HỢP TÁCTRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

225 245 3
HỢP TÁCTRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN BÁO CÁO TỔNG HỢP HỢP TÁCTRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Nhóm đối tác hỗ trợ kỹ thuật Tài liệu thực Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam (giai đoạn 2) thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Mã số Dự án: NICHE/ VNM-103 Chỉ đạo biên tập: Ông Bùi Anh Tuấn – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục Đào tạo), Giám đốc Dự án Ông Siep Litooij – Đại học Khoa học ứng dụng Saxion, Đồng Giám đốc Dự án Ông Nguyễn Văn Đường – Ban Quản lý Dự án Bà Nguyễn Thị Thu Hà – Ban Quản lý Dự án Ông Nguyễn Tiến Dũng - Điều phối viên Dự án Bản quyền tài liệu thuộc Dự án POHE Nội dung tài liệu trích dẫn phần với điều kiện nêu rõ nguồn trích tên tài liệu Nghiêm cấm việc chép với mục đích thương mại Thông tin tài liệu cập nhật thời điểm tháng 11/2014 Quan điểm nêu tài liệu quan điểm tác giả Mục lục Lời nói đầu Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ .6 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Thông tin hoạt động Diễn đàn đối tác cấp trường 1.1.1 Bối cảnh 1.1.2 Mục tiêu kết đạt 1.2 Thiết kế nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .9 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu .9 1.2.4 Quá trình tổng hợp lựa chọn thực tiễn tốt PHẦN II CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 11 2.1 Thực trạng hoạt động hợp tác trường đại học doanh nghiệptrong chương trình đào tạo POHE .11 2.2 Những lợi ích công nhận 14 2.2.1 Đối với trường đại học 14 2.2.2 Đối với sinh viên .14 2.2.3 Đối với doanh nghiệp 15 2.2.4 Đối với xã hội 15 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 15 2.3.1.Các yếu tố động lực công nhận 15 2.3.2 Các yếu tố khó khăn, rào cản công nhận 17 Tổng hợp nhận định nhóm tác giả .19 2.4 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động UBC thời gian tới 20 2.4.1 Các biện pháp trường đại học .20 2.4.2 Các biện pháp doanh nghiệp .Error! Bookmark not defined 2.4.3 Đề xuất sách 28 UBC đào tạo POHE Việt Nam PHẦN III TỔNG HỢP CÁC THỰC TIỄN TỐT VỀ HỢP TÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO POHE 30 Case 1: Hợp tác đào tạo Khoa Nông học – trường Đại học Nông Lâm Huế với doanh nghiệp 32 Case 2: Quỹ học bổng Happel với sinh viên nghèo vượt khó 46 Case 3: Học tập doanh nghiệp góc nhìn sinh viên POHE 53 Case 4: Hiệu hợp tác với doanh nghiệp đào tạo POHE Khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 63 Case 5: Đổi nhận thức mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp: chìa khóa thành công chương trình đào tạo POHE Quản trị Lữ hành Quản trị Khách sạn 75 Case 6: Phân tích lợi ích – chi phí hợp tác trường đại học doanh nghiệp đào tạo POHE ngành Toán – Tài .87 Case 7: Hợp tác Khoa Marketing với doanh nghiệp phát triển thực chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành Truyền thông – Marketing trường Đại học Kinh tế quốc dân 101 Case 8: Một số kết định hướng hợp tác Trung tâm đào tạo tiên tiến, chất lượng cao POHE – trường Đại học Kinh tế quốc dân với doanh nghiệp đào tạo 117 Case 9: Gắn kết học tập, nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu) 133 Case 10: Những hình thức giải pháp thúc đẩy hợp tác Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ khí, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh doanh nghiệp 141 Case 11: Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp bậc đại học cho Khoa Thể dục - Thể thao: Tầm quan trọng hợp tác sở đào tạo quan tuyển dụng lao động 149 Case 12: Sự phối hợp trường thực hành sư phạm với trường Đại học Sư phạm công tác đào tạo giáo viên 160 Case 13: Tăng cường phối hợp đào tạo nghiên cứu khoa học gắn với sản xuất trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 168 Case 14: Hợp tác doanh nghiệp với trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên đào tạo 184 Case 15: Thực tiễn hợp tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam công giới hoạt động thực tập nghề nghiệp ngành Công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan 191 Phần I Mở đầu Case 16: Liên kết với công giới trình giảng dạy cho ngành Công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan theo POHE 211 Case 17: Tổ chức chương trình tư vấn, hỗ trợ sinh viên đào tạo POHE 217 UBC đào tạo POHE Việt Nam Lời nói đầu Dự án Phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn (POHE 2) hướng tới mục tiêu nhân rộng khái niệm POHE hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trong chương trình đào tạo POHE, toàn trình đào tạo vận hành nguyên lý “học đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”, vậy, hợp tác trường đại học doanh nghiệp (UBC) coi nhân tố định chất lượng sản phẩm đào tạo giúp đem lại lợi ích thiết thực cho bên có liên quan cho cộng đồng xã hội Nhận thức rõ tầm quan trọng UBC đào tạo trường đại học, giai đoạn 2, Dự án POHE thiết kế nhiều hoạt động từ cấp sở đến cấp hệ thống nhằm thúc đẩy mối quan hệ mẻ Việt Nam Ở cấp sở, đáng ý việc hỗ trợ trường đại học xây dựng kế hoạch truyền thông với công giới, thực khảo sát thị trường lao động để điều chỉnh chương trình đào tạo Ở cấp hệ thống, Dự án xuất nghiên cứu có quy mô lớn Việt Nam chủ đề “Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học”, “Nghiên cứu vai trò bên thứ ba hợp tác trường đại học doanh nghiệp” Có thể nói, hoạt động Dự án thời gian qua thể nỗ lực đáng ghi nhận việc hình thành nâng cao nhận thức trường đại học, doanh nghiệp, quan nhà nước, “bên thứ ba” cộng đồng xã hội giá trị lợi ích UBC thực trạng UBC Việt Nam Trong năm 2014, với mục tiêu tiếp tục tạo tác động sâu rộng tới cộng đồng giáo dục đại học giới nghề nghiệp, thời gian từ 10/10 đến 15/11/2014 Dự án POHE tổ chức Diễn đàn đối tác cấp trường với chủ đề “Hợp tác trường đại học doanh nghiệp đào tạo POHE” trường đại học tham gia Dự án Báo cáo kết tổng hợp từ nghiên cứu trình bày Diễn đàn đối tác cấp trường nhằm giới thiệu thành tựu bật lĩnh vực UBC Hy vọng thực tiễn tốt gợi mở học kinh nghiệm thiết thực cho sở giáo dục định hướng ứng dụng Do thời gian chuẩn bị có hạn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, nhóm tác giả kính mong nhận góp ý, thảo luận quý độc giả Trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Mai Phương Phần I Mở đầu Danh mục từ viết tắt Dự án POHE Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn HUAF Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế UTEHY Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên NEU Trường Đại học Kinh tế quốc dân HCMUAF Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh POHE Professional-Oriented Higher Education: Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp TNUE Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên TUAF Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên VNUA Học viện Nông nghiệp Việt Nam VU Trường Đại học Vinh n/a Not avalibale: liệu sẵn UBC University- Business Corporation: hợp tác nhà trường doanh nghiệp UBC đào tạo POHE Việt Nam Danh mục bảng Bảng Thông tin Diễn đàn đối tác cấp trường trường đại học tham gia Dự án Bảng Tổng hợp số lượng quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp trường đại học tham gia Dự án POHE .11 Bảng Thống kê số kết UBC đào tạo POHE năm học 2012-2013 trường đại học tham gia Dự án POHE .12 Bảng Tổng hợp yếu tố động lực rào cản UBC 20 Danh mục hình vẽ Hình Đánh giá mức độ hiệu hoạt động UBC đào tạo 13 Hình Xuất phát mối quan hệ UBC 18 Phần I Mở đầu PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Thông tin hoạt động Diễn đàn đối tác cấp trƣờng 1.1.1 Bối cảnh Mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp giao dịch trường đa ̣i ho ̣c t ổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Quan niệm truyền thống trường đa ̣i ho ̣c - “nơi đào tạo nguồn nhân lực” doanh nghiệp “nơi sử dụng sản phẩm đào tạo trường đại học” thay đổi Trường đại học doanh nghiệp trở thành đối tác có vị ngang nhau, hợp tác với để hướng tới mục tiêu chung, đem la ̣i lơ ̣i ić h cho cả hai bên và cho xã hô ̣i Từ đó, thuật ngữ hợp tác trường đa ̣i ho ̣c và doanh nghi ệp (University - Business Cooperation, University - Industry Collboration, University – Business Partnership) đời ngày thu hút quan tâm giới học thuật nhà hoạch định sách nhà hoạt động thực tiễn Ở Việt Nam năm gần đây, với việc triển khai công đổi toàn diện giáo dục đại học vận động “Nói không với đào ta ̣o không đạt chuẩn đào ta ̣o không theo nhu c ầu xã hội”, hệ thống sở pháp lý cho hoạt động hợp tác giữa trư ờng đa ̣i ho ̣c doanh nghiệp ngày hoàn thiện Xuất phát từ nhận định giáo dục đại học giáo dục nghề nghiê ̣p chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 18/2012/CT-TTg việc triển khai thực quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2011-2015 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đề giải pháp phát triển giáo dục “Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội” với định hướng đạo cụ thể “quy định trách nhiệm doanh nghiệp đầu tư phát triển đào ta ̣o nhân lực” khuyến khích phối hợp nhà trường doanh nghiệp.Luật Giáo dục đại học 2012 quy định Chính sách nhà nước phát triển giáo dục đại học: “Gắn đào ta ̣o với nghiên c ứu triể n khai ứng du ̣ng khoa học công nghệ ; đẩ y ma ̣nh h ợp tác sở giáo dục đại học với t ổ chức nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp” Mới nhất, Nghị 29 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề quan điểm “Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo UBC đào tạo POHE Việt Nam dục, đào tạo ngành nghề đào tạo”, “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học” Rõ ràng, để đạt mục tiêu “Phát triển nhanh nguồn nhân lực”, nguồn nhân lực chất lượng cao không cần tới nỗ lực toàn hệ thống giáo dục đại học mà cần tới hợp tác chặt chẽ toàn diện sở giáo dục đại học giới doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên và đóng góp cho sự phát triể n kinh tế - xã hội địa phương quốc gia 1.1.2 Mục tiêu kết đạt Mục tiêu chung Diễn đàn đối tác khuyến khích xây dựng chia sẻ thực tiễn tốt UBC đào tạo POHE Những thực tiễn tốt minh hoạ sống động cho hiểu biết tri thức lý luận UBC Việt Nam nói chung UBC đào tạo POHE nói riêng Để đạt mục tiêu này,Dự án POHE hỗ trợ trường đại học tham gia Dự án tổ chức Diễn đàn đối tác cấp trường Diễn đàn kiện tập hợp bên liên quan trình đào tạo POHE để trao đổi, thảo luận thực trạng,vai trò trách nhiệm bên liên quan và giải pháp tăng cường UBC cấp nhà trường cấp toàn hệ thống Bảng 1: Thông tin “Diễn đàn đối tác cấp trường” trường đại học tham gia Dự án POHE Tên trường STT HUAF UTEHY NEU HCMUAF TNUE TUAF VNUA Phần I Mở đầu Thời gian tổ chức 18/10/20 14 15/10/20 14 21/10/20 14 25/10/20 14 10/10/20 14 10/10/20 14 16/10/21 Số viết 17 10 10 12 19 20 ĐỀ XUẤT  Tăng thời lượng cho chương trình đào tạo POHE (trên 120 tín chỉ): tăng thời lượng thực tập nghề nghiệp  Tăng kinh phí cho TTNN chương trình POHE  Thay đổi cách tính hướng dẫn TTNN cho giáo viên hướng dẫn  Mở rộng củng cố mối quan hệ hợp tác với quan/doanh nghiệp  Duy trì họp Hội đồng công giới thường niên  Sớm ban hành qui chế đào tạo riêng cho chương trình POHE THÔNG TIN BỔ SUNG HÌNH ẢNH MINH HỌA Nhân giống hoa cúc Chăm sóc dưa Lai hoa loa kèn chuột Đóng bầu ươm Chuẩn bị cành giâm găng 209 UBC đào tạo POHE Việt Nam Đóng bầu lan Hồ Điệp Thu hoạch hạt hoa Phlox 210 Thi công cảnh quan Thi công cảnh quan (Sapa) Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam Case 16: Liên kết với công giới trình giảng dạy cho ngành Công nghệ Rau Hoa Quả Cảnh quan theo POHE Trƣờng Lĩnh vực Học viện Nông nghiệp Việt Nam Công nghệ thông tin Điện – Điện tử Du lịch Giáo dục Nông nghiệp Xây dựng Khác (xin nêu rõ………………………………) Loại hình hợp tác Doanh nghiệp tham gia phát triển chương trình đào tạo Doanh nghiệp tham gia giảng dạy/diễn thuyết Phát triển môi trường học tập đa dạng thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên Doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên Đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp tài trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo Học tập nơi làm việc Hình thức khác Tác giả Trịnh Thị Mai Dung Đơn vị Khoa Nông học E-mail ttmdung@vnua.edu.vn 211 UBC đào tạo POHE Việt Nam GIỚI THIỆU Đào tạo theo định hướng nghề nghiệp (POHE) phương pháp tiếp cận giáo dục đại học áp dụng để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi sở tuyển dụng lao động.Chương trình đào tạo ngành Công nghệ RauHoa-Quả Cảnh quan (CNRHQ&CQ) theo POHE xây dựng từ năm 2007 hướng dẫn giúp đỡ chuyên gia giáo dục Hà Lan với đặc điểm bật là:  Áp dụng cách tiếp cận tích hợp đào tạo kiến thức với rèn luyện kỹ gắn liền với thực tiễn  Áp dụng phương pháp đào tạo tích cực “lấy sinh viên làm trung tâm”  Thị trường lao động tham gia trực tiếp vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo Chính vậy, từ khóa ngành, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) trọng tới việc mời đại diện doanh nghiệp/cơ sở tuyển dụng chuyên gia/nghệ nhân lĩnh vực chuyên môn tham gia thỉnh giảng cho lớp sinh viên ngành Việc liên kết giảng dạy/thỉnh giảng nhà trường sở tuyển dụng nhằm mục đích tạo cho sinh viên hội bổ sung, bổ trợ kiến thức thực tế với kiến thức trang bị nhà trường Ngoài ra, hội tiếp xúc trực tiếp nhà tuyển dụng nguồn nhân lực trình đào tạo Với sinh viên hội để tìm kiếm sở thực tập cho đợt thực tập nghề nghiệp, làm đồ án, làm thêm, học thêm… Với doanh nghiệp, vừa dịp để chia sẻ kinh nghiệm cho hệ nối tiếp, vừa dịp để tìm hiểu tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho sở mình/ thị trường lao động Trong việc thỉnh giảng, công việc bên liên quan sau:  Nhà trường tiến hành thủ tục: giấy mời thỉnh giảng, thông báo chủ đề/chuyên đề thỉnh giảng; địa điểm; thời gian, chế độ toán (nếu có)  Cơ sở/doanh nghiệp: cử cán có kinh nghiệm tham gia thỉnh giảng, cán thỉnh giảng soạn theo chủ đề/chuyên đề lên lớp theo lịch trình thư mời, hướng dẫn sinh viên kiến tập, tạo điều kiện sở vật chất (mô hình trình diễn, địa bàn thực hành/thực tập…) 212 Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Hàng năm, tùy thuộc vào kế hoạch giảng dạy tiến trình đào tạo, Bộ môn phụ trách chuyên môn chủ động lập kế hoạch mời thỉnh giảng trình Ban chủ nhiệm Khoa Ban quản lý đào tạo phê duyệt Các thủ tục làm giấy mời tiến hành tiếp theo, thông thường môn đảm nhận Ngành CNRHQ&CQ bắt đầu tuyển sinh khóa 52 năm 2007, hoạt động thỉnh giảng triển khai thường xuyên từ tới khóa sinh viên/7 năm Hình thức mời thỉnh giảng giảng theo chuyên đề, với khoảng 2-3 chuyên đề cho môn học, chuyên đề kéo dài 2-3 tiết quy chuẩn Các kết hoạt động thỉnh giảng cụ thể sau: Các môn học mời thỉnh giảng  Nhập môn ngành CNRHQ&CQ  Cây ăn 1,  Cây ăn  Kỹ thuật trồng hoa  Sản xuất trì trồng cảnh quan  Hoa cảnh đại cương Các quan/doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng  Viện Nghiên cứu Rau  Viện Di truyền Nông nghiệp  Trung tâm nghiên cứu phát triển hoa cảnh  Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam  Công ty Cổ phần Giống vật tư nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam  Hội sinh vật cảnh Hà Nội Danh sách cán tham gia thỉnh giảng TS Nguyễn Quốc Hùng – Viện trưởng – Viện Nghiên cứu Rau TS Đặng Văn Đông – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hoa cảnh 213 UBC đào tạo POHE Việt Nam TS Vũ Việt Hưng – Trưởng Bộ môn Cây ăn - Viện Nghiên cứu Rau TS Bùi Quang Đãng – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam TS Lê Đức Thảo – Trưởng Bộ môn Đột biến Ưu lai – Viện Di truyền Nông nghiệp PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận – Công ty CP Giống vật tư NN công nghệ cao Việt Nam Ông Lê Quang Khang – Hội Sinh vật cảnh Hà Nội, Nhà báo, Ban biên tập Báo Việt Nam hương sắc Các thủ tục mời thỉnh giảng thực Bộ môn Rau-Quả-Hoa cảnh Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Ban Quản lý đào tạo tạo điều kiện cho thủ tục hành trình mời xác nhận kết giảng dạy (số tiết) cho cán thỉnh giảng Giảng viên phụ trách môn học có trách nhiệm trao đổi với cán thỉnh giảng nội dung giảng dạy; đồng thời dự lớp, quản lý lớp cán sở đến giảng bài.Số lượng môn học mời thỉnh giảng chiếm tỷ lệ thấp (6/60 môn học) tổng số môn học chương trình đào tạo.Số quan mời thỉnh giảng hạn chế, chủ yếu cán thuộc Viện nghiên cứu, gần chưa mời doanh nghiệp tham gia thỉnh giảng Sau cán từ quan/doanh nghiệp đến thỉnh giảng sinh viên có phản hồi tích cực như: sinh viên tăng hiểu biết thực tế môn học nhà trường, củng cố thêm kiến thức học, có hội tạo dựng mối quan hệ, hiểu biết sở tuyển dụng lao động Ngoài ra, nhiều sinh viên có hội tìm kiếm việc làm thêm tìm kiếm sở cho đợt thực tập nghề nghiệp thực tập tốt nghiệp Hơn thế, sau hội nghe giảng tiếp xúc trực tiếp với quan/doanh nghiệp sinh viên có định hướng nghề nghiệp tốt tạo dựng lòng yêu nghề CHI PHÍ THỰC HIỆN  Chi phí cho mời thỉnh giảng chủ yếu tập trung vào khoản chi như: kinh phí lại, kinh phí ăn kinh phí giảng cho cán thỉnh giảng  Tuy nguồn kinh phí cho công tác thỉnh giảng Học viện hạn chế, gần chưa có kinh phí cho thỉnh giảng theo chuyên đề, nhờ nhiệt tình 214 Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam tự nguyện tham gia đào tạo cá nhân quan/doanh nghiệp công tác thỉnh giảng diễn tốt đẹp BÀI HỌC KINH NGHIỆM CÁC YẾU TỐ THÁCH THỨC, RÀO CẢN  Chưa có nguồn kinh phí cho hoạt động thỉnh giảng theo chuyên đề  Các thủ tục xác nhận giảng cho cán thỉnh giảng chưa thực thuận lợi CÁC YẾU TỐ ĐỘNG LỰC  Nhìn chung giáo viên thỉnh giảng người cho chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình truyền đạt chia sẻ với sinh viên  Các giáo viên thỉnh giảng có tinh thần trách nhiệm cao đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai  Các quan/doanh nghiệp có mối quan hệ gắn bó, lâu bền với nhà trường KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  Việc liên kết giảng dạy Học viện quan/doanh nghiệp hoạt động quan trọng cần thiết phải trì trình đào tạo theo POHE Bởi lẽ, hoạt động mang lại lợi ích thiết thực cho sinh viên, sở đào tạo, quan/doanh nghiệp mà góp phần to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội  Để giúp hoạt động thỉnh giảng đào tạo có hiệu bền vững cần thiết có hợp tác chặt chẽ cách thức với các qui định, quy chế cụ thể từ hai phía Học viện doanh nghiệp/cơ quan tuyển dụng 215 UBC đào tạo POHE Việt Nam THÔNG TIN BỔ SUNG HÌNH ẢNH MINH HỌA TS Nguyễn Quốc Hùng – Viện trưởng Viện NC Rau Quả - giảng chuyên đề môn Cây ăn quả môn Nhập môn ngành CNRHQ&CQ Bác Lê Quang Khang – Hội SVC Hà Nội, Nhà báo, Ban Biên tập báo Việt Nam hương sắc – giảng chuyên đề Cây cảnh nghệ thuật thuộc môn học Sản xuất trì trồng cảnh quan 216 Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam Case 17: Tổ chức chương trình tư vấn, hỗ trợ sinh viên đào tạo POHE Trƣờng Lĩnh vực Trường Đại học Vinh Công nghệ thông tin Điện – Điện tử Du lịch Giáo dục Nông nghiệp Xây dựng Khác Loại hình Phát triển chương trình đào tạo Tham gia giảng dạy/diễn thuyết Phát triển môi trường học tập đa dạng thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên Tuyển dụng sinh viên Đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Tài trợ kinh phí Học tập nơi làm việc Khác Tác giả Đơn vị Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Quan hệ doanh nghiệp E-mail 217 UBC đào tạo POHE Việt Nam GIỚI THIỆU NỘI DUNG TƢ VẤN, HỖ TRỢ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC Các nội dung tư vấn:  Tư vấn giới thiệu nô ̣i dung , đă ̣c điể m của ngành ngh ề đào tạo, chương trình đào tạo POHE cho đối tượng tuyển sinh nhà trường  Tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn giải đáp thắc mắc cho ho ̣c sinh , sinh viên nội dung, phương pháp học tập yêu cầu chương trình đào tạo POHE  Tư vấ n , hướng nghiê ̣p cho sinh viên cho sinh viên h ọc chương trình POHE về hô ̣i viê ̣c làm , kiến thức , kỹ cần có trướ c trường , lựa cho ̣n điạ điể m thực tâ ̣p , kinh nghiệm vấn xin việc, cách thức tiếp cận với đơn vi ̣tuyể n du ̣ng giới việc làm Các chương trình hỗ trợ: Các chương trình hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu phục vụ cho mục đích học tập, sinh hoa ̣t sinh viên POHE Các chương trình thực thông qua phối hợp với đơn vị và nhà trường Cụ thể là:  Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn nhằm trang bị cho người học kỹ cần thiết trước trường, đặc biệt kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm  Tổ chức hoạt động giao lưu, hợp tác với quan, doanh nghiệp đơn vị tuyển dụng với nhà trường sinh viên Pohe để liên hệ thực tập, thực hành giới thiệu việc làm cho sinh viên Tạo mối liên hệ chặt chẽ Nhà trường, người học quan , doanh nghiê ̣p nhằ m phù h ợp với mục tiêu đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng  Tổ chức hội thảo, hội nghị hội chợ việc làm theo kế hoạch định kỳ thường xuyên nhằm thực kết nối sinh viên Pohe với doanh nghiệp, quan, đơn vị; thiết lập hệ thống thông tin hai chiều nhà trường với đơn vị tuyển dụng VAI TRÒ CỦA TƢ VẤN, HỖ TRỢ SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC  Thông qua hoa ̣t đô ̣ng tư vấ n , hướng nghiê ̣p, nhà trường giúp đối tượng tuyể n sinh và sinh viên nói chung , sinh viên POHE nói riêng có khả đinh ̣ 218 Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam hướng nghề nghiê ̣p , lựa cho ̣n đươ ̣c ngành ho ̣c , trình độ đào tạo phù hợp ; chủ đô ̣ng, sáng tạo học tập , am hiể u về ngành nghề ho ̣c để phát huy đươ ̣c lực bản thân quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và sau trường  Giúp người học có thông tin thị trường lao động t ìm việc làm phù hơ ̣p với nguyê ̣n vo ̣ng và khả cá nhân thông qua các chương trình tư vấ n hỗ trợ sinh viên  Giúp sinh viên hình thành hoàn thiện hệ thống kiến thức kỹ nghề nghiê ̣p bằ ng viê ̣c tổ chức các chương trin ̀ h đào ta ̣o , rèn luyện kỹ hoạt động bổ trợ hữu ích khác cho sinh viên POHE  Tăng cường phố i hơ ̣p giữa nhà trường với các đơn vi ̣sử du ̣ng lao đô ̣ng để viê ̣c đào ta ̣o của nhà trường tiế p câ ̣n thực tiễn , theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng  Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng cu ̣ thể , giúp người học thụ hưởng hỗ trơ ̣ từ các cá nhân , đơn vi ̣, doanh nghiê ̣p và ngoài trường , tạo điều kiện giúp phát huy tốt khả , lực ho ̣c tâ ̣p , nghiên cứu khoa ho ̣c cá nhân  Các hoạt động tư vấn , hỗ trơ ̣ sinh viên chin ́ h là cầ u nố i giữa sinh viên với nhà trường, nhà trường với doanh nghiệp doanh nghiệp với sinh viên nhằ m cùng h ướng tới phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo , đáp ứng nhu cầ u xã hô ̣i NHỮNG YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC TƢ VẤN, HỖ TRỢ SINH VIÊN  Là hoạt động công ích nh ằm hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên ; phục vụ cho công tác quản lý, đào ta ̣o của nhà trường đảm bảo có chất lượng hiệu  Cầ n thực hiê ̣n nguyên tắ c xã hô ̣i hóa công tác tư vấ n , hỗ trơ ̣ sinh viên nhằ m huy đô ̣ng tố i đa sự tham gia và đóng góp của nhiề u thành phầ n xã hô ̣i , trước hế t là các đơn vi ̣sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân liên quan và cựu ho ̣c sinh, sinh viên, học viên nhà trường  Nhà trường cần coi trọng vai trò , vị trí công tác tư vấn , hỗ trơ ̣ sinh viên , xem là mô ̣t mắ t xích quan trọng trình đào tạo , giúp sản phẩm đào ta ̣o của nhà trường có khả tiế p câ ̣n và đáp ứng tố t yêu cầ u của xã hô ̣i 219 UBC đào tạo POHE Việt Nam TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC  Coi tro ̣ng đúng vai trò , vị trí mảng công tác tư vấn , hỗ trơ ̣ sinh viên , đặc biệt đào tạo POHE  Xây dựng quy chế phố i hơ ̣p với các đơn vi ̣trong và ngoài nhà trường để ta ̣o điề u kiê ̣n cho viê ̣c tổ chức các chương trin ̀ h tư vấ n lươ ̣ng hiê ̣u quả , hỗ trơ ̣ sinh viên có chấ t  Chú trọng xây dựng đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao mảng công tác tư vấn , hỗ trơ ̣ sinh viên trước đòi hỏi của xã hô ̣i , yêu cầ u đố i với đô ̣i ngũ cán bô ̣ chuyên trách mảng công tác này là : - Có lực, trình độ, kiế n thức xã hô ̣i; - Có đạo đức nghề nghiệp , tâm huyế t với công viê ̣c , hế t lòng phu ̣c vu ̣ cho lơ ̣i ích sinh viên nhà trường; - Năng đô ̣ng, sáng tạo, có tư nhạy bén trước yêu cầu công việc ; biế t cách nắ m bắ t và khai thác tiề m của các tổ chức , doanh nghiê ̣p nhằ m phu ̣c vu ̣ cho công tác tư vấ n , hỗ trơ ̣ sinh viên của nhà trường - Ứng xử linh hoạt với tình , đối tượng mang nét đặc thù khác trình thực chức nhiệm vụ CÔNG TÁC THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG  Thiế t lâ ̣p kênh thông tin đầ y đủ k ịp thời nhà trường với sinh viên website của nhà trường , ̣ thố ng bảng tin , công văn, văn bản hành chin ́ h ; đô ̣i ngũ cộng tác viên bán chuyên trách , đô ̣i ngũ cán bô ̣ đoàn , cán lớp ; qua các hô ̣i nghi,̣ diễn đàn, buổi sinh hoạt lớp định kỳ; qua hô ̣p thư điê ̣n tử , diễn đàn của sinh viên, trang mạng xã hội;  Thực hiê ̣n công tác th ông tin, truyề n thông giúp ta ̣o kế t nố i và phố i hơ ̣p hiê ̣u với đơn vị , doanh nghiê ̣p viê ̣c tổ chức các chương trin ̀ h hỗ trơ ̣ sinh viên 220 Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam CÔNG TÁC PHỐI HỢP Với các đơn vi ̣trong trường  Xây dựng, ban hành và thực hiê ̣n Q uy chế phố i hơ ̣p giữa các đơn vi ̣liên quan về công tác tư vấ n , hỗ trơ ̣ sinh viên gồ m : Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Quan hệ doanh nghiệp, Đoàn Thanh niên , Hô ̣i Sinh viên , Phòng Công tác trị Học sinh - Sinh viên, phòng Đào tạo, Khoa đào tạo  Tổ chức ho ̣p giao ban đinh ̣ kỳ để kip̣ thời câ ̣p nhâ ̣t và xử lý vướng mắ c , tăng cường khả phố i hơ ̣p , hỗ trơ ̣ giữa các đơn vi ̣nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng , hiê ̣u quả tổ chức các chương trin ̀ h hỗ trơ ̣ sinh viên  Tạo phối hợp kết nối đồng việc tổ chức chương trình tư vấ n, hỗ trơ ̣ sinh viên nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o , đáp ứng nhu cầ u xã hô ̣i, góp phần xây dựng phát triển hình ảnh, thương hiê ̣u của nhà trường Với đơn vị trường  Phố i hơ ̣p với các quan , doanh nghiê ̣p để tổ chức các chương trình , hoạt đô ̣ng hỗ trơ ̣ sinh viên nhằ m đáp ứng, phục vụ nhu cầu học tập, sinh hoa ̣t em trình ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường  Liên ̣ với các đơn vi ̣ , doanh nghiê ̣p điạ bàn để ta ̣ o điề u kiê ̣n cho sinh viên POHE đươ ̣c tham quan, kiến tập, thực tâ ̣p nghề nghiê ̣p  Phố i hơ ̣p với các quan , đơn vi ̣, doanh nghiê ̣p để tổ chức các hô ̣i thả o, hô ̣i nghị, hô ̣i chơ ̣ về viê ̣c làm ; chương trình tuyển dụng việc làm cho sinh viên Với cựu sinh viên:  Tiế p nhâ ̣n những phản hồ i thông tin về viê ̣c làm , về những thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn của cựu sinh viên sau trường để chia sẻ kinh nghiê ̣m với các ba ̣n sinh viên ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường  Tiế p thu những kinh nghiê ̣m, những ý kiế n đóng góp , xây dựng từ những phản hồ i của xã hô ̣i nhằ m giúp nhà trường phát huy lơ ̣i thế , khắ c phu ̣c những mă ̣t hạn chế công tác quản lý điề u hành cũng xây dựng nô ̣i dung , chương triǹ h đào ta ̣o nhằ m giúp nhà trường có đươ ̣c sản phẩ m đào ta ̣o đáp ứng đươ ̣c đòi hỏi của thực tiễn xã hô ̣i 221 UBC đào tạo POHE Việt Nam  Kêu go ̣i và tiế p nhâ ̣n sự hỗ trơ ,̣ giúp đỡ về mă ̣t vâ ̣t chấ t , tinh thầ n, kinh nghiê ̣m cựu sinh viên để xây dựng quỹ học bổng , tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng hữu ích, có ý nghĩa thiết thực cho sinh viên , cho nhà trường Góp phần kết nối thế ̣ sinh viên nhằ m phát huy sức ma ̣nh và truyề n thố ng tố t đe ̣p của nhà trường, xây dựng nhà trường ngày càng phát triể n , xứng đáng với bề dày lich ̣ sử của trường Đa ̣i ho ̣c Vinh anh hùng  Thông qua cựu sinh viên , tạo mối liên hệ để sinh viên nh trường thực hành, thực tâ ̣p và có đươ ̣c những thông tin về viê ̣c làm ta ̣i các quan , doanh nghiê ̣p mà cựu sinh viên làm viê ̣c PHÂN LOẠI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN, HỖ TRỢ SINH VIÊN Phân mảng hoạt động Viê ̣c phân mảng nhằ m giúp cho công tác quản lý và tổ chức hoa ̣t đô ̣ng đươ ̣c thuâ ̣n lơ ̣i và giúp phát huy tố t nhấ t khả , lực của từng đồ ng chí cán bô ̣ nế u đươ ̣c phân công, bố trí hơ ̣p lý Căn cứ vào đă ̣c thù hoa ̣t đô ̣ng và tin ́ h chấ t của từng nô ̣i dung, phân thành phận sau:  Bô ̣ phâ ̣n văn phòng : phụ trách công tác hành tổng hợp , văn thư, lưu trữ ; tài vụ quản lý thiết bị - sở vâ ̣t chấ t  Bô ̣ phâ ̣n tư vấ n , đào ta ̣o: tổ chức các hoa ̣t đô ṇ g tư vấ n , hướng nghiê ̣p và tuyể n sinh; hoạt động ngoại khóa , tham quan, thực tế , thực tâ ̣p nghề ; đào ta ̣o và rèn luyện kỹ năng; quản lý câu lạc đô ̣i nhóm  Bô ̣ phâ ̣n quan ̣ doanh nghiê ̣p - hỗ trơ ̣ sinh viên: phát triển quan ̣ và hơ ̣p tác với cô ̣ng đồ ng doanh nghiê ̣p ; tổ chức các sự kiê ̣n , dịch vụ , giao lưu doanh nghiê ̣p với sinh viên; tìm nguồn học bổng hỗ trợ sinh viên  Bô ̣ phâ ̣n viê ̣c làm , truyề n thông và cựu sinh viên : tổ chức giới thiê ̣u vi ệc làm bán thời gian , viê ̣c làm sau tố t nghiê ̣p , ngày hội việc làm ; phụ trách công tác thông tin, truyề n thông; kế t nố i cựu sinh viên với nhà trường Phân loaị để tổ chức các chương trình Viê ̣c phân loa ̣i các chương trin ̀ h nhằ m chủ đô ̣ng công tác tổ chức , có kế hoạch cụ thể, chi tiế t , giúp cho hoạt động hỗ trợ sinh viên thực cách bản, có chất lượng 222 Phần III Tổng hợp thực tiễn tốt UBC Việt Nam Tổ chức các chương trình ̣nh kỳ:  Chương trình quảng bá tuyể n sinh;  Chương trình tư vấ n, tiế p sức mùa thi;  Chương trình đón tân sinh viên tựu trường;  Tổ chức “Ngày hô ̣i viê ̣c làm” hàng năm ;  Chương trình khảo sát viê ̣c làm sinh viên tố t nghiê ̣p;  Chương triǹ h giới thiê ̣u sinh vdungjtham quan, kiến tập, thực tâ ̣p nghề ;  Chương triǹ h trao ho ̣c bổ ng nhân các ngày lễ Tổ chức các chương trình thường xuyên:  Tư vấ n sinh viên về nô ̣i dung , chương trin ̀ h, phương thức đào ta ̣o, kinh nghiê ̣p học tập, lựa chọn nghề nghiệp, học văn hai, tìm kiếm học bổng, du ho ̣c  Chương triǹ h tuyể n gia sư, giới thiê ̣u gia sư;  Chương triǹ h viê ̣c làm bán thời gian, viê ̣c làm sau tố t nghiê ̣p Tổ chức các chương trình đột xuấ t :  Phố i hơ ̣p với cá c đơn vi ̣, doanh nghiê ̣p để tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng dich ̣ vu ̣ nhằ m hỗ trơ ̣ cho sinh viên ho ̣c tâ ̣p và sinh hoa ̣t;  Tổ chức chương triǹ h giao lưu, hô ̣i thảo, hô ̣i nghi ̣giữa sinh viên với các doanh nghiê ̣p nhằ m tìm kiế m hô ̣i viê ̣c làm thông tin hữu ích việc làm cho sinh viên 223 UBC đào tạo POHE Việt Nam [...]... VỀ HỢP TÁCTRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO POHE STT Tên case Trường Lĩnh vực Hợp tác trong đào tạo giữa Khoa Nông học HUAF trường Đại học Nông Lâm Huế với các cơ quan doanh nghiệp Nông nghiệp 1 2 Quỹ học bổng Happel với sinh viên nghèo vượt HUAF khó Giáo dục, nông nghiệp 3 Học tập tại doanh nghiệp dưới góc nhìn từ sinh HUAF viên POHE Nông nghiệp 4 Hiệu quả hợp tác doanh nghiệp trong đào tạo. .. hợp giữa trường thực hành sư phạm với TNUE trường Đại học Sư phạm trong công tác đào tạo giáo viên Đào tạo giáo viên 13 1Hợp tác của các doanh nghiệp với trường Đại học TUAF Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên trong đào tạo Nông nghiệp Tăng cường phối hợp giữa đào tạo và nghiên cứu TUAF 1khoa học gắn với sản xuất tại trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Nông nghiệp 14 Nông nghiệp 15 Thực tiễn hợp. .. dụng và phổ biến các bài học kinh nghiệm cho các cơ sở giáo dục đại học, lĩnh vực, ngành đào tạo khác 1 0 Phần I Mở đầu PHẦN II CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 2.1 Thực trạng hoạt động hợp tác trƣờng đại học và doanh nghiệptrong chƣơng trình đào tạo POHE Bảng 2: Tổng hợp số lượng quan hệ hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại 8 trường đại học tham gia Dự án POHE 2 STT Tên trường Năm Số lượng doanh. .. giữa Học viện Nông nghiệp VNUA 1Việt Nam và công giới trong hoạt động thực tập nghề nghiệp của ngành Công nghệ Rau Hoa Quả và Cảnh quan Liên kết với Công giới trong quá trình giảng dạy VNUA 1cho ngành Công nghệ Rau-Hoa-Quả và Cảnh quan theo POHE Nông nghiệp 16 17 1Tổ chức các chương trình tư vấn, hỗ trợ sinh viên VU trong đào tạo POHE Xây dựng 31 UBC trong đào tạo POHE tại Việt Nam Case 1: Hợp tác trong. .. Nông nghiệp 9 Điện tử 10 Các hình thức và giải pháp thúc đẩy hợp tác giữa HCMUAF 8bộ môn Cơ điện tử, khoa Cơ khí, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh và doanh nghiệp 11 Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng TNUE 9nghề nghiệp bậc đại học (POHE) cho Khoa Thể dục - Thể thao: Tầm quan trọng của sự hợp tác giữa cơ sở đào tạo và cơ quan tuyển dụng lao Đào tạo giáo viên 30 Phần III Tổng hợp thực... về các chính sách, kế hoạch hợp tác với doanh nghiệp;  Định kỳ thực hiện khảo sát nhu cầu hợp tác của doanh nghiệp (nhu cầu đào tạo nhân lực, nhu cầu; 23 UBC trong đào tạo POHE tại Việt Nam  Do mố i quan hê ̣ hơ ̣p tác giữa trường đại học và doanh nghiệp hướng tới đối tươ ̣ng đươ ̣c hưởng lơ ̣i chính là sinh viên , nên hoạt động của Trung tâm Quan hệ với doanh nghiệp không thể tách rời... thực hiện chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành truyền thông Marketing tại trường Đại học Kinh tế quốc dân 8 Một số kết quả và định hướng hợp tác giữa Trung NEU tâm Đào tạo tiên tiến, Chất lượng cao và POHE – trường Đại học Kinh tế quốc dân với doanh nghiệp trong đào tạo Du lịch, Khách sạn Gắn kết học tập, nghiên cứu giữa Trường Đại học HCMUAF 7Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh và Ban Quản lý Khu Bảo... cao chất lượng đào tạo, trong đó có sự phát triển hợp tác trong đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là rất quan trọng Trong bài viết này, chúng tôi chú trọng đến việc chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa khoa Nông học với các doanh nghiệp trong đào tạo POHE Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác trong thời gian tới BỐI CẢNH Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ,... quan hệ hợp tác giữa NEU nhà trường và giới doanh nghiệp: chìa khóa thành công của chương trình đào tạo POHE Quản trị Lữ hành và Quản trị khách sạn Du lịch, khách sạn 6 Phân tích lợi ích – chi phí của hợp tác giữa NEU trường đại học và doanh nghiệp trong việc đào tạo POHE ngành Toán – Tài chính Toán – Tài chính Marketing 7 Hợp tác của khoa Marketing với các doanh NEU nghiệp trong phát triển và thực... giá doanh nghiệp Việt Nam trong Bảng xếp hạng VNR500 – Top 500 doanh nghiệp đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Các tiêu chí hiện đang được sử dụng là: doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, tổng tài sản, tổng số lao động Cần bổ sung tiêu chí mức đầu tư/tham gia của doanh nghiệp vào các hoạt động giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực 29 UBC trong đào tạo POHE tại Việt Nam PHẦN III TỔNG HỢP

Ngày đăng: 29/02/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan