Khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại ở việt nam trong bối cảnh hội nhập

231 452 2
Khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại ở việt nam trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ THANH BÌNH KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 62.38.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin nêu Luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu trình bày Luận án chưa công bố công trình khác Tất trích dẫn sử dụng Luận án thích đầy đủ xác Tác giả Luận án Hà Thị Thanh Bình (i) MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ .11 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề hạn chế thương mại 11 1.1.1 Tính chất hai mặt tự hóa thương mại .12 1.1.1.1 Lợi ích tự hóa thương mại 12 1.1.1.2 Mặt trái tự hóa thương mại 13 1.1.2 Hạn chế thương mại 16 1.1.2.1 Khái niệm hạn chế thương mại 16 1.1.2.2 Dấu hiệu hạn chế thương mại 18 1.1.3 Cơ sở lý luận việc trì biện pháp hạn chế thương mại 19 1.1.3.1 Dưới góc độ kinh tế 20 1.1.3.2 Dưới góc độ trị .24 1.2 Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại .29 1.2.1 Cơ sở lý luận việc trì biện pháp hạn chế thương mại hệ thống pháp luật thương mại quốc tế WTO .30 1.2.2 Khái quát biện pháp hạn chế thương mại theo quy định WTO 33 1.2.3 Cơ sở lý luận việc trì biện pháp hạn chế thương mại hệ thống pháp luật quốc gia .37 1.2.4 Sự cần thiết việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại Việt Nam 39 Kết luận Chương 44 CHƯƠNG 46 CƠ SỞ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM .46 2.1 Khái quát chế pháp lý điều chỉnh hoạt động nhập hàng hóa vào Việt Nam .46 2.1.1 Quyền kinh doanh xuất nhập 47 (ii) 2.1.2 2.2 Các biện pháp kiểm soát nhập chuyên ngành .51 Các quy định WTO việc sử dụng số biện pháp hạn chế thương mại hàng hóa cụ thể Việt Nam .55 2.2.1 Biện pháp thuế quan 55 2.2.1.1 Theo quy định WTO 55 2.2.1.2 Việc áp dụng Việt Nam 58 2.2.2 Các biện pháp phi quan thuế 60 2.2.2.1 Biện pháp hạn chế định lượng 61 2.2.2.2 Biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật 69 2.2.2.3 Biện pháp trợ cấp .79 2.2.2.4 Biện pháp tự vệ 83 2.2.2.5 Các biện pháp mang tính hành .87 2.2.3 Các quy định WTO đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển khả áp dụng cho Việt Nam 93 2.3 Đánh giá chung việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại hàng hóa nhập vào Việt Nam 97 Kết luận Chương 100 CHƯƠNG 102 CƠ SỞ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 102 3.1 Đặc trưng thương mại dịch vụ biện pháp hạn chế thương mại lĩnh vực .102 3.1.1 Đặc trưng thương mại dịch vụ 102 3.1.2 Đặc trưng biện pháp hạn chế thương mại lĩnh vực dịch vụ 104 3.2 Khái quát tình hình mở thị trường dịch vụ Việt Nam với tư cách thành viên WTO .106 3.3 Các quy định WTO việc sử dụng số biện pháp hạn chế thương mại lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 114 3.3.1 Các biện pháp liên quan đến việc gia nhập thị trường 116 3.3.1.1 Theo quy định WTO/GATS 116 3.3.1.2 Mức độ tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam 119 (iii) 3.3.2 Các biện pháp liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia 124 3.3.2.1 Theo quy định WTO/GATS 124 3.3.2.2 Mức độ tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam 126 3.3.3 Các biện pháp hình thành quy định pháp luật nước 128 3.3.3.1 Theo quy định WTO/GATS 128 3.3.3.2 Mức độ tương thích pháp luật thực tiễn Việt Nam 132 3.3.4 Các biện pháp hình thành việc áp dụng ngoại lệ 138 3.3.4.1 Theo quy định WTO/GATS 138 3.3.4.2 Việc vận dụng Việt Nam 141 3.3.5 Các biện pháp hình thành trợ cấp 142 3.3.5.1 Theo quy định WTO/GATS 142 3.3.5.2 Việc vận dụng Việt Nam 142 3.3.6 Các quy định WTO đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển 143 3.4 Một số quy định khác pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng có tính chất hạn chế việc cung ứng dịch vụ qua phương thức diện thương mại 144 3.4.1 Các quy định mang tính thủ tục để thiết lập diện thương mại 145 3.4.2 Các quy định kinh doanh có điều kiện số ngành, phân ngành dịch vụ định 150 3.4.3 Các quy định nhằm mục đích hỗ trợ thực hóa quyền tiếp cận thị trường dịch vụ nhà cung ứng dịch vụ nước 156 Kết luận Chương 159 CHƯƠNG 161 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI SAU KHI GIA NHẬP WTO 161 4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc hoàn thiện pháp luật Việt Nam 161 4.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật 161 4.1.2 Các nguyên tắc hoàn thiện quy định pháp luật .162 (iv) 4.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại 164 4.2.1 Tuân thủ nguyên tắc thương mại quốc tế theo quy định WTO vận dụng linh hoạt ngoại lệ để bảo vệ lợi ích quốc gia 164 4.2.2 Nghiên cứu vận dụng triệt để quy định WTO đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển, tranh thủ hội nâng cao khả cạnh tranh ngành kinh tế nước 166 4.2.3 Nhận thức rõ ràng vai trò mục tiêu việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại nhằm trì hợp lý việc bảo hộ theo nguyên tắc có chọn lọc 167 4.2.4 Chuyển hóa cam kết gia nhập WTO vào pháp luật quốc gia 170 4.2.4.1 Cơ sở pháp lý yêu cầu nội luật hóa cam kết gia nhập WTO 170 4.2.4.2 Yêu cầu thực tiễn việc chuyển hóa cam kết gia nhập WTO vào pháp luật quốc gia 171 4.3 Những giải pháp cụ thể để sử dụng biện pháp hạn chế thương mại cách hữu hiệu Việt Nam 174 4.3.1 Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa 174 4.3.1.1 Biện pháp thuế quan 175 4.3.1.2 Các biện pháp phi quan thuế 177 4.3.2 Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 186 Kết luận Chương 200 KẾT LUẬN .202 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 205 ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .205 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 PHỤ LỤC I 221 CÁC YÊU CẦU VỀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THEO WTO/GATS.221 (v) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACV : Hiệp định Xác định trị giá hải quan AoA : Hiệp định Nông nghiệp ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Châu Á ATC : Hiệp định thương mại hàng dệt may CPC : Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu DNCVĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DSU : Cơ quan giải tranh chấp WTO EU : Liên minh Châu Âu GATS : Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định chung Thương mại thuế quan GSP : Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập ILP : Hiệp định Các thủ tục cấp giấy phép nhập MFA : Hiệp định Đa sợi MFN : Tối huệ quốc NT : Đối xử quốc gia OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PSI : Hiệp định Kiểm định hàng hóa trước vận chuyển/đưa xuống tàu SA : Hiệp định Các biện pháp tự vệ SCM : Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng SPS : Hiệp định Các biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT : Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại TRIMS : Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS : Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới UNCTAC : Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển -1- LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm cho thương mại quốc tế ngày phát triển Tự hóa thương mại xu thế giới với mục tiêu tối đa hóa lợi so sánh quốc gia, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Tuy nhiên, tự hóa thương mại vấn đề mang tính hai mặt Trong trình hướng tới thương mại tự do, nhiều thách thức khó khăn đòi hỏi quốc gia phải vượt qua Đặc điểm kinh tế giới phát triển không đồng quốc gia tự hóa thương mại đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia đồng thời gây thiệt hại cho kinh tế nước quốc gia khác Ngay nội nước, tự hóa thương mại mang lại lợi ích cho ngành sản xuất lại gây thiệt hại cho ngành sản xuất khác Vì nhiều lý khác nhau, quốc gia đã, tiếp tục sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ ngành sản xuất doanh nghiệp nước trước áp lực cạnh tranh từ bên Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại phải khuôn khổ pháp luật quốc tế, phù hợp với cam kết quốc gia hệ thống thương mại quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại vấn đề quốc gia quan tâm, đặc biệt nước phát triển Đối với Việt Nam, vấn đề có ý nghĩa quan trọng nước ta nỗ lực để tham gia vào trình tự hóa thương mại với mong muốn tranh thủ hội mà trình tạo hạn chế tác động tiêu cực mà trình đem lại Thực tiễn sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho thấy, nước ta nỗ lực để thực cam kết có việc hoàn thiện quy định pháp luật nước Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa trọng mức đến việc khai thác quy định tổ chức này, tạo sở cho việc xây dựng sử dụng rào cản hợp pháp thương mại quốc tế nhằm đối phó với thách thức mà nước phát triển phải đối mặt trình tự hóa thương mại Hiện tại, Việt Nam ý đến vấn đề làm để thực cam kết quốc tế làm để có -2- thể vượt qua quy định có tính rào cản nước khác đặt hoạt động xuất mà chưa quan tâm mức đến việc xây dựng quy định pháp lý để sử dụng biện pháp hạn chế tham gia thị trường nước hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ nước, chống lại tác động bất lợi trình tự hóa thương mại Nghiên cứu vấn đề góp phần tìm giải pháp pháp lý nhằm xây dựng sử dụng biện pháp hạn chế thương mại theo hướng vừa bảo hộ ngành sản xuất nước vừa không vi phạm “luật chơi” quốc tế Từ lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập” làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề hạn chế thương mại nói chung đặc biệt thương mại hàng hóa thực chất vấn đề thương mại quốc tế Hạn chế thương mại với ý nghĩa vừa biện pháp bảo hộ, vừa rào cản thương mại quốc tế nhiều học giả nước nghiên cứu, tiêu biểu công trình đây: 2.1 Ở nước Trên giới có số sách chuyên khảo nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tự hóa thương mại quy định pháp lý WTO, nhiều có đề cập đến biện pháp hạn chế thương mại Có thể liệt kê như: sách International Trade and Investment Franklin R Root (1973), The World Trading System: Law and Policy of International Economic Relations John H Jackson (1997), Global Political Economy: Theory and Practice Theodore H Cohn (2000), International Trade Law: Theory and Practice Raj Bhala (2001), The Political Economy of the World Trading System Bernard M Hoekman Michel M Kostecki (2001), Globalisation and Its Discontents Joseph E Stiglitz (2002), Toàn cầu hóa thực Mahathir Mohamad (2004), International business – the challenges of globalization John J Wild et al (2005), the Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Case and Materials Peter Van den Bossche (2005), Making Globalization Work -3- Joseph E Stiglitz (2006) …; báo “Services trade: past liberalization and future challenges” Gary Hufbauer and Sherry Stephenson (2007) đăng tạp chí Journal of International Economic Law, “Determining the necessity of domestic regulations in services: the best is yet to come” Panagiotis Delimatsis (2008), đăng tạp chí European Journal of International Law v.v Mặc dù có đề cập mức độ khác đến biện pháp hạn chế thương mại với ý nghĩa công cụ để bảo hộ số ngành sản xuất dịch vụ nước, công trình nghiên cứu nêu chưa tiếp cận đến vấn đề pháp lý hạn chế thương mại Việt Nam 2.2 Ở Việt Nam Ở nước, có nhiều sách chuyên khảo nhiều báo đề cập đến vấn đề hạn chế thương mại mức độ khác Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại GS TS Nguyễn Thị Mơ (2004), Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế PGS TS Nguyễn Như Phát TS Phan Thảo Nguyên (2006), Các ngành dịch vụ Việt Nam: Năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế Quốc tế PGS.TS Nguyễn Hữu Khải ThS Vũ Thị Hiền (2007), Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, chế, sách biện pháp PGS TS Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) (2007), Tự hóa thương mại dịch vụ WTO: Luật thông lệ TS Vũ Như Thăng (2007), … Về viết tạp chí, kể đến “Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam gia nhập WTO” Ths Trần Hồng Minh (2006) đăng Tạp chí Kinh tế Dự Báo, “Điều chỉnh rào cản thương mại Việt Nam thời kỳ hậu WTO” TS Nguyễn Tiến Thuận (2007) đăng Tạp Chí Nghiên cứu Tài kế toán, “Tự hóa thương mại tượng chảy máu tài chính” TS Nguyễn Văn Minh (2007), đăng Tạp chí Tia sáng Necessary reform of insurrance business law in Vietnam after its accession to the World Trade Organization: Prudential regulatory aspects TS Vũ Như Thăng (2007) đăng tạp chí Fordham Journal of Coporate and Finance Law v.v.v… Liên quan nhiều đến nội dung nghiên cứu Luận án có “Rào cản thương mại quốc tế” Viện nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại, PGS TS Đinh Văn Thành chủ biên (2005) Tuy nhiên, sách đề -210- 48 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương Mại Quốc tế, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 49 Raj Bhala (2001), Luật Thương Mại Quốc Tế: Những Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn (tái bán lần thứ hai), Lexis Publishing, Bản dich tiếng Việt Dự án “Đào tạo pháp luật thương mại quốc tế” Bộ Tư Pháp Việt Nam Hội đồng thương mại Hoa Kỳ-Việt thực 50 Robert Gilpin (1987), Khía cạnh kinh tế trị quan hệ quốc tế, trích Raj Bhala (2001), Luật Thương Mại Quốc Tế: Những Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn (tái bán lần thứ hai), Lexis Publishing 51 Đoàn Tất Thắng (2006), Thương mại toàn cầu vấn đề công xã hội nước phát triển, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (7), (38-39) 52 Vũ Như Thăng (2007), Tự hóa thương mại dịch vụ WTO: Luật thông lệ, Nhà xuất Hà Nội 53 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên) (2003), Những mảng tối toàn cầu hóa, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thanh (2007), Lối thoát cho Doha, Tạp chí Cộng sản (777), (112-115) 55 Đinh Văn Thành (chủ nhiệm) (1998), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Định hướng chuyển dịch cấu thương mại Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hóa hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu đến năm 2010, Mã số 96 – 78 – 103, Bộ Thương mại – Viện nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 56 Đinh Văn Thành (Chủ biên) (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 57 Thirlwall, A P (2002), The Nature of Economic Growth: an Alternative Framework for Understanding the Performance of Nations, Edward Elgar, America Trích Phạm Sỹ An (2005), Sự quay lại chủ nghĩa bảo hộ yếu tố tăng trưởng?, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (10), (73-78) 58 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê 59 Phan Thị Hạnh Thu (2007), Tự hóa thương mại nghèo đói Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (12) (3-24) -211- 60 Nguyễn Tiến Thuận (2007), Điều chỉnh rào cản thương mại Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Tạp Chí Nghiên cứu Tài kế toán, 11(52), (4-8) 61 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (1996), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê 62 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2007), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Xuân Trình, Lê Xuân Sang (Đồng chủ biên) (2007), Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới: sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế định hướng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài Chính 64 Trần Bình Trọng (chủ biên) (2003), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê Trường Đại học kinh tế quốc dân 65 Phạm Quốc Trụ (biên soạn với trợ giúp Trần Bảo Ngọc người khác) (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế: vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt toàn cầu hóa, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 67 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2005), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội 68 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2006), Tổng quan vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ, Hà Nội 69 Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2006), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – Thời thách thức, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 70 WTO (1994), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) 71 WTO (1994), Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 72 WTO (1994), Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 73 WTO (1994), Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) 74 WTO (1994), Hiệp định biện pháp tự vệ (SA) 75 WTO (1994) Hiệp định kiểm định hàng hóa trước vận chuyển/đưa xuống tàu (PSI) 76 WTO (1994), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) -212- 77 WTO (1994), Hiệp định quy tắc xuất xứ hàng hóa 78 WTO (1994), Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập điều VIII GATT (ILP) 79 WTO (1994), Hiệp định thực thi Điều VII GATT (Hiệp định định giá hải quan) 80 WTO (1994), Hiệp định trợ cấp các biện pháp đối kháng WTO 81 WTO (1994), Hiệp định nông nghiệp (AOA) 82 WTO (1994), Hiệp định thương mại hàng dệt may (ATC) 83 WTO (1994), Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) 84 WTO (1994), Hiệp định thực thi Điều VI chống bán phá giá thuế đối kháng 85 WTO (2001), Hội đồng thương mại dịch vụ, Hướng dẫn Thủ tục Đàm phán Thương mại Dịch vụ, S/L/93 ngày 29/3/2001 86 WTO (2006), Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (Bản tiếng Việt) 87 WTO (2006), Biểu cam kết thuế hàng phi nông sản Việt Nam với WTO 88 WTO (2006), Biểu Cam kết trợ cấp nông nghiệp Việt Nam với WTO– Cam kết tổng mức hỗ trợ gộp 89 WTO (2006), Biểu cam kết hạn ngạch thuế quan Việt Nam với WTO 90 WTO (2006), Biểu cam kết hàng hóa Việt Nam với WTO 91 WTO Working Party on Domestic Regulation, “Necessity Test” in the WTO, Note by the Secretariat, S/WPDR/w/27, December 2003, para Trích Xavier Groussot & Nguyễn Thanh Tú (2006), Nguyên tắc cân bằnghợp lý tự hóa thương mại, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 5(36), (3-14) 92 WTO, Hội đồng Thương mại Dịch vụ, S/L 24 ngày 03/7/1996 93 WTO, Tuyên bố Bộ trưởng, WT/MIN (01)/DEC/1 ngày 20/11/2001, đoạn 15 94 Xavier Groussot & Nguyễn Thanh Tú (2006), Nguyên tắc cân bằng-hợp lý tự hóa thương mại, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 5(36), (3-14) -213- Tiếng Anh 95 Aaditya Mattoo and Pierre Sauvé (Eds) (2003), Domestic Regulation and Service Trade Liberalization, World Bank & Oxford University Press, Washington DC 96 Aaditya Mattoo and Sacha Wunsch-Vincent (2004), Pre-empting protectionism in services: the GATS and outsourcing, Journal of International Economic Law, 7(4), (765-800) 97 Aileen Kwa (2003), Power Politics in the WTO, Updated 2nd Edition, Focus on the Global South, Chulalongkorn University, Thailand 98 Alan O Sykes (2006), The WTO Agreement on Safeguards: A commentary, Oxford University Express, England 99 Americo Beviglia Zampetti (2000), Market Access through Mutual Recognition: The promise and Limits of GATS Article VII, in Pierre Sauvé and Robert M Stern (eds.) (2000), GATS 2000 New Directions in Services Trade Liberalization, Centre for Business and Government (Harvard University) and Brookings Institution Press (Washington, DC.) 100 Anne O Kruege and Chonira Aturupane (Eds.) (1998), The WTO as an international organization, The University of Chicago Press, Chicago and London 101 Bernard M Hoekman (2000), Comment on part in Pierre Sauvé and Robert M Stern (eds.) (2000), GATS 2000 New Directions in Services Trade Liberalization, Centre for Business and Government (Harvard University) and Brookings Institution Press (Washington, D.C) 102 Bernard M Hoekman, Michel M Kostecki (2001), The Political Economy of the World Trading System: the WTO and Beyond, Oxford University Express, Second Edition 103 Bernard Hoeckman (2006), ‘Liberalizing Trade in Services: A Survey’, World Bank Policy Research Working Paper 4030, in Gary Hufbauer and Sherry Stephenson (2007), Services trade: past liberalization and future challenges, Journal of International Economic Law, 10(3), (605-630) 104 Bernard Hoekman (2007), Trade Liberalization, Trade Agreements and Economic Development, in Mitsuo Matsushita, Dukgeun Ahn and Tain-Jy -214- Chen (2007), The WTO Trade Remedy System: East Asean Perspectives, Cameron May, London 105 Bhagirath Lal Das (2000), The World Trade Organization: A guide to the framework for international trade, Zed Books Ltd, London and New York and Third World Network, Malaysia 106 Caroline E Foster (2008), Public opinion and the interpretation of the World Trade Organization’s Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures, Journal of International Economic Law, 11(2), (427-458) 107 Elhanan Helpman and Paul Krugman (1985), Market Structure and Foreign Trade, Cambridge, MA: MIT Press, in John J Wild et al (2005) International business – the challenges of globalization, Upper Saddle River, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc 108 F Bergsten (2004), “The Backlash Against Globalization” phát biểu Hội nghị thường niên năm 2000 Ủy ban ba bên Viện Kinh tế Quốc tế Nhật Bản, trích Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Case and Materials, Cambrige University Press 109 Franklin R Root (1973), International Trade and Investment, 3rd edition, South-Western Publishing Co 110 Frederick List (1922), The National System of Political Economy, Longmans, Green & Company, London, in Franklin R Root (1973), International Trade and Investment, 3rd edition, South-Western Publishing Co 111 Gabrielle Marceau and Joel P Trachtman (2002), The TBT, the SPS and the GATT: A Map of the World Trade Organization Law of Domestic Regulation of Goods, Journal of World Trade 36 (5) (811-881) 112 Gary Hufbauer and Sherry Stephenson (2007), Services trade: past liberalization and future challenges, Journal of International Economic Law, 10(3), 605-630 113 Geza Feketekuty (2000), Assessing and Improving the Architecture of GATS in Pierre Sauvé and Robert M Stern (eds.) (2000), GATS 2000 New Directions in Services Trade Liberalization, Centre for Business and -215- Government (Harvard University) and Brookings Institution Press (Washington, DC.) 114 Gilles Gauthier et al (2000), Déjà Vu, or New Beginning for Safeguards and Subsidies Rules in Services Trade?, in Pierre Sauvé and Robert M Stern (eds.) (2000), GATS 2000 New Directions in Services Trade Liberalization, Centre for Business and Government (Harvard University) and Brookings Institution Press (Washington, D.C) 115 Hiromi Yano (2007), Recent Trends and Developments in the Use of Safeguards Measures - with Brief Comparison with Other Trade Remedy Instruments, in Mitsuo Matsushitaa, Dukgeun Ahn and Tain-Jy Chen (2007), The WTO Trade Remedy System: East Asean Perspectives, Cameron May, London 116 Isaac Asher(1948), International Trade, Tariff and Commercial Policies, Homewood, III.:Richard D Irwin, Inc., Chapter in Franklin R Root (1973), International Trade and Investment, 3rd edition, South-Western Publishing Co 117 John C Beghin & Jean-Christophe Bureau (2001), Quantitative Policy Analysis of Sanitary, Phytosanitary and Technical Barriers to Trade, Écomonie Internationale 87 (107-130) 118 John H Barton et al (2007), Sự tiến hóa định chế thương mại: trị, luật pháp kinh tế học GATT WTO, Nhà xuất trẻ Thời báo kinh tế Sài gòn 119 John J Wild et al (2005), International business – the challenges of globalization, Upper Saddle River, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc 120 Joseph E Stiglitz (2000), ‘Addressing Developing Country Priorities and Needs in the Millennium Round’ in R Porter and P Sauvé (eds.), Seatle, the WTO and the Future of the Multilateral Trading System, Harvard University Press, 31-60, p 53-55, cited by Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Case and Materials, Cambrige University Press -216- 121 Joseph E Stiglitz (2002), Globalization and Its Discontents, Penguin, cited by Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Case and Materials, Cambrige University Press 122 Joseph E Stiglitz (2006), Making Globalization Work, Penguin Books Publisher, England 123 Keith E Maskus et al (2005), An Empirical Framework for analyzing Technical Regulations and Trade, in Spencer Henson and John S Wilson (eds.) (2005), The WTO and Technical Barriers to Trade, Edward Elgar, Cheltenham, UK – Northhampton, MA, USA 124 M Bacchetta and M Jansen (2005), Adjusting to Trade Liberalization: the Role of Policy, Institutions and WTO Disciplines, WTO, April 2003, trích Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Case and Materials, Cambrige University Press 125 Michael E Porter (1990), The competitive Advantage of Nations, New York: Free Press, in John J Wild et al (2005), International business – the challenges of globalization, Upper Saddle River, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc 126 Mitsuo Matsushita (2007), Interplay of anti-dumping remedies and competion laws – tensions and compromise between antitrust and antidumping, in Mitsuo Matsushitaa, Dukgeun Ahn and Tain-Jy Chen (2007), The WTO Trade Remedy System: East Asean Perspectives, Cameron May, London 127 Panagiotis Delimatsis (2008) Determining the necessity of domestice regulations in services: the best is yet to come, European Journal of International Law, 19(2), (365-408) 128 Paul Krugman and Robin Wells (2006), Macroeconomics, First Edition, Worth Publisher 129 Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Case and Materials, Cambridge University Press 130 Pierre Sauvé and Robert M Stern (2000) (Eds), GATS 2000 New Directions in Services Trade Liberalization, Centre for Business and Government (Harvard University) and Brookings Institution Press (Washington, D.C) -217- 131 Rudolf Adlung (2000), Services Trade Liberalization from Developed and Developing Country Perspectives in Pierre Sauvé and Robert M Stern (eds.) (2000), GATS 2000 New Directions in Services Trade Liberalization, Centre for Business and Government (Harvard University) and Brookings Institution Press (Washington, D.C) 132 Rudolf Adlung (2007), Negotiations on safeguards and subsidies in services: a never-ending story?, Journal of International Economic Law, 10(2), (235265) 133 Shaohua Chen and Martin Ravallion (2004), How Have the World Poorest Fared sine the Early 1980s?”, World Bank Development Research Group, World Bank Policy Research Working Paper 3341, in Joseph E Stiglitz (2006), Making Globalization Work, Penguin Books Publisher, England 134 Theodore H Cohn (2000), Global Political Economy: Theory and Practice, Longman, Addison Wesley Longman, Inc 135 Vũ Như Thăng (2007), Necessary reform of insurrance business law in Vietnam after its accession to the World Trade Organization: Prudential regulatory aspects, Fordham Journal of Coporate and Finance Law, (12), (977-1009) 136 Wassily Leontief (2005), “Domestic Production and Foreign Trade: The American Capital Position Re-Examined”, Economia Internationale, February, 1954, pp 3-32 in John J Wild et al (2005), International business – the challenges of globalization, Upper Saddle River, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc 137 WTO, Document S/L/92, 28 March 2001, para 16, in Rudolf Adlung (2007), Negotiations on safeguards and subsidies in services: a never-ending story?, Journal of International Economic Law, 10(2), (235-265) 138 Yong – Shik Lee (2005), Safeguard Measures in World Trade: the Legal Analysis, Kluwer Law International, Second Edition -218- Tài liệu Internet 139 Hội đồng thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, truy cập từ website:http://www.vietnamustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=6&lang=Vietnamese (Truy cập ngày 30/7/2008) 140 Joseph E Stiglitz (July 2008), The End of Neo-liberalism?, Website Project Syndicate (Hiệp hội báo chí toàn cầu) http://www.project- syndicate.org/commentary/stiglitz101 (Truy cập ngày 18/8/2008) 141 Joseph E Stiglitz (August 2008), Turn left for growth, Website Project Syndicate (Hiệp hội báo chí toàn cầu) http://www.projectsyndicate.org/commentary/stiglitz102 (Truy cập ngày 18/8/2008) 142 McKinsey (Global Institute), The Emerging Global Labor Market June 2005, http://www.mckinsey.com/mgi/publications/emerginggloballabormarket/ (Truy cập ngày 13/3/2007) 143 Tùy Phong (2007), Thu nhập bình quân đạt 1100USD/người vào năm 2009, Website Vneconomy http://vneconomy.vn/home/tin-tuc/0/6/64156/taichinh/thu-nhap-binh-quan-co-the-dat-1100-usdnguoi-vao-nam-2009.htm (Truy cập ngày 10/8/2008) 144 Nguyễn Thành, Tự hóa thương mại nước phát triển, Tổng hợp từ Website: www.oecd,org, đăng website Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (www.nciec.gov.vn) (Truy cập ngày 18/8/2008) 145 Thờ với chống bán phá giá, đăng website: http://www.phapluattp.vn/news/kinh-te/view.aspx?news_id=212492 (Truy cập ngày (29/7/2008) 146 Tin nhanh Việt Nam (vnexpress) (2006), Công bố toàn văn cam kết WTO, thông tin truy cập website: http://www.vnexpress.net/GL/Kinhdoanh/Duong-vao-WTO/2006/11/3B9F0224/ (Truy cập ngày 10/9/2008) 147 Trang tin điện tử Tổ hợp truyền thông Hoàng gia, “Tiêu chuẩn Việt Nam” trước thềm hội nhập, đăng http://mfo.mquiz.net/wto/?function=NEF&file=2693 25/9/2008) (Truy website: cập ngày -219- 148 Trương Đình Tuyển (2005), Toàn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức, đăng báo Nhân dân điện tử ngày 17/01/2005 Website: www.nhandan.com.vn (Truy cập ngày 10/8/2008) 149 Phạm Thị Tước, (2005) Hiệp định nông nghiệp đàm phán nông nghiệp WTO Việt Nam, đăng website Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế, http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?273 (Truy cập ngày 10/10/2007) 150 Từ điển Wikipedia, Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Trade_restriction (Truy cập ngày 28/7/2008) 151 Website Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/tintuc/2008/10/200.aspx (Truy cập ngày 10/7/2008) 152 Website http://www.eionet.europa.eu/gemet/concept?cp=8574&langcode=en (Truy cập ngày 28/7/2008) 153 WTO, Developing countries, www.wto.org/english/thwto_e/whatis_e/inbrief_e/inbr04_e.htm (Truy cập p 50 ngày 10/8/2008) 154 WTO, The Agreement, Charter 2, http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/utw_chap2_e.pdf (Truy cập ngày 17/4/2008) 155 WTO, Annual Report 2008, http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/anrep_e/anrep08_e.pdf (Truy cập ngày 15/01/2009) 156 WTO, Australia – EU (WT/DS290/R), Báo cáo Ban Hội thẩm, ban hành ngày 15/3/2005, http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/290r_e.doc (Truy cập ngày 20/5/2009) 157 WTO, Argentina – Safeguards Measures on Imports of Footwear (Argentina – Biện pháp tự vệ giày nhập khẩu), Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm, WT/DS121/AB/R, ban hành ngày 12 tháng năm 2000, http://docsonline.wto.org/DDFDocuments/t/WT/DS/121ABR.DOC (Truy cập ngày 20/5/2009) -220- 158 WTO, United State – Measures Affecting the Cross-Border Supply of Gambling and Betting Services (Hoa Kỳ - Dịch vụ đánh bạc cá cược) (WT/DS385R), Báo cáo Ban hội thẩm http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/385r_e.doc (Truy cập ngày 20/5/2009) 159 WTO, US – Import measures on certain products from the European Communities (Hoa Kỳ - Các biện pháp kiểm soát nhập số hàng hóa từ Cộng đồng Châu Âu) (WT/DS165R), Báo cáo Ban hội thẩm ngày 17/7/2000, http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/165r_e.doc (Truy cập ngày 20/5/2009) 160 WTO, EC – Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas (EC – Chế độ nhập chuối) (WT/DS27/ARB/ECU), Báo cáo Ban hội thẩm ngày 24/3/2000 http://docsonline.wto.org/DDFDocuments/t/WT/DS/27ABR.DOC (Truy cập ngày 20/5/2009) 161 WTO, Canada –Certain Measures Affecting the Automotive Industry (Canada – Ngành công nghiệp ôtô) (WT/DS139R, WT/DS142R), Báo cáo Ban hội thẩm ngày 19/6/2000 http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/139r_e.doc (Truy cập ngày 15/4/2009) -221- PHỤ LỤC I CÁC YÊU CẦU VỀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THEO WTO/GATS THỂ HIỆN TRONG CẤU TRÚC CỦA BIỂU CAM KẾT CỤ THỂ VỀ DỊCH VỤ CỦA MỖI THÀNH VIÊN WTO Ngành phân ngành dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia Cam kết bổ sung WTO/GATS dựa vào Hệ thống Những hạn chế liên quan đến Ngoài hạn chế Cột liệt kê phân loại sản phẩm chủ yếu việc tiếp cận thị trường dịch liệt kê cột này, biện pháp ảnh hưởng (CPC) để phân loại ngành vụ nhà cung cấp dịch vụ nguyên tắc, dịch vụ nhà đến hoạt động cung cấp phân ngành dịch vụ đàm nước phải liệt kê cụ cung ứng dịch vụ nước tiêu dùng dịch vụ phán, Biểu cam kết thể cột này, không liệt phải đối xử không thuộc cụ thể dịch vụ thành kê không áp dụng Như dịch vụ nhà cung hạn chế tiếp cận thị viên, ngành phân ngành biểu cam kết liệt kê cấp dịch vụ nước trường hay hạn chế đối dịch vụ hiểu theo nghĩa quy nhiều biện pháp hạn chế Đương nhiên xử quốc gia, ví dụ định CPC mức độ mở cửa thị trường ngành phân ngành quy định liên cho nhà cung cấp dịch vụ nước dịch vụ liệt kê cụ thể quan đến trình độ, tiêu hẹp Tuy nhiên Phần II Cam kết cụ thể chuẩn kỹ thuật, yêu loại hạn chế tiếp cho ngành mà cầu thủ tục việc cận thị trường theo quy định Biểu Cam kết thành cấp giấy phép v.v.v -222- khoản Điều XVI GATS viên liệt kê nhiều Cụ thể (a) hạn chế số biện pháp hạn chế lượng nhà cung cấp dịch vụ; (b) cột phân biệt đối hạn chế tổng giá trị giao xử nhà cung cấp dịch dịch vụ tài sản; (c) dịch vụ nước hạn chế tổng số hoạt nhà cung cấp dịch động dịch vụ tổng số vụ nước lớn lượng dịch vụ đầu ra; (d) hạn chế tổng số thể nhân tuyển dụng; (e) biện pháp hạn chế yêu cầu hình thức pháp nhân cụ thể liên doanh để cung cấp dịch vụ; (f) hạn chế góp vốn bên nước Như vậy, thành viên sử dụng biện pháp hạn chế khác biện pháp hạn chế nêu không bị coi vi phạm Điều XVI GATS -223- Phần I Cam kết chung Trong phần thành viên liệt kê cam kết chung liên quan đến hạn chế tiếp cận thị trường, hạn chế đối xử quốc gia liệt kê cam kết bổ sung khác, áp dụng đối với tất ngành phân ngành dịch vụ liệt kê Biểu cam kết thành viên cụ thể (bao gồm ngành phân ngành dịch vụ liệt kê ngành phân ngành cụ thể Phần II-Cam kết cụ thể cho ngành) liên quan đến phương thức cung cấp dịch vụ; (1) Cung cấp qua biên giới, (2) Tiêu dùng nước ngoài, (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện thể nhân Phần II Cam kết cụ thể cho ngành Phần Biểu Cam kết liệt kê biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường, hạn chế đối xử quốc gia hạn chế khác ngành phân ngành dịch vụ liệt kê Các biện pháp hạn chế liệt kê theo phương thức cung cấp dịch vụ Lưu ý: Trong hai phần (I) Cam kết chung (II) Cam kết cụ thể cho ngành, WTO/GATS cho phép sử dụng hai phương pháp : (1) Phương pháp “chọn – bỏ” (negative approach) cam kết theo dạng “được làm tất không bị hạn chế” (2) Phương pháp “chọn – cho” (positive approach) cam kết theo dạng “chỉ làm phép làm” Phương pháp “chọn – cho” chủ yếu sử dụng xác định phạm vi cam kết Theo đó, thành viên cam kết mở cửa thị trường cho ngành phân ngành dịch vụ xuất Biểu cam kết cụ thể thành viên Đối với dịch vụ ngành dịch vụ không xuất Biểu, thành viên nghĩa vụ mở cửa thị trường Đối với dịch vụ đưa vào Biểu cam kết cụ thể, kể cam -224- kết Phần Cam kết chung Cam kết cụ thể cho ngành, WTO/GATS cho phép sử dụng phương pháp “chọn - bỏ” lẫn phương pháp “chọn – cho” Phương pháp chọn – bỏ thể cụm từ “không hạn chế, ngoại trừ”, có nghĩa biện pháp hạn chế liệt kê cụ thể sau cụm từ “ngoại trừ”, thành viên cam kết không phép áp dụng biện pháp hạn chế khác Phương pháp chọn – cho thể cụm từ “chưa cam kết, ngoại trừ”, có nghĩa làm liệt kê cụ thể sau phần “ngoại trừ” cam kết [...]... Chương 1: Cơ sở lý luận và khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Chương 2: Cơ sở pháp luật quốc tế và vấn đề hạn chế thương mại hàng hóa ở Việt Nam Chương 3: Cơ sở pháp luật quốc tế và vấn đề hạn chế thương mại dịch vụ ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về các biện pháp hạn chế thương mại sau khi gia nhập WTO -11-... pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO -5- 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về hạn chế thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, sau khi phân tích khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại ở Việt. .. biện pháp hạn chế thương mại hợp pháp ở nước ta 6.2 Giá trị thực tiễn của Luận án Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc nghiên cứu một cách hệ thống khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Đề tài có ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng những quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp với luật pháp quốc tế và là công cụ pháp lý cho việc sử dụng các biện pháp hạn chế. .. phương pháp so sánh luật học 6 Những điểm mới và giá trị thực tiễn của Luận án 6.1 Những điểm mới của Luận án - Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống về khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại đối với thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ theo quy định của WTO tại Việt Nam Điểm mới đáng lưu ý của Luận án là đã chú trọng phân tích khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương. .. Việt Nam, đặc biệt là những bất cập của pháp luật Việt Nam trong việc quy định về các biện pháp hạn chế thương mại, Luận án đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam, tạo cơ sở cho việc sử dụng các biện pháp hạn chế thương mại theo hướng vừa phù hợp cam kết quốc tế của Việt Nam trong WTO vừa có thể bảo hộ hợp pháp và hợp lý các ngành sản xuất trong nước và các doanh nghiệp Việt. .. Việt Nam - Luận án đã sử dụng các quy định của WTO về vấn đề hạn chế thương mại như một chuẩn pháp lý để đánh giá sự phù hợp của pháp luật Việt Nam hiện hành về vấn đề này, qua đó làm rõ những bất cập trong những quy định của pháp luật Việt Nam -9- - Luận án cũng nghiên cứu pháp luật và thực tiễn liên quan đến việc sử dụng các biện pháp hạn chế thương mại của một số nước nhằm so sánh với Việt Nam để... thương mại đã tạo cơ sở lý luận cho việc sử dụng các biện pháp có tính chất hạn chế thương mại trong thương mại quốc tế 1.1.2 Hạn chế thương mại 1.1.2.1 Khái niệm hạn chế thương mại Các lý thuyết của thương mại quốc tế chứng minh rằng thương mại tự do sẽ thúc đẩy việc gia tăng sản lượng hàng hóa và thu nhập của toàn thế giới với hao phí lao động không đổi [128, tr 410] Đồng thời, tự do hóa thương mại. .. -18- Hạn chế thương mại theo cách tiếp cận này được thể hiện thông qua các biện pháp hạn chế thương mại cụ thể sẽ được phân tích trong Chương II và Chương III của Luận án này 1.1.2.2 Dấu hiệu của hạn chế thương mại Hạn chế thương mại được nghiên cứu trong Luận án này là hạn chế thương mại trong thương mại quốc tế Với tư cách là đối tượng nghiên cứu và phù hợp với phạm vi nghiên cứu của Luận án này, hạn. .. hợp của chính sách đó với điều kiện thực tế và đặc điểm cụ thể của từng nước 1.2 Khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại Để có thể duy trì các biện pháp hạn chế thương mại một cách hợp pháp trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các quốc gia phải căn cứ vào các cam kết quốc tế của mình để vận dụng chúng thông qua những quy định cụ thể của pháp luật trong nước Nói cách khác, vấn đề hạn. .. những quy định cụ thể của pháp luật trong nước Nói cách khác, vấn đề hạn chế thương mại trong bối cảnh tự do hóa thương mại ngày nay đòi hỏi các quốc gia phải đặc biệt chú trọng đến cơ sở pháp lý khi xây dựng và thực thi các biện pháp hạn chế thương mại Đó chính là lý do của việc nghiên cứu khía cạnh pháp lý của vấn đề hạn chế thương mại ... chọn vấn đề Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Vấn đề hạn chế thương mại nói chung đặc biệt thương mại. .. khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ theo quy định WTO Việt Nam Điểm đáng lưu ý Luận án trọng phân tích khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại. .. 1: Cơ sở lý luận khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Chương 2: Cơ sở pháp luật quốc tế vấn đề hạn chế thương mại hàng hóa Việt Nam Chương 3: Cơ sở pháp luật

Ngày đăng: 28/02/2016, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan