Nhập Siêu Trung Quốc

37 542 1
Nhập Siêu Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH GVHD:PHỐ PGS.HỒ TS CHÍ NGUYỄN MINHCHÍ HẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỚP: KINH TẾ - LUẬT K12401T KHOATHÀNH KINH TẾ VIÊN – MSSV: BÙI THANH THI – K124010088 NGUYỄN NGỌC MAI – K124012208 TIỂU LUẬN NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC: NỖI LO CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC 01 Bùi Thanh Thi K124010088 Làm chương 02 (thực trạng) + Làm Word + Thuyết trình chương 02 K124012208 Làm chương 01 (cơ sở lý thuyết), chương 03 (giải pháp) + Làm Powerpoint + Thuyết trình chương 01, chương 03 02 Nguyễn Ngọc Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, CÁC THUẬT NGỮ……………………… ………5 DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………… … …6 PHẦN MỞ ĐẦU………………………… ………………………………… ………… 7 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… … .7 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………….7 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………….………….7 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu……………………………………… ………….8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….………………8 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… Nguồn số liệu nghiên cứu……………………………………………… ………… Đóng góp đề tài………………………………………………………………… Kết cấu đề tài…………………………………………………….………………… 10 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………… ………………………….11 CHƯƠNG 01: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………… ………… 11 Ngoại thương………………………………………………………………….…… 11 1.1.1 Khái niệm ngoại thương…………………… ……… ………………….11 1.1.2 Khái niệm xuất khẩu……………………………….………… …………11 1.1.3 Khái niệm nhập khẩu…………………………………….……………… 12 1.2 Nhập siêu……………………………………………………………… ………… 12 1.2.1 Khái niệm nhập siêu…………………………………………… ……… 12 1.2.2 Các yếu tố tác động đến nhập siêu……………………………………………13 1.2.3 Tác động nhập siêu…………………………….…………………………15 1.1 CHƯƠNG 02: THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TỪ TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1992 – 2014……………………………………………………… 19 2.1 Tình hình nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc………………………………….….19 2.2 Nguyên nhân tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc gia tăng mạnh 25 2.3 Tác động nhập siêu từ Trung Quốc 27 2.3.1 Tác động tích cực .27 2.3.2 Tác động tiêu cực .28 CHƯƠNG 03: GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC 31 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 Giải pháp đối nội……………………………… ………31 Tăng cường phát triển nội địa 31 Phát triển công nghiệp phụ trợ 31 Định vị thị trường, thương hiệu ngành sản xuất bật nước 32 Giải pháp đối ngoại……………………………………… ………32 3.2.1 Sử dụng biện pháp phi thuế quan………………… …………….32 3.2.2 Kiểm soát tiểu ngạch………………… ………………33 3.2.3 Nâng cao sách phát triển thương mại vùng biên giới 33 3.2.4 Tận dụng triệt để hội từ việc tham gia hội nhập giới, đa dạng hóa thị trường nhập khẩu……… .………………………… ……….33 LỜI KẾT .…………………………… ………………………………… …… 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….36 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, CÁC THUẬT NGỮ - DN: Doanh nghiệp DN TQ: Doanh nghiệp Trung Quốc DN VN: Doanh nghiệp Việt Nam EU (European Union): Liên minh châu Âu FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự GVHD: Giáo viên hướng dẫn MSSV: Mã số sinh viên PGS: Phó giáo sư - TPP (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác Kinh tế - Chiến lược xuyên Thái Bình Dương TS: Tiến sĩ TTCK: Thị trường chứng khoán TQ: Trung Quốc VN: Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ - Bảng 01: Tình hình xuất nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2009 – - 2014 (nhóm tự tổng hợp liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam) Biểu đồ 01: Tình hình xuất nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1995 – - 2011 Biểu đồ 02: Tình hình xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2014 Biểu đồ 03: mặt hàng “tỷ đô” Việt Nam nhập từ Trung Quốc 11 tháng năm 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế giới làm cho hoạt động xuất nhập ngày diễn sôi trở thành lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm giúp quốc gia phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, thu hút ngoại tệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất liên tục cung ứng hàng hóa đa dạng cho người tiêu dùng Và Việt Nam, quốc gia phát triển, với sách trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa tương lai vấn đề xuất nhập trọng hết Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt từ hoạt động xuất nhập khẩu, vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc ngày trở thành toán nan giải cho nhà kinh tế nước ta Việc Việt Nam nhập nhiều từ Trung Quốc khiến dần phụ thuộc kinh tế vào họ, mâu thuẫn hai nước khiến ta rơi vào trạng thái bị động, đặc biệt quan hệ trị gần trở nên căng thẳng Việt Nam Trung Quốc Nhập nhiều chết? Không nhập chết? Vì vậy, cấp thiết từ việc nghiên cứu tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc đưa giải pháp hợp lý nhằm hạn chế tình trạng Đó lý nhóm chúng em chọn đề tài: “Nhập siêu Trung Quốc: Nỗi lo kinh tế Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, có nhìn tổng quan tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1992-2014 Thứ hai, xác định nguyên nhân đánh giá tác động tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 1992-2014 Thứ ba, đưa giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Câu hỏi nghiên cứu (1) Tình hình nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2014 nào? Tăng hay giảm? (2) Nguyên nhân Việt Nam lại nhập siêu nhiều từ Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2014? (3) Những tác động tích cực tiêu cực tình trạng nhập siêu nhiều Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn trên? (4) Những giải pháp cần đưa để hạn chế tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc? Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ vẽ nên tranh toàn cảnh tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1992-2014 xác định nguyên nhân, đánh giá tác động tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn Cuối nghiên cứu đưa giải pháp thích hợp nhằm - hạn chế tình trạng nhập siêu Nội dung nghiên cứu Xem xét thực trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 22 năm từ năm 1992 đến 2014 Sau có nhìn tổng quan tình trạng nhập siêu, nhóm xin vào xác định nguyên nhân đánh giá tác động tình trạng nhập siêu nhiều từ Trung Quốc giai đoạn dựa kiến thức học kiến thức xã hội Cuối nhóm xin đưa số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu nhiều từ Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình xuất nhập khẩu, mà cụ thể tình trạng nhập siêu - Việt Nam từ Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu + Không gian: nhóm khái quát hóa vấn đề liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, mà trọng tâm tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc phạm vi lãnh thổ nước Việt Nam + Thời gian: nhóm nghiên cứu đề tài giai đoạn từ năm 1992 (khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc) đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp định tính để nghiên cứu vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Cụ thể: - Chương 1: Phương pháp phân tích - tổng hợp 10 - Chương 2: Dùng phương pháp lịch sử để xem xét qúa trình nhập siêu Việt Nam từ Trung - Quốc qua năm (từ năm 1992 đến năm 2014) Chương 3: Dùng phương pháp phân tích – tổng hợp để đưa giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Nguồn số liệu nghiên cứu Nguồn thứ cấp: Nguồn số liệu chủ yếu thu thập khai thác từ Thời báo Kinh tế Sài Gòn; Tạp chí Kinh tế Dự báo; Tổng cục thống kê Việt Nam; Tổng cục Hải quan Việt Nam; Wikipedia; từ số website uy tín trang báo mạng đáng tin cậy như: vnexpress.net, zing.vn, tapchitaichinh.vn,… Đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: Thứ nhất, tiểu luận cung cấp nhìn tổng quan tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2014 Thứ hai, làm phân tích nguyên nhân, đưa tác động tích cực, tiêu cực giải pháp tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc dựa kiến thức tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín để có đánh giá khách quan nhất, làm sở cho nghiên cứu sau đề tài nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc - Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, viết có đưa nhận định nhóm, có kiến nghị, góp ý nên góp phần bổ sung giúp hoàn thiện vấn đề, áp dụng giải pháp hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc vào thực tiễn Thứ hai, vấn đề đưa trình bày thảo luận trước lớp, từ có rút kinh nghiệm, đóng góp từ thảo luận, giúp sinh viên có nhìn sâu, rộng tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Kết cấu đề tài - Phần mở đầu - Phần nội dung + Chương 01: Cơ sở lý thuyết 23 Năm Nhập hàng hóa Xuất hàng hóa Nhập siêu 2009 16,1 tỷ USD 420 triệu USD 15,68 tỷ USD *) 17,9 tỷ USD 6,3 tỷ USD 11,6 tỷ USD 2011 24,6 tỷ USD 10,8 tỷ USD 13,8 tỷ USD 2012 28,9 tỷ USD 12,2 tỷ USD 16,7 tỷ USD 2013 36,8 tỷ USD 13,1 tỷ USD 23,7 tỷ USD 2014 43,7 tỷ USD 14,8 tỷ USD 28,9 tỷ USD 2010( Thị trường nhập lớn Việt Nam (*): số liệu lấy đến hết tháng 11 năm 2010 Bảng 01: Tình hình xuất nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2014 (nhóm tự tổng hợp liệu từ Tổng cục thống kê Việt Nam) Biểu đồ 03: mặt hàng “tỷ đô” Việt Nam nhập từ Trung Quốc 11 tháng năm 2014 24 Về cấu nhập khẩu, chủ yếu máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; điện thoại loại linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện; sắt thép; sản phẩm hóa chất; xăng dầu; thiết bị vận tải; vải loại; nguyên phụ kiện dệt may, da giày; phân bón vật tư nông nghiệp hàng tiêu dùng Theo số liệu thống kê, hàng nhập từ Trung Quốc 10% hàng tiêu dùng, 30% máy móc - thiết bị, 60% hàng trung gian (linh kiện, nguyên phụ liệu) Về 10% hàng tiêu dùng, phủ nhận hàng Trung Quốc có mẫu mã, kiểu dáng hấp dẫn, giá cạnh tranh, chi phí vận chuyển Việt Nam thấp thị trường khác, nên quần áo, đồ chơi, hoa quả, thực phẩm Trung Quốc tràn vào thị trường nước ta, góp phần thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng số tầng lớp dân cư Tuy vậy, tình trạng nhập nhiều hàng tiêu dùng từ Trung Quốc, chủ yếu thông qua tiểu ngạch, phần buôn lậu qua biên giới, kìm hãm phát triển công nghiệp nước ta Về 30% máy móc - thiết bị, doanh nghiệp Việt Nam cho rằng, không máy móc, thiết bị Trung Quốc phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam, có thứ chất lượng tốt, giá thấp sản phẩm loại thị trường khác Tuy nhiên, đáng tiếc là, có nhiều máy móc, thiết bị Trung Quốc không bảo đảm chất lượng đưa vào nước ta Về 60% hàng trung gian với kim ngạch nhập gia tăng nhanh chóng, có nhân tố khách quan Đó là, kim ngạch xuất hàng chế biến tăng nhanh, công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, nên phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu, linh kiện Nhân tố chủ quan gần với “đại công xưởng lớn giới”, nên việc nhập hàng hóa trung gian dễ dàng từ Trung Quốc trở thành thói quen số nhà sản xuất Việt Nam, cho dù kéo dài tình trạng làm hạn chế giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp lợi nhuận doanh nghiệp Về chất lượng, không tính hàng hóa Trung Quốc xuất sang Việt Nam hải quan mà theo đường tiểu ngạch, nhiều loại hàng hóa không đảm bảo chất lượng, chạy theo mẫu mã, thị hiếu giá rẻ Ngày nay, thấy văn hóa bình dân 25 nhiều người tiêu dùng Việt Nam, hàng “Made in China” nhiều dùng để ám loại hàng hóa chất lượng, giá rẻ mạt, nhiều mẫu mã, đa dạng, loại hàng nhái, hàng giả từ đơn giản phức tạp hàng hóa lĩnh vực công nghệ cao điện thoại, máy tính, xe cộ Chưa kể đến Trung Quốc xuất sang Việt Nam nhiều hàng hóa lĩnh vực thực phẩm, tiêu dùng với nhiều sản phẩm có tẩm, ướp, bảo quản, chế biến, sản xuất loại hóa chất độc hại, công nghệ gây hại mà thị trường Trung Quốc tẩy chay phanh phui vụ bê bối thực phẩm loại hoa quả, thực phẩm, xí muội, ô mai, nước tương, sữa, trứng gà , có đồ chơi trẻ em có chứa chì, giày dép, đồ điện tử độc hại, bạo lực, kích dục, chứa chất nổ, dễ gây thương tích, ảnh hưởng đến nòi giống, sinh sản Trung Quốc xuất sang Việt Nam giống trồng, vật nuôi có nguy gây hại đến giống loài địa, gây hại đến nông nghiệp nước sở ốc bươu vàng, đỉa trâu, sâu, nhộng, trùng cho chim cảnh, rùa tai đỏ số giống vật nuôi nguy hiểm khác Điều đáng lưu ý sản phẩm tràn lan thị trường Việt Nam, kiểm soát người tiêu dùng Việt Nam dùng hàng ngày giá rẻ không phân biệt thật giả, chất lượng, xuất xứ Tóm lại, cấu thương mại song phương nay, Việt Nam cần phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều Trung Quốc cần đến Việt Nam Nói cách khác Trung Quốc ngừng xuất sang Việt Nam khối lượng 1% tổng xuất Trung Quốc lại tương đương với 28% tổng nhập Việt Nam Theo kinh nghiệm giới, quốc gia xuất 8% tổng kim ngạch nhập quốc gia khác có khả “làm giá” với quốc gia nhập Điều chắn gây tác động dây chuyền không nhỏ kinh tế Việt Nam, bối cảnh nước ta vật lộn để thoát khỏi tình trạng kinh tế trì trệ kéo dài sau thời kì khủng hoảng kinh tế giới thiết lập ổn định kinh tế vĩ mô Như vậy, nói hoạt động sản xuất, kinh doanh nước phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Nếu không đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, lẫn nhập khẩu, ngày phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc lĩnh vực thương mại Hệ cần Trung Quốc điều chỉnh sách 26 thương mại có động thái áp dụng biện pháp bảo hộ hàng sản xuất nước, hỗ trợ xuất khẩu, cấm hạn chế mặt hàng xuất - nhập kinh tế nước gặp không khó khăn, cho dù ngắn hạn 2.2 Nguyên nhân tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc gia tăng mạnh Thứ nhất, hàng Trung Quốc (từ máy móc thiết bị đến nguyên phụ liệu hay hàng tiêu dùng), hầu hết có giá rẻ chi phí nhân công Trung Quốc thuộc vào loại thấp giới Bên cạnh đó, Trung Quốc trì sách hỗ trợ xuất nhiều hình thức khác Với giá rẻ, mẫu mã chủng loại phong phú, đa dạng, hàng tiêu dùng Trung Quốc nhiều người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt người thu nhập thấp chấp nhận Nguyên phụ liệu từ Trung Quốc nhập nhiều giá rẻ, Việt Nam chưa có ngành công nghiệp phụ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành gia công xuất Máy móc thiết bị giá rẻ Trung Quốc nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn, doanh nghiệp nhỏ vừa khả tài hạn chế họ Thứ hai, khả cạnh tranh hàng Việt Nam Xét giá chất lượng, nhiều sản phẩm Việt Nam khó thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Ngoài ra, hầu hết hàng Việt Nam chưa có tên tuổi thương hiệu thị trường quốc tế, nên lại khó cạnh tranh Thứ ba, cấu sản phẩm thương mại Việt - Trung, Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc khoáng sản, nông lâm thủy sản (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc) Đây sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, giá lại bấp bênh thường có xu hướng giảm, giá so sánh tương đối thấp so với sản phẩm chế biến - chế tạo Trong đó, sản phẩm nhập từ Trung Quốc chủ yếu hóa chất, sản phẩm chế tác bản, máy móc thiết bị, chiếm 80% tổng nhập từ Trung Quốc Thứ tư, Việt Nam hàng rào kỹ thuật hàng nhập Trung Quốc, từ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm đến tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn sử dụng máy móc, thiết bị, đồ gia dụng Do đó, hàng hóa Trung 27 Quốc chất lượng, phẩm cấp nhập dễ dàng vào Việt Nam Trong đó, hàng rào kỹ thuật, Trung Quốc yêu cầu hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc buộc phải qua số cửa Trung Quốc định để dễ kiểm soát (như hải sản qua Móng Cái; cao su qua Móng Cái, Lục Lầm; hoa tươi qua Lào Cai, Lạng Sơn) Thứ năm, doanh nghiệp Trung Quốc hiểu rõ tâm lý người mua hàng Việt Nam Câu nói “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” nhà kinh doanh Trung Quốc áp dụng thành công thị trường Việt Nam họ hiểu rõ từ thị trường đến tâm lý, văn hóa người Việt Nam Họ nắm bắt nhu cầu, thay đổi thị trường Việt Nam Mặt hàng Trung Quốc với mẫu mã đẹp, phong phú, giá rẻ, chất lượng vừa phải trở nên phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt nói chung Bởi tâm lý nhiều người Việt Nam thích sử dụng mặt hàng mới, đẹp, giá phải Lấy ví dụ năm 2000, mặt hàng xe máy Trung Quốc chiếm thị phần đáng kể thị trường xe máy Việt Nam thông qua kiểu dáng giá hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều người, người Việt Nam ta mà thu nhập bình quân đầu người mức thấp so với giới 2.3 Tác động nhập siêu từ Trung Quốc 2.3.1 Tác động tích cực Việc nhập siêu từ thị trường Trung Quốc không hoàn toàn mang tính tiêu cực, mà thấy vấn đề mang tính khách quan, tính lịch sử có phần tích cực Bởi nhìn lại lịch sử, công cải cách mở cửa hai nước chênh 15 năm Năm 1991, bắt đầu bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc lúc chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường, đồng thời định hướng xuất Khi đó, ngành công nghiệp phụ trợ nước ta không có, tất nguyên liệu đầu vào sản xuất phải nhập nước ngoài, đặc biệt ngành dệt may giày da Trong đó, Trung Quốc có vị trí thuận lợi giá cạnh tranh, Việt Nam nhập nguyên liệu cho sản 28 xuất, xuất tận dụng nhập từ Trung Quốc lẽ vị trí gần, vận chuyển nhanh giá cạnh tranh, mẫu mã phù hợp Có thể thấy rằng, không nhập từ Trung Quốc phải nhập khối lượng từ thị trường khác Cho nên, thấy điểm tích cực Tuy nhiên, tất phụ thuộc vào thị trường, gây bất lợi cho Nếu điều kiện bình thường thuận lợi, có trục trặc gây khó khăn cho mặt sản xuất đặc biệt xuất Nhưng xét tổng thể lợi ích lâu dài, thấy quan hệ kinh tế, thương mại song phương hai mươi năm qua nghiêng phía Trung Quốc, Trung Quốc chủ yếu xuất siêu hàng tinh chế nhập tài nguyên, nguyên liệu thô Trong năm qua, Việt Nam chưa tận dụng khai thác lợi mối quan hệ thương mại Bên cạnh đó, Việt Nam chưa tận dụng Trung Quốc triệt để khai thác lợi Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Hiệp định Thương mại tự ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (ASEAN+3) Chẳng hạn 10 năm sau Hiệp định ASEAN+3 có hiệu lực (2000-2010), xuất Trung Quốc sang Việt Nam tăng 25 lần, xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng lần Việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc thực từ năm 1991, đến thương mại đầu tư, Việt Nam chưa hưởng lợi nhiều, “nếu quy mô thương mại hai chiều hai nước chia thành ba phần Trung Quốc nhận hai phần ba, Việt Nam phần ba” 2.3.2 Tác động tiêu cực 2.3.2.1 Xuất giùm, tiêu thụ hộ Với cấu nhập nguyên liệu từ Trung Quốc gia công sau xuất khẩu, thực xuất giùm nước phần giá trị gia tăng hưởng ỏi Theo Tổng cục Hải quan, năm 2013, Việt Nam xuất 17,95 tỉ USD hàng dệt may, phải nhập tới 14,81 tỉ USD, nhập Trung Quốc 5,56 tỉ USD Công thức là, Việt Nam nhập nguyên liệu Trung Quốc gia công xuất hàng dệt may sang 29 Mỹ, EU Ở hoàn cảnh tương tự điện thoại loại linh kiện, Việt Nam xuất 21,24 tỉ USD năm 2013 phải nhập tỉ USD, riêng Trung Quốc gần 5,7 tỉ USD Không bán hàng hộ, tiêu thụ công nghệ cho doanh nghiệp Trung Quốc, kể công nghệ cũ, lạc hậu mà Trung Quốc thải loại, dường Việt Nam dần biến thành “nhà kho” cho “đại công xưởng” Trung Quốc xử lý máy móc, thiết bị cũ mà họ bỏ Ấy mà qua năm, máy móc thiết bị, phụ tùng mặt hàng Việt Nam nhập nhiều từ Trung Quốc Điển năm 2014, Việt Nam nhập từ Trung Quốc với kim ngạch ước tính đạt 43,7 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2013 với đa số mặt hàng nhập máy móc thiết bị Vì thấy rằng, thực chất "Việt Nam bán hàng Trung Quốc sang Mỹ" Việt Nam chủ yếu nhập nguyên vật liệu Trung Quốc, gia công xuất sang EU, Mỹ 2.3.2.2 Bị phụ thuộc vào Trung Quốc Có thực tế đáng lo ngại không kể hàng tiêu dùng, hàng loạt công trình, dự án, kể công trình, dự án quan trọng từ nhà máy nhiệt điện đến xi măng, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, sử dụng hàng “Made in China” với giá rẻ Nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, chí doanh nghiệp lớn sử dụng công nghệ Trung Quốc để sản xuất Công nghệ Trung Quốc rẻ, sẵn có, dễ sử dụng Nhưng lâu dài, việc không khiến Việt Nam nấc thang thấp Trung Quốc mặt công nghệ sản xuất mà làm suy giảm động lực nghiên cứu phát triển (R&D) doanh nghiệp Việt Nam Đó chưa kể đến việc sử dụng công nghệ Trung Quốc cho suất lao động thấp, tiêu hao lượng cao, hiệu đặc biệt không thiết bị, máy móc, công trình vừa vào sản xuất, vào vận hành phải sửa chữa, thay Điều để lại hậu lớn cho nhà sản xuất nước nói riêng làm suy giảm sức cạnh tranh kinh tế nói chung Về lâu dài, kinh tế khả cải thiện suất sản xuất công nghiệp bị thui chột thiếu đổi mới, sáng tạo 30 Tuy nhiên, đổ lỗi hoàn toàn cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp phải vận hành sở lợi ích thị trường Họ mua máy đại, chất lượng tốt chắn đẩy chi phí sản xuất doanh nghiệp lên cao Vậy doanh nghiệp biết bán hàng cho thu nhập hầu hết người dân Việt Nam thấp tâm lý ưa chuộng hàng rẻ điều tất nhiên Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt có điều kiện tài eo hẹp nên chấp nhận nhập máy móc Trung Quốc có tuổi đời ngắn, tác động tiêu cực đến môi trường Họ nhập nhiều loại máy móc Trung Quốc, kể thô sơ máy cày, máy bừa… để sản xuất giá rẻ Tuy nhiên điều góp phần giết chết ngành khí chế tạo nước ta hàng nước không cạnh tranh Không dừng lại phụ thuộc vào công nghệ Trung Quốc, nhiều ngành sản xuất Việt Nam bị phụ thuộc cao vào Trung Quốc đầu vào (nguyên vật liệu) đầu (thị trường tiêu thụ) Có tới 80% nguyên vật liệu đầu vào Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc, 60% xuất nông sản phụ thuộc vào Trung Quốc Trong số 110 nhóm mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc với giá trị lên đến 43,7 tỉ đô la Mỹ năm 2014, có nhiều sản phẩm nguyên vật liệu đầu vào, linh kiện lắp ráp, gia công máy móc thiết bị phục vụ xuất khẩu, trang thiết bị cho dự án đầu tư triển khai Chẳng hạn, tỷ lệ nhập nguyên vật liệu từ Trung Quốc ngành dệt may Việt Nam đứng mức 65% Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ công nghiệp Việt Nam qua nguyên liệu, thành phẩm thu 20 tỷ USD năm – tương ứng số nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam Một khảo sát Viện Nghiên cứu khí (Bộ Công thương) suốt giai đoạn 2003-2013 cho thấy, Trung Quốc thống trị nhóm sản phẩm bốn năm ngành thủy điện, nhiệt điện, xi măng, bauxite sàng tuyển than Việt Nam Nhóm sản phẩm máy thiết bị đồng có giá trị nhập hàng năm tới 10 tỉ đô la Mỹ 2.3.2.3 Gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Nền kinh tế phát triển, mức sống người dân theo ngày cải thiện nâng cao, họ trọng, chăm lo đến sức khỏe mình, người thân 31 gia đình Và vấn đề “sức khỏe vàng” dường trở thành câu hiệu thân thuộc với đại đa số gia đình Việt Nam Tuy nhiên, việc sản phẩm nhập từ Trung Quốc bày bán tràn lan thị trường Việt Nam, có nhiều sản phẩm chứa chất độc hại gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng, như: trứng gà, mực khô làm giả từ nhựa; sữa bột trẻ em bị nhiễm hóa chất melamine; “thuốc lạ” áo ngực phụ nữ hay trang sức nhiễm chất Cadimi, dấy lên hồi chuông báo động cho việc nhập siêu nhiều sản phẩm chất lượng Việt Nam từ Trung Quốc 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC Như phân tích, nhập siêu hệ tất yếu giai đoạn đầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nên khó không cần thiết phải giá để hạn chế nhập siêu, điều kiện ta tự hóa thương mại, cắt giảm hàng rào phi thuế, giảm thuế nhập tiến tới dự hóa việc tiếp cận ngoại tệ toán Vì vậy, xử lý nhập siêu kiềm chế mức độ nhập siêu cách phù hợp, không để ảnh hưởng đến cán cân toán ổn định vĩ mô kinh tế, đồng thời, có định hướng đắn để tăng xuất 3.1 Giải pháp đối nội 3.1.1 Tăng cường phát triển nội địa Cần phải tăng suất để thúc đẩy ngành công nghiệp nước, từ hạn chế nhập thiết bị, máy móc từ TQ; đồng thời phải làm tốt mặt hàng mạnh để nâng cao sức cạnh tranh giá chất lượng hàng TQ tràn vào Tăng dần tỷ lệ nội địa hóa, giảm nhập từ TQ cách thu hút nguồn đầu tư vào VN lĩnh vực yếu thiếu, đặc biệt ngành sản xuất nguyên liệu đầu vào cho phát triển kinh tế nước gia công xuất giảm dần thay nguốn nguyên nhiên liệu phải nhập từ nước (xăng dầu, phân bón, sắt thép, vật liệu xây dựng, nguyên phụ liệu dệt may, da ) 3.1.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ DN cần chủ động tham gia sản xuất mặt hàng công nghiệp phụ trợ, sản phẩm trung gian chuỗi giá trị Đẩy mạnh hỗ trợ DN vừa nhỏ kết hợp với hãng lớn, phát triển doanh nghiệp phụ trợ địa phương, phát triển ngành dựa vào hiệu sáng tạo, tăng cường hoạt động R&D vào ngành công nghệ cao, có sách thu hút phát triển nhân tài 33 DN kích thích sản xuất nước đặt hàng, đấu thầu nước trước nhập DN cần kiên trì thúc đẩy sản xuất tiêu thụ cho sản phẩm vải cho dệt may, sắt thép cho xây dựng… 3.1.3 Định vị thị trường thương hiệu ngành sản xuất bật nước Cần có chiến lược xây dựng vùng nguyên liệu nước, đẩy mạnh chuỗi liên kết xuất quy trình khép kín nhằm định vị thị trường thương hiệu ngành sản xuất bật nước dệt may, nông sản chế biến,… Để làm điều cần có phối hợp đồng nhiều chủ thể có liên quan, đó, vai trò quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương, cần có tham gia tích cực chủ động Hiệp hội, Tập đoàn doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngành nghề Chi tiết cần: Các quan quản lý nhà nước tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chế sách phát triển khu công nghiêp tập trung doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành sản xuất nước Bên cạnh đó, cần ban hành sách khác mang tính đồng để tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp nước, nhà đầu tư nước tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng ngành, điển sách ưu đãi thuế hiệp định TPP, để đón đầu TPP, tập đoàn lớn nước nhanh chân đến Việt Nam để tìm hội hợp tác, đầu tư, hội giúp doanh nghiệp nước tranh thủ tăng cường phát triển sản xuất nước Song song đó, doanh nghiệp nước cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp đầu tư nước để tận dụng nguồn lực tài kinh nghiệm kinh doanh, cách thức quản trị để đầu tư phát triển sản xuất nhằm hình thành nên chuỗi cung ứng hoàn chỉnh 3.2 Giải pháp đối ngoại 3.2.1 Sử dụng biện pháp phi thuế quan Một chuyên gia kinh tế khẳng định: “Chất lượng nhược điểm lớn hàng hóa Trung Quốc mấu chốt quan trọng cho chiến lược cạnh tranh với hàng Trung 34 Quốc Việt Nam.” , vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm, trọng đến quyền, thương hiệu sản phẩm nước cần đăng ký cẩn thận, đặc biệt với hàng hóa truyền thống có thương hiệu thị trường nước Thiết lập hàng rào kĩ thuật hàng hóa Trung Quốc, chẳng hạn quy định biện pháp kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm quy định kiểm tra chứng nhận, dư lượng, bao bì, ghi nhãn sản phẩm; quy định hóa chất, phụ gia; quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường Những mặt hàng không đảm bảo chất lượng gây nguy hại đến môi trường, sức khỏe người tiêu dùng phải kiên tiêu hủy buộc tái xuất Lập hàng rào kĩ thuật đưa lên “danh sách đen” mặt hàng cấm nhập… 3.2.2 Kiểm soát tiểu ngạch Trong sách biên mậu, cần gia tăng việc xuất nhẩu đường ngạch, quản lí chặt tiểu ngạch cách xây dựng tiêu chuẩn hàng nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật để hạn chế nhập máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu…xử lí nghiêm hàng hóa không rõ xuất xứ, hàng hóa gian lận thương mại, hàng chất lượng, hàng giả từ cửa Luật hóa hoạt động mua bán hai bên để tăng cường yếu tố pháp lý, bảo vệ người dân, DN VN có tranh chấp xảy 3.2.3 Nâng cao sách phát triển thương mại vùng biên giới Tăng cường sách phát triển thương mại vùng biên giới: Nâng định mức miễn thuế nhập hàng hóa mua, bán trao đổi cư dân vùng biên giới phù hợp với tình hình phát triển tuyến biên giới; tăng cường nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng, thương mại biên giới, để lại 20-30% chí đến 50% số thu thuế xuất nhập qua cửa 3.2.4 Tận dụng triệt để hội từ việc tham gia hội nhập giới, đa dạng hóa thị trường nhập VN thực chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường việc đẩy nhanh kí kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương TPP, FTA với EU… 35 Chính vậy, DN cần có kế hoạch khai phá thị trường mới, tận dụng lợi thị trường hưởng ưu đãi thuế quan nhằm tăng kinh ngạch xuất khẩu, giảm nhập siêu Các quan quản lý nhà nước cần thúc đẩy nhiểu hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện đa dạng hóa thị trường nhập hàng hóa, nguyên – phụ liệu sản xuất, DN cần lựa chọn đối tác lâu dài, mở rộng tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ nước thay dần nguồn cung từ Trung Quốc, giảm dần phụ thuộc vào thị trường Cụ thể cần đa dạng thị trường nhập từ nước khác như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,…, tùy vào mặt hàng cụ thể mà chọn thị trường nhập phù hợp chất lượng giá Đặc biệt, chuyên gia cho rằng, DN cần chủ động kích thích sản xuất nước đặt hàng, đấu thầu nước trước nhập khẩu, kết hợp với thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm loại Việt Nam cần tận dụng triệt để hội hiệp định TPP ký kết Trước thực trạng cấu trúc kinh tế mức độ sẵn sàng doanh nghiệp, khả nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc năm tới mức cao Tuy nhiên, điều có khả thay đổi tích cực TPP thông qua Theo đó, để hưởng ưu đãi thuế suất từ TPP, doanh nghiệp cần chuyển sang nhập hàng hóa, nguyên – phụ liệu từ nước thành viên hiệp định này, thay nhập từ Trung Quốc Bên cạnh đó, Việt Nam cần tham gia vào chuỗi cung ứng ASEAN, tham gia vào đây, dòng vốn nhà đầu tư khối vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh tăng dần, thời gian giao hàng nhanh, chất lượng sản phẩm đặc biệt tỷ lệ nội địa hóa dần tăng cao 36 LỜI KẾT Trong giới phẳng, ràng buộc, tương tác lẫn kinh tế tất yếu khách quan Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, Việt Nam cần đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác để tranh thủ nắm bắt hội Tuy nhiên, lịch sử thực tiễn chứng minh, phụ thuộc lớn vào thị trường định dẫn đến nguy rủi ro biến động Nhìn rộng hơn, để đảm bảo an ninh quốc gia, Việt Nam cần chủ động xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ thông qua bước đi, lộ trình cách làm phù hợp để đối phó với rủi ro phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Anh Hào, Cách hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc?, từ http://cafef.vn/vi-mo-dautu/cach-nao-han-che-nhap-sieu-tu-trung-quoc-201405120754071806.chn, truy cập ngày 12/02/2015 - Anon, 2010, Nhập siêu kéo dài: Tỷ giá hay cấu kinh tế?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Bùi Hữu Đức (2014), “Làm để giảm phụ thuộc nguyên – phụ liệu nhập từ Trung Quốc?”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, tr 35-36 - Đỗ Mai Thành (2010), Mấy suy nghĩ vấn đề nhập siêu Việt Nam, truy cập ngày 12/02/2015, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/106/Maysuy-nghi-ve-van-de-nhap-sieu-cua-Viet-Nam.aspx - Mạnh Quân, Giải pháp chống nhập siêu từ Trung Quốc?, từ http://vneconomy.vn/giaothuong/giai-phap-nao-chong-nhap-sieu-tu-trung-quoc-20100201034449996.htm, truy cập - ngày 12/02/2015 Nguyễn Minh Phong (2014), Cách hạn chế nhập siêu từ Trung Quốc, từ http://www.tapchitaichinh.vn/Xuat-nhap-khau/Cach-han-che-nhap-sieu-tu-TrungQuoc/51589.tctc, truy cập ngày 12/02/2015 - Nguyễn Quốc Anh (2006), Nhập siêu - Nguyên nhân giải pháp kiềm chế, truy cập ngày 12/02/2015, từ http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/nhapsieu-nguyennhanva-nd- 1769.html - Nguyễn Trí bảo, 2010, Cách nhìn khác nhập siêu, Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Tổng cục Hải quan Việt Nam Tổng cục thống kê Việt Nam Websites: Wikipedia; vnexpress.net; zing.vn [...]... của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 1.2 Nhập siêu 1.2.1 Khái niệm về nhập siêu Nhập siêu là khái niệm dùng mô tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị nhỏ hơn 0 Nói cách khác, khi kim ngạch nhập khẩu cao hơn xuất khẩu trong một thời gian nhất định, đó là nhập siêu Nhập. .. phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều hơn là Trung Quốc cần đến Việt Nam Nói cách khác nếu Trung Quốc ngừng xuất khẩu sang Việt Nam thì khối lượng đó chỉ bằng 1% tổng xuất khẩu của Trung Quốc nhưng lại tương đương với 28% tổng nhập khẩu của Việt Nam Theo kinh nghiệm thế giới, nếu một quốc gia xuất khẩu quá 8% tổng kim ngạch nhập khẩu của một quốc gia khác sẽ có khả năng “làm giá” với quốc gia nhập khẩu Điều... Industrial Average 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TỪ TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1992 – 2014 2.1 Tình hình nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc Ngày 07/11/1991, hiệp định mậu dịch Trung - Việt đã được ký kết Từ khi bình thường hóa quan hệ đến nay, quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Trung Quốc – Việt Nam được khôi phục và phát triển nhanh chóng Trung Quốc đã trở thành bạn hàng thương mại... đến nhập siêu Vì vậy, cần có cái nhìn toàn diện hơn về nhập siêu mà không thể chỉ nhìn vào chính sách tỷ giá riêng lẻ 1.2.2.2 Tác động của việc thay đổi thu nhập ở nước xuất khẩu và nước nhập khẩu Những thay đổi trong tổng thu nhập quốc dân ở nước khác cũng như trong nước có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại và nhập siêu của nước đó Nếu tổng thu nhập 15 quốc dân ở một nước tăng, nhu cầu nhập. .. đề nhập siêu trong thương mại với Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc đang xuất siêu quá lớn sang Việt Nam, trở thành nước xuất siêu lớn nhất trong các nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại với Việt Nam Trên thực tế, kim ngạch thương mại song phương có tăng, nhưng phần tăng đó chủ yếu do tăng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam, còn tăng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc. .. 21 Biểu đồ 01: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc trong giai đoạn 1995 – 2011 43,7 28,9 24,6 14,8 22 Biểu đồ 02: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn 2010 - 2014 Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 4,9 tỷ USD, nhập khẩu đạt gần 4,3 tỷ USD, xuất siêu 600 triệu USD và nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc còn thấp do kim ngạch thương... nhu cầu nhập khẩu hàng hóa vào nước đó sẽ cao hơn, khi nhập khẩu quá nhiều, vượt lên trên giá trị xuất khẩu thì sẽ tạo ra trạng thái nhập siêu Ngược lại, nếu thu nhập quốc dân giảm, nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm và làm giảm tình trạng nhập siêu của quốc gia đó 1.2.2.3 Cơ cấu và chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế cũng có ảnh hưởng đến nhập siêu Ở những quốc gia phát triển thiên về xuất khẩu, cán cân thương mại... khẩu của quốc gia đó sẽ giảm 02% Ngoài thuế quan, các rào cản phi thuế quan cũng được nghiên cứu xem xét trong mối quan hệ với lượng nhập khẩu Như vậy, một quốc gia sử dụng thuế suất nhập khẩu thấp tương đối so với các quốc gia khác và sử dụng ít hơn hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng nhập siêu hơn 1.2.3 Tác động của nhập siêu Xét trên nhiều phương diện, nhập khẩu... xuất hiện tình trạng nhập siêu lớn từ Trung Quốc, xu thế đó ngày càng trở nên đậm nét hơn, năm sau tăng hơn năm trước Trong giai đoạn 2000 - 2013, tỉ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc chỉ dao động trong khoảng trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng tỉ trọng nhập khẩu đã tăng từ 10% lên mức 28% trong cùng thời gian Từ năm 2001, Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ Trung Quốc với quy mô không... lại gắn nhập siêu với tỷ lệ thất nghiệp Dựa trên những dữ liệu từ 25 nước có mức nhập siêu và xuất siêu lớn nhất thế giới (trong giai đoạn 2009-2010), nhóm nghiên cứu của TS Feinberg cho biết tỷ lệ tác động tới thị trường việc làm của tình trạng nhập siêu dao động từ 60-72% Những nước nhập siêu cao có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn và ngược lại TS Feinberg cũng lưu ý hai trường hợp là Hoa Kỳ và Trung Quốc ... trạng nhập siêu từ Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 1992-2014 Thứ ba, đưa giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Câu hỏi nghiên cứu (1) Tình hình nhập siêu. .. lợi so sánh quốc gia, góp phần thực chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế, kết hợp hài hoà có hiệu nhập cải thiện cán cân toán quốc tế 1.2 Nhập siêu 1.2.1 Khái niệm nhập siêu Nhập siêu khái... chuông báo động cho việc nhập siêu nhiều sản phẩm chất lượng Việt Nam từ Trung Quốc 32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC Như phân tích, nhập siêu hệ tất yếu giai đoạn

Ngày đăng: 26/02/2016, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Anon, 2010, Nhập siêu kéo dài: Tỷ giá hay cơ cấu kinh tế?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn.

  • Đỗ Mai Thành (2010), Mấy suy nghĩ về vấn đề nhập siêu của Việt Nam, truy cập ngày 12/02/2015, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/106/May-suy-nghi-ve-van-de-nhap-sieu-cua-Viet-Nam.aspx

  • Nguyễn Quốc Anh (2006), Nhập siêu - Nguyên nhân và giải pháp kiềm chế, truy cập ngày 12/02/2015, từ http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/nhapsieu-nguyennhanva-nd-1769.html

  • Nguyễn Trí bảo, 2010, Cách nhìn khác về nhập siêu, Thời báo Kinh tế Sài Gòn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan