Đồ án tốt nghiệp tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp việt nam

37 292 1
Đồ án tốt nghiệp tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế, đặc bỉệt khu công nghiệp giải pháp quan trọng nhằm thu hút đầu tư đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong 20 năm qua, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển khu công nghiệp, đề hai mục tiêu lớn dẫn dắt ngành công nghiệp chủ lực quốc gia tạo chuyển dịch cấu kinh tế Để đạt mục tiêu đầu tư trực tiếp nước yếu tố quan trọng, góp phần vào việc bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, mà tạo lực phát triển cho kinh tế Việt Nam Nhờ nỗ lực không ngừng cấp từ Trung ương đến địa phương, tham gia tích cực doanh nghiệp nước, khu công nghiệp đại hình thành phát triển, tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đồng bộ, có giá trị lâu dài, thu hút nhiều dự án đầu tư nước Hệ thống khu công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch, thu hút doanh nghiệp sản xuất dịch vụ công nghiệp thuộc thành phần kinh tế cà nước, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất sức cạnh tranh kinh tế, qua góp phần thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa, đất nước Bên cạnh đó, thập kỉ qua, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) bước đầu tạo lên đột phá đầy mẻ đầu tư tăng trưởng công, báo hiệu xu hướng phát triển vượt trội, tăng lên nhanh chóng năm tới, đáng kể đến nhà đầu tư khu vực EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan nước Asean… Những thành phần khẳng định cách chắn đắn chủ trương Đảng nhà nước ta việc phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế nói chung đặc biệt khu công nghiệp nói riêng góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 Mặc dù vậy, tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, bên cạnh mặt làm được, làm tốt khu công nghiệp Việt Nam tồn đọng mặt chưa được, thiếu xót tuổi đời non trẻ, kinh nghiệm chưa dày dặn, khả kiểm soát luồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước hạn chế Nếu nhìn đầu tư nói chung đầu tư trực tiếp nước nói riêng phát triển khu công nghiệp Việt Nam lạc hướng trước biến động khôn lường sóng vốn tràn vào Việt Nam Từ lập luận trên, em chọn đề tài:’ Tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam’ Danh sách chữ viết tắt: FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước DN: Doanh nghiệp KCX: Khu chế xuất KCN; Khu công nghiệp KKT: Khu kinh tế CCN: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa Chương I: Các lý thuyết chung FDI, KCX, KCN, KKT công cụ, sách, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu hút FDI I.Tổng quan dòng vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) 1.Khái niện dòng vốn FDI Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư mà chủ đầu tư quốc gia ( doanh nghiệp hay cá nhân cụ thể ) mang nguồn lực cần thiết sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình khai thác kết đầu tư chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn theo quy định quốc gia nhận đầu tư Trên góc độ thiên khia cạnh tài sản FDI loại hình di chuyển vốn quốc gia người sử dụng vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điểu hành hoạt động sử dụng vốn, họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp vể kết đầu tư Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Theo quỹ tiền tệ giời IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đặt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo luật đầu tư trực tiếp nước dầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân người nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh 100% vốn nước theo quy định luật 2.Đặc điểm FDI FDI hình thức đầu tư vốn nhà đầu tư với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận, họ có quyền định, tự chịu trách nhiệm việc kinh doanh Hình thức mang tính khả thi hiệu cao - Chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia điều hành doanh nghiệp theo tỷ lệ góp vốn kinh doanh - Việc tiếp nhận FDI không phát sinh nợ cho nước nhận đầu tư, thay đổi lãi suất, nước đầu tư nhận lợi nhuận thích đáng công trình đầu tư hoạt động có hiệu - FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ Thông qua đầu tư trực tiếp nước FDI, nước nhận đầu tư tiếp nhận công nghệ tiên tiến, đại, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, đào tạo, nâng cao tính chuyên nghiệp cho nguồn nhân lực - FDI không bao gồm vốn đầu tư ban đầu để hoạt động, sản xuất mà gồm vốn doanh nghiệp để triển khai công tác mở rộng dự án đầu tư từ lợi nhuận thu 3.Vai trò nguồn vốnFDI 3.1 Xét giác độ vĩ mô FDI tác động đến trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tếv phúc lợi xã hội cho người Đây khía cạnh để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia 3.2 Xét giác độ vi mô FDI có tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, vấn đề lưu chuyển lao động giữ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước… Thu hút FDI 4.1 Khái niệm Thu hút FDI trình xây dựng môi trường đầu tư trực tiếp nước nhằm tạo điều kiện cho vốn ĐTNN mà vốn đầu tư nước đưa vào thực thuận lợi với tư phần vốn góp cuẩ nước sở liên doanh Về chất, thu hút FDI hình thức nhập tư ( nước nhận đầu tư xuất tư ( nhà đầu tư nước ), hình thức cao xuất hàn hóa Cùng với hoạt động ngoại thương, thu hút FDI giới ngày phát triểnn mạnh mẽ, hợp thành dòng trào lưu có tình quy luật liên kết hợp tác giới 4.2 Nội dung thu hút FDI Một dự án đầu tư muốn vào khả thi thực được, trước định đầu tư, nhà đầu tư nước phải xem xét kĩ đến yếu tố mà nước sở cung cấp như: thủ tục pháp lý, giải phóng mặt thuận tiện hay phức tại, tốn chi phí hay đơn giản, tốn thời gian hay nhiều thời gian, có sách ưu đãi, khuyến khích hay không, nguồn nguyên liệu đầu vào ….Do đó, nội dung thu hút FDI gồm có phần chính: xúc tiến đầu tư tạo môi trường đầu tư hấp dẫn Xúc tiến đầu tư hoạt động đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh, môi trường đầu tư, hấp dẫn nước nước giới, qua kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vốn kĩ thuật vào nước sở tại, mà nguồn vốn vốn FDI Do xúc tiến đầu tư có vai trò vô quan trọng nên việc tiến hành hoạt động cần có kế hoạch vào cụ thẻ Tạo lập môi trường đâu tư hấp dẫn tổng thể phận mà chúng tác động qua lại lẫn chi phối mạnh mẽ đến hoạt động đầu tư, buộc nhà đầu tư phải tự điều chỉnh mục đích, hình thức, phạm vi hoạt động cho phù hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh, thu kết hiệu cao kinh doanh Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn vấn đề có tính then chốt việc tổ chức thu hút FDI II Các công cụ, sách, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu hút nguồn vốn FDI - Các công cụ, sách ảnh hưởng đến tình hình thu hút FDI Những sách công cụ nước nhận đầu tư có ảnh hưởng quan trọng đến việc thu hút vốn đầu tư FDI đất nước Tuy nhiên, tùy thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà nhà đầu tư hoạch định lợi có sẵn nước sở mà việc đưa sách công cụ thu hút vốn đầu tư FDI khác Song, bên cạnh đó, hầu hết định đầu tư công ty nước nước sở dựa số công cụ sách thu hút FDI sau: 1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.1 Lãi suất Lãi suất có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình thu hút vốn FDI, đặc biệt ảnh hưởng đến chi phí sử dựng vốn hiệu đầu tư Cụ thể, lãi suất cao, chi phí sử dụng vốn cao, dự án đầu tư nước sở giảm xuống Ngược lại, lãi suất thấp chi phí sử dụng vốn nhỏ nhiều dự án có khả thực hiện, nguồn vốn FDI mà tăng lên Tại nước đầu tư, mức lãi suất nhỏ mức lãi suất thị trường vốn quốc tế bối cảnh thị trường vốn, việc đầu tư nước lớn, kéo theo nguồn vốn FDI chảy vào nước sở tăng lên nhanh chóng 1.1.2 Tý giá hối đoái Thông qua tương quan đồng nội tệ đồng ngoại tệ, sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân toán quốc tế, dự trữ đất nước thu hút vốn dầu tư,đặc biệt việc thu hút FDI Tỷ giá hối đoái tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tư nước đầu tư góp vốn liên doanh Vốn ngoại tệ tư liệu sản xuất đưa vào nước sở thường chuyển đổi đồng nội tệ theo tỷ giá thức Bên cạnh tỷ giá có tác động tới chi phí sản xuất hiệu hoạt động đầu tư nước Do thay đổi TGHĐ có ảnh hưởng định tới hành vi nhà đầu tư nước việc định có đầu tư vào nước sở 1.2 Chính sách tài khóa 1.2.1 Lạm phát Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái Nếu tỷ lệ lạm phát cao xảy nước sở tại, đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng, cư dân nước chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều giá rẻ hơn, nhập tăng, cầu ngoại tệ tăng,việc đầu tư ngoại tệ vào nước sở thuận lợi, thúc đẩy FDI tăng ngược lại 1.3 Chính sách thuế Để thúc đẩy nguồn vốn FDI đầu tư vào nước sở tại, nhiều sách thuế đặc biệt thiết lập ưu đãi mức thuế xuất, miễn thuế, giảm thuế…, chẳng hạn doanh nghiệp nước đặt chi nhánh nước sở tại, coi thường trú quốc gia trả thuế thu nhập từ đầu tư vốn nước theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 1.4 Quan điểm cải cách kinh tế Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nhờ trình đổi toàn diện đất nước, trình đổi tư với học hỏi, tiếp thu cách tiếp cận giới đầu tư, nhận thức ra, lĩnh hội chủ động chủ trương để có cách nhìn mới, quan điểm đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, thiết lập nhiều ưu đãi cho chủ đầu tư, mở rộng thị trường, góp phần tăng cường thể chế kinh tế nước sở 1.5 Luật pháp chế sách Để thu hút FDI từ công ty nước ngoài, nhiều quốc gia ban hành văn pháp luật điều chỉnh tình hình đầu tư nhiều lĩnh vực cụ thể Bên cạnh biện pháp đảm bảo đầu tư, nhiều quốc gia còn trọng ban hành quy định khuyến khích đầu tư, thể rõ nét sách thuế Tuy nhiên,yếu tố làm hạn chế hay cản trở hoạt động công ty nước thị trường địa (Luật thường bảo vệ lợi Ých nhà xứ) Nhiều nước mở cửa thu hót vốn đầu tư nước theo điều kiện giống cho nhà đầu tư xứ Ở Việt Nam, luật khuyến kích đầu tư nước triển khai chậm không đáp ứng mong mỏi mức độ ưu đãi khuyến khích hạn chế, chưa quán 1.6 Các sách khuyến khích đầu tư khác Nhằm tăng cường thu hút FDI, nhiều quốc gia đưa nhiều sách đảm bảo khuyến khích đầu tư Các sách đảm bảo khuyến khách đầu tư ví dụ đảm bảo đối xử bình đẳng, đảm bảo quyền sở hữu tài sản hợp pháp, bảo vệ quyền sở hữu, đảm bảo chuyển lợi nhuận thu nhập hợp pháp nước ngoài, đảm bảo chế giải tranh chấp đầu tư… Các nhân tố thu hút vốn đầu tư nước 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý lợi vị trí địa lý có vai trò tích cực đến thu hút FDI quốc gia Một quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp với biển lục địa tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh nước khác đầu tư vào giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở rộng thị trường xung quanh, khai thác hiệu nguồn nhân lực thúc đẩy doanh nghiệp tập trung hóa 2.1.2 Nguồn lao động Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ điểm ngắm nhiều nhà đầu tư nước có ý định mở rộng thi trường kinh doanh vầ sản xuất sang quốc gia khác Đặc biệt công ty thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ như chế biến, may mặc, lắp ráp… Tuy nhiên, số ngành nghề đòi hỏi trình độ, tay nghề nhân công cao, việc đầu tư vào khiến chủ đầu tư nước cần phải cân nhắc kĩ trước định 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên Môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng quan trọng đến nguồn cung cấp đầu vào doanh nghiệp, ảnh hưởng đến trình vận hành kết đầu tư mối dự án Một môi trường dồi dào, sẵn có phong phú tài nguyên có lợi định nước sở trước chủ đầu tư nước Tùy thuộc vào loại tài nguyên than đá, quặng, gỗ, thủy hải sản… mà nước sở thu hút nhà đầu tư nước khác phụ thuộc vào lĩnh vực đầu tư họ Nguồn vốn FDI mà tăng lên nhanh chóng 2.2 Môi trường chinh trị- kinh tế - xã hội Một quốc gia có tình hình trị ổn dịnh, thân thiện, kinh tế phát triển, đầy tiềm năng, quy mô thị trường nước lớn động; có tiến trình hội nhập sâu, rộng vào khu vực giới cộng đồng quốc tế đánh giá cao 10 nước tiếp nhận giới, FDI vào Việt Nam có sụt giảm mức sụt giảm nước khu vực so với dự kiến giải ngân từ đầu năm tiến độ giải ngân phù hợp Tính đến hết năm 2010, khu công nghiệp, khu chế xuất thu hút 8.500 dự án đầu tư với 70 tỷ USD vốn đầu tư, 50 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Giai đoạn 2006-2010, Việt Nam đạt mức tăng ấn tượng số lượng dự án FDI (2.309 dự án) tổng vốn đầu tư (42 tỷ USD), gấp gần 1,7 lần số dự án gấp lần số vốn đầu tư so với giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2010 – 2011 Tính đến cuối tháng 12/2011, KCN, KCX thu hút 4.113 dự án có vốn đầu tư nước hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 59,6 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực đạt 27 tỷ USD, 45% tổng vốn đầu tư đăng ký Hàng năm vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào KCN, KCX chiếm từ 35-40% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm nước, dự án FDI sản xuất công nghiệp KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp nước Riêng năm 2011, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký vào KCN, KCX đạt 6,5 tỷ USD; tổng vốn đầu tư thực đạt 7,3 tỷ USD; tương đương 44% 67% tổng vốn FDI đăng ký thực nước năm 2011 Tính đến ngày 28/12/2011, KCN nước thu hút 302 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt 4,25 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2010 Điều chỉnh tăng vốn cho 269 lượt dự án với tổng vốn đăng ký tăng thêm tỷ USD, 118% so với kỳ năm 2010 23 Tính chung cấp tăng vốn, năm 2011, nhà đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam 6,27 tỷ USD, tăng tỷ USD (tương đương 19%) so với năm 2010 Bảng1: Các địa phương dẫn đầu nước thu hút FDI vào KCN Đầu tư nước KCN Tổng vốn tăng Cấp STT Tăng vốn Địa phương thêm (tr USD) Số Vốn ĐK Số DA (tr USD) DA Vốn ĐK (tr USD) Thành phố Hồ Chí 10 Minh 17 1.035,66 Bà Rịa - Vũng Tàu 701 Đồng Nai 25 140,12 Bắc Ninh 44 483,88 Tây Ninh 465 Hưng Yên 16 311,809 Bắc Giang 286,15 Bình Dương 40 91,79 Hà Nam 11 223 Long An 45 90,35 Nguồn : Khu công nghiệp Việt Nam 36 42 12 11 54 16 198,09 113 507,63 56,3 41 114,575 21,5 144,13 81,42 1.233,75 814 647,75 540,18 506 426,384 307,65 235,92 224 171,77 TP Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn FDI vào KCN với 1,23 tỷ USD, chiếm 19,6% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 814 triệu, chiếm 13% Đồng Nai đứng thứ ba, với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt xấp xỉ 648 triệu USD, 10% nước 10 địa phương dẫn đầu thu hút đầu tư vào KCN đạt 51 tỷ đồng, 81% tổng vốn FDI vào KCN nước Bảng 2:Tổng số vốn đầu tư cấp tăng thêm tỉnh thành Việt Nam 24 Cấp STT Vùng Tổng cộng Trung du miền núi Số Vốn Tăng vốn ĐK Số DA (tr USD) DA 302 4.251,147 269 phía Bắc 15 Đồng sông 387,95 Hồng 109 Duyên hải miền 4 Trung 22 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 94 Đồng sông Cửu Long 61 183,523 27 Nguồn: Khu công nghiệp Việt Nam Tổng vốn Vốn ĐK tăng thêm (tr USD) (tr USD) 2.019,212 6.270,359 21,74 409,69 1.107,679 75 720,355 1.828,034 136,225 2,2 2.433,57 85,837 1,3 1.003,85 222,062 3,5 3.437,42 186,13 369,653 17 144 Đông Nam Bộ vùng thu hút nhiều vốn FDI vào KCN nhất, với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 3,4 tỷ USD, chiếm 55% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đồng sông Hồng đứng vị trí thứ hai, với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm năm 2011 đạt 1,8 tỷ đồng, chiếm 29% Do đặc điểm vị trí địa lý môi trường đầu tư, tình hình thu hút đầu tư khu vực Tây Nguyên Duyên hải miền Trung khiêm tốn, với tổng vốn FDI vào KCN năm 2011 đạt 3,5 triệu USD 222 triệu USD Tỷ suất đầu tư vốn đầu tư trung bình dự án FDI/ha đất công nghiệp cho thuê đạt 2,55 triệu USD (tương đương 50 tỷ đồng) Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ có tỷ suất đầu tư trung bình dự án FDI/ha đất công nghiệp cho thuê cao mức trung bình nước 3,29 3,22 triệu USD Đây vùng có tỷ lệ tạo công ăn việc làm/ha đất công nghiệp cho thuê cao địa phương khác, 83 lao động 87 lao động 25 Biểu đồ1: Đầu tư trực tiếp nước vào KCN, KCX từ năm 1995 - 2011 Nguồn : Khu công nghiệp Việt Nam Một số dự án đáng ý cấp Giấy chứng nhận đầu tư năm 2011 là: dự án Công ty TNHH sản xuất First Solar Việt Nam với tổng vốn tỷ USD KCN Đông Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; dự án Công ty TNHH Kính chuyên biệt NSG với tổng vốn đầu tư 323 triệu USD KCN Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; dự án Công ty TNHH Wintek Việt Nam - tổng vốn đầu tư 250 triệu USD KCN Quang Châu, tỉnh Bắc Giang Tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam tháng đầu năm 2012 Bắt đầu từ tháng 2, dòng vốn FDI ạt đổ vào Việt Nam với hàng loạt dự án ký kết, triển khai khắp nước Báo cáo Cục Đầu tư 26 nước cho thấy tình hình thu hút FDI tháng tháng có thay đổi tích cực Ngay ngày đầu tháng 2, TP Hải Phòng trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án Nhà máy sản xuất lốp xe Tập đoàn Bridgestone (Nhật Bản) với vốn đăng ký 575 triệu USD KCN Đình Vũ Nhà máy xây dựng diện tích 102 ha, nằm khu công nghiệp Đình Vũ Nhà sản xuất lốp xe lớn giới Bridgestone mở đầu tư FDI vào Việt Nam đầu năm 2012 việc ký kết xây nhà máy Hải Phòng Theo đại diện Bridgestone Việt Nam, thời điểm nhà máy bắt đầu vận hành dự kiến vào đầu năm 2014 với công suất 24.700 lốp xe/ngày toàn sản phẩm xuất Đây nhà máy thứ 50 Bridgestone toàn giới, lại nhà máy tập đoàn Việt Nam Với dự án đầu tư này, Bridgestone Việt Nam đem lại gần 2.000 việc làm nhà máy bắt đầu hoạt động Trong năm 2012, Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng dự kiến cấp chứng nhận đầu tư cho khoảng tỷ USD vốn FDI Hải Phòng lựa chọn dự án tốt, lớn, tiết kiệm diện tích sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Nhiều khả dự án nhà máy sản xuất máy photocopy Xerox với vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD cấp chứng nhận đầu tư quý I/2012 Tỉnh Quảng Ninh chuẩn bị tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2012 đưa sách ưu đãi cụ thể với doanh nghiệp tham gia đầu tư vào 18 dự án trọng điểm thuộc lĩnh vực chủ yếu gồm du lịch dịch vụ giải trí; cảng biển, cửa hệ thống logistic; thương mại đầu mối; sở hạ tầng; đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực dịch vụ chất lượng cao Trong dự án lớn sân bay quốc tế Vân Đồn, khu casino Vân Đồn… Tỉnh Nghệ An ghi điểm đầu năm danh sách thu hút đầu tư FDI thỏa thuận đầu tư Công ty TNHH Royal Food (Thái Lan) với dự án Khu Kinh tế Đông Nam có tổng vốn 840 tỷ đồng 27 Tại khu vực phía Nam, khởi đầu năm mới, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án với tổng số vốn 29 nghìn tỉ đồng Định hướng chiến lược thu hút đầu tư tỉnh thời gian tới tập trung vào hai lĩnh vực phát triển dịch vụ hậu cần (logistic) ngành công nghiệp phụ trợ để phục vụ cho vùng nước xuất Tại Phú Yên, dự báo năm 2012 khả thu hút vốn FDI tốt năm trước Tỉnh nỗ lực đẩy nhanh việc triển khai dự án lớn cấp chứng nhận đầu tư dự án Lọc dầu Vũng Rô hay New City Cả hai dự án trị giá hàng tỷ USD lên kế hoạch khởi công vào khoảng năm Tại Bình Định, nhiêùkỳ vọng đặt vào dự án Nhà máy Lọc dầu khu phi thuế quan Khu kinh tế Nhơn Hội Theo đó, dự án tỷ USD hoàn thành đầy đủ thủ tục đăng ký đầu tư năm thành công lớn Nhìn chung,theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), sáu tháng đầu năm, nước có 452 dự án có vốn đầu tư nước đăng ký với tổng vốn đạt 4,762 tỷ USD Đồng thời, có 123 dự án tăng vốn với tổng lượng vốn tăng thêm 1,621 tỷ USD Tính chung đăng ký tăng vốn, Việt Nam thu hút 6,384 tỷ USD, 72,3% so với kỳ năm trước Trong số này, công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu, chiếm khoảng 63% lượng vốn đăng ký, bất động sản với số vốn đăng ký chiếm gần 25% nhóm dự án bán buôn, bán lẻ, sửa chữa chiếm khoảng 10% Trong đó, vốn FDI giải ngân tháng ước đạt 890 triệu USD, mức thấp tháng qua Lũy kế tháng, giải ngân vốn FDI đạt 5,4 tỷ USD, tăng gần 2% so với kỳ năm 2011 Về đối tác đầu tư, Nhật Bản chiếm vị trí số với gần 4,1 tỷ USD (65%), phía địa phương tiếp nhận đầu tư, Bình Dương dẫn đầu với 1,7 tỷ USD 28 Trong tháng đầu năm 2012, Bình Dương địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước với 1,78 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm, chiếm 28% tổng vốn đầu tư nước; đó, 1,43 tỷ USD vốn đăng ký 0,35 tỷ USD vốn tăng thêm Đồng Nai đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 942,4 triệu USD, chiếm 14,8% Hải Phòng đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 934,8 triệu USD, chiếm 14,6% Chính sách thu hút đầu tư năm 2012 Việt Nam định hướng coi trọng chất lượng dự án số vốn số dự án đăng ký túy Từ định hướng đó, tỉnh, thành cần tạo môi trường đầu tư rõ ràng, minh bạch, thủ tục hành thông thoáng, có đầu tư trọng tâm, trọng điểm II Những thành tựu đạt việc thu hút vốn đầu tư nước vào KCN Việt Nam Hình thành hệ thống KCN, KCX sở chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; chiến lược, quy hoạch, ngành địa phương vùng lãnh thổ _ Sự phát triển khu công nghiệp đóng góp đáng kể vào phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế − Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; − Tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ cách nhanh chóng; − Sản xuất nhiều hàng hoá tiêu dùng nội địa sản phẩm xuất có tính cạnh tranh cao; − Sự phát triển khu công nghiệp giai đoạn vừa qua rộng khắp phạm vi toàn quốc, song nhìn chung tập trung chủ yếu khu vực vùng kinh tế trọng điểm Sự phân bố tập trung khách quan, lẽ Vùng kinh tế trọng điểm nơi thuận lợi cho phát triển công nghiệp nói chung khu công nghiệp nói riêng 29 Huy động lượng vốn đầu tư lớn thành phần kinh tế nước, nâng cao hiệu sử dụng đất, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong 20 năm qua, với sách ưu đãi, điều kiện thuận lợi kết cấu hạ tầng thủ tục hành giản đơn, KCN, KCX trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Số dự án tổng vốn đầu tư trực tiếp nước tăng lên theo giai đoạn phát triển Tạo hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng nước Một yêu cầu then chốt trình công nghiệp hóa đất nước xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội Các KCN, KCX điểm đột phá Các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, KCX huy động vốn xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, KCX để kết nối đồng với kết cấu hạ tầng hàng rào KCN, KCX, vừa có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thứ cấp việc triển khai nhanh dự án sản xuất kinh doanh, vừa góp phần cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng nông thôn địa phương phục vụ tích cực cho chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước III Những hạn chế trình thu hút đầu tư nước vào KCN Việt Nam thời gian qua Bên cạnh thành tựu đạt được, công thu hút vốn FDI vào KCN Việt Nam vấp phải số hạn chế sau: 30 - Khả thu hút đầu tư số khu công nghiệp thấp, dẫn đến không phát huy hiệu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Có giai đoạn khu công nghiệp hình thành nhiều nhanh, làm giảm sức hấp dẫn khả thu hút đầu tư khu công nghiệp thành lập trước - Đầu tư phát triển khu công nghiệp chưa tính hết điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào, có việc xây dựng nhà cho người lao động ngoại tỉnh làm việc khu công nghiệp, bảo đảm hoạt động khu công nghiệp - Nhiều nơi, nhiều địa phương mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nên hình thành khu công nghiệp theo nhiều cách khác nhau, thiếu đồng dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trình phát triển (về bảo vệ môi trường, đảm bảo hạ tầng) - Do mong muốn có phát triển nhanh khu công nghiệp tập trung nên chưa tính đến mục tiêu phát triển dài hạn cấu ngành nghề, cấu công nghệ - Các sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển khu công nghiệp thời gian qua bất cập: - Bộ máy quản lý nhà nước phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất thời gian qua chậm kiện toàn; - Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất chậm sửa đổi ban hành IV Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc thu hủt FDI vào KCN Việt Nam Nguyên nhân thành tựu 31 _ Đường lối, chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc phát triển khu công nghiệp để tạo tiền đề cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; chủ trương đổi mới, mở cửa kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế phát huy nội lực để tăng trưởng kinh tế quán triệt rộng rãi từ Trung ương đến địa phương thành phần kinh tế − Hệ thống sách phát triển khu công nghiệp bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc vận hành khu công nghiệp − Sự quan tâm đạo Bộ, ngành công tác quản lý phát triển khu công nghiệp Bằng chế uỷ quyền, Bộ, ngành tạo điều kiện cho Ban quản lý khu công nghiệp phát huy tốt chế quản lý cửa, chỗ, thực giám sát chuyên môn để đảm bảo cho vướng mắc doanh nghiệp giải nhanh pháp luật Nguyên nhân hạn chế _ Quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa thực gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng lãnh thổ _ Trong trình phát triển khu công nghiệp, việc phát điều chỉnh sách liên quan đến quản lý phát triển chưa kịp thời; _ Do trọng vào phát triển khu công nghiệp tập trung quy mô lớn, thực tế đòi hỏi phải phát triển khu công nghiệp cấp trình độ quy mô _ Trong quy hoạch triển khai thực quy hoạch công tác quản lý chưa có phân loại khu công nghiệp; V Kết luận Trải qua thập niên phát triển, KCN nước ta ngày chứng tỏ vai trò đầu tàu phát triển kinh tế, công nghiệp; ngày trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước; động lực quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ 32 trọng công nghiệp - dịch vụ, góp phần vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 33 Chương 3: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI vào KCN Việt Nam I.Cơ hội, thách thức KCN Việt Nam Những thách thức thu hút FDI vào KCN Việt Nam là: Cơ sở hạ tầng Sự phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế chưa tạo điều kiện tốt để đủ sức hấp dẫn thêm nhiều vốn đầu tư bảo đảm cho doanh nghiệp FDI hoạt động phát huy hiệu cao Vấn đề nguồn nhân lực Theo báo cáo gần đây, hỏi có tới 32% nhà đầu tư nước cho thiếu công nhân kỹ thuật cao nguyên nhân quan trọng khiến doanh nghiệp không khai thác toàn công suất Vấn đề thể chế Mặc dù có cải thiện đáng kể ghi nhận, nhà đầu tư nước quan ngại thời gian để giải số lượng thủ tục hành nhiều tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam II Giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI vào KCN Việt Nam Để thực mục tiêu đề kịp thời chuẩn xác nhất, nước ta đề số giải pháp trước mắt lâu dài cho KCN với mong muốn chèo lái phát triển khu vực cách hướng lại đem lại hiệu tốt thông qua đường thu hút nguồn vốn FDI từ nước Những giái pháp sau: Tăng cường công tác vận động thu hút đầu tư, ưu tiên nhà đầu tư có đủ lực tài trình độ quản lý, dự án có công nghệ cao, có khả thu nộp ngân sách lớn Kiên xử lý dự án chậm đầu tư, làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất môi trường đầu tư tỉnh 34 Đôn đốc chủ đầu tư hạ tầng KCN tiếp tục triển khai công tác giải phóng mặt đẩy nhanh thi công hạ tầng, đặc biệt đầu tư trạm xử lý nước thải, hệ thống đường giao thông, đường điện hệ thông cấp thoát nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước KCN, hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật lao động, môi trường, xây dựng đầu tư Tham gia thiết kế sở, cấp phép xây dựng theo dõi sát trình triển khai xây dựng nhà đầu tư; phối hợp với quan liên quan tổ chức lớp tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động; tổ chức kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật lao động, môi trường xây dựng; triển khai quan trắc môi trường KCN Chỉ đạo Công ty PTHT KCN hoàn chỉnh việc điều chỉnh quy hoạch KCN Đình Trám; lập quy hoạch tham mưu với UBND tỉnh phương án đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Nội Hoàng Tiếp tục cải cách hành chính, thực kiểm soát thủ tục hành theo Kế hoạch Tổ chức cho đoàn công tác Ban thăm quan học tập kinh nghiệm tỉnh Bạn Phát động phong trào thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ, tổng kết đánh giá kết hoạt động hàng năm đến cán bộ, công chức, viên chức Ban Hưởng ứng, triển khai phát động phòng trào thi đua tổ chức, đoàn thể tỉnh đến Doanh nghiệp người lao động KCN 35 III Kết luận Như vậy, thu hút FDI vào KCN Việt Nam định hướng chiến lược sách hoàn toàn đắn Việt Nam Trong chiến lược đó, hội thách thức tồn đan xen lẫn nhau, hội lớn, Vấn đề đặt phải xác định tất loại hội, đồng thời định lượng, phân tích khách quan đầy đủ thách thức qua thời kỳ Từ đó, đề sách khả thi, kể đối sách mang tính đột phá, hành động kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút FDI vào KCN, tương xứng với quan hệ Việt Nam với nước bạn giới 36 Tài liệu tham khảo Sách “ khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế Việt Nam” PGS.TS Đan Chủ biên PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS Từ Quang Phương, giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2010 Tạp chí Bộ kế hoạch đầu tư số 136(172) tháng -2012 “ Khu công nghiệp Việt Nam” Đặc sản báo Đầu tư -12/2011” hướng tới phát triển bền vững” – 20 năm xây dựng KCN, KCX, KKT Việt Nam 37 [...]... trình thu hút đầu tư nước ngoài vào KCN Việt Nam thời gian qua Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công cuộc thu hút vốn FDI vào KCN Việt Nam hiện nay vẫn còn vấp phải một số những hạn chế cơ bản sau: 30 - Khả năng thu hút đầu tư của một số khu công nghiệp còn thấp, dẫn đến không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Có những giai đoạn các khu công nghiệp được hình. .. dự án Công ty TNHH sản xuất First Solar Việt Nam với tổng vốn hơn 1 tỷ USD tại KCN Đông Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; dự án Công ty TNHH Kính chuyên biệt NSG với tổng vốn đầu tư hơn 323 triệu USD tại KCN Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; dự án Công ty TNHH Wintek Việt Nam - tổng vốn đầu tư 250 triệu USD tại KCN Quang Châu, tỉnh Bắc Giang 4 Tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam 6 tháng... những dự án đang hoạt động tại khu công nghiệp của cả nước Đơn cử, Công ty Công nghiệp Gốm Bạch Mã tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (Bình Dương) tăng 150 triệu USD (chỉ đứng sau dự án tăng vốn của Intel), Công ty Canon Việt Nam tăng 70 triệu USD đầu tư nhà máy sản xuất máy in ở Khu công nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh), Công ty Fomosa ở Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3 (Đồng Nai) tăng 66,4 triệu USD,…... phân thành các nhóm, trong đó có các khu công nghiệp, khu tự do (bao gồm khu công nghiệp tự do) và nhóm nhà xưởng sản xuất được cấp License Ngành công nghiệp hỗ trợ tại Malaysia không được phân định tách biệt ra khỏi các ngành công nghiệp khác và cũng không có khu công nghiệp nào được thành lập với mục đích chuyên sâu cho thu hút công nghiệp hỗ trợ Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ luôn là một lĩnh vực đóng... 1960 - công nghiệp nhập khẩu thay thế; 1970 - công nghiệp cần nhiều nhân công; 1980 - công nghiệp công nghệ cao và sản xuất theo hướng xuất khẩu và 1990 đến nay: công nghiệp tập trung về vốn và công nghệ với giá trị gia tăng cao và kỹ thu t chuyên sâu Theo bà Zabidah Daud, Giám đốc văn phòng MIDA tại Penang, công nghiệp hỗ trợ có tỷ trọng cao trong các doanh nghiệp sản xuất tại 07 khu công nghiệp tại... bình của các dự án FDI/ ha đất công nghiệp đã cho thu cao hơn mức trung bình của cả nước lần lượt là 3,29 và 3,22 triệu USD Đây cũng là 2 vùng có tỷ lệ tạo công ăn việc làm/ha đất công nghiệp đã cho thu cao hơn các địa phương khác, lần lượt là 83 lao động và 87 lao động 25 Biểu đồ1 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX từ năm 1995 - 2011 Nguồn : Khu công nghiệp Việt Nam Một số dự án đáng chú ý được... Hiệp định đánh thu hai lần 3.3 Những bài học rút kinh nghiệm cho khu công nghiệp Việt Nam Qua các nghiên cứu trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau cho: -Một là, hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp Việt Nam cần được tổ chức một cách chuyên nghiệp, thông tin đến với nhà đầu tư luôn cập nhật, đầy đủ, thống nhất và có độ tin cậy cao,tạo điêu kiện cho công tác nghiên... Đảng và Nhà nước, KCX Tân Thu n ( năm 1991) được thành lập đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt mở ra hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp lãnh thổ theo hướng hiện đại ở nước ta .Tình hình thu hút vốn FDI vào KCX, KCN, KKT kể từ đó có những bước chuyển biến đảng kể, đồng hành cùng sự tăng nhanh vốn đầu tư FDI vào Việt Nam lần thứ nhất và lần thứ hai Đến cuối năm 2005, cả nước đã hình thành một hệ thống 130... tỷ đồng, chiếm 29% Do đặc điểm về vị trí địa lý và môi trường đầu tư, tình hình thu hút đầu tư tại khu vực Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung còn khiêm tốn, với tổng vốn FDI vào các KCN năm 2011 lần lượt đạt 3,5 triệu USD và 222 triệu USD Tỷ suất đầu tư vốn đầu tư trung bình của các dự án FDI/ ha đất công nghiệp đã cho thu đạt 2,55 triệu USD (tương đương 50 tỷ đồng) Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam. .. thu hút đầu tư của các khu công nghiệp đã được thành lập trước - Đầu tư phát triển các khu công nghiệp chưa tính hết các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thu t và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào, trong đó có việc xây dựng nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh làm việc tại các khu công nghiệp, bảo đảm hoạt động của các khu công nghiệp - Nhiều nơi, nhiều địa phương do mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển công ... phát triển khu công nghiệp Việt Nam lạc hướng trước biến động khôn lường sóng vốn tràn vào Việt Nam Từ lập luận trên, em chọn đề tài:’ Tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam Danh... Tàu; dự án Công ty TNHH Wintek Việt Nam - tổng vốn đầu tư 250 triệu USD KCN Quang Châu, tỉnh Bắc Giang Tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam tháng đầu năm 2012 Bắt đầu từ tháng 2,... trình thu hút đầu tư nước vào KCN Việt Nam thời gian qua Bên cạnh thành tựu đạt được, công thu hút vốn FDI vào KCN Việt Nam vấp phải số hạn chế sau: 30 - Khả thu hút đầu tư số khu công nghiệp

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khả năng thu hút đầu tư của một số khu công nghiệp còn thấp, dẫn đến không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp

  • Có những giai đoạn các khu công nghiệp được hình thành quá nhiều và quá nhanh, làm giảm sức hấp dẫn và khả năng thu hút đầu tư của các khu công nghiệp đã được thành lập trước.

  • Đầu tư phát triển các khu công nghiệp chưa tính hết các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ngoài hàng rào, trong đó có việc xây dựng nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh làm việc tại các khu công nghiệp, bảo đảm hoạt động của các khu công nghiệp.

  • Nhiều nơi, nhiều địa phương do mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nên đã hình thành các khu công nghiệp theo nhiều cách khác nhau, thiếu đồng bộ dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trong quá trình phát triển (về bảo vệ môi trường, về đảm bảo hạ tầng).

  • Do mong muốn có được sự phát triển nhanh các khu công nghiệp tập trung nên chưa tính đến mục tiêu phát triển dài hạn về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu công nghệ.

  • Các chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển các khu công nghiệp trong thời gian qua còn bất cập:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan