Nghiên cứu tác dụng giúp liền xương của ghép tủy xương vào ổ gãy hở hai xương cẳng chân đã bất động ngoài

134 369 0
Nghiên cứu tác dụng giúp liền xương của ghép tủy xương vào ổ gãy hở hai xương cẳng chân đã bất động ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ********** **** ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Cao Thỉ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIÚP LIỀN XƯƠNG CỦA GHÉP TỦY XƯƠNG VÀO Ổ GÃY HỞ HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN ĐÃ BẤT ĐỘNG NGOÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ********** **** ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cao Thỉ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIÚP LIỀN XƯƠNG CỦA GHÉP TỦY XƯƠNG VÀO Ổ GÃY HỞ HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN ĐÃ BẤT ĐỘNG NGOÀI Chun ngành: Chấn thương chỉnh hình Mã số: 62.72.07.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Giáo sư NGUYỄN QUANG LONG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa khác công bố công trình Tác giả luận án Cao Thỉ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN 1.1 Diễn tiến liền xương dài 1.2 Điều hòa liền xương 1.3 Các giải pháp giúp liền xương nhanh 1.4 Thành phần tủy xương 20 1.5 Các ứng dụng tủy xương chấn thương chỉnh hình 25 1.6 Lấy tủy biến chứng ghép tủy xương chấn thương chỉnh hình 31 1.7 Điều trò gãy hở thân hai xương cẳng chân bất động 33 Chương : ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Phương tiện nghiên cứu 37 2.3 Đối tượng nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp ghép tủy 39 2.5 Theo dõi 41 2.6 Đánh giá kết liền xương 41 2.7 Kiểm tra kỹ thuật lấy tủy 44 2.8 Xử lý số liệu 45 Chương : KẾT QUẢ 3.1 Tư liệu lâm sàng 46 3.2 Kết thời gian liền xương 51 3.3 Kết tỉ lệ liền xương 59 3.4 Tai biến biến chứng liên quan đến ghép tủy 66 3.5 Một số bệnh án 67 3.6 Kết kỹ thuật lấy tủy 76 Chương : BÀN LUẬN 4.1 Thời gian liền xương 78 4.2 Tỉ lệ liền xương 88 4.3 Lấy tủy bơm tủy vào ổ gãy 90 4.4 Biến chứng 92 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 102 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cố đònh Muller 36 Hình 2.2: Kim chọc tủy có nòng, đường kính 3mm, dài 10cm 42 Hình 2.3: Chọc kim vào xương cánh chậu phía trước xương mào chậu 42 để hút lấy tủy Hình 2.4: Vò trí đầu kim thay đổi cánh chậu 43 Hình 2.5: Bơm tủy vào ổ gãy sau rút từ cánh chậu 43 Hình 3.6: Bệnh nhân Lê Văn H., hình X-quang trước mổ 61 Hình 3.7: Bệnh nhân Lê Văn H., hình X-quang sau mổ tuần 61 Hình 3.8: Bệnh nhân Lê Văn H., hình X-quang không liền xương sau 31 tuần 62 Hình 3.9: Bệnh nhân Lê Văn H., X-quang sau ghép xương liền xương 62 Hình 3.10: Bệnh nhân Đỗ Ngọc H., hình X-quang trước mổ 64 Hình 3.11: Bệnh nhân Đỗ Ngọc H., hình X-quang sau mổ tuần 64 Hình 3.12: Bệnh nhân Đỗ Ngọc H., hình X-quang không liền xương sau 34 tuần 65 Hình 3.13: Bệnh nhân Đỗ Ngọc H., hình X-quang sau mổ đóng đinh nội tủy 65 Hình 3.14: Bệnh nhân Lâm Thò Tr., hình X-quang trước mổ 68 Hình 3.15: Bệnh nhân Lâm Thò Tr., hình X-quang sau mổ 68 Hình 3.16: Bệnh nhân Lâm Thò Tr., hình X-quang liền xương đầu sau 21 tuần 69 Hình 3.17: Bệnh nhân Lâm Thò Tr., hình X-quang sau tháo cố đònh tuần 69 Hình 3.18: Bệnh nhân Nguyễn Văn L., hình X-quang trước sau mổ 71 Hình 3.19: Bệnh nhân Nguyễn Văn L., hình X-quang liền xương hai sau 18 tuần 71 Hình 3.20: Bệnh nhân Nguyễn Văn Th., hình X-quang trước mổ 73 Hình 3.21: Bệnh nhân Nguyễn Văn Th., Sau cắt lọc ngày 73 Hình 3.22: Bệnh nhân Nguyễn Văn Th., hình X-quang sau mổ 74 Hình 3.23: Bệnh nhân Nguyễn Văn Th., hình X-quang liền xương tuần thứ 22 74 Hình 3.24: Bệnh nhân Nguyễn Văn Th., hình X-quang sau tháo cố 75 đònh tuần, sau tai nạn 26 tuần Hình 3.25: Mẫu tiểu cầu (bệnh nhân Lê Văn T ) 77 Hình 3.26: Hạt tủy (bệnh nhân Nguyễn Văn Đ.) 77 Hình 4.27: Liên quan mào chậu thần kinh đùi bì 94 Hình 4.28: Liên quan mào chậu động mạch nông 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thời gian liền xương gãy hở thân hai xương cẳng chân 36 điều trò cố đònh Bảng 3.2: Vò trí đường gãy nhóm không ghép tủy (n=30) 47 Bảng 3.3: Vò trí đường gãy nhóm có ghép tủy (n=29) 48 Bảng 3.4: Tần suất số lượng tủy ghép vào ổ gãy 49 Bảng 3.5: So sánh đặc điểm hai nhóm có không ghép tủy vào ổ gãy 50 Bảng 3.6: Thời gian liền xương trung bình nhóm không ghép tủy 51 Bảng 3.7: Thời gian liền xương trung bình nhóm có ghép tủy 52 Bảng 3.8: So sánh thời gian liền xương trung bình hai nhóm có 53 ghép tủy không ghép tủy Bảng 3.9: Liên hệ số lượng tủy ghép thời gian liền xương 55 Bảng 3.10: Tóm tắt bệnh án hai bệnh nhân không liền xương 59 Bảng 3.11: Số lượng mẫu tiểu cầu hạt tủy tủy 74 Bảng 4.12: Thời gian liền xương trung bình theo số lượng tủy ghép 83 Bảng 4.13: Phép kiểm chi bình phương, so sánh tỉ lệ không liền xương 89 hai nhóm có không ghép tủy (phần mềm SPSS) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Các tế bào tủy xương 25 Biểu đồ 3.1: Số bệnh nhân đươcï chọn vào lô nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.2: Tương quan số lượng tủy thời gian liền xương 56 Biểu đồ 3.3: Không có liên quan thời điểm ghép tủy thời gian liền xương 57 Biểu đồ 3.4: Không có liên quan thời gian liền xương độ gãy hở 57 Biểu đồ 3.5: Không có liên quan vò trí gãy thời gian liền xương 58 Biểu đồ 3.6: Không có liên quan đường gãy thời gian liền xương 58 MỞ ĐẦU Vấn đề liền xương vấn đề thời chuyên ngành chấn thương chỉnh hình Làm để đạt liền xương liền xương nhanh chóng mục tiêu nghiên cứu hấp dẫn nhiều hệ thầy thuốc chấn thương chỉnh hình Từ lâu người ta biết muốn liền xương xương gãy phải nắn hết di lệch cho hai mặt gãy áp sát tốt, bất động qui cách tập vận động chủ động để tăng cường lưu thông máu đến vùng xương gãy Các yếu tố nghiên cứu ứng dụng rộng rãi lâm sàng phương tiện bất động tập vận động khác để giúp liền xương Tuy vậy, thời gian liền xương dài, xương gãy người lớn chậm liền trẻ em, gãy hở chậm liền gãy kín[117], nhiều trường hợp không liền xương dù điều trò qui cách Do đó, có nhiều nổ lực nghiên cứu giúp liền xương nhằm rút ngắn thời gian liền xương giảm tỉ lệ khớp giả Cũng theo khuynh hướng đó, đề tài nghiên cứu nhắm đến việc tìm phương pháp đơn giản, dễ thực có khả giúp liền xương để áp dụng lâm sàng Theo y văn tủy xương biết yếu tố có khả tái tạo mô xương Tủy xương có chứa tế bào gốc, có tính cảm ứng xương ứng dụng để điều trò có hiệu lọai khớp giả, chậm liền xương hoại tử chỏm xương đùi Do đó, ghép tủy xương vào ổ gãy mới, chúng kích thích giúp liền xương Tủy xương vật liệu luôn sẵn có, dễ dàng thu thập từ xương mào chậu ghép vào ổ gãy[78],[81],[92] Đối với gãy xương, gãy thân hai xương cẳng chân vò trí gãy thường gặp Trong mục tiêu điều trò chủ yếu làm liền xương chày Với phương pháp điều trò gãy hai xương cẳng chân bột gối chức năng, gãy kín xương chày liền vững 11 - 13,1 tuần, các gãy hở có thời gian liền xương dài hơn, trung bình 16,7 tuần[3],[99] Với phương pháp bất động đóng đinh nội tủy có chốt, gãy kín thân xương chày liền xương 14 – 16 tuần[19], gãy hở độ liền xương 23,5 tuần Điều cho thấy gãy thân xương chày gãy xương khó liền xương, đặc biệt gãy hở[12], gãy hở làm máu tụ có tác dụng giúp liền xương[78] Trên sở tủy xương yếu tố giúp liền xương, gãy hở thân xương chày loại gãy khó liền cần phải hỗ trợ liền xương, đề tài nghiên cứu chọn phương pháp hút tủy xương tự thân từ xương mào chậu ghép vào ổ gãy hở xương chày bệnh nhân gãy hở thân hai xương cẳng chân để đánh giá khả giúp liền xương tủy Mục đích nghiên cứu xác đònh xem liệu ghép tủy xương vào ổ gãy thân xương chày thực có rút ngắn thời gian liền xương làm giảm tỉ lệ khớp giả hay không Đồng thời nghiên cứu xem xét phương pháp ghép tủy có gây tai biến, biến chứng hay không Từ kết nghiên cứu suy phương pháp đơn giản có tác dụng giúp liền xương, ứng dụng chung cho vò trí xương gãy khác 49/ Gazdag A.R., Lane J.M., Glaser D.,Forster R.A (1995), “Alternatives to autogenous bone graft: efficacy and indication”, J Am Acad Orthop Surg, 3(1), pp.1-8 50/ Goel A, Sangwan S.S., Siwach R.C., Ahmad M Ali (2005), “Percutaneous bone marrow grafting for the treatment of tibial nonunion”, Injury, 36 (1), pp.203-206 51/ Goodship A.E Kenwright J (1985), “The influence of induced micromovement upon the healing of experimental tibial fracture”, JBJS, 67B(4), pp 650-655 52/ Govender S., Cristina Csimma, Harry K Genant…(2002), “Recombinant Human Bone Morphogenetic Protein-2 for Treatment of Open Tibial Fractures A Prospective, Controlled, Randomized Study of Four Hundred and Fifty Patients”, JBJS, 84A, pp.2123-2134 53/ Gronthos S., Graves S.E., Ohta S., Simmons P.J (1994), “The STRO-1+ fraction of adult human bone marrow contains the osteogenic precursors”, Blood, 84(12), pp.4164-4173 54/ Heary R.F., Schlenk R.P., Sacchieri T.A., Barone D., Brotea C (2002), “Persistent iliac crest donor site pain: independent outcome assessment” Neurosurgery, 50(3), pp.510-516 55/ Hernigou P., Beaujean F (2002), “Treatment of osteonecrosis with autologous bone marrow grafting”, Clin Orthop, 405, pp.14-23 56/ Hernigou P., Poignard A., Beaujean F., Rouard H (2005), “Percutaneous autologous bone marrow grafting for nonunions Influence of the number and concentration of progenitor cells”, JBJS, 87A(7), pp.1430-1437 57/ Hernigou P., Poignard A., Manicom O., Mathieu G., Rouard H (2005),“The use of pecutaneous autologous bone marrow transplantation in nonunion and avascular necrosis of bone”, JBJS, 87B, pp 896-902 58/ Hernigou Ph., Mathieu G., Poignard A., Manicom O., Beaujean F., Rouard H (2006), “Percutaneous Autologous Bone-Marrow Grafting for Nonunions: Surgical Technique”, JBJS, 88A, pp.322-327 59/ Holmes R.E., Bucholz R.W., MooneyV (1986), “Porous hydroxyapatite as a bone-graft substitute in metaphyseal defects A histometric study”, JBJS, 68A(6), pp.904-911 60/ Itokazu M., Matsunaga T., Ishii M., Kusakabe H., Wyni Y (1996), “Use of arthroscopy and interporous hydroxyapatite as a bone graft substitute in tibial plateau fractures”, Journal Archives of Orthopaedic and Trauma Surgery,115(1), pp 45-48 61/ Johnson K.D., Frierson K.E., Keller T.S., Cook C., Scheinberg R., Zerwekh J., Meyers L., (1996), “Porous ceramics as bone graft substitutes in long bone defects : a biomechanical, histological and radiographic analysis”, J Ortho Res, 14(3), pp.351-369 62/ Kakar S., Tsiridis E., Einhorn T.A (2006), “Bone grafting and enhancement of fracture repair”, Rockwood and Green’s fracture in adults, volume1, pp.313-330 63/ Kawaguchi H, Nakamura K.,Tabata Y., … (2001), “Acceleration of Fracture Healing in Nonhuman Primates by Fibroblast Growth Factor2”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 86(2), pp.875-880 64/ Lan C.W., Wang F.F., Wang Y.J (2003), “Osteogenic enrichment of bone-marrow stromal cells with the use of flow chamber and type I collagen-coated surface”, J Biomed Mater Res, 66A(1), pp.38-46 65/ Lan C.W., Wang Y.J (2003), “Collagen as an immobilization vehicle for bone marrow stromal cells enriched with osteogenic potential”, Artif Cells Blood Substit Immobil Biotechnol , 31(1), pp.59-68 66/ Levy M.M., Joyner C.J., Virdi A.S., Reed A., Triffitt J.T.,…(2001) , “Osteoprogenitor cells of mature human skeletal muscle tissue: an in vitro study”, Bone, 29(4), pp.317-322 67/ Li Ma H., Hsiung Chen T., Chieh Hung S (2004), “Development of a new method in promoting fracture healing: multiple cryopreserved bone marrow injections using a rabbit model”, Archives of Orthopaedic and Trauma Surgery, Springer-Verlag Heidelberg, pp.1434-3916 68/ Lieberman J.R., Daluiski A., Einhorn T.A (2002), “The role of growth factors in the repair of bone”, JBJS, 84A(6), pp.1032-1044 69/ Lindholm T.S., Ursit M.R (1980), “A quantitative analysis of new bone formation by induction in compositive graft of bone marrow and bone matrix”, Clin Orthop, 150, pp.288-300 70/ Lo N.N., Ng R., Song I.C., Tan S.K (1995), “Effect of growth hormone on bone marrow graft in fracture healing – an experimental study in rabbits”, Ann Acad Med Singapore, 24(3), pp.343-346 71/ Long M.W., Robinson J.A., Ashcraft E.A., Mann K.G (1995), “Regulation of human bone marrow-derived osteoprogenitor cells by osteogenic growth factors” JClin Invest, 95(2), pp.881–887 72/ Majors A.K., Boehm C.A., Nitto H., Midura R.J., Muschler G.F (1997), “Characterization of human bone marrow stromal cells with respect to osteoblastic differentiation”, J Orthop Res,15(4), pp.546-557 73/ Marcacci M., Kon E., Moukhachev V., Lavroukov A., Kutepov S., Quarto R., Mastrogiacomo M., Cancedda R (2007), “Stem cells associated with macroporous bioceramics for long bone repair: 6- to 7-year outcome of a pilot clinical study”, Tissue Eng,13(5), pp.947-955 74/ McAndrew M.P., Gorman P.W., Lange T.A (1988), “Tricalcium phosphate as a bone graft substitute in trauma: preliminary report”, J Orthop Trauma, 2(4), pp.333-339 75/ McLain R.F., Fleming J.E., Boehm C.A., Muschler G.F (2005), “Aspiration of Osteoprogenitor Cells for Augmenting Spinal Fusion: Comparison of Progenitor Cell Concentrations from the Vertebral Body and Iliac Crest”, JBJS, 87A(1), pp.2655-2661 76/ Meadows T.H., Bronk J.T., Chao E.Y.S., Kelly P.J (1990), “Effect of weight-bearing on healing of cortical defects in the canine tibia”, JBJS, 72A, pp.1074-1080 77/ Milenkovic S., Mitkovic M., Radenkovic M (2005),“External skeletal fixation of the tibial shaft fractures”, Vojnosanit Pregl, 62(1),pp.11-15 78/ Mizuno K., Moneo K., TachibanaT., Sumi M ,Matsubana T., Hirohta K (1990), “The osteogenetic potential of hematoma Subperiosteal and intramuscular tranplantation of hematoma”, JBJS, 72B(5), pp.822-829 79/ Murata Y., Takahashi K., Yamagata M., Sameda H., Moriya H (2002), “Injury to the lateral femoral cutaneous nerve during harvest of iliac 10 bone graft, with reference to the size of the graft”, JBJS, 84B(6), pp.798-801 80/ Murata Y., Takahashi K., Yamagata M., Shimada Y., Moriya H (2000), “Briefly Noted The anatomy of the lateral femoral cutaneous nerve, with special reference to the harvesting of Iliac bone graft”, JBJS, 82A(5), pp.746-747 81/ Muschler G.F., Nakamoto C., Griffith L G (2004), “Current concepts review: Engineering principles of clinical cell-based tissue engineering”, JBJS, 86A(7), pp.1541-1558 82/ Muschler G.F., Nitto H., Matsukura Y., …(2003), “ Spine fusion using cell matrix composites enriched in bone marrow-derived cells”, Clin Orthop, 407, pp.102-118 83/ Muschler G.F.,Boehm C.,Easley K (1997), “Aspiration to obtain osteoblast progenitor cells from human bone marrow: the influence of aspiration volume”, JBJS, 79A(11), pp.1699-1709 84/ Mustoe T.A., Pierce G.F., Thomason A., Gramates P., Sporn M.B., and Deuel T.F (1987), “Accelerated healing of incisional wounds in rats induced by transforming growth factor-beta”, Science, 237(4820), pp.1333 – 1336 85/ Nash T.J., Howlett C.R., Martin C., Steele J., Johnson K.A., Hicklin D.J (1994), “Effect of platelet-derived growth factor on tibial osteotomies in rabbits”, Bone,15(2), pp.203-208 86/ Niedzwiedzki T (1993), “Effect of bone marrow on healing of fractures, delayed unions and pseudarthroses of long bone”, Chir Narzadow Ruchu Orthop Pol 58(3), pp.194-204 11 87/ Nieminen S., Nurmi M., Satokari K (1981), “Healing of femoral neck fractures; influence of fracture reduction and age”, Ann Chir Gynaecol, 70(1), pp.26-31 88/ Nishida S., Endo N., Yamagiwa H., Tanizawa T., Takahashi H.E “Number of osteoprogenitor cells in human (1999), bone marrow markedly decreases after skeletal maturation”, Journal of Bone and Mineral Metabolism, 17(3), pp.171-177 89/ Noda M., Camilliere J.J (1989), “In vivo stimulation of bone formation by transforming growth factor- beta”, Endocrinology, 124, pp.2991-2994 90/ Nolan P.C., Nicholas R.M., Mulholland B.J (1992), “Culture of human osteoblasts on demineralized human bone Possible mean of graft enhancement”, JBJS,74B(2), pp.264-286 91/ Olmsted-Davis E A , Zbigniew Gugala, Fernando Camargo, … (2003), “Primitive adult hematopoietic stem cells can function as osteoblast precursors”, Proc Natl Acad Sci U S A.100 (26), pp.15877–15882 92/ Owen M., Friedenstein A.J (1988), “Stromal stem cells: marrowderived osteogenic precursors”, Ciba Found Symp,136, pp.42-60 93/ Pan K.l., Shukur M.H., Ghani M.A.N (1996), “The role of bone marrow grafts in tibial nonunions”, Journal of orthopaedic surgery, 4(2), pp.47-52 94/ Patterson K (1992), “Bone marrow harvesting and preparation of harvested marrow”, Bone marrow tranplantation in practice, Longman group.UK limited London, pp.219-225 12 95/ Pedro A.A., David M.G., Juan M.A., Carlos P.A (1997) “External fixation and secondary Intramedullary nailing of open tibial fractures A randomised, prospective trial”, JBJS, 79B(3), pp 433-437 96/ Richards M., Huibregtse B., , Caplan A.I., Goulet J A., Goldstein S A.(1999),“Marrow-derived progenitor cell injections enhance bone regeneration during distraction”, J Orthop Res,17(6), pp 900 – 908 97/ Riggins R.S., Simanonok C., Lewis D W., Smith A.H (2004),“Weight bearing: its lack of effect on fracture healing”, Internat Orthop., 9, pp.199-203 98/ Salama R.M.B (1983), “Xenogenic bone grafting in humans”, Clin Orthop,174, pp.113-121 99/ Sarmiento A (1967), “A functional below the knee cast for tibial fractures”, JBJS, 49A, pp.855-875 100/ Sarmiento A., Schaeffer J., Berkerman L.,Latta L.L., Enis J.E (1977), “Fracture healing in rat femora as affected by functional weightbearing”, JBJS, 59-A, pp 369-375 101/ SethGreenwald A., Boden S.D., Goldberg V.m., Khan Y., Laurencin C.T., Rosier R.N (2001), “Bone-graft substitutes: Facts, Fictions, and Applications”, JBJS, 83A(2sup2), pp.S98-103 102/ Sharma S., Garg N.K., Veliath A.J., Subramanian S., Srivastava K.K (1992), “Percutaneous bone-marrow grafting of osteotomies and bony defects in rabbits”, Acta Orthop Scand, 63(2), pp.166-169 103/ Sharrard W J W (1990), “A double-blind trial of pulsed electromagnetic fields for delayed union of tibial fracture”, JBJS, 72B(3), pp 347-355 13 104/ Sim R., Liang T.S., Tay B.K (1993), “ Autologous marrow injection in the treatment of delayed and non-union in long bones”, Singapore Med J., 34(5), pp.412-417 105/ Siwach R.C., Sangwan S.S., Singh H.,Goel A (2001), “Role of percutaneous bone marrow grafting in delayed unions, non-unions and poor regenerates”, Indian J Med Sci., 55(6), pp.326-336 106/ Tiedeman J.J., Connolly J.F., Strates B.S., Lippielo L (1991), “Treatment of nonunion by percutaneous injection of bone marrow and demineralized bone matrix An experimental study in dogs”, Clin Orthop, 268, pp.294-302 107/ Tiedeman J.J., Garvin K.L., Kile T.A., Connolly J.F (1995), “The role of a composite, demineralized bone matrix and bone marrow in the treatment of osseous defects”, Orthopedics, 8(12), pp1153-1158 108/ Vaccaro A.R.(2002), “The Role of the Osteoconductive Scaffold in Synthetic Bone Graft”, Orthopedics, 25(5/supplement), pp.571-578 109/ Valérie Gangji, Jean-philippe Hauzeur, Celso Matos, … (2004), “Treatment of osteonecrosis of the femoral head with implantation of autologous bone-marrow cells”, JBJS, 86A(6), pp.1153-1160 110/ Victor A.H., John E Pettit (1994), “Normal haemopoiesis and blood cells”, Sandoz Atlas of Clinical Haematology, Mosby Wolfe, pp.1-33 111/ Yoon S.J., Park K.S., Kim M.S., Rhee J.M., Khang G., Lee H.B (2007) “Repair of diaphyseal bone defects with calcitriol-loaded PLGA scaffolds and marrow stromal cells”, Tissue Eng, 13(5), pp.1125-1233 14 Tiếng Pháp 112/ De la Caffinière JY(1998), “Conditions de consolidation des fractures de la diaphyse fémorale après ostéosynthèse centro-médullaire flexible verrouillée”, Revue Chirurgie Orthopédique, 84, pp.330-337 113/ Hernigou P., Beaujean F (1995), “Injection de moelle osseuse autologue dans le traitement des pseudarthroses”, Revue de Chirurgie Orthopédique, 81( Sup11), pp.148 114/ Hernigou P., Beaujean F (1997), “Pseudarthroses traitées par greffe percutanée de moelle osseuse autologue”, Revue de Chirurgie Orthopédique,83(6), pp.496-504 115/ Merloz Ph., Faure C., Butel J., Glorion B (1990), “Le fixateur externe d’Ilizarov”, Evolution of external fixation Cour de journées montpelliéraines, pp.53-59 116/ Ochsner P.E (1999), « Ostéosynthèse et Ostéogénèse », Cahiers d’enseignement de la SOFCOT, conférences d’enseignement, pp.1-18 117/ Wallon M., Desbois I., Coipeau P., Rosset P.(2007), “Aide la consolidation des fractures ouvertes de jambes par injection percutanée de moelle osseuse autologue concentrée tude pilote sur 21 cas”, Rev Chir Orthop, 93 (SUP.4), pp.66-67 15 PHỤ LỤC Phiếu theo dõi bệnh nhân Họ tên:……………………… ………………………… Tuổi……… Giới………… Đòa :……………………………………………… ĐT……………… Ngày NV:………………… Ngày XV: ………………… Số nhập viện:………… Bệnh sử: -Nguyên nhân:…………………… -Giờ xãy tai nạn:…………… -Giờ đến BV:……………………………………………… -Thời gian mổ sau tai nạn …………………………… Chẩn đoán: -Vò trí gãy: T G D Bên T P -Độ 3a 3b 3c -Đường gãy: N C X B V -Các tổn thương kèm : Các xử trí : -Tình trạng CĐN :…………… - Đóng kín da đầu : Xoay Khâu - Để hở, thời điểm Khâu, Vá da: Sau cắt lọc …….ngày - Kín da hoàn toàn sau ………………………………ngày -Ghép tủy: - Ngày ………… Sau cắt lọc ……ngày -Số lượng: ……….ml -Nhiễm trùng nơi lấy tủy: C K -Nhiễm trùng ổ gãy sau ghép tủy: C K - Đau nơi lấy tủy:………… Thời gian đau …….…ngày -Các ghi nhận khác: Tái khám lần 1: - Ngày……………………………………………………………… Tuần thứ………………… - Cố đònh ngoài: -Tốt -Di lệch thứ phát C K -Nhiễm trùng chân đinh: -rỉ dòch -có mủ -lỏng đinh -X quang………………………………………………………………………………………… -Cổ chân………… Đi lại………………………………………………………… -Đánh giá cộng tác viên: 1/ Lành Chưa 2/ Lành Chưa 3/ Lành Chưa -Kết luận:……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Phiếu đồng ý ghép tủy Tôi tên là: ………………………………… Năm sinh………………… Là bệnh nhân bác só Cao Thỉ điều trò Chứng bệnh: Gãy hở thân hai xương cẳng chân T P lắp cố đònh Sau nghe bác só Thỉ giải thích việc ghép tủy xương vào chỗ gãy để nghiên cứu, hiểu rõ lợi ích rủi ro việc ghép tủy mang lại Tôi hoàn toàn tự nguyện chấp nhận để BS Thỉ ghép tủy cho không khiếu nại sau TP Hồ Chí Minh ngày tháng Bệnh nhân ký tên năm [...]... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Đánh giá sự khác nhau về thời gian liền xương của các gãy hở thân xương chày giữa hai nhóm có và không có ghép tủy xương vào ổ gãy 2/ Đánh giá sự khác nhau về tỉ lệ liền xương của các gãy hở thân xương chày giữa hai nhóm có và không có ghép tủy xương vào ổ gãy 3/ Đánh giá tỉ lệ các biến chứng, tai biến do lấy tủy xương từ mào chậu và ghép tủy xương vào ổ gãy 4 Chương 1 TỔNG QUAN... lượng liền xương bình thường 1.3.3.2 Ghép tủy xương tự thân Khả năng tạo xương của tủy xương đã được Goujon nêu lên từ năm 1869[57] Gần đây nhiều tác giả đã cho rằng khi ghép tủy xương tự thân đơn thuần cũng có thể giúp liền xương Các thực nghiệm tế bào – sinh hóa, thực nghiệm ứng dụng của tủy xương trên động vật thí nghiệm, cũng như một số các nghiên cứu trên tủy người đều cho thấy tủy xương có tính... thỏ về tác dụng tạo xương của khối máu tụ ở ổ gãy Họ ghép máu tụ ổ gãy (lấy máu tụ sau khi làm gãy xương 2 ngày và 4 ngày) vào dưới màng xương sọ ở vùng đỉnh và vào trong cơ Lô chứng là không ghép mà chỉ tách màng xương, ghép cục máu tụ từ máu ngoại biên và tủy xương lấy từ lồi cầu xương đùi Kết quả thấy sự tạo xương mới ở xương sọ xảy ra trong 27,5% các ca ghép máu tụ ổ gãy 2 ngày, 46,7% các ca ghép. .. tiếp vào chỗ khớp giả Kết quả cho thấy tế bào có nhân của tủy xương làm gia tăng có ý nghóa tỉ lệ liền xương, thể tích can xương và mật độ chất khoáng Các nghiên cứu gần đây trên động vật thí nghiệm của Muschler[82], Yoon[111] cũng xác nhận tác dụng của tủy xương tự thân giúp liền xương Với các nghiên cứu trên động vật thí nghiệm cho kết quả liền xương đáng khích lệ như vậy, tủy xương tự thân cũng đã. .. tạo xương nội sụn, đồng thời xương không mọc khi ghép tủy vào cơ Điều này khiến các tác giả đưa ra nhận xét rằng tủy có vai trò kích thích tạo xương hơn là tham gia vào quá trình tạo xương Diduch(1993)[40] nghiên cứu tủy xương chuột và kết luận các tế bào tủy có tính chất tạo xương và tủy xương có thể tham gia vào quá trình liền xương Dennis(1999)[39] nghiên cứu tủy xương chuột và thấy rằng tế bào tủy. .. máu tụ ổ gãy 4 ngày và 40% các ca ghép tủy Các lô chứng khác không có sự tạo xương mới Qua nghiên cứu này tác giả nhận thấy tủy xương có khả năng tạo xương Tuy nhiên trong nghiên cứu này, ở lô ghép vào cơ thì chỉ có máu tụ ổ gãy 4 ngày cho kết quả tạo được xương mới, còn đối với tủy và các lô chứng khác đều không thấy mọc xương Tủy ghép vào dưới màng xương có tạo xương mới và gần như là tạo xương trong... thấy tủy xương có khả năng điều trò liền xương đối với các trường hợp khớp giả Điều đó cho thấy tế bào tủy xương có thể biệt hóa thành tế bào xương và cảm ứng tạo xương để làm liền xương Vì vậy việc dùng tủy xương ghép vào ổ gãy để giúp liền xương là có cơ sở 1.5.3 Điều trò khuyết hổng xương, mất đoạn xương Tiedeman(1995)[107] báo cáo theo dõi 39 bệnh nhân được ghép bằng hỗn hợp tủy xương tự thân và xương. .. thì tủy xương có hai yếu tố, đó là có tế bào gốc tạo xương[ 64],[65],[91] và có khả 9 năng cảm ứng xương[ 44],[69] Và do vậy, tủy xương là một yếu tố đang được nghiên cứu nhiều trong lónh vực giúp liền xương 1.3 Các giải pháp giúp liền xương nhanh 1.3.1 Ứng dụng sự ảnh hưởng của yếu tố cơ sinh học đối với sự liền xương Xương gãy phải được bất động vững chắc, liên tục và đủ thời gian thì xương mới liền. .. chữa liền khớp giả xương chày nhờ bơm tủy xương tự thân vào ổ khớp giả Garg, Gaur và Sarma(1993)[48] báo cáo chữa thành công 17 trong số 20 trường hợp không liền xương ở xương dài bằng cách ghép tủy xương tự thân vào ổ gãy Ổ gãy được bơm tủy hai lần cách nhau 3 tuần, mỗi lần 1520 ml tủy Các trường hợp này đều được bất động bằng bó bột và liền xương trung bình sau 5 tháng Niedzwiedzki(1993)[86] dùng tủy. .. khó liền[ 46] Ghép xương xốp tự thân vào ổ gãy là một cách tốt để bảo đảm liền xương, nhất là các gãy xương có khuyết hổng xương hoặc gãy hở Nhưng do 12 phải tiến hành phẫu thuật phức tạp và việc lấy xương ghép cũng có các bất lợi như đau, sẹo nơi lấy ghép và khi cần thì khối lượng xương ghép cũng không có nhiều[2],[90] nên ít khi dùng cách này để kích thích liền xương cho các gãy xương có tiên lượng liền ... tủy xương tự thân từ xương mào chậu ghép vào ổ gãy hở xương chày bệnh nhân gãy hở thân hai xương cẳng chân để đánh giá khả giúp liền xương tủy Mục đích nghiên cứu xác đònh xem liệu ghép tủy xương. .. **** ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cao Thỉ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIÚP LIỀN XƯƠNG CỦA GHÉP TỦY XƯƠNG VÀO Ổ GÃY HỞ HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN ĐÃ BẤT ĐỘNG NGOÀI Chun ngành: Chấn thương chỉnh hình Mã số:... xét: Phương pháp ghép tủy xương bao gồm lấy tủy, ghép tủy vào nơi nhận ghép đơn giản, tai biến 1.7 Điều trò gãy hở thân hai xương cẳng chân bất động Gãy hở thân hai xương cẳng chân, xương chày chính,

Ngày đăng: 26/02/2016, 21:06

Mục lục

  • 1-Bia nhu vang

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • 2-TRang phu bia

      • ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • 3-Cam doan

      • 4-Muc luc

      • 5-Danh muc bang hinh

      • 6-NOI DUNG LUAN AN

        • Toàn nhóm không ghép tủy

        • Toàn nhóm có ghép tủy

        • Toàn nhóm

        • 7-Danh muc cong trinh lien quan

        • 8-Doi chieu thuat ngu V-A

        • 9-Tham khao luan an

        • 10-Phu luc 1

        • 11-Phu luc 2

        • 12-Phu luc 3

        • 13-Phu luc 4

        • 14-Phu luc 5-phieu theo doi BENH NHAN

          • PHỤ LỤC 5

          • Phiếu theo dõi bệnh nhân

          • 15-Phu luc 6-Dong y ghep tuy R

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan