyết, toàn bộ lực lượng lao động trong xã hội phải là đối tượng quản nguồn nhân lực cấp vĩ mô. Tuy nhiên, do đặc điểm của sự phát triển kinh tế từng nước mà đối tượng quản nguồn nhân lực sự khác nhau. Việt Nam hiện nay, chỉ những người lao động trong khu vực chính thức mới là đối tượng tác động điều chỉnh của các văn bản pháp lý. Hệ thống quản nguồn nhân lực cấp vĩ mô tại Việt Nam hiện nay bao gồm những nội dung sau:1.2.1.1. Hệ thống pháp luậtLuật Lao động Pháp lệnh cán bộ, công chức là những văn bản được sử dụng làm công cụ quản nguồn nhân lực cấp vĩ mô. Ngoài ra, các luật khác liên quan như Luật Công đoàn, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư trong nước các điều khoản liên quan đến quản nguồn nhân lực.1.2.1.2. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho nền sản xuất tương lai là công cụ quản nguồn nhân lực Kế hoạch xác định mục tiêu các giải pháp thực hiện cho thấy cái đích cần đạt cách thức đạt các mục tiêu đó. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển giáo dục, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng, của tỉnh thành, các chương trình quốc gia .1.2.1.3. Hệ thống chính sách vĩ mô về quản nguồn nhân lựcBao gồm các chính sách về việc làm như chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm, đa dạng hoá việc làm, theo đó là đa dạng hoá các nguồn vốn chủ thể tạo việc làm, chính sách về cấu việc làm; chính sách về trả công lao động; chính sách đào tạo nguồn nhân lực như: chính sách về quy mô đào tạo, chính sách về cấu đào tạo, chính sách tài 9 chính trong phát triển đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đặc thù, căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ cụ thể mà nhà nước, địa phương những chính sách riêng đối với từng nhóm người lao động.1.2.2. Sử dụng nguồn nhân lực1.2.2.1. Sử dụng nguồn nhân lựcTheo từ điển Tiếng Việt [trung tâm từ điển 1998;845] "Sử dụng là đem dùng vào mục đích nào đó".Sử dụng nguồn nhân lựcquá trình tác động của tổ chức, nhà quản lên nguồn nhân lực nhằm đạt được mục đích kinh tế - xã hội của địa phương, vùng hay quốc gia.Ở cấp vĩ mô, sử dụng nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động bố trí lao động gắn với định hướng, mục tiêu của địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.1.2.2.2. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựcHiệu quả sử dụng nguồn nhân lựchiệu quả của quá trình tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản nguồn nhân lực. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực phải xem xét đến kết quả đạt được (đầu ra) các mục đích của tổ chức, của nguồn nhân lực cùng với nó là các nguồn lực khác (đầu vào).Ở Việt Nam hiện nay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực còn gặp trở ngại do chưa những tiêu chí thống nhất để đánh giá.Để đưa ra những tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, cần phân biệt sự khác nhau giữa "sử dụng nhân lực" "hoạt động lao động của nhân lực". Chủ thể của "sử dụng nhân lực" là quan, tổ 10 [...]... bày trong 3 chương: Chương 1. Sự cần thiết quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong điều kiện giao thương kinh tế vùng biên giới. Chương 2. Phân tích thực trạng quản sử dụng nguồn nhân lựcvùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế. Chương 3. Giải pháp tăng cường quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện. .. quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế " 2. Mục đích nghiên cứu - Góp phần nghiên cứu một số vấn đề về luận trong lĩnh vực quản sử dụng nguồn nhân lực. - Phân tích thực trạng công tác quản sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn. - Nghiên cứu đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường. .. chủ yếu nhằm tăng cường quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế đến năm 2010. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản sử dụng nguồn nhân lực. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn (bao gồm 05 huyện:... địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. 1.2.2.2. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựchiệu quả của quá trình tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản nguồn nhân lực. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực phải xem xét đến kết quả đạt được (đầu ra) các mục đích của tổ chức, của nguồn nhân lực cùng với... chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. b) Quy mô nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn Dân số là sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực, kết quả phân tích trên cho thấy dân số tỉnh Lạng Sơn tăng chậm, do đó về quy mơ, nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn tăng với mức độ chậm. Năm 2005, vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn 152.326 người từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động,... người lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động vùng biên giới trên sở tận dụng các hoạt động kinh tế đa dạng tại khu vực biên giới giao thương kinh tế. 1.3. Sự cần thiết quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực 1.3.1. Quản sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Hiện nay đất nước ta trong quá trình... để thể vừa làm vừa học, giúp cho người dân khu vực biên giới của tỉnh Lạng Sơn nhanh chóng đi vào các tiến bộ khoa học - kỹ thuật góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 2.2. Phân tích thực trạng quản sử dụng nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế 2.2.1. Phân tích quy mơ, cấu nguồn nhân lực 2.2.1.1. Quy mơ nguồn nhân lực a)... SƠN TRONG ĐIỀU KIỆN GIAO THƯƠNG KINH TẾ 2.1. Một số đặc điểm kinh tế xã hội vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến quản sử dụng nguồn nhân lực 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên địa lý Biên giới phía bắc Việt Nam liền kề với Trung Quốc kéo dài từ Đông sang Tây khoảng 1.350km, qua 6 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai Lai Châu. Phía Trung Quốc giáp biên giới với Việt Nam có. .. cùng với nó là các nguồn lực khác (đầu vào). Ở Việt Nam hiện nay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực còn gặp trở ngại do chưa những tiêu chí thống nhất để đánh giá. Để đưa ra những tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, cần phân biệt sự khác nhau giữa " ;sử dụng nhân lực& quot; "hoạt động lao động của nhân lực& quot;. Chủ thể của " ;sử dụng nhân lực& quot; là cơ... bật trong hệ thống các văn bản của Nhà nước đã ban hành đối với vấn đề quản nhân lực tại vùng biên giới cho đến nay thể kể tới là: Các chính sách về nhân lực đều nằm trong những chính sách chung, là một bộ phận trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới. Chưa những chính sách riêng về quản nguồn nhân lực đặc thù vùng biên giới phía bắc nói chung vùng biên . nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế. Chương 3. Giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. thiết quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong điều kiện giao thương kinh tế ở vùng biên giới. Chương 2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:55

Hình ảnh liên quan

Tình hình chỉ tiết về kế hoạch và kết quả thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất năm 2004 - Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế.docx

nh.

hình chỉ tiết về kế hoạch và kết quả thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất năm 2004 Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan