Đồ án quy hoạch ngành công nghiệp ô tô

24 198 0
Đồ án quy hoạch ngành công nghiệp ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ô tô biết đến phương tiện di chuyển vận tải phổ biến toàn giới Chiếc ô tô chạy động xăng giới chế tạo Carl Benz kỹ sư người Đức người tiên phong ngành công nghiệp ô tô, vào năm 1885 thành phố Mannheim, Đức Trải qua lịch sử hình thành phát triển 100 năm, ngành công nghiệp ô tô đạt bước tiến công nghệ, cải biến hình thức, ngày làm cho ô tô trở nên thông dụng, tiện lợi, thể Gu thẩm mỹ hay đẳng cấp người sử dụng Bên cạnh đó, ô tô loại hàng hóa có giá trị lớn mặt kinh tế, đem lại khoản lợi nhuận kếch xù cho nhà đầu tư Kinh tế ngày phát triển cầu ô tô toàn giới tăng cao, xu hướng hiển nhiên Hiểu tầm quan trọng ngành công nghiệp ô tô, hầu hết quốc gia giành nhiều sách ưu đãi, tập trung đầu tư với mong muốn phát triển ngành ô tô nước Trong công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bên cạnh ngành truyền thống mạnh có từ lâu nông nghiệp, dệt may, da giày,… Việt Nam thực chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Các nguồn lực: vật lực, nhân lực huy động, ngành quan tâm, trọng phát triển, sau gần 20 năm thực chiến lược phát triển công nghiệp ô tô, kết Việt Nam đạt có lẽ không nhiều mong muốn Vẫn khúc mắc, vấn đề khó khăn lớn Nhóm chúng em chọn đề tài “Quy hoạch ngành công nghiệp ô tô” với hy vọng nghiên cứu, tìm hiểu sâu ngành công nghiệp Việt Nam này, đồng thời đóng góp ý kiến để mong tìm hướng hợp lý cho Việt Nam đường chinh phục ngành công nghiệp ô tô I Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam : 1.Vai trò ngành công nghiệp ô tô kinh tế quốc dân Giao thông vận tải yếu tố quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, giúp cho hàng hoá lưu chuyển dễ dàng từ địa điểm đến địa điểm khác, thúc đẩy sản xuất phát triển Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế xã hội, nhu cầu người ngày nâng cao, nhu cầu lưu thông hàng hoá đòi hỏi lại ngày tăng Trong giai đoạn nay, xu toàn cầu hoá diễn ngày sôi động, người ta nhận thức rõ tầm quan trọng giao thông vận tải Có thể thấy rõ ưu ô tô vận tải ô tô qua lực vận chuyển khả động, ô tô hoạt động nhiều dạng địa hình, từ đồng miền núi, vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa cách thuận lợi Ở nước ta, mà kinh tế chuyển đổi theo kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, với sách mở cửa, tham gia thương mại quốc tế giúp kinh tế có tiến vượt bậc, sản xuất hàng hóa ngày tăng trưởng mạnh mẽ, khối lượng hàng hóa ngày gia tăng Hàng hoá sản xuất phải sử dụng phương tiện chuyên chở để phân phối đến điểm đích cuối ngành vận tải ô tô giúp cho trình lưu thông từ sản xuất đến tiêu dùng dễ dàng, thuận lợi, nhanh chóng tối ưu Vì vậy, phát triển công nghiệp ô tô góp phần làm tăng tốc độ phát triển kinh tế nước Theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 mà Đảng Chính phủ đặt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước “ Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ,” Do vậy, muốn đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài, trước hết phải phát triển giao thông vận tải đặc biệt giao thông đường bộ, kết cấu hạ Trong công nghiệp ô tô coi khâu trọng tâm, cần phải trước bước chiến lược phát triển Trong Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg, ngày 23/4/2007 phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến 2020, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký khẳng định rõ vai trò tầm quan trọng ngành công nghiệp ôtô Theo đó, nước có ngành công nghiệp mũi nhọn khí chế tạo (ôtô, đóng tàu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, điện tử); thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin; sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) Sau ngành công nghiệp ưu tiên gồm dệt may, da giày, nhựa, chế biến nông lâm thủy sản, khai thác chế biến bauxit nhôm, thép, hóa chất Các ngành công nghiệp mũi nhọn hưởng ưu đãi cao ngành công nghiệp ưu tiên Theo quan điểm chuyên gia Chính phủ cho rằng, ô tô ngành công nghiêp quan trọng Bởi công nghiệp ôtô vốn coi xương sống ngành công nghiệp Bởi công nghiệp ôtô hàm chứa nhiều công nghệ chế tạo máy, luyện kim, đúc, khuôn mẫu, vật liệu điện tử Những công nghệ hoàn toàn áp dụng sang lĩnh vực sản xuất khác công nghiệp ôtô phát triển thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử, luyện kim, hoá chất, nhựa phát triển theo Bên cạnh đó, ngành công nghiệp ôtô phát triển tạo hàng triệu việc làm với tham gia nhiều doanh nghiệp Theo tính toán với quy mô thị trường khoảng 500.000 xe/năm công nghiệp ôtô tạo khoảng triệu việc làm với tham gia hàng nghìn doanh nghiệp Công nghiệp ô tô nguồn động lực cho phát triển ngành công nghiệp khác Một xe du lịch đại có từ 20.000-30.000 chi tiết, tính toàn giới ngành công nghiệp ôtô tiêu thụ 77% cao su thiên nhiên, 50% cao su tổng hợp, 67% chì, 40% máy công cụ, 25% thuỷ tinh, 64% gang rèn, 205 vật liệu bán dẫn Các linh kiện điện tử chiếm tới 30% giá trị xe, cao giá trị thép ô tô Thực tế cho thấy phát triển ngành công nghiệp ôtô thúc đẩy lôi kéo phát triển nhiều ngành công nghiệp khác Tại quốc gia có ngành công nghiệp ôtô phát triển CHLB Đức, giá trị công nghiệp ôtô mang lại chiếm khoảng 30% tổng giá trị toàn ngành công nghiệp ngành công nghiệp quan trọng số nước Tại Nhật Bản, Mỹ ngành công nghiệp ôtô ngành quan trọng mạnh lâu dài đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội, đồng thời có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngành công nghiệp khác, Chính tác động, tầm quan trọng mà ngành ô tô mang lại coi ô tô ngành công nghiệp quan trọng Tác động yếu tố cần thiết đến phát triển ngành công nghiệp ô tô 2.1 Đánh giá điều kiện khí hậu : • Toàn quốc có 218.500 km đường, riêng quốc lộ 17.290 km.Là sở cho việc phát triển công nghiệp ô tô nhằm đáp ứng nhu cầu lại người dân • Với tổng dân sồ lên tơi 86 triệu người nhu cầu lại lớn.Đây yều tố cần thiết đẻ phát triển ngành công nghiệp ô tô.Cũng nguồn cung cấp lao động dổi Với dân số đông, với lực lượng lao động trẻ dồi với tỉ lệ tăng dân số thời gian tới, dự báo thu nhập 1,200 USD/người năm 2010, VN xem quốc gia có nhu cầu tiêu dùng lớn, thị trường tiềm băng lớn khu vực ASEAN Có khoảng 1,6 triệu ô tô 30 triệu xem máy lưu thông Việt Nam (số liệu năm 2010) Và đến năm 2020, nhu cầu lại tăng 1,5 lần so với năm 2005 2.2 Ảnh hưởng bối cảnh giới đến phát triển ngành công nghiệp ô tô Mặc cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng ảm đạm, doanh số bán xe khắp giới tăng 5% nửa đầu năm Trong doanh số bán xe ô tô chậm lại nước phát triển thị trường ô tô kinh tế lại tăng trưởng nhanh chóng Ví dụ doanh số bán xe Nga năm tăng 27% so với kỳ năm ngoái Các thị trường ô tô lớn giới có diễn biến trái chiều Ví dụ: • Nhật Bản: Sau hứng chịu thảm họa động đất sóng thần vào tháng Ba, doanh số bán xe nước mức thấp kỷ lục vào tháng Bảy năm Tổng doanh số giảm 23% với 273.058 • Đức: Đức thị trường xe lớn châu Âu coi nôi ngành công nghiệp xe Trong năm gần đây, ngành công nghiệp ô tô Đức cố gắng giữ thăng bằng cách mở rộng sang thị trường Thị trường lớn BMW Trung Quốc Doanh số bán hàng hãng nước tăng 16,4% bảy tháng đầu năm 2011 • Pháp: Pháp nhà sản xuất xe ô tô lớn thứ hai châu Âu Ngành ô tô nước động lực kinh tế Pháp ngành sử dụng lao động hàng đầu Doanh số bán xe Pháp tháng Bảy năm giảm gần 6% so với kỳ năm 2010 Đây tháng thứ tư liên tiếp doanh số bán xe Pháp giảm Ngành công nghiệp xe bị ảnh hưởng tiêu cực từ suy thoái kinh tế sau GDP nước quý thứ hai gần không tăng Thái Lan : Trong ngành ô tô lên trung tâm sản xuất khu vực với tích tụ lớn ngành công nghiệp phụ trợ với định vị chiến lược rõ rang “ sở sản xuất ô tô châu Á mang lại giá trị cho đất nước với tảng cung cấp nội địa vững vàng” Hiện nhà sản xuất ô tô Nhật Bản xem xét Thái Lan Trung Quốc địa điểm lựa chọn cho việc lắp ráp sản xuất quy mô lớn Đông Á 2.3 Các yếu tố kỹ thuật, hệ thống giao thông đô thị Căn vào lý luận (thuyết thương mại Paul Krugman - kinh tế gia giải thưởng Nobel 2008 - đề xướng) thực tế mạng lưới phân công lao động khu vực Đông Á hình thành thấy hoạt động lắp ráp ô tô, tương lai gần, tập trung Việt Nam (vì quy mô thị trường - sức hấp dẫn tập trung sản xuất tận dụng lợi tiết kiệm chi phí theo quy mô - so sánh với Trung Quốc, Thái Lan) Về mặt lý thuyết, công nghiệp lắp ráp ngành có hàm lượng sử dụng lao động cao (labor intensive), có khuynh hướng tập trung tới nơi thị trường lao động có nguồn cung phong phú chi phí tiền lương thấp Tuy nhiên công nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam phát triển công nghiệp phụ trợ yếu, điều quan trọng nhà sản xuất quy mô thị trường Việt Nam nhỏ mức thu nhập thấp hệ thống hạ tầng phát triển, hạn chế điều kiện sử dụng ô tô Trong hai nguyên nhân hạn chế mở rộng quy mô thị trường nhu cầu ô tô điều kiện hạ tầng giao thông nguyên nhân mang tính định, cần nhanh chóng giải “Quy hoạch mạng lưới giao thông quản lý phát triển đô thị toàn quốc gia” nhằm hai mục đích, vừa kích thích mở rộng quy mô thị trường tiêu dùng ô tô, vừa bảo đảm cân đối mật độ sử dụng phân tán đều, tránh bị tập trung cục gây ách tắc giao thông Sự gia tăng mật độ ô tô yêu cầu sở hạ tầng phải có phát triển tương xứng Việt Nam, giao thông đường chất lượng thấp cản trở trình phát triển kinh tế nói chung công nghiệp ô tô nói riêng Hiện nhiều nước châu có hệ thống đường cao tốc tốt Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc tỉ lệ chiều dài đường cao tốc so với chiều dài toàn mạng lưới đường giao thông tương đối cao Cụ thể Singapore 4,4%, Hàn Quốc 2,5% Trong Việt Nam chưa có đường cao tốc theo nghĩa Cả nước 602 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm Hơn nữa, Việt Nam thiếu trầm trọng điểm đỗ xe gara- coi hệ thống giao thông tĩnh thiếu cho việc phổ biến phương tiện lại ôtô Có thể nói, thành phố chưa có điểm đỗ nhà để xe cho ô tô Những biệt thự có gara chiếm tỉ lệ nhỏ, nhiều người đủ khả mua ô tô song có lại chỗ để xe, có lại chật hẹp Mặt khác, xây dựng nhiều chung cư cao tầng, cư dân khu chung cư có xe ô tô nơi đậu đỗ xe vấn đề cấp bách Muốn tăng số lượng xe cần cải tạo, mở rộng hệ thống đường xá, bãi đỗ xe công cộng II Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô nước: Tình hình cung cấp ô tô nước Ô tô nước ta cung cấp từ hai nguồn nhập liên doanh lắp ráp chế tạo ô tô nước cung cấp Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thực hình thành phát triển kể từ sau năm 1991 gắn liền với đời rầm hầu hết hãng xe tiếng giới cấp phép thành lập liên doanh Việt Nam Fiat, BMW, Mazda, GM Daewoo, Daihatsu, Toyota, Honda, Isuzu, Ford, Hino, Mercedes-Benz, Mitsubishi, Suzuki Cho đến trước có mặt liên doanh lắp ráp ô tô, thị trường Việt Nam lưu hành 38.212 xe ô tô thuộc hệ cũ Gat, Lada, Zil, Volga Cụ thể, dó có số loại có số lượng đáng kể : 10.590xe Zil, 9.898 xeuaz, 3720 xe Lada, 982 xe Gat, 2.373 xe Peugeot, 1887 xe Ford cũ, 1.759 xe Jeep, 1996 xe Paz… Như vậy, liên doanh có vai trò quan trọng bước đầu tạo dựng nên ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vai trò doanh nghiệp ô tô nước Việt Nam mờ nhạt Nền tảng doanh nghiệp ôtô nước doanh nghiệp khí lớn trước làm công việc sửa chữa đại tu xe, bổ sung, nâng cao lực sản xuất Các doanh nghiệp hầu hết tổ chức theo hướng chuyên môn hoá số chủng loại xe (xe tải, xe khách, xe chuyên dùng) với dây chuyền sản xuất đơn giản gò, hàn, sơn, lắp ráp thiếu hợp tác lẫn Trang thiết bị phần lớn lạc hậu Trừ vài doanh nghiệp có đầu tư lớn Xuân Kiên, Trường Hải lại tổng giá trị tài sản doanh nghiệp không vượt 20 tỷ đồng Qua 20 năm hình thành ngành công nghiệp ô tô, theo thống kê Bộ Công Thương cho biết, nước có tới 397 DN tham gia lĩnh vực ô tô, có 51 DN lắp ráp ô tô (13 DN Nhà nước, 23 DN tư nhân 15 DN có vốn đầu tư nước ngoài), 40 DN sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe, 210 DN sản xuất linh kiện phụ tùng 97 DN sửa chữa Công suất thiết kế đạt 458.000 xe/năm, sản phẩm lắp ráp chiếm lớn xe tải (46,9%), tiếp đến xe chỗ (43%), xe khách (9,7%), xe chuyên dụng (0,4%) Tổng nguồn vốn trung bình DN lắp ráp ô tô 531,9 tỷ đồng; DN sản xuất linh kiện 74,5 tỷ đồng; DN sản xuất khung, gầm xe 51,2 tỷ đồng Trong số doanh nghiệp hoạt động , hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam quy tụ 17 doanh nghiệp sau: Tên công ty Tên thương hiệu Ghi Công ty TNHH Ford Vietnam Ford Công ty Liên doanh Hino Motors Vietnam Hino Công ty TNHH Isuzu Vietnam Isuzu Công ty ô tô Mekong Fiat, Ssanyong, Iveco Công ty Liên doanh Mercedes-Benz Vietnam Mercedes-Benz Công ty TNHH ô tô Toyota Vietnam Toyota Công ty ô tô Vietnam Daewoo (Vidamco) Daewoo, GM-Daewoo Công ty Liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC) Kia, Mazda, BMW Công ty Vietnam Suzuki(Visuco) Suzuki Công ty Liên doanh sản xuất ô tô Ngôi (Vinastar) Mitsubishi Tổng công ty khí GTVT Sài Gòn (Samco) Samco Công ty ô tô Trường Hải Kia, Daewoo, Foton, Thaco Tổng công ty máy động lực & máy nông nghiệp Việt Nam Veam (Veam) Tổng công ty Công nghiệp than & khoáng sản Việt Nam Kamaz, Kraz (Vinacomin) Xí nghiệp tư doanh Xuân Kiên Vinaxuki Tổng công ty công nghiệp ô tô Vinamotor, Tran sinco Công ty TNHH Honda Vietnam Honda Tình hình cung cấp tiêu thụ ô tô: Thị trường ôtô Việt Nam yếu, giá bán xe lắp ráp bị định mối quan hệ cung cầu Và tất nhiên, môi trường “tuyệt vời” vậy, giá đẩy lên cao để tối đa hóa lợi nhuận , Lý đưa chiến lược đầu tư dài hạn không hiệu thị trường tiềm Việt Nam Chính sách bảo hộ, trường hợp này, cho phép vốn đầu tư nhận trả công cao, cho dù chưa khai thác toàn Tổng doanh số thành viên VAMA tháng 9/2011: Đơn vị lắp ráp, phân phối Tháng 9/2011 (xe) Tháng 8/2011 (xe) Toyota 3.048 3.126 Trường Hải 2.677 2.686 GM Việt Nam 1.068 915 Ford 825 772 Suzuki 552 321 Vinaxuki 529 558 Mercedes-Benz 256 225 Vinamotor 243 199 Honda 221 69 Vinastar 172 178 Isuzu 149 130 Hino 80 72 VMC 62 106 Mekong 52 49 Samco 43 38 SYM 42 61 Vinacomin 12 13 Tổng 10.031 9.518 Công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam thời gian qua phát triển chậm sản xuất nhiều sản phẩm, thay gần toàn số lượng xe ô tô cũ kỹ Đông Âu trước Nhiều kiểu mẫu xe tiên tiến thịnh hành nước công nghiệp phát triển Iveco Turbo Daily, BMW 325i, Mitsubisshi Pajero, Ford Laser, Toyota Camry,…đã nhà sản xuất ô tô liên doanh với Việt Nam đưa vào nước ta, đáp ứng phần nhu cầu loại xe du lịch cho quan, công sở quan chức Nhà nước Thêm vào đó, sở sản xuất ô tô Việt Nam tỏ thiếu quan tâm đến loại xe thương dụng, đặc biệt xe thương dụng chở hàng chở khách sang trọng tiện nghi vừa phải, hợp với sức mua giá cước vận tải Việt Nam Hầu hết hai loại xe phải nhập từ nước vào hình thức xe qua sử dụng (dưới năm) nhập sau đóng vỏ Việt Nam, gây lãng phí nguồn lực, ngoại tệ tạo điều kiện cho tồn xe thương dụng cũ kỹ Việt Nam Cho đến nay, Nhà nước có sách hạn chế cấm nhập xe nguyên để dành thị trường nội địa cho liên doanh lắp ráp chế tạo ô tô nước song số lượng xe tiêu thụ xe nhập chiếm tỷ trọng lớn Phân khúc xe hạng trung trầm lắng: theo tổng kết Hiệp hôi nhà sản xuất ô tô Việt Nam, số lượng xe bán giảm sút, cụ thể 11 tháng 2010 bán 88600 xe loại so với 92136 kì năm 2009.điều xảy kinh tế chịu ảnh hưởng khủng hoảng việc Chính Phủ chấm dứt gói cầu từ tháng năm 2010 Các loại xe siêu sang tiếp tục đổ vào nước, hãng xe Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam, Mercedes hay Honda thực việc nhập nguyên xe mẫu Bên cạnh dòng xe sang ô tô du lịch chỗ ngồi nhập nguyên tháng đầu 2011 vào khoảng 18000 xe với giá trị 233 triệu USD, dòng xe du lịch chỗ ngồi mặt hàng không nhà nước khuyến khích nhập Hàng loạt sách, rào cản thiết kế để kiềm chế lượng nhập khảu tăng giá tính thuế, nộp thuế cửa khẩu, không ưu đãi cho vốn hay ngọai tệ, xuất trình giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hay an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường Bảng 7: Danh sách công ty sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam (1)Tên gọi (1) Vốn đầu tư Công suất dự (1) kiếnCác bên liên doanh Ghi (2) Số, ngày cấp giấy phép (2) Vốn pháp định (2) Tỷ lệ góp vốn phía Việt Nam (3) Địa điểm (1) Công ty ô tô Mekong (1) 10.000 xe/năm(1) Bắt đầu sản xuất từ (2) 208/GP, 26/6/1991 60.000.000 - Seilo Machinary Co, Ltd (Nhật năm 1992 Bản) (3) Huyện Đông Anh, Hà Nội (2) - Sea Young Intl’Inc Ltd (Hàn Quốc) Thành phố HCM 20.000.000 - Nhà máy khí Cổ Loa (Việt Nam) - Nhà máy SAKYNO (Việt Nam) (2) : 30% (1) Công ty Liên Doanh ô tô(1) Việt Nam (VMC) 31.150.000 (2) 228/GP 19/8/1991 (3) Hà Nội (2) 10.000.000 10.9000 xe/năm (1) Công ty liên doanh ô tô Việt (1) NamDeawoo (VIDAMCO) 32.229.000 (2) 744/GP 11/12/1993 (2) (3) Hà Nội 10.000.000 (1) Công ty Liên doanh ô tô (1) VINASTAR 50.000.000 (2) 847/GP, 23/4/1994 (2) Sông Bé 16.000.000 10.000 xe/năm(1) Deawoo Motor Corp (HànBắt Quốc) đầu sản xuất từ Nhà máy ô tô Z798 (Việt Nam) năm 1996 (2) 35% 9.600 xe/năm (1) Bắt đầu sản xuất từ - Columbia Motor Corp (Philipine) năm 1992 - Imex-Pan Pacific (Philipine) - Nhà máy ô tô Hòa Bình (Việt Nam) - Trancimex (Việt Nam) - (2) :30% Proton (Malaysia) Bắt đầu sản xuất từ Mitsubishi Corp (Nhật Bản) năm 1995 Mitshubishi Motor Corp (Nhật Bản) Vietrancimex (Việt Nam) (2) 25% (1) Công ty liên doanh MECEDES (1) 11.000 BENZ Việt Nam 70.000.000 xe/năm (2) 1205/GP, 14/4/1995 Đợt 1: 40.000.000 (3) Thành phố HCM, Đông Anh, (2) Hà Nội 15.000.000 (1) Bắt đầu sản xuất từ Daimler-Benz Việt Nam năm 1996 Investment Singapore Pte.Ltd (Singapore) SAMCO (Việt Nam) Nhà máy ô tô 1/5 (Việt Nam) (2) 30% (1) Công ty liên doanh DAIHATSU (1) 3.600 Việt Nam 10.000.000 xe/năm (2) 1260/GP, 14/4/1995 (2) (3) Sóc Sơn, Hà Nội 8.485.000 (1) Công ty liên doanh SUZUKI (1) 20.957.000 Việt 12.400 Nam (2) 7.740.000 xe/năm (2) 1212/GP, 22/4/1995 (3) Biên Hoà, Đồng Nai (1) Astra Inter (Indonesia) Bắt đầu sản xuất từ - Mitra Corp.(Indonesia) năm 1996 Nhà máy ô tô 19/8(Việt Nam) (2) : 34% – SUZUKI Motor Corp (NhậtĐã Bản) sản xuất Nissho Iwai Co.,Ltd (Nhật Bản) VIKYNO (Việt Nam) 30% (1) Công ty liên doanh ô tô Ford (1) Việt Nam 102.000.000 (2) 1365/GP, 5/9/1995 (2) (3) Hải Dương 72.000.000 (1) Công ty liên doanh ô tô Chrysler199.000.0 Việt Nam Đợt 1: (2) 366/GP, 5/9/1995 99.500.000) (3) Tuy Hạ, Đồng Nai (2) 30.000.000 (1) Công ty ô tô Toyota Việt (1) Nam (2) 1367/GP 5/9/1995 89.609.490 (3) Mê Linh, Vĩnh Phúc (2) 42.140.000 20.000 xe/năm Ford Motor (Mỹ) Đã sản xuất Công ty Diezel Sông Công (Việt Nam) (2) 25% 17.000 xe/ năm Chrysler Inter Corp (Mỹ) - Nhà máy VINAPRO (Việt Nam) (2) : 30% 20.000 xe/năm Toyota Motor Corp Nhật BảnBắt đầu sản xuất từ Kuo (Asia) Pte.Ltd (Singapore) năm 1996 Tổng công ty Máy Động Lực, Máy Nông Nghiệp (Việt Nam) (2) 20% Đã rút lui (1) Công ty Isuzu Việt Nam (1) (2) 16/GPĐT, 19/10/1995 50.000.000 (3) TP Hồ Chí Minh (2) 15.000.000 23.600 xe/năm Isuzu Copr (Nhật Bản) - Itchu Corp (Nhật Bản) - SAMCO (Việt Nam) - GOVIMEX (Việt Nam) (2) 30% Đã sản xuất (1) Công ty liên doanh Kỹ nghệ (1) ô tô Việt Nam-Singapore 16.376.000 (2) 1500/GP, 16/2/1996 (2) (3) Sông Bé 4.983.000 2.200 xe/năm Sin Bus Engineering Pte.Ltd (Singapore) Đã rút lui Trancimex (Việt Nam) (2) 30% (1) Công ty liên doanh ô tô HINO (1) Việt Nam 17.000.000 (2) 1599/GP, 18/6/1996 (2) (3) Thanh Trì, Hà Nội 4.983.000 1.760 xe/năm Hino Motor Ltd (Nhật Bản) Đã sản xuất - Sumitomo Corp, (Nhật Bản) - Nhà máy sửa chữa ô tô số (Việt Nam) (2) 33% (1) Công ty liên doanh ô tô NISSAN (1) Việt Nam 17.000.000 (2)188/GP, 30/9/1996 (2) (3) Đà Nẵng 4.983.000 3.600 xe/năm Giãn tiến độ đến 12/2003 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Khả cạnh tranh ngành: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ lâu sách bảo hộ che chở gần không mang ý nghĩa nuôi dưỡng doanh nghiệp tư nhân nội địa mà bảo hộ nhà đầu tư nước Việt Nam công nghiệp ô tô ngành công nghiệp khác Việt Nam không phát triển sách công nghiệp đậm màu sắc “kinh tế kế hoạch” thực biện pháp hỗ trợ nặng tính “xin cho” Quan sát thay đổi điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt chiều rộng ( chủng lạo ngành hàng) lẫn chiều sâu ( công đoạn chế tạo loại sản phẩm) khu vực châu Á gần đây,cho thấy doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ô tô nội địa sớm bị trôi trào lưu mậu dịch tự dấy lên mạnh mẽ Nước Doanh số dự báo Doanh số Ước 2011(triệu) 2010(triệu) tăng trưởng (%) tính tốc độ Italy 2,1 -6 Anh 2,2 2,2 -1,8 Nga 2,4 1,9 20 Pháp 2,6 2,6 0,8 Ân độ 2,9 2,7 Đức 3,4 3,1 Brazil 3,5 3,3 Nhật 3,9 4,8 -19 Mỹ 12,6 11,5 8,7 Trung Quốc 17,7 17,2 Việt nam 0,1 Doanh số bán số nước giới Bên cạnh nhìn vào nhà máy có công suất lớn Việt Nam Toyota có 20.000 chiếc/ năm, so với Trung Quốc nhà máy đặt Thiên Luật với công suất 280.000 chiếc/ năm Quảng Châu 170.000 chiếc/ năm, dự kiến xây them nhà máy công suất 100.000 chiếc/ năm Trường Xuân Thái Lan có nhà máy Bangkok với tổng công suất 630.000 chiếc/ năm Với số chênh lệch vậy, thử hỏi điều xảy sức ép cạnh tranh theo cam kết tự hóa mậu dịch khu vực dần trở thành thực Theo hiệp định AFTA, thuế suất nhập mặt hàng phụ tùng ô tô, xe máy Việt Nam từ cuối năm 2008 hầu hết 5% Mặt khác, theo hiệp định CAFTA (tự hóa mậu dịch Trung Quốc ASEAN), Việt Nam bắt đầu giảm thuế từ tháng 12010 tới cuối năm 2015 90% số mặt hàng mức 5% Dưới tác động hiệp định tự hóa mậu dịch, từ năm 2006 nhập phụ tùng ô tô từ Thái Lan liên tục tăng, số lượng nhập từ Trung Quốc năm 2000 nhanh chóng bắt kịp mức nhập từ Thái Lan Mức nhập tăng nhanh từ nước láng giềng tác động mạnh đến ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng Việt Nam Đặc biệt số này, hàng hóa nhập từ Trung Quốc chủ yếu hàng giá rẻ, nhiều chủng loại cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm doanh nghiệp nước Bên cạnh sức ép cạnh tranh với phụ tùng ngoại nhập, vấn đề ngành ô tô Việt Nam nhà lắp ráp Trong tương lai không xa, lạm dụng hàng rào thuế xe nguyên nhập phải mở cửa theo cam kết mậu dịch song đa phương điều ngăn cản nhà lắp ráp dịch chuyển hoạt động sản xuất họ sang nước láng giềng, nơi có nguồn cung phụ tùng phong phú với giá cạnh tranh Hoạt động đầu tư Bảng : Tình hình vốn đầu tư ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 1991 1992 Vốn đăng ký năm 95,150 (triệu USD) Vốn đăng ký cộng dồn 95,150 95,150 (triệu USD) tăng so với năm trước (%) Vốn góp bên nước 1993 1994 1995 1996 97-2002 32,229 50 442,066 83,376 33,87 39,25 249,2 13,45 năm 66,605 (triệu 20,945 38 323,1 15,96 125,05 448,15 564,11 564,11 42,83 258,37 25,87 0 127,379 177,379 619,445 702,821 702,821 USD) Vốn góp bên nước cộng dồn66,605 66,605 87,55 (triệu USD) tăng so với năm trước (%) 31,44 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Có hai nguyên nhân giải thích cho vấn đề này: Một là, xu hướng vận động dòng đầu tư trực tiếp nước giới hướng vào quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia có môi trường đầu tư lạ Việt Nam, làm gia tăng vốn đầu tư nước không ngành công nghiệp ô tô mà toàn kinh tế nước ta Hai là, việc đầu tư có hiệu nhiều ngành nghề khác, tốc độ phát triển kinh tế mức cao (hơn 8%/ năm) khiến nhà đầu tư nước mạo hiểm hơn.Thêm vào đó, thị trường ô tô ASEAN đánh giá thị trường có tiềm lớn mật độ người dân ô tô cao thị trường sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam thâm nhập 3.1 Tình hình vốn thực Hiện nay, 11 dự án liên doanh lắp ráp sản xuất ô tô hoạt động Tổng vốn đầu tư thực đạt 326.813 triệu USD, 60,14% tổng vốn đăng ký Đi đầu việc triển khai dự án công ty liên doanh FORD Việt Nam với tỷ lệ vốn đầu tư thực dự án 100% Các liên doanh VIDAMCO- DAEWOO MEKONG có tỷ lệ mức cao, đạt 99,29% 93,80% Bảy tổng số 11 liên doanh có tỷ lệ vốn đầu tư thực dự án đạt mức > 50% (Xem bảng 6) Như vậy, so với tình hình thực dự án có nhân tố nước khác Việt Nam, vốn thực dự án ô tô chiếm 60,14% tỷ lệ tương đối cao, cho thấy tinh thần thiện chí bên nước tham gia liên doanh Bảng 7: Tình hình thực vốn đầu tư doanh nghiệp liên doanh lắp ráp sản xuất ô tô Đơn vị: Triệu USD Tổng vốn đầu tư Theo giấy phép Thực Tên doanh nghiệp (1) 30/6/02 (2) % Thực đến (3)=(2)/(1) Công ty LD Toyota 89 49 55,06 Công ty LD Vindaco 32 12,362 38,06 Công ty LD Ford VN 72 72 100 Công ty LD VMC 58 25 43,1 Công ty LD Hino Motors VN 17,03 8,111 47,63 Công ty Vidamco-Daewoo 32,229 32 99,29 Công ty LD Suzuki 34,175 50,87 61,07 Công ty LD Isuzu 50 15 30 Công ty LD Mercedes 70 25,605 36,58 Công ty LD Mê Kông 35,995 33,765 93,80 Công ty LD VinaStar 53 33,1 62,45 Tổng 543,429 326,813 60,14 Nguồn: Bộ Công nghiệp 3.2 Cơ cấu FDI Trong 11 liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam nay, phía đối tác nước chủ yếu tập đoàn sản xuất tiếng đến từ Mỹ ( Ford), Nhật Bản (Toyota, Mitsubishi, Suzuki, Isuzu ), Đức (Mercedes/ Daimler Benz) , Hàn Quốc (Deawoo) nước khu vực Đông Nam Á Malaysia (Proton), Indonesia (Daihatsu) Từ bảng số liệu ta thấy phần vốn dối tác chiếm khoảng 70% vốn đăng ký liên doanh Nhiều 80% liên doanh Toyota thấp 65% liên doanh Vidamco- Deawoo Còn phía đối tác Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước Bộ Công nghiệp, Bộ GTVT, Bộ Quốc phòng số nhỏ thuộc địa phương với tỷ lệ góp vốn thấp, trung bình khoảng 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Hiện nay, tỷ lệ cao 35% thấp 20% vốn pháp định Bên Việt Nam chủ yếu góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu Nhà nước, việc góp vốn theo phương thức vừa không làm tăng trách nhiệm bảo toàn vốn bên Việt Nam liên doanh, vừa làm cho bên nước không phát huy hết cố gắng trình sản xuất kinh doanh xét góc độ dài hạn Vấn đề xúc liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô là, luật đầu tư nước dành cho bên Việt Nam quyền phủ theo nguyên tắc trí vấn đề quan trọng, thực tế vấn đề quan trọng mà bên chưa trí giá nhập đầu vào linh kiện CKD, giá thiết bị đầu tư, vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh dài hạn,tỷ lệ nội địa hóa thấp…do bên Việt Nam phải nhượng không đủ thông tin Nhà nước chưa có quy định đầy đủ đồng để vận dụng Có thể nói, vai trò đại diện Việt Nam liên doanh lắp ráp sản xuất ô tô thụ động nên việc thực cam kết chuyển giao công nghệ nội địa hoá sản phẩm đối tác nước nhiều chậm trễ 3.3 Về địa bàn đầu tư Các liên doanh chủ yếu tập trung thành phố Hà Nội (6 liên doanh ), thành phố Hồ Chí Minh (2 liên doanh) Các liên doanh đặt nhà máy thành phố để thuận tiện cho việc nhập linh kiện phục vụ cho sản xuất, tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm Bảng 8: Địa bàn đầu tư ngành công nghiệp ô tô Địa bàn Thành phố Hà Nội Tên liên doanh - Công ty MEKONG - Công ty VMC - Công ty VIDAMCO - Công ty MERCEDES-BENZ - Công ty DAIHATSU Thành phố Hồ Chí Minh - Công ty HINO - Công ty MEKONG Tỉnh Hải Dương Tỉnh Sông Bé Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc - Công ty MERCEDES-BENZ - Công ty FORD - Công ty VINASTAR - Công ty SUZUKI - Công ty TOYOTA Nguồn: Tạp chí công nghiệp 3.4 Về hình thức đầu tư Toàn 11 doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp ô tô ô tô Việt Nam liên doanh văn 2308/UB-TĐ ngày 14/11/1994 Hướng dẫn lắp ráp, sản xuất ô tô Việt Nam SCCI vông nghiệp nặng ban hành yêu cầu phủ khuyến khích đầu tư theo hình thức liên doanh doanh nghiệp liên doanh phương tiện thu hút vốn đầu tư nước có hiệu Thành lập phát triển doanh nghiệp liên doanh cách thức để chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam cách nhanh chóng phát huy tối đa hiệu từ nhiều phía Doanh nghiệp liên doanh trường đào tạo trực tiếp đội ngũ nhà kinh doanh, cán kỹ thuật làm việc theo mô hình kinh doanh đại với tác phong công nghiệp Tuy nhiên, không loại trừ trường hợp bên đối tác nước đẩy chi phí quảng cáo bán hàng lên cao để thực ý đồ “lỗ theo kế hoạch”, khiến đối tác Việt Nam không kham nổi, từ độc chiềm cách chuyển đổi liên doanh thành công ty 100% vốn nước Mới đây, tháng 6/2002 phủ vừa định ngừng không cấp thêm giấy phép thành lập doanh nghiệp sản xuất xe nhằm bảo hộ liên doanh có Việt Nam Chính sách thuế quan : Điểm thấy rõ suốt thời gian dài doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô hưởng nhiều sách ưu đãi thuế Bộ Tài thừa nhận, việc bảo hộ mức ngành CN ô tô làm cho giá bán ô tô nước cao, tạo sức ỳ cho doanh nghiệp Ví dụ sau minh họa: trước tháng 1/1999, ôtô nhập bị đánh thuế 155% ( 55% thuế nhập khẩu, 100% thuế tiêu thụ đặc biệt ); sau thời gian bị cấm nhập; năm 2004 chịu thuế đến 180% ( chưa kể thuế giá trị gia tăng) Tháng 5/1998, Quốc hội ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng mức thuế cao xe du lịch chở người Xe chỗ chịu thuế suất 100%, từ 6-15 chỗ chịu thuế 60%, từ 16-24 chỗ chịu thuế 30% Tuy nhiên, Nhà nước có bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nước thông qua sách miễn, giảm thuế nhập sách thương mại Tại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, bổ sung năm 2004, doanh nghiệp ôtô xét giảm mức thuế suất theo lộ trình giảm dần thuế nhập ô tô nguyên chiếc, ô tô chở người thuế suất giảm từ 100% xuống 90% vào tháng 11/2005; giảm xuống 80% vào 11/1/2007 giảm tiếp xuống 70% vào ngày 8/8/2007 Đối với ô tô cũ, thuế tuyệt đối qua lần giảm thuế, mức thuế tuyệt đối áp dụng thấp mức 20% so với mức quy định ban đầu Đối với phụ tùng, từ năm 2006 chuyển từ việc tính thuế theo linh kiện CKD sang tính thuế theo linh kiện phụ tùng, phụ tùng nước không sản xuất quy định mức thuế suất thấp, mặt hàng nước sản xuất quy định mức thuế suất bảo hộ hợp lý (15% đến 30% tuỳ loại) Đối với thuế thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm dần ưu đãi ngành sản xuất, lắp ráp ô tô nước, cụ thể: từ năm 1999 đến năm 2003, ưu đãi giảm 95% thuế thuế tiêu thụ đặc biệt; sang năm 2004 giảm 70%; năm 2005 giảm 50% năm 2006 áp dụng mức thuế thuế tiêu thụ đặc biệt thống cho xe nhập xe sản xuất nước, không ưu đãi giảm thuế cho xe sản xuất nước Tất động thái để đổi lấy cam kết tỉ lệ nội địa hóa phải đạt 40-45% sau Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô 2001-2010 kết thúc Tuy nhiên, theo số liệu tính đến năm 2010 Viện Nghiên cứu chiến lược - sách công nghiệp hầu hết tiêu nội địa hóa đặt không đạt Trước đó, kết tra Bộ Tài năm 2009 thực tế: tỷ lệ nội địa hóa bình quân Toyota Việt Nam đạt 7%, Suzuki đạt 3%, Ford 2% Sau 20 năm hưởng lợi từ sách ưu đãi Chính phủ cho hoạt động sản xuất lắp ráp ô tô nước, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam gần đứng điểm xuất phát Với cam kết WTO, đến năm 2018, CEPT (ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung) giảm xuống 0%, ngành sản xuất ô-tô nước phải đối mặt cạnh tranh gay gắt xe nhập Nếu sản phẩm mang tính cạnh tranh cao, Việt Nam phải chấp nhận việc năm chi khoảng 12 tỷ USD nhập xe III Giải pháp thực Định hướng chiến lược phát triển ngành: 1.1 Dòng xe “chiến lược”: Rất nhiều Hội thảo xung quanh dòng xe chiến lược “made in” Việt Nam rằng, việc thiết kế, sản xuất dòng xe 60-70% nội địa hóa hoàn toàn không khó Điều quan trọng sức cạnh tranh dòng xe đến đâu, gia nhập toàn diện AFTA, vấn đề Chúng ta sản xuất ạt dòng xe mà… tự cho đủ sức cạnh tranh để nhét vào kho thị trường từ chối Bản thân Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam 2011-2020, tầm nhìn 2030 nói chung chung dòng xe thương mại chủ lực Theo TS Phạm Văn Liêm, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu sách Công nghiệp (Bộ Công Thương), việc phát triển dòng xe chiến lược quốc gia giúp tạo tảng ban đầu cho ngành công nghiệp ôtô ngành công nghiệp hỗ trợ, trước phát triển dòng sản phẩm khác Cũng có thời điểm, dòng xe chiến lược thổi bùng lên Đó vào năm 2009, thời điểm năm trước Chiến lược phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam 2001-2010 kết thúc Tuy nhiên, việc nhanh chóng “chìm xuồng” dòng xe thuộc phân khúc 6-9 chỗ có dung tích động 1,5 lít, tiêu chuẩn khí thải Euro vấp phải phản ứng từ nhiều chuyên gia, doanh nghiệp dư luận Còn việc cần thiết phải xây dựng công nghiệp ô tô riêng song song với 11 liên doanh để sản xuất loại xe phổ thông, giá hạ, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam Bộ Công Nghiệp lý giải sách tự lực giúp cho Việt Nam có ngành công nghiệp ô tô thực theo nghĩa nhà máy hãng ô tô nước đặt đất Việt Nam, thuê nhân công Việt Nam, thuê đất Việt Nam Kinh nghiệm này, theo Bộ công nghiệp, Hàn Quốc gương thực thành công Và đến Hàn Quốc tự sản xuất xe mang thương hiệu mình, với thiết kế, mẫu mã mình, bán với giá định 1.2 Chiến lược phát triển công nghiệp “ cầu kéo”: Tận dụng hội thị trường từ thị trường ô tô Đông Á để phát triển công nghiệp phụ tùng Muốn tận dụng hội thị trường ô tô Đông Á ngày mở rộng để phát triển công nghiệp phụ tùng, vấn đề mấu chốt cần có sách nuôi dưỡng, phát triển công nghiệp hiệu quả, xác định đắn đối tượng nuôi dưỡng, có biện pháp nuôi dưỡng khoa học Tận dụng hội thị trường ô tô Đông Á phải xuất phụ tùng vào khu vực Điều có nghĩa phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước Môi trường cạnh tranh chỗ đứng cho doanh nghiệp vốn nhà nước hoạt động kiểu “cha chung không khóc” sân chơi mà phía nước doanh nghiệp tư nhân Không có cách khác, muốn cạnh tranh cần động viên sức mạnh doanh nghiệp tư nhân vốn nước Kinh nghiệm đổi Việt Nam khẳng định, doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò định phát triển kinh tế nói chung Điều phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, thể chế mà Việt Nam nhích dần tới đồng thời theo hai hướng (lấy chế thị trường làm công cụ điều hành kinh tế) vào (tham gia vào chơi cạnh tranh quốc tế - gia nhập WTO, ký kết hiệp định tự mậu dịch, đầu tư song đa phương) Một xác định đối tượng nuôi dưỡng doanh nghiệp tư nhân xếp phận môi trường kinh doanh với doanh nghiệp vốn nhà nước Trong thể chế kinh tế thị trường, thân việc để doanh nghiệp vốn nhà nước hoạt động lĩnh vực với doanh nghiệp tư nhân bao hàm yếu tố bất bình đẳng Vì xác định đối tượng nuôi dưỡng doanh nghiệp tư nhân có nghĩa phải giải triệt để vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước, đưa phận vị trí (cung cấp dịch vụ hàng hóa có tính công cộng cao, doanh nghiệp tư nhân chưa đủ sức gánh vác Cần nói thêm cải cách doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối “đổ rượu cũ vào bình mới” Trong trình gia nhập WTO, để thực cam kết cải thiện môi trường kinh doanh có vấn đề bảo hộ doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam dùng “kỹ thuật” cổ phần hóa giữ quyền kinh doanh tay nhà nước, trì hoãn cải cách doanh nghiệp nhà nước không kéo dài thời gian lãng phí tài nguyên kinh doanh mà làm hội kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Nuôi dưỡng phát triển doanh nghiệp, công nghiệp nội địa ngày không nên dùng biện pháp mang tính bảo hộ “Không nên” bảo hộ thường có xu hướng kích thích động “mưu tìm đặc lợi” (rent seeking), làm động “mưu tìm lợi nhuận” (profit seeking) vốn yếu tố cốt lõi tinh thần doanh nghiệp, động sáng tạo giá trị đem lại phát triển đích thực “Không thể” tham gia vào chơi kinh tế thị trường cần khai thác vai trò chức chế thị trường để tạo động lực cho phát triển Các biện pháp nuôi dưỡng khoa học, phát huy vai trò chế thị trường biện pháp tạo môi trường kinh doanh tự cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp Những biện pháp bao gồm “cải thiện điều kiện mang tính chế độ” “những điều kiện mang tính phi chế độ” hỗ trợ thiết thực cho phát triển doanh nghiệp tư nhân vốn nước Những “điều kiện mang tính chế độ” quy chế, quy định liên quan tới hoạt động đầu tư, mậu dịch trao đổi thông tin doanh nghiệp Ví dụ cần có chế độ bảo đảm quyền tự thành lập hiệp hội doanh nghiệp Những quy định rườm rà phức tạp liên quan tới vấn đề cản trở hình thành hiệp hội doanh nghiệp thực thụ Mà với lĩnh vực sản xuất phụ tùng, vốn có phạm vi hoạt động bao trùm nhiều ngành từ gia công kim loại đến vật liệu phi kim loại, nhựa hoạt động hiệp hội có ý nghĩa quan trọng Thông qua hiệp hội, doanh nghiệp có điều kiện trao đổi thông tin vừa hỗ trợ mặt kỹ thuật vừa tạo hội hợp tác nhằm nâng cao sức cạnh tranh thân doanh nghiệp toàn thể thành viên Còn việc cải thiện “điều kiện mang tính phi chế độ” thấy ví dụ việc hỗ trợ xây dựng hạ tầng nhà xưởng cho doanh nghiệp quy mô nhỏ nhỏ hoạt động sản xuất phụ tùng, linh kiện Với tính đặc thù có sản phẩm kết kết hợp nhiều chi tiết phận khác nhau, việc hình thành cụm công nghiệp giúp doanh nghiệp thành viên cắt giảm chi phí thời gian gia công có ý nghĩa quan trọng Dĩ nhiên, việc tổ chức xây dựng cụm doanh nghiệp cho hiệu vấn đề cần nghiên cứu Không thể làm theo kiểu “cắt đất, phân quyền” cho tổ chức mang danh “hỗ trợ doanh nghiệp” để lại đẻ cớ để “xin cho”, làm lãng phí tài nguyên kinh doanh quốc gia 2.2 Mục tiêu chiến lược 2.2.1 Xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô việc lâu dài Để xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô, nước Tây Âu phải 100 năm, Nhật Bản 50 năm, Hàn Quốc 30 năm Vì thế, bối cảnh thực tế, Chính phủ ta khẳng định Việt Nam khó làm nhanh chưa thể có ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh Thực tế là: Thứ nhất, thị trường nội địa nhỏ, mức sống thấp, sức mua hạn hẹp GDP bình quân đầu người mức 350 - 400 USD/năm chưa thể sớm có công nghiệp ô tô phát triển Theo nghiên cứu tháng 7/1998 Timothy J Sturgeon - Giảng viên Trường Đại học Masachusetts Hoa Kỳ - triển vọng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam kết luận cách dứt khoát nguyên tắc là: "một nước phải đạt GDP bình quân đầu người khoảng 1000 USD/năm để tạo thị trường đủ lớn đảm bảo cho công nghiệp ô tô có lợi nhuận mức tối thiểu 4000 USD/năm để đảm bảo cho công nghiệp ô tô phát triển nhanh." Từ kết luận ta thấy rằng, muốn phát triển công nghiệp ô tô theo mô hình nước Tây Âu phải 25 đến 30 năm Việt Nam hội đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp ô tô Thứ hai, thị trường giới bão hoà Trên giới, sản xuất ô tô dư thừa lực, cung lớn cầu Sự phá sản, sụp đổ sáp nhập tập đoàn lớn ô tô giới minh chứng rõ cho thực tế cung lớn cầu cạnh tranh khốc liệt sản xuất ô tô giới Việt Nam giới lại tập đoàn ô tô cực lớn trụ lại tương lai Thứ ba, sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam khắc phục sớm chiều, đường xá chậm phát triển, đô thị nhà chật hẹp chỗ đỗ xe, để xe Nhưng dù với tất khó khăn kể nghĩa Việt Nam từ không nên xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô Do ý nghĩa vị trí đặc biệt quan trọng ngành công nghiệp ô tô, để công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam không xây dựng ngành công nghiệp ô tô cho riêng Con đường phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam là: theo cách Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam để ta lại cạnh tranh với họ Mặt khác, theo cách nước ASEAN thời điểm lịch sử hoàn toàn đổi khác Cơ hội cho nước ASEAN cách 30-35 năm không Việt Nam 2.2.2 Quan điểm vốn đầu tư Quan điểm vốn đầu tư đề cập đến Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nguyên tắc:  Tận dụng tối đa lực sẵn có Tổng công ty, Công ty, Bộ, ngành, địa phương  Đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất sở sẵn có  Phối hợp hợp tác tối đa với liên doanh có Việt Nam, để tận dụng công nghệ thiết bị sẵn có giảm chi phí đầu tư trùng lặp  Đầu tư bước khâu công nghệ bản, định chất lượng, phù hợp sản lượng, phù hợp nhu cầu thị trường KẾT LUẬN * Để thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng nhà nước ta có sách đắn để phát triển ngành kinh tế Trong có quan tâm đặc biệt tới ngành công nghiệp ô tô, mong muốn xây dựng ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nước nhà năm tới Nhờ có sư ưu đãi mặt chế sách, ngành công nghiệp ô tô có bước tiến quan trọng, bước tự hoàn thiện, vươn lên tương xứng với vai trò quan trọng công nghiệp Tuy nhiên, trình phát triển, ngành gặp nhiều khó khăn vốn, công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật, lực lượng lao động có chuyên môn cao…nên không tránh khỏi khiếm khuyết Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp ô tô, thời gian tới cần gấp rút đưa định hướng xác, giúp cho doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước chủ động mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh thời gian tới Đồng thời, cần có biện pháp để đầu tư trang thiết bị đại, công nghệ cao tăng cường khả sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sẵn sàng cạnh tranh kinh tế nước ta hội nhập kinh tế khu vực giới Với quan tâm Đảng Nhà nước, hoàn toàn tin tưởng vào tương lai tươi sáng công nghiệp ô tô Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày cao phương tiên giao thông nhân dân đóng góp phần công sức để xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp hoá vào năm 2020 Khi hình dung gia đình Việt Nam sắm ô tô để phục vụ nhu cầu mình, hệ thống giao thông đại tương đương với nước có kinh tế phát triển : [...]... cũng không có nghĩa là Việt Nam ngay từ bây giờ không nên và không thể xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Do ý nghĩa và vị trí đặc biệt quan trọng của ngành công nghiệp ô tô, để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, Việt Nam không thể không xây dựng ngành công nghiệp ô tô cho riêng mình Con đường phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam là: không... đầu tư của ngành công nghiệp ô tô Địa bàn Thành phố Hà Nội Tên liên doanh - Công ty MEKONG - Công ty VMC - Công ty VIDAMCO - Công ty MERCEDES-BENZ - Công ty DAIHATSU Thành phố Hồ Chí Minh - Công ty HINO - Công ty MEKONG Tỉnh Hải Dương Tỉnh Sông Bé Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc - Công ty MERCEDES-BENZ - Công ty FORD - Công ty VINASTAR - Công ty SUZUKI - Công ty TOYOTA Nguồn: Tạp chí công nghiệp 3.4... Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và nhà nước ta đã có những quy t sách đúng đắn để phát triển các ngành kinh tế Trong đó có sự quan tâm đặc biệt tới ngành công nghiệp ô tô, mong muốn xây dựng ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của nước nhà trong những năm tới Nhờ có sư ưu đãi về mặt cơ chế chính sách, ngành công nghiệp ô tô đã có những bước tiến... đảm bảo cho công nghiệp ô tô có lợi nhuận và mức tối thiểu 4000 USD/năm để đảm bảo cho nền công nghiệp ô tô phát triển nhanh." Từ kết luận đó ta thấy rằng, nếu muốn phát triển công nghiệp ô tô theo mô hình của các nước Tây Âu thì phải mất 25 đến 30 năm nữa Việt Nam mới hội đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp ô tô Thứ hai, thị trường thế giới đã bão hoà Trên thế giới, sản xuất ô tô đã dư thừa... cạnh tranh của ngành: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ lâu đã được các chính sách bảo hộ che chở nhưng cho đến nay gần như không mang ý nghĩa nuôi dưỡng các doanh nghiệp tư nhân nội địa mà chỉ bảo hộ những nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam công nghiệp ô tô cũng như các ngành công nghiệp khác của Việt Nam không phát triển được là do những chính sách công nghiệp đậm màu sắc “kinh tế kế hoạch và thực... của mình, bán với giá do mình quy t định 1.2 Chiến lược phát triển công nghiệp “ cầu kéo”: Tận dụng cơ hội thị trường từ thị trường ô tô Đông Á để phát triển công nghiệp phụ tùng Muốn tận dụng cơ hội thị trường ô tô Đông Á đang ngày càng mở rộng để phát triển công nghiệp phụ tùng, vấn đề mấu chốt là cần có chính sách nuôi dưỡng, phát triển công nghiệp hiệu quả, xác định đúng đắn đối tượng nuôi dưỡng,... VN 72 72 100 Công ty LD VMC 58 25 43,1 Công ty LD Hino Motors VN 17,03 8,111 47,63 Công ty Vidamco-Daewoo 32,229 32 99,29 Công ty LD Suzuki 34,175 50,87 61,07 Công ty LD Isuzu 50 15 30 Công ty LD Mercedes 70 25,605 36,58 Công ty LD Mê Kông 35,995 33,765 93,80 Công ty LD VinaStar 53 33,1 62,45 Tổng 543,429 326,813 60,14 Nguồn: Bộ Công nghiệp 3.2 Cơ cấu FDI Trong 11 liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam hiện... từ chối Bản thân Chiến lược phát triển ngành công nghiệp tô Việt Nam 2011-2020, tầm nhìn 2030 cũng chỉ nói chung chung về dòng xe thương mại chủ lực Theo TS Phạm Văn Liêm, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu chính sách Công nghiệp (Bộ Công Thương), việc phát triển dòng xe chiến lược quốc gia giúp tạo ra được nền tảng ban đầu cho ngành công nghiệp tô và ngành công nghiệp hỗ trợ, trước khi phát triển các... thể có ngành công nghiệp ô tô lớn mạnh ngay được Thực tế đó là: Thứ nhất, thị trường nội địa rất nhỏ, mức sống thấp, sức mua rất hạn hẹp GDP bình quân đầu người hiện nay chỉ ở mức 350 - 400 USD/năm thì chưa thể sớm có nền công nghiệp ô tô phát triển được Theo nghiên cứu tháng 7/1998 của Timothy J Sturgeon - Giảng viên Trường Đại học Masachusetts Hoa Kỳ - về triển vọng của ngành công nghiệp ô tô Việt... của người tiêu dùng Việt Nam được Bộ Công Nghiệp lý giải là chính sách tự lực này sẽ giúp cho Việt Nam có được ngành công nghiệp ô tô thực sự theo đúng nghĩa của nó hơn là chỉ các nhà máy của các hãng ô tô nước ngoài đặt trên đất Việt Nam, thuê nhân công Việt Nam, thuê đất Việt Nam Kinh nghiệm này, theo Bộ công nghiệp, Hàn Quốc là tấm gương đã thực hiện thành công Và đến nay Hàn Quốc đã tự mình sản ... cao ngành công nghiệp ưu tiên Theo quan điểm chuyên gia Chính phủ cho rằng, ô tô ngành công nghiêp quan trọng Bởi công nghiệp tô vốn coi xương sống ngành công nghiệp Bởi công nghiệp tô hàm... nhiều ngành công nghiệp khác Tại quốc gia có ngành công nghiệp tô phát triển CHLB Đức, giá trị công nghiệp tô mang lại chiếm khoảng 30% tổng giá trị toàn ngành công nghiệp ngành công nghiệp. .. biệt tới ngành công nghiệp ô tô, mong muốn xây dựng ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn nước nhà năm tới Nhờ có sư ưu đãi mặt chế sách, ngành công nghiệp ô tô có bước

Ngày đăng: 25/02/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Tình hình vốn thực hiện

  • 3.2 Cơ cấu FDI

    • 3.3. Về địa bàn đầu tư

    • 3.4. Về hình thức đầu tư

    • Điểm thấy rõ nhất là suốt một thời gian dài các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô đã được hưởng nhiều chính sách ưu đãi thuế.

    • Bộ Tài chính thừa nhận, việc bảo hộ quá mức đối với ngành CN ô tô đã làm cho giá bán ô tô trong nước quá cao, tạo sức ỳ cho doanh nghiệp. Ví dụ sau sẽ minh họa: trước tháng 1/1999, ôtô nhập khẩu bị đánh thuế 155% ( 55% là thuế nhập khẩu, 100% là thuế tiêu thụ đặc biệt ); sau thời gian này thì bị cấm nhập; năm 2004 thì chịu thuế đến 180% ( chưa kể thuế giá trị gia tăng). Tháng 5/1998, Quốc hội ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng mức thuế cao đối với xe du lịch chở người. Xe dưới 5 chỗ chịu thuế suất 100%, từ 6-15 chỗ chịu thuế 60%, từ 16-24 chỗ chịu thuế 30%. Tuy nhiên, Nhà nước có bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong nước thông qua chính sách miễn, giảm thuế nhập khẩu và chính sách thương mại

    • Trước đó, kết quả thanh tra của Bộ Tài chính năm 2009 cũng đã chỉ ra thực tế: tỷ lệ nội địa hóa bình quân tại Toyota Việt Nam chỉ đạt 7%, Suzuki đạt 3%, Ford là 2%... Sau 20 năm được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi của Chính phủ cho hoạt động sản xuất lắp ráp ô tô trong nước, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam gần như vẫn đang đứng ở điểm... xuất phát

      • 2.2. Mục tiêu chiến lược

        • 2.2.1. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài

        • Con đường phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam là: không thể theo cách đi của Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản bởi không có ai đầu tư vào Việt Nam để rồi ta lại đi cạnh tranh với chính họ. Mặt khác, chúng ta cũng không thể đi theo cách đi của các nước ASEAN vì thời điểm lịch sử đã hoàn toàn đổi khác. Cơ hội cho các nước ASEAN cách đây 30-35 năm sẽ không còn nữa đối với Việt Nam

          • 2.2.2. Quan điểm về vốn đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan