Nghiên cứu về viêm phổi mắc phải trong bệnh viện ở người lớn tuổi

186 702 5
Nghiên cứu về viêm phổi mắc phải trong bệnh viện ở người lớn tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM NHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG BỆNH VIỆN Ở NGƯỜI LỚN TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM NHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG BỆNH VIỆN Ở NGƯỜI LỚN TUỔI Chuyên ngành: BỆNH HỌC NỘI KHOA Mã số: 01 31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ QUẢNG PGS NGUYỄN HỮU BÌNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác LÊ THỊ KIM NHUNG MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý bệnh học VPBV 1.2 Các yếu tố nguy chiến lược phòng ngừa 10 1.3 Tác nhân gây bệnh 18 1.4 Dòch tễ học 27 1.5 Tính kháng thuốc vi khuẩn 29 1.6 Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện 34 1.7 Điều trò kháng sinh viêm phổi bệnh viện 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3 Xử lý số liệu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các yếu tố 57 57 3.2 Các thông số theo dõi diến biến bệnh 63 3.3 Đặc điểm tác nhân gây bệnh 73 3.4 Điều trò kháng sinh kinh nghiệm VPBV 91 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 96 4.1 Yếu tố nguy 96 4.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố tiên lượng nặng 102 4.3 Tác nhân gây bệnh 111 4.4 Điều trò kháng sinh kinh nghiệm viêm phổi bệnh viện người lớn tuổi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III 127 136 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APACHE ARDS ATS BAL BN CDC CFU COPD CPIS E coli ESBL HA ICU K pneumoniae KS MIC MKQ MRSA MSSA NKQ Acute Physiology And Chronic Health Evaluation Đánh giá tình trạng bệnh mạn tính cấp tính Acute Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp American Thoracic Society Hiệp Hội lồng ngực Hoa Kỳ Bronchoalveolar Lavage Rửa phế quản, phế nang Bệnh nhân Centers for Disease control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ Colony forming unit Khúm khuẩn (đơn vị khuẩn lạc) Chronic obstructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Clinical pulmonary infection score Điểm đánh giá nhiễm trùng phổi lâm sàng Escherichia coli Extended spectrum betalactamases Men betalactamases phổ rộng Huyết áp Intensive Care Unit Khoa săn sóc tích cực Klebsiella pneumoniae Kháng sinh Minimum inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Mở khí quản Methicillin resistant staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng Methicillin Methicillin sensitive staphylococcus aureus Tụ cầu vàng nhạy cảm Methicillin Nội khí quản ORSA OSSA P aeruginosa PaO2 FiO2 PSB S aureus VAP VK VPBV VRE VREF VSEF Oxacillin resistant staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng Oxacillin Oxacillin sensitive staphylococcus aureus Tụ cầu vàng nhạy cảm Oxacillin Pseudomonas aeruginosa Phân áp oxy máu động mạch Tỉ lệ Oxy khí hít vào Protected specimen brushing Chải phế quản có bảo vệ Staphylococcus aureus Ventilator associated pneumonia Viêm phổi liên quan đến thở máy Vi khuẩn Viêm phổi bệnh viện Hospital-acquired–pneumonia/ nosocomial pneumonia Vancomycin resistant enterococci Enterococci kháng Vancomycin Vancomycin resistant enterococcus feacium Enterococcus feacium kháng Vancomycin Vancomycin sensitive enterococcus feacium Enterococcus feacium nhạy Vancomycin DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tác nhân gây bệnh theo tài liệu từ CDC 24 Bảng 1.2 Tác nhân gây bệnh theo nghiên cứu miền Bắc 26 Bảng 1.3 Tác nhân gây bệnh theo nghiên cứu miền Nam 27 Bảng 1.4 Phác đồ điều trò VPBV hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ 41 Bảng 3.5 Phân bố Nam-Nữ 57 Bảng 3.6 Các yếu tố nguy liên quan đến bệnh nhân 58 Bảng 3.7 Các yếu tố liên quan đến can thiệp điều trò 59 Bảng 3.8 Tần suất yếu tố nguy 60 Bảng 3.9 Các yếu tố nguy dự đoán P aeruginosa 61 Bảng 3.10 Các yếu tố nguy tiên đoán Acinetobacter 62 Bảng 3.11 Diễn biến nhiệt độ, bạch cầu, độ bão hòa oxy 63 Bảng 3.12 Diễn biến dòch tiết hô hấp 64 Bảng 3.13 Diễn biến tổn thương X quang 65 Bảng 3.14 Tổn thương X quang tiên đoán vi khuẩn 66 Bảng 3.15 Tỉ lệ tử vong, Tái phát xuất viện 67 Bảng 3.16 So sánh nhiệt độ nhóm tái phát không tái phát 68 Bảng 3.17 So sánh bạch cầu nhóm tái phát không tái phát 69 Bảng 3.18 So sánh độ bão hòa oxy nhóm xuất viện tử vong 69 Bảng 3.19 So sánh thời gian thở máy, thời gian nằm ICU, điểm APACHE II lúc vào viện nhóm tái phát không tái phát 70 Bảng 3.20 Các nguyên nhân gây tử vong 71 Bảng 3.21 Các yếu tố lâm sàng tiên lượng nặng, phân tích đơn biến 71 Bảng 3.22 Các yếu tố lâm sàng tiên lượng nặng, phân tích hồi quy đa biến 72 Bảng 3.23 Các yếu tố cận lâm sàng tiên lượng nặng 73 Bảng 3.24 Phân loại tác nhân gây bệnh 73 Bảng 3.25 Tái phát liên quan đến chủng vi khuẩn 74 Bảng 3.26 Tử vong liên quan đến chủng vi khuẩn kháng toàn kháng sinh 75 Bảng 3.27 So sánh thời gian nằm viện theo tác nhân gây bệnh 76 Bảng 3.28 So sánh thời gian điều trò tai ICU theo tác nhân gây bệnh 76 Bảng 3.29 Mức độ kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 78 Bảng 3.30 Mức độ kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae 79 Bảng 3.31 Mức độ kháng kháng sinh Acinetobacter 81 Bảng 3.32 Mức độ kháng kháng sinh Enterobacter 82 Bảng 3.33 Mức độ kháng kháng sinh E coli 84 Bảng 3.34 Mức độ kháng kháng sinh S aureus 85 Bảng 3.35 Mức độ nhạy kháng sinh số vi khuẩn thường gặp 86 Bảng 3.36 Gia tăng kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa 88 Bảng 3.37 Gia tăng kháng thuốc Klebsiella pneumoniae 89 Bảng 3.38 Các kháng sinh thường sử dụng điều trò ban đầu 91 Bảng 3.39 Tỉ lệ điều trò kháng sinh ban đầu không phù hợp 92 Bảng 3.40 So sánh yếu tố nguy nhóm điều trò phù hợp nhóm điều trò không phù hợp 92 Bảng 3.41 So sánh đặc điểm chung nhóm điều trò phù hợp nhóm điều trò không phù hợp 93 Bảng 3.42 So sánh tác nhân gây bệnh nhóm 94 Bảng 3.43 nh hưởng điều trò kháng sinh ban đầu không phù hợp 95 Bảng 4.44.So sánh yếu tố nguy với tác giả khác 99 Bảng 4.45 So sánh tác nhân gây bệnh với tác giả nước 112 Bảng 4.46 So sánh tác nhân gây bệnh với tác giả nước 113 Bảng 4.47 So sánh tỉ lệ kháng thuốc P aeruginosa 119 Bảng 4.48 So sánh tỉ lệ kháng thuốc K pneumoniae 120 Bảng 4.49 So sánh tỉ lệ kháng thuốc Acinetobacter 122 139 Nseir S., Di Pompeo C., et al., (2002) “Nosocomial tracheobronchitis non mechanically ventilated patients, incidence, aetiology and outcome”, Eur Respir J Dec; 20 (6), pp.1483-9 140 Nys M., Ledoux D., et al., (2000) “Correlation between endotoxin level and bacterial count in bronchoalveolar lavage fluid of ventilated patients”, Crit Care Med Aug; 28 (8), pp 2825-30 141 Ohi H., Yanagihara K., et al., (2004) “Hospital-acquired pneumonia in general wards of Japanese tertiary hospital”, Respirology Mar; (1), pp 120-4 142 Opal Steven M., Mayer Kenneth H., et al., (2000) Mechanism of Bacterial Antibiotic Resistance, Principles and Practice of Infectious Diseases, 5th edition, Churchill Livingstone U.S.A., pp 236-50 143 Paul G., Pharm D., Robert C Owens, Jr., Pharm D., (2000) “New Antibiotics in Pulmonary and Critical Care Medicine: Focus on Advanced Generation Quinolones and Cephalosporines”, Seminars in Respiratory and Critical Care Medicine Vol 21, No 144 Po-Ren H., (2004) “Current status of antimicrobial resistance in Taiwan: smart data from 2000 to 2004”, Abstract, 9th Western Pacific Congress Chemotherapy and Infectious Diseases pp 150 145 Pugin J., Auckenthaler R., et al., (1991) “Diagnosis of ventilatorassociate pneumonia by bacteriologic analysis of bronchoscopic and nonbronchoscopic “blind” bronchoalveolar lavage fluid” Am Rev respir Dis 143, pp 1121-29 146 Rello J., Lorente C., et al., (2003) “Incidence, Etiology, and outcome of nosocomial pneumonia in ICU patients requiring percutaneous tracheostomy for mechanical ventilation” Chest Dec; 124 (6), pp 2239-43 147 Rello J., Ollendorf DA., et al., (2002) “Epidemiology and outcomes of ventilator-associated pneumonia in a large US database”, Chest Dec; 122 (6), pp 2115-21 148 RizaHE., Ata Nevzat Yalcin, et al (2004) “Costs and risks factors for ventilator-associated pneumonia in a Turkish University Hospital’s Intensive Care Unit, pp A case-control study”, BMC Pulmonary Medicine 4, pp.3 149 Robert R., Grollier G., et al., (1999) “Nosocomial pneumonia with isolation of anaerobic bacteria in ICU patients, therapeutic considerations and outcome”, J Crit Care Sep; 14 (3), pp 114-9 150 Rodriguez RM., Fancher ML., et al., (2001) “An emergency department-based randomized trial of nonbronchoscopic bronchoalveolar lavage for early pathogen identification in severe community-acquired pneumonia”, Ann Emerg Med Oct; 38 (4), pp 357-63 151 Rubin Robert J., Harrington Catherine A., et al (2002) “The Economic Impact of Staphylococcus aureus Infection in New York City Hospitals”, Emerging Infectious Disease Vol No.1, Jan-Mar pp.1-13 152 Salahuddin N., Zafar A., et al., (2004) “Reducing ventilator-associated pneumonia rates through a staff education programme”, J Hosp Infect Jul; 57 (3), pp 223-7 153 Salas Coronas J., Cabezas Fernandez T., et al., (2002) “Nosocomial infection/ colonization of the respiratory tract caused by Acinetobacter baumannii in an Internal Medicine ward”, An Med Internal Oct; (10), pp 511-4 154 Sanchez Nicolas FJ., et al., (2000) “Value of transthoracic aspiration puncture in the etiologic diagnosis of nosocomial pneumonia in patients not admitted to the ICU”, Arch Bronconeumol Sep; 36 (8), pp 429-35 155 Scott II Douglas R., Solomon Steve L., et al (2005) Measuring the Attributable Costs of Resistant Infections in Hospital Settings, Antibiotic Optimization Concepts and Strategies In Clinical Practice, Marcel Dekker, New York U.S.A pp.141-81 156 Seto Wing Hong, (2004) “Prevention of the spread of multi-drug resisitant pathogens”, Abstract 9th Western Pacific Congress on Chemotherapy and Infectious Disease pp 91-92 157 Shatvorian BR., Amcheslavskii VG., et al., (2000) “Nosocomial pneumonia in patients with severe craniocerebral trauma in intensive care units”, Anesteziol Reanimatol Jul-Aug; (4), pp 54-6 158 Sieggried L., Kmetova M., et al (2004) “Survey of extended-spectrum beta-lactamases among selected genera of gram-negative bacteria in intensive care units”, Abstract, 9th Western Pacific Congress Chemotherapy and Infectious Diseases, pp.199 159 Singh N., Rogers P., et al., (2000) “Short-course empiric antibiotic therapy for patients with pulmonary infiltrates in the intensive care unit A proposed solution for in discriminate antibiotic prescription”, Am J Respir Crit Care Med Aug; 162 (2 Pt1), pp 505-11 160 Sole Violan J., Fernandez JA., et al., (2000) “Impact of quantitative invasive diagnostic techniques in the management and outcome of mechanically ventilated patients with suspected pneumonia”, Crit Care Med Aug; 28 (8), pp 2737-41 161 Souweine B., Veber B., et al., (1998) “Diagnostic accuracy of protected nosocomial specimen brush pneumonia, and impact bronchoalveolar of previous lavage in antimicrobial treatments”, Crit Care Med Feb; 26 (2), pp 198-9 162 Stepanik D., Zitto T., et al (2002) “Antimicrobial Resistance Patterns among Gram Negative Isolates and Antibiotic Consumption in ICU”, Abstracts, 10th International Congress on Infectious Diseases, pp.107 163 Strausbaugh Larry J (2000) “Nosocomial Respiratory Infections” Principles and Practices of Infectious Diseases, 5th Edition, Churchill Livingstone U.S.A., pp 3021-7 164 Surang Dejsirilert, and the Working Group, (2004) “National antimicrobial resistant surveillance in Thailand”, Abstract,9th Western Pacific Congress on Chemotherapy and Infectious Diseases p 147 165 Suwanna T., Surang D., et al., (2004) “Antimicrobial resistance in Acinetobacter Baumannii and Pseudomonas aeruginosa isolated in Thai hospitals during 1998-2003”, Abstract 9th Western Pacific Congress on Chemotherapy and Infectious Diseases p 297-298 166 Szpakowki M., Szawlowski A (2003) “Azithromycin administration in empiric treatment of nosocomial pneumonia in upper digestive tract cancer patients”, Przegl Lek.; 60 (3), pp 127-9 167 Taheri S., Goodarzi H., et al., (2002) “A survey on Risk Factors Causing Nosocomial Respiratory Tract Infections in ICU patients”, Abstracts 10th International Congress on Infectious Diseases, pp 217 168 Tambyah Paul, (2004) “Multi-resistant Pseudomonas and Acinetobacter infections”, Abstract 9th western Pacific Congress on Chemotherapy and Infectious Disease p 120 169 Thomachot L., et al., (1999) “Do the components of heat and moisture exchanger filter affect their humidyfying effcacy and the incidence of nosocomial pneumonia” Crit Care Med May; 27 (5), pp 923-8 170 Thomason MH., Payseur ES., et al., (1996) “Nosocomial pneumonia in ventilated trauma patients during stress ulcer prophylaxis with sulcrafate, antacid, and ranitidine”, J Trauma 1996 Sep; 41 (3), pp 503-8 171 Tierney Lawrence M., et al., (2001) “Pulmonary Infections”, Current Medical Diagnosis & Treatment, 40th edition, Mosby Philadelphia U.S.A., pp 291-9 172 Torii K, Iinuma Y., et al., (2003) “A case of nosocomial Legionella pneumophila pneumonia”, Jap J Infect Dis Jun; 56 (3), pp 101-2 173 Torres A, el-Ediary M., et al., (1994) “Validation of different techniques for diagnosis of ventilator - associated pneumonia Comparison with immediate postmortem pulmonary biopsy”, Am J Respir Crit Care Med Feb; 149(2 Pt 1), pp 324-31 174 Torres A., Gatell JM., et al., (1995) “Re-intubation increases the risk of nosocomial pneumonia in patients needing mechanical ventilation”, Am J Respir Crit Care Med Jul; 152 (1), pp 137-41 175 Torres Antoni, and Santiago Ewig, (2004) “Diagnosing Ventilatorassociated Pneumonia”, N Eng J Med Jan 350; 5, pp 433-435 176 Trivedi TH., Shejale SB., et al., (2000) “Nosocomial pneumonia in medical intensive care unit”, J Assoc Physicians India Nov; 48 (11), pp 1070-3 177 Trubnikov GV., Klester EB., et al.,(2004) “Nosocomial respiratory infections in patients with bronchial asthma”, Ter Arkh.; 76 (3), pp 17-20 178 Turnidge John, (2004) “ESBL: Epidemiology in the Western Pacific region and clinical implications”, Abstract, 9th Western Pacific Congress Chemotherapy and Infectious Diseases pp 84 179 Upadya A., Thorevska N., et al., (2004) “Predictors and consequences of pneumonia in critically ill patients with stroke”, J Crit Care Mar; 19 (1), pp 16-22 180 Valenti August J (2005) “The role of Infection Control and Hospital Epidemiology in the Optimization of Antibiotic Use, Antibiotic Optimization Concepts and Strategies In Clinical Practice, Marcel Dekker, New York U.S.A., pp 209-61 181 Vanhems P., Lepape A., et al., (2000) “Nosocomial pulmonary infection by antimicrobial-resistant bacteria of patients hospitalized in intensive care units, pp risk factors and survival”, J Hosp Infect Jun; 45 (2), pp 98-106 182 Veronique D., Corinne A., et al., (2001) “Nosocomial Outbreak Due to a Multiresistant strain of Pseudomonas aeruginosa P12, pp Efficacy of Cefepim-Amikacin therapy and Analysis of -Lactam resistance”, Journal Clinical Microbiology, Jun pp 2072-78 183 Violan JS., Sanchez-Ramirez C., et al.,(1998) “Impact of nosocomial pneumonia on the outcome of mechanically-ventilated patients”, Crit Care (Lond); Mar (1), pp 19-23 184 Vukadinov J., Sevic S., et al.,2003) “Aging and infections”, Med Pregl May-Jun; 56 (5-6), pp 243-6 185 Warren DK., Hill HA., MerzLR, Kollef MH, Hayden MK, Fraser VJ, Fridkin SK (2001) “Cycling empirical antimicrobial agents to prevent emergence of antimicrobial-resistant Gram-negative bacteria among intensive care unit patients”, Crit Care Med Dec; 32 (12), pp 2450-6 186 Weber David J / Rutala William A / Mayhall C (1998) “Nosocomial Respiratory Tract Infections and Gram- Negative Pneumonia”, Pulmonary Diseases And Disorders, McGraw-Hill campanies U.S.A p 2213-47 187 Wenzel R., Brewer T., et al., (2002), Hospital - acquired pneumonia, A Guide to Infection Control in the Hospital, 2nd edition, BC Decker Inc U.S.A., pp 104-8 188 Wilcox Mark, (2004) “Effective management of ventilator associated pneumonia” Abstract 9th Western Pacific Congress on Chemotherapy and Infectious Disease pp 173 189 Wunderink RG., Rello J., et al., (2003) “Linezolid vs vancomycin, pp analysis of two double-blind studies on patients with methicillinresistant Staphylococcus aureus nosocomial pneumonia”, Chest Nov; 124 (5), pp 1632-4 190 Yologlu S., Durmaz B., et al., (2003) “Nosocomial infections and risk factors in intensive care units”, New Microbil Jul; 26 (3), pp 299303 Tiếng Pháp: 191 Penel N., Fournier C., Roussel-Delvallez M., (2003) “ Analyse des facteurs influensant la démarche de signalement interne d’infection nosocomiale”, Presse Med; 32, pp 1797-801 192 Roger M., Farhad R., Pulcini C., Mariette A (2003) “ Patients âgés fébriles avec signes respiratoires dans un service d’urgences Impact diagnostique, thérapeutique et prognostique d’une consultation systématique d’infectiologie” Press Med; 32, pp.1699704 193 Sinave C (2003) “ Imipénème ou méropénème, quel est le meilleur choix pour les infections Pseudomonas aeruginosa ?” Médecine et maladies infectieuses 33, pp.579-583 194 Solignac M (2003) “ Amélioration de la prise en charge des patients atteints d’infections nosocomiales Staphylococcus aureus méticilline-résistants” Press Med; 33, pp 2S3-2S4 195 Wunderink R.-G (2003) “ Enjeux, stratégies de traitement et évolution des pneumonies nosocomiales SARM, notamment les pneumonies acquises sous ventilation mécanique” Press Med; 33, pp 2S5-2S9 PHỤ LỤC I HÌNH MINH HỌA THAO TÁC HÚT DỊCH RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG HÌNH ẢNH NHIỀU ĐÀM ĐỤC Ở PHẾ QUẢN THÙY DƯỚI TRÁI HÌNH ẢNH DÂY THANH ÂM KHÔNG KHÉP KÍN ĐÀM ĐỤC Ở PHẾ QUẢN THÙY TRÊN TRÁI KHUẨN LẠC KLEBSIELLA PNEUMONIA KHUẨN LẠC S AUREUS KHUẨN LẠC ACINETOBACTER KHUẨN LẠC P.AERUGINOSA PHẢN ỨNG SINH HÓA ĐỂ ĐỊNH DANH VI KHUẨN KHUẨN LẠC NẤM PHỤ LỤC II CPIS - CLINICAL PULMONARY INFECTION SCORE Điểm CPIS tính sau: Dựa vào yếu tố Nhiệt độ:  36,5oC  38,4oC: điểm  38,5oC  38,9oC: điểm > 39oC < 36oC: điểm Bạch cầu máu / mm :  4000  11000: điểm < 4000 > 11000:1 điểm + điểm (nếu bạch cầu non > 50%) Dòch tiết khí quản: Không có dòch: điểm Có dòch, không mủ: điểm Dòch có mủ: điểm Mức độ ôxy hoá: PaO2/FiO2 > 240 (hoặc ARDS với đònh nghóa PaO2/FiO2  200, áp lực động mạch phổi bít  18 mmHg, thâm nhiễm cấp bên): điểm < 240 không ARDS: điểm X quang phổi: Không thâm nhiễm: điểm Thâm nhiễm khuếch tán (nhu mô): điểm Đám thâm nhiễm: điểm Tiến triển X quang: Không tiến triển: điểm Tiến triển X quang loại trừ CHF (Congestive Heart Failure) & ARDS (Acute Respiratory Distress Syndrome): điểm Cấy dòch hút phế quản: Không mọc vi khuẩn, ít: điểm Vi khuẩn cấy mọc nhiều trung bình: điểm Vi khuẩn thấy nhuộm Gram: điểm Pugin J., Auckenthaler R., et al., (1991) “Diagnosis of ventilator-associate pneumonia by bacteriologic analysis of bronchoscopic and nonbronchoscopic “blind” bronchoalveolar lavage fluid” Am Rev respir Dis 143, pp 1121-29 PHỤ LỤC III DANH SÁCH BỆNH NHÂN Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HỌ TÊN BN Trần Văn B Cao Thái P Khương M Lương C Đỗ Thò Ngọc L Trần Thò H Ngô Văn L Nguyễn Thò H Lê Thò T Trần K Đoàn Văn H Lê Văn Đ Nguyễn Thò K H Trần Quang T Nguyễn Văn V Nguyễn Văn C Lê Thò V Du Hữu H Nguyễn Thò S Nguyễn Văn H Hà Văn T Huỳnh Phi L Vũ Thò Nguyệt A Lê Thò H Đặng B Nguyễn Văn D Huỳnh Văn Đ Trần Thế T Vũ Văn N Nguyễn Hữu D Diệp Thò B Trương Thò P Nguyễn M Hòang ĐứcT Năm sinh Giới Ngày vào viện Mã số HSBA 1934 1921 1918 1929 1923 1910 1920 1917 1911 1926 1923 1929 1937 1932 1938 1930 1935 1945 1934 1942 1944 1944 1943 1942 1922 1918 1910 1923 1918 1929 1930 1928 1928 1948 nam nam nam nam nữ nữ nam nữ nũ nam nam nam nữ nam nam nam nữ nam nữ nam nam nam nữ nữ nam nữ nam nam nam nam nữ nữ nam nam 23/12/04 22/12/03 07/05/04 05/04/04 14/12/03 18/02/04 13/06/04 08/01/04 25/11/03 28/02/04 22/12/04 25/10/04 23/10/03 10/02/04 25/05/04 23/10/04 18/08/04 10/09/04 11/10/04 13/01/05 10/12/04 14/07/04 03/06/04 04/10/04 20/06/03 19/02/04 23/07/04 23/07/04 03/10/04 13/12/04 09/01/05 04/02/05 04/01/05 17/02/05 128201 120377 123193 122501 52729 54099 56514 53345 52315 121710 60545 59330 51613 121274 56121 126891 57906 58406 59046 61005 121299 124639 123792 58886 119665 54115 124841 56734 58877 127990 60893 61442 60822 61662 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Mai Thò M Lý Thò T Nguyễn Hữu N Nguyễn Thò T Huỳnh Văn X Nguyễn Văn V Hứa T Nguyễn Thanh V Lưu Từ Q Ca Thò D Hoàng K Thái Thò T Trình Công P Vũ Thò T Nguyễn Công T Phùng Thò B Nguyễn Hùng S Bùi Văn H Lê Song H Phạm Thò T Trần S Trần Văn T Nguyễn Hữu N Nguyễn Cao Đ Nguyễn S Trần Văn M Nguyễn Văn T Huỳnh Phi L Dương P Chama Đ Trần Thò Đ Trần Văn H Nguyễn Thò T Nguyễn Hữu Đ Bùi Văn H Nguyễn Văn L Võ Thanh T Võ Tánh N Chama Đ Tống Phước H 1938 1916 1920 1924 1925 1928 1928 1925 1934 1923 1942 1929 1920 1925 1931 1921 1926 1928 1942 1928 1933 1947 1920 1929 1930 1928 1927 1944 1910 1947 1924 1934 1927 1914 1954 1920 1930 1929 1947 1941 nữ nữ nam nữ nam nam nam nam nữ nữ nam nữ nam nữ nam Nữ nam nam nam nữ nam nam nam nam nam nam nam nam nam nam nữ nam nữ nam nam nam nam nam nam nam 15/01/05 24/03/05 26/02/05 31/12/04 11/04/05 24/11/05 17/02/05 26/02/05 15/04/05 22/02/05 17/01/05 13/02/05 14/04/04 02/01/05 14/07/04 13/11/03 28/12/03 03/01/05 21/14/04 17/02/04 09/01/04 20/01/05 17/05/04 08/05/04 04/01/05 29/11/03 30/12/04 06/01/04 03/02/04 07/04/04 06/12/04 18/06/04 04/03/04 28/11/04 08/04/05 30/01/05 19/03/05 29/12/04 28/01/05 05/02/05 61033 130125 129541 60746 62747 127597 129285 129539 130625 129420 128754 61549 48036 60784 124646 52034 120687 60792 128137 54078 120694 61148 123413 55801 128454 119945 120539 120644 53769 122556 60169 56627 54425 59994 62690 128987 130019 128334 128928 129065 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Huỳnh Thò R Huỳnh Phi V Nguyễn Thò N Lê Thò N Huỳnh Thò T Vũ Thò B Trần Q Phạm Văn T Trònh Quang T Nguyễn Minh T Lâm ngọc R Lê ThòV Huỳnh Công S Hồ T Nguyễn Văn H Đỗ Thò N Nguyễn Văn T Nguyễn Văn D Đoàn Công C Đặng Văn M Trần Ngọc D Nguyễn Văn N Nguyễn Văn B Trần Bá H Phạm Văn Đ Dương Thò H Nguyễn Khắc N Tạ K Lê Hồng T Nguyễn Văn T Nguyễn Văn H Vũ Thò K Nguyễn Văn E Nguyễn Thò T Tạ Q Lê Thò X Lê Minh M Phùng Văn K 1947 1928 1940 1922 1925 1930 1919 1928 1930 1928 1918 1934 1930 1930 1937 1930 1933 1931 1919 1925 1932 1931 1930 1926 1921 1922 1926 1920 1928 1921 1939 1924 1930 1940 1916 1933 1928 1930 nữ 27/02/05 61881 nam 04/03/05 126992 nữ 27/03/05 62448 nữ 22/03/05 62339 nữ 31/03/05 62538 nữ 18/02/04 62891 nam 04/11/03 51879 nam 27/08/04 58124 nam 28/11/04 127663 nam 14/07/03 117251 nam 26/09/04 58714 nữ 25/03/04 54840 nam 10/07/04 1245500 nam 23/01/04 120815 nam 20/12/04 128113 nữ 01/01/05 60946 nam 19/10/04 59214 nam 03/01/05 128430 nam 03/08/04 125083 nam 21/01/05 128854 nam 21/03/04 54831 nam 23/12/03 120408 nam 04/06/04 123803 nam 11/12/04 127950 nam 05/01/04 120629 nữ 04/05/04 55695 nam 04/04/04 55022 nam 02/06/05 63882 nam 17/04/05 130640 nam 24/05/05 63679 nam 08/01/05 60892 nữ 15/02/05 61602 nam 02/03/05 129644 nữ 05/05/05 130378 nam 25/04/05 63026 nữ 19/03/05 62279 nam 14/06/05 132027 nam 30/06/05 132421 Xác nhận Bệnh viện Trưởng phòng KHTH [...]... ở người già, viêm phổi cộng đồng cũng như viêm phổi bệnh viện khởi phát sớm, vi khuẩn gây bệnh đa số là trực khuẩn gram âm [99] 1.3.1.2 Phân loại theo mức độ nặng của bệnh: Viêm phổi bệnh viện nặng khi bệnh nhân có sốc, có suy thận cấp cần lọc máu hoặc cần phải thở máy, vi khuẩn gây bệnh thường là P aeruginosa, Acinetobacter, S aureus, và trực khuẩn đường ruột gram âm không lên men Viêm phổi bệnh viện. .. catarrhalis gây viêm phổi bệnh viện trong một số nghiên cứu đã phản ánh khởi phát bệnh sớm trong vòng 3-5 ngày đầu nhập viện, trước khi xảy ra thường trú vi khuẩn gram âm ở họng miệng Thời kỳ thở máy dài, có sử dụng kháng sinh phổ rộng từ trước, thì vi khuẩn gây bệnh thường do P aeruginosa, Acinetobacter đa kháng và MRSA Cuối thế kỷ 20 viêm phổi bệnh viện do Acinetobacter đã được mô tả, tỉ lệ mắc bệnh gia... đồ3.30 Ảnh hưởng điều trò kháng sinh ban đầu không phù hợp 95 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Dự đoán vi khuẩn gây bệnh theo ATS 21 1 MỞ ĐẦU Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nhiễm trùng bệnh viện thường gặp nhất và là nguyên nhân dẫn đầu tử vong do nhiễm trùng bệnh viện VPBV là nhiễm trùng mắc phải trong bệnh viện, ít nhất sau 48 giờ nhập viện, không có ủ bệnh hay triệu chứng lâm sàng vào thời điểm nhập viện VPBV là... lượng lớn vi khuẩn vào đường hô hấp [15],[34],[38],[84],[94],[112],[163],[187] 1.2.2 CHIẾN LƯC PHÒNG NGỪA: CDC đề nghò phòng ngừa viêm phổi bệnh viện như sau: 1 Giáo dục nhân viên về viêm phổi bệnh viện và biện pháp phòng ngừa 2 Theo dõi sát viêm phổi bệnh viện ở khoa hồi sức tích cực 3 Giám sát thông lệ: cấy phân lập vi khuẩn ở bệnh nhân, dụng cụ thiết bò 4 Tiệt trùng dụng cụ, thiết bò điều trò bệnh. .. viêm phổi khởi phát trễ là sau 5 ngày kể từ khi nhập viện ­ Trong viêm phổi bệnh viện khởi phát sớm, vi khuẩn gây bệnh thường liên quan đến vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng Các vi khuẩn thường gặp là S pneumoniae, S aureus không kháng methicillin và H influenza…, chúng thường ít đề kháng kháng sinh hơn vi khuẩn trong bệnh viện ­ Viêm phổi bệnh viện khởi phát muộn thường do các vi khuẩn độc lực cao và... áp dụng hướng dẫn này của ATS để dự đoán vi khuẩn gây bệnh viêm phổi bệnh viện [34], [56], [84], [163], [171], [186], [187] 1.3.2 Các nghiên cứu ở nước ngoài: Ngày càng có nhiều báo cáo cho thấy các tác nhân gây viêm phổi bệnh viện là trực khuẩn gram âm và tụ cầu Shatvorian BR (năm 2000) cho thấy viêm phổi bệnh viện do trực khuẩn gram âm chiếm 61% trong đó P.aeruginosa là 18,9%, vi khuẩn đa kháng chiếm... tăng theo tuổi, điều này góp phần làm tăng tỉ lệ thất bại điều trò, tăng tỉ lệ tử vong của VPBV trên người lớn tuổi Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về VPBV Nhưng ở Việt Nam còn ít nghiên cứu về VPBV một cách đầy đủ, nhất là trên đối tượng bệnh nhân lớn tuổi, còn thiếu nhiều thông tin về dòch tễ học, đặc điểm lâm sàng, tính kháng thuốc của vi khuẩn, sự đáp ứng với điều trò 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1 Xác... cầu ở đường hô hấp trên đã được quan sát ở những bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính, hôn mê, tụt huyết áp, toan chuyển hóa, urê máu cao, giảm bạch cầu, điều trò giảm tiết axít và những bệnh nhân lớn tuổi [170] Tăng sự thường trú trực khuẩn gram âm đặc biệt là P aeruginosa và S aureus thường song song với viêm phổi bệnh viện Ở 6% người khỏe có vi khuẩn P aeruginosa thường trú ở họng, ngược lại 50% bệnh. .. Chủng ngừa phế cầu cho bệnh nhân có nguy cơ cao 18 Không cho kháng sinh toàn thân một cách thông lệ để ngăn ngừa viêm phổi bệnh viện [163], [187] 1.3 TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1.3.1 Phân loại theo thời gian khởi phát, mức độ nặng, nguy cơ 1.3.1.1 Phân loại theo thời gian khởi phát: Đa số các tác giả cho rằng viêm phổi bệnh viện khởi phát sớm là từ ngày thứ 3 đến trước ngày thứ 5, viêm phổi khởi phát trễ là sau... giảm nguy cơ viêm phổi bệnh viện và giảm tỉ lệ tử vong [41], [88], [92]  Mở khí quản là một yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng hô hấp Thời gian thở máy xác đònh kiểu vi khuẩn đề kháng kháng sinh và tỉ lệ nhiễm trùng Theo Cook và cộng sự cho thấy viêm phổi liên quan với thở máy tăng 3% mỗi ngày trong tuần đầu, 2% mỗi ngày trong tuần thứ 2 và 1% trong tuần thứ 3 Sau đó nguy cơ viêm phổi bệnh viện lại tăng ... tình hình viêm phổi bệnh viện đòa phương nước Gần số bệnh viện lớn có nghiên cứu viêm phổi bệnh viện, bệnh viện Bạch mai, bệnh viện Việt Đức, Học viện Quân Y, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bệnh nhiệt... 80% viêm phổi bệnh viện liên quan đến viêm phổi thở máy xâm lấn đường thở Kollef cho thấy tỉ lệ viêm phổi bệnh viện 14% bệnh nhân khoa phẫu thuật, 9,3 % bệnh nhân khoa nội Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện. .. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM NHUNG NGHIÊN CỨU VỀ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TRONG BỆNH VIỆN Ở NGƯỜI LỚN TUỔI Chuyên ngành: BỆNH HỌC NỘI KHOA Mã số: 01 31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS

Ngày đăng: 28/02/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • ĐẠI HỌC Y DƯC TP. HỒ CHÍ MINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan