Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013

103 1.3K 13
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Mục lục PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp vấn sâu 6.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 6.3 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, số liệu 6.4 Phương pháp phân tích số liệu phần mềm SPSS 6.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu Kết cấu khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG GIẢM NGHÈO Các khái niệm 1.1 Một số khái niệm nghèo 1.2 Phương pháp tiếp cận xác định chuẩn nghèo 11 Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá nghèo 14 1.4 Công tác xã hội 19 1.5 Nhân viên xã hội 20 1.6 Các vai trò nhân viên xã hội với công tác giảm nghèo 21 Vấn đề nghèo giới 24 2.1 Thực trạng nghèo Thế giới 24 2.2 Nguyên nhân dẫn tới nghèo giới 29 Vấn đề nghèo Việt Nam 31 3.1 Thực trạng nghèo Việt Nam 31 3.2 Nguyên nhân nghèo Việt Nam 33 Các vấn đề người nghèo 35 4.1 Sức khỏe y tế 35 4.2 Giáo dục: 35 4.3 Bất bình đẳng giới 36 Hậu tình trạng nghèo 36 Luật sách giảm nghèo Việt Nam 40 6.1 Nhóm sách tạo điều kiện cho người nghèo ổn định, phát triển sản xuất, việc làm, tăng thu nhập 40 6.2 Nhóm sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 42 Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Một số mô hình giảm nghèo giới Việt Nam 44 7.1 Trên giới 44 7.2 Tại Việt Nam 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN THÀNH 49 Địa bàn nghiên cứu 49 1.1 Đặc điểm tự nhiên 49 1.2 Đặc điểm xã hội 50 1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện 52 1.4 Công tác thực sách giảm nghèo 56 1.5 Kết thực sách giảm nghèo năm 2013 61 Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành 63 2.1 Đặc điểm người nghèo địa bàn 63 2.2 Nguyên nhân nghèo 70 2.3 Đánh giá công tác giảm nghèo năm 2013 71 2.4 Những mong muốn, kiến nghị người nghèo 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THUẬN THÀNH TRONG THỜI GIAN TỚI 82 Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp 1.1 GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Nhóm giải pháp chung 82 Thực sách tăng cường nguồn lực cho giảm nghèo 82 1.2 Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm tăng thu nhập cho người nghèo 83 1.3 Giải pháp sách xã hội hỗ trợ người nghèo 84 Nhóm giải pháp đặc thù địa phương khó khăn, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao 86 Phát triển công tác xã hội công tác giảm nghèo địa phương 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 94 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI SÂU VỚI NGƯỜI NGHÈO 98 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 98 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI SÂU VỚI CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG 99 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 99 Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nghèo vấn đề xã hội mang tính chất toàn cầu, không diễn nước chậm phát triển với kinh tế lạc hậu mà diễn nước phát triển bối cảnh giới bị ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, làm cho sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm vấn đề nghèo lại gia tăng nhanh Theo thống kê, số tỷ người sống hành tinh này, có khoảng 1,1 tỷ người sống mức nghèo theo chuẩn quốc tế 1,25 USD ngày Chính phủ Việt Nam coi vấn đề giảm nghèo mục tiêu quan trọng xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong hai mươi năm đổi phát triển, phủ Việt Nam thực nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, hệ thống trị Việt Nam nỗ lực phấn đấu thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng, giảm nghèo, đạt kết to lớn bền vững đáng tự hào, nhân dân nước hưởng ứng mạnh mẽ, tổ chức quốc tế đánh giá cao Vừa qua, Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tổ chức kiện đặc biệt “Công nhận thành tích bật đấu tranh xóa đói, giảm nghèo” cho 38 quốc gia giới, có Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh khối dân cư giàu có trung lưu ngày gia tăng, phận lớn dân cư tình trạng nghèo Theo báo cáo Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% (năm 2005) xuống 9,6% (năm 2012) Tuy nhiên, kết giảm nghèo giai đoạn 2005-2012 chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía bắc Tây Nguyên Tỷ lệ hộ tái nghèo, phát sinh nghèo năm cao, bình quân năm có khoảng 1/3 hộ tái nghèo phát sinh nghèo so với tổng số hộ thoát nghèo Sự chồng chéo hệ thống sách giảm nghèo trở thành yếu tố cản trở hiệu thực sách mục tiêu giảm nghèo Trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội khóa XIII Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền cho biết: Việc thực sách an sinh xã hội giảm nghèo thời gian qua nhiều sách hỗ trợ khác nhau, dẫn đến manh mún, dàn trải nguồn lực, chồng chéo, trùng lặp, hiệu chưa cao Theo thống kê sơ bộ, có khoảng 70 sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, người nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Sự chồng chéo sách không chồng chéo nguồn lực dẫn tới dàn trải, phân tán nguồn lực đầu tư khả bố trí ngân sách nhà nước hạn chế, làm ảnh hưởng tới hiệu đầu tư công trình, sách, địa phương, sở không chủ động việc bố trí nguồn vốn theo nhu cầu Đồng thời, việc chậm hướng dẫn, sửa đổi số sách gây khó khăn cho địa phương việc tổ chức thực Thuận Thành huyện lớn thứ hai tỉnh Bắc Ninh diện tích dân số, huyện có lịch sử lâu đời với 17 xã thị trấn Trong năm qua, Đảng ủy, UBND huyện Thuận Thành quan tâm thực công tác GN, đề chương trình, sách giúp đỡ, tạo điều kiện hộ nghèo vượt khó vươn lên làm chủ sống Năm 2013 vừa qua, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm 0,98% so với năm 2012 3.52%, đời sống người nghèo nâng cao Tuy nhiên, tỷ hộ nghèo giảm nhanh thiếu bền vững vùng, địa phương khó khăn, nông Công tác triển khai Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải sách, chương trình giảm nghèo số địa phương bất cập, hiệu chưa cao, chưa có đánh giá thuận lợi khó khăn trình triển khai công tác giảm nghèo Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống công tác giảm nghèo, tìm mặt chưa trình thực để đề xuất giải pháp nhằm thực công tác giảm nghèo có hiệu giai đoạn huyện Thuận Thành có ý nghĩa vô quan trọng Xuất phát từ lý trên, em chọn nghiên cứu đề tài : “Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013” làm khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận thực tiễn nghèo Thứ hai, hướng tới phân tích đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Thuận Thành Trong sâu phân tích, rõ mặt thuận lợi, khó khăn trình thực sách giảm nghèo phòng Lao động thương binh & xã hội huyện Thuận Thành địa bàn năm 2013 Từ đề xuất giải pháp giảm nghèo theo hương bền vững phù hợp hoàn cảnh địa phương Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận công tác giảm nghèo phòng Lao động thương binh xã hội huyện Thuận Thành năm 2013 Khách thể nghiên cứu Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Khách thể nghiên cứu khóa luận chủ hộ nghèo (100 bảng hỏi) huyện với đội ngũ cán thực công tác giảm nghèo cấp huyện xã Cụ thể sau:  Hộ nghèo - 30 bảng hỏi: Xã Song Hồ - xã có tỷ lệ nghèo thấp - 40 bảng hỏi: Xã Ngũ Thái - xã có tỷ lệ huyện cao - 30 bảng hỏi: Thị trấn Hồ - trung tâm huyện, nơi đặt trụ sở Huyện ủy, UBND huyện  Cán - vấn sâu: Nguyễn Công Hưng – phó trưởng phòng LĐTBXH huyện Thuân Thành, cán chuyên trách công tác giảm nghèo - vấn sâu: Nguyễn Văn Tuân – cán sách Thị trấn Hồ - vấn sâu: Nguyễn Văn Cương – cán sách xã Song Hồ - vấn sâu: Nguyễn Văn Cường – cán sách xã Ngũ Thái Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Khóa luận tập trung tìm hiểu, phân tích trạng công tác thực sách giảm nghèo huyện Thuận Thành hệ thống tiêu bản, từ đưa số đề xuất - Thời gian: Tập trung nghiên cứu trạng nghèo công tác giảm nghèo địa phương khoảng thời gian từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 - Không gian: Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp vấn sâu Đây phương pháp thu thập thông tin dựa sở trình giao tiếp lời nói có tính đến mục đích đặt Trong vấn, người vấn nêu câu hỏi theo chương trình định sẵn dựa sở luật số lớn toán học Trong khóa luận, phương pháp vấn sâu dùng để thu thập thông tin từ cán sách huyện, xã thực công tác giảm nghèo 6.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Đây phương pháp vấn không trực tiếp mà vấn qua bảng gồm câu hỏi đáp án định trước Những câu hỏi đáp án bảng hỏi xây dựng phù hợp với đối tượng hỏi để người hỏi dễ dàng hiểu đưa phương án trả lời thích hợp Khóa luận sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi để thu thập thông tin từ chủ hộ nghèo huyện Thuân Thành 6.3 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, số liệu Đây phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, thông qua văn kiện, sách, tài liệu, lí luận … Khóa luận sử dụng phương pháp việc thu thập thông tin, số liệu, tài liệu khác thực trạng nghèo công tác GN phòng lao động thương binh xã hội huyện, xã liên quan tới đề tài nghiên cứu Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải 6.4 Phương pháp phân tích số liệu phần mềm SPSS Là phương pháp sử dụng phần mềm SPSS để nhập liệu đầu vào, gán nhãn vào liệu từ có biện pháp xử lý số liệu thống kê để đưa kết phân tích Khóa luận ứng dụng phương pháp xử lý số liệu thu từ 100 phiếu hỏi, từ xây dựng ý kiến phân tích 6.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu Là việc phân tích diễn giải ý nghĩa liệu thu thập thông qua mẫu nghiên cứu suy rộng cho tổng thể nghiên cứu Khóa luận ứng dụng phương pháp phân tích số liệu, tài liệu nhằm đánh giá công tác giảm GN huyện Thuận Thành Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giảm nghèo Chương 2: Thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Thuận Thành Chương 3: Phương hướng giải pháp giảm nghèo địa bàn huyện Thuận Thành Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải hiệu lực nguồn dịch vụ xã hội yêu cầu quan trọng để hỗ trợ thêm cho người nghèo mặt y tế, vai trò bảo hiểm y tế cần đề cập đến hàng đầu để chia sẻ nhiều rủi ro sống cho người nghèo Ngoài việc thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo: Cấp ngày, kịp thời cho hộ nghèo thuận tiện khám, chữa bệnh sở y tế Chính quyền cần thực xã hội hóa dịch vụ y tế thẻ bảo hiểm không khuyến khích ý thức người nghèo mà phải tăng cường hỗ trợ nhiều mặt số lượng lẫn chất lượng phục vụ - Hỗ trợ người nghèo nhà ở: Tiếp tục rà soát, hỗ trợ hộ nghèo nhà cấp hư hỏng điều kiện xây dựng, sửa chữa Đặc biệt quan tâm hộ nghèo cô đơn, người tàn tật nặng, trẻ em mồ côi, người cao tuổi, hộ gia đình nghèo nằm dự án sạt nở bờ sông phải di chuyển; đẩy nhanh tiến độ thực dự án nhà cho học sinh, sinh viên, người lao động có khó khăn nhà ở; Phối hợp chặt chẽ sách hỗ trợ nhà sách tín dụng để hộ nghèo vay vốn làm nhà - Trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện để người nghèo hiểu biết quyền nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp nhà nước, vươn lên thoát nghèo - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người nghèo: Tổ chức chương trình đưa văn hóa, thông tin gương vượt nghèo giúp người nghèo hình thành ý thức tự lực vượt lên nghèo khó; đa dạng hóa hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mô hình giảm nghèo có hiệu Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Nhóm giải pháp đặc thù địa phương khó khăn, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao Cùng với việc triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp kế hoạch giảm nghèo, cần tập trung thực giảm nghèo vùng, địa phương khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao xã Ngũ Thái, xã Đình Tổ Cụ thể: - Cần ưu tiên phát triển sở hạ tầng thiết yếu, tăng cường nguồn lực giảm nghèo - Có sách ưu đãi cao mức đầu tư; hỗ trợ lãi suất vay vốn hộ nghèo - Tiếp tục mở rộng thực sách ưu đãi xã có tỷ lệ hộ nghèo cao - Tăng cường trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể cấp việc đạo tổ chức thực nội dung kế hoạch giảm nghèo bền vững Phát triển công tác xã hội công tác giảm nghèo địa phương Công tác xã hội có lịch sử lâu dài trình hỗ trợ giải nghèo cấp độ khác từ việc hỗ trợ cá nhân người nghèo đến phát triển thay đổi cộng đồng nghèo sách, chương trình xã hội xóa đói giảm nghèo quốc gia Công tác xã hội tham gia vào lĩnh vực với ý nghĩa quan trọng mang tính nhân văn sâu sắc dựa nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp – phấn đấu cho công xã hội Và nghèo xem vấn đề gây cản trở công xã hội Vì vậy, nhân viên Công tác xã hội cần phải có hoạt động hỗ trợ trợ giúp hộ nghèo cận nghèo thoát nghèo bền vững đưa mô hình Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải can thiệp phát triển kinh tế hộ gia đình cho người dân từ dựa vào khả mạnh thân người nghèo vươn lên thoát nghèo với mục tiêu thực giảm nghèo bền vững Trên thực tế, để thực mục tiêu giảm nghèo cho người dân địa bàn huyện Thuận Thành, cần xây dựng lực lượng nhân viên công tác xã hội đủ số lượng quan chức địa phương công nhận Do vậy, nhân viên xã hội cần thể vai trò tác viên phát triển cộng đồng đưa mô hình can thiệp đánh giá hiệu từ mô hình triển khai từ rút kinh nghiệm, cần phát huy tiềm sẵn có cá nhân, nhóm cộng đồng; phát huy hết khả tiềm sẵn có người dân địa phương, khai thác hết nguồn lực địa phương Đối với cá nhân người nghèo, nhân viên công tác xã hội cung cấp dịch vụ, áo ấm, tìm kiếm chỗ an toàn, kết nối tới chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần Đặc biệt người nghèo Thuận Thành chưa có việc làm, nhân viên xã hội giúp họ có hội học nghề để tìm kiếm việc làm phù hợp khuyến khích người nghèo địa phương tham gia hoạt động xã hội Đối với gia đình nghèo, nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ tham vấn, kết nối gia đình nghèo tới dịch vụ chương trình tài cho vay vốn ưu đãi hay chăm sóc sức khỏe Đối với cộng đồng, nhân viên xã hội đưa dịch vụ phát triển cộng đồng, nâng cao nhận thức người dân vấn đề nghèo khuyến khích tự lực “vượt nghèo” đồng thời phát huy tinh thần tương trợ, hỗ trợ cộng đồng với người nghèo gia đình họ Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Đối với sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo, nhân viên xã hội người hỗ trợ quyền tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu người nghèo, từ đề xuất với quan cấp để nghiên cứu đưa sách, chương trình xã hội hỗ trợ người nghèo Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải TIỂU KẾT CHƯƠNG Những phương hướng giải pháp đặt phía đúc kết từ trình khảo sát thực trạng CTGN sinh viên huyện Thuận Thành Trong tất giải pháp trên, giải pháp quan trọng là: Ứng dụng công tác xã hội hoạt động giảm nghèo Cũng từ phân tích trên, sinh viên thấy CTGN không dành cho Nhà nước cán sách, CTGN cần ủng hộ, tích cực tham gia người dân nói chung người nghèo nói riêng Trong công tác giảm nghèo, quyền đóng vai trò nhà hoạch định, lên kế hoạch giảm nghèo; ủng hộ từ phía cá nhân, đoàn thể dành cho người nghèo hoạt động bổ trợ, phối hợp để tăng chất lượng cho CTGN; đồng lòng tin tưởng từ phía người dân với chương trình/chính sách giảm nghèo Nhà nước tự thân vận động, cố gắng vươn lên thoát nghèo người nghèo yếu tố quan trọng hiệu công tác giảm nghèo Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải KẾT LUẬN Cuộc điều tra công tác thực sách giảm nghèo huyện Thuận Thành đem lại số hiệu biết không lắm, nhấn mạnh làm rõ thêm số điểm hạn chế tồn công tác giảm nghèo năm qua Thứ nhất, Thuận Thành huyện lớn tỉnh Bắc Ninh (Dân số diện tích có quy mô đứng thứ tỉnh) điều kiện kinh tế xã hội khó khăn có nhiều tiềm phát triển kinh tế, tiềm du lịch, lao động Thứ hai, vấn đề giảm nghèo chưa cấp quyền quan tâm sâu sát, công tác đạo thực giải pháp giảm nghèo chưa liệt kết giảm nghèo thời gian qua chậm, tỷ lệ tái nghèo cao số hộ vươn lên hộ hộ giàu chưa đạtđược kết quảnhưmong muốn Thứ ba, hộ nghèo Thuận Thành có tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ tỉnh, huyện chưa thực cố gắng tự vươn lên thoát nghèo Đa số hộ nghèo có vài nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo, cần lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình giảm nghèo huyện Thứ tư, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chương trình giảm nghèo hạn hẹp, thời gian thực ngắn, số chương trình thực thí điểm số xã, nguồn vốn đầu tư hạn chế nên công tác giảm nghèo chưa tập trung dàn trải Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Thứ năm, số hộ thoát nghèo “danh nghĩa” không bền vững Nhiều hộ nhìn bề có nhà đẹp hơn, trang thiết bị nhà sang trọng nhất, cần câu cơm, việc làm trở lên bấp bênh Nhìn lâu dài, họ có xu hướng dễ nghèo ngày khó khăn Thứ sáu, tài sản nhà yếu tố quan trọng (bán đất, có tiền, thoát nghèo) trình độ học vấn chuyên môn sở để người nghèo thoát nghèo lâu dài Cuối cán làm công tác giảm nghèo chưa tập trung vào công tác giảm nghèo chế cán hạn chế, chưa có cán chuyên trách công tác giảm nghèo cấp xã Nói tóm lại, nghèo khổ vòng luẩn quẩn bao vây lấy người yếu có “truyền thống nghèo” (người nghèo, khu nghèo, việc làm thu nhập thấp) mà muốn vượt qua phải có cú hích mạnh từ bên nỗ lực thân họ Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo kết thực công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành năm 2013 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Báo cáo quốc gia phát triển người.2011 Kế hoạch thực chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2015 Kế hoạch triển khai chương trình giảm nghèo huyện Thuận Thành năm 2013 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 Chính phủ trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nhóm tư vấn công ty Nghiên cứu Phân tích VIETSURVEY/ Nghiên cứu mô hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam/2013 Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ việc khám chữa bệnh cho người nghèo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTG ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 10 Viện Khoa học xã hội Việt Nam/Giảm nghèo Việt Nam: Thành tự thách thức/2013 11 La Hoàn/ Thực trạng xóa đói giảm nghèo Việt Nam học Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải kinh nghiệm từ nước giới/NCEIF Link:Http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangxoadoigiam ngheo-nd-16647.html 12 TS Bùi Thị Xuân Mai, giáo trình: Nhập môn công tác xã hội/2010/Nhà xuất Lao động xã hội 13 Thanh Ngân, Thuận Thành phát triển công nghiệp-TTCN/Báo Bắc Ninh online/2014 14 Lê Thị Oanh, Baó cáo: Công tác xóa đói giảm nghèo huyện Nghi Xuân/2012 15 Mai Lan Phương, Giảm nghèo Việt Nam góc nhìn trường phái đại hóa 16 International Labor Organization, The Fallout in Asia 17 Robert D Anderson and Anna Caroline Muller, Competition policy and poverty reduction: A holistic approach/2013 Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 93 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đề tài: Thực trạng công tác thực sách giảm nghèo huyện Thuận Thành năm 2013 Nhằm phục vụ cho tìm hiểu phân tích hiệu chương trình giảm nghèo thực huyện Thuận Thành năm vừa qua Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành năm 2013” Mong anh/chị chia sẻ quan niệm xung quanh vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị cho biết: Địa (xã): Giới tính: Gia đình anh/chị thuộc nhóm bảo trợ xã hội nào: a Hộ Nghèo b Hộ cận nghèo c Đối tượng khác (ghi rõ): Gia đình anh/chị có thành viên: a người b Từ - người c Từ - người d Từ người trở lên Số lao động gia đình: a Không có lao động b người c người d Từ người trở lên Trình độ học vấn anh/chị? a Không học b Tốt nghiệp tiểu học c.Tốt nghiệp THCS d Tốt nghiệp THPT e Tốt nghiệp Cao đẳng/đại học Nghề nghiệp anh/chị: Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 94 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải a Nhân viên nhà nước b Công nhân c Nông dân d Kinh doanh gia đình e Không có việc làm f Nghề nghiệp khác: Gia đình anh/chị có nguồn thu nhập? a nguồn b nguồn c nguồn d.Trên nguồn Thu nhập gia đình anh/chị chủ yếu từ nguồn nào: a Chăn nuôi b Trồng trọt c Nghề thủ công d Nguồn khác (ghi rõ): Theo anh/chị nguyên nhân chủ yếu sau dẫn tới tình trạng nghèo (có thể chọn nhiều đáp án): a Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh b Thiếu đất canh tác, phương tiện sản xuất c Thiếu lao động chính, đông người ăn theo d Không có việc làm, tay nghề, kinh nghiệm sản xuất e Ốm đau, mắc tệ nạn xã hội f Nguyên nhân khác (ghi rõ): Anh/chị tham gia chương trình/chính sách giảm nghèo nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Hỗ trợ hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng sách b Hỗ trợ/miễn giảm học phí cho hộ nghèo có con/em theo học c Chính sách hỗ trợ y tế d Chương trình trợ giúp người nghèo xây nhà Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải e Chương trình dạy nghề, phát triển sản xuất f Chương trình hỗ trợ dịp lễ, tết g Trợ cước sinh hoạt (tiền điện) 10 Vì anh/chị không tham gia sách/chương trình (nếu có) a Không thuộc diện tham gia chương trình b Không có thông tin sách/chương trình c Không đủ điều kiện để tham gia sách/chương trình d Không cần thiết, nên không tham gia e Lý khác (ghi rõ): 11 Anh/chị gặp khó khăn tham gia chương trình/chính sách? a Thời gian triển khai nhận hỗ trợ lâu b Chính sách có nhiều điểm chưa phù hợp với thân c Thủ tục rườm ra, cách thức làm việc chưa đổi d Cán sách chưa nhiệt tình e Các khó khăn khác(ghi rõ): 12 Anh/chị gặp thuận lợi tham gia chương trinh/chính sách? a Dễ dàng tiếp cận với sách b Được cung cấp nhiều thông tin chương trình/chính sách c Được hỗ trợ thủ tục nhanh chóng d Cán nhiệt tình công tác e Các thuận lợi khác(ghi rõ): 13 a Anh/chị đánh giá kết chương trình/chính sách tham gia: Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 96 Khóa luận tốt nghiệp a Rất Tốt GVHD: TS Nguyễn Trung Hải b Tốt c Bình thường d Chưa tốt 14.b Anh/chị cho biết lý đưa đánh giá (1 - lý do): 14 Kết đạt gia đình anh/chị sau tham gia chương trình giảm nghèo năm 2013: a Thay đổi nhiều b Được cải thiện phần c Không thay đổi 15 Theo anh/chị người nghèo cần hỗ trợ gì? a Hỗ trợ tư liệu sản xuất (đất sản xuất, phương tiện sản xuất…) c Hỗ trợ vốn ưu đãi d Hỗ trợ học nghề e Giới thiệu việc làm f Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe g Hỗ trợ kiến thức sách, luật pháp h Hỗ trợ khác (ghi rõ): 16 Anh/chị có đề xuất để sách thực tốt hơn: Chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp quý báu anh/chị! Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 97 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải PHỤ LỤC PHIẾU HỎI SÂU VỚI NGƯỜI NGHÈO PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (dành cho người nghèo địa phương) Ngày vấn: ……/…… /…… Mã số: Xã: Giới tính: Ông/bà biết sách/chương trình giảm nghèo thực địa phương không? Nếu biết kể tên? Trong chương trình triển khai địa bàn, ông/bà gia đình tham gia chương trình chưa? Chưa tham gia chương trình nào? Tại lại được/chưa tham gia? Nhận định ông/bà hiệu chương trình giảm nghèo mà ông/bà tham gia nào? Lý ông/bà đưa nhận định gì? Ông/bà cho biết quyền địa phương cán sách có quan tâm đến đời sống người nghèo địa phương không? Nếu có cho ví dụ? Nếu không xin cho biết lý sao? Ông/bà có nguyện vọng, đề xuất với quan ban ngành quyền địa phương chương trình/chính sách? Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 98 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải PHỤ LỤC PHIẾU HỎI SÂU VỚI CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (dành cho cán quản lý địa phương) Họ tên: Chức vụ: Nơi công tác: Ngày vấn:……/……./…… Mã số: Anh/chị công tác lĩnh vực trợ giúp người nghèo rồi? Xin anh/chị cho biết quan điểm sách Đảng, nhà nước quyền địa phương với công tác giảm nghèo? Xin anh/chị cho biết địa phương có chương trình giảm nghèo triển khai? Anh/chị cho biết thuận lợi, khó khăn trình triển khai chương trình giảm nghèo? Anh/chị đánh giá tham gia hộ nghèo vào chương trình/chính sách nào? Theo anh/chị địa phương cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình giảm nghèo? Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 99 [...]... Khái niệm về giảm nghèo Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống Nói một cách khác giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Ở khía cạnh khác giảm nghèo là chuyển... 14 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nghèo là hệ thống các chỉ số mà trong quá trình nghiên cứu nghèo hay thực tiễn hoạt động giảm nghèo đưa ra để nghiên cứu, đánh giá kết quả các hoạt động liên quan đến nghèo và giảm nghèo nhằm đạt các mục tiêu nghiên cứu hay hoạt động thực tiễn mà chúng ta đặt ra Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nghèo cho phép lập các kế hoạch thực. .. đẳng, trên 17% là bình đẳng ở mức tốt; Việt Nam năm 1999 là 18,7%; năm 2004 là 17,8% Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 16 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải 1.3.2.4 Tỷ lệ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo Là tỷ lệ phần trăm người nghèo/ hộ nghèo so với tổng số hộ nghèo (toàn quốc, tỉnh, huyện, xã) Trong khảo sát mức sống dân cư Việt Nam, người ta tính theo người nghèo, không tính theo hộ gia đình,... lệ tái nghèo Là tỷ lệ phần trăm số người nghèo/ số hộ nghèo đã vượt chuẩn nghèo rơi xuống nghèo trong kỳ kế hoạch so với tổng số người nghèo/ số hộ nghèo trên đị bàn 1.3.2.6 Tỷ lệ thoát nghèo Là tỷ lệ phần trăm số người nghèo/ hộ nghèo thoát nghèo (vượt chuẩn nghèo) trong kỳ kế hoạch so với tổng dân số/số hộ trên địa bàn; hoặc trong nhiều trường hợp người ta lại so với tổng số người nghèo/ số hộ nghèo (khi... người nghèo/ hộ nghèo dân tộc thiểu số trong tổng tốn người nghèo/ hộ nghèo trong từng giai đoạn Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 17 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải 1.3.2.9 Tốc độ tăng thu nhập/chi tiêu của nhóm hộ nghèo hàng năm; 5 năm và so sánh tốc độ tăng thu nhập/chi tiêu của nhóm hộ nghèo với tốc độ tăng thu nhập/chi tiêu của dân số và của nhóm hộ không nghèo 1.3.2.10 Chỉ số nghèo. .. trò xúc tác Chất xúc tác luôn được hiểu là để gây ra sự tác động lên một quá trình làm cho quá trình đó diễn ra một cách nhanh chóng theo hướng tích cực Trong công tác giảm nghèo, nhân viên xã hội cũng cần như một chất xúc tác, dựa trên những hành động phù hợp và có sự chọn lọc, sự tính toán kỹ càng, nhân viên xã hội trợ giúp cho thân chủ hoàn thành nhiệm vụ, giúp công tác giảm nghèo được thực hiện... chủ động tham gia, trợ giúp công tác giảm nghèo tại cộng đồng Để làm được điều này, nhân viên xã hội có thể tổ chức các buổi giao lưu cộng đồng, các buổi hội thảo… để tiếp xúc với cộng đồng và trong các buổi đó nhân viên công tác xã hội cần sử dụng các phương pháp tuyên truyền về công tác giảm nghèo một cách thuyết phục tới cộng đồng - Nhân viên công tác xã hội cùng với người nghèo lập kế hoạch Nhân viên... Vấn đề nghèo trên thế giới 2.1 Thực trạng nghèo trên Thế giới Thực trạng nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng báo động Theo một nghiên cứu của WB, nguy cơ đối với người nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu, và tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm trong năm 2009 đã đẩy thêm 53 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo, thêm vào con số 130-155 triệu người của năm 2008,... họa… Nhưng nhìn chung tỷ lệ nghèo ở nước ta giảm nhanh trong những năm đây Cụ thể như sau: Sinh viên: Lưu Xuân Lơ – Đ6CT1 Trang 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Trung Hải Biểu đồ 1.1 (nguồn: Trang thông tin giảm nghèo quốc gia: giamngheo.molisa.gov.vn) Qua biểu đồ trên, ta thấy rằng tỷ lệ nghèo ở nước ta liên tục giảm trong giai đoạn 2010 – 2013 Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo ở các khu vực khác nhau... trong thời gian gần đây hiệu quả của việc chống nghèo bằng chính sách xã hội tại nhiều nước công nghiệp đã bị đặt câu hỏi vì nhiều hình thức nghèo mới xuất hiện 3 Vấn đề nghèo tại Việt Nam 3.1 Thực trạng nghèo tại Việt Nam Đặc điểm đáng chú ý của tình trạng nghèo ở Việt Nam đó là ngay trong một vùng, một tỉnh, tỷ lệ nghèo cũng rất khác nhau Có tới 90% người nghèo sống ở vùng nông thôn, kinh tế chậm phát ... xã hội huyện 52 1.4 Công tác thực sách giảm nghèo 56 1.5 Kết thực sách giảm nghèo năm 2013 61 Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành 63 2.1 Đặc điểm người nghèo địa... nghiên cứu đề tài : Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013 làm khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận thực tiễn nghèo Thứ hai, hướng... khai công tác giảm nghèo Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống công tác giảm nghèo, tìm mặt chưa trình thực để đề xuất giải pháp nhằm thực công tác giảm nghèo có hiệu giai đoạn huyện Thuận

Ngày đăng: 26/02/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan