Bản sắc châu âu trong tiến trình hình thành và phát triển của EU

205 646 6
Bản sắc châu âu trong tiến trình hình thành và phát triển của EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI HẢI ĐĂNG BẢN SẮC CHÂU ÂU TRONG TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 B ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI HẢI ĐĂNG BẢN SẮC CHÂU ÂU TRONG TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62317001 Phản biện độc lập: PGS.TS Trần Văn Ánh PGS.TS Phan Thu Hiền Phản biện: PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên PGS.TS Ngô Minh Oanh PGS.TS Đinh Công Tuấn LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO MINH HỒNG PGS.TS PHẠM QUANG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 20 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 20 Những đóng góp đề tài 21 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 Kết cấu cách trình bày đề tài 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 24 1.1 Khái niệm “bản sắc” 24 1.2 Phân loại sắc 26 1.3 Bản sắc quan hệ với văn hóa, biểu tượng trị 32 1.4 Khái quát EU 38 1.4.1 Lịch sử hội nhập châu Âu 39 1.4.2 Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) 40 1.4.3 Hiệp ước Rome: Euratom Thị trường chung 41 1.4.4 Các sách chung 41 1.4.5 Quá trình mở rộng thành viên 42 1.4.6 Đạo luật châu Âu đơn (ESA) 42 1.4.7 Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Amsterdam 43 1.4.8 Cơ cấu tổ chức EU 45 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG BẢN SẮC CHÂU ÂU: TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN …49 2.1 Các tiền đề sắc châu Âu 50 2.1.1 Tiền đề địa lý 50 2.1.2 Tiền đề lịch sử 53 2.1.3 Tiền đề văn hóa 57 2.1.4 Tiền đề kinh tế 63 2.1.5 Tiền đề an ninh-chính trị 65 2.2 Nội dung sắc châu Âu 69 2.2.1 Khái niệm 70 2.2.2 Tính khả thi sắc châu Âu 72 2.2.3 Cấu trúc thành tố sắc châu Âu 76 2.3 Những nội dung sắc văn hóa châu Âu 81 2.3.1 Khái niệm 81 2.3.2 Nội dung sắc văn hóa châu Âu 83 2.3.3 Bản sắc văn hóa châu Âu văn hóa nhận thức 85 2.3.4 Bản sắc văn hóa châu Âu văn hóa tổ chức cộng đồng 93 2.4 Quan hệ sắc văn hóa châu Âu sắc châu Âu 95 Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG BẢN SẮC CHÂU ÂU VÀ EU 99 3.1 EU nhu cầu xây dựng sắc chung 99 3.1.1 Châu Âu, EU logic tiến trình hội nhập khu vực 99 3.1.2 Ý nghĩa sắc châu Âu EU 101 3.2 Những sách xây dựng sắc châu Âu EU 103 3.2.1 Lịch sử xây dựng sắc châu Âu 104 3.2.2 Chính sách văn hóa châu Âu: công cụ xây dựng sắc chung 105 3.2.3 Bản sắc châu Âu sách giáo dục EU 109 3.2.4 Chính sách xây dựng biểu tượng chung EU 112 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến nỗ lực xây dựng sắc châu Âu 118 3.3.1 Sự ủng hộ người dân 118 3.3.2 Nhân tố kinh tế 120 3.3.3 Vấn đề sách 122 3.3.4 Nhân tố văn hóa – xã hội 122 Tiểu kết chương 124 CHƯƠNG BẢN SẮC CHÂU ÂU: HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 125 4.1 Bản sắc châu Âu nhận thức người dân 125 4.1.1 Bản sắc châu Âu nhận thức người châu Âu 125 4.1.2 Bản sắc châu Âu nhận thức người châu Á 129 4.2 Bản sắc châu Âu qua biểu tượng EU 134 4.2.1 Cờ châu Âu 136 4.2.2 Ngày châu Âu 146 4.2.3 Châu Âu ca 151 4.2.4 Phương châm châu Âu 157 4.2.5 Đồng Euro 161 4.3 Thách thức triển vọng sắc châu Âu 170 Tiểu kết chương 173 KẾT LUẬN 175 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 196 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt EU European Union Liên minh Châu Âu ECSC European Coal & Steel Community Cộng đồng Than & Thép châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng Kinh tế châu Âu EC European Community Cộng đồng châu Âu EDC European Defense Community Cộng đồng Phòng thủ châu Âu EPC European Political Communities Cộng đồng Chính trị châu Âu EIB European Investment Bank Ngân hàng Đầu tư châu Âu ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương châu Âu ESF European Social Fund Quĩ Xã hội châu Âu CAP Common Agriculture Policy Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu Chính sách Nông nghiệp chung ESA European Single Act Hiệp định Đơn châu Âu CFSP Common Foreign and Security Policy EP European Parliament Chính sách An ninh Đối ngoại chung Nghị viện châu Âu GAAT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan mậu dịch OEEC Organization of European Economic Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Âu Cooperation NATO North Atlantic Treaty Organization Euratom European Atomic Community Khối quân Bắc Đại Tây Dương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.5.7: Khái quát tiến trình hội nhập châu Âu tr 44 Bản đồ 2.2.2: Bản đồ tiến trình mở rộng EU đến năm 1995 tr 53 Bảng 3.3.1: Mức độ ủng hộ EU người dân 27 nước thành viên tr 119 Bảng 3.3.2: Mức độ ủng hộ EU người dân theo nhóm nghề nghiệp tr 121 Bảng 4.1.1: Nhận thức người dân châu Âu EU từ 1992-1998 tr 128 Biểu đồ 4.1.2a: Đánh giá giới lãnh đạo/quản lý châu Á EU Bảng 4.1.2: Đánh giá EU giới lãnh đạo/quản lý châu Á tr.131 tr.132 theo quốc gia Biểu đồ 4.1.2b: So sánh đánh giá EU Đông Bắc Á Đông Nam Á tr 132 BẢN SẮC CHÂU ÂU TRONG TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nửa kỷ vừa qua, liên kết hợp tác khu vực hay gọi khu vực hoá trở thành xu phát triển tất yếu bối cảnh toàn cầu hóa diễn sâu sắc Liên minh châu Âu (EU) trường hợp điển hình nhất, có bước tiến khổng lồ với nhiều thành tựu đáng kể hợp tác khu vực Những EU đạt nguyên nhân để người ta xem hình thành phát triển EU kiện vĩ đại lịch sử châu Âu đại Sự hình thành phát triển EU tiến trình thực hội nhập khu vực lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá-xã hội…gắn với sách thiết chế khác tạo dựng nhằm đảm bảo cho tồn phát triển bền vững Trong đó, xây dựng phát triển sắc chung cho EU, hay gọi sắc châu Âu, tâm điểm tiến trình thể hoá văn hoá-xã hội 30 năm qua châu Âu Chúng ta vốn quen với khái niệm sắc khác như: sắc dân tộc, sắc văn hóa, sắc quốc gia…và thường xem hình thành phát triển chúng gắn với phạm vi không gian quốc gia Vì thế, không người nghi ngờ tồn sắc khu vực hay sắc cộng đồng khu vực Tuy vậy, có không học giả thừa nhận tồn sắc chung EU, sắc châu Âu [4, tr.56-57] đánh giá cao cần thiết việc góp phần xây dựng EU phát triển, thịnh vượng, mà quan trọng bền vững tảng văn hóa-xã hội vững [33, tr.133] Thế sắc châu Âu gì? Nó hình thành nào? Tại lại quan trọng cần thiết đến vậy? Từ xưa đến nay, trị gia nói nhiều sắc châu Âu, dường họ chưa giải thích ý nghĩa [176, tr.7] Ngay Tuyên bố chung sắc châu Âu ngoại trưởng quốc gia thành viên Cộng đồng châu Âu (EC) tiếp nhận Copenhagen ngày 14 tháng 12 năm 1973 để cập số nội dung không giải thích cụ thể sắc châu Âu [101] Xét từ góc độ lý thuyết, xu hướng trở thành siêu nhà nước EU (nhất kể từ Hiệp ước Lisbon ký kết thông qua vào tháng 12 năm 2007 có hiệu lực kể từ ngày 1.12.2009) ngày trở nên rõ ràng Tuy nhiên, để trở thành thực thể trị thực sự, nhà lãnh đạo EU nhiều việc phải làm, nhiều khó khăn thách thức cần phải giải từ góc độ lý thuyết lẫn thực tiễn, phải kể đến ủng hộ người dân tính hợp hiến EU Liên quan đến vấn đề này, góc độ đó, câu hỏi xoay quanh việc xây dựng củng cố sắc chung cho EU Giáo sư Gerard Delanty, Đại học Sussex, UK cho EU cần phải nỗ lực xây dựng nguyên tắc pháp lý nhằm tạo kh ng gian thuận lợi cho phát triển sắc chung, sắc châu Âu [48, tr.viii] ấn đề quan trọng gây nhiều tranh cãi năm gần đây, kể với học giả nhà hoạch định sách, liệu thiết lập sắc châu Âu mong muốn hay kh ng, EU bao gồm quốc gia thành viên vốn có sắc quốc gia vững Còn m hình, sắc châu Âu có cần phải nhìn nhận tương quan với sắc quốc gia hay kh ng? Bên cạnh đó, hàng loạt câu câu hỏi liên quan đặt ra: Liệu sắc chung có thay sắc quốc gia? ản sắc chung b đắp hay thay đổi sắc quốc gia? Có hay kh ng chuyển đổi giá trị sắc quốc gia vào sắc chung? ức độ chuyển đổi đến đâu phải chuyển đổi cần thiết? Liệu sắc châu Âu có trở thành dạng sắc có tính chất hậ - ốc gia hay không? Đây vấn đề khó giải góc độ lý luận lẫn thực tiễn Đồng thời, việc trị hóa vấn đề nêu đụng chạm đến giá trị, niềm tin vấn đề khác nhiều quốc gia thành viên Việc tìm hiểu, nghiên cứu sắc châu Âu để từ đề biện pháp xây dựng, thúc đẩy vấn đề thực tiễn đặt châu Âu nhà hoạch định sách EU Với nhà khoa học, sắc châu Âu đề tài nghiên cứu thú vị đầy thách thức đối tượng nghiên cứu mới, chí (chưa có tiền lệ), biến đổi lượng hóa Vì thế, sắc châu Âu tiến trình hình thành phát triển EU đề tài nghiên cứu mang tính thời có ý nghĩa khoa học Tình hình nghiên cứu  Tình hình nghiên cứu nước Ở nước ta, việc nghiên cứu EU tiến hành chậm trễ so với hình thành ãi đến năm 2001 có trung tâm nghiên cứu châu Âu, phát triển thành Viện nghiên cứu châu Âu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Từ đó, EU bắt đầu nghiên cứu nhiều kinh tế, trị, xã hội…và vai trò liên minh trường quốc tế Một số công trình tiêu biểu xuất Thúc đẩy thương mại - đầ tư Liên hiệp châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXI tác giả Bùi Huy Khoát chủ biên (2001) [13]; Mở rộng EU tác động Việt Nam Carlo Filippini, Bùi Huy Khoát Stefan Hell biên soạn (2004) [6]; sách Kinh tế sách EU mở rộng Carlo Altomonte Mario Nava chủ biên (2004) [1] Các công trình chủ yếu bàn lĩnh vực kinh tế EU quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam EU Về lĩnh vực xã hội, gần tác giả Đinh C ng Tuấn (2008) xuất Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam [27] Cuốn sách bàn thực tế hệ thống an ninh xã hội EU với thành công, hạn chế cải cách để từ tác giả đưa kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi Bên cạnh đó, vai trò tầm ảnh hưởng EU ngày tăng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, môn học liên quan đến EU đưa vào giảng dạy số trường đại học có ngành học liên quan Khoa Kinh tế (nay phát triển thành Đại học Kinh tế - Luật), ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh; Khoa Quốc tế học, ĐH KHXH&N Hà Nội; Khoa Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH&NV Tp Hồ Chí inh… Các giảng viên đảm nhận môn học bắt đầu xây dựng tập đọc giáo trình EU, chủ yếu lưu hành nội bộ, riêng có Khoa Kinh tế, 189 98 Murphy Alexander B., Jordan-Bychkov Terry G Jordan Bella B., (1992), The European culture: a systematic geography, Rowman & Littlefield Publisher 99 Nagel, Joane (1994), “Constructing ethnicity: creating and recreating ethnic identity and culture”, Social Problems, Vol.1, (1) 100 Neumann, I (1994), “A Region-building Approach to Northern Europe”, Review of International Studies, (20), 53-74 101 Office for official publications of the European Communities (1973), Declaration on European identity (Bulletin of the European Communities, 12.1973, Số12, Luxembourg: European Communities) 102 Passerini Luisa (2002), “From the Ironies of Identity to the Identities of Irony”, Pagden, Anthony, The Idea of Europe: From Antiquity to the European Union, ĐH Cambridge 103 Panebianco, Stefania (2004), “European Citizenship and European Identity: from Treaty Provisions to Public Opinion Attitudes”, Edward Moxon-Browne (Ed.), Who are the Europeans now?, 18-36, Ashgate, England 104 Reinhardt Nickolas (2004), “Pecuniary Identity and European Integration”, Edward Moxon-Browne (ed.), Who are the Europeans now?, Ashgate, England 105 Ricœur Paul (1984), Time and Narrative I, The University of Chicago Press, Chicago 106 Rokkan, S (1975), “Dimensions of State Formation and Nation Building: A Possible Paradigm for Research on ariations within Europe”, Charles Tilly (ed.), The Formation of National States in Western Europe, 562-600, Princeton University, Princeton 107 Russell, B (1988) A history of Western philosophy, Unwin Hyman, London 108 Smith, A D (1992), “National identity and the idea of European unity”, International Affairs, (68), 55-76 109 Smith, Anthony D (1995), Nations and Nationalism in a Global Era, Polity Press, Cambridge 110 Smith, A.D (1991), National Identity,Penguin, London 111 Smith, A.D (1971), Theories of Nationalism, Duckworth, London 112 Smith, A.D (1986), The ethnic origins of nations, Blackwell, Oxford 113 Strath, o (2002), “European identity: to the historic limit of the concept” European Journal of Social Theories 5(4), 387-401, Sage Publication 190 114 Schulz AJ (1998), “Navajo women and the politics of identity”, Social Problems 45(3), 336-355 115 Strayer JR, Munro DC (1959), The middle ages, Appleton-Century-Crofts, New York 116 Taylor, Charles, (1989), Sources of the Self, Cambridge UP, Cambridge 117 Tucker, J.; Pacek, A & erinsky, A (2002), “Transtional Winners and Lossers: Attitudes toward EU-membership in Post-Communist Countries”, American Journam of Political Science, Vol 46, (3), 557-571 118 Thebault, C (1999), Preface, Trong Jansen, Th (eds.) Reflections on European identity, 5-6 (tài liệu European Commission, Forward Studies Unit) 119 Thompson, J.B (1990), Ideology and Modern Culture, Polity Press, Cambridge 120 Thomas Risse (2003), “The Euro between national and European Identity”, Journal of European Public Policy, 10 (4), 487-505 121 Turner, Victor (1967), The Forest of Symbols, Cornell University Press, Ithaca 122 Weiler J.H.H (2005), Unity in Diversity? The challenge of diversity for the European political identity, legitimacy and democratic governance: T rkey’s the EU membership as the ultimate test case, New York University School of Law, New York 123 Weigert Andrew J., Joyce Smith Teitge, Dennis Wayne Teitge (1986), Society and identity: toward a sociological psychology, Cambridge University Press 124 Walkenhorst Heiko (2004), Construction of European identity and the role of national education systems – a case of Germany, University of Essex, UK 125 Waterman, A.S., (1982), “Identity development from adolescence to adulthood: an extension of theory and a review of research”, Developmental Psychology, (18) 341-358 126 Wintle, (Ed.), (1996), “Cultural Identity in Europe: Shared experience”, Culture and Identity in Europe: Perceptions of Divergence and Unity in Past and Present, Avebury, Aldershot C TÀI LIỆU TỪ INTERNET 127 Arvanitis, Y (2005), Is it possible to forge a European identity?, truy cập ngày 14/04/2006, UWCADES, http://www.uwcades.org/papers/members/eu_identity.pdf 128 Altes E.K (1999), “What is it? Why we need? Where we find it?”, Jansen, Th (ed.), Reflections on European identity, 53-64, Báo cáo 191 Ủy ban châu Âu, truy cập 14/06/2006, http://europa.eu.int/comm/cdp/working-paper/european_identity_en.pdf 129 Bunkowske Eugene W (2002), The cultural onion, truy cập 02/8/2012, ĐH Concordia Saint Paul, http://web.csp.edu/MACO/Courses/573/Microsoft_Word_-_Oni.pdf 130 Crowe David, European Union Flag of the European Union, truy cập ngày 6/11/2008, http://www.crwflags.com/fotw/flags/eu-eun.html 131 Council of Europe, Consultative Assembly of the Council of Europe (2006), Resolution 492 (1971) on a European anthem, Strasbourg, truy cập ngày 20/3/2006,http://assembly.coe.int/Main.asp?link=/Documents/AdoptedText /ta71/ERES492.htm ) 132 Centre Virtuel de la Connaissance sur l'Europe (CVCE), Châ Â điê tàn hậu Chiến tranh giới lần II”, truy cập ngày 05/9/2009 từ European Navigator, Étienne Deschamps, http://www.ena.lu/ 133 Committee of inisters of the Council of Europe, “XXIII Organisation of Europe Day”, Conclusions of the 206th meeting of the Deputies (Doc CM (71) 187, tr 27), dẫn theo Coucil of Europe, “European anthem”, truy cập ngày 7/12/2006, http://info.coe.int/archives/hist/hymn/default.asp 134 Consultative Assembly of the Council of Europe (1955), Recommendation 88 on the emblem of the Council of Europe (Strasbourg, 1955), truy cập ngày 12/12/2006,http://assembly.coe.int/Main.asp?link=/Documents/AdoptedTe xt/ta55/EREC88.htm 135 CRW Flags, “The Euro as European Currency”, European Union: Flags on Euro coins, truy cập ngày 23/10/2006, http://www.crwflags.com/fotw/flags/eu$euro.html) 136 College of Engineering, Đại học Michigan College of engineering, “Dictionary of Symbolism”, Fantasy and Science Fiction, truy cập ngày 29/11/2006, http://www.umich.edu/~umfandsf/symbolismproject/symbolism.html/) 137 Council of Europe (1951), “ emorandum of the Secretariat General on the European Flag”, AS/RPP II (3) 2, (Strasbourg: Consultative Assembly, Committee on Rules of Procedure and Privileges, Sub-Committee on Immunities, 16/07/1951 European flag - Drapeau européen Brief chronology), Council of Europe, Library and Archives, truy cập ngày 20/01/2006, http://info.coe.int/archives/hist/flag/default.asp 138 Diem Peter (2002), “The myth of the " arian seal" on the European Union flag”, European Union: Myths on the flag, truy cập ngày 12/11/2006, http://www.crwflags.com/fotw/flags/eu!myt.html 192 139 Dunne, D (1997), A European cultural identity: Myth, reality or aspiration?, truy cập ngày 15/07/2011 từ website ĐH Dublin, http://ucdie.academia.edu/BenTonra/Papers/325280/The_European_Cultural_Identit y_Myth_Reality_or_Aspiration 140 ĐH Emory, College of Arts and Sciences, Bản đồ châu Âu, truy cập ngày 25/8/2009 từ website trường ĐH Emory, http://www.college.emory.edu/culpeper/TAULBEE/maps/eumaps/eu1995 gif ) 141 European Union, Declaration on May 1950, truy cập ngày 17/12/2006 từ website EU: http://europa.eu/abc/symbols/9-may/decl_en.htm 142 European Union, “Điều I-8 Các biểu tượng Liên minh”, Một hiến pháp cho châu Âu, truy cập từ trang web EU ngày 29/10/2009, http://europa.eu/constitution/en/lstoc1_en.htm 143 European Union, A Constitution for Europe, truy cập trang web EU ngày 4/11/2006, http://europa.eu/constitution/download/brochure_160904_en.pdf 144 European Commission, Public Opinions – Eurobarometers 67 & 68, 2007, truy cập website Ủy ban châu Âu: http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/eb/eb67/eb67_en.htm) 145 European Union, “Emblems”, Interinstitutional Style Guide, truy cập trang web Europa, ngày 6/9/2006: http://publications.europa.eu/code/en/en-5000200.htm) 146 European Council (1984), “Conclusions of the Fontainebleau European Council”, Bản tin Cộng đồng châu Âu, (6/1984), (6), 11-12, dẫn lại theo “The symbols of the European Union”, The Authoritative Multimedia Reference on the History of Europe, truy cập ngày 06/12/2006: http://www.ena.lu/mce.cfm 147 European Union, Europe Day, truy cập từ trang web EU ngày 12/06/2008, http://europa.eu/abc/symbols/9-may/index_en.htm 148 European Politics and Policy, “Europe gets a ‘motto’”, The Parliament, truy cập ngày 12/11/2006, http://www.eupolitix.com/EN/News/200306/259ca7ae-3c2a-4ba8-bc8754952016f1ae.htm 149 European Central ank, “Euro Coins”, Euro Banknotes & Coins, truy cập ngày 23/10/2006, http://www.euro.ecb.int/en/section/euro0.html 150 Encyclopædia Britannica, Flag, http://search.eb.com/eb/article-2345 truy cập ngày 29/6/2006, 193 151 European Central ank, “From Design to Distribution: Euro Symbol Design”, Euro Banknotes & Coins, truy cập ngày 23/10/2006, http://www.euro.ecb.int/en/section/euro/euro.html 152 European Council (1985), “Report submitted to the ilan European Council”, Bản tin Cộng đồng châu Âu, Phụ lục 7/85, (6), Milan, 2829.06.1985, 18-30, dẫn lại theo “The symbols of the European Union”, The Authoritative Multimedia Reference on the History of Europe truy cập từ website European Navigator ngày 07/12/2006, http://www.ena.lu/mce.cfm 153 European Politics and Policy, Symbols Clash, truy cập ngày 23/10/2006, http://www.eupolitix.com/EN/News/200311/5c34d425-65f2-45c4-bc29 735573dc2d8d.htm 154 Encyclopædia Britannica, National anthem, truy cập ngày 29/11/2006, http://search.eb.com/eb/article-9054948 155 European Navigator, “The symbols of the European Union”, Europe Day, phần The Authoritative Multimedia Reference Lịch sử châu Âu, truy cập ngày 06/11/2006, http://www.ena.lu/mce.cfm 156 European Union, Unity in diversity, truy cập website EU, Europa ngày 12/11/2006, http://europa.eu/abc/symbols/motto/index_en.htm 157 European Union, “The European Flag”, The Symbols of the EU, truy cập từ website Europa ngày 4/12/2006, http://europa.eu/abc/symbols/emblem/index_en.htm 158 Flagspot, Union Jack, United Kingdom, truy cập ngày 18/06/200, http://flagspot.net/flags/gb.html 159 Fact-index, Bhinneka Tunggal lka, truy cập ngày http://www.fact-index.com/b/bh/bhinneka_tunggal_lka.html 20/11/2010, 160 Gialdino Carlo Curti, “The symbols of the European Union”, The Authoritative Multimedia Reference on the History of Europe, tài liệu dịch Centre Virtuel de la Connaissance sur l'Europe, truy cập từ website European Navigator ngày 6/12/2006, http://www.ena.lu/mce.cfm 161 Hellstrom, A & Petersson, (2002), “Temporality in the construction of EU identity”, CFE working paper series, truy cập ngày 14/4/2006 từ website Lund University, Centre for European Studies website, http://www.cfe.lu.se/pdf/cfewp19.pdf 162 Hrytsak, Y (2005), The borders of Europe - seen from the outside, truy cập ngày 23/3/2006, http://www.eurozine.com/articles/2005-01-10-hrytsaken.html 163 Isomura, H (1997), Cultural identity in Europe, truy cập ngày 22/04/2006 từ website Institute for Japanese culture and classic: http://www2.kokugakuin.ac.jp/ijcc/wp/global/04isomura.html 194 164 Jansen, Th (1999), “European identity and/or the identity of the European Union”, Jansen, Th (eds) Reflections on European identity, 27-37, truy cập ngày 14/4/2006 từ website European Commission, http://europa.eu.int/comm/cdp/workingpaper/european_identity_en.pdf 165 LEVIN Institute, What is Globalization?, truy cập từ website Viện LEVIN, State University of New York ngày 18/11/2011, http://www.globalization101.org/What_is_Globalization.html 166 Lahav Ron (2004), “Another Illustration of the yth”, European Union: Myths on the flag, 11 May 2004, truy cập ngày 08/11/2006, http://www.crwflags.com/fotw/flags/eu!myt.html 167 Murphy Sean, Memorandum on the Role of Irish Chief Herald Slevin in the Design of the European Flag, truy cập từ trang web Trung tâm nghiên cứu lịch sử phả hệ Ailen ngày 3/12/2006, http://homepage.eircom.net/%7Eseanjmurphy/chiefs/euroflagmemo.html 168 Ouest-France Multimédia (2000), Devise pour l'Europe, Số 05.05.2000, truy cập ngày 12/11/2006, http://www.ouestfrance-ecole.com 169 Phái đoàn Ủy ban châu Âu Nhật Bản, Europe Day, European Flag and Anthem, truy cập ngày 05/12/2006, http://jpn.cec.eu.int/union/showpage_en_union.day.php 170 Portal of European Stateless Nations and minorities, European Motto, truy cập ngày 12/11/2006, http://www.eurominority.org/version/eng/languagesmotto.asp 171 Prothero David, European Union Number of stars on the flag of the European Union, truy cập ngày 12/12/1996, http://www.crwflags.com/fotw/flags/eu-eun.html 172 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa iệt Nam, Nghị Đại hội Đảng lần thứ V, truy cập ngày 26/3/2008, http://www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_iv_16.html 173 Representation of the European Commission to Turkey, European Union: Europe Day, truy cập ngày 5/11/2006, http://www.deltur.cec.eu.int/english/e-day3.html 174 Radius (1971), Report on a European anthem, Consultative Assembly of the Council of Europe, Tài liệu số 2978, 10.06.1971, dẫn lại theo Coucil of Europe: European anthem, truy cập ngày 22/11/2011, http://info.coe.int/archives/hist/hymn/default.asp 175 Sache Ivan (2003), “An Illustration of the yth”, European Union: Myths on the flag, truy cập ngày 16/11/2007, http://www.crwflags.com/fotw/flags/eu!myt.html 195 176 Schneider, H (1999) “The dimensions of the historical and cultural core of a European identity”, Jansen, Th (eds.) Reflections on European identity, 7-20, truy cập ngày 14/04/2006 từ website European Commission: http://europa.eu.int/comm/cdp/workingpaper/european_identity_en.pdf 177 Sztompka, P (2004), From East Europeans to Europeans: Shifting identities and boundaries in the new Europe, truy cập ngày 9/5/2006 từ website Netherlands Institute for Advanced Studies in the Humanities and Social Sciences, http://www.nias.knaw.nl/en/new_3/new_1/ 178 Shimov, Y (2002), Middle Europe: On the way home, truy cập ngày 14/05/2006 từ website Eurozine, http://www.eurozine.com/articles/200210-11-shimov-en.html 179 Stanford Encyclopedia Philosophy, Kant's View of the Mind and Consciousness of Self, truy cập ngày 26/3/2009, http://plato.stanford.edu/entries/kant-mind/#4.1.1 180 Tuần Việt Nam, Giữ sắc làm bảo tàng cho khứ, truy cập website Tuần Việt Nam ngày 05/03/2009, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/giu-ban-sac-khong-phai-la-lam-bao-tangcho-qua-khu 181 The Economist Newspaper and the Economist Group, Real politics, at least?, Số ngày 28/10/2004, truy cập ngày 04/12/2006, http://www.economist.com/printedition/PrinterFriendly.cfm?Story_ID=333 2056) 182 The Free Encyclopedia, Schuman Declaration, truy cập ngày 05/11/2006, http://en.wikipedia.org/wiki/Schuman_declaration 183 Ủy ban châu Âu, A simple of European identity, truy cập website EC ngày 23/1/2013, http://ec.europa.eu/economy_finance/euro/why/identity/index_en.htm 184 World Book Encyclopedia and learning resources, European climate, truy cập ngày 16/11/2009, http://www.worldbook.com/wb/Students?content_spotlight/climates/europe an_climate) 185 Your Dictionary, Vexillum, truy http://www.yourdictionary.com/vexillum) cập ngày 18/07/2010, 196 PHỤ LỤC VĂN BẢN VỀ BẢN SẮC CHÂU ÂU ĐƯỢC NGOẠI TRƯỞNG QUỐC GIA TIẾP NHẬN NGÀY 14 THÁNG 12 NĂM 1973 TẠI COPENHAGAN Chín quốc gia thành viên Cộng đồng châu Âu định thời điểm để đưa văn chung sắc châu Âu cho phép xác định rõ trách nhiệm mối quan hệ quốc gia với quốc gia khác vị quốc gia trường quốc tế Họ định xác định sắc châu Âu với chất động cộng đồng; đồng thời thể ý chí tiếp tục thực tương lai hướng đến việc kiến tạo châu Âu thống Xác định sắc châu Âu gồm: - Khẳng định lại di sản, lợi ích trách nhiệm chung quốc gia thành viên mức độ thống mà Cộng đồng đạt - Đánh giá mức độ phối hợp chín quốc gia thành viên quan hệ đối ngoại trách nhiệm mối quan hệ - Xem xét chất động tiến trình thống châu Âu I Sự thống chín quốc gia thành viên Cộng đồng Chín quốc gia thành viên châu Âu nhìn nhận bất hòa lịch sử quốc gia ích kỷ bảo lợi ích nên vượt qua thù hằn khứ định thống thiết yếu đảm bảo sống văn minh châu Âu Chín quốc gia mong muốn đảm bảo giá trị trật tự luật pháp, trị đạo đức phải tôn trọng bảo tồn, gìn giữ đa dạng văn hóa quốc gia Cùng chung thái độ với sống dựa tâm xây dựng xã hội quan tâm nhiều đến nhu cầu cá nhân, chín quốc gia xác định bảo vệ nguyên tắc dân chủ đại diện, luật pháp, tôn trọng nhân quyền công xã hội mục tiêu tối thượng phát triển kinh tế Tất nội dung thành tố Bản sắc châu Âu Chín quốc gia tin tưởng công đáp ứng khát vọng sâu thẳm dân tộc tham gia vào việc thực hóa khát vọng họ, cụ thể th ng qua đại biểu lựa chọn Chín quốc gia có ý chí trị để thành công việc xây dựng châu Âu thống Dựa sở Hiệp ước Paris Hiệp ước Rome, xây dựng cộng đồng châu Âu nghị sau đó, họ tạo thị trường chung, dựa sở liên minh thuế quan thiết lập thiết chế, sách chế hợp tác chung Tất nội dung phần thiết yếu Bản sắc châu Âu Chín quốc gia thành viên xác định đảm bảo yếu tố tạo nên thống mục tiêu cho phát triển tương lai đặt Hội nghị thượng đỉnh Hague Paris Dựa báo cáo Luxembourg Copenhagen, 197 phủ chín quốc gia xây dựng hệ thống hợp tác trị với quan điểm xác định thái độ chung phạm vi lĩnh vực hoạt động chung Theo nghị hội nghị Paris, chín quốc gia khẳng định lại ý định chuyển/ủy thác toàn quan hệ quốc tế cho EU trước bắt đầu thập kỷ Sự đa dạng văn hóa thống văn minh châu Âu, gắn kết với giá trị nguyên tắc chung, mức độ hội tụ ngày tăng mối quan tâm chung, nhận thức lợi ích chung cụ thể tâm tham dự vào công xây dựng châu Âu thống nhất; tất mang lại cho sắc châu Âu động lực đặc thù riêng Công xây dựng châu Âu thống mà chín quốc gia Cộng đồng thực có tính chất mở cho dân tộc châu Âu khác có c ng lý tưởng mục tiêu Các quốc gia châu Âu lịch sử phát triển quan hệ đối ngoại chặt chẽ với phần lại giới Những quan hệ tiếp tục phát triển, đảm bảo tiến cân quốc tế Mặc dù khứ quốc gia châu Âu riêng lẻ đóng vai trò quan trọng yếu trường quốc tế, vấn đề quốc tế trở nên khó khăn để quốc gia muốn giải Sự tập trung quyền lực ngày tăng vào tay số cường quốc buộc châu Âu phải đoàn kết tiếng nói chung để có vai trò quốc tế định Cộng đồng khối thương mại lớn giới thực thể kinh tế chặt chẽ với liên kết với bên với tư cách nguồn cung cấp thị trường tiêu thụ Vì thế, Cộng đồng châu Âu trì việc kiểm soát sách thương mại phải có ý định tạo ảnh hưởng tích cực quan hệ kinh tế quốc tế với quan điểm thịnh vượng chung Chín quốc gia với mục tiêu tối thượng trì hòa bình không thành công lơ vấn đề an ninh chung Những quốc gia thành viên Liên minh Đại Tây Dương nhận thức bối cảnh vấn đề an ninh đảm bảo vũ hạt nhân Mỹ hay diện lực lượng Bắc Mỹ châu Âu nên muốn đảm bảo độc lập mình, người châu Âu phải đảm bảo cam kết không ngừng nỗ lực đảm bảo có đủ phương tiện phòng vệ cần II Bản sắc châu Âu quan hệ với giới Chín quốc gia nhận thức trách nhiệm quốc tế Cộng đồng Thống châu Âu không nhằm mục đích chống lại lực hay tăng cường quyền lực sức mạnh Trái lại, chín quốc gia thuyết phục liên minh họ mang lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng quốc tế kể từ tạo thành tố cân tảng cho hợp tác tất quốc gia dù lớn hay nhỏ hay khác biệt văn hóa hệ thống xã hội Chín quốc gia có ý định đóng vai trò tích cực với vấn đề quốc tế góp phần, tuân theo mục đích 198 nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc, đảm bảo quan hệ quốc tế không tảng sở giữ gìn độc lập chủ quyền bình đẳng quốc gia mà đảm thịnh vượng chung an ninh quốc gia đảm bảo hiệu Theo đuổi mục tiêu này, quốc gia nên xác định cách tích cực vị trí chung lĩnh vực sách đối ngoại 10 Khi hướng đến sách đối ngoại chung quan hệ với quốc gia khác, Cộng đồng tuân thủ nguyên tắc sau: (a) Chín quốc gia c ng hành động thực thể đơn chiến đấu để tăng cường quan hệ hài hòa có tính xây dựng với quốc gia Tuy nhiên, điều không gây hại, kìm giữ hay ảnh hưởng đến ý chí phát triển hướng đến Liên minh châu Âu thời hạn đặt chín quốc gia thành viên (b) Trong tương lại chín quốc gia c ng đàm phán với quốc gia khác, thiết chế qui trình phải tôn trọng tư cách thực thể riêng biệt cộng đồng (c) Với mối quan hệ song phương, quốc gia thành viên cộng đồng ứng xử dự quan điểm chung 11 Chín quốc gia có ý định tăng cường liên kết họ, khuôn khổ thiết chế tại, với quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu (Council of Europe) với quốc gia châu Âu khác vốn có quan hệ hữu nghị hợp tác chặt chẽ 12 Chín quốc gia xem trọng phối hợp sách Cộng đồng Không làm giảm bớt thuận lợi quốc gia mà có mối quan hệ đặc biệt, Cộng đồng ngày tăng cường ý định triển khai sách viện trợ phát triển toàn giới tuân theo nguyên tắc mục tiêu đặt Tuyên hội nghị Paris 13 Cộng đồng tiếp tục thực cam kết với quốc gia Địa trung hải châu Phi nhằm tăng cường quan hệ liên kết dài lâu với quốc gia Chín quốc gia muốn giữ gìn liên hệ có tính lịch sử với quốc gia Trung Đồng hợp tác thiết lập trì hòa bình, ổn định tiến khu vực 14 Quan hệ gần gũi với Mỹ chín quốc gia thành viên – sẻ chia giá trị khát vọng tảng di sản chung – mà hai bên hưởng lợi cần phải giữ gìn Những quan hệ không mâu thuẫn với việc chín quốc gia tâm thiết lập thành thực thể Chín quốc gia trì đối thoại tích cực phát triển hợp tác với Mỹ dựa tảng công tinh thần hữu nghị 15 Chín quốc gia cam kết hợp tác chặt chẽ trì đối thoại tích cực với nước công nghiệp khác Nhật Bản Canada, quốc gia giữ vai trò thiết yếu việc trì hệ thông kinh tế quốc tế mở cân Họ đánh giá cao mối quan hệ hợp tác hiệu với quốc gia này, đặc biệt với nước thuộc OECD (Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển) 199 16 Chín quốc gia c ng đóng góp vào mang lại kết ban đầu việc thực thi sách hòa dịu hợp tác với USSR (Liên bang Soviet Xã hội chủ nghĩa) nước Đ ng Âu Tất xác địch tăng cường triển khai sách tảng hai bên có lợi 17 Ý thức rõ vai trò quan trọng Trung Quốc trường quốc tế nay, chín quốc gia thực tăng cường quan hệ với quyền Trung Hoa thúc đẩy trao đổi nhiều lĩnh vực khác tăng cường tiếp xúc lãnh đạo hai phía 18 Chín quốc gia nhận thấy vai trò quan trọng quốc gia châu Á khác nên họ tăng cường quan hệ với quốc gia không thương mại Tuyên bố mục đích Cộng đồng đưa thực mở rộng 19 Chín quốc có truyền thống gắn kết với quốc gia Mỹ Latin quan hệ hữu nghị nhiều tiếp xúc khác tiếp tục phát triển mối quan hệ Trong bối cảnh vậy, họ xem trọng thỏa thuận Cộng đồng châu Âu nước Mỹ Latin 20 Sẽ có hòa bình thực quốc gia phát triển không ý nhiều đến quốc gia ưu tiên Nhận biết rõ điều ý thức trách nhiệm nghĩa vụ mình, chín quốc gia xem trọng việc đấu tranh chống lại lạc hậu trì trệ Vì thế, họ cam kết nỗ lực nhiều lĩnh vực thương mại, hỗ trợ phát triển tăng cường hợp tác quốc tế để thực mong muốn 21 Cả chín quốc gia tham gia đàm phán quốc tế tinh thần cởi mở trì mục tiêu yếu tố quan trọng tạo nên thống họ Chín quốc gia cam kết đóng góp vào phát triển quốc tế quan hệ họ với nước thứ ba việc giữ vững quan điểm chung thống tổ chức quốc tế, Liên hiệp quốc tổ chức đặc biệt khác III Bản chất động công xây dựng châu Âu thống 22 Bản sắc châu Âu phát triển chức việc kiến tạo động châu Âu thống Trong mối quan hệ đối ngoại họ, chín quốc gia đề xuất tiếp tục xác định sắc quốc gia họ mối quan hệ với quốc gia nhóm quốc gia khác Họ c ng tin tưởng làm tăng cường sữ đồng thuận xã hội góp phần định hình sách đối ngoại châu Âu thực thụ Họ tin xây dựng sách giúp họ tự tin vượt qua những giai đoạn sau việc xây dựng châu Âu thống từ dễ dàng việc thực chuyển đổi/ủy thác toàn quan hệ đối ngoại họ cho EU 200 Document on The European Identity published by the Nine Foreign Ministers on 14 December 1973, in Copenhagen The Nine Member Countries of the European Communities have decided that the time has come to draw up a document on the European Identity This will enable them to achieve a better definition of their relations with other countries and of their responsibilities and the place which they occupy in world affairs They have decided to define the European Identity with the dynamic nature of the Community in mind They have the intention of carrying the work further in the future in the light of the progress made in the construction of a United Europe Defining the European Identity involves: — reviewing the common heritage, interests and special obligations of the Nine, as well as the degree of unity so far achieved within the Community, — assessing the extent to which the Nine are already acting together in relation to the rest of the world and the responsibilities which result from this, — taking into consideration the dynamic nature of European unification I The Unity of the Nine Member Countries of the Community The Nine European States might have been pushed towards disunity by their history and by selfishly defending misjudged interests But they have overcome their past enmities and have decided that unity is a basic European necessity to ensure the survival of the civilization which they have in common The Nine wish to ensure that the cherished values of their legal, political and moral order are respected, and to preserve the rich variety of their national cultures Sharing as they the same attitudes to life, based on a determination to build a society which measures up to the needs of the individual, they are determined to defend the principles of representative democracy, of the rule of law, of social justice — which is the ultimate goal of economic progress — and of respect for human rights All of these are fundamental elements of the European Identity The Nine believe that this enterprise corresponds to the deepest aspirations of their peoples who should participate in its realization, particularly through their elected representatives The Nine have the political will to succeed in the construction of a united Europe On the basis of the Treaties of Paris and Rome setting up the European Communities and of subsequent decisions, they have created a common market, based on a customs union, and have established institutions, common policies and machinery for co-operation All these are an essential part of the European Identity The Nine are determined to safeguard the elements which make up the unity they have achieved so far and the fundamental objectives laid down for future development at the Summit Conferences in The Hague and Paris On the basis of the Luxembourg and Copenhagen reports, the Nine Governments have established a system of political co-operation with a view to determining common attitudes and, where possible and desirable, common action They propose to develop this further In accordance with the decision taken at the Paris conference, the Nine reaffirm their intention of transforming the whole complex of their relations into a European Union before the end of the present decade 201 The diversity of cultures within the framework of a common European civilization, the attachment to common values and principles, the increasing convergence of attitudes to life, the awareness of having specific interests in common and the determination to take part in the construction of a United Europe, all give the European Identity its originality and its own dynamism The construction of a United Europe, which the Nine Member Countries of the Community are undertaking, is open to other European nations who share the same ideals and objectives The European countries have, in the course of their history, developed close ties with many other parts of the world These relationships, which will continue to evolve, constitute an assurance of progress and international equilibrium Although in the past the European countries were individually able to play a major rôle on the international scene, present international problems are difficult for any of the Nine to solve alone International developments and the growing concentration of power and responsibility in the hands of a very small number of great powers mean that Europe must unite and speak increasingly with one voice if it wants to make itself heard and play its proper rôle in the world The Community, the world’s largest trading group, could not be a closed economic entity It has close links with the rest of the world as regards its supplies and market outlets For this reason the Community, while remaining in control of its own trading policies, intends to exert a positive influence on world economic relations with a view to the greater well-being of all The Nine, one of whose essential aims is to maintain peace, will never succeed in doing so if they neglect their own security Those of them who are members of the Atlantic Alliance consider that in present circumstances there is no alternative to the security provided by the nuclear weapons of the United States and by the presence of North American forces in Europe: and they agree that in the light of the relative military vulnerability of Europe, the Europeans should, if they wish to preserve their independence, hold to their commitments and make constant efforts to ensure that they have adequate means of defence at their disposal II The European Identity in Relation to the World The Europe of the Nine is aware that, as it unites, it takes on new international obligations European unification is not directed against anyone, nor is it inspired by a desire for power On the contrary, the Nine are convinced that their union will benefit the whole international community since it will constitute an element of equilibrium and a basis for co-operation with all countries, whatever their size, culture or social system The Nine intend to play an active rôle in world affairs and thus to contribute, in accordance with the purposes and principles of the United Nations Charter, to ensuring that international relations have a more just basis; that the independence and equality of States are better preserved; that prosperity is more equitably shared; and that the security of each country is more effectively guaranteed In pursuit of these objectives the Nine should progressively define common positions in the sphere of foreign policy 10 As the Community progresses towards a common policy in relation to third countries, it will act in accordance with the following principles: 202 (a) The Nine, acting as a single entity, will strive to promote harmonious and constructive relations with these countries This should not however jeopardize, hold back or affect the will of the Nine to progress towards European Union within the time limits laid down (b) In future when the Nine negotiate collectively with other countries, the institutions and procedures chosen should enable the distinct character of the European entity to be respected (c) In bilateral contacts with other countries, the Member States of the Community will increasingly act on the basis of agreed common positions 11 The Nine intend to strengthen their links, in the present institutional framework, with the Member Countries of the Council of Europe, and with other European countries with whom they already have friendly relations and close co-operation 12 The Nine attach essential importance to the Community’s policy of association Without diminishing the advantages enjoyed by the countries with which it has special relations, the Community intends progressively to put into operation a policy for development aid on a worldwide scale in accordance with the principles and aims set out in the Paris Summit Declaration 13 The Community will implement its undertakings towards the Mediterranean and African countries in order to reinforce its long-standing links with these countries The Nine intend to preserve their historical links with the countries of the Middle East and to co-operate over the establishment and maintenance of peace, stability and progress in the region 14 The close ties between the United States and Europe of the Nine — we share values and aspirations based on a common heritage — are mutually beneficial and must be preserved These ties not conflict with the determination of the Nine to establish themselves as a distinct and original entity The Nine intend to maintain their constructive dialogue and to develop their co-operation with the United States on the basis of equality and in a spirit of friendship 15 The Nine also remain determined to engage in close co-operation and to pursue a constructive dialogue with the other industrialized countries, such as Japan and Canada, which have an essential rôle in maintaining an open and balanced world economic system They appreciate the existing fruitful co-operation with these countries, particularly within the OECD 16 The Nine have contributed, both individually and collectively to the first results of a policy of détente and co-operation with the USSR and the East European countries They are determined to carry this policy further forward on a reciprocal basis 17 Conscious of the major rôle played by China in international affairs, the Nine intend to intensify their relations with the Chinese Government and to promote exchanges in various fields as well as contacts between European and Chinese leaders 18 The Nine are also aware of the important rôle played by other Asian countries They are determined to develop their relations with these countries as is demonstrated, as far as commercial relations are concerned, by the Declaration of Intent made by the Community at the time of its enlargement 203 19 The Nine are traditionally bound to the Latin American countries by friendly links and many other contacts; they intend to develop these In this context they attach great importance to the agreements concluded between the European Community and certain Latin American countries 20 There can be no real peace if the developed countries not pay more heed to the less favoured nations Convinced of this fact, and conscious of their responsibilities and particular obligations, the Nine attach very great importance to the struggle against underdevelopment They are, therefore, resolved to intensify their efforts in the fields of trade and development aid and to strengthen international co-operation to these ends 21 The Nine will participate in international negotiations in an outward-looking spirit, while preserving the fundamental elements of their unity and their basic aims They are also resolved to contribute to international progress, both through their relations with third countries and by adopting common positions wherever possible in international organizations, notably the United Nations and the specialized agencies III The Dynamic Nature of the Construction of a United Europe 22 The European identity will evolve as a function of the dynamic construction of a United Europe In their external relations, the Nine propose progressively to undertake the definition of their identity in relation to other countries or groups of countries They believe that in so doing they will strengthen their own cohesion and contribute to the framing of a genuinely European foreign policy They are convinced that building up this policy will help them to tackle with confidence and realism further stages in the construction of a United Europe thus making easier the proposed transformation of the whole complex of their relations into a European Union [...]... đến sự hình thành và phát triển của bản sắc này Chương 4 gồm có hai phần: Phần 1 trình bày thực trạng bản sắc châu Âu trên cơ sở tổng hợp các kết quả khảo sát bản sắc châu Âu trong nhận thức của người dân ở châu Âu và châu Á về EU và bản sắc châu Âu; để tìm hiểu kỹ hơn về bản sắc châu Âu gắn với tiến trình phát triển của EU, chúng tôi tìm hiểu bản sắc châu Âu qua các biểu tượng của EU và quá trình xây... nội dung của bản sắc châu Âu; những nội dung và đặc tính cơ bản của bản sắc văn hóa châu Âu trước khi phân tích mối quan hệ giữa bản sắc văn hóa châu Âu và bản sắc châu Âu hiện nay Chương 3 trình bày sâu hơn về bản sắc châu Âu đặt trong mối quan hệ và tác động qua lại với EU, trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu xây dựng một bản sắc chung của EU, phân tích các chính sách xây dựng bản sắc của EU cũng như các... châu Âu (European identity), kh ng ít người ngỡ rằng đây là bản sắc văn hóa châu Âu hay một thứ bản sắc chung của châu Âu và người châu Âu, như nói đến bản sắc châu Á, bản sắc Đ ng Nam Á, bản sắc châu Phi hay bản sắc ắc ỹ Giới nghiên cứu văn hóa hay quan tâm đến văn hóa thường hiểu bản sắc châu Âu chính là bản sắc văn hóa châu Âu, một khái niệm người ta nhắc đến nhiều, nói nhiều nhưng mơ hồ và rất chung... nhau về bản sắc châu Âu và cấu trúc của nó, những người cho rằng bản sắc châu Âu vốn dĩ đã hình thành, đang trong thời kỳ phôi thai; và cho dù nó còn yếu ớt và mỏng manh thì nó cũng cần được đẩy mạnh và phát triển trong bối cảnh châu Âu hội nhập hiện nay Bản sắc, ở một vài khía cạnh, vốn là một tiến trình; bản sắc châu Âu cũng là một tiến trình không phải là ổn định, tĩnh mà là động, linh hoạt và không... nghĩa này, khái niệm “European identity” có thể dịch ra là bản sắc châu Âu chỉ bản sắc của EU Như vậy, đối tượng nghiên cứu 23 của luận án này là bản sắc châu Âu với ý Nghĩa là bản sắc của EU Thực tế, bản sắc văn hóa châu Âu và bản sắc châu Âu có mối quan hệ v c ng mật thiết Chúng t i sẽ trình bày nội dung này trong ục 2.4, Chương 2 7 Kết cấu và cách trình bày luận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận... giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế của Liên minh châu Âu của tác giả Nguyễn Quang Thuấn và Bùi Nhật Quang (2009) [26] Tất cả các công trình vừa trình bày phần lớn tập trung vào lĩnh vực kinh tế của EU Chúng tôi không tìm thấy một công trình khảo cứu đầy đủ nào về bản sắc châu Âu đặt trong bối cảnh châu Âu với sự hình thành và phát triển của EU; cũng như vai trò của nhân tố văn hóa trong sự hình thành và. .. mạnh đến vai trò quan trọng của sự tồn tại và phát triển của bản sắc châu Âu đối với EU Luận án tiến sĩ của David Michael Green (1999) với đề tài “Người châu Âu là ai”? Văn hóa chính trị châu Âu trong bối cảnh hội nhập sau chiến tranh” [65] phân tích tiến trình hội nhập châu Âu và vấn đề bản sắc châu Âu dưới góc độ triết học chính trị Denise Dunne (1997) có bài viết Bản sắc văn hóa châ Â - thần thoại,... mà EU đã làm để thúc đẩy bản sắc châu Âu là cực kỳ quan trọng Mặc d chúng t i kh ng đồng ý hoàn toàn với quan điểm theo mô hình chủ nghĩa yêu nước lập hiến, nhưng thừa nhận vai trò quan trọng của Hiến pháp, pháp luật và các thể chế trong việc thúc đẩy sự phát triển của bản sắc châu Âu 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài Chúng tôi nghiên cứu bản sắc châu Âu trong tiến trình hình thành và phát. .. dân tộc hồi thế kỷ XIX Các học giả ủng hộ mô hình này 15 xem bản sắc châu Âu như một hình ảnh trong gương” của bản sắc dân tộc và áp dụng những quan điểm, mô hình và nhiều thông lệ của quốc gia-dân tộc để giải thích EU và bản sắc châu Âu Họ nghĩ rằng những gì d ng để xây dựng bản sắc dân tộc trước đây cũng có thể d ng để xây dựng bản sắc châu Âu Trong mô hình này xuất hiện hai xu hướng phân tích (2... điểm của Weiler (2005) và Havel (1996) Sáu là, mô hình bản sắc theo chủ nghĩa kiến tạo (constructivism mode of European identity) cùng với quan điểm của Anders Hellstrom và Bo Petersson (2002), Dirk Jacobs và Robert Maier (1998) Mô hình chủ nghĩa dân tộc xem bản sắc châu Âu như một kiểu bản sắc dân tộc và xem sự hình thành và phát triển của EU như sự hình thành và phát triển của cộng đồng các quốc ... khảo sát sắc châu Âu nhận thức người dân châu Âu châu Á EU sắc châu Âu; để tìm hiểu kỹ sắc châu Âu gắn với tiến trình phát triển EU, tìm hiểu sắc châu Âu qua biểu tượng EU trình xây dựng hình ảnh... BẢN SẮC CHÂU ÂU: HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 125 4.1 Bản sắc châu Âu nhận thức người dân 125 4.1.1 Bản sắc châu Âu nhận thức người châu Âu 125 4.1.2 Bản sắc châu Âu nhận thức người châu. .. trình bày tiền đề sắc châu Âu, nội dung sắc châu Âu; nội dung đặc tính sắc văn hóa châu Âu trước phân tích mối quan hệ sắc văn hóa châu Âu sắc châu Âu Chương trình bày sâu sắc châu Âu đặt mối quan

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan