Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam

86 255 1
Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu hội nhập ngày sâu rộng với nên kinh tế giới, nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều đến kế toán quản trị nhằm nâng cao chất lượng quản lý, quản trị hoạt động doanh nghiệp nhằm tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực có để tối thiểu hóa chi phí sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp Đồng thời, thông qua thông tin mà kế toán quản trị cung cấp giúp nhà quản lý định đắn kịp thời Kế toán trách nhiệm nội dung kế toán quản trị, giúp nhà quản trị kiểm soát đánh giá hoạt động phận doanh nghiệp, đồng thời đánh giá trách nhiệm quản lý nhà quản trị cấp Từ đó, giúp nhà quản trị cấp có thông tin hữu ích việc định để đạt mục tiêu chung tổ chức Ngoài ra, KTTN thúc đẩy, khuyến khích nhà quản trị phát huy lực quản lý góp phần nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp Càng ngày, KTTN có vai trò vị trí quan trọng quản lý doanh nghiệp Việc nghiên cứu tổ chức vận dụng KTTN quản lý sản xuất kinh doanh yêu cầu cấp thiết, đặc biệt có quy mô lớn vừa, có phạm vi hoạt động rộng, cấu tổ chức gắn với trách nhiệm nhiều đơn vị, phận, cá nhân Nói cách khác, KTTN hệ thống thừa nhận phận tổ chức có quyền đạo chịu trách nhiệm nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi quản lý Họ xác định, đánh giá báo cáo lên cấp tổ chức Qua đó, cấp quản lý cao sử dụng thông tin để đánh giá thành phận tổ chức Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam (PINACO) nhà sản xuất sản phẩm pin ắc quy dùng cho dân dụng công nghiệp Công ty có hệ thống nhiều nhà máy sản xuất, nhiều chi nhánh, phòng ban chuyên môn nghiệp vụ hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp nước với chức nhiệm vụ riêng biệt nên việc tổ chức công tác kế toán để phục vụ cho việc định cấp quản lý triển khai nhằm giúp nhà quản lý nắm bắt xử lý thông tin cách nhịp nhàng hiệu Tuy nhiên, qua khảo sát thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam, tác giả nhận thấy việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm công ty hạn chế định, cần đánh giá cách khách quan Vì tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu KTTN nói riêng KTQT nói chung nước giới áp dụng sử dụng công cụ đắc lực công tác quản lý từ lâu Tại Việt Nam, KTQT KTTN đề cập nghiên cứu khoảng 20 năm trở lại Trước phát triển nên kinh tế thị trường hệ thống thông tin kế toán, có nhiều tác giả nghiên cứu giải pháp hoàn thiện hệ thống KTTN Theo khảo sát tác giả, công trình nghiên cứu liên quan đến KTTN thư viện trường Đại học kinh tế Tp.HCM Đại học Lạc Hồng có công trình tiêu biểu sau: Tác giả Lê Thị Minh Thùy (2013) trình bày số giải pháp đề tài “Hoàn thiện hệ thống báo cáo KTTN công ty cổ phần BIBICA” Đề tài trình bày sở lý luận kế toán trách nhiệm, thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm công ty cổ phần BIBICA Đề tài xây dựng báo cáo đánh giá trung tâm trách nhiệm Tuy nhiên, tác giả chưa nêu rõ phận, cá nhân chịu trách nhiệm trung tâm trách nhiệm, người chịu trách nhiệm lập báo cáo toán trách nhiệm Tác giả Lại Thị Xuân Huyên (2014) trình bày số giải pháp đề tài “Hoàn thiện hệ thống KTTN công ty cổ phần FPT” Đề tài trình bày sở lý luận kế toán trách nhiệm, thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm công ty cổ phần FPT Đề tài trình bày tiêu đánh giá thành trung tâm trách nhiệm thông qua tiêu phi tài Tuy nhiên, đề tài chưa nêu rõ phương pháp đo lường tiêu phi tài chính, đề tài chưa nêu rõ việc vận dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng mô hình trung tâm trách nhiệm đánh giá thành các trung tâm trách nhiệm Tác giả Trần Thị Kim Thanh (2014) trình bày số giải pháp đề tài “Hoàn thiện hệ thống KTTN công ty cổ phần bao bì Biên Hòa” Đề tài trình bày sở lý luận kế toán trách nhiệm, thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm công ty cổ phần bao bì Biên Hòa Tác giả nghiên cứu hoàn thiện tổ chức trung tâm trách nhiệm, hoàn thiện việc xác định trung tâm trách nhiệm, hoàn thiện tiêu đánh giá thành hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm trung tâm trách nhiệm Và nhiều đề tài nghiên cứu tác giả khác Tác giả nhận thấy, đề tài có lập luận giống nhay bố cục nội dung nêu tổng quan KTTN, công cụ tiêu sử dụng trung tâm trách nhiệm Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu tổ chức công tác KTQT nói chung KTTN nói riêng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, mà cụ thể áp dụng phần mềm quản trị nguồn lực ERP nước Xuất phát từ lý luận vấn đề thực tiễn, công tác KTTN Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam cần số giải pháp nhằm hoàn thiện phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh công ty để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, trung thực phục vụ cho việc điều hành nhà quản trị công ty Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hệ thống kế toán trách nghiệm Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam nhằm thực vấn đề sau: - Về lý luận Luận văn hệ thống hóa lý luận kế toán trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khái niệm trung tâm trách nhiệm, phương pháp đánh giá trách nhiệm quản lý, công cụ để đánh giá thành quản lý trung tâm trách nhiệm, báo cáo trách nhiệm sử dụng cho trung tâm trách nhiệm - Về thực tiễn + Đánh giá thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam, sở nhận diện ưu điểm tồn của hệ thống KTTN vận hành, đồng thời xác định nguyên nhân dẫn đến ưu, nhược điểm hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty + Đưa số giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận kế toán trách nhiệm phân tích thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm vận hành Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam, cụ thể là: trung tâm trách nhiệm, tiêu chí đánh giá thành hoạt động, tình hình thực dự toán, hệ thống báo cáo trách nhiệm Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực tiễn hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam - Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu báo cáo công ty năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp định tính như: phương pháp quan sát, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập thông tin, phân tích, so sánh đối chiếu suy luận để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, cụ thể là: - Dùng phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp để hệ thống hóa hệ thống kế toán trách nhiệm - Dùng phương pháp khảo sát thực tế tài liệu, vấn để đánh giá thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm công ty - Dùng phương pháp thống kê, phân tích, suy luận nhằm đưa giải pháp để hoàn hệ thống KTTN công ty Những đóng góp đề tài Thông qua việc nghiên cứu tổng quan vấn đề KTTN áp dụng doanh nghiệp nước, tác giả nhìn nhận vai trò quan trọng KTTN doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam nói riêng Tác giả kế thừa tiếp tục giải hạn chế nghiên cứu trước ứng dụng công nghệ thông tin mà cụ thể áp dụng phần mềm quản trị nguồn lực ERP (SAP) nước vào công tác KTTN doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần phụ lục, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương : Tổng quan kế toán trách nhiệm Chương : Thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam Chương : Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm Công ty cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam Ngoài luận văn bao gồm phần phụ lục, bảng biểu liên quan KTTN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1.1 Khái niệm vai trò kế toán trách nhiệm 1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm Kế toán trách nhiệm (KTTN) nội dung kế toán quản trị (KTQT), dựa sở lý thuyết tổ chức nhu cầu quản lý, nhằm đo lường, kiểm soát đánh giá kết hoạt động phận KTTN đề cập vào năm 1950 Mỹ Từ đến nay, KTTN nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với quan điểm khác Tuy nhiên số khái niệm đó, có khái niệm KTTN chấp nhận nhiều nhất, là: Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv.D.Banker, Robert S Kaplan S.mark Young (1997) KTTN là: Một hệ thống kế toán có chức thu thập, tổng hợp báo cáo liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm nhà quản lý riêng biệt tổ chức Nhằm cung cấp thông tin liên quan đến chi phí, thu nhập số liệu hoạt động khu vực trách nhiệm đơn vị tổ chức mà họ có quyền kiểm soát Đồng thời, tạo báo cáo bao gồm đối tượng kiểm soát không kiểm soát cấp quản lý Theo James R.Martin, “KTTN hệ thống kế toán cung cấp thông tin kết quả, hiệu hoạt động phận, đơn vị doanh nghiệp Đó công cụ đo lường, đánh giá hoạt động phận liên quan đến đầu tư lợi nhuận, doanh thu chi phí mà phận có quyền kiểm soát chịu trách nhiệm tương ứng” Ở Việt Nam, KTTN tác giả giảng viên Trường đại học nghiên cứu biên soạn thành tài liệu giảng dạy cho sinh viên khối ngành kinh tế, nêu vài khái niệm sau: “KTTN hệ thống thừa nhận phận (người) tổ chức có quyền đạo chịu trách nhiệm nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi quản lý mình, họ phải xác định, đánh giá báo cáo lên cho tổ chức, thông qua cấp quản lý cao sử dụng thông tin để đánh giá thành phận tổ chức” (Võ Văn Nhị cộng sự, 2001, Tr.155) “KTTN hệ thống thu thập, xử lý truyền đạt thông tin kiểm soát theo phạm vi trách nhiệm nhà quản trị nhằm đạt mục tiêu tổ chức Thông tin kiểm soát phận thông tin doanh thu, chi phí, vốn đầu tư mà nhà quản trị phận đưa định tác động lên Thông tin kiểm soát cụ thể nhà quản trị phụ thuộc vào trách nhiệm quản lý nhà quản trị đó” (Đoàn Ngọc Quế cộng sự, 2009, Tr.200) Như vậy, có nhiều quan điểm khác KTTN, quan điểm thể cách nhìn tác giả góc độ khác đặc điểm, ý nghĩa, chế tổ chức KTTN doanh nghiệp Tuy nhiên chất KTTN thể sau: KTTN nội dung KTQT hệ thống kế toán thu thập, tập hợp thông tin kết theo lĩnh vực thuộc trách nhiệm cá nhân đánh giá hiệu phận tổ chức Thực chất KTTN thiết lập quyền hạn, trách nhiệm cho phận, cá nhân hệ thống tiêu, công cụ báo cáo kết phận KTTN thực đơn vị có cấu tổ chức quản lý phân quyền rõ ràng Hệ thống KTTN tổ chức khác xây dựng đa dạng phù thuộc vào cấu tổ chức quản lý, mức độ phân quyền tổ chức mục tiêu quan điểm, phong cách nhà quản trị doanh nghiệp, môi trường quản lý doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò kế toán trách nhiệm 1.1.2.1 Kế toán trách nhiệm cung cấp thông tin cho việc thực chức tổ chức điều hành doanh nghiệp Tổ chức trình xếp bố trí công việc, giao quyền hạn phân phối nguồn lực tổ chức cách hiệu vào mục tiêu chung doanh nghiệp Hệ thống KTTN thiết lập để ghi nhận, đo lường kết hoạt động phận tổ chức, nhằm giúp nhà quản lý kiểm soát hoạt động chi phí họ, đồng thời qua đánh giá trách nhiệm nhà quản trị quản lý khác KTTN xác định trung tâm trách nhiệm, qua nhà quản lý hệ thống hóa công việc trung tâm mà thiết lập tiêu đánh giá KTTN giúp nhà quản trị đánh giá điều chỉnh phận cho thích hợp 1.1.2.2 Kế toán trách nhiệm cung cấp thông tin cho việc thực chức kiểm soát Kiểm soát trình giám sát hoạt động cá nhân, nhóm hay tổ chức nhằm bảo đảm cho thành viên thực tất nhiệm vụ thông qua kế hoạch trường hợp cần thiết đưa định để điều chỉnh nhằm khắc phục sai lệch Kế toán trách nhiệm giúp nhà quản lý phân tích, đánh giá việc thực phận với tiêu doanh thu, chi phí lợi nhuận Thông qua báo cáo kế toán trách nhiệm giúp cho người quản lý biết kế hoạch thực sao, nhận diện vấn đề hạn chế để có điều chỉnh chiến lược mục tiêu cho kết kinh doanh tốt Đây nguồn thông tin để nhà quản lý nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, tăng doanh thu, giảm chi phí cách hợp lý, tối đa hóa lợi nhuận 1.1.2.3 Kế toán trách nhiệm khuyến khích nhà quản lý hƣớng đến mục tiêu chung tổ chức Mục tiêu doanh nghiệp toàn kết cuối hay trạng thái mà doanh nghiệp muốn đạt tới khoảng thời gian định Mục tiêu chiến lược kết cụ thể doanh nghiệp cần đạt thực chiến lược Trong tổ chức có nhiều phận, thường cấp quản lý phận định phận ảnh hưởng đến phận khác Và định họ chệch hướng so với mục tiêu mà nhà quản trị cấp đề Do đó, mục tiêu chiến lược trung tâm trách nhiệm phải gắn liền với mục tiêu chung doanh nghiệp Để làm điều đó, đòi hỏi nhà quản lý cấp sở phải có đầy đủ thông tin để quản lý phận hướng phù hợp với mục tiêu chung tổ chức Như vậy, nhà quản trị chịu trách nhiệm cho hiệu hoạt động phận quản lý họ cần thông tin hoạt động thuộc phận Thông tin gồm ba loại thông tin mà KTTN cung cấp: Nguồn lực phận khác (các thông tin tài chính, nguyên vật liệu, nhân lực, máy móc, thời gian yêu cầu hoàn thành công việc…); Mức độ tiêu hao nguồn lực (Mức độ phát sinh chi phí, mức độ tận dụng nguyên vật liệu ); Các nguồn lực sử dụng (thông tin mức độ hoàn thành công việc) 1.2 Sự phân cấp quản lý mối quan hệ với kế toán trách nhiệm 1.2.1 Sự phân cấp quản lý KTTN thực đơn vị có cấu tổ chức máy quản lý phải có phân cấp rõ ràng Phân cấp quản lý phân định thẩm quyền, trách nhiệm cấp sở bảo đảm phù hợp khối lượng tính chất thẩm quyền với lực điều kiện thực tế cấp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý đơn vị Do đó, việc phân chia tổ chức thành nhiều phận riêng biệt giúp cho nhà quản trị kiểm soát quản lý dễ dàng hơn, phận sở để hình thành nên trung tâm trách nhiệm KTTN Tùy theo doanh nghiệp, mức độ phân chia khác nhau, gồm nhiều cấp độ hay cấp việc giao quyền định nhiều hay Mỗi cấp độ có người quản lý riêng thuộc trung tâm từ thấp lên cao như: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận trung tâm đầu tư Người quản lý điều phối nguồn lực hoạt động trung tâm để thực tiêu cấp giao Khi tiến hành phân cấp quản lý, doanh nghiệp chia nhiều cấp dẫn đến máy tổ chức cồng kềnh, tập trung nhiều quyền định nơi làm giảm hiệu hoạt động Vì thế, nhà quản lý cần phải cân nhắc ưu điểm khuyết điểm thực việc phân cấp  Ƣu điểm phân cấp quản lý: Phân cấp tạo hội để phận có trách nhiệm hơn, người quản lý phận tham gia vào trình định dễ dàng giám sát đánh giá việc thực định có áp đặt từ xuống 10 Người quản lý giảm tải khối lượng công việc nên tiết kiệm thời gian để tập trung nhiều vào việc lập kế hoạch hoạch định mục tiêu chiến lược cho tổ chức Phát huy tính độc lập, tự chủ, tính chủ động, sáng tạo nhân viên trình hoạt động tổ chức Khuyến khích nhân viên nổ lực với trách nhiệm giao Bên cạnh đó, tạo môi trường thi đua lành mạnh cá nhân, đơn vị khuyến khích họ đạt tiêu Chính phân cấp quản lý mà phận tiếp cận thông tin phản hồi nhanh chóng Các nhà quản lý hiểu rõ nhân viên, nhà cung cấp hay đối tác Nó giúp thích ứng nhanh với thay đổi môi trường kinh doanh  Nhƣợc điểm phân cấp: Bên cạnh ưu điểm việc phân cấp quản lý tồn khó khăn sau: Cần phải xác định phân chia cấp bậc, mức độ phân quyền hợp lý, thích hợp Việc phân cấp nhiều nhà quản lý khó kiểm soát được, dẫn đến khó điều hành phối hợp trung tâm Các phận cạnh tranh gay gắt, dẫn đến bất hòa nội Do giám đốc trung tâm trách nhiệm tập trung vào lợi ích phận quản lý, không xem xét định có ảnh hưởng đến phận khác doanh nghiệp nào, làm lệch mục tiêu chung doanh nghiệp Thêm vào đó, cấu trúc tổ chức phân cấp tốn chi phí cấu trúc tập trung 1.2.2 Mối quan hệ phân cấp quản lý với hệ thống kế toán trách nhiệm Kiểm soát chi phí vấn đề hàng đầu nhà quản trị, để kiểm soát chi phí đòi hỏi nhà quản trị phải có công cụ quản lý tài phù hợp, KTTN công cụ hữu ích để quản lý Hơn nữa, nhà quản trị thâu tóm phát huy lực tất lĩnh vực, phận doanh nghiệp, mà cần phải có phân quyền để quản lý có hiệu Sự phân cấp quản lý gắn liền với việc xác định nhiệm vụ trách nhiệm phận Khi thực việc phân cấp quản lý tạo sở giúp cho hệ 72 CẤP QUẢN LÝ NGƢỜI QUẢN LÝ TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Cấp công ty Cấp phòng Phó tổng giám đốc Trung tâm doanh thu phụ trách kinh doanh cấp công ty Trưởng phòng Trung tâm doanh thu cấp phòng - Phòng TTTT Cấp phận Giám đốc chi nhánh Trung tâm doanh thu - Chi nhánh tài Hà Nội - Phụ trách phận cấp phận - Chi nhánh Đà Nẵng - Cửa hàng trưởng - Bộ phận bán hàng nước - Bộ phận bán hàng xuất - Bộ phận bán hàng hộ lớn - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Trung tâm doanh thu: trung tâm tập hợp toàn doanh thu phát sinh toàn công ty, người chịu trách nhiệm cao doanh thu bán hàng trước Tổng giám đốc phó giám đốc phụ trách kinh doanh Trưởng phòng tiêu thụ thị trường chịu trách nhiệm trước tổ giám đốc giám đốc chi nhánh, phụ trách phận bán hàng cửa hàng trưởng chịu trách nhiệm trước trưởng phòng tiêu thụ thị trường 3.2.2.3 Hoàn thiện việc xác định trung tâm lợi nhuận Bảng 3.5: Xác định trung tâm lợi nhuận công ty CẤP QUẢN LÝ Cấp công ty NGƢỜI QUẢN LÝ Tổng Giám đốc TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM Trung tâm lợi nhuận Trung tâm lợi nhuận loại trung tâm mà nhà quản trị phải chịu trách nhiệm với kết sản xuất tiêu thụ trung tâm Theo cấu tổ chức Công ty, Tổng giám đốc người chịu trách nhiệm trực tiếp trước HĐQT thực chì tiêu lợi nhuận, đồng thời giao quyền duyệt chi phí liên quan đến việc tạo lợi nhuận công ty Còn phó tổng giám đốc chịu phần trách nhiệm việc kiểm soát giá bán chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý cho mức lợi nhuận gộp tốt 73 3.2.2.4 Hoàn thiện việc xác định trung tâm đầu tƣ Hiện nay, Công ty có phận quản lý dự án riêng, phòng đầu tư phát triển phân công đề xuất dự án đầu tư, Tuy nhiên, trách nhiệm phụ trách trun gta6m Hội đồng quản trỉ công ty Việc đầu tư thông qua trình tìm hiểu thị trường thị hiếu khách hàng xu hướng tiêu dùng khách hàng, nắm bắt sử phát triển ngành công nghiệp liên quan có sử dụng đến sản phẩn công ty Từ đó, đề xuất dự án đầu tư lên trợ lý tổng giám đốc phụ trách công nghệ sản xuất trợ lý tổng giám đốc trình lên Tổng giám đốc trình HĐQT để phân tích, thẩm định phê duyệt theo thẩm quyền Tuy nhiên, việc triển khai dự án đầu tư công ty thường không đạt yêu cầu vướng mắc khâu thủ tục thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư Hiện nay, nhà nước nắm giữ 51% vốn cổ phần PINACO nên dự án đầu tư phải tuân thủ Luật đầu tư số Luật số 67/2014/QH13 Quốc hội ngày 26/11/2014 Vì vậy, dự án đầu tư lớn muốn thực phải chuyển cho Tập đoàn Hóa Chất Việt Nam, đơn vị nắm giữ 51% vốn nhà nước PIANCO xem xét phê duyệt Trong thực tế, để có phương án đầu tư trình Tập đoàn phê duyệt công ty phải nhiều thời gian đề xây dựng phương án, thẩm duyệt phương án nên Tập đoàn phê duyệt thời thời gian dài (từ tháng đến năm) nên công ty hội đầu tư, hội thị trường không thuận lợi, đối tác tăng giá bán thiết bị dẫn đến vượt dự toán đầu tư… Theo tác giả, để thực tốt công tác đầu tư cấp quản lý phải nhận thức chủ động đẩy nhanh hoạt động nghiên cứu, lập phương án, thẩm duyệt phương án trước trình Tập đoàn phê duyệt Mặt khác, theo chủ trương Đảng nhà nước nhà nước thoái vốn đơn vị sản xuất kinh doanh, nắm giữ quyền chi phối doanh nhiệp có ảnh hưởng đến anh ninh quốc phòng, hay lĩnh vực doanh nghiệp không đầu tư Vì vậy, HĐQT công ty nên nắm bắt chủ trương đẩy nhanh trình thoái vốn nhà nước công ty 3.2.3 Hoàn thiện tiêu đánh giá thành hoạt động kinh doanh phận công ty 74 Để đánh giá trách nhiệm phận, cá nhân phận việc xây dựng tiêu đánh giá kết thành trung tâm điều cần thiết Tuy nhiên, để có tiêu đánh giá phù hợp doanh nghiệp phải đề tiêu chí cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt Sau số tiêu phục vụ cho việc đánh giá kết thành công ty cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam Bảng 3.6: Một số tiêu đánh giá kết thành trung tâm trách nhiệm BỘ PHẬN TRUNG CHỈ TIÊU TÂM Chi phí Phó Giám đốc phụ trách - Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế kỹ thuật sản xuất trợ lý trừ Chi phí dự toán tổng giám đốc phụ trách - Chênh lệch tỷ lệ chi phí doanh thu khối quản lý Doanh thu Phó tổng giám đốc kinh - Chênh lệch doanh thu = Doanh thu doanh thực tế trừ Doanh thu dự toán - Chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận doanh thu - Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực Lợi nhuận Tổng Giám đốc tế trừ Lợi nhuận dự toán - Chênh lệch tỷ lệ lợi nhuận vốn - Lợi nhuận để lại (RI – Residual Đầu tư Hội đồng quản trị Income) - Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) (Nguồn: Tác giả đề xuất) 3.2.4 Hoàn thiện báo cáo đánh giá trách nhiệm 3.2.4.1 Báo cáo đánh giá thành trung tâm chi phí  Báo cáo thành trung tâm chi phí khối sản xuất Bảng 3.7 : Báo cáo tình hình thực chi phí 75 (Lập chi tiết cho đối tượng tập hợp chi phí) TT công việc, vật tƣ hao phí ĐV T SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN DT TT CL DT TT CL DT TT CL Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Cộng chi phí trực tiếp Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu sản xuất Chi phí công cụ, dụng cụ Chi phí sửa chữa Chi phí điện nước Chi phí thuê Chi phí khác tiền 10 Chi phí khấu hao Cộng Chi phí sản xuất chung Tổng hợp báo cáo tình hình thực chi phí xí nghiệp sản xuất, trung tâm chi phí lập báo cáo tổng hợp tình hình thực chi phí nhà máy Như vậy, qua phân tích biến động xí nghiệp, người quản lý trung tâm chi phí cấp cao dễ dàng đánh giá trách nhiệm phận, cá nhân có liên quan trình sản xuất, thực nhiệm vụ giao 76 Bảng 3.8: Báo cáo đánh giá thành trung tâm chi phí Tháng, quý, năm :… CP dự toán Cấp quản lý Phạm vi trách nhiệm Chi phí Chi phí dự toán thực tế điều chỉnh theo sản lƣợng thực tế A Tổ sản xuất Quản đốc PX B Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Biến phí SXC Tổ sản xuất Tổ sản xuất … Trưởng ban kế toán Giám đốc Trưởng ban Kỹ thuật xí nghiệp Trưởng ban Nghiệp vụ Quản đốc Xí nghiệp A Phó tổng Xí nghiệp B giám đốc Xí nghiệp C …… (1) (2) (3) Chênh Chênh lệch CP lệch CP phản ánh phản ánh kết hiệu hoạt hoạt động động (4) = (2) – (1) (5) = (2) – (3) 77 Bảng 3.9: Báo cáo thành trung tâm chi phí khối bán hàng Tháng, quý, năm :… Chênh lệch thực TT Khoản mục chi phí Chi phí nhân viên bán hàng Chi phí vật liệu, bao bì Chi phí công cụ, dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí bảo hàng Chi phí dịch vụ thuê Chi phí tiền khác Kế Thực hoạch tế hiện/kế hoạch Đánh giá Tỷ lệ biến động Mức (%) Cộng Bảng 3.10: Báo cáo đánh giá thành trung tâm chi phí khối quản lý Tháng, quý, năm :… Chênh lệch thực TT Khoản mục chi phí Chi phí nhân viên quản lý Chi phí vật liệu quản lý Chi phí công cụ quản lý Chi phí khấu hao TSCĐ Phí, thuế, lệ phí Chi phí dự phòng Chi phí dịch vụ thuê Chi phí tiền khác Cộng Kế Thực hoạch tế hiện/kế hoạch Đánh giá Tỷ lệ biến động Mức (%) 78 3.2.4.2 Báo cáo thực báo cáo đánh giá thành trung tâm doanh thu Bảng 3.11: Báo cáo tình thực trung tâm doanh thu Tháng, quý, năm :… Bộ phận, trung tâm doanh thu :… TT Doanh thu bán hàng theo sản phẩm A B Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Dự toán Thực tế Chênh lệch (1) (2) (3) = (2) – (1) Tổng cộng Bảng 3.12 : Báo cáo đánh giá thành trung tâm doanh thu Tháng, quý, năm :… Bộ phận, trung tâm doanh thu :… TT Doanh thu theo sản phẩm A B Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Doanh thu dự toán (1) Doanh DT dự toán Chênh lệch Chênh lệch thu điều chỉnh DT phản ánh DT phản thực theo sản kết hoạt ánh hiệu tế lượng thực tế động hoạt động (2) (3) (4) = (2) – (1) (5) = (2) – (3) Tổng cộng 3.2.4.3 Báo cáo thực báo cáo đánh giá thành trung tâm lợi nhuận Từ báo cáo trung tâm chi phí trung tâm doanh thu công ty gởi sở để trung tâm lợi nhuận lập báo cáo thực báo cáo đánh giá thành trung tâm lợi nhuận 79 Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị việc đánh giá xác kết trách nhiệm trung tâm, Công ty cần phân loại khoản mục chi phí thành định phí biến phí để giúp cho việc lập báo cáo quản trị dễ dàng Bảng 3.13: Bảng phân loại chi phí theo mức độ hoạt động Tên tài Biến Định Chi phí hỗn khoản phí phí hợp B C D E 1.Chi phí NVL trực tiếp 621 x - - 2.Chi phí nhân công trực tiếp 622 x - - 3.Chi phí sản xuất chung 627 - - - -Chi phí nhân viên phân xưởng 6271 - x - -Chi phí vật liệu 6272 - - x -Chi phí dụng cụ sản xuất 6273 - - x -Chi phí khấu hao TSCĐ 6274 - x - -Chi phí sửa chữa TX MMTB 6275 - x - -Chi phí sửa chữa lớn MMTB 6276 - x - -Chi phí dịch vụ mua 6277 - - x -Chi phí tiền khác 6278 - x - 4.Giá vốn hàng bán 632 x - - 5.Chi phí bán hàng 641 - - - -Chi phí nhân viên bán hàng 6411 - x - -Chi phí vật liệu bao bì 6412 - - x -Chi phí dụng cụ đồ dùng 6413 - x - -Chi phí khấu hao TSCĐ 6414 - x - -Chi phí bảo hành sản phẩm 6415 - - x -Chi phí quảng cáo, tiếp thị 6416 - - x -Chi phí dịch vụ mua 6417 - - x -Chi phí tiền khác 6418 - - x 6.Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 - - - -Chi phí nhân viên quản lý 6421 - x - Khoản mục chi phí A 80 -Chi phí vật liệu quản lý 6422 - x - B C D E -Chi phí đồ dùng văn phòng 6423 - x - -Chi phí khấu hao TSCĐ 6424 - x - -Thuế, phí lệ phí 6425 - - x -Chi phí dự phòng 6426 - x - -Chi phí dịch vụ mua 6427 - x - -Chi phí tiền khác 6428 - - x A Ghi : Dấu (x) chi phí thuộc nhóm phân loại Bảng 3.14: Báo cáo tình hình thực trung tâm lợi nhuận SẢN PHẨM T T CHỈ TIÊU Doanh thu Biến phí SX Số dư đảm phí SX Biến phí quản lý Số dư đảm phí BP Định phí phận Số dư phận Chi phí quản lý (định phí) chung công ty phân bổ Lợi nhuận trước thuế A Toàn công ty B Dự Thực Chênh Dự Thực Chênh Dự Thực Chênh toán tế lệch toán tế lệch toán tế lệch 81 Bảng 3.15: Báo cáo đánh giá thành hoạt động trung tâm lợi nhuận Tháng, quý, năm:… Dự toán điều Chỉ tiêu TT Dự Thực toán tế chỉnh theo sản lượng tiêu thụ Chênh lệch Chênh lệch phản ánh phản ánh kết hiệu hoạt động hoạt động (4) = (1) – (3) (5) = (2) – (3) thực tế (A) (B) Doanh thu Biến phí sản xuất Số dư đảm phí SX = (1) – (2) Biến phí bán hàng QLDN Số dư đảm phí BP = (3) – (4) Định phí BP kiểm soát Số dư BP kiểm soát Định phí BP không kiểm soát Số dư phận 10 Chi phí chung công ty phân bổ 11 Lợi nhuận trước thuế = (9)-(10) (1) (2) (3) 3.2.4.4 Báo cáo thực báo cáo đánh giá thành trung tâm đầu tƣ Báo cáo thực trung tâm đầu tư (báo cáo hiệu đầu tư) lập để theo dõi, phân tích, đánh giá hiệu quả, chất lượng đầu tư Nội dung hình thức báo cáo trách nhiệm trung tâm đầu tư giống báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận Tuy nhiên, để đánh giá thành hoạt động trung tâm đầu tư báo cáo phải thể tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư ROI, RI Đây báo cáo tổng quát loại báo cáo trung tâm trách nhiệm Báo cáo giúp cho Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc có nhìn tổng thể tình hình đầu tư Công ty; xem xét đánh giá hiệu việc đầu tư Báo cáo giúp cho Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc có thông tin cần thiết cho việc định Mẫu báo cáo sau : 82 Bảng 3.16: Báo cáo tình hình thực trung tâm đầu tƣ Tháng, quý, năm:… CHỈ TIÊU TT Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Thuế Lợi nhuận sau thuế Vốn đầu tư Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) Tỷ suất chi phí vốn Thu nhập lại (RI) ĐVT Dự toán Thực tế Chênh lệch Bảng 3.17: Báo cáo đánh giá hiệu hoạt động trung tâm đầu tƣ Chỉ tiêu Thực tế Dự Chênh toán lệch Ghi Lợi nhuận trước lãi vay trước thuế Tài sản đầu tư Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn tối thiểu (%) Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu = (2)x(3) ROI (%) = (1)/(2) RI = (1) – (4) Báo cáo trách nhiệm sản phẩm cuối hệ thống kế toán trách nhiệm Các trung tâm trách nhiệm có nhiệm vụ thực báo cáo trách nhiệm phận Hệ thống báo cáo trách nhiệm chủ yếu ghi nhận thông tin thực so với thông tin dự toán lập Sự khác biệt thông tin thực với dự toán giúp nhà quản trị đánh giá thành hoạt động phận 3.2.5 Một số biện pháp khác để hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm 3.2.5.1 Tổ chức máy kế toán đáp ứng cho KTQT Để vận dụng KTQT nói chung KTTN nói riêng vào doanh nghiệp sản xuất máy KTQT nên tổ chức kết hợp với KTTC phòng 83 phải có tách biệt, phân công rõ ràng nội dung, phạm vi cung cấp thông tin mối quan hệ KTQT KTTC, phận kế toán tổng hợp phận kế toán chi tiết nhằm tránh chồng chéo, chậm trễ việc xử lý, cung cấp thông tin Do đó, Công ty bổ sung nhân cho kế toán quản trị Với quy mô công ty, phận KTQT cần bổ sung thêm nhân sự, nhận phụ trách công tác kiểm soát chi phí giá thành sản phẩm; nhân phụ trách công tác tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu kế toán nhằm cung cấp thông tin cho KTQT Do đặc điểm KTQT cung cấp thông tin cho nhà quản lý trình tập hợp, xử lý, phân tích liệu, nhân viên KTQT cần phải đưa xu hướng, biện pháp tư vấn cho nhà quản lý Điều đòi hỏi Công ty phải có sách khuyến khích nhân viên tự đào tạo bổ túc kiến thức kế toán cần thiết Đồng thời Công ty cần thực sách xây dựng đội ngũ cán quản lý cao cấp Cụ thể gửi nhân viên trẻ có lực có đạo đức kinh doanh đào tạo lĩnh vực chuyên môn cần thiết cho việc tổ chức phát triển doanh nghiệp Kế toán trưởng Kế toán tài Kế toán vật tư, nợ phải trả BP kế toán chi nhánh Kế toán toán Kế toán quản trị Kế toán doanh thu nợ phải thu Kế toán TSCĐ XDCB Kế toán tài Kế toán thuế khoản phải nộp NS Kế toán chi phí, giá thành Kế toán tổng hợp Sơ đồ 3.2: Bộ máy kế toán KTTC KTQT Kế toán phân tích số liệu 84 3.2.5.2 Tổ chức vận dụng công nghệ thông tin Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, nắm bắt xử lý thông tin nhanh, nhạy có khả thành công cao kinh doanh Do việc ứng dụng nâng cấp hệ thống CNTT để quản lý trình sản xuất kinh doanh nhu cầu thiết Công ty Công ty ứng dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) SAP việc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này, giúp ích cho doanh nghiệp công tác quản lý Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan việc vận dụng khai thác tiện ích hệ thống chưa đạt kết mong muốn Đặc biệt việc khai thác phân hệ kế toán quản trị, sử dụng thông tin kế toán quản trị có hệ thống SAP ERP để giúp nhà quản trị có đủ thông tin để định Vì vậy, công ty cần tập trung đào tạo người sử dụng phần mềm SAP ERP, đặc biệt cấp lãnh đạo nhằm hạn chế việc báo cáo giấy tờ, tăng cường tính chủ động khai thác thông tin chung từ hệ thống sở liệu người dùng Công ty cần xây dựng báo cáo quản trị, báo cáo phân tích đa chiều giao cho phận công nghệ thông tin phải nghiên cứu xây dựng báo cáo phân tích liệu sản xuất kinh doanh truy xuất trực tiếp từ hệ thống SAP ERP, đáp ứng nhu cầu đồng hóa xử lý thông tin kịp thời có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý động thời 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu khảo sát tình hình tổ chức hoạt động, đánh giá trách nhiệm quản lý Công ty cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam, thấy, thành công, điểm tích cực việc xây dựng tổ chức áp dụng kế toán trách nhiệm, tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc quản lý công ty Bên cạnh có nhựng hạn chế định chưa có máy KTQT với đầy đủ chức vai trò Điều này, nhiều ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin để đánh giá trách nhiệm đánh giá thành nhân, tập thể phụ trách trung tâm trách nhiệm Nhằm giúp nhà quản trị Công ty, cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam có thêm thông tin phục vụ cho việc đánh giá trách nhiệm thành hoạt động, đề tài đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện khắc phục hạn chế hệ thống áp dụng công ty Kế toán trách nhiệm Công ty phải thực số điều chỉnh nhằm giúp đánh giá kết hiệu hoạt động phận cách hợp lý, cụ thể như: - Tổ chức lại phân cấp quản lý - Tổ chức lại trung tâm trách nhiệm - Hoàn thiện tiêu đánh giá kết thành hoạt động phận, toàn công ty - Hoàn thiện báo cáo trách nhiệm Mong rằng, giải pháp giúp PINACO vận dụng thành công công tác kế toán quản trị nói chung kế toán trách nhiệm nói riêng giúp cho hoạt động công ty ngày hiệu quả, phát triển bền vững thương trường 86 KẾT LUẬN CHUNG Doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế có cạnh tranh gay gắt phải không ngừng nâng cao nội lực, khả cạnh tranh Để đạt điều đó, nhà quản trị Doanh nghiệp phải thực phương thức quản lý cho phận, thành viên tổ chức hoạt động nhịp nhàng, hiệu để đạt mục tiêu chung Muốn vậy, cần phải có công cụ quản lý hiệu quả, KTTN công cụ quan trọng để đánh giá kết hiệu hoạt động phận doanh nghiệp Công ty cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam vận dụng hệ thống KTTN chưa hoàn chỉnh Đó phân cấp quản lý trung tâm đầu tư, trung tâm lợi nhuận, trung tâm doanh thu, trung tâm chi phí Công ty phân cấp quản lý, lập báo cáo so sánh số liệu thực với kế hoạch đề cách đơn giản Việc đánh giá trách nhiệm doanh nghiệp theo cách cổ điển lấy doanh thu trừ chí phí tính lợi nhuận so sánh lợi nhuận thực với lợi nhuận kế hoạch hay lợi nhuận năm trước tăng công ty đánh giá tốt, hoàn thành kế hoạch đề Đề tài nghiên cứu số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán đánh giá trách nhiệm công ty Trước tiên, kế toán trách nhiệm cần phải phù hợp với số quan điểm mô hình tổ chức công ty, yêu cầu trình độ quản lý, chế quản lý tài nhà nước, trình toàn cầu hóa, đảm bảo chi phí hợp lý Các giải pháp đề hoàn thiện cấu trung tâm trách nhiệm, hướng trung tâm vào chiến lược chung Hơn nữa, ứng dụng hệ thống KTTN vào quản lý mẻ doanh nghiệp Thêm vào hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu tác giả nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô để đề tài Thạc sĩ hoàn thiện [...]... nội dụng về các trung tâm trách nhiệm, các chỉ tiêu và hệ thống báo cáo KTTN, đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm Như vậy, tác giả đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản của hệ thống KTTN làm cơ sở để đánh giá thực trạng và hoàn thiện KTTN tại Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PIN ẮC QUY MIỀN NAM 2.1 Tình hình tổ chức... chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Pin ắc quy Miền Nam (gọi tắt là PINACO) tiền thân là doanh nghiệp nhà nước (Công ty Pin- Ắc Quy Miền Nam) được Tổng cục Hóa chất (nay là Tập đoàn Hóa chất Việt Nam) thành lập trên cơ sở quốc hữu hóa các nhà máy pin và ắc quy tại Miền Nam (nhà máy Pin. .. Tân Tạo, Q.Bình Tân, Tp.HCM) - Chi nhánh Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam - Xí nghiệp Ắc Quy Đồng Nai (Khu công nghiệp Biên Hòa I, Tp Biên Hòa, Đồng Nai) - Chi nhánh Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam - Xí nghiệp Ắc Quy Đồng Nai 2 (Khu công nghiệp Dệt may Nhơn Trạch, Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai) - Chi nhánh Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam - Xí nghiệp Pin Con Ó (Cơ sở 1:752 Hậu Giang, Q.6, Tp.HCM,... Chi nhánh công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam – Xí nghiệp Ắc quy Đồng Nai 2 29 Năm 2012 đến nay, PINACO không ngừng đầu tư đổi mới thiết bị, thay thế đần công nghệ cũ bang công nghệ sản xuất mới, phù hợp với yêu cầu về công nghệ sản xuất ắc quy càng cao của thị trường 2.1.1.3 Những thành tựu đạt đƣợc của Công ty Với những đóng góp to lớn cho sự phát triển chung cho ngành, cho xã hội, Công ty đã vinh... cấp Giấy phép số 69/UBCK-GPNY cho phép Công ty cổ phần Pin ắc quy Miền Nam (PINACO) niêm yết cổ phiếu phổ thông trên Thị trường giao dịch chứng khoán (TTGDCK)Tp.HCM Ngày 12/12/2006, hơn 10 triệu cổ phiếu PAC của Công ty CP Pin Ắc quy Miền Nam chính thức giao dịch trên thị trường Hose Từ năm 2007 PINACO đã đưa ra thị trường ắc quy kín dùng cho xe gắn máy và ắc quy kín dùng cho xe ô tô, xe đạp điện,... 2Ah đến 12Ah Ắc quy xe đạp điện - UPS Gồm các chủng loại 4.5 Ah đến 20 Ah Ắc quy công nghiệp Ắc quy xe điện, xe golf Ắc quy tra viễn Thông Hình 2.2 : Hình ảnh về sản phẩn của PINACO 33  Khách hàng tiêu biểu Hình 2.3 : Một số khách hàng tiêu biểu của PINACO 34 2.1.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý  Các xí nghiệp - Chi nhánh Công ty Cổ phần Pin Ắc Quy Miền Nam - Xí nghiệp Ắc Quy Sài Gòn (Khu công nghiệp Tân... khắc phục “Dự toán ngân sách ” toàn công ty bao gồm hệ thống các dự toán sau: - Dự toán về tiêu thụ sản phẩm - Dự toán sản xuất - Dự toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp - Dự toán chi phí nhân công trực tiếp - Dự toán chi phí sản xuất chung - Dự toán tồn kho thành phẩm hàng hóa - Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý - Dự toán tiền - Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng cân đối kế. .. ngành ắc quy nhưng Công ty đã không liên doanh mà từng bước đi lên bằng chính sức lực của mình Và Công ty đã thành công và đạt được hiệu quả cao Năm 1997, Công ty đã quy t định đầu tư một cách toàn diện ngành ắc quy mà sản phẩm làm ra đạt chuẩn quốc tế Từ năm 1998, Công ty đã liên tục đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, thay thế dần công nghệ sản xuất cũ lạc hậu bằng công nghệ sản... nhiều mục đích sử dụng như: Ắc quy khởi động dùng cho xe ô tô, xe máy, tàu thuyền; Ắc quy dân dụng dùng thắp sáng, xe điện và Ắc quy công nghiệp các loại - Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm pin, ắc quy và vật tư thiết bị cho sản xuất kinh doanh pin, ắc quy;  Mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh - Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo quy định của Giấy chứng nhận... HÌNH ẢNH SẢN PHẨM Pin các loại: - Pin đại R20C/UM1/D-Size - Pin đại R20P/UM1/D-Size - Pin trung R14/UM2/C-Size - Pin tiểu R6P/UM3/AA-Size Ắc quy khởi động dành cho xe ô tô Gồm các chủng loại với dung lượng từ 32 Ah đến 200 Ah Ắc quy CMF Gồm các chủng loại với dung lượng từ 35 Ah đến 100 Ah Ắc quy dân dụng: Gồm các chủng loại với dung lượng từ 20 Ah đến 45 Ah Ắc quy kín và Ắc quy truyền thống dành cho ... đó, có khái niệm KTTN chấp nhận nhiều nhất, là: Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv.D.Banker, Robert S Kaplan S.mark Young (1997) KTTN là: Một hệ thống kế toán có chức thu thập, tổng hợp

Ngày đăng: 26/02/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan