QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG hóa XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN tại CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG mại hà nội

104 933 2
QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG hóa XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN tại CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG mại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HAPRO) .2 1.1 Giới thiệu Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Hapro) .2 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Chức nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.2 Tình hình kinh doanh Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 11 1.2.1 Doanh thu, tốc độ tăng trưởng 11 1.2.2 Cơ cấu ngành hàng 13 1.2.3 Cơ cấu thị trường 18 1.2.4 Tình hình thực hợp đồng toán 22 1.2.5 Tình hình thực chi phí lợi nhuận 23 CHƯƠNG II 28 2.1 Tình hình giao nhận hàng hóa đường biển Việt Nam thời gian gần 28 2.2 Các vấn đề hàng xuất sang Mỹ 37 2.2.1 Tổng quan thị trường Mỹ 37 2.2.2 Cơ hội thách thức thị trường Mỹ 39 SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp CXN4/1 - 2.3 Giao nhận hàng hóa (freight forwarding ) .47 2.3.1 Khái niệm 47 2.3.2 Vai trò giao nhận .48 2.3.3 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất 49 CHƯƠNG III .57 3.1 Các mặt hàng chủ lực vận chuyển sang Mỹ công ty 58 3.1.1 Hàng thủ công mỹ nghệ 58 3.1.2 Hàng nông sản thực phẩm .62 3.1.3 Thực phẩm dịch vụ .63 3.3 Quy trình tiến hành xuất hàng sang Mỹ công ty 67 3.3.1 Tìm khách hàng 67 3.3.2 Tìm nguồn hàng .68 3.3.3 Chuẩn bị hàng hóa xuất 68 3.3.4 Kiểm tra hàng xuất 70 3.4 Các bước tiến hành 71 3.5 Chi phí tiến hành lô hàng 78 3.6 Lập chứng từ toán đòi tiền khách hàng 81 3.7 Xúc tiến khách hàng .86 3.8 Đánh giá chung hoạt động giao nhận công ty 86 3.8.1 Thuận lợi 86 3.8.2 Khó khăn 87 CHƯƠNG IV .88 4.1.1 Chương trình xuất .89 SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp CXN4/1 - 4.1.2 Chương trình tạo nguồn hàng 89 4.1.3 Chương trình phát triển thị trường nước .90 4.2.1 Tạo phối hợp liên kết chặt chẽ b ộ phận, phòng ban công ty 90 4.2.2 Chuẩn bị chứng từ hàng xuất 95 4.2.3 Tổ chức, đào tạo nhân công ty 96 4.2.4 Nắm biến động thị trường 97 KẾT LUẬN 100 SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp CXN4/1 - LỜI NÓI ĐẦU Đất nước Việt Nam thời kỳ mở cửa, hoạt động kinh doanh mang tính quốc tế, bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong năm qua kinh tế nước ta không ngừng phát triển, kim ngạch xuất tăng mạnh Các mặt hàng xuất chủ yếu nước ta hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, nông, lâm, thủy sản, may mặc Các mặt hàng xuất rông khắp thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản… Các mặt hàng vào thị trường hàng hóa có nhiều mạnh chất lượng, mẫu mã đẹp giá hợp lý Để đẩy mạnh công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng hướng phát triển vào mặt hàng có tiềm lớn, mặt hàng mũi nhọn Bên cạnh cần thực công tác xuất nhuần nhuyễn, khoa học Đây công việc phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia luật quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia đảm bảo uy tín đơn vị Để thu mức lợi nhuận tối đa, đơn vị kinh doanh xuất nhập phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi hiệu qủa toàn nghiệp vụ giao dịch Nhận thức tầm quan trọng việc thực hợp đồng em xin chọn đề tài SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HAPRO) 1.1 Giới thiệu Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Hapro) 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty thành lập từ năm 1991, từ đến công ty không ngừng phát triển liên tiếp sáp nhập với nhiều công ty nhà nước khác để hình thành nên Tổng Công ty Thương mại Hà Nội Cùng với trình chuyển đổi kinh tế thị trường Tổng Công ty vào cuối năm 90, nhóm cán công ty SX-XNK tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, Sở thương mại Hà Nội đại diện cho công ty vào thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh công ty Ngày 23/03/1993 ngày 30/08/1993 UBND TP Hà Nội định số1445/QĐ- UB 3269/QĐ-UB việc thành lập chi nhánh công ty tổng hợp Hà Nội TP Hồ Chí Minh, tên giao dịch HAPROSIMEX SAIGON ông Nguyễn SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - Hữu Thắng làm giám đốc Ngày 02/01/1999 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội định số 07/QĐ-UB tách Chi nhánh Công ty SX-XNK Tổng Hợp Hà Nội TP Hồ Chí Minh thành công ty độc lập sáp nhập với xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân (trực thuộc xí nghiệp xe máy Hà Nội) thành công ty SX-XNK Nam Hà Nội Ngày 12/12/2000 theo định số 6908/QĐ- UB UBND TP Hà Nội, Công ty SX-XNK Nam Hà Nội thức sáp nhập với công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa đổi tên thành Công ty SX-DV XNK Thương Mại Hà Nội trực thuộc sở thương mại Hà Nội, ông Nguyễn Hữu Thắng làm giám đốc Công ty, với tổng vốn điều lệ 4.933.800.000 VNĐ Năm 2003, công ty tín nhiệm quan tâm nhà nước, công ty giao cổ phần công ty SIMEX, công ty cổ phần gốm sứ Bát Tràng, công ty cổ phần Thăng Long Công ty tăng vốn hoạt động lên 6.000.000 USD (94 tỷ USD) dẫ làm tăng thêm nguồn lực tài cho công ty hoạt động bối cảnh cạnh tranh Theo định số 125/2004/QĐ- UB ngày11/08/2004 UBND TP Hà Nội việc thành lập Tổng Công Ty THương Mại Hà Nội hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty Ngày 29/09/2004 công ty vào hoạt động theo mô hình SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - Chi nhánh công ty TP> HCM đổi tên thành “ Chi nhánh Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội TP Hồ Chí Minh (Hapro)” theo định số 401/04/TCT/CCB- QĐ Tổng Giám Đốc Tổng công ty thương mại hà nội ký ngày 12/11/2004 Ngày 27/04/2006 Chi nhánh công ty SX-DV XNK Nam Hà Nội với tên giao dịch HAPROSIMEX SÀI GÒN đổi tên thành Chi nhánh tổng công ty thương mại Hà Nội TP HCM (HAPRO) 1.1.2 Chức nhiệm vụ Chi nhánh đơn vị hạch toán phụ thuộc , có dấu riêng, có tài khoản riêng ngân hàng theo quy định pháp luật, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi, bảo toàn phát triển vốn, Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh công ty bao gồm:  Xuất : mặt hàng nông sản gạo, lạc, chè, hạt tiêu, hoa hồi, quế, nghệ, đậu phộng, hành đỏ,… mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: mây tre đan, gốm sứ, sắt,,may mặc …  Nhập khẩu: thiết bị máy móc nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng gia dụng, tiêu dùng nước  Sản xuất: thục phẩm chế biến chất lượng cao từ thịt, thủy hải sản, rau củ quả, đồ uống có cồn rượi nếp SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - Hapro Vodka, vang nho, vang hibiscus…đồ uống không cồn loại chè xanh, chè đắng nước uống tinh khiết, loại nước hoa quả, cà phê…  Kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến hàng hóa dịch vụ khác  Phân phối, bán lẻ với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích chuyên doanh;  Cung ứng dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tâm miễn thuế nội thành  Sản xuất, chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc, v.v  Đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ  Dịch vụ kho vận kinh doanh bất động sản  Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm thương mại nước nhằm phát triển nâng cao hiệu quả, vị thương mại Thủ Đô 1.1.3 Cơ cấu tổ chức a) Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh Sơ đồ số 1: Cơ cấu tổ chức máy chi nhánh SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - TỔNG CÔNG TY BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH CÁC PHÒNG BAN THUỘC KHỐI QUẢN LÝ TT XK TCMN TT XK NÔNG SẢN TT KD TỔNG HỢP b) Hoạt động cấu tổ chức Ban giam đốc chi nhánh Có Giám Đốc Phó Giám Đốc - Giám đốc: người định trực tiếp lãnh đạo phòng ban, có trợ lý giám đốc làm công tác cố vấn cho giám đốc vấn đề kinh doanh lựa chọn phương hướng kinh doanh tình hình hoạt động công ty - Phó giám đốc: hổ trợ giám đốc vai trò quản lý, ủy quyền kiểm tra toàn hoạt động kinh doanh công ty có trách nhiệm báo cáo với Giám đốc Các phòng ban có chức quản lý:  Phòng tổ chức hành chính: SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - o Tổ chức quản lý dân o Giải sách, chế độ tiền lương o Quy hoạch đào tạo cán bộ, quản lý thông tin liên lạc o Quản lý tài liệu chuyên môn văn pháp lý o Quản lý xây dựng bản, cải tạo sữa chữa sở vật chất, theo dõi tình hình quy hoạch phát triển công ty  Phòng kế toán tài o Tổng hợp dự án tài chính, đảm bảo nguồn vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh kịp thời phòng ban, tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu kinh doanh o Tham mưu cho giam đốc điều hành thực quản lý chế độ thu chi, kiểm tra, kiểm toán, toán thời gian quy định o Theo dõi hiệu việc thực kế hoạch kinh doanh phòng ban o Thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ với nhà nước o Xây dựng kế hoạch hàng năm theo định hướng phát triển công ty  Bộ phận quảng cáo SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn Lớp:Cxn 4/1 - chuyên nghiệp chuyên môn nghiệp vụ lẫn kỹ xử lý công việc Ví dụ cán đối ngoại chuyên trách việc giao dịch khách hàng ngoại, giao dịch, ký kết hợp đồng ngoại thương, cán nghiệp vụ phụ trách khâu giao dịch, thu mua hàng nước, cán giao nhận phụ trách việc giao, nhận lô hàng xuất nhập khẩu, cán chứng từ chuyên phụ trách chứng từ Vì lượng hàng hoá công ty tương đối nhiều, phận lúc đảm nhận xử lý tốt công việc Tuy nhiên tránh mặt tồn 3.8.2 Khó khăn  Do phân công phận phụ trách khâu khác nên tránh khỏi việc phối hợp xử lý công việc chưa nhuần nhuyễn Các phận chưa thống nhất, kết hợp công việc cách khoa học để đạt hiệu tối đa  Do phân công chuyên trách khâu công việc toàn khâu thực hợp đồng xuất nên đột xuất thiếu cán khâu đó, phải cử cán thay công hướng dẫn lại từ đầu, thời gian nhiều chưa quen việc chưa có kinh nghiệm thực tế (Bổ sung biểu mẫu sau) SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 87 Lớp:Cxn 4/1 - CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI HAPRO 4.1 Phương hướng mục tiêu hoạt động công ty • Công ty xếp lại tổ chức theo phương hướng gọn nhẹ, hiệu đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Kiên củng cố chất phòng quản lý , xây dựng máy quản lý Công ty tiếp tục thực tiến trình đổi xếp DNNN doanh nghiệp trực thuộc doanh nghiệp thành viên Tổng công ty • Kinh doanh XNK nhiệm vụ quan trọng công ty, biện pháp tìm kiếm thị trường nước thông qua hội SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 88 Lớp:Cxn 4/1 - chợ nước ngoài, cần tập trung đầu tư kỳ hội chợ nước Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tập trung đạo xuất hàng nông sản hàng thủ công mỹ nghệ • Để đảm bảo phát triển ổn định, bền vững toàn diện liên tục, công ty xây dựng chương trình phát triển cho giai đoạn “XUẤT KHẨU – TẠO NGUỒN HÀNG – PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC” 4.1.1 Chương trình xuất - Tập trung thúc đẩy xuất nhóm hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng thực phẩm chế biến - Tập trung vào thị trường truyền thống, phát triển thị trường nước thuộc Liên xô cũ nước đông Âu, mở rộng thị trường sang Châu Phi Châu Mỹ 4.1.2 Chương trình tạo nguồn hàng - Củng cố mở rộng hệ thống cung cấp sản phẩm xuất Từng bước đầu tư kỹ thuật vào hệ thống để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất - Đa dạng hoá hình thức sở hữu đầu tư vào khu vực sản xuất thực phẩm chế biến từ thịt, thuỷ sản, rau củ, quả, rượu nước giải khát SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 89 Lớp:Cxn 4/1 - nhằm làm phong phú sản phẩm mang thương hiệu Hapro đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 4.1.3 Chương trình phát triển thị trường nước - Xây dựng siêu thị, cửa hàng riêng mang thương hiệu Hapro - Xây dựng hệ thống bán hàng gồm siêu thị, trung tâm thương mại, nhà phân phối, đại lý cửa hàng chuyên kinh doanh tỉnh thành nước - Ap dụng hình thức quảng cáo tiếp thị đa dạng phong phú nhằm đưa thương hiệu Hapro tới gia đình 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc giao nhận hàng hóa xuất đường biển hapro Từ nhận xét nêu trên, em xin có kiến nghị đề xuất phạm vi hiểu biết em thời gian thực tập công ty với mong muốn phần khắc phục hạn chế tồn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập 4.2.1 Tạo phối hợp liên kết chặt chẽ phận, phòng ban công ty  Một yếu tố quan trọng cần thiết để thúc đẩy sản xuất, tăng kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ Hapro xây dựng, kết nối mối quan hệ với SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 90 Lớp:Cxn 4/1 - khách hàng nước ngoài, sở sản xuất nước phòng ban công ty, kho hàng Kết nối mối quan hệ tốt thúc đẩy việc thực đạt hiệu cao  Việc thiết lập kết nối quan hệ hợp tác kinh doanh tốt với khách hàng nước góp phần thúc đẩy xuất khẩu, mở nhiều hội việc tiếp cận với thị trường Thế giới, quảng bá thương hiệu sản phẩm phạm vi toàn cầu Để xây dựng mối quan hệ thiết phải giữ uy tín với khách hàng, nhanh chóng việc thông tin giải đáp yêu cầu, thắc mắc khách hàng, chất lượng sản phẩm dịch vụ hậu tốt, có sách chăm sóc khách hàng, tiếp cận thị trường, khách hàng hợp lý, phương thức giao dịch phù hợp, tận dụng triệt để hội tiếp cận với khách hàng qua kênh thông tin: internet, tạp chí, hội chợ triển lãm quốc tế, thương vụ Việt Nam nước  Đối với cán đối ngoại, khả giải vụ cần phải nâng cao tư lĩnh vực quảng cáo, tiếp thị, thu hút khách hàng, có khả phân tích thông tin phán đoán xu hướng thị trường, thường xuyên kết hợp với phòng nghiệp vụ thăm sở sản xuất để am hiểu ngành hàng Đặc biệt, cán đối ngoại cần nắm rõ yêu cầu khách hàng mẫu mã sản phẩm màu sắc, kích thước sản phẩm… để triển khai cho cán nghiệp vụ cách chi tiết Cán đối ngoại nắm yêu cầu khách hàng, triển khai chi tiết rõ ràng dễ hiểu SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 91 Lớp:Cxn 4/1 - tạo điều kiện thuận lợi cho cán nghiệp vụ chuẩn bị tốt hàng hoá Khi khâu chuẩn bị hàng xuất đặc biệt trọng, nguồn hàng sản xuất theo thị hiếu, yêu cầu khách hàng hiệu thực xuất cao  Đối với cán nghiệp vụ phải thực am hiểu mặt hàng phụ trách, có khả phân tích giá chào bán sở sản xuất, thời điểm, thời gian sản xuất Thông qua cán đối ngoại, nắm yêu cầu khách hàng nước lô hàng phụ trách thời gian giao hàng, số lượng, chất lượng hàng hoá, mẫu mã sản phẩm… Kết hợp, liên doanh với nhà cung cấp có khả năng, cung cấp hàng chất lượng tốt Không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, giá hợp lý, cạnh tranh cách thiết lập mối quan hệ thân tín với nhà cung cấp nguyên liệu có uy tín để họ cung ứng nguyên liệu tốt với giá phù hợp Việc xây dựng mối quan hệ với sở sản xuất nước tạo tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ với khách hàng nước Có xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với sở sản xuất xây dựng hệ thống chân hàng ổn định, vững chắc, giá hợp lý, chất lượng hàng hóa cao đáp ứng tiêu chuẩn xuất yêu cầu khách hàng ngoại, tăng yếu tố cạnh tranh Trong giai đoạn Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức WTO, thị trường nội địa mở cửa cho nước lượng lớn doanh nghiệp nước vào hoạt động Việt Nam, mức độ SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 92 Lớp:Cxn 4/1 - cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Vì công ty cần phải có chiến lược chọn lọc đầu tư vào số sở ruột nhằm tạo lợi cạnh tranh Bên cạnh trì phát triển mối quan hệ với bạn hàng cung ứng bao bì đóng gói tốt, hàng hoá tốt, giá hợp lý bao bì nhân tố thu hút ý khách hàng Trong suốt trình thực hợp đồng cán nghiệp vụ cần theo dõi đơn hàng sát sao, từ khâu triển khai sản xuất hàng hoá đến hàng giao vào kho hàng, tránh sai sót, giảm thiểu chi phí… để hiệu thực hợp đồng xuất đạt cao Thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với Ngân Hàng có uy tín cho công ty vay vốn cách chứng tỏ hiệu kinh doanh có phương án trả nợ kinh doanh hạn Vì nguồn vốn linh động, việc triển khai sản xuất sở chủ động, việc cung ứng vốn để sở sản xuất hàng hàng hoá chuẩn bị tốt, sẵn sàng cho việc xuất  Đối với kho hàng cần phải trọng khâu chuẩn bị bao bì, đóng gói Đây mắt xích quan trọng việc hoàn thành việc thực giao nhận hàng hóa xuất Mối quan hệ thể qua đáp ứng thông tin hàng đưa vào kho hợp đồng, giấy tờ liên quan thủ tục làm phiếu nhập kho, công tác kiểm hoá nên báo trước để cán kiểm hoá có kế hoạch chủ động công tác kiểm hoá nhằm tạo thuân tiện nhanh chóng trình đưa hàng hoá lên SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 93 Lớp:Cxn 4/1 - container Luôn trọng khâu đóng gói, giảm tối đa chi phí bất hợp lý Cán kho hàng cần nắm hàng hoá dựa hướng dẫn cán đối ngoại nghiệp vụ, theo dõi lượng hàng hoá vào kho thông tin kịp thời cho cán phụ trách hàng hoá có sai lệch so với triển khai, hướng dẫn mà cán đối ngoại nghiệp vụ hướng dẫn trước Mối quan hệ dựa tinh thần hợp tác, tâp thể không gây khó khăn áp lực cho để việc xuất thực xuyên suốt  Có thể nói mối quan hệ phòng ban Hapro, đối ngoại, nghiệp vụ, kho hàng mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc có liên quan chặt chẽ với việc thực nhiệm vụ xuất công ty Sự phối kết hợp nhịp nhàng phòng ban, kho hàng, thành viên công ty, phòng ban góp phần xây dựng hệ thống thông tin chào bán xác, kịp thời, công tác giao dịch thực hợp đồng, đóng gói, giao hàng đạt hiệu cao, thảo luận đưa hướng khắc phục giảm thiểu hàng chất lượng, mặt chưa đạt hiệu cao trình thực hợp đồng Thường xuyên kiểm tra tiến độ toán khách hàng để tác động khách hàng thực toán thời hạn thu tiền hàng cách nhanh để hiệu thực hợp đồng đạt cách tốt SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 94 Lớp:Cxn 4/1 - 4.2.2 Chuẩn bị chứng từ hàng xuất  Để làm tốt trình giao nhận xuất khâu chuẩn bị chứng từ xuất khai báo Hải quan quan trọng Vì phối hợp cán đối ngoại, nghiệp vụ, giao nhận, chứng từ, kho hàng phải mật thiết Tuy khâu có nhiệm vụ vai trò khác phối hợp chặt chẽ khó hoàn thành nhiệm vụ chung xuyên suốt trình thực hợp đồng  Cán đối ngoại, nghiệp vụ cần kiểm tra, nắm rõ yêu cầu cụ thể khách hàng, kiểm tra số lượng thực tế hàng vào kho hàng hoá đạt chất lượng để cung cấp đầy đủ chi tiết lô hàng số lượng, số kiện, trị giá cho cán giao nhận khai tờ khai hải quan cán làm chứng từ chuẩn bị lập chứng từ toán Cán giao nhận tập hợp đầy đủ hồ sơ lô hàng xuất , tình trạng lô hàng lập hồ sơ đăng ký hải quan cho lô hàng xuất Cung cấp đầy đủ, xác chi tiết lô hàng như: số lượng, chi tiết đóng gói, số cont, số seal,… để cán làm chứng từ lập chứng từ Vì để nâng cao hiệu nghiệp vụ tổ chức thực hợp đồng lần yếu tố phối kết hợp nhịp nhàng phận quan trọng Vì cán đối ngoại, cán nghiệp vụ cung cấp đầy đủ chi tiết hàng hoá cán giao nhận có đủ thông tin hàng hoá để chuẩn bị chứng từ hàng xuất thật đầy đủ, xác SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 95 Lớp:Cxn 4/1 - 4.2.3 Tổ chức, đào tạo nhân công ty  Xây dựng đội ngũ cán hoàn chỉnh tăng cường công tác bồi dưỡng đào tạo, giúp cho cán có đầy đủ kiến thức, lực công tác, phát huy hết khả cán phục vụ cho phát triển công ty Cần ổn định tổ chức cán phòng ban, luôn đào tạo nâng cao, giỏi giao tiếp, có khả tổng hợp thông tin kịp thời Tuyệt đối giữ gìn bảo mật thông tin  Từng phòng phải chịu trách nhiệm công tác quản lý phòng, làm động lực thúc đẩy động viên kịp thời kinh doanh, uốn nắn tư tưởng lệch lạc chủ quan, thiếu sâu sát dẫn đến làm ảnh hưởng không tốt phát triển chung công ty - Tăng cường công tác tiếp thị mở rộng thị trường cách lập phận marketing chuyên nghiệp để nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng nước  Kết hợp nhuần nhuyễn phận công ty từ khâu thu mua hàng, kiểm tra, đóng gói hàng hoá tổ chức thực hợp đồng xuất đạt hiệu cao  Tóm lại việc xây dựng kết nối mối quan hệ yêu cầu tất yếu Để xây dựng kết nối tốt mối quan hệ đòi hỏi cán phải không ngừng trau dồi, nâng cao lực, khả tư duy, trình độ chuyên môn, ngoại SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 96 Lớp:Cxn 4/1 - ngữ, việc kết nối thông tin phòng ban phải xuyên suốt, kịp thời, xây dựng hệ thống chân hàng ổn định, tăng cường công tác tiếp cận, chăm sóc dịch vụ hậu khách hàng Có 4.2.4 Nắm biến động thị trường • Thị trường đề tài quan tâm ngành hàng Để làm tốt công việc người vận chuyển chuyên nghiệp, mở rộng thị phần, tăng doanh thu công ty phải nắm bắt biến động thị trường dù lớn hay nhỏ như: • Sự điều tiết phủ ngành hàng, chiến lược phát triển: vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp kinh doanh xuất vận chuyển phải quan tâm Đó hướng phát triển ngành hàng, mục tiêu mà nhà nước ta muốn hướng tới chủ trương nhà nước tập trung xuất ngành hàng tập trung bán vào thị trường giới nhà vận chuyển phải lập trung vào tìm kiếm hội phát triển mạnh việc vận chuyển mặt hàng thị trường • Quy định hạn ngạch: số ngành hàng, sách quốc gia mà hạn ngạch xuất ngành vào thị trường Mỹ khác Nếu nắm bắt SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 97 Lớp:Cxn 4/1 - hạn ngạch ngành hàng tốt công ty chủ động dự báo khả chuyên chở hàng khoảng thời gian dài Bên cạnh có số hàng xuất theo mùa vụ hàng nông sản, hàng gỗ, …thì ta có sách phát triển cho phù hợp Ví dụ, cuối mùa xuất cà phê vào khoảng tháng 10 bắt đầu mùa xuất vào khoảng tháng 03, khoảng thời gian hàng cà phê xuất ta tập trung sức lực thời gian để phát triển ngành hàng khác mùa vụ gỗ, gốm,… • Rào cản thương mại: thông hiểu trước trở ngại rào cản thương mại bán phá giá, đánh thuế cao Vantage hướng dẫn cho khách hàng tình hình nhập Mỹ, lường trước rủi ro cho khách hàng đồng thời có kế hoạch khác nhằm thay kịp thời lượng hàng chuyên chở gặp trục trặc bất ngờ Điều đòi hỏi công ty phải nắm tất thông tin kinh tế hàng ngày, mẩu tin hàng nông sản bị kiện bán phá giá Châu Âu lúc nên chuyển hướng sang doanh ngiệp sản xuất mặt hàng để xuất sang thị trường khác Uc, Mỹ nhanh chóng tìm hội để chở mặt hàng khác • Biến động giá: giá cước vận chuyển biến động giải thích dự đoán trước Ví dụ hàng xuất Mỹ mùa cao điểm thường SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 98 Lớp:Cxn 4/1 - hãng tàu thu thêm phụ phí PSS, nắm bắt tình hình hàng hóa xuất thời gian ta dự đoán mức PSS khoảng việc áp dụng kéo dài Điều giúp ta nắm chiều hướng biến động giá để từ dự báo cho khách hàng khách hàng ký hợp đồng xuất có qui định thời gian giao hàng lâu sau Đối với hàng có giá trị thấp giá cước thấp yếu tố vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Nếu kiểm soát tình hình giá công ty có nhiều hội chiếm tin tưởng khách hàng để làm điều thông tin kinh tế phải nghiên cứu dự báo cách xác SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 99 Lớp:Cxn 4/1 - KẾT LUẬN • Trong bối cảnh Việt Nam hòa nhập mạnh mẽ với kinh tế giới, lĩnh vực ngoại thương, hoạt động xuất diễn ngày nhiều ngành giao nhận vận tải ngoại thương chứng tỏ vai trò vô quan trọng mình, mắc xích quan trọng trình buôn bán quốc tế, mở ngành kinh doanh vận tải quốc tế đa dạng đầy tiềm • Trong tình hình đó, công ty cần tìm hướng riêng cho với phương châm lấy chất lượng phục vụ yếu tố hàng đầu công ty Công ty cần tập trung phát triển vào môt ngành hàng mà công ty mạnh, đồng thời tìm kiếm thêm thị trường Thành công đạt từ hướng giúp công ty khẳng định vị nghành Hiện công ty trọng đến việc đẩy mạnh phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt thị trường nhập số giới Hoa Kỳ Để làm điều đó, đòi hỏi công ty phải có đầu tư nghiên cứu nắm rõ tình hình hoạt động thị trường vận tải chủ động đối phó biến động dù nhỏ thị trường, nghành hàng SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 100 Lớp:Cxn 4/1 - • Bằng số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải ngoại thương nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng thêm thị trường mới, … hy vọng tương lai công ty hoạt động ngày có hiệu hơn, thành công để nâng tầm vóc vị công ty lên nấc thang vị trí cao góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực ngoại thương nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 101 Lớp:Cxn 4/1 [...]... LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU 2.1 Tình hình giao nhận hàng hóa bằng đường biển của Việt Nam trong thời gian gần đây Hiện nay vận chuyển bằng đường biển chi m tới 80% tổng nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhưng đội tàu trong nước nhận được hợp đồng vận tải rất ít Trên thực tế mới SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 28 Lớp:Cxn 4/1 - chỉ vận chuyển được khoảng trên dưới 13% hàng hóa xuất. .. sản xuất kinh doanh của công ty và sự nhận định đánh giá về thị trường hiện tại và tiềm năng, công ty đã xác định rõ xuất khẩu là thế mạnh của công ty, một số mặt hàng mang tính chi n lược cần tập trung và phát triển như: hàng Thủ Công Mỹ Nghệ, Nông Sản, Thực phẩm và dịch vụ… Đồng thời xác định những mặt hàng từng bước phát triển chi m lĩnh thị trường và tạo thế ổn định trong SXKD • Ngành Thủ Công. .. tâm Kinh doanh Tổng hợp thực hiện chi n dịch Marketing, quảng bá giới thiệu sản phẩm, tên tuổi thương hiệu của công ty Trung tâm xuất khẩu thủ công mỹ nghệ:  Phòng đối ngoại: o Tham mưu Giám đốc công ty về công tác đối ngoại và thực hiện mọi chỉ đạo về công tác như: xây dựng phương hướng, duy trì và mở rộng thực hiện công tác xúc tiến xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ, tìm kiếm khách hàng, xử lý thông... giúp đỡ người mới vào để cùng hoàn thành nhiệm vụ Nhờ đó mà mọi yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty đều được thực hiện triệt để và đạt hiệu quả cao 1.2 Tình hình kinh doanh tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh 1.2.1 Doanh thu, tốc độ tăng trưởng HAPRO đã gặp không ít khó khăn ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh như: nền kinh... loại hàng hóa khác Công ty không ngừng khai thác đầu tư chào bán sản phẩm có nhiều mẫu mã mới, kiểu dáng đẹp bảo đảm yêu cầu về chất lượng đồng thời mức giá đủ sức cạnh tranhvới các công ty, từng bước tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu • Ngành Nông Sản Hiện nay ngành hàng này đang chi m tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành hàng của công ty, nó có xu hướng tăng nhanh trong hai năm gần nay Công ty chủ... mặt hàng giữ vai trò mũi nhọn trong quá trình đầu tư và phát triển của công ty Tuy nhiên trong những năm gần đây mặt hàng này có xu hướng giảm mạnh trong cơ cấu ngành hàng Những mặt hàng này chia làm 3 phòng ban đảm nhiệm: Phòng Thủ Công Mỹ Nghệ, Phòng Gốm Mỹ Nghệ, Phòng Gỗ Mỹ Nghệ gồm đủ các loại hàng hóa đa dạng về màu sắc, mẫu mã kích SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 16 Lớp:Cxn 4/1 - thước như: mặt hàng. .. Tiếp nhận và xử lý thông tin nhanh, chính xác an toàn và có hiểu quả o Xây dựng hệ thống giá cả hợp lý, cạnh tranh o Ký kết và triển khai hợp đồng ngoại  Các phòng nghiệp vụ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ gồm: Phòng thủ công mỹ nghệ, phòng Gốm Mỹ nghệ, phòng Gỗ Mỹ nghệ, phòng Tạp phẩm: Xuất khẩu các mặt hàng thủ công bằng mây tre lá, các mặt hàng bằng gỗ, gốm sứ Tham mưu cho Giám đốc về cơ cấu ngành hàng. .. theo, hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh không ngừng tăng trưởng với tốc độ cao, kim ngạch XK trong thời gian này tăng từ 30 đến 50%/năm SVTH: Đoàn Văn Thanh Sơn 11 Lớp:Cxn 4/1 - Đến nay Tổn Công ty Thương mại Hà Nội trở thành đơn vị mạnh tromng ngành thương mại, dịch vụ của Việt Nam, được trao tặng nhiều doanh hiệu, giải thưởng như: “Đơn vị xuất khẩu uy tín” do Bộ Thương mại trao tặng nhiều... Tỷ suất phí (CP/DT) Lợi nhuận /chi phí 0,36% 5,87% 6,14% 0,52% 7,19% 7,28% - Tỷ suất lợi nhuân /chi phí của công ty năm 2009 là 6.14% giảm 1.14% so với năm 2008 Như vậy khi bỏ ra 1đồng chi phí công ty thu được 0.0614 đồng lợi nhuận, tỷ suất này như vậy là rát thấp công ty can nâng cao hệ số này lean bằng cách giảm các chi phí can thiết như chi phí bán hàng, chi phí sản xuất - Tỷ suất phí là 5.87% giảm... xuất khẩu ủy thác nếu có nhu cầu Trung tâm kinh doanh Tổng hợp: Kinh doanh nội địa và tổ chức thực hiện hợp đồng ủy thác Nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp như: trang thiết bị máy móc, vật tư, dây chuyền sản xuất hàng hóa, nguyên liệu cho ngành sản xuất thực phẩm, nước giải khác… 1.1.4 Tình hình sử dụng lao động Hiện nay công ty có khoảng 800 cán bộ công nhân viên, trong đó chi nhánh ... DOANH TẠI CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HAPRO) 1.1 Giới thiệu Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Hapro) 1.1.1 Lịch sử hình thành... Tổng Giám Đốc Tổng công ty thương mại hà nội ký ngày 12/11/2004 Ngày 27/04/2006 Chi nhánh công ty SX-DV XNK Nam Hà Nội với tên giao dịch HAPROSIMEX SÀI GÒN đổi tên thành Chi nhánh tổng công ty. .. thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa  Theo Luật thương mại Việt Nam: Giao nhận hàng hóa hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận

Ngày đăng: 28/02/2016, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HAPRO)

    • 1.1. Giới thiệu về Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh (Hapro)

      • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ

      • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức

      • 1.2. Tình hình kinh doanh tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh

        • 1.2.1. Doanh thu, tốc độ tăng trưởng

        • 1.2.2. Cơ cấu ngành hàng

        • 1.2.3. Cơ cấu thị trường

        • 1.2.4. Tình hình thực hiện hợp đồng và thanh toán

        • 1.2.5. Tình hình thực hiện chi phí và lợi nhuận

        • CHƯƠNG II

          • 2.1. Tình hình giao nhận hàng hóa bằng đường biển của Việt Nam trong thời gian gần đây

          • 2.2. Các vấn đề về hàng xuất khẩu sang Mỹ

            • 2.2.1. Tổng quan về thị trường Mỹ

              • 2.2.1.1. Tình hình xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ

              • 2.2.1.2. Thói quen, sở thích của người tiêu dùng ở thị trường Mỹ

              • 2.2.2. Cơ hội và thách thức tại thị trường Mỹ

                • 2.2.2.1. Cơ hội

                • 2.2.2.2 Thách thức

                • 2.3. Giao nhận hàng hóa (freight forwarding )

                  • 2.3.1. Khái niệm

                  • 2.3.2. Vai trò của giao nhận

                  • 2.3.3 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu

                    • 2.3.3.1 Liên hệ hãng tàu đặt chỗ cho hàng hóa

                    • 2.3.3.2 Chuẩn bị hàng hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan