KHỦNG HOẢNG nộ CÔNG HY lạp và bài học KINH NGHIỆM đối với VIỆT NAM

40 618 5
KHỦNG HOẢNG nộ CÔNG HY lạp và bài học KINH NGHIỆM đối với VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: KHỦNG HOẢNG NỘ CÔNG HY LẠP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên Lớp Khóa Hệ Mã SV : PGS.TS NGUYỄN NHƯ BÌNH : NGUYỄN THỊ HỒNG HOA : KINH TẾ QUỐC TẾ A : 51 : Chính quy : CQ511417 HÀ NỘI, 06/2012 ĐỀ TÀI KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM MỤC LỤC S&P: Standard & Poor( ba quan xếp hạng tín dụng lớn uy tín giới) .4 Lời nói đầu .4 1/ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm: 2/ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP 2.2 Diễn biến khủng hoảng 11 Từ ngày đầu gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 1/2001 sau gây áp lực nhằm vượt qua tiêu chuẩn nợ công 3% GDP eurozone, Hy Lạp có thời kỳ dài thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP đạt 4,3% (2001 - 2007), cao so với mức trung bình eurozone 3,1% chi tiêu phủ Hy Lạp tăng tới 87% mức thu tăng 37% Sau công đầu tư "khủng" cho Thế vận hội Athens năm 2004, Hy Lạp lại ngân sách rỗng với tỷ lệ bội chi khoảng 8%, cao gấp gần lần tiêu chuẩn eurozone 11 2.3 Biện pháp Hy Lạp khủng hoảng 15 2.5 Tác động nợ công Hy Lạp 22 4/ KẾT LUẬN 39 TỪ VIẾT TẮT N/A: Not Available ( tính được) OECD :Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế S&P: Standard & Poor( ba c quan x ếp h ạng tín d ụng lớn uy tín giới) IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế EFSF: Quỹ Bình ổn Tài châu Âu EFSF: Quỹ Công cụ Ổn định Tài Châu Âu Hiệp ước Maastricht :Hiệp ước Liên minh châu Âu WB: Ngân hàng giới Lời nói đầu Trong 50 năm hình thành phát triển, Liên minh châu Âu - EU trở thành tổ chức liên kết khu vực thành công giới Quá trình phát triển EU đồng thời trình hoàn thiện hệ thống thể chế trị, hướng tới xây dựng EU thành nhà nước “Liên bang” Và đời đồng euro thực tế không dừng lại "giấc mơ" tạo gắn kết thuận lợi khu vực châu Âu, cách tham vọng hơn, nhà quản trị châu Âu muốn euro trở thành loại "vũ khí" để làm đối trọng với đồng USD thống trị toàn giới Giấc mơ sở, thực tế với hai đầu tàu kinh tế hùng mạnh lúc giời Đức Pháp, 300 triệu người dân châu Âu hoàn toàn bị thuyết phục vào tương lai tươi sáng đồng tiền chung Tuy nhiên "giấc mơ" châu Âu hợp sụp đổ hoàn toàn "đám cháy" Hy Lạp bắt đầu lan rộng Năm 2012, châu Âu đánh dấu hành trình 10 năm phát triển đồng tiền chung không khí vô ảm đạm Lo ngại khủng hoảng tài tiền tệ quốc gia có chung mối quan tâm vấn đề nợ công Hầu trì mức nợ nước định Thế nhưng, tình trạng khủng hoảng nợ công châu Âu lại khiến nỗi lo sợ vỡ nợ lan nhanh hầu khắp khu vực Sự sụp đổ hai kinh tế coi hình mẫu tăng trưởng châu Âu học nhỡn tiền tất nước, giàu hay nghèo Thế giới, có Việt Nam, học từ đây? 1.1 Khái ni ệm: 1/ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Nợ công nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mô nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ phủ thường phân thành: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Việc vay phủ thực thông qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn So với trái phiếu phủ phát hành nội tệ, trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao phủ đủ ngoại tệ để toán, thêm vào xảy rủi ro tỷ giá hối đoái Ngoài việc vay cách phát hành trái phiếu nói trên, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… Hình thức vay thường phủ nước có độ tín cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao 1.2 Khái quát khủng hoảng nợ công Châu Âu Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng nợ công với điểm bùng nổ Hy Lạp vào đầu năm 2010 chi phí cho khoảng nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01 năm 2010, lên 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Cuộc khủng hoảng sau lan sang Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đồng euro Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hòa Sip bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ Từ cuối năm 2009, lo ngại khủng hoảng nợ quốc gia gia tăng nhà đầu tư liên quan đến số nước châu Âu, mối lo sợ tăng lên vào đầu năm 2010 Các quốc gia có vấn đề nợ công khu vực châu Âu bao gồm thành viên Hy Lạp, Ireland, Ý, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, có số khu vực châu Âu không thuộc Liên minh châu Âu Iceland, đất nước trải qua khủng hoảng tài lớn năm 2008 toàn hệ thống ngân hàng quốc tế sụp đổ, bị ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Trong Liên minh châu Âu, đặc biệt nước nơi khoản nợ công tăng mạnh kế hoạch giải cứu ngân hàng, khủng hoảng niềm tin dấy lên với việc mở rộng lây lan lãi suất trái phiếu bảo hiểm rủi ro giao dịch hoán đổi tín dụng mặc định nước nước thành viên EU khác, quan trọng Đức Ngày 2/5/2010, nước thành viên khu vực đồng euro Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông qua khoản vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với điều kiện nước phải thực thi biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt Ngày 09/05/2010, Bộ trưởng Bộ Tài châu Âu thông qua gói giải cứu trị giá 750 tỷ euro nhằm đảm bảo ổn định tài khu vực châu Âu, lập Ủy ban Ổn định Tài châu Âu Tiếp theo gói cứu trợ trị giá 85 tỷ euro cho Ireland vào tháng 11 năm 2010 78 tỷ euro cho Bồ Đào Nha vào tháng năm 2011 Cuộc khủng hoảng nợ công đe dọa tồn đồng tiền euro, gây ảnh hưởng tài toàn cầu, khiến cho thủ tướng Hy Lạp thủ tướng Ý phải từ chức Ngày 6/2/2012 Chính phủ Romania phủ thứ châu Âu sụp đổ khủng hoảng nợ 2/ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP Cho đến nay, khủng hoảng nợ công châu Âu kéo dài gần năm, nỗ lực cứu trợ chương trình thắt lưng buộc bụng Chính phủ không ngừng đưa tình hình chí ngày xấu Trong khủng hoảng này, Hy Lạp tên người ta nhắc đến nhiều Hy Lạp đặt vào tình trạng khủng hoảng nợ công kể từ cuối năm 2009, Chính phủ nước thừa nhận Chính phủ tiền nhiệm công bố số liệu kinh tế không trung thực, đặc biệt thâm hụt ngân sách Thực tế thâm hụt ngân sách nước năm 2009 13,6% 6,7% GDP báo cáo, cao nhiều hạn mức thâm hụt ngân sách 3% GDP cho phép nước thành viên EU 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Hy Lạp 2.1.1Nguyên nhân chủ quan Khủng hoảng nợ công Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân khả quản trị tài công yếu với khoản chi tiêu phủ lớn, vượt khả kiểm soát Nhưng phân định rõ nhóm nguyên nhân chủ yếu • Thứ nhất: tiết kiệm nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước cho chi tiêu công Thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệm nước bình quân Hy Lạp mức 11%, thấp nhiều so với mức 20% nước Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha có xu hướng sụt giảm nhanh chóng Do vậy, đầu tư nước phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đến từ bên Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp để vuột khỏi tay kênh huy động vốn sẵn có buộc phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công khủng hoảng nợ bắt nguồn từ sách trì đồng euro mạnh lãi suất thấp gần thập kỉ qua khu vực châu Âu Tận dụng lợi đó, Hi Lạp dễ dãi vay mượn với số nợ khổng lồ lên đến 400 tỉ $ Các tổ chức tài chính, bao gồm Goldman Sachs, góp phần vào trình việc tạo hợp đồng tài phức tạp giúp phủ trước Hi Lạp che giấu mức độ thâm hụt ngân sách Khi kinh tế toàn cầu lâm vào khủng hoảng lúc Hi Lạp gặp khó khăn việc toán khoản nợ gần khả kiểm soát thâm hụt ngân sách • Thứ hai: chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách Tăng trưởng GDP Hy Lạp ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình khu vực Eurozone 3,1% Tuy nhiên, giai đoạn này, mức chi tiêu phủ tăng 87% mức thu phủ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt mức cho phép 3% GDP EU Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), chi tiêu cho quản lý công tổng số chi tiêu công Hy Lạp năm 2004 cao nhiều so với nước thành viên OECD khác chất lượng số lượng dịch vụ không cải thiện nhiều Năm 2008, khủng hoảng tài toàn nổ ảnh hưởng mạnh đến ngành công nghiệp chủ chốt Hy Lạp Ngành du lịch vận tải biển, doanh thu sụt giảm 15% năm 2009 Kinh tế Hy Lạp lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh Trong Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế hỗ trợ kinh tế vượt qua khủng hoảng Tính đến tháng 01/2010, nợ công Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP Sự già hóa dân số hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc khu vực châu Âu Hy Lạp coi gánh nặng cho chi tiêu công Ước tính tổng số tiền chi trả cho lương hưu khu vực công Hy Lạp tăng từ 11,5% GDP (2005) lên 24% (2050) Ngoài ra, kinh tế lún sâu vào suy thoái, cam kết sách khắc khổ nhằm giảm thâm hụt ngân sách thâm hụt ngân sách tháng đầu năm 2011 Hy Lạp lên tới 18,1 tỷ euro (24,67 tỷ USD), tăng mạnh so với 14,813 tỷ euro kỳ năm ngoái , thâm hụt ngân sách Hy Lạp lại chủ yếu gây trình độ quản lý công yếu • Thứ ba: nguồn thu giảm sút nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách Theo đánh giá WB, kinh tế không thức Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP Việt Nam; 13,1% GDP Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP Nhật Bản) Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao luật phức tạp với điều tiết dư thừa thiếu hiệu quan quản lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển Hy Lạp , Hy Lạp nước có tỷ lệ tham nhũng cao EU Năm 2008, 13% người Hy Lạp chi tới 750 triệu EUR tiền phong bì cho lãnh đạo khu vực công khu vực tư, có bác sĩ người đòi nhiều tiền cho phẫu thuật; nhà quy hoạch thành phố quan chức địa phương liên quan đến vụ việc nhận hối lộ Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” vấn đề dẫn đến tình trạng nợ công Hy Lạp Thiệt hại mà tham nhũng gây cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP Tham nhũng không gây trốn thuế, làm tăng chi tiêu phủ • Thứ tư: tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước việc sử dụng nguồn vốn không hiệu Bên cạnh đó, việc gia nhập Eurozone năm 2001 hội lớn để Hy Lạp tiếp cận với thị trường vốn quốc tế với việc sử dụng đồng tiền kinh tế lớn Đức Pháp bảo đảm với quản lý sách tiền tệ Ngân hàng TƯ châu Âu (ECB) Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp có hình ảnh ổn định cao chắn mắt nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước với mức lãi suất thấp Gần thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu hàng trăm tỷ USD Số tiền lẽ giúp kinh tế Hy Lạp tiến xa phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý Tuy nhiên, phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà không quan tâm đến kế hoạch trả nợ • Thứ năm: thiếu tính minh bạch niềm tin nhà đầu tư Sự thiếu minh bạch số liệu thống kê Hy Lạp làm niềm tin nhà đầu tư mà quốc gia tạo dựng với tư cách thành viên Eurozone nhanh chóng xuất sóng rút vốn ạt khỏi ngân hàng Hy Lạp, đẩy quốc gia vào tình trạng khó khăn việc huy động vốn thị trường vốn quốc tế Sự phụ thuộc vào nguồn tài nước khiến cho Hy Lạp trở nên dễ bị tổn thương trước thay đổi niềm tin giới đầu tư Trong thời đại hội nhập, minh bạch đòi hỏi lớn nhà đầu tư Khủng hoảng nợ công Cuộc bầu cử Hy Lạp vào ngày 17/6/2012 có tác động lớn đến Eurozone Cuộc bầu cử chọn liên minh chấp thuận điều kiện khắc nghiệt gói cứu trợ trị giá 130 tỷ euro (tương đương 160 tỷ USD) phản đối Kết bầu cử định Hy Lạp có lại hay khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Ông Andre Sapir, chuyên gia tư vấn kinh tế Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jose Manuel Barroso cho biết, điều đáng lo ngại chi phí giải cứu trực tiếp cho Hy Lạp lên tới 400 tỷ euro, chi phí gián tiếp cao Khả chiến thắng phe phản đối gói cứu trợ Hy Lạp làm trầm trọng thêm vấn đề Tây Ban Nha Không người lo ngại Tây Ban Nha nước tiếp theo, nguy Hy Lạp bị “khai trừ” khỏi Eurozone dẫn đến tình trạng ạt rút tiền gửi khỏi ngân hàng Tây Ban Nha tháng gần Điều làm suy yếu ngành ngân hàng Tây Ban Nha buộc phải kêu gọi gói cứu trợ 100 tỷ euro (tương đương 125 tỷ USD) từ EU IMF sau nhiều tuần bác bỏ Những chi phí tài cho Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italy, Ireland nước khác khu vực tăng Có thể nhóm nước rơi vào khủng hoảng kinh tế sau Hy Lạp 2.5.3 Tác động đến kinh tế Mỹ giới Vào đầu tháng 3/2010, thủ tướng Hi Lạp George Papandreou đến thăm nước Mĩ đồng thời phát thông điệp: khủng khoảng nợ đe dọa kinh tế Hi Lạp, ổn định tài Liên minh châu Âu có ảnh hưởng lớn đến lợi ích nước Mĩ, cần giải vấn đề Thủ tướng Hi Lạp chí liên hệ đến khủng hoảng tài toàn cầu khủng hoảng nợ châu Âu lan rộng Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp tác động đến Mỹ giới mặt tiêu cực tích cực • Tác động tiêu cực Báo cáo công bố ngày 18/08/2011 quan tài trực thuộc Quốc hội Mỹ cho biết khoản vay trực tiếp Mỹ tới Hy Lạp 7,3 tỷ USD (tính đến tháng 12/2010), ước tính giá trị khoản tín dụng gián tiếp nước Mỹ với Hy Lạp lớn đến gần lần với 34,1 tỷ USD Báo cáo cho biết thêm tổng khoản tín dụng gián tiếp Mỹ tới quốc gia “vướng mắc” khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Ireland, Ý, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha ước tính lên tới 641 tỷ USD Tuy nhiên, tác động khủng hoảng nợ Hi Lạp nước Mĩ tác động trực tiếp Liên minh châu Âu hi vọng kiểm soát khủng hoảng nợ Hi Lạp trước lan rộng khu vực đe dọa ổn định nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu, sau chí bên bờ Đại Tây Dương Khủng hoảng châu Âu, có, tác động xấu đến nước Mĩ chủ yếu qua kênh xuất Nếu khủng hoảng nợ lan rộng, đồng euro giá lãi suất châu Âu tăng Điều khiến cho hàng hóa Mĩ trở nên đắt đỏ người dân châu Âu khó có khả toán cho hàng xuất Mĩ Ngoài ra, xuất Mĩ sang nước khác Trung Quốc giảm hàng hóa Châu Âu trở nên cạnh tranh Nhiều nhà kinh tế cho riêng cú sốc xuất không không đủ để đưa nước Mĩ kinh tế giới quay trở lại suy thoái Không phải xuất không ảnh hưởng đến kinh tế Mĩ nhiên tiến trình hồi phục kinh tế nước Mĩ phụ thuộc chủ yếu vào tiêu thụ nội địa xuất Giá trị xuất Mĩ sang khu vực sử dụng đồng euro xấp xỉ 1% GDP Mĩ Do tác động tiêu cực trực tiếp khủng hoảng nợ châu Âu với Mĩ nhỏ Năm 2012 giới lo ngại vận mệnh đồng euro làm giảm tăng trưởng kinh tế Mỹ diễn biến tồi tệ giáng đòn mạnh vào phục hồi chậm chạp đầu tàu kinh tế giới Theo ước tính chuyên gia kinh tế, thị trường mong manh dễ bị tác động với lo ngại tương lai Hy Lạp sách châu Âu làm số GDP năm 2012 Mỹ giảm 0,1 đến 0,5 điểm phần trăm Tác động trực tiếp đến từ việc xuất Mỹ sang EU chiếm tới 19% tổng lượng xuất khẩu, nước thuộc eurozone chiếm 13% Tuy nhiên, tính vào GDP,tỷ lệ nhỏ 1,3% tổng sản lượng Tác động gián tiếp lại vấn đề khác Trong năm 2010, châu Âu chiếm 25% tổng thương mại toàn giới, theo số liệu từ Deutsche Bank Châu Âu đối tác thương mại lớn Trung Quốc Mỹ Mất thị trường đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm nghiêm trọng Ảnh hưởng nằm khu vực tài Nếu Hy Lạp đi, hoài nghi tồn liên minh tiền tệ làm bùng lên hỗn loạn thị trường Đầu tư giảm, ngân hàng thắt chặt tín dụng, chứng khason sụt giảm khiến khách hàng bóp hầu bao Giá hàng hóa sụt giảm trợ giúp cho nhà nhập lại làm tổn thương kinh tế hướng xuất Phạm vi tàn phá dựa vào việc nhà hoạch định sách toàn cầu xử trí nhanh đến đầu Có thể đưa kịch tác động kiện kinh tế Mỹ • Tác động tích cực Ngược lại, khủng hoảng nợ Hi Lạp tác động tích cực đến kinh tế Mĩ giới Lo ngại lan rộng khủng hoảng khiến cho giá dầu giới liên tục giảm thời gian vừa qua, mức khoảng 70$/thùng Rõ ràng điều tác động tích cực đến chi phí sản xuất sức mua nước Mĩ kinh tế giới Hơn nữa, dòng vốn quốc tế chu chuyển theo hướng có lợi cho nước Mĩ Dòng vốn quốc tế tự tìm đến nơi trú ẩn an toàn Cầu mua trái phiếu phủ Mĩ từ Trung Quốc Anh tăng vọt kể từ tháng sau lo ngại châu Âu Điều giúp cho lãi suất Mĩ tiếp tục trì mức thấp tín hiệu hồi phục kinh tế ngày tốt (kinh tế tăng trưởng quý thứ ba liên tiếp, nửa triệu việc làm tạo tháng đầu năm, kết kinh doanh quý nhiều công ty tốt dự kiến,…) Trường hợp xấu nhất, khủng hoảng nợ lan rộng sang nước khác châu Âu, hệ thống ngân hàng Mĩ lần chịu ảnh hưởng Tuy nhiên, lúc nước Mĩ sử dụng lại biện pháp giải cứu mà họ vừa ngừng sử dụng Thị trường tài giới tình trạng bất ổn lo ngại lan rộng khủng hoảng nợ tiến trình hồi phục kinh tế khu vực châu Âu Tuy nhiên, có tín hiệu tích cực từ hồi phục chậm kinh tế Mĩ Bài học Hi Lạp với hậu có lẽ nhắc lại nhiều lần với quốc gia thiếu thận trọng với định chi tiêu 2.5.4 Đối với Châu Thật kỳ lạ kinh tế nước châu Á vững vàng nước công nghiệp châu Âu già nua Các nước châu Á gần không mắc nợ, có thặng dư ngân sách cán cân thương mại Không giống ngân hàng châu Âu, ngân hàng nước không bị hấp dẫn tín dụng địa ốc nhiều rủi ro sản phẩm tài hấp dẫn thị trường tài Wall Street cung cấp Như vậy, nước châu Á bận tâm đến khủng hoảng Hy Lạp hay xem trọng đánh giá tổ chức thẩm định tài Standard and Poor, tổ chức có trách nhiệm khủng hoảng Theo nhà kinh tế Nhật, nước có độ rủi ro cao châu Âu, gồm Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland, có bị phá sản, tăng trưởng kinh tế giới nói chung không bị ảnh hưởng nặng Điều chắn, châu Á, dư luận cho khủng hoảng khu vực đồng euro bắt đầu Mọi mắt hướng nước mắc nợ nhiều Đầu tàu tăng trưởng thực kinh tế giới châu Á nước trỗi dậy 2.5.5 Đối với Việt Nam Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, thể qua tỷ lệ xuất nhập dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Nếu khủng hoảng nợ Hy Lạp xảy kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề Khủng hoảng nợ công Hy Lạp học cho Việt Nam nhìn lại vấn đề nợ công mô hình tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam Dù Hy Lạp kinh tế lớn châu Âu quan hệ thương mại, dòng vốn đầu tư Việt Nam không lớn, Việt Nam chịu tác động gián tiếp khủng hoảng nổ Với việc EU IMF cam kết sử dụng gần 1,000 tỷ USD để cứu trợ cho nước số nước có liên quan, cho khả vỡ nợ Hy Lạp khó diễn Tuy vậy, khủng hoảng làm chậm lại đà phục hồi kinh tế toàn cầu đặc biệt kinh tế châu Âu Là khu vực có quan hệ thương mại dòng vốn đầu tư lớn vào Việt Nam, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi ảnh hưởng Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp tác đông đến Việt Nam mặt • Xuất gặp khó khăn Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, EU thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ tiêu thụ khoảng 15,8% sản phẩm Việt Nam sản xuất năm 2010 Riêng 11 tháng đầu năm 2011, xuất củaViệt Nam vào EU đạt 16,5 tỉ USD, tăng trưởng cao với 45,4% Năm 2012, với dự báo kinh tế khu vực Eurozone tiếp tục khó khăn (thu nhập người dân suy giảm, lạm phát cao, gia tăng thất nghiệp ) dẫn đến xu hướng thắt chặt chi tiêu dùng người dân chắn Theo đó, hàng hóa nhập vào EU bị ảnh hưởng định Bên cạnh đó, nước EU tăng cường sách bảo hộ hàng sản xuất nước, hàng xuất Việt Nam gặp phải rào cản từ vấn đề cạnh tranh từ nước xuất khác Tuy nhiên, có lợi thế: mặt hàng xuất củaViệt Nam vào EU chủ yếu nhu yếu phẩm nông - lâm - thuỷ sản, thực phẩm chế biến có giá thành rẻ, nên dự báo nhu cầu suy giảm không cao Nhưng riêng mặt hàng khác gỗ mỹ nghệ, may mặc, da giày khả giảm sút xu hướng thắt chặt chi tiêu người dân • Rủi ro tỷ giá Khủng hoảng nợ công châu Âu tạo biến động khó lường tỷ giá Đồng EUR tiếp tục bị áp lực giảm giá thị trường tiền tệ nói chung với USD nói riêng Đồng EUR giá tương đối so với USD Trước mắt, đồng USD tăng giá tương đối so với EUR làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất vào khu vực EU chủ yếu hàng xuất tính giá USD Bên cạnh đó, đồng USD mạnh lên thâm hụt thương mại Việt Nam gây áp lực lên dự trữ ngoại hối quốc gia • Vốn đầu tư giảm Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2011 nước thu hút gần 14,7 tỷ USD vốn đầu tư nước (ĐTNN), 74% kỳ năm ngoái cách xa so với mục tiêu 20 tỷ USD kế hoạch đề Tuy vậy, diễn biến thu hút vốn gần tăng dần, cho thấy dấu hiệu phục hồi dù chậm Mặt khác,vốn đầu tư có xu hướng dịch chuyển từ khu vực Châu Âu sang kinh tế phát triển để tránh thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công Châu Âu, sách tài khóa thắt chặt, thời gian tới, dự báo việc thu hút vốn ĐTNN tiếp tục gặp nhiều khó khăn Năm 2011, với mức nợ công chiếm 54,6% GDP, bội chi ngân sách mức 4,9% GDP, Việt Nam tổ chức tín nhiệm đánh giá có mức độ rủi ro cao sovới nước khu vực ASEAN Điều không ảnh hưởng đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn vay nước ngoài, mà gia tăng chi phí vay cho khoản tín dụng từ tổ chức tài giới 3/ THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ nhằm mục đích khác Nợ công cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, không khủng hoảng nợ công xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Trong đó, nợ công Việt Nam mức 54,3% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm 15% Với tốc độ này, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP, số đáng báo động kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ 3.1.1 Tình hình nợ công Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế 25 năm đạt bước phát triển vượt bậc Chỉ vòng 10 năm, GDP Việt Nam tăng lên gấp lần, từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên 102 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế Việt Nam nhỏ so với mặt chung giới; kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ chủ yếu Do đó, tương lai gần, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ công nói chung nhu cầu tất yếu Việt Nam cần hỗ trợ mặt tài (tức vay nợ viện trợ phát triển thức) từ tổ chức đơn phương, đa phương giới để phát triển kinh tế 3.1.2 Quy mô nợ công Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân người gánh số Đại học Ngoại thươngnợ công xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ công trung bình Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm (Biểu đồ 1) Nếu tiếp tục với tốc độ vòng năm nữa, đến năm 2016, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam 3.1.3 Cơ cấu nợ công Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 - 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợ nước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ công Việt Nam gồm nợ phủ chiếm 79,2%, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm 3,1%; nợ phủ, nợ nước chiếm 60%, có 85% ODA Đơn vị 2006 2007 2008 20 2010 37, 45,3 Bình quân 32,4 40, 44,6 38,9 79, 82,1 78,1 23, 25,1 20 60, 55,4 61,9 09 Nợ phủ Tỷ USD 23,7 24,1 31,2 Nợ phủ %GDP 39,0 33,8 36,5 85,0 68,0 76,2 14,6 17,3 18,9 Nợ phủ % nợ công Nợ nước Tỷ USD phủ Nợ nước % nợ chính phủ phủ Nợ nước % GDP khu vực công Nợ nước % nợ khu công 61,6 71,6 60,7 26,7 28,3 25,1 % 29, N/A 57, N/A 58,2 56,9 52,4 vực công 3.1.4 Tình hình sử dụng nợ công Thông qua chương trình đầu tư công, nợ công Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam không đạt hiệu cao, thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, hết tháng 10/2009, giải ngân 26.586 số 64.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, 47,5% kế hoạch năm Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR Năm 2009, tổng mức đầu tư toàn xã hội lên tới 42,2% GDP, tốc độ tăng trưởng lại đạt 5,2% Chỉ số ICOR năm 2009 tăng tới mức cao, so với 6,6 năm 2008 Điều có nghĩa là, năm 2001 Việt Nam cần 5,24 đồng vốn để tạo đồng sản lượng, cần phải đầu tư thêm gần đồng vốn 3.1.5 Tình hình trả nợ công Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống 6,53% năm 2010 Trong đó, quy mô khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ chóng mặt với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai 3.2 Bài học nợ công cuả Hy Lạp Việt Nam • Thứ nhất: Là phải cảnh giác với dấu hiệu xấu với kinh tế để có giải pháp đủ mạnh khắc phục Hy Lạp có 15 năm liên tục đạt tốc độ phát triển cao giành nhiều thành tựu định lâm vào khủng hoảng năm 2009 mà dấu hiệu cụ thể khoản vay vượt 100% số tiền dự trữ nợ công lên đến 127% so với GDP, Hy Lạp khỏi khó khăn, tự định số phận mà phải trông đợi năm ăn năm thua vào EU IMF • Thứ hai: Cần lao động chăm chỉ, cần cù suất Tất quốc gia vùng lãnh thổ đạt thành tựu xuất sắc kinh tế có lượng lao động làm việc gắn bó, hết mình, tận tụy, hiệu công việc Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan Người VN tự đánh giá nhận xét cần cù, chăm so với thời gian lao động hiệu Hàn Quốc, Nhật Bản, chí Hy Lạp bị rớt lại phía sau thời gian lao động lẫn chất lượng lao động Dựa số cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn kinh tế giới, năm 2009-2010, VN xếp thứ 75/133 quốc gia suất lao động, vị trí Singapore 3, Thái Lan 36 • Thứ ba: Giải triệt để thâm hụt ngân sách Nhìn vào điều kiện EU IMF đưa để Hy Lạp thực VN thấy cần phải triệt để không để thâm hụt ngân sách lớn nợ công tăng cao, nhanh Cụ thể, Hy Lạp đối tượng kiểm tra hàng quý EU IMF, Hy Lạp phải giảm thâm hụt ngân sách 5% năm tài 2010, tới năm 2014 giảm 3% thâm hụt ngân sách, tỷ lệ nợ công so với GDP phải trì mức 115-140% Các biện pháp khác bao gồm tăng thuế GTGT từ 21-23%, tăng thuế 10% nhiêu liệu, thuốc lá, đồ uống có cồn, bất động sản • Thứ tư: Công khai minh bạch quản lý nợ công Khủng hoảng nợ công Hy Lạp học cho VN nhìn lại vấn đề nợ công mô hình tăng trưởng kinh tế Chi tiêu công mở rộng gây sức ép lên thâm hụt ngân sách VN Trong thời gian gần đây, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội đưa cảnh báo mức dư nợ phủ nợ quốc gia tăng sát mức trần cho phép Cũng tương tự Hy Lạp, thâm hụt thương mại VN trì mức cao kéo dài Một tỷ lệ lớn vốn tài trợ cho thâm hụt đến từ bên ngoài, số tiền vay nợ qua (ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu phủ quốc tế) ngày lớn Dù tỷ lệ nợ công/GDP mức an toàn (dưới 50%), tỷ lệ ngày tăng nhanh nhanh chóng tiệm cận mức giới hạn an toàn 50% Áp lực thâm hụt ngân sách nặng tới VN có hàng loạt dự án quy mô lớn mở rộng thủ đô Hà Nội, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, dự án đường cao tốc Bắc Nam Đây dự án tiêu tốn chi phí cao phần lớn số tiền tiền tiết kiệm nước, mà đến từ nguồn vốn vay từ nước Mô hình tăng trưởng dựa nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên dễ bị tổn thương kinh tế giới ngưng trệ VN có tỷ lệ đầu tư/GDP năm gần mức 40% Đây tỷ lệ cao so trung bình nước khu vực giới Với việc dòng vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ lớn cấu vốn đầu tư, kinh tế VN dễ bị tổn thương kinh tế giới ngưng trệ Vì vậy, giải pháp dài hạn VN phải nâng cao hiệu đầu tư, giúp giảm hàng loạt rủi ro kinh tế 3.3 Giải pháp phòng ngừa nợ công Việt Nam Bài học khủng hoảng nợ công Hy Lạp đặt số vấn đề quan trọng quản lý nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam Trên thực tế, năm qua nợ công góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội Những năm gần kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá, năm 2009 kinh tế giới đà suy thoái, nhiều kinh tế lớn tăng trưởng âm tốc độ tăng GDP Việt Nam đạt 5,3% Những năm tới, Việt Nam nợ công nguồn tài quan trọng bù đắp thâm hụt ngân sách để chi đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên, việc gia tăng liên tục vay nợ công tạo rủi ro tiềm ẩn ngân sách nhà nước, rủi ro tài khoá Để nợ công quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng, giữ vững uy tín quốc gia, đảm bảo an ninh tài chính, hạn chế rủi ro, số nội dung sau cần nghiên cứu thực hiện: • Một là, Về hoạch định sách tài khoá quản lý nợ công Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ công phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn, thời kỳ Cần xác định rõ mục đích vay (để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại, tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch vay nợ công cần quy định rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay không sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng • Hai là, đảm bảo tính bền vững quy mô tốc độ tăng trưởng nợ công Để có khả toán nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an toàn nợ công; đồng thời thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… • Ba là, kiểm soát chặt chẽ khoản vay nâng cao hiệu tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh Đây vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ công Chính phủ vay vay lại bảo lãnh vay thường phát sinh doanh nghiệp cần huy động lượng vốn lớn thị trường vốn quốc tế, không đủ uy tín để tự đứng vay nợ Khi đó, Chính phủ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn, lãi suất thấp Các khoản vay bảo lãnh thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách nhà nước phải trang trải khoản nợ doanh nghiệp gặp khó khăn khả toán Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia Kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ nước Chính phủ bảo lãnh việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nợ nước; khuyến khích phát triển mô hình hợp tác công - tư (PPP) • Bốn là,Về công tác công bố thông tin minh bạch sách trách nhiệm giải trình quản lý nợ công Việc công bố thông tin minh bạch sách liên quan đến ngân sách nợ công cần thiết quan trọng Đây xu hướng tất yếu mà Chính phủ Việt Nam, cụ thể Bộ Tài phải thực Tuy nhiên, công bố thông tin không quán trở thành dao hai lưỡi, gây tâm lý nghi ngờ bất ổn cho nhà đầu tư thị trường Ví dụ trường hợp Hy Lạp nguyên nhân gây nên khủng hoảng số liệu làm giả để đối phó với điều kiện khắt khe Liên minh châu Âu Và Hy Lạplà điển hình cho việc công bố thông tin không quán, sai lệch bối cảnh đầy bất ổn nghi ngờ, làm cho khủng hoảng nước trở nên trầm trọng Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ công cần phải tính toán, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn xác nhận 4/ KẾT LUẬN Câu chuyện Hy Lạp chuyện toàn khu vực, câu chuyện phát triển, giằng xé hai chiều kích: cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buộc bụng hay chuyển hướng đầu tư tăng trưởng với việc sử dụng kiểm soát hiệu khoản cứu trợ kích cầu Hy Lạp hình ảnh thu nhỏ khủng hoảng nợ công kéo dài suốt ba năm Cuộc khủng hoảng khởi nguồn từ Hy Lạp, sau lan sang Ireland trước tràn tới Bồ Đào Nha, đe dọa Tây Ban Nha, Italy chí Pháp Nỗ lực cứu trợ quốc tế chưa đủ sức dập tắt nguy khủng hoảng nợ công biến thành khủng hoảng xã hội thể chế khu vực Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp để lại học cho giới nói chung cho Việt Nam nói riêng việc quản lí Nhà nước,cẩn trọng quản li chi tiêu ngân sách ý giám sát hệ thống tài tiền tệ, nghiêm sách tài khóa- tức ngân sách,sử dụng vốn vay có hiêu kể có vốn vay viện trợ phát triển thức(ODA) Cuối cùng, học lớn phải rút suốt trình quản lý, ngăn chặn bùng nổ nợ công, giải hậu trường hợp vỡ nợ học “Tự lực cánh sinh”, tự làm, tự chịu, biết quý thận trọng đồng tiền chi tiêu Tóm lại, từ khủng hoảng Hy Lạp lần cho thấy kinh tế Việt Nam tiềm ẩn rủi ro Chỉ có tái cấu trúc kinh tế cải thiện chất lượng tăng trưởng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietbao.vn http://www.baomoi.com http://www.baocongthuong.com.vn http://vneconomy.vn http://www.tinkinhte.com [...]... nền kinh tế thế giới hiện nay là châu Á và các nước đang trỗi dậy 2.5.5 Đối với Việt Nam Kinh tế Việt Nam đã hội nhập khá sâu vào kinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam. .. lai 3.2 Bài học của nợ công cuả Hy Lạp đối với Việt Nam • Thứ nhất: Là phải luôn cảnh giác với các dấu hiệu xấu với nền kinh tế để có giải pháp đủ mạnh khắc phục Hy Lạp đã có 15 năm liên tục đạt tốc độ phát triển cao và giành nhiều thành tựu nhất định nhưng khi lâm vào khủng hoảng năm 2009 mà dấu hiệu cụ thể là các khoản vay vượt quá 100% số tiền dự trữ và nợ công lên đến 127% so với GDP, Hy Lạp đã... cho nước này và một số nước có liên quan, chúng tôi cho rằng khả năng vỡ nợ của Hy Lạp sẽ khó diễn ra Tuy vậy, cuộc khủng hoảng này sẽ làm chậm lại đà phục hồi của kinh tế toàn cầu và đặc biệt là kinh tế châu Âu Là khu vực có quan hệ thương mại và dòng vốn đầu tư khá lớn vào Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp tác đông đến Việt Nam trên các... việc này Theo đó, khủng hoảng nợ Hy Lạp là một cơ hội khiến bất đồng gia tăng trong nội bộ chính phủ vốn đã nhiều rối ren Như vậy, khủng hoảng nợ công Hy Lạp đang làm gia tăng bất ổn chính trị của khu vực Hy Lạp tê liệt vì đình công Với gói viện trợ phối hợp 110 tỉ euro, vượt quá mức dự kiến ban đầu của Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để Hy Lạp đối phó khủng hoảng nợ công, nhưng tình... Việt Nam khi nhìn lại vấn đề nợ công và mô hình tăng trưởng của nền kinh tế Ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam Dù Hy Lạp không phải là một nền kinh tế lớn ở châu Âu và quan hệ thương mại, dòng vốn đầu tư giữa Việt Nam không lớn, nhưng Việt Nam sẽ chịu tác động gián tiếp nếu cuộc khủng hoảng này nổ ra Với việc EU và IMF cam kết sử dụng gần 1,000... Nợ công cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng nợ công có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất cứ thời điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng Trong khi đó, nợ công của Việt Nam hiện nay đang ở mức 54,3% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm trên 15% Với tốc độ này, nợ công của Việt Nam sẽ vượt 100% GDP, một con số đáng báo động đối với một nền kinh. .. triển và phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thô và công nghiệp nhẹ 3.1.1 Tình hình nợ công ở Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế được 25 năm và đã đạt được những bước phát triển vượt bậc Chỉ trong vòng 10 năm, GDP của Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần, từ 32,7 tỷ USD năm 2001 lên 102 tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước đang phát triển, quy mô nền kinh tế của Việt Nam. .. c ủa Hy L ạp đối v ới cu ộc kh ủng ho ảng Trước tình hình khủng hoảng Hy Lạp đã có những biện pháp đối với cuộc khủng hoảng 2.3.1 Hy Lạp và cải cách kinh tế - Đầu tháng 3/2010 chính phủ Hi Lạp đã phê chuẩn một kế hoạch cắt giảm chi tiêu bao gồm: cắt giảm lương của khu vực công, tăng thuế, và cắt giảm lương hưu Những biện pháp thắt lưng buộc bụng khó khăn này đã gặp phải sự phản ứng giận dữ từ công. .. mô nợ công đã tăng gấp gần 5 lần với tốc độ tăng trưởng nợ trên 15% mỗi năm (Biểu đồ 1) Nếu tiếp tục với tốc độ này thì chỉ trong vòng 5 năm nữa, đến năm 2016, nợ công của Việt Nam sẽ vượt quá 100% GDP như hai nước thành viên EU mới lâm vào khủng hoảng nợ công gần đây là Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt trên 100% GDP là một con số không nhỏ đối với một nền kinh tế đang phát triển và quy... còn là sự ổn định và tương lai của toàn bộ khu vực Euro zone Và cách đảm bảo tốt nhất đối với Hy Lạp hiện giờ là việc tuân thủ nghiêm túc “ chương trình tăng trưởng và ổn định Hy Lạp Ngoài ra, theo ông Papaconstantinou thì chương trình này sẽ mang lại nhiều thành công bởi nó được dựa trên những vấn đề cải cách mang tính triệt để 2.4 EUROZONE đối với cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp Mặc dù chỉ chiếm ... 2.5.5 Đối với Việt Nam Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, thể qua tỷ lệ xuất nhập dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Nếu khủng hoảng nợ Hy Lạp xảy kinh tế Việt Nam chịu... rủi ro kinh tế 3.3 Giải pháp phòng ngừa nợ công Việt Nam Bài học khủng hoảng nợ công Hy Lạp đặt số vấn đề quan trọng quản lý nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam Trên thực tế, năm qua nợ công góp... việc Theo đó, khủng hoảng nợ Hy Lạp hội khiến bất đồng gia tăng nội phủ vốn nhiều rối ren Như vậy, khủng hoảng nợ công Hy Lạp làm gia tăng bất ổn trị khu vực Hy Lạp tê liệt đình công Với gói viện

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S&P: Standard & Poor( là một trong ba cơ quan xếp hạng tín dụng lớn và uy tín

  • nhất thế giới)

  • Lời nói đầu

  • 1/ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG

    • 1.1 Khái niệm:

    • 2/ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP

      • 2.2 Diễn biến của khủng hoảng

      • Từ những ngày đầu gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu vào tháng 1/2001 sau khi gây áp lực nhằm vượt qua tiêu chuẩn nợ công 3% GDP của eurozone, Hy Lạp có một thời kỳ dài thâm hụt ngân sách. Tăng trưởng GDP đạt 4,3% (2001 - 2007), cao hơn so với mức trung bình của eurozone là 3,1% nhưng chi tiêu chính phủ Hy Lạp tăng tới 87% trong khi mức thu chỉ tăng 37%. Sau công cuộc đầu tư "khủng" cho Thế vận hội Athens năm 2004, Hy Lạp còn lại một ngân sách rỗng với tỷ lệ bội chi khoảng 8%, cao gấp gần 3 lần tiêu chuẩn của eurozone.

      • 2.3 Biện pháp của Hy Lạp đối với cuộc khủng hoảng

      • 2.5 Tác động của nợ công ở Hy Lạp

      • 4/ KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan