ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAPTOPRIL NGẬM DƯỚI LƯỠI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHẨN TRƯƠNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH

81 705 1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAPTOPRIL NGẬM DƯỚI LƯỠI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHẨN TRƯƠNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAPTOPRIL NGẬM DƯỚI LƯỠI Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHẨN TRƯƠNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH BS.Trần Phú Quới, BS Trần Mạnh Tuân TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ hiệu hạ áp captopril tăng huyết áp khẩn trương khoa khám bệnh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích bệnh nhân chẩn đoán tăng huyết áp khẩn trương khoa Khám bệnh từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2014 Kết quả: có 108 người bệnh nghiên cứu: nữ 75 ca (69.44%), tuổi 40 chiếm 2,78%, 60 chiếm 59,26%, tiền tăng huyết áp chiếm 88,9%, ĐTĐ typ 27,78%, TBMN cũ 10,19% Trị số (phần trăm giảm) thời điểm vào viện, sau 15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút huyết áp tâm thu 197, 185 (5,9%), 175 (9,6%), 173 (12,0%), 171(13,3%) mmHg, huyết áp tâm trương 107, 102 (4,1%), 99 (7,3%), 96 (9,5%), 94 (11,6%) mmHg Kết qua hạ áp thành công 65,74% Kết luận: tỷ lệ hạ áp thành công captopril ngậm lưỡi 65,74% ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp ( THA ) bệnh ngày phổ biến giới, nước ta năm gần Cơn THA cấp cứu nội khoa, đòi hỏi điều trị tích cực để giảm biến cố tim mạch Ở Mỹ, theo liệu từ nghiên cứu NHANES IV ( 19992000) có khoảng 31,3 % dân số Mỹ có tăng huyết áp Tăng huyết áp khẩn trương có khoảng 1% số bệnh nhân tăng huyết áp Ở Việt nam có khoảng 27,4 % dân số có tăng huyết áp ( thống kê y tế năm 2008) Tăng huyết áp khẩn trương tăng huyết áp đáng kể chứng tổn thương quan đích Với tăng huyết áp khẩn trương hạ huyết áp từ từ 24-48h Điều có nghĩa dùng thuốc hạ áp đường uống Chúng ta cần phân biệt với tăng huyết áp cấp cứu : tăng huyết áp nghiêm trọng kèm theo có tổn thương quan đích Tăng huyết áp cấp cứu đòi hỏi phải kiểm soát huyết áp vòng 1-2h để tránh tổn thương thêm quan Điều thường đòi hỏi cần dùng thuốc đường tĩnh mạch có biện pháp theo dõi huyết động xâm nhập ( đo huyết áp động mạch xâm nhập ) khoa ICU Hiện việc sử dụng thuốc hạ áp cấp thời đường tĩnh mạch khó áp dụng khoa Khám bệnh, nên việc chọn loại thuốc có hiệu hạ áp nhanh, sử dụng dễ dàng điều cần thiết Việc sử dụng captopril ngậm lưỡi nhằm mục đích kiểm soát huyết áp cho người bệnh dùng khoa trước Tuy nhiên việc đánh giá hiệu thuốc cách hệ thống chưa nghiên cứu kỹ Chính tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thuận lợi bất lợi sử dụng captopril ngậm lưỡi điều trị tăng huyết áp khẩn trương MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu captopril ngậm lưỡi tăng hyết áp khẩn trương, xử trí ban đầu khoa khám bệnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xác định tỉ lệ hiệu hạ áp captopril tăng huyết áp khẩn trương khoa khám bệnh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng : Tất bệnh nhân chẩn đoán tăng huyết áp khẩn trương, huyết áp tâm thu ≥ 180 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 120 mmHg hai Tiêu chuẩn loại trừ: tăng huyết áp cấp cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán: hạ huyết áp thành công huyết áp giảm ≥ 10% so với trị số huyết áp ban đầu Thời gian nghiên cứu, địa điểm: tháng ( từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2014 ) khoa Khám bệnh, Bệnh viện Tim mạch An Giang Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tà cắt ngang có phân tích - Chọn mẫu tất bệnh nhân có tăng huyết áp khẩn trương vào khoa (trừ tăng huyết áp cấp cứu) - Người bệnh cho ngậm viên Captopril 25 mg lưỡi sau xác định có tăng huyết áp khẩn trương - Đo lại huyết áp sau 15 phút đến 60 phút sau ngậm Captopril Xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 16.0 - Biến định tính trình bày tỷ lệ phần trăm - Biến định lượng trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn - So sánh khác biệt giá trị trung bình phép kiểm T – test Có ý nghĩa thống kê p < 0.05 KẾT QUẢ Có 108 bệnh nhân tăng huyết áp khẩn trương thu thập thời gian từ tháng 04/2014 đến tháng 09/2014 Đặc điểm chung Bảng Đặc điểm chung Giới Nhóm tuổi Tiền sử bệnh Số lượng Tỷ lệ % Nam 33 30.56 Nữ 75 69.44 =60 64 59.26 Tăng huyết áp 96 88.89 Tai biến mạch não 11 10.19 Nhồi máu tim cũ 3.70 Đái tháo đường type 30 27.78 Suy thận mạn 4.63 Suy tim 1.85 Phì đại thất (T) 37 34.26 Nhận xét: - Trong 108 ca nữ 75 cas chiếm tỉ lệ 69.44%, Nam 33 cas chiếm 30.56% - Tuổi 40 chiếm tỉ lệ thấp 2,78%, cao tuổi 60 chiếm 59,26% - Đa số có tiền tăng huyết áp chiếm 88,9% ĐTĐ typ TBMN Thay đổi trị số huyết áp theo thời gian Bảng Trị số huyết áp thời điểm Vào viện Sau 15 phút Sau 30 phút Sau 45 phút Sau 60 phút HA tâm thu 197,9 ± 185,9 ± 175,4 ± 173,7 ± 171,3 ± 14,5 20,3 19,9 20,7 21,5 (180 – 240) (130 – 250) (130 – 240) (130 – 240) (120 – 230) HA tâm 107,5 ± 102,9 ± 99,4 ± 12,4 96,9 ± 11,9 94,4 ± 11,7 trương 11,1 12,8 (80 – 140) (80 – 140) (70 – 130) (90 – 140) (80 – 140) Nhận xét: - Huyết áp tâm thu trung bình lúc vào 197,9 mmHg, sau 60 phút 171,3 mmHg - Huyết áp tâm trương trung bình lúc vào 107,5 mmHg, sau 60 phút 94,4 mmHg Bảng Thay đối giá trị huyết áp qua 15 phút HA tâm thu HA Sau 15 phút Sau 30 phút Sau 45 phút Sau 60 phút 12,0 ± 18,2* 7,5 ± 12,9* 4,7 ± 10,5* 2,4 ± 9,8* 3,5 ± 6,6* 2,5 ± 5,4* 2,4 ± 6,5* tâm 4,6 ± 9,5* trương * p < 0.05 Nhận xét: huyết áp tâm thu tâm trương giảm dần sau 15 phút có y nghĩa thống kê Bảng Tỷ lệ phần trăm huyết áp giảm so với ban đầu HA tâm thu HA Sau 15 phút Sau 30 phút Sau 45 phút Sau 60 phút 5,9 ± 9,1% 9,6 ± 9,4% 12,0 ± 9,8% 13,3 ± 10,2% 7,3 ± 10,0% 9,5 ± 10,1% 11,6 ± 10,8% tâm 4,1 ± 8,6% trương Nhận xét: Sau 60 phút, huyết áp tâm thu giảm trung bình 13,3%, huyết áp tâm trương giảm trung bình 11,6% so với lúc vào Kết hạ áp Captopril ngậm lưỡi Bảng Kết hạ áp Captopril ngậm lưỡi Kết Số lượng Tỷ lệ % Đạt 71 65.74 Không đạt 37 34.26 Nhận xét: Tỉ lệ không đạt cao 34,26% tức hạ huyết áp không thành công BÀN LUẬN Đặc điểm chung Chúng ghi nhận nữ chiếm đa số, đa số người bệnh biết có tăng huyết áp, biến chứng tăng huyết áp có Đặc biệt có trường hợp (11,11%) bệnh nhân có tăng huyết áp đến khám phát tăng huyết áp khẩn trương Thay đổi trị số huyết áp & Kết hạ áp Theo JNC VII, điều trị tăng huyết áp cấp cứu cần giảm 10 – 15% 60 đầu, không 25% Do chế tự điều chỉnh, không nên hạ huyết áp nhanh gây giảm tưới máu mô thiếu máu tim, nhồi máu não Nếu bệnh nhân ổn định, nên trì huyết áp 160/100 mmHg – giờ.Các loại thuốc hạ áp khuyến cáo bao gồm thuốc đường tĩnh mạch Khuyến cáo 2014 Hội Tim mạch Việt Nam thống Trong nghiên cứu chúng tôi, sau 60 phút huyết áp tâm thu trung bình 171,3 mmHg giảm 13,3%, tâm trương 94,4 mmHg giảm 11,6% phù hợp với khuyến cáo KẾT LUẬN: Nghiên cứu 108 bệnh nhân tăng huyết áp khẩn trương vào khoa Khám bệnh, ghi nhận tỉ lệ hạ huyết áp thành công huyết áp giảm 10% so với trị số huyết áp ban đầu Captopril ngậm lưỡi 65,74% TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trương Quang Bình, Đặng Vạn Phước (2008) Tăng huyết áp thực hành lâm sàng - Nguyễn Quang Tuấn (2012) Tăng huyết áp thực hành lâm sàng - Phân hội THA/ Hội Tim mạch Việt Nam (2014) Khuyến cáo chẩn đoán – điều trị - dự phòng tăng huyết áp 2014 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG BS Nguyễn Hoàng Minh Phương, BS Võ Thị Xuân Hoa, BS Trần Nguyễn Hòa Hưng TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá kết can thiệp cấp cứu nhồi máu tim cấp (thời gian cửa bóng, tỷ lệ thành công) Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả trường hợp can thiệp mạch vành cấp cứu nhồi máu tim cấp Bệnh viện Tim mạch từ 01/03/2014 đến 31/08/2014 Kết quả: có 34 trường hợp nhồi máu tim cấp chụp mạch vành cấp cứu: nam 26 ca (76.5%), tuổi trung bình 63.9 ± 14.3, thời gian khởi phát đến nhập viện 7.8 ± 11.8 giờ, 15 ca (44.1%) nhồi máu tim thành trước, 19 ca (55.9%) nhồi máu tim thành Trong 34 ca chụp, có 31 ca (91.1%) can thiệp đặt stent động mạch vành: thời gian cửa bóng 136.0 ± 35.3 phút, thời gian thủ thuật 78.3 ± 40.3 phút Kết can thiệp có trường hợp không cải thiện lâm sàng, tỷ lệ thành công đạt 93.5% Kết luận: can thiệp cấp cứu nhồi máu tim cấp Bệnh viện Tim mạch An Giang đạt thời gian cửa bóng 136.0 ± 35.3 phút , tỷ lệ thành công 93.5% ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp cấp cứu tim mạch thường gặp Năm 2009, Hoa Kỳ có 683000 bệnh nhân có chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp, nhồi máu tim ST chênh lên chiếm khoảng 25 – 40%[13] Điều trị nhồi máu tim cấp cần xem xét phương pháp tái thông mạch vành gồm dùng thuốc (tiêu sợi huyết), can thiệp động mạch vành (qua da, phẫu thuật bắc cầu)[7] Tại Việt Nam, nghiên cứu MEDI – ACS thu thập liệu 462 bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp 11 trung tâm (từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2009) ghi nhận có 60.8% bệnh nhân nhồi máu tim cấp, 51.5% điều trị tái tưới máu, có 29.7% can thiệp động mạch vành cấp cứu[10] Theo thống kê khác, đến năm 2011 có 30 trung tâm can thiệp động mạch vành hình thành, tỷ lệ can thiệp đầu đạt 23.8%[6] Bắt đầu triển khai can thiệp mạch vành từ tháng 07/2013, đến tháng 03/2014 Bệnh viện Tim mạch tiến hành can thiệp mạch vành cấp cứu nhồi máu tim cấp Qua năm tháng thực hiện, đánh giá kết bước đầu phương pháp điều trị lý tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: khảo sát vị trí can thiệp, thời gian cửa bóng tỷ lệ thành công thủ thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả Đối tượng nghiên cứu: người bệnh nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành qua da cấp cứu BV Tim mạch An Giang từ 01/03/2014 đến 31/08/2014 Tiêu chuẩn chẩn đoán: Can thiệp động mạch vành cấp cứu định khi: (1) đau ngực < 12 giờ, (2) đau ngực < 12 chống định tiêu sợi huyết, (3) sốc tim hay suy tim cấp nặng, (4) đau ngực tiếp điễn sau khởi phát 12 đến 24 giờ[13] - Đánh giá thành công thủ thuật: gồm thành công hình ảnh, thủ thuật, lâm sàng Thành công mặt hình ảnh động mạch vành (angiographic success): sau thủ thuật sang thương hẹp < 20% với dòng chảy bình thường (TIMI III) Thành công mặt thủ thuật (procedural success): thành công mặt hình ảnh động mạch vành mà biến chứng quan trọng xảy bệnh viện (tử vong, nhồi máu tim, CABG cấp cứu) Thành công lâm sàng (clinical success): sớm: gồm thành công hình ảnh động mạch vành + thành công thủ thuật + giảm triệu chứng thiếu máu tim Phân loại tổn thương mạch vành[14]: - Bảng Phân loại tổn thương Type A Type B Type C Ngắn < 10mm Dài 10 - 20 mm Dài > 20mm Đồng tâm Lệch tâm Đoạn mạch máu trước tổn Dễ tới tổn thương Đoạn mạch máu trước tổn thương ngoằn ngoèo Tổn thương không gập góc thương ngoằn ngoèo Tổn o thương gập góc o (< 45 ) vừa phải nhiều (> 90 ) Bờ trơn láng Tổn thương không gập góc Tắc hoàn toàn > tháng Ít không vôi hoá trung bình (>45o 12 (8.8) Nguy cao (n(%)) - Sốc tim, huyết áp thấp (26.5) - Rối loạn nhịp nguy hiểm (20.5) Đặc điểm chụp động mạch vành Đặc điểm Giá trị Động mạch thủ phạm chụp mạch vành (n(%)) - Động mạch liên thất trước - Động mạch mũ - Động mạch vành phải 13 (38.2) (5.9) 19 (55.9) Phân loại tổn thương (n(%)) - Type A (20.6) - Type B 20 (58.8) - Type C (20.6) Đặc điểm can thiệp mạch vành Trong 34 ca chụp mạch vành cấp cứu định can thiệp 31 ca 03 ca không can thiệp do: tổn thương nhiều nhánh (01 ca), tổn thương thân chung (02 ca) Cả trường hợp nhồi máu tim > 12 giờ, đau ngực dai dẳng Bảng Đặc điểm can thiệp mạch vành Đặc điểm Giá trị Đường vào động mạch quay (n(%)) (22.6) Hút huyết khối (n(%)) 17 (54.8) Stent thường (n(%)) (25.8) Stent thuốc (n(%)) 22 (70.9) Thời gian cửa bóng (phút) (TB ± ĐLC) 136.0 ± 35.3 Thời gian cửa bóng < 90 phút (n(%)) Thời gian thủ thuật (phút) (TB ± ĐLC) (16.1) 78.3 ± 40.3 Vị trí can thiệp (n(%)) - Động mạch liên thất trước - Động mạch mũ - Động mạch vành phải Biến chứng thủ thuật (cần xử trí cấp cứu) (n(%)) Có 01 trường hợp không đặt stent huyết khối đoạn xa RCA 12 (38.7) (3.2) 18 (58.1) (3.2) 10 Tỷ lệ thành công can thiệp cấp cứu đặt stent mạch vành Bảng Tỷ lệ thành công Thành công Giá trị Hình ảnh (n(%)) 30 (96.7) Thủ thuật (n(%)) 29 (93.5) Lâm sàng (n(%)) 29 (93.5) Trong trường hợp đặt stent mạch vành, ghi nhận; 01 trường hợp dòng chảy sau can thiệp TIMI 2, diễn tiến lâm sàng sau bệnh ổn - 02 trường hợp có biến chứng rung thất, nhồi máu tim tái phát  xin BÀN LUẬN Đặc điểm chung Bảng Đặc điểm chung nghiên cứu Chúng BV Chợ TT Tim BV ĐH Y BV Khánh Rẫy[5] mạch Huế[3] Dược TP Hòa[8] HCM[2] Tuổi trung bình 63.9 61.4 65 61.8 60 Giới nam 76.5 76.4% 80% 72% 75% 191 phút < Thời gian khởi phát – nhập viện Nhồi máu tim 271 phút chiếm 78.3% 55.9% 43.3% 42% 44.1% 56.7% 48% thành Nhồi máu tim thành trước Tuổi, giới nam nghiên cứu tương đương với tác giả nghiên cứu trước Vùng nhồi máu tim thành nhiều so với nghiên cứu khác Thời gian khởi phát đến vào viện nghiên cứu dài nghiên cứu khác, điều kiện di chuyển người bệnh có khó khăn Trong nghiên cứu có trường hợp tụt huyết áp, sốc tim, trường hợp có rung thất, nhanh thất vào viện chiếm tỷ lệ cao (26.5%, 20.5%) so với thống kê New York, Hoa Kỳ năm 2008 – 2010 tỷ lệ rối loạn huyết động chiếm 3.37%, rung thất 0.4% trường hợp can thiệp[12] Những trường hợp định cấp cứu theo khuyến cáo[13] nên mạnh dạn tiến hành 67 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất bệnh nhân nằm viện Khoa Tim mạch Lão học - Bệnh Viện Tim Mạch An Giang đặt thông tiểu lưu từ: tháng 02 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân Bác sỹ chẩn đoán nhiễm trùng tiểu vào viện Bệnh nhân có triệu chứng: tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu lắc nhắc trước đặt thông tiểu Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh nhân đặt thông tiểu: Bệnh nhân đặt thông tiểu lưu Có triệu chứng: + Sốt > 38 0C + Bạch cầu máu > 10000/mm < 4000/mm + Phân lập vi khuẩn nước tiểu dương tính với > 105CFU /cm3 Theo dõi dấu hiệu lâm sàng: + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ lần ngày + Theo dõi tính chất nước tiểu ngày: số lượng, màu sắc Cách tiến hành nghiên cứu: * Đặt thông tiểu theo quy trình kỹ thuật điều dưỡng [4] * Lấy nước tiểu để làm xét nghiệm tổng phân tích, phân lập vi khuẩn nước tiểu sau bệnh nhân đặt thông tiểu, theo quy trình: Lấy nước tiểu dòng trực tiếp, cho vào ống nghiệm vô khuẩn gửi đến phòng xét nghiệm Lấy nước tiểu theo quy trình kỹ thuật trước lúc rút ống thông tiểu để làm phân lập vi khuẩn nước tiểu lần [4]: - Sát khuẩn dung dịch sát khuẩn (betadin cồn) phía ống, nơi đầu ống thông Foley nối với hệ thống dẫn lưu nước tiểu - Mở kẹp loại bỏ 15ml nước tiểu chảy - Dùng ống tiêm (vô khuẩn) lấy 5ml nước tiểu cho vào ống nghiệm vô khuẩn gửi đến phòng xét nghiệm để phân lập vi khuẩn 68 Theo dõi chăm sóc Chăm sóc ống thông tiểu 02 lần/ngày, theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo vô trùng [4] Thu thập số liệu: Tuổi, giới Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, Huyết áp, Nhiệt độ, nhịp thở Kết tổng phân tích nước tiểu Xét nghiệm công thức máu Kết phân lập vi khuẩn nước tiểu lần lần Bệnh lý kèm theo: tai biến mạch máu não (TBMMN), nhồi máu tim (NMCT) cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), tình trạng suy tim, tình trạng sốc, suy thận mạn, tăng huyết áp Thời gian lưu thông tiểu Thời gian nằm viện Xử lý xử số liệu Phân tích thống kê phần mềm SPSS 16.0 for Windows Các biến liên tục trình bày dạng: trung bình ± độ lệch chuẩn Các biến định tính trình bày dạng tỷ lệ So sánh tỷ lệ phép kiểm xác Fisher (Fisher's Exact Test) So sánh biến định tính nhóm phép kiểm T Ngưỡng có ý nghĩa thông kê phép kiểm p (2 đuôi) < 0,05 KẾT QUẢ Mẫu nghiên cứu gồm 100 người bệnh Tuổi trung bình: 73,0 + 13,0 tuổi cao nhất: 94, tuổi thấp nhất: 23 Giới tính: nữ: 64 %, nam: 36 % 69 Bảng 1: phân bố nhóm tuổi Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ (%) < 50 5% 50 -59 10 10 % 60 -69 18 18 % 70 -79 31 31 % 80- 89 30 30 % > = 90 6% Nhóm tuổi >= 60 tuổi: chiếm tỷ lệ: 85% Bảng 2: phân bố theo nhóm bệnh lý Nhóm bệnh Tần số Tỷ lệ (%) Suy tim 16 16 % TBMMN 37 37 % NMCT cấp 11 11% Sốc 7% Suy thận mạn 1% Tăng huyết áp 28 28% Nhóm bệnh có TBMMN chiếm tỷ lệ cao nhất: 37 % Tỷ lệ NKĐTN mẫu nghiên cứu: 22 % (22/100) Bảng 3: mối liên quan phân nhóm tuổi với NKĐTN Nhóm tuổi Không NKĐTN (%) NKĐTN (%) = 90 (%) (1 %) Không có mối liên quan nhóm tuổi NKĐTN P 0,41 70 Bảng 4: Mối liên quan giới tính NKĐTN Giới tính Không NKĐTN NKĐTN p Nữ 50 (50 %) 14 (14 %) 0,58 Nam 28 (28 %) (8 %) (Fisher 's Exact test) Không có mối liên quan giới tính với NKĐTN Bảng 5: Mối liên quan nhóm bệnh lý với NKĐTN Nhóm bệnh lý Không NKĐTN NKĐTN Suy tim 12 (12 %) (4 %) TBMMN 28 (28 %) (9 %) NMCT cấp 10 (10 %) (1 %) Sốc ( %) (1 %) Suy thận mạn (1 %) (0 %) Tăng huyết áp 21 (21 %) (7 %) P 0,86 Không có môi liên quan nhóm bệnh lý với NKĐTN Bảng 6: Mối liên quan thời gian lưu thông tiểu NKĐTN Thời gian lưu thông tiểu Không NKĐTN NKĐTN < 72 58 (58 %) (6 %) 72 - 120 18 (18 %) 13 (13 %) > 120 (2 %) 3(3 %) P 0,001 Có mối liên quan thời gian lưu thông tiểu với NKĐTN ( p = 0,001) Bảng 7: Loại vi khuẩn gây bệnh Loại vi khuẩn Tần số Tỷ lệ (%) E.coli 12 54, % Enterococci 22, % Staphylococci 18,2 % Proteus 4,6 % Loại vi khuẩn gây bệnh chiếm tỷ lệ cao E.coli (54,5%) 71 Bảng 8: So sánh thời gian nằm viện: Thời gian nằm viện Không NKĐTN 8,6 + 3,5 NKĐTN p 10,3 + 9,4 0,20 Thời gian nằm viện nhóm NKĐTN so với nhóm không NKĐTN ý nghĩa thống kê (P = 0,20) BÀN LUẬN Mẫu nghiên cứu gồm 100 bệnh nhân đặt thông tiểu lưu, nhóm tuổi >= 60 tuổi chiếm tỷ lệ 85 %, so với nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai 82,05 % bệnh nhân đặt thông tiểu lưu thuộc nhóm tuổi > 50 tuổi [3] Trong nghiên cứu chúng tôi, mối liên quan phân nhóm tuổi với NKĐTN ý nghĩa thống kê (p = 0,41) (bảng 3) Tỷ lệ nữ nghiên cứu 64 %, tỷ lệ tương đương với tỷ lệ nữ nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai [3] Mối liên quan giới tính với NKĐTN nghiên cứu ý nghĩa thống kê (p = 0,58) (bảng 4) Theo tác giả: Wald HL cộng sự, Kunin CM cộng sự, Kass EH cộng sự, nữ giới yếu tố nguy NKĐTN bệnh nhân đặt thông tiểu lưu [6,7,8] Nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai (n = 39) tỷ lệ nữ nữ bị NKĐTN (65 %) cao nam giới (35 %) (p < 0,05) [3] Trong nghiên cứu tỷ lệ NKĐTN bệnh nhân đặt thông tiểu lưu 22 %, tỷ lệ tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Gould CV cộng với tỷ lệ 20 % [5] Tỷ lệ NKĐTN nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai 51,3 % [3], cao nghiên cứu Mẫu nghiên cứu có tỷ lệ bệnh lý kèm: tình trạng suy tim, TBMMN, NMCT cấp, tình trạng sốc, suy thận mạn, tăng huyết áp 16 %; 37 %; 11 %; %, % 28 % (bảng 2) Mối liên quan nhóm bệnh lý với NKĐTN nghiên cứu ý nghĩa thống kê (p = 0,86) (bảng 5) Các yếu tố nguy NKĐTN liên quan ống thông tiểu bao gồm: nữ giới, đái tháo đường, thời gian lưu thông tiểu kéo dài, [6,7,8] Mối liên quan thời gian lưu ống thông tiểu với NKĐTN nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p= 0,001) (bảng 6) Kết này, phù hợp với nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai [3] 72 Trong nghiên cứu có 22 bệnh nhân bị NKĐTN, 12 trường hợp E.coli (54,5 %), trường hợp Enterococci (22,7 %), trường hợp Staphylococci (18,2 %) trường hợp Proteus (4,6 %) (bảng 7) Tỷ lệ phù hợp với y văn giới: tác nhân gây NKĐTN chủ yếu E.coli, sau chủng Enterococci, Staphylococci, ptoteus, [1,2,5] Trong nghiên chúng tôi, khác biệt thời gian nằm viện nhóm bệnh nhân NKĐTN (10,3 + 9,4 ngày) nhóm bệnh nhân không NKĐTN (8,6 + 3,5 ngày) ý nghĩa thống kê (p = 0,20) (bảng 8) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân đặt thông tiểu lưu, nhận thấy tỷ lệ NKĐTN 22% Có mối liên quan NKĐTN với thời gian lưu ống thông tiểu (p = 0,001) Tác nhân gây NKĐTN gồm E Coli (54,5%), Enterococci (22,7 %), Staphylococci (18,2 %), Proteus (4,55 %) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế Tài liệu đào tạo liên tục kiễm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến sở 2012, trang - Lê Thị Anh Thư Giáo trình kiễm soát nhiễm khuẩn bệnh viện NXB Y học 2011 , trang 159 - 166 Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải người bệnh đặt xông tiểu số ca lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Khotailieu.com_QQ18033 Bộ Y tế Điều dưỡng I, II Nhà xuất Y học 2008 Gould CV, Umscheid CA, Agarwal RK, et al Guideline for prevention of catheter-associated urinary tract infections 2009 Infect Control Hosp Epidemiol 2010; 31:319 www.cdc.gov/nhsn/pdfs/pscManual/7pscCAUTIcurrent.pdf (Accessed January 4, 2010) Wald HL, Ma A, Bratzler DW, Kramer AM Indwelling urinary catheter use in the postoperative period: analysis of the national surgical infection prevention project data Arch Surg 2008; 143:551 Kunin CM, McCormack RC Prevention of catheter-induced urinary-tract infections by sterile closed drainage N Engl J Med 1966; 274:1155 Kass EH, Schneiderman LJ Entry of bacteria into the urinary tracts of patients with inlying catheters N Engl J Med 1957; 256:556 73 ĐẶC ĐIỂM HẠ KALI MÁU TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG BS.Nguyễn Văn Bé Út; BS.Nguyễn Thị Tuyết; BS.Trương Thị Thu Hương; BS Đàm Thị Mai;BS.Nguyễn Hữu Đặng Tóm tắt: Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm hạ kali máu Khoa Lão-Nội tiết, Bệnh Viện Tim Mạch An Giang từ 01/4/2014 đến 30/9/2014, tìm hiểu nguyên nhân cách xử trí Phương pháp: Mô tả cắt ngang Kết quả: có 174 bệnh nhân hạ kali máu, tuổi trung bình 68 ± 9, người ≥ 70 tuổi chiếm 44,3%, tỉ lệ nam 30,5%, nữ 69,5% Hạ kali máu mức độ nhẹ 158 (90,8%), trung bình (2,9%), nặng 11 (6,3%) Nguyên nhân dùng lợi tiểu 12,6%, kháng sinh 9,7%, nôn ói 9,1%, tiêu chảy 2,2%, chích insulin 1,3% Bù kali: truyền TM 83,9%, uống 16%, uống + truyền TM 12%; số gam kali trung bình 10 ±3 ; số ngày điều trị trung bình ± Kết luận: Thời gian tháng có 174 trường hợp hạ kali máu, thu thập số liệu bệnh viện số lượng nhiều Cần phát sớm hạ kali máu, xử trí để không xãy biến chứng nặng gây tử vong Chữ viết tắt: THA: tăng huyết áp; truyền TM: truyền tĩnh mạch; ĐTĐ: đái tháo đường; ĐẶT VẤN ĐỀ Kali cation nhiều thứ hai thể người nhiều nội bào Kali ion quan trọng tham gia vào trình tái cực khử cực tế bào, tế bào tim Bình thường nồng độ Ion Kali máu từ 3,5 - mmol/l, gọi hạ Kali máu nồng độ kali < 3,5 mmol/L[4][6] Hạ kali máu chia mức độ: nhẹ 2,5 mmol/L< Kali < 3,5 mmol/l, triệu chứng; mức độ vừa: Kali < 2,5 mmol/L(< 3mmol/L dùng digoxin), yếu dấu hiệu nặng điện tim; mức độ nặng: Kali < 2,5 mmol/L(< 3mmol/L dùng digoxin), có yếu có dấu hiệu nặng điện tim Hạ kali máu mức độ nhẹ vừa nguy hiểm, mức độ nặng nguy hiểm, bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, dễ xãy loạn nhịp tim như: ngoại tâm thu thất, nhanh thất, xoắn đỉnh, rung thất … tử vong Triệu chứng hạ kali máu thường gặp: yếu hay liệt tứ chi hai chi dưới, liệt ruột –trướng bụng, liệt hô hấp, rối loạn nhịp tim, thay đổi đoạn ST, sóng T dẹt và/hoặc âm… 74 Tại Khoa Lão-Nội tiết Bệnh viện Tim mạch An giang có nhiều bệnh nhân giảm Kali máu, chưa rõ ràng nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh chính, biến chứng… Đó lý tiến hành nghiên cứu: “ĐẶC ĐIỂM HẠ KALI MÁU TẠI KHOA LÃO-NỘI TIẾT, BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG” nhằm mục tiêu sau: MỤC TIÊU: 1.Tỉ lệ hạ kali máu mức độ 2.Nguyên nhân yếu tố nguy gây hạ kali máu 3.Cách xử trí hạ kali máu: đường bù, số gam kali, số ngày điều trị ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân nội trú có xét nghiệm Kali máu < 3,5 mmol/L 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: từ 01/4/2014 đến 30/9/2014 - Địa điểm: khoa Lão-Nội tiết, Bệnh viện Tim Mạch An Giang 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả dựa vào bệnh án 2.4 Thu thập số liệu: - Đặc điểm bệnh nhân: giới tính, tuổi, lâm sàng, tiền sử bệnh - Mức độ hạ Kali: nhẹ, vừa nặng - Điện tim: ST, sóng T, sóng U, rối loạn nhịp, - Bù Kali: đường vào, số lượng Kali (gam), số ngày 2.5 Xử lý số liệu: Dùng phần mềm SPSS 18.0 Tính số phần trăm, trung bình, độ lệch chuẩn 75 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Bảng 1: Phân bố hạ kali máu theo giới, tuổi N(%) Đặc điểm Giới tính Tuổi nam 53 (30.5) Nữ 121 (69.5) < 40 (3.4) 40 – 49 20 (11.5) 50 – 59 34 (19.5) 60 – 69 37 (21.3) ≥ 70 77 (44.3) 76 3.2 Bảng 2: Kết Lâm sàng, tiền sử, thuốc bệnh nhân hạ kali N (%) Đặc điểm Lâm sàng Tiền sử Không triệu chứng 130 (74.7) Yếu 20 (11.4) Nôn ói 16 (9.1) Tiêu chảy (2.2) Hôn mê (1.7) Bón, trướng bụng (0.6) Tăng huyết áp 122 (70.1) THA, ĐTĐ type 38 (21.8) Không có bệnh (5.2) THA, Cushing (2.3) THA, ĐTĐ 1, cushing (0.6) Thuốc Không có 126 (72.4) Lợi tiểu 22 (12.6) Kháng sinh 17 (9.7) Corticoid (4.0) Insulin (1.3) 77 3.3 Bảng 3: phân bố nguyên nhân hạ kali máu Nguyên nhân n (%) Lợi tiểu 12.6 Kháng sinh 9.7 Nôn ói 9.1 Corticoid 4.0 Tiêu chảy 2.2 Hôn mê 1.7 Insulin 1.3 3.4 Bảng 4: phân bố mức hạ kali, thay đổi ECG N(%) Đặc điểm Mức hạ Kali Nhẹ: 2,5 – 3,4 (mmol/L) TB: mmol/L Về số lượng gam Kali thấy trung bình 10 ± gam Số lượng gam (11%), đặc biệt có bệnh nhân dùng đến 35,4 gam kali (0,6%) Thời gian bù Kali trung bình ± ngày tương ứng 28,7% 81 21,3% Thời gian ngắn ngày (8%), trường hợp bù Kali dài 14 ngày (0,6%) KẾT LUẬN: Có 174 trường hợp hạ kali máu, tuổi trung bình 68 ± 9, nữ 59,5%, mức độ nặng 6,3% Nguyên nhân: dùng lợi tiểu 12,6%, nôn ói 9,1%, dùng kháng sinh 9,7% Biến chứng rối loạn nhịp tim: ngoại tâm thu thất 4,6%, xoắn đỉnh 0,6% xãy nhanh thất rung thất Cần phát sớm hạ kali máu, xử trí để không xãy biến chứng nặng gây tử vong KIẾN NGHỊ: - Đo điện tâm đồ tất bệnh nhân để theo dõi: rối loạn nhịp tim, đoạn ST, sóng T…để phát nhanh chưa kịp xét nghiệm máu - Nên ý bệnh nhân có yếu tố nguy hạ Kali máu Xét nghiệm ion đồ nhập viện kiểm tra lại có nghi ngờ giảm Kali máu thời gian điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hồi sức cấp cứu GS Vũ Văn Đính, tập NXB Y học 1999 (tr11 – 26) Nghiên cứu hạ Kali máu khoa điều trị tích cực chống độc bv Bạch mai Vương Ngọc Dương 2001 Cấp cứu Lão học GS Phạm Khuê NXB Y học 1997 Bệnh học nội khoa ĐHYD tpHCM Các nguyên lý Nội khoa Harrison NXB Y học 1995 ReidA,JonesG,IslesC.Hypokalaemia: commonthing s occur commonly —aretrospective survey.JRSMShortRep2012;3:80 LiamisG, RodenburgEM, HofmanA, ZietseR, StrickerBH, HoornEJ Electrolytedisorders incommunitysubjects: prevalence and risk factors AmJMed2013;126:256-63 [...]... và điều trị tại BV Tim 33 Mạch An Giang, từ đó góp phần cho tiến trình hoạch định kế hoạch phát hiện, theo dõi và các phương pháp điều trị kịp thời có hiệu quả để nâng cao chất lượng điều trị của Bệnh Viện MỤC TIÊU -Xác định số BN và các dạng bệnh tim bẩm sinh điều trị nội và ngoại trú tại BVTM -Các phương pháp điều trị và kết quả PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- ĐỐI TƯỢNG Đối tượng Tất cả bệnh nhân đến khám. .. ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Bs Đoàn Thành Thái TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định số lượng bệnh nhân và các dạng BTBS điều trị nội và ngoại trú tại BV TM AG – các phương pháp điều trị và kết quả. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang.Kết quả: Khảo sát 102 bệnh tim bẩm sinh từ tháng 10-2013 đến tháng 10-2014, cho kết quả như sau: tỉ lệ nam: nữ là 1: 2.1 83.3% bệnh nhân BTBS... ở ĐMV thủ phạm với độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 58%, giá trị dự báo (+) 44.4%, giá trị dự báo (-)100% PCI được thực hiện thành công cho 12 BN (75%) có hẹp tồn lưu ĐMV thủ phạm Kết luận: Điều trị TSH đạt TIMI 3 ở 4 BN (25%) Tiêu chí ECG đánh giá hiệu quả TSH có độ nhạy và giá trị dự báo âm tính cao trong tiên lượng TIMI 3 tại ĐMV thủ phạm sau điều trị TSH Các kết quả bước đầu cho thấy cần đẩy mạnh chiến... chứng tăng áp phổi :83-81.3%, trong đó : Bảng 4: Biến chứng tăng áp phổi Mức độ tăng áp phổi Số ca (n=83) Tỉ lệ (%) Tăng áp phổi nhẹ 23 27.7 Tăng áp phổi trung bình 45 54.2 Tăng áp phổi nặng 15 18.1 Các biến chứng kèm theo các trường hợp tăng áp phổi Bảng 5: Các biến chứng kèm theo các trường hợp tăng áp phổi Biến chứng Số ca ( n=26) Tỉ lệ (%) Áp xe não 1 1.2 Suy tim 19 22.9 Eisenmenger 4 4.8 Tử vong... 283:897-903 19 KẾT QUẢ CHỤP & CAN THIỆP MẠCH VÀNH SAU ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT TRONG NMCT CẤP ST CHÊNH LÊN BS Bùi Hữu Minh Trí , BS Đoàn Thành Thái, BS Huỳnh Quốc Bình TÓM TẮT Nền tảng: Đánh giá hiệu quả TSH bằng cải thiện dòng chảy TIMI cũng như kết quả can thiệp hẹp mạch vành tồn lưu sau TSH chưa được nghiên cứu tại BVTM An Giang Mục tiêu: 1 .Hiệu quả TSH qua dòng chảy TIMI 2 .Giá trị tiêu chí TSH thành... giờ/ngày, 7 ngày/tuần) hiện tại vẫn chưa khả thi do các khó khăn từ phía BV cũng như từ phía BN Bên cạnh đó, đa số các BN STEMI chưa được hưởng lợi từ điều trị tái tưới máu, cụ thể là ở tuyến dưới đều chưa được dùng TSH, lúc chuyển lên BV Tim mạch thì đã quá cửa sổ điều trị TSH cũng như PCI thì đầu Để nâng cao hiệu quả điều trị tái tưới máu cho BN STEMI tại An Giang, cần thiết phải áp dụng chiến lược dược... các mục tiêu như sau: 21 - Đánh giá hiệu quả TSH qua mức độ tái thông ĐMV (dòng chảy TIMI) bằng chụp ĐMV - Giá trị tiêu chí TSH thành công trên ECG trong dự báo mức độ tái thông hoàn toàn ĐMV thủ phạm (TIMI 3) sau TSH - Kết quả PCI ĐMV thủ phạm sau điều trị TSH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả BN STEMI đã được điều trị TSH, có chụp ĐMV/PCI tại khoa TMCT từ 7/201310/2014... nhạy, giá trị dự báo (-) tốt hơn đối với ĐMV thủ phạm là LAD so với RCA [17] Theo các tác giả khác giá trị dự báo (+) TIMI 3 là khá cao (>90%) nếu mức giảm chênh ST≥ 70% ở 90 phút sau TSH nhưng giá trị dự báo (-) chỉ là khoảng 50% [22-24] Trong NC chúng tôi, với tiêu chí ECG như của Sutton, có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 58%, giá trị dự báo (+) 44.4%, giá trị dự báo (-) 100% cho dòng chảy TIMI 3 ở ĐMV... khoa tim mạch ( Hội tim mạch châu Âu:ESC, Hội tim mạch Hoa Kỳ: AHA) đưa vào trong các hướng dẫn thực hành [1,2] Tại BV Tim mạch An Giang, thuốc TSH trong điều trị STEMI bắt đầu được sử dụng từ 2004 với hiệu quả cũng như tần suất các tác dụng phụ tương tự như trong y văn và đã mang lại nhiều kết quả tích cực [9,10] Dù vậy, hiệu quả TSH chỉ được đánh giá bằng ECG và cải thiện triệu chứng, việc đánh giá. .. tiếp nhận khám điều trị nội ngoại trú cho nhiều dạng BTBS của trẻ em và người lớn Từ đầu năm 2014 đến nay, BV Tim Mạch đã triển khai điều trị một số BTBS bằng phương pháp can thiệp qua da với sự hỗ trợ của Viện Tim Mạch Quốc Gia và BV Nhi Đồng 1 , trong thời gian tới BV sẽ triển khai điều trị bằng phương pháp phẫu thuật ngoại khoa Trước tình hình đó, chúng tôi thực hiện NC này nhằm đánh giá số lượng,

Ngày đăng: 29/02/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan