TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

91 1.1K 1
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA VŨ DUY CẢNG-TRỊNH VĨNH LONG-NGUYỄN MINH HẢO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NỘI DUNG BỒI DƯỠNG LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC Giới thiệu chung tài liệu văn hóa địa phương Chương I: ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Phần I: Địa lí Thanh Hóa Bài Địa lí tự nhiên Bài Xã hội dân cư Bài Địa lí kinh tế 15 Phần II: Lịch sử địa phương Thanh Hóa Bài Thanh Hóa thời kì trước năm 1945 20 Bài Thanh Hóa thời kì sau năm 1945 đến năm 1975 26 Chương II: NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Bài Kho tàng văn học dân gian Thanh Hóa 32 Bài Văn học viết Thanh Hóa 38 Bài Ngôn ngữ địa phương 49 Bài Dạy học ngữ văn địa phương cho học sinh tiểu học Thanh Hóa 55 Bài Thực hành dạy học ngữ văn địa phương 58 Bài Ôn tập ngữ văn địa phương 59 Chương III: VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Bài Danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hóa 61 Bài Lễ hội 68 Bài Phong tục tập quán 73 Bài Một số trò chơi dân gian Thanh Hóa 78 Bài Dạy học văn hóa địa phương tiểu học 81 Bài Tổ chức thực hành giáo dục văn hóa địa phương 84 Bài Ôn tập văn hóa địa phương 87 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG Tài liệu văn hoá địa phương tỉnh Thanh Hoá gồm nội dung: Địa lí Lịch sử; Ngữ văn Văn hoá chia thành chương Chương 1: Địa lí Lịch sử địa phương Chương 2: Ngữ văn địa phương Chương 3: Văn hoá địa phương Mỗi chương chia thành bài, có thời lượng từ đến tiết Cấu trúc viết dạng tài liệu bồi dưỡng giáo viên Mỗi viết bao gồm mục: Mục tiêu; Thời gian thực hiện; Các phương tiện hỗ trợ; Nội dung Trong phần nội dung thể rõ hoạt động học viên (chủ yếu hoạt động theo nhóm) hoạt động giảng viên (các thông tin phản hồi) Cuối có câu hỏi, tập tự đánh giá thông tin phản hồi cho câu hỏi, tập Mục tiêu tài liệu: Bồi dưỡng lực văn hoá địa phương cho giáo viên, cán quản lí sinh viên sư phạm tiểu học; giúp giáo viên tiểu học nắm cách hệ thống thông tin điều kiện địa lí, lịch sử, ngữ văn văn hoá tỉnh, từ biết lựa chọn nội dung thích hợp để dạy lồng ghép tiết học Địa lí, Lịch sử Ngữ văn tiểu học Đối tượng sử dụng tài liệu: cán quản lí giáo dục, giáo viên học sinh tiểu học Thời lượng: tài liệu dùng để bồi dưỡng cán quản lí giáo viên tiểu học, đồng thời tài liệu đọc thêm cho học sinh Thời lượng tài liệu dùng để bồi dưỡng giáo viên gồm 30 tiết Trong phần lịch sử địa lí địa phương 10 tiết; ; phần ngữ văn 10 tiết; phần văn hoá địa phương 10 tiết Cách sử dụng tài liệu: Tài liệu viết dạng tập huấn giáo viên, dùng để tập huấn cán quản lí giáo viên tiểu học, trước hết bồi dưỡng cán quản lí giáo viên tiểu học đơn vị tham gia Chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Giáo viên dùng tài liệu để lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp lồng ghép tiết giảng dạy Địa lí, Lịch sử Tiếng Việt, giáo viên dựa vào tài liệu để soạn thành tiết học riêng dạy học sinh phần kiến thức địa phương quy định số môn học Trong trình viết tài liệu, tác giả tham khảo sử dụng số số liệu, tư liệu Dư địa chí Thanh Hoá trang Web: vi wikipedia.org Tác giả viết cán quản lí có nhiều kinh nghiệm quản lí, đạo giáo dục tiểu học tham gia viết tài liệu nên viết không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chia sẻ bạn đọc BAN BIÊN TẬP Chương I Địa lí Lịch sử địa phương Phần I ĐỊA LÍ THANH HOÁ Bài ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (2 tiết) Mục tiêu - Giúp học viên nắm nét chung địa hình, địa mạo, khí tượng thuỷ văn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thanh Hoá - Từ đặc điểm tự nhiên trên, học viên nhận thức rõ lợi khó khăn tỉnh bước đường phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội - Giáo dục lòng tự hào quê hương ý chí phấn đấu xây dựng quê hương Thanh Hoá ngày giàu mạnh Các phương tiện hỗ trợ Máy tính máy chiếu đa Giới thiệu Ai biết Thanh Hoá đất rộng, người đông, đa dạng vùng, miền Thanh Hoá nước Việt nam thu nhỏ Nghiên cứu học hôm minh chứng cho điều Cụ thể, hôm tìm hiểu nét chung địa hình, địa mạo, khí tượng thuỷ văn tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thanh Hoá Địa hình, địa mạo tỉnh Thanh Hoá (Chiếu lên bảng đồ hành tỉnh Thanh Hoá) Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm Quan sát đồ hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: - Các phía Bắc, Nam, Đông, Tây Thanh Hoá tiếp giáp đâu ? - Đường biên giới với Lào, đường biển dài khoảng kilômet ? - Kể tên huyện miền núi, đồng trung du ven biển, huyện miền núi có biên giới với Lào ? Thông tin phản hồi Theo số liệu đo đạc cục đồ Thanh Hóa nằm vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đông Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình Ninh Bình; phía nam tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đông Thanh Hóa mở phần Vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài 102 km Diện tích tự nhiên Thanh Hóa 11.106 km², chia làm vùng: Miền núi - Trung du; Đồng bằng; Ven biển Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km²  Vùng miền núi, trung du Miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm diện tích hẹp bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu không tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần không tách rời miền núi nói chung Miền đồi núi Thanh Hóa bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành chiếm 2/3 diện tích tỉnh, có huyện có đường biên giới với Lào Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh, Thường Xuân Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sông Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, đặc sản có Vườn quốc gia Bến En (thuộc hai huyện Như Thanh Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý  Vùng đồng Gồm huyện (thị, thành phố): Nông Cống, Triệu Sơn, TP Thanh Hóa, Đông Sơn, Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Hà Trung, Thị xã Bỉm Sơn Vùng đồng Thanh Hóa (bao gồm đồng ven biển) lớn miền Trung thứ ba nước Đồng Thanh Hoá diện tích 1/2 diện tích đồng Trung Bộ cộng lại, tức khoảng 3000 km² Đồng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đồng châu thổ, phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồng thấp so với mực nước biển 1m  Vùng ven biển Bãi biển Sầm Sơn Gồm huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sông Bạng Bờ biển dài, tương đối phẳng, có bãi tắm tiếng Sầm Sơn, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, nam Sầm Sơn, Nghi Sơn) Khí tượng, thủy văn Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Hãy nêu tượng nắng, mưa, gió, bão Thanh Hoá (số lượng, thời gian, loại hình) Thông tin phản hồi cho hoạt động Nằm vùng đồng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có mùa gió: 1) Gió Bắc (còn gọi gió bấc): Không khí lạnh từ áp cao Serbia về, qua Trung Quốc thổi vào 2) Gió Tây Nam: Từ vịnh Bengal qua Thái Lan, Lào thổi vào, gió nóng nên gọi gió Lào hay gió Tây Nam 3) Gió Đông Nam (còn gọi gió nồm): thổi từ biển vào đem theo khí mát mẻ  Mùa nóng: Bắt đầu từ cuối mùa xuân đến mùa thu, mùa nắng, mưa nhiều thường hay có lụt, bão, hạn hán, gặp ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 3940 °C  Mùa lạnh: Bắt đầu từ mùa thu đến hết mùa xuân năm sau Mùa thường hay xuất gió mùa đông bắc, lại mưa ít; đầu mùa thường hanh khô Lượng nước trung bình hàng năm khoảng 1730-1980 mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng 10 âm lịch, từ tháng 11 đến tháng năm sau lượng mưa 15%  Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình từ 23,3 °C đến 23,6 °C, mùa hè nhiệt độ có ngày cao tuyệt đối đến 40 °C, mùa đông có ngày nhiệt độ xuống thấp tới 5-6 °C   Độ ẩm không khí: trung bình 80-85% Nắng: Hàng năm có khoảng 1700 nắng, tháng nắng tháng 7, tháng có nắng tháng tháng  Bão: Thông thường, từ 3-5 năm lại xuất lần bão vào Thanh Hóa từ cấp đến cấp 10, cá biệt có năm cấp 11 đến cấp 12  Thủy văn: Hàng năm sông Mã đổ biển khối lượng nước lớn khoảng 17 tỷ m³, vùng biển rộng chịu ảnh hưởng thủy triều, đẩy nước mặn vào, khối nước vùng cửa sông đồng ruộng ven biển bị nhiễm mặn Tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm Hãy nêu tên nguồn tài nguyên thiên nhiên Thanh Hoá mà anh, chị biết Thông tin phản hồi cho hoạt động Tỉnh Thanh Hóa đa dạng nguồn tài nguyên, nhìn chung nguồn tài nguyên có trữ lượng không lớn thường phân bố không tập trung nên khó cho việc phát triển công nghiệp khai khoáng Trong tỉnh có số nhà máy tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên bị thất thoát kiểm soát không chặt chẽ Theo số liệu Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa năm 2004 nguồn tài nguyên tỉnh sau:      Đá vôi làm xi măng: Trữ lượng 370 triệu tấn, chất lượng tốt, phân bố huyện: Quan Hóa, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Bỉm Sơn, Hà Trung Sét làm xi măng: Trữ lượng 85 triệu tấn, phân bố chủ yếu huyện: Hà Trung, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Tĩnh Gia Sét làm gạch ngói: Trữ lượng 20 triệu khối, chất lượng tốt, phân bố chủ yếu huyện: Thạch Thành, Hà Trung, Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Quảng Xương, Tĩnh Gia Sét cao nhôm: Trữ lượng triệu tấn, làm gạch chịu lửa gạch ốp lát Cát xây dựng: Trữ lượng lớn, phân bố khắp tỉnh              Đá ốp lát: Trữ lượng 2-3 tỉ khối, chất lượng tốt có nhiều màu sắc đẹp, độ bền cao Đá bọt: Làm phụ gia xi măng Quặng sắt: Có mỏ thăm dò, trữ lượng triệu Quặng crom: Trữ lượng 21.898 triệu (đặc biệt nước có Triệu Sơn Ngọc Lặc Thanh Hóa) Vàng sa khoáng: Tập trung Cẩm Thủy, Bá Thước, Thường Xuân Vàng gốc: Tập trung chủ yếu làng Nèo huyện Bá Thước Phốt rit: Trữ lượng triệu tấn, chất lượng trung bình Secpentin: Trữ lượng 15 triệu tấn, chất lượng tốt Đô lô mit: Trữ lượng 4,7 triệu tấn, chất lượng tốt Than đá: Trữ lượng không đáng kể Than bùn: Trữ lượng triệu tấn, nguyên liệu để làm phân bón vi sinh Nước ngọt: Với sông lớn sông Mã, sông Chu, sông Hoạt, sông Bưởi, sông Bạng, sông Yên, Tổng chiều dài 881 km, với tổng diện tích lưu vực 39.756 km² Tổng lượng nước trung bình năm 19,52 tỷ m³ Muối biển: Nước biển Thanh Hóa có độ mặn cao 2,5-2,8% vào tháng từ 11 đến tháng năm sau, cao vào tháng giêng 3,2-3,3% Do đó, Thanh Hoá có điều kiện phát triển công nghiệp ngành muối Câu hỏi tự đánh giá 1) Hãy nêu đặc điểm địa lí tự nhiên tỉnh Thanh Hoá (địa hình, địa mạo, thời tiết, khí hậu, gió mùa) 2) Hãy nêu tiềm tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thanh Hoá Bài XÃ HỘI DÂN CƯ (2 tiết) Mục tiêu Học viên nắm đơn vị hành tỉnh phân bố dân cư theo dân tộc theo đơn vị hành Từ phân bố dân cư đó, thấy mạnh khó khăn vùng hiểu sách Đảng Nhà nước phát triển bình đẳng dân tộc Các phương tiện hỗ trợ - Bản đồ hành tỉnh Hoá - Biểu bảng phân bố dân cư theo dân tộc theo đơn vị hành Giới thiệu Thanh Hoá tỉnh đông dân thứ ba toàn quốc (sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh), có dân tộc anh em sinh sống Để hiểu rõ phân bố dân cư theo dân tộc theo đơn vị hành tỉnh, từ hiểu sách Đảng, Nhà nước thấy trách nhiệm thân phát triển bình đẳng dân tộc, học hôm giúp thoả mãn hiểu biết Hoạt động Thảo luận theo nhóm - Tỉnh Hoá có đơn vị hành (huyện) kể tên đơn vị theo vùng: miền núi - trung du; đồng bằng; ven biển - Thanh Hoá có dân tộc sinh sống, phân bố dân tộc theo vùng Thông tin phản hồi Tỉnh Hoá có thành phố đô thị loại II, thị xã 24 huyện, tạm chia thành vùng: Miền núi - Trung du, gồm 11 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, có huyện miền núi thấp Như Thanh, Thạch Thành, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, đơn vị lại miền núi cao Đồng bằng, gồm 10 huyện, thị, thành phố: TP Thanh Hoá, Thị xã Bỉm Sơn, huyện Hà Trung, Nông Cống, Triệu Sơn, Đông Sơn, Thiệu Hoá, Yên Định, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân Ven biển, gồm huyện, thị xã: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Thị xã Sầm Sơn, huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia Thanh Hóa tỉnh có dân số lớn thứ ba Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển xứ Thanh gắn liền với trình cộng cư người Việt với người Mường dân tộc khác Đồng thời có phận không nhỏ dân cư Thanh Hóa sinh sống đô thị lớn nước Hà 10 b) Phong tục tập quán tôn giáo Nội Đạo Thanh Hoá c) Phong tục tập quán thờ thần Độc Cước Thanh Hoá d)Việc thờ thần theo vùng Thanh Hoá địa phương bạn công tác e)- Một số phong tục lễ, tết Thanh hoá địa phương bạn công tác Thông tin phản hồi: Đạo Mẫu Nếu Phủ Giày xem trung tâm đạo Mẫu Tam phủ Tứ phủ nước ta Thanh Hoá với Đền Sòng, Phố Cát coi nơi phát xuất hình thức tín ngưỡng dân gian Theo Thanh Hoá chư thần Thanh Hoá có 48 địa điểm có đền thờ Liễu Hạnh với vị trí Thượng đẳng thần Thanh Hoá không dừng lại chỗ có nhiều nơi thờ phụng Thánh mẫu Liễu Hạnh mà Thanh Hoá nơi định hình hình thức tín ngưỡng dân gian độc đáo Nếu Phủ Giày coi nơi giáng trần lần đầu công chúa Liễu Hạnh, nơi bà sống sống trần gian với cha mẹ, chồng (tức sống trần tục) chưa có chút thần linh, siêu thực Đền Sòng nơi giáng trần lần cuối với đầy đủ tính chất biểu tượng thần linh đối đầu với dòng phù thuỷ nội đạo trận Sòng Sơn đại chiến Đặc biệt nơi Liễu Hạnh phật bà Quan Âm cứu vớt cảm hoá từ ác thần trừng phạt hết người đến người khác khiến kinh động triều đình, trở thành phúc thần ban phúc lộc, may mắn, sức khoẻ cho chúng sinh Thanh Hoá nơi diễn khoảng đời đầu dòng Nội đạo đạo Mẫu, hay đạo phù thuỷ Shaman giáo phạm vi Nội đạo Việt Nam (hiểu Nội đạo theo nghĩa rộng tín ngưỡng địa) Ngoài phải kể tới vùng thờ Mẫu đậm đặc nằm trục giao thông Bắc-Nam, nơi diễn buôn bán, giao lưu tấp nập, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hình thức tín ngưỡng có liên quan chặt chẽ với việc buôn bán Do nói rằng, mảnh đất Thanh Hoá, tín ngưỡng thờ Mẫu mang đậm sắc văn hoá hình thành định hình Nội Đạo Thuở ban đầu dạng tàn dư, dòng Nội đạo có diện phân bổ rộng, phía Bắc tới địa phương khác đồng Bắc Bộ, phía Nam vươn tới vùng Nghệ Tĩnh Tuy nhiên xét gốc tích nơi lại đậm nét dòng Nội đạo phải kể tới làng An Đông, thuộc xã Quảng Hải, huyện Quảng Xương; xưa người ta gọi đạo Phù thủy đạo An Đông Đạo Đông, Vua Lê, Chúa Trịnh phong Nội đạo tông Còn Trần Lộc, người khởi thuỷ đạo quê An Đông dân gian lẫn triều đình coi ông tổ dòng đạo 77 Về chất, Nội đao An Đông đạo Phù Thuỷ, sử dụng phép thuật điều khiển âm binh để trừ tà chữa khỏi bệnh cho vua Lê Thần Tông, đánh yêu tinh núi Mỏ Diều, trừ chín yêu tinh khác cửa biển phía Tây Nam… ( theo Phạm Đình Hổ 1970) Điện thờ Nội đạo gồm Thượng Phật vị trí cao nhất, thứ hai Phật Tổ Như Lai Trần Ngọc Lành (Trần Lộc) Hàng thứ ba thánh, tương truyền trai Phật tổ Như Lai Trần Ngọc Lành, Tả quan thánh Nhật Quang, Hữu quan thánh Nguyệt Quang, Tiền quan thánh Ngọc Quang, Hậu quan thánh trai Tiền quan thánh Hàng thứ tư thần tướng Bát Kim Cương, Thập nhị Nguyên soái , Bạch xà Thần tướng, Ngũ hổ Thần tướng, Bạch tượng Cửu nha… vị thần Đạo giáo Hệ thống kinh biên soạn gồm ba tập Nội đạo: Tam thành linh ứng chân kinh, nội dung ca ngợi công đức thánh, cầu phong đăng hoả cốc, khấn ấn giải ách trừ tà Phép sử dụng bí thuật việc “triệu âm binh”, “ bí ngôn” lời khấn, lời phán truyền để giao tiếp với thần linh, động tác “bắt quyết”, “yểm bùa” để giải ách trừ tà Như Nội đạo hỗn hợp, pha tạp hình thức tín ngưỡng dân gian với Phật giáo, Đạo giáo Đạo tổ Nội đạo khoác áo Phật tổ Như Lai việc thực hành tín ngưỡng phạm vi chùa thờ Phật, việc dùng kinh chứa nội dung Phật giáo Đạo giáo…cho thấy hỗn hợp tôn giáo, tín ngưỡng sâu sắc tạo nên hình thức tín ngưỡng đặc thù Xứ Thanh trước Thờ thần Độc Cước Ở nước ta nơi thần Độc Cước thờ phụng nhiều Thanh Hoá Sầm Sơn nơi hình thành vị thần có đền thờ thần Độc Cước (còn gọi thánh Độc Cước chân nhân) Tương truyền thần giúp dân chài lưới đánh cá biển Vị thần tự phân thân, nửa bờ, nửa biển để đánh đuổi bọn quỷ Đỏ (quỷ Đông) Vị thần để lại dấu chân khổng lồ mỏm núi đá Cổ Giải thuộc dãy núi Trường Lệ (Sầm Sơn) Ngoài Sầm Sơn Thanh Hoá có 11 huyện, có 53 làng có thần vị thờ thần Độc Cước như: Ngọc Sơn (14 làng), Mĩ Hoá (8 làng), Hoằng Hoá (9 làng), Hậu Lộc (6 làng), Yên Định (4 làng), Quảng Xương (3 làng), Cẩm Thuỷ (3 làng)…(Theo Địa chí Thanh Hoá tập 2) Thần Độc Cước đưa vào thần điện Phật giáo với tư cách đệ tử quan Thế âm Bồ Tát Đồng thời thần điện Đạo giáo Việt Nam xem thần Độc Cước vị thần Do nên coi hình thức tôn giáo pha trộn tín ngưỡng dân gian với Phật giáo, Đạo giáo Thờ thần theo vùng Ngoài tín ngưỡng kể trên, Thanh Hoá nhiều vị thần tôn thờ nhiều làng khác nhau, tạo thành vùng thờ vị thần khác Trong 78 “Thanh Hoá chư thần lục” người ta thống kê 414 làng thờ Sơn thần (Cao Sơn Tôn Thần) với danh xứng khác như: Sơn Tiêu độc cước, Cao Sơn lập thạch, Cao Sơn hiệp linh tôn thần, Kiều Lộ tôn thần… Ở Thanh Hoá, Cao Sơn Tôn Thần thờ 15 huyện, không miền núi mà thờ vùng bán sơn địa như: Nông Cống (56 nơi thờ), Lôi Dương ( 82 nơi), Ngọc Sơn (71 nơi)… Điều phản ánh tâm thức hướng nguồn cội núi rừng, nơi mà theo kết nghiên cứu khảo cổ học người miền núi xuôi theo dòng sông Mã xuống khai thác đồng Thanh Hoá thời kì đồ đá sơ kì kim khí Nếu miền núi thờ Cao Sơn Tôn Thần vùng ven biển thờ Đông Hải Đại Vương, vị thần biển 72 làng ven biển thờ hay chọn làm thành hoàng làng, số nơi “lịch sử hoá” đồng vị thần với Đoàn Thượng (đời Trần) Nguyễn Phục (đời Lê) thành Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục Đông Hải Đại Vương Đoàn Thượng, số làng khác thờ Đông Hải Đại Vương Tư Vị Thành Nương (với tước hiệu Đại Càn quốc gia Nam Hải) vị thần biển phụng thờ 90 làng thuộc 11 huyện Thanh Hoá Trong thờ nhiều huyện Ngọc Sơn (33 làng), Hoằng Hoá (16 làng), Quảng Xương (13 làng), Nga Sơn (13 làng)…vị thần thờ nhiều vùng cửa lạch đổ biển Lạch Bạng, Lạch Trường… Được tôn vinh Thượng đẳng thần cao Đông Hải Đại Vương Khi tế lễ phải rước kiệu Đông Hải Đại Vương tới nơi thờ Tư Vị Thành Nương trước, coi em tới thăm chị sau rước ngược lại Đông Hải Đại Vương coi chị đến thăm em Thanh Hoá xem vùng đất giàu chất huyền thoại lịch sử Huyền thoại nôi hình thành dân tộc, hình thành quốc gia, hình thành văn hoá có nhiều nhân vật mang tính huyền sử Đó nhân vật khổng lồ có sức mạnh phi thường, xẻ núi lấp biển vị vua sáng, hiền sống tâm thức người, gắn liền với lễ hội, thờ cúng Nó trở thành chủ nghĩa yêu nước linh thiêng hoá, tín ngưỡng hoá, thần thoại hoá, huyền thoại hoá Ngoài ra, việc thờ cúng nhân vật có công với dân làng việc chống ngoại xâm, mở mang ngành nghề, xây dựng quê hương sau hiển linh thành vị thánh, vị thành hoàng làng, nhân dân tín sùng, thờ cúng, lập miếu thờ năm mở hội làng để tưởng niệm, cầu mong che chở Phong tục Lễ, Tết Thanh Hoá - Các ngày Tết: Tết Nguyên đán Tết âm lịch), Tết Nguyên tiêu (Tết rằm tháng giêng), Tết Hàn thực (còn gọi tết Thanh minh vào ngày tháng âm lịch), Tết Đoan ngọ ( vào ngày tháng âm lịch)… 79 - Tổ chức ngày lễ như: lễ ngõ, lễ cầu siêu, lễ đầu năm, lễ cúng cơm mới… - Tổ chức việc ma chay, cưới xin, thờ cúng tổ tiên người khuất… - Các phong tục tập quán như: chào hỏi, thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn… Cách tổ chức hoạt động dạy học: - Chia lớp thành nhóm thảo luận trình bày nội dung giao Các nhóm khác bổ sung - Giảng viên giải đáp thắc mắc, nhận xét giới thiệu thông tin phản hồi hoạt động Câu hỏi tập đánh giá: 1- Các phong tục tập quán hình thức tôn giáo lưu hành quê hương Thanh Hoá 2- Phân tích nét riêng biệt Thanh Hoá phong tục tập quán tôn giáo (liên hệ với địa phương bạn công tác) Thông tin phản hồi: Cho câu hỏi 1: Xem thông tin phản hồi hoạt động Cho câu hỏi 2: Xem thông tin phản hồi hoạt động Bài MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở THANH HÓA 80 (1 tiết) Mục tiêu: Giúp học viên: - Nắm Thanh Hoá nơi có nhiều trò chơi dân gian, có nhiều trò chơi phù hợp với học sinh tiểu học, có tính giáo dục sâu sắc - Biết tổ chức số trò chơi dân gian phù hợp với địa phương cho học sinh tiểu học Các phương tiện hỗ trợ: Bố trí đầy đủ phòng học, phòng thảo luận nhóm; sân chơi thiết bị để học viên thực hành số trò chơi; đầu chiếu, băng hình trò chơi dân gian phù hợp với học sinh tiểu học Giới thiệu: Thanh Hoá vùng quê có nhiều trò chơi dân gian, có nhiều trò chơi phù hợp với trẻ em trẻ em yêu thích Trò chơi dân gian không niềm vui mà có tác dụng sâu sắc việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ Trò chơi dân gian cho trẻ em Xứ Thanh độc đáo phong phú Bài học giới thiệu nét chung số trò chơi tiêu biểu Trò chơi dân gian Hoạt đông 1: Hoạt động theo nhóm a)- Trò chơi dân gian trò chơi dân gian cho trẻ em Thanh Hoá b)- Tác dụng trò chơi dân gian trẻ em Thông tin phản hồi: Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hoá nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí nhân dân truyền từ đời sang đời khác Mỗi trò chơi có cách thức, thể lệ chơi khác Có trò chơi người lớn, thường gắn với lễ hội, tục thờ cúng thần linh, dịp tết Có trò chơi dành cho trẻ em, đặc điểm đối tượng, loại diễn ngày, đơn giản, dễ chơi, phong phú, đa dạng, tốn PGS.TS Nguyễn Văn Huy, nhà nghiên cứu dân tộc học tiếng nhận xét “Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hoá dân tộc độc đáo, giàu sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát huy khả tư duy, sáng tạo, khéo léo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước” Về quy mô, có loại trò chơi người, có loại trò chơi cần nhiều người 81 Thanh Hoá phổ biến với trò chơi : nhảy dây, chơi ô ăn quan, đánh chuyền, cướp cờ, nhảy ô, chơi bi, chơi đáo, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, Huyện Yên Định có câu ca “Trò Chiềng, vật Bộc, rối Si / Cơm đắp kẻ Lở, cơm thi kẻ Lào” nói trò chơi làng xã vùng xưa kia, ngày tổ chức vào dịp lễ tết Một số trò chơi dân gian phù hợp với học sinh tiểu học Thanh Hoá Hoạt đông 2: Hoạt động theo nhóm a) Bạn kể trò chơi dân gian phù hợp với học sinh tiểu học Thanh Hoá địa phương bạn công tác, tác dụng trò chơi điều cần ý tổ chức chơi b) Hãy trình bày trò chơi phù hợp với học sinh tiểu học mà trường bạn thường tổ chức (nên thực hành cụ thể) Thông tin phản hồi: Trò chơi Mèo đuổi chuột Cách chơi : Khoảng đến 17 em lứa tuổi, đứng vòng tròn, tay nắm tay giơ cao qua đầu Một em làm mèo, làm chuột (nên bắt thăm cho công bằng), đứng quay lưng vào vòng Mở đầu, tất hát : “Mời bạn / Tay nắm chặt tay / Đứng thành vòng rộng / Chuột luồn lỗ hổng / Mèo đuổi đằng sau / Chuột chạy cho mau / Kẻo mèo bắt / Bắt được, bắt / Thế chuột / Lại đóng vai mèo / Co cẳng chạy theo / Bắt mèo hoá chuột” (1) Khi hát hết câu cuối cùng, “chuột” bắt đầu chạy, luồn qua lỗ hổng vòng tròn “Mèo” chạy đuổi theo, chỗ “chuột” vừa chạy “Mèo” bắt “chuột” thắng Không bắt “chuột” mà hết (khoảng phút lần chơi), “mèo” bị thua Sau lại đến cặp đôi khác đóng vai mèo chuột, hết số người tham gia Nếu muốn “thi đấu” người thắng tiếp tục đóng vai mèo - chuột Cứ thế, tìm người cuối chiến thắng Trò chơi Thả đỉa ba ba Cách chơi : Trò chơi có khoảng đến em lứa tuổi tham gia Địa điểm khoảng đất rộng vừa phải, chia làm phần Xung quanh “bờ”, “ruộng nước” (có diện tích đủ để số người đuổi bắt nhau) Một em làm “nhà cái” Nhà xoè bàn tay ra, em lại đặt ngón trỏ vào bàn tay nhà Nhà hát : “Thả đỉa ba ba / Chớ bắt đàn bà / Phải tội đàn ông / Cơm trắng / Gạo tiền nước / Đổ mắm, đổ muối / Đổ chuối tiêu / Đổ niêu nước chè / Đổ phải nhà / Nhà phải chịu làm đỉa” Hát xong từ cuối cùng, nhà nhanh tay nắm lại, người nhanh rụt tay Bắt tay ai, người phải làm “đỉa”, không, nhà phải làm “đỉa” “Đỉa” đuổi bắt người “ruộng” Người “làm ruộng” vừa mô tả động tác việc cấy, cày, 82 gặt, tát nước, vừa hát “sang sông / sông / trồng / ăn / nhả hạt”, mắt lại phải theo dõi để chạy tránh, cuối lên “bờ”, không cho “đỉa” bắt Người bị “đỉa” bắt được, người phải thay làm “đỉa”.(1) Trò chơi Ném Cách chơi : Sân bãi đất rộng, trồng cột cao tre, luồng, đỉnh có vòng tròn, gọi khung Khung mặt dán giấy đỏ (tượng trưng cho mặt trời), mặt dán giấy vàng (tượng trưng cho mặt trăng) Khoảng cách hai đầu sân với chiều cao tính toán cho không khó quá, không dễ ném người chơi Quả hình cầu, to nắm tay trẻ nhỏ, khâu nhiều múi vải màu, nhồi thóc hạt bông, có tua vải nhiều màu, vừa để trang trí vừa có tác dụng cân hướng Người chơi, đứng đối mặt hai đầu sân, tạo thành đường thẳng với chân ném (1 người / lượt / quả, tuỳ theo quy định chơi) Ai ném lọt qua khung người thắng Khi có người thắng, hạ xuống, dán khung mới, chơi lại tiếp tục Có thể, thế, chọn người chiến thắng để thi đấu với nhau, tìm “nhà vô địch” Cách tổ chức hoạt động dạy học: Chia lớp thành nhóm thảo luận, trình bày thực theo nội dung giao, nhóm khác theo dõi góp ý Giảng viên nhận xét, giải đáp thắc mắc giới thiệu thông tin phản hồi Câu hỏi tập đánh giá: - Kể tên số trò chơi dân gian phù hợp với học sinh tiểu học mà bạn biết 2- Hãy nêu ý nghĩa giá trị trò chơi dân gian học sinh tiểu học Lấy dẫn chứng cụ thể 3- Giới thiệu trò chơi dân gian mà bạn tổ chức thành công cho học sinh Thông tin phản hồi: Cho câu hỏi 1: Xem thông tin phản hồi hoạt động 1, Cho câu hỏi 2: Xem thông tin phản hồi hoạt động 1, Cho câu hỏi 3: Tự luận 83 Bài DẠY HỌC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC (1 tiết) Mục tiêu: Sau học xong này, bạn biết hiểu được: - Những yêu cầu dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học - Các hình thức dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Các phương tiện hỗ trợ: Bố trí đầy đủ phòng học, phòng thảo luận nhóm điều kiện để trình bày, trao đổi Giới thiệu: Dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học nội dung có tác dụng to lớn với việc hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học Giúp cho em hiểu tiếp thu truyền thống văn hoá địa phương, thông qua để hình thành nhân cáh văn hoá, giáo dục ý thức bảo tồn pháy huy văn hoádân tộc địa phương cho em I Những yêu cầu dạy văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Hoạt động 1: Hoạt động lớp Những yêu cầu dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học, phải đáp ứng yêu cầu đó? Thông tin phản hồi cho hoạt động 1: 1- Dạy học văn hoá địa phương tổ chức hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá địa phương Hiểu phong tục tập quán lễ hội diễn quê hương Tạo điều kiện để em biết tổ chức trò chơi mang tính giáo dục cao, phù hợp với học sinh tiểu học 2- Dạy học văn hoá địa phương giáo dục em lòng tự hào truyền thống lịch sử văn hoá địa phương để từ em có sống giàu chất văn hoá, lịch sự, văn minh ứng xử 84 3- Dạy học văn hoá địa phương giáo dục em biết giữ gìn, bảo vệ, phát huy không ngừng đóng góp phần sức lực trí tuệ cá nhân vào việc tôn tạo di sản văn hoá vật thể phi vật thể quê hương, làm cho quê hương ngày giàu đẹp 4- Dạy học văn hoá địa phương giúp em biết phát huy “cái đẹp”, vươn tới đẹp, phong mĩ tục; biết loại trừ “cái xấu”, mê tín dị đoan, tâm siêu hình, hũ tục nhận thức mơ hồ ngược với khoa học xu thời đại 5- Dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi lực nhận thức em Tránh lối dạy học áp đặt khiên cưỡng, bắt trẻ hoá người lớn Yếu tố văn hoá tiếp nhận sở tinh thần tự nguyện dạy học văn hoá nói chung văn hoá địa phương có hiệu cao điều em tiếp nhận cách hứng khởi, tự nguyện tự tin 6- Dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học nên theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ cụ thể đến trìu tượng đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học nặng cụ thể, trực quan sinh động Những hoạt động văn hóa, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, hành vi ứng xử… gần gủi với em hiệu giáo dục cao nhiêu II Các hình thức dạy học văn hoá địa phương Hoạt động 2: Hoạt động nhóm a)- Hình thức lồng ghép vào môn học dạy học văn hoá địa phương hình thức phù hợp, sao? b)- Vì dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học nên thông qua nhiều hoạt động? b)- Bạn trao đổi kinh nghiệm việc lồng ghép dạy học văn hoá địa phương vào môn tổ chức hoạt động cho học sinh tiểu học Chia lớp thành nhóm để tìm hiểu trao đổi nội dung Thông tin phản hồi cho hoạt động 2: 1- Lồng ghép vào môn học Yếu tố văn hoá (hiểu theo nghĩa rộng) hoà vào tất hoạt động người, thể quan hệ người với người, người với thiên niên, với lịch sử tương lai Yêú tố văn hoá có thể qua vật thể nằm ngững yếu tố phi vật thể, yếu tố tâm linh tinh thần 85 Các môn học tiểu học nhằm mục tiêu giáo dục người toàn diện cho tương lai môn học chứa đựng yếu tố văn hóa đó, dạy học môn phải ý yếu tố văn hoá lồng gép yếu tố văn hoá vào trình dạy học môn Dạy học văn hoá địa phương không đơn thuần, độc lập, riêng lẽ; gắn liền với môn học, hoạt động giáo dục khác, tương tác hỗ trợ lẫn dạy học văn hoá địa phương tốt góp phần nâng cao hiệu giáo dục chất lương dạy học môn học khác 2- Hoạt động văn hoá thể qua nhiều nội dung khác dạy học văn hoá địa phương cho học sinh phải sở tổ chức nhiều hoạt động Tạo điều kiện cho em chủ động thực hoạt đông hướng dẫn giáo viên để từ rèn luyện kĩ sống nhân cách người văn hoá cho em như: - Tổ chức tham quan du lịch danh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Tham gia lễ hội truyền thống quê hương - Tổ chức cho em chơi trò chơi dân gian gần gủi với em - Hướng dẫn em giới thiệu phong mĩ tục đồng thời biết phê phán hũ tục địa phương em sinh sống III Cách tổ chức hoạt động dạy học - Chia lớp thành nhóm để thảo luận trao đổi theo nội dung giảng viên giao Đại diện nhóm lên trình bày nội dung giảng viên giao, Các nhóm khác theo rõi, nhận xét, bổ sung kết trình bày nhóm bạn - Giảng viên giải đáp thắc mắc, nhận xét kết trao đổi nhóm, giới thiệu thông tin phản hồi CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học cần phải ý điều gì? Tại phải ý điều đó? Bạn trình bày việc thực thành công cá nhân lồng ghép dạy học văn hoá địa phương vào hoạt động giáo dục cấp tiểu học như: vào tiết dạy môn văn hoá (giáo viên trực tiếp đứng lớp); hoạt động ngoại khoá, hay thăm quan du lịch, sưu tầm phong tục tập quán quê hương, tổ chức trò chơi lễ hội dân gian, tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với cấp tiểu học (đối với tổng phụ trách đội); tình hình giáo dục văn hoá địa phương trường tiểu học (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) Thông tin phản hồi câu hỏi tập đánh giá 86 - Cho câu hỏi 1: Xem thông tin phản hồi hoạt động - Cho câu hỏi 2: Tự luận Bài TỔ CHÚC THỰC HÀNH GIÁO DỤC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) Mục tiêu: Giúp học viên biết hiểu được: - Vai trò thực hành dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học - Những điều kiện cần thiết tổ chức thực hành dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Các phương tiện hỗ trợ: Bố trí đầy đủ phòng học, phòng thảo luận nhóm điều kiện để trình bày, trao đổi Giới thiệu: Học đôi với hành yêu cầu trình thực nguyên lí giáo dục, điều lại quan tâm thực dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Để việc thực hành đạt hiệu cao đòi hỏi người giáo viên cấp quản lí cần phải chuẩn bị điều kiện cụ thể chu đáo I Vai trò việc thực hành, dạy học văn hoá địa phương Hoạt động 1: Hoạt động lớp Vì dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học cần phải quan tâm tới việc tổ chức thực hành Thông tin phản hồi: - Quá trình nhận thức người từ “trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học nặng tư cụ thể tính tò mò, hiếu động; tư logich, tư trừu tượng hạn chế Vì trực quan sinh động, quan sát cụ 87 thể, vui chơi giải trí có vai trò, vị trí quan trọng trình nhận thức giáo dục nhân cách cho em - Việc tổ chức thực hành văn hoá địa phương đưa hoạt động truyền thống, sắc văn hoá địa phương, cội nguồn dân tộc, danh lam thắng cảnh quê hương đến với em, làm cho em yêu quý, gắn bó, tự hào với quê hương - Thông qua thực hành văn hoá địa phương, bên cạnh việc nâng cao nhận thức, rèn trí thông minh góp phần tạo điều kiện cho em biết tự lập, rèn luyện kĩ sống, tạo lập ý thức thích hoạt động, tham gia hoạt động lực giải vấn đề sống II Những điều cần thiết hướng dẫn thực hành văn hoá địa phương Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Những yêu cầu thực thực hành dạy học văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học, cần phải thực yêu cầu ? Thông tin phản hồi: Chuẩn bị cho nội dung thực hành, trước tiên cần xác định mục tiêu cần đạt Các mục tiêu xuất phát từ mục tiêu đào tạo gắn liền với thực tiễn như: đặc điểm lớp học, tâm lí lứa tuổi đặc điểm địa phương Nội dung thực hành phải xây dựng điều kiện có thể, tránh phiêu lưu, mạo hiểm, xa rời thực tế Kế hoạch thực hành văn hoá địa phương phải thống từ kế hoạch năm học, kế hoạch chủ đề tháng, tuần đến kế hoạch cụ thể nội dung công việc Xây dựng kế hoạch cụ thể hạn chế trùng lặp, tình bất trắc xảy tăng thêm hiệu giáo dục hoạt động Phải chuẩn bị chu đáo bảo đảm an toàn tuyệt đối Kế hoạch thực hành văn hoá địa phương phải xuất phát từ nội dung cụ thể: Tham quan du lịch di tích lịch sử khác với tìm hiểu phong tục tập quán địa phương, khác với việc tổ chức trò chơi dân gian Có nội dung tổ chức cho khối lớp có nội dung phù hợp với số độ tuổi hay nhóm học sinh định Tránh áp đặt, khiên cưỡng Trong trình tổ chức hoạt động thực hành, cần tạo điều kiện cho thành viên tham gia, sở phân công cụ thể phù hợp Tạo không khí vui chơi hồ hởi, phấn khởi, phát huy sáng tạo cá nhân với hợp đồng tập thể 88 Các hoạt động thực hành cần đánh giá cụ thể công Phát huy tính dân chủ việc tự đánh giá Tạo điều kiện cho cá nhân, nhóm chơi đánh giá kết cá nhân mình, nhóm cá nhân bạn, nhóm bạn Đặc điểm học sinh hiếu thắng trọng danh dự, thích khen, thích ganh đua Ban tổ chức cần có nhận xét, rút kinh nghiệm, tuyên dương khen thưởng thích đáng, tránh chê trách làm tổn thương lòng tự trọng em, lấy động viên Việc tổ chức thực hành văn hoá địa phương cần vận dụng triệt để phương thức xã hội hoá Huy động tối đa nguồn lực tài chính, trí tuệ nhân lực xã hội tham gia, lực lượng cha mẹ học sinh Cách tổ chức hoạt động: - Chia lớp thành nhóm nhỏ tổ chức trao đổi trình bày theo câu hỏi giảng viên giao, nhóm khác bổ sung - Giảng viên giải đáp, nhận xét giới thiệu thông tin phản hồi Câu hỏi tập đánh giá: Vai trò việc tổ chức thực hành văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Những điều cần thiết thực hành văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Xây dựng kế hoạch: - Xây dựng kế hoạch thực hành văn hoá địa phương cho năm học, cho hoạt động: tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương (đối tượng lãnh đạo nhà trường Tổng phụ trách Đội) - Xây dựng kế hoạch thực hành: tìm hiểu phong tục tập quán địa phương hay trò chơi dân gian (giáo viên phụ trách lớp) Những học thành công bạn trình giáo dục văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học Thông tin phản hồi: - Cho câu hỏi 1: Xem thông tin phản hồi cho hoạt động - Cho câu hỏi 2: Xem thông tin phản hồi cho hoạt động - Cho câu hỏi 3: Tự luận - Cho câu hỏi 4: Tự luận 89 Bài ÔN TẬP VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) Mục tiêu: Giúp học viên hệ thống lại nội dung: Các di tích lịch sử - văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán, trò chơi dân gian địa phương Vận dụng dạy học văn hoá địa phương vào cấp tiểu học tổ chức thực hành văn hoá địa phương giáo viên trường tiểu học Các phương tiện hỗ trợ: Bố trí đầy đủ phòng học, phòng thảo luận nhóm điều kiện để trình bày, trao đổi Giới thiệu: Cá nhân nhà trường chuẩn bị nội dung sau: Bạn giới thiệu số danh lam thắng cảnh tiếng tỉnh Thanh Hoá danh lam thắng cảnh huyện, thị xã, thành phố nơi công tác Bạn giới thiệu số di tích lịch sử-văn hoá tỉnh Thanh Hoá di tích lịch sử - văn hoá huyện, thị xã, thành phố nơi công tác Bạn giới thiệu số lễ hội truyền thống tỉnh Thanh Hoá lễ hội truyền thống huyện, thị xã, thành phố nơi công tác Bạn giới thiệu số phong tục tập quán cư dân Thanh Hoá số phong tục tập quán cư dân đồng bào dân tộc địa bàn huyện, thị xã, thành phố nơi công tác Bạn giới thiệu số trò chơi dân gian trẻ em tỉnh Thanh Hoá số trò chơi dân gian mà học sinh trường tiểu học nơi công tác thường chơi Bạn nêu tác dụng việc dạy học văn hoá địa phương học sinh tiểu học Những điều cần ý tổ chức thực hành văn hoá địa phương cho học sinh tiểu học 8- Bạn giới thiệu hoạt động giáo dục văn hoá địa phương mà bạn thực cho thành công Cách tổ chức hoạt động dạy học: 90 BƯỚC I Tổ chức trường Trên sở tài liệu biên soạn, tài liệu tham khảo câu hỏi ôn tập, trường tổ chức cho giáo viên chuẩn bị đề cương Lãnh đạo nhà trường Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch Từng giáo viên thông qua đề cương ôn tập cá nhân (theo câu hỏi) trước tổ Các tổ thảo luận, góp ý giáo viên bổ sung vào đề cương cá nhân Lãnh đạo trường thông qua kế hoạch dạy học văn hoá địa phương nhà trường, hoạt động Đoàn Đội, lên lớp trước Hội đồng nhà trường, gửi Phòng Giáo dục Đào tạo Bước II Tập trung lớp Tập trung nghe số giáo viên trao đổi theo câu hỏi số nhà trường trình bày kế hoạch dạy học văn hoá địa phương, hay hoạt động dạy học văn hoá địa phương cụ thể Các học viên trao đổi, nhận xét, góp ý Giảng viên nhận xét, góp ý, giải đáp thắc mắc bổ sung thêm số vấn đề cần thiết Quản lí ngành nêu số vấn đề trọng tâm đạo để nhà trường giáo viên thực việc giáo dục văn hoá địa phương Thông qua kế hoạch kiểm tra đánh giá văn hoá địa phương *** 91

Ngày đăng: 29/02/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan