Vai trò của chính sách lao động, việc làm đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội

13 359 5
Vai trò của chính sách lao động, việc làm đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Khái niệm, vai trò mục tiêu sách lao động việc làm a Khái niệm Chính sách quản lý nguồn nhân lực: toàn thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu, giải pháp nhằm đào tạo, phát triển sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực đất nước +Nguồn nhân lực: Khái niệm: − Là nguồn lực người − Là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội − Là yếu tố phát triển kinh tế-xã hội Số lượng, quy mô, tốc độ tăng nguồn nhân lực phụ thuộc vào quy mô tốc độ tăng dân số Chất lượng nguồn nhân lực xem xét nhiều mặt: sức khỏe, trình độ, lực Chính sách việc làm: tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu, giải pháp công cụ, nhằm sử dụng lực lượng lao động tạo việc làm cho lực lượng lao động +Người có việc làm − Người làm việc lĩnh vực, ngành nghề − Dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm − Đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần xã hội +Tạo việc làm − Theo nghĩa rộng gồm vấn đề liên quan đến phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực: giáo dục, đào tạo phổ cập nghề nghiệp cho người lao động − Theo nghĩa hẹp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, chưa có thiếu việc làm nhằm tạo thêm chỗ làm cho người lao động trì tỷ lệ thất nghiệp mức thấp Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tháng 3/1995 coi mở rộng việc làm nội dung chiến lược phát triển xã hội nước giới Ví dụ số sách việc làm: Khuyến khích phát triển lĩnh vực, ngành nghề có khả thu hút nhiều lao động, sách tạo việc làm cho đối tượng đặc biệt (người tàn tật, người hồi hương ), sách hợp tác xuất lao động Vai trò sách lao động, việc làm tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Chính sách việc làm tác động đến vấn đề nhạy cảm, vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có ý nghĩa mặt trị-xã hội Phát triển nguồn nhân lực ngang tầm với yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập yếu tố quan trọng để đảm bảo tăng trưởng kinh tế +Giải vấn đề lao động việc làm Tạo ổn định xã hội thất nghiệp tăng làm nảy sinh tệ nạn xã hội, gây bất ổn trị ; thất nghiệp đồng hành với đói nghèo Giảm gánh nặng sách bảo trợ xã hội ( trợ cấp thất nghiệp ), an ninh xã hội Ngoài sách lao động việc làm có mối quan hệ biện chứng với sách kinh tế-xã hội khác, đặc biệt sách giáo dục-đào tạo, sách cấu kinh tế, an ninh xã hội Quá trình thực sách lao động việc làm thời kỳ đổi mới: Vấn đề lao động – việc làm vấn đề xúc a Thay đổi nhận thức lao động việc làm thời kỳ đổi + Trong chế kế hoạch hóa tập trung: Khái niệm việc làm chế bao cấp xơ cứng lao động khu vực Nhà nước coi có việc làm xã hội trân trọng Khái niệm thất nghiệp thị trường lao động không đề cập Chế độ tuyển dụng suốt đời coi đương nhiên người lao động biên chế Nhà nước hạn chế đáng kể việc tự di chuyển, tự hành nghề, hạn chế đáng kể việc phát huy sức mạnh nguồn nhân lực nói riêng trình tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội nói chung + Trong chế – chế thị trường: Tạo mở thêm hàng triệu việc làm Tuyển dụng khu vực nhà nước có nhiều thay đổi: thay chế độ biên chế hợp đồng, cắt giảm xóa bỏ số ưu đãi Tuy nhiên, thất nghiệp trở thành điều khó tránh khỏi điều kiện kinh tế thị trường với nguồn lao động lớn Việt Nam → Nhà nước cần kiểm soát thị trường lao động nhằm hạn chế thất nghiệp Chính sách lao động việc làm bắt đầu hướng tới mục tiêu: “tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động” ( Hiến pháp 1992, điều 55 ), quản lý cách “ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động” ( Hiến pháp 1992, điều 56 ) Vai trò quản lý trực tiếp lao động việc làm Bộ không còn, mà mang tính xúc tác, khuyến khích tôn trọng quy định, luật hành, luật Lao động quy định liên quan b Các sách lao động việc làm Việt Nam thời kỳ đổi +Những năm đầu thập kỷ 1990, khu vực Nhà nước giảm lao động quy mô lớn làm số lượng lao động dôi dư lên tới gần triệu người Cùng với đó, thất nghiệp thành thị lên tới gần 10%, kết hợp dân số tăng nhanh, lao động nông thôn thiếu việc làm khoảng 30-35% → Sức ép việc làm lớn Vì thế, giải việc làm cho người lao động trở thành vấn đề cấp bách, cần giải nhiều biện pháp khác +Chính sách việc làm: - Xuất phát điểm giải việc làm sở phát triển kinh tế, gắn với giải vấn đề xã hội - Mục tiêu tạo nhiều việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp - Yêu cầu đặt • Tạo lập hệ thống thể chế việc làm ( khung sách việc làm) • Hình thành hệ thống tổ chức tập trung nguồn lực để thực mục tiêu Sự đời Bộ Luật Lao động năm 1994 Bộ Luật Lao động xác lập khung pháp lý quan hệ lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng lao động thuê mướn sử dụng lao động; cho người lao động tìm việc làm phù hợp Nhờ đó, thị trường lao động phát triển, mở mang giải phóng tiềm lao động Khung sách lao động việc làm thể chế hóa Bộ Luật Lao động gồm nội dung sau: • Trách nhiệm giải việc làm trách nhiệm người lao động, nhà nước, quan tổ chức toàn xã hội • Khuyến khích, tạo thuận lợi cho tổ chức cá nhân nước đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm • Hỗ trợ mặt ( tài chính, tín dụng, ưu đãi, sách khác ) cho tổ chức, đơn vị cá nhân tự tạo việc làm tạo việc làm cho người khác • Tạo dựng khung pháp lý chống sa thải hàng loạt • Tạo môi trường thuận lợi để thị trường lao động phát triển lành mạnh • Trợ giúp người yếu xã hội để họ có hội tìm kiếm việc làm • Xây dựng, ban hành, tổ chức thực bước sách bảo hiểm thất nghiệp Các sách phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động Nhà nước Việt Nam xây dựng ban hành chủ trương sách thuế, tài nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế giải phóng phát huy tiềm lao động Một mặt, tập trung xây dựng, phát triển công trình lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất, công nghệ cao Mặt khác, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, doanh nghiệp nhỏ, du lịch sinh thái để tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động +Trong nông nghiệp: Chính sách khoán sản phẩm ( mở đầu Chỉ thị 100 CT/TW ngày 13/01/1981, khẳng định Nghị 10 NQ/TW ngày 05/04/1988 ) đời với mục tiêu: - Giải phóng sức sản xuất - Phát huy tiềm thành phần kinh tế - Khuyến khích phát triển bảo hộ quyền kinh doanh kinh tế gia đình, cá tư nhân Chính sách phát triển hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã Chính sách phát triển kinh tế trang trại ( Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ ) Cùng hàng loạt chương trình: Chương trình 327 “phủ xanh đất trống đồi trọc” Chương trình triệu rừng Chương trình đánh bắt cá xa bờ Chương trình 773 khai thác sử dụng đất hoang hóa → Thu hút lao động nông nghiệp, thông qua giải lao động thiếu việc làm nông nghiệp +Trong công nghiệp dịch vụ: Khuyến khích kinh tế quốc doanh phát triển bắt đầu Nghị 16 NQ/TW năm 1988 Ban hành Luật như: Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) Luật khuyến khích đầu tư nước(1994) sửa đổi năm 1998 Luật đầu tư nước Việt Nam Đặc biệt Luật Doanh nghiệp (2005) → Tạo điều kiện thuận lợi so với giai đoạn đầu đổi đầu tư, thành lập doanh nghiệp, nhờ đó, nguồn việc làm đa dạng hóa Ngoài ra, Chú trọng tạo lập môi trường kinh doanh thông thoáng, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sở bãi bỏ quy định chồng chéo, giấy phép không cần thiết Đơn giản hóa thủ tục (cấp phép, phân cấp, ủy quyền giấy phép đầu tư) Giảm giá thuê đất Tăng ưu đãi thuế Tổ chức đối thoại Chính phủ nhà đầu tư, doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước → Tạo động lực khuyến khích hoạt động kinh doanh Mở rộng sản xuất – kinh doanh nước hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước biện pháp tạo công ăn việc làm cho người lao động Chương trình quốc gia giải việc làm Chương trình công cụ sách quan trọng giải việc làm, góp phần ổn định kinh tế - xã hội Việt Nam thập kỷ qua Chương trình quốc gia giải việc làm thể chế hóa Nghị số 120/HĐBT ngày 14/04/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) chuyển thành Chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm năm 1998, theo Quyết định số 126/CP Chính phủ ngày 11/07/1998 +Ba hướng Chương trình quốc gia giải việc làm bao gồm: • Phát triển kinh tế nhiều chỗ làm việc • Cố gắng giữ chỗ làm việc có (chống việc sa thải hàng loạt) • Hỗ trợ cho người muốn tìm việc làm +Thực phạm vi nước sở thành lập Quỹ quốc gia giải việc làm vào đầu năm 90 với nguồn từ Ngân sách nhà nước, có huy động vốn từ tổ chức quốc tế, doanh nghiệp hộ gia đình Quỹ cung cấp tín dụng tạo nên việc làm với lãi suất ưu đãi, đặc biệt ưu tiên cho dự án tạo nhiều chỗ làm việc dự án thu hút nhiều lao động nữ, người nghèo, người thất nghiệp → Với chương trình này, Nhà nước bước đầu tạo bình đẳng hội cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay để tạo việc làm Do đó, mặt Nhà nước huy động vốn để đầu tư, mặt khác tạo việc làm nhằm làm ổn định sống người lao động nói riêng xã hội nói chung Giải lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước +Theo báo cáo khối doanh nghiệp nhà nước năm 1998, số lao động không bố trí việc làm chiếm 9% số lao động có doanh nghiệp Các doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ (vốn tỷ đồng) có tỷ lệ dôi dư cao, chiếm khoảng 15% tổng số lao động Lao động nữ, lao động trẻ, lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động đào tạo trình độ trung cấp, dạy nghề có tỷ lệ dôi dư cao +Ngoài số lao động dôi dư thực mà doanh nghiệp nhà nước không bố trí việc làm, có khoảng 9% lao động doanh nghiệp nhà nước lao động dôi dư tiềm tàng (họ có việc làm, không cần thiết giảm bớt mà không ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp) → Tỷ lệ lao động cần giải việc làm doanh nghiệp nhà nước thực khoảng 18,5% Trước thực trạng này, Nhà nước có sách: Chuyển dịch lao động từ khu vực doanh nghiệp nhà nước sang khu vực quốc doanh, đảm bảo pháp luật Khuyến khích lao động dôi dư tự động việc Khuyến khích, hỗ trợ thêm với lao động dôi dư việc làm doanh nghiệp giải thể, phá sản nhằm giúp hỗ trợ họ tìm việc Xuất lao động Nhà nước thực xếp, đổi phát triển doanh nghiệp xuất lao động theo hướng chuyên môn hoạt động dịch vụ Đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp xuất lao động Hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường lực thông tin khai thác thị trường Đào tạo cán bộ, chuyên gia làm công tác xuất lao động Mô hình liên thông ba trực tiếp (tuyển chọn, đào tạo, xuất khẩu), ba chỗ (tuyển chọn, làm thủ tục, đào tạo) thực đào tạo nguồn xuất lao động, chuyên gia từ 2004 Đồng thời, mô hình liên kết trách nhiệm ba nhà (Nhà nước, doanh nghiệp, gia đình) xuất xuất lao động Bảo hộ lao động tiền lương người lao động +Việt Nam tiến hành đổi chế quản lý lao động doanh nghiệp nhà nước, chuyển quan hệ lao động theo hướng thị trường • Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp việc sử dụng lao động • Xóa bỏ chế độ biên chế suốt đời • Xóa bỏ dần chế độ bao cấp, chuyển dần sang chế độ hợp đồng lao động Sau 20 năm thực đổi 15 năm thực Bộ luật Lao động, quan hệ lao động doanh nghiệp nhà nước người lao động có chuyển biến theo chế thị trường Tại đó, doanh nghiệp quyền tự chủ lựa chọn hình thức, chế độ trả lương, mức lương theo hiệu sản xuất Tiền lương thu nhập người lao động cải thiện bước +Theo quy định pháp luật hành, hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động chia thành loại: • Hợp đồng không thời hạn • Hợp đồng dài hạn từ 1-3 năm • Hợp đồng ngắn hạn năm theo thời vụ Trong đó, hợp đồng không thời hạn dài hạn quy định chặt chẽ theo hướng bảo vệ lợi ích người lao động +Những doanh nghiệp quốc doanh chịu áp lực cạnh tranh, công việc đòi hỏi hoạt động có tính chất lưu động hoạt động theo thời vụ nên thường sử dụng hình thức hợp đồng ngắn hạn; nhằm tránh phải đền bù cho người lao động không đảm bảo việc làm cho họ Ngược lại, phần lớn số lao động doanh nghiệp nhà nước thực chế độ hợp đồng lao động không kỳ hạn hợp đồng thời hạn 1-3 năm +Nhà nước vừa người kiểm tra, giám sát việc thực Bộ luật Lao động, vừa đối tượng chấp hành luật với tư cách người sử dụng lao động Mặc dù, việc áp dụng Bộ luật Lao động khu vực nhà nước tùy tiện khu vực nhà nước thể rõ quan tâm, bảo vệ người lao động (qua chế độ bảo hiểm,trợ cấp, lương hưu ) Chính sách dạy nghề sách thúc đẩy tạo việc làm khác Nhà nước xây dựng, ban hành nhiều chủ trương, sách hỗ trợ việc làm: • Cung cấp tín dụng cho người lao động để họ tự đầu tư sản xuất, giải việc làm • Giúp đỡ thông tin công nghệ để kịp thời đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường • Liên kết địa phương, vùng kinh tế trọng điểm với tỉnh có nguồn lao động • Phát triển hình thức giao dịch, thông tin thị trường, tổ chức hội chợ việc làm Về nỗ lực sách dạy nghề: • Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phê duyệt Đề án thí điểm dạy nghề nội trú cho niên dân tộc qua định số 1093/QĐ-LĐTBXH ngày 08/09/2003 • Thủ tướng Chính phủ định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/04/2005 quy định sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Đặc biệt, đời hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm đời góp phần giải vấn đề việc làm trở thành cầu nối quan trọng cung cầu lao động, đồng thời góp phần phát triển hệ thống dạy nghề rộng khắp đáp ứng yêu cầu Dẫn chứng: Trong năm qua, trung tâm xúc tiến việc làm trực thuộc Tổng liên đoàn Lao động, Sở lao động, Thương binh Xã hội tổ chức dạy nghề giới thiệu việc làm cho hàng vạn lao động Kết sách lao động việc làm a.Cơ cấu lao động bước đầu chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Cơ cấu, chất lượng lao động có chuyển dịch tích cực: giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ Đây bước tiến phân bổ nguồn lực lao động xã hội vào quỹ đạo chuyển đổi cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa Tuy nhiên, chuyển đổi cấu lao động ngành kinh tế diễn chậm kết chuyển đổi cấu sản lượng theo ngành chưa tỷ lệ thuận với chuyển đổi cấu lao động Lao động ngành công nghiệp Đòi hỏi lớn số lượng mà phải có trình độ chuyên môn cao với cấu hợp lý Lao động ngành dịch vụ Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm cao GDP, phản ánh khu vực tự tạo việc làm sôi động mà đa phần tham gia lao động trình độ thấp Ngòai ra, việc làm khu vực đa dạng phong phú, từ nghề truyền thống đến nghề đại Cơ cấu lao động phân theo loại hình doanh nghiệp Tỉ trọng đóng góp việc làm chiếm lớn khu vực quốc doanh nội địa với 88,8% khu vực động hàng triệu doanh nghiệp,hộ gia đình hàng ngàn doanh nghiệp vừa nhỏ; khu vực Nhà nước với 9,6%, đứng cuối khu vực có vốn đầu tư nước với 1,6% Lao động khu vực quốc doanh Các vấn đề lao động, việc làm khu vực doanh nghiệp nhà nước giải quyết, mặt cấu lại lao động dôi dư khu vực doanh nghiệp nhà nước, mặt khác trọng đến phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi doanh nghiệp nhà nước Khu vực quốc doanh hàng năm không thu hút thêm lao động, không tạo việc làm Do số nguyên nhân: • Quá trình cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp đưa khoảng 400000 lao động dư thừa doanh nghiệp Nhà nước • Đầu tư Nhà nước vào công nghiệp quốc doanh công trình lớn, công nghệ đại sử dụng lao động Lao động khu vực tư nhân, cá thể -Thời gian qua, khu vực công nghiệp quốc doanh tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người Đồng thời số lớn người lao động tự giải việc làm hoàn cảnh khó khăn vốn điều kiện khác → Tuy tỉ trọng đóng góp GDP chưa đến 50% sử dụng tới gần 89% lao động nước -Vốn đầu tư lao động khu vực tư nhân thấp khu vực công nghiệp quốc doanh từ 5-10 lần, nhiên vốn đầu tư khu vực tư nhân cá thể nước không tăng chí có xu hướng giảm Trong vốn đầu tư nhà nước tăng lên mà không tăng đáng kể số lượng lao động Đây nghịch lý khu vực sử dụng nhiều lao động không ý đầu tư vốn thích đáng -Mở cửa hội nhập giúp nâng cao trình độ tay nghề đổi phong cách làm việc cho đội ngũ lao động đồng thời làm chuyển dịch cấu lao động khu vực kinh tế (một phận không nhỏ lao động làm việc trực tiếp khu vực có vốn đầu tư nước Ngòai tính cạnh tranh nên doanh nghiệp Việt Nam dễ bị phá sản làm tăng tỉ lệ thất nghiệp → Đòi hỏi đào tạo lại, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập b Về sách tạo việc làm cho người lao động -Chương trình quốc gia giải việc làm triển khai đến địa phương với hỗ trợ quỹ quốc gia giải việc làm tạo hàng triệu chỗ làm việc, đóng góp tích cực vào giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, giảm tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn Quan trọng tạo nhiều chỗ làm cho đối tượng yếu xã hội -Quỹ hỗ trợ phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm giúp tư vấn tổ chức dạy nghề ngắn hạn, giới thiệu việc làm cho hàng trăm nghìn người; số 10-12% đối tượng sách -Đẩy mạnh hoạt động giải việc làm theo hướng xuất lao động Có 100 doanh nghiệp xuất lao động đưa hàng chục nghìn người Việt nước làm việc năm → Hàng năm, số lao động tạo thêm việc làm qua chương trình vào khoảng triệu người, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, nâng tỷ lệ sử dụng quỹ thoài gian lao động nông thôn 5.Hạn chế sách lao động việc làm Do chuyển dịch cấu kinh tế chậm với giảm sút tốc độ tăng trưởng số người đế n tuổi lao động hàng năm khoảng triệu người, nên vấn đề lao động việc làm vấn đề trọng tâm Thứ nhất, tình trạng thiếu việc việc làm dư thừa lao động ngày trở nên xúc, đặc biệt khu vực nông thôn Do tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm nên chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ chậm Thứ hai, sách việc làm cần phổ biến thông tin đến hai phía, người sử dụng lao động người lao động Trong khi, việc thu thập thông tin việc làm đào tạo lại chưa có phối hợp ngành, thông tin không đồng Thứ ba, sách kinh tế sách giải việc làm có bất cập: khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ yếu tạo việc làm chưa quan tâm mức Thứ tư, Việt Nam, thị trường lao động cấp nhỏ bé so với thị trường lao động cấp Vấn đề khó khăn đảm bảo cho thị trường cấp cung cấp đủ điều kiện lao động , tiền công, việc làm ổn định Thứ năm, hệ thống hướng nghiệp môi giới việc làm chưa phát triển khả đóng góp hạn chế Thứ sáu, nguồn vốn quỹ quốc gia giải việc làm có hạn, lại cho vay dàn trải, thời hạn cho vay ngắn hạn chế tính hiệu chương trình Nhìn chung, cho vay theo chương trình quốc gia giải việc làm mang tính ngắn hạn, giải tình chính, chưa đảm bảo bền vững việc làm Thứ bảy, số vụ đình công tăng chủ sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động Một phận lao động làm việc nước vi phạm hợp đồng, ảnh hưởng đến uy tín lao động Việt Nam, gây khó khăn cho việc trì mở thị trường Cuối cùng, dạy nghề vấn đề quan trọng, phần lớn quy định dạy nghề thể văn luật nên hiệu lực thấp,không đồng ... hồi hương ), sách hợp tác xuất lao động Vai trò sách lao động, việc làm tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Chính sách việc làm tác động đến vấn đề nhạy cảm, vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có ý... biện chứng với sách kinh tế- xã hội khác, đặc biệt sách giáo dục-đào tạo, sách cấu kinh tế, an ninh xã hội Quá trình thực sách lao động việc làm thời kỳ đổi mới: Vấn đề lao động – việc làm vấn đề... xúc tiến việc làm trực thuộc Tổng liên đoàn Lao động, Sở lao động, Thương binh Xã hội tổ chức dạy nghề giới thiệu việc làm cho hàng vạn lao động Kết sách lao động việc làm a.Cơ cấu lao động bước

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan