THIẾT KẾ BÀN HỌC THÔNG MINH

32 1.8K 13
THIẾT KẾ BÀN HỌC THÔNG MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng có nhiều phụ huynh chú tâm nhiều vào việc làm kinh tế, thường xuyên đi công tác xa không có nhiều thời gian quản lý quá trình học tập của con tại nhà. Với những học sinh ý thức học tập chưa cao thì thời gian học tập ở nhà phần nhiều dành cho chơi game, tụ tập bạn bè... Tình trạng cứ diễn ra thường xuyên, lực học ngày càng giảm, học sinh không có hứng thú làm việc với sách vở. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh nghiện game, chơi những trò không phù hợp với độ tuổi... gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập.

CHUYÊN ĐỀ: BÀN HỌC THÔNG MINH MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 4 Những điểm đề tài: Nội dung nghiên cứu: .7 Đối tượng nghiên cứu: .8 Phương pháp nghiên cứu: .8 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thảo luận .8 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá Kế hoạch nghiên cứu: PHẦN II NỘI DUNG .10 1.Nội dung lý thuyết 10 1.1 Ý tưởng kỹ thuật .10 1.2 Cấu tạo bàn học 10 1.3 Các thiết bị sử dụng sản phẩm .11 Trang bị mạch điện 17 Sơ đồ nguyên lý .18 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch chuyển động bàn học 18 3.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn bàn 20 Nguyên lý làm việc 21 4.1 Mạch điều khiển 1: 21 4.2 Mạch điều khiển 21 4.3 Mạch điều khiển 21 4.4 Nguyên lý làm việc hệ thống đèn bàn 22 Hướng dẫn sử dụng 23 Các bước thực 23 6.1 Mạch điều khiển 24 6.2 Mạch điều khiển 25 6.3 Mạch điều khiển 25 6.4 Mạch động lực 26 6.5 Sơ đồ lắp đặt mạch đèn bàn 26 6.6 Sơ đồ lắp đặt hệ thống camera .27 Kết thực 28 7.1 Hệ thống bàn học .28 7.2 Hệ thống đèn học .29 7.3 Hệ thống Camera 29 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 1.Kết luận 31 Kiến nghị .31 Hướng phát triển đề tài 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Các từ viết tắt STT Tên viết tắt Chữ không viết tắt CL Chỉnh lưu CB Cảm biến PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyên nhân bệnh mắt, cột sống học sinh Bệnh Cận thị ngày trở nên phổ biến gây nhiều gánh nặng cho gia đình xã hội Theo thống kê khác nhau, nước ta tỷ lệ cận thị khoảng 20-60% tùy theo độ tuổi tùy khu vực thành thị hay nông thôn, ước tính có gần triệu trẻ em độ tuổi 0-15 tuổi mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, tỷ lệ cận thị chiếm phần Bệnh Cận thị làm cho không nhìn thấy vật xa gây nhiều tác hại như: hạn chế phát triển toàn diện, kết học tập mắt chóng bị mỏi, nhìn bảng không rõ, viết đọc chậm; dễ bị tai nạn lao động Có nhiều nguyên nhân gây cận thị học sinh nguyên nhân bạn học sinh ngồi học để mắt gần với sách vở, chỗ học thiếu ánh sáng tự nhiên 1.2 Thực trạng sử dụng nguồn sáng góc học tập Nguồn sáng góc học tập quan trọng Nhiều gia đình bố trí góc học tập em nơi thiếu ánh sáng tự nhiên, ánh sáng đạt từ 80-120 lux thấp nhiều so với chuẩn quy định ánh sáng học đường Ngược lại có nhiều góc học tập đủ ánh sáng tự nhiên nguồn sáng dư thừa bóng đèn thắp sáng gây lãng phí điện cho gia đình xã hội 1.3 Nguyên nhân tác động đến lực học học sinh Thực trạng có nhiều phụ huynh tâm nhiều vào việc làm kinh tế, thường xuyên công tác xa nhiều thời gian quản lý trình học tập nhà Với học sinh ý thức học tập chưa cao thời gian học tập nhà phần nhiều dành cho chơi game, tụ tập bạn bè Tình trạng diễn thường xuyên, lực học ngày giảm, học sinh hứng thú làm việc với sách Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nghiện game, chơi trò không phù hợp với độ tuổi gây ảnh hưởng lớn đến việc học tập 1.4 Các tiêu chuẩn Bộ y tế Qua tìm hiểu thực tế lớp học chiều cao học sinh phát triển không đồng đều, em trang bị bàn học đạt chuẩn Bộ y tế đưa là: Lớp lá: Ghế cao 30 cm, bàn cao 50 cm (cỡ 2) Tiểu học: Ghế cao 33 cm, bàn cao 55 cm (cỡ 3); ghế cao 38 cm, bàn cao 61 cm (cỡ 4) Trung học sở: Cỡ 4; ghế cao 44 cm, bàn cao 64cm (cỡ 5) Như vậy, học sinh thấp ngồi với bàn học cao để khoảng cách từ mắt tới mặt bàn không đạt yêu cầu Bộ y tế đưa từ 25-30 cm gây tượng cận thị học sinh Học sinh cao ngồi với bàn thấp, học sinh viết góc cúi đầu so với phương thẳng đứng không đạt 25 độ gây bị cong vẹo cột sống Theo tiêu chuẩn chiếu sáng học đường thống áp dụng hệ thống chiếu sáng hợp chuẩn TCVN 7114: 2002 Bộ Khoa học Công nghệ ban hành, quy định ánh sáng chuẩn phải đạt mức quy định từ 300 – 500 lux Xuất phát từ lý chúng em lựa chọn đề tài “Bàn học thông minh” nhằm giải học sinh ngồi học sai tư thế, kết hợp hệ thống đèn báo tín hiệu không an toàn kèm theo lời nhắc “Hãy ngồi tư thế” giúp em có ý thức để sửa lại tư ngồi học Đề tài “Bàn học thông minh” giải pháp để điều chỉnh mặt bàn phù hợp với vóc dáng học sinh Học sinh ngồi học cao so với mặt bàn, khoảng cách từ mắt tới bàn học xa thấp so với mặt bàn có hệ thống điều chỉnh mặt bàn tăng lên thấp xuống để có tư ngồi học đạt chuẩn Đề tài “Bàn học thông minh” giải vấn đề sử dụng lãng phí điện góc học tập Hệ thống điện tự động tắt học sinh ngồi học, tự động bật lên có học sinh ngồi học thiếu ánh sáng Để giúp cha mẹ học sinh trao đổi, giúp đỡ qúa trình học tập con, “Bàn học thông minh” trang bị hệ thống camera kết nối với máy tính điện thoại thông minh Bố mẹ không nhà qua điện thoại, máy tính biết có ngồi vào bàn học không, trình học có làm việc riêng hay không Ngoài thông qua hệ thống Camera bố mẹ tư vấn thêm cho câu hỏi, tập khó qua máy tính điện thoại thông minh Từ việc quản lý học tập nhà mà bố mẹ đưa lời khen khuyến khích học tập có biện pháp kịp thời để đạt kết cao học tập Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Nghiên cứu tiến hành đề tài giúp chúng em bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào sống - Sản phẩm đề tài“Bàn học thông minh” chưa có thị trường, có ứng dụng thực tiễn cao Mục tiêu nghiên cứu : Tạo sản phẩm “Bàn học thông minh” có tác dụng sau: - Giảm tỷ lệ tật mắt, cong vẹo cột sống ngồi học không tư học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học THCS - Tiết kiệm điện sử dụng, góp phần bảo vệ môi trường sống - Quản lý thời gian học tập nhà - Bố mẹ hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập khó qua máy tính điện thoại thông minh Những điểm đề tài: - Ý tưởng chế tạo bàn học thông minh có tính sáng tạo - Các giải pháp để chế tạo sản phẩm phù hợp nhân rộng để chế tạo số lượng lớn - Sản phẩm đề tài có tính năng: a Tự động điều chỉnh nâng lên hay hạ xuống phù hợp với vóc dáng học sinh b Điều chỉnh tay mặt bàn lên hay xuống theo vóc dáng học sinh hệ thống nút ấn c Có đèn báo khoảng cách từ mắt tới mặt bàn không đạt chuẩn (khoảng cách từ 25-30cm), sau phút học sinh không thay đổi tư ngồi học cho an toàn mắt, có lời nhắc nhở: “Hãy ngồi tư thế” d Hệ thống đèn học tự động như: Có học sinh ngồi học, thiếu ánh sáng => đèn tự động bật sáng; Không có học sinh ngồi, thiếu ánh sáng => đèn không sáng e Hệ thống camera quản lý thời gian học nhà đồng thời hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập khó qua máy tính điện thoại thông minh Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tỷ lệ cận thị học sinh đặc biệt lứa tuổi học sinh TH THCS - Nghiên cứu số nguyên nhân gây cận thị cong vẹo cột sống học sinh - Nghiên cứu lĩnh vực khí tạo mô hình bàn học học sinh - Nghiên cứu môn công nghệ lớp - Nghiên nguyên lý hoạt động bàn học, mạch tự động điều khiển đèn bàn học - Nghiên cứu nguyên lý làm việc hệ thống camera giám sát - Nghiên cứu sơ đồ lắp ráp mạch điện - Thực việc lắp ráp mô hình theo dõi kiểm tra, phân tích kết Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật sản phẩm - Nghiên cứu giải pháp chế tạo sản phẩm - Nghiên cứu giải pháp tiết kiệm điện - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điều khiển tự động Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu tài liệu, giáo trình điện, điện tử, công dụng ứng dụng thiết bị phục vụ cho đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp điều tra - Tìm hiểu nguyên nhân gây tật khúc xạ mắt, nguyên nhân gây cong vẹo cột sống học sinh có cách phòng tránh phạm vi trường học - Tìm hiểu giải pháp tiết kiệm điện chương trình phát động thi tiết kiệm điện ngành điện lực - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng điện góc học tập học sinh 7.3 Phương pháp thảo luận - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đề xuất ý tưởng đề tài - Thảo luận cách thiết kế mô hình - Tìm hiểu nguyên lý làm việc, cách lắp đặt thiết bị điện – điện tử - Thảo luận cách thiết kế sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt - Trao đổi cách lắp đặt hệ thống điện 7.4 Phương pháp quan sát - Thông qua việc quan sát tư ngồi học học sinh trường học, tư ngồi học góc học tập nhà - Thông qua việc quan sát thực trạng sử dụng điện ý thức tiết kiệm điện học sinh học trường học sinh nhà - Thông qua thực trạng học sinh học tập lớp học tập gia đình 7.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá - Khi thực đề tài mô hình, khảo sát kết quả, so sánh đánh giá việc sử dụng điện hiệu mô hình với việc sử dụng điện thực tế trường học góc học tập nhà - Đánh giá ý thức, chất lượng học tập học sinh Kế hoạch nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu đề tài: “Bàn học thông minh” chia thành bốn giai đoạn nghiên cứu sau: - Giai đoạn 1: Điều tra, thảo luận nhóm đưa ý tưởng - Giai đoạn 2: Nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu tác dụng linh kiện điện tử, thiết bị điện công nghiệp phục vụ đề tài Thiết kế mạch - Giai đoạn 3: Thực lắp ráp mạch điện mô hình, hoạt động thử nghiệm, sửa chữa hiệu chỉnh mạch điện - Giai đoạn 4: Thực viết tóm tắt, báo cáo đề tài PHẦN II NỘI DUNG 1.Nội dung lý thuyết 1.1 Ý tưởng kỹ thuật Bàn học thông minh phải có tính sau: - Có hệ thống điều chỉnh nâng lên hay hạ xuống phù hợp với vóc dáng học sinh với hai chế độ tư động tay - Có đèn báo khoảng cách từ mắt tới mặt bàn không đạt chuẩn (khoảng cách từ 25-30cm), sau phút học sinh không thay đổi tư ngồi học cho an toàn mắt, có lời nhắc nhở: “Hãy ngồi tư thế” - Có hệ thống đèn học tự động bật sáng học sinh ngồi - Hệ thống camera giúp phụ huynh quản lý thời gian học nhà đồng thời hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập khó qua máy tính điện thoại thông minh 1.2 Cấu tạo bàn học H1 Cấu tạo bàn học 10 Sơ đồ nguyên lý 3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch chuyển động bàn học 3.1.1 Mạch điều khiển H12 Sơ đồ bàn tự động nâng lên hạ xuống 3.1.2 Mạch điều khiển H13 Sơ đồ hệ thống nhắc nhở không ngồi tư 3.1.3 Mạch điều khiển 18 H14 Sơ đồ điều khiển bàn nâng lên hạ xuống tay 3.1.4 Mạch động lực 19 H 15 Sơ đồ mạch động lực chuyển động bàn học 3.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn bàn H16 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đèn bàn 20 Nguyên lý làm việc 4.1 Mạch điều khiển 1: Trường hợp Học sinh ngồi học, đầu học sinh thấp vị trí đặt cảm biến CB1 CB2 Sau khoảng thời gian chỉnh định Rơ le TH3 (1-5), tiếp điểm thường mở (15-17) đóng Bên mạch động lực tiếp điểm (2-4),(10-12) đóng động quay theo chiều thuận hạ mặt bàn xuống mặt bàn vị trí cố định Trường hợp Học sinh ngồi học, đầu học sinh vị trí đặt cảm biến CB1 CB2 Tiếp điểm CB2 đóng sau khoảng thời gian chỉnh định RTH2, tiếp điểm TH2(9-11) mở, TH2(21-23) đóng động không hoạt động mặt bàn đứng im Trường hợp Học sinh ngồi học, đầu học sinh cao vị trí đặt cảm biến CB1 CB2 Đồng thời hai cảm biến đóng, sau khoảng thời gian chỉnh định RTH1, RTH2 tiếp điểm TH1(1-9) TH2(9-11) mở cuộn dây RTG1 không cấp nguồn điện Tiếp điểm TH1(1-21) TH2(21-23) đóng cấp nguồn điện cho RTG2, bên mạch động lực tiếp điểm TG2 (6-8),(14-16) đóng cấp nguồn điện cho động quay theo chiều ngược nâng mặt bàn lên động quay theo chiều ngược nâng mặt bàn lên 4.2 Mạch điều khiển -Học sinh ngồi học: Tư ngồi học đúng, khoảng cách từ mắt tới mặt bàn an toàn => bàn có tác dụng bàn học thông thường -Học sinh ngồi học: tư ngồi học không đúng, khoảng cách từ mắt đến mặt bàn nhỏ 25-30cm có đèn cảnh báo khoảng cách không an toàn, sau khoảng thời gian phút chỉnh định rơ le thời gian có lời nhắc “Hãy ngồi tư thế” 4.3 Mạch điều khiển Điều khiển mặt bàn chuyển động lên hay hạ xuống theo vóc dáng học sinh: Học sinh thấp so với mặt bàn => điều khiển mặt bàn xuống 21 Ấn M1 (1-3) RTG3 có điện, tiếp điểm thường đóng TG3 mạch điểu khiển 1, mạch điều khiển mở khống chế không cho Rơ le TG1, TG2, TG4 có điện Bên mạch động lực TG3(18-20) (26-28) đóng động quay theo chiều thuận muốn dừng động không ấn M1 Học sinh cao so với mặt bàn => điều khiển mặt bàn nâng lên Ấn M2(1-15) RTG4 có điện, tiếp điểm thường đóng TG4 mạch điểu khiển 1, mạch điều khiển mở khống chế không cho Rơ le TG1, TG2, TG3 có điện Mạch động lực tiếp điểm TG4 (22-24) (30-32) đóng động quay theo chiều ngược muốn dừng động không ấn M2 4.4 Nguyên lý làm việc hệ thống đèn bàn Trường hợp 1: Có học sinh ngồi học, đủ ánh sáng tự nhiên => đèn không sáng Cds1 có giá trị nhỏ →UCds1(L)→ UBEQ1(L) → Q1 khóa → UCQ1 (H) → UBEQ2 (L) → Q2 khóa → UCQ2 (L) → UBEQ3 (L) → Q3 khóa → I qua cuộn dây RL → tiếp điểm RL mở → đèn không cấp nguồn → đèn không sáng H 17 Có học sinh ngồi học, đủ ánh sáng tự nhiên => đèn không sáng Trường hợp 2: Có học sinh ngồi học, không đủ ánh sáng tự nhiên => đèn sáng Cds1 có giá trị lớn →UCds1(H) → UBEQ1(H) → Q1 mở → UCQ1 (L) → UBE Q2 (H) → Q2 mở → UCQ2 (H) → UBEQ3 (H) → Q3 mở → có I qua cuộn dây RL → tiếp điểm RL đóng → đèn cấp nguồn → đèn sáng 22 H 18 Có học sinh ngồi học, không đủ ánh sáng tự nhiên => đèn sáng Trường hợp 3: Không có học sinh ngồi học => đèn không sáng Hướng dẫn sử dụng - Điều chỉnh mặt bàn chuyển động lên hay xuống phù hợp với vóc dáng học sinh ấn M1, M2 vị trí - Học sinh ngồi học, cằm đối diện với cảm biến theo phương thẳng đứng Chú ý: - Không để sách che cảm biến - Không để vật che cảm biến 1,2,4 Các bước thực - Bước Nghiên cứu sơ đồ nguyên lý - Bước Thiết kế sơ đồ lắp đặt 23 6.1 Mạch điều khiển H 19 Sơ đồ lắp đặt mạch bàn tự động nâng lên hay hạ xuống 24 6.2 Mạch điều khiển H 20 Sơ đồ lắp đặt mạch hệ thống nhắc nhở không ngồi tư 6.3 Mạch điều khiển H 21 Sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển bàn nâng lên hay hạ xuống tay 25 6.4 Mạch động lực H 22 Sơ đồ lắp đặt mạch động lực 6.5 Sơ đồ lắp đặt mạch đèn bàn H 23 Sơ đồ lắp đặt mạch đèn bàn 26 6.6 Sơ đồ lắp đặt hệ thống camera Hình 24 Sơ đồ lắp đặt hệ thống camera Bước Kiểm tra thiết bị điện H 25 Hình ảnh thiết bị điện Bước Lắp ráp mạch điện H 26 Lắp ráp mạch điện 27 Bước Kiểm tra mạch điện, cấp nguồn thử mạch Bước Hoàn thiện sản phẩm H27 Sản phẩm hoàn thiện Kết thực Sau khoảng thời gian nghiên cứu đề tài “Bàn học thông minh” đạt kết sau: 7.1 Hệ thống bàn học - Bàn học thiết kế dành chung cho học sinh tiểu học trung học sở, bàn học tự động nâng lên hay hạ xuống phù hợp theo vóc dáng học sinh + Học sinh ngồi học thấp so với cảm biến cảm biến => bàn tự động hạ xuống + Học sinh ngồi học cảm biến cảm biến => bàn đứng im + Học sinh ngồi học cao so với cảm biến cảm biến => bàn tự động nâng lên - Điều khiển bàn nâng lên hay hạ xuống nút ấn: + Ấn M1 => điều khiển bàn hạ xuống + Ấn M2 => điều khiển bàn nâng lên - Trong trình học khoảng cách từ mắt tới bàn học không an toàn với khoảng cách nhỏ 25-30cm, đèn cảnh báo sáng để học sinh có ý thức điều chỉnh khoảng cách từ mắt tới bàn học cho phù hợp, học sinh không ý tới đèn cảnh báo có lời nhắc “Hãy ngồi tư thế” 28 7.2 Hệ thống đèn học - Có học sinh ngồi học, đủ ánh sáng tự nhiên => đèn không sáng - Có học sinh ngồi học, không đủ ánh sáng tự nhiên => đèn sáng - Không có học sinh ngồi học => đèn không sáng 7.3 Hệ thống Camera - Bố mẹ theo dõi thời gian học nhà lúc người quản lý - Bố mẹ hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập khó qua máy tính điện thoại thông minh - Có biện pháp kịp thời với em nhằm nâng cao chất lượng học tập * Cách tính toán cho bàn học đạt chuẩn có bóng công suất 40W với thời lượng lãng phí điện đêm, tháng quên tắt điện đêm sau: Công Tên thiêt bị TT suất điện (W) Số lượn g Thời gian lãng phí điện Điện Thành tiền lãng phí (Đồng) (Kwh) Bóng đèn 40 Một đêm(7 h) 0,28 420 Bóng đèn 40 Năm đêm(35 h) 1,4 2.100 * Chi phí cho Camera: 1.600.000 đ * Chi phí cho bàn học Trang bị mạch điện chi phí cho bàn học từ lớp đến lớp 9: 29 TT Tên thiết bị Số lượng Giá thành Tổng (đồng) ( đồng) Tôn kẽm 3kg 20.000 Cảm biến 80.000 320.000 Rơ le trung gian 30.000 120.000 Rơ le thời gian 50.000 200.000 Động điện chiều 100.000 100.000 Mặt bàn 50.000 50.000 Công tắc hành trình 25.000 50.000 Bộ nút ấn 20.000 40.000 Tổng 60.000 940.000 * Chi phí cho hệ thống đèn tự động bật, tắt sử dụng từ lớp đến hết lớp 9: TT Tên thiết bị Số lượng Giá thành (đồng) Tổng (đồng) Cảm biến 01 100.000 100.000 Bộ chỉnh lưu 01 50.000 50.000 Điện trở R1 ,R2 , R4 , R3 04 500 2.000 Cảm biến quang Cds1, Cds2 01 3.000 3.000 Biến trở VR1, VR2 250K 01 5.000 5.000 Transistor C1815 01 3.000 3.000 Transistor A671 01 3.000 3.000 10 Rơle 01 10.000 10.000 11 Bóng đèn 01 15.000 15.000 Tổng 191.000 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Đề tài “Bàn học thông minh” xuất phát từ thực tiền mà xã hội quan tâm là: Tỷ lệ cận thị, cong vẹo cột sống học sinh ngày tăng lứa tuổi TH, THCS Học sinh ngồi không tư học ý thức học sinh khác điều kiện mà học sinh phải ngồi với bàn học không với tầm vóc gây bệnh cong vẹo cột sống Ngoài nhà nước phát động phong trào sử dụng tiết kiệm điện tắt không sử dụng thiết bị điện Đề tài “Bàn học thông minh” giải pháp để bố mẹ quan tâm đến lúc công tác xa nhà Bố mẹ làm tập khó, câu hỏi khó để đạt kết cao học tập trở thành tri thức có ích cho gia đình xã hội Vậy đề đề tài “Bàn học thông minh” đạt ý tưởng đề ban đầu là: - Giảm tỷ lệ tật mắt, cong vẹo cột sống ngồi học không tư học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học THCS - Tiết kiệm điện sử dụng, góp phần bảo vệ môi trường sống - Quản lý thời gian học tập nhà - Bố mẹ hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập khó qua máy tính điện thoại thông minh Kiến nghị Đề tài “Bàn học thông minh” đề tài xuất phát từ thực tế học tập chúng em, nhiên đề tài chưa áp dụng trường học góc học tập học sinh Qua thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật này, chúng em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy, cô nhằm giúp đề tài “Bàn học thông minh” chúng em hoàn thiện để áp dụng rộng dãi phạm vi gia đình nhà trường Hướng phát triển đề tài Thay lắp mạch lập trình, bàn tự động nhận diện học sinh ngồi học để điều chỉnh chiều cao bàn phù hợp với vóc dáng học sinh 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Chuyết , Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Viết Nguyên, Linh kiện điện tử ứng dụng, NXB Giáo dục, 2002 Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục, 2002 www.Khoahoc.com.vn Tài liệu.vn Luận văn.net.vn 32 [...]... thiết bị điện H 25 Hình ảnh thiết bị điện Bước 4 Lắp ráp mạch điện H 26 Lắp ráp mạch điện 27 Bước 5 Kiểm tra mạch điện, cấp nguồn thử mạch Bước 6 Hoàn thiện sản phẩm H27 Sản phẩm hoàn thiện 7 Kết quả thực hiện Sau một khoảng thời gian nghiên cứu đề tài Bàn học thông minh đã đạt kết quả như sau: 7.1 Hệ thống bàn học - Bàn học được thiết kế dành chung cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở, bàn học. ..Cấu tạo bàn học gồm: 1: Cảm biến 1 5: Động cơ điện một chiều 2: Cảm biến 2 6: Trục nâng, hạ bàn, truyền động xích 3: Cảm biến 3 7: Đền bàn 4: Cảm biến 4 8: Camera 9: Nút ấn M1, M2 - Bàn học được thết kế phù hợp với học sinh TH và THCS, vật liệu được làm bằng tôn kẽm, mặt bàn được làm bằng gỗ - Đặc biệt bàn học được thiết kế bộ truyền động xích của hai bánh răng, trục chuyển động để nâng bàn học lên... nguồn điện cho động cơ quay theo chiều ngược và nâng mặt bàn đi lên động cơ quay theo chiều ngược nâng mặt bàn lên được 4.2 Mạch điều khiển 2 -Học sinh ngồi học: Tư thế ngồi học đúng, khoảng cách từ mắt tới mặt bàn an toàn => bàn có tác dụng như một bàn học thông thường -Học sinh ngồi học: tư thế ngồi học không đúng, khoảng cách từ mắt đến mặt bàn nếu nhỏ hơn 25-30cm có đèn cảnh báo khoảng cách không... dáng của học sinh + Học sinh ngồi học thấp hơn so với cảm biến 1 và cảm biến 2 => bàn tự động hạ xuống + Học sinh ngồi học ở giữa cảm biến 1 và cảm biến 2 => bàn đứng im + Học sinh ngồi học cao hơn so với cảm biến 1 và cảm biến 2 => bàn tự động nâng lên - Điều khiển bàn nâng lên hay hạ xuống bằng nút ấn: + Ấn M1 => điều khiển bàn hạ xuống + Ấn M2 => điều khiển bàn nâng lên - Trong quá trình học bài... mắt tới bàn học không an toàn với khoảng cách nhỏ hơn 25-30cm, đèn cảnh báo sẽ sáng để học sinh có ý thức điều chỉnh khoảng cách từ mắt tới bàn học cho phù hợp, nếu học sinh không chú ý tới đèn cảnh báo có lời nhắc “Hãy ngồi đúng tư thế” 28 7.2 Hệ thống đèn học - Có học sinh ngồi học, đủ ánh sáng tự nhiên => đèn không sáng - Có học sinh ngồi học, không đủ ánh sáng tự nhiên => đèn sáng - Không có học sinh... 191.000 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Đề tài Bàn học thông minh xuất phát từ thực tiền mà xã hội đang rất quan tâm đó là: Tỷ lệ cận thị, cong vẹo cột sống của học sinh ngày càng tăng nhất là lứa tuổi TH, THCS Học sinh ngồi không đúng tư thế học bài do ý thức của mỗi học sinh khác nhau hoặc là do điều kiện mà học sinh phải ngồi với những bàn học không đúng với tầm vóc của mình gây ra... cột sống khi ngồi học không đúng tư thế đối với học sinh, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh Tiểu học và THCS - Tiết kiệm điện năng khi sử dụng, góp phần bảo vệ môi trường sống - Quản lý thời gian học tập của con ở tại nhà - Bố mẹ có thể hướng dẫn con trả lời câu hỏi, bài tập khó qua máy tính hoặc điện thoại thông minh 2 Kiến nghị Đề tài Bàn học thông minh là đề tài xuất phát từ thực tế học tập của chúng... dụng tiết kiệm điện và tắt khi không sử dụng các thiết bị điện Đề tài Bàn học thông minh còn là một giải pháp để bố mẹ có thể quan tâm đến con hơn những lúc đi công tác xa nhà Bố mẹ cùng con làm những bài tập khó, câu hỏi khó để con đạt kết quả cao trong học tập và trở thành những tri thức có ích cho gia đình và xã hội Vậy đề đề tài Bàn học thông minh đã đạt được ý tưởng đề ra ban đầu là: - Giảm... trong các trường học và góc học tập của học sinh Qua cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật này, chúng em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy, cô nhằm giúp đề tài Bàn học thông minh của chúng em được hoàn thiện hơn để áp dụng rộng dãi trong phạm vi gia đình và nhà trường 3 Hướng phát triển của đề tài Thay thế lắp mạch bằng lập trình, bàn tự động nhận diện học sinh ngồi học để điều chỉnh... chuyển động bàn học 3.1.1 Mạch điều khiển 1 H12 Sơ đồ bàn tự động nâng lên hoặc hạ xuống 3.1.2 Mạch điều khiển 2 H13 Sơ đồ hệ thống nhắc nhở khi không ngồi đúng tư thế 3.1.3 Mạch điều khiển 3 18 H14 Sơ đồ điều khiển bàn nâng lên hoặc hạ xuống bằng tay 3.1.4 Mạch động lực 19 H 15 Sơ đồ mạch động lực chuyển động bàn học 3.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đèn bàn H16 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đèn bàn 20 ... dụng công nghệ điều khiển tự động Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu tài liệu, giáo trình điện, điện tử, công dụng ứng dụng thiết bị phục vụ cho đề tài... điện Đề tài “Bàn học thông minh” giải pháp để bố mẹ quan tâm đến lúc công tác xa nhà Bố mẹ làm tập khó, câu hỏi khó để đạt kết cao học tập trở thành tri thức có ích cho gia đình xã hội Vậy đề đề... điện công nghiệp phục vụ đề tài Thiết kế mạch - Giai đoạn 3: Thực lắp ráp mạch điện mô hình, hoạt động thử nghiệm, sửa chữa hiệu chỉnh mạch điện - Giai đoạn 4: Thực viết tóm tắt, báo cáo đề tài

Ngày đăng: 24/02/2016, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 4. Những điểm mới của đề tài:

    • 5. Nội dung nghiên cứu:

    • 6. Đối tượng nghiên cứu:

    • 7. Phương pháp nghiên cứu:

      • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

      • 7.2. Phương pháp điều tra

      • 7.3. Phương pháp thảo luận

      • 7.4. Phương pháp quan sát

      • 7.5. Phương pháp kiểm tra đánh giá

      • 8. Kế hoạch nghiên cứu:

      • PHẦN II. NỘI DUNG

        • 1.Nội dung lý thuyết

          • 1.1. Ý tưởng kỹ thuật

          • 1.2. Cấu tạo bàn học

          • 1.3 Các thiết bị sử dụng trong sản phẩm

          • 2. Trang bị của mạch điện

          • 3. Sơ đồ nguyên lý.

            • 3.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch chuyển động bàn học

            • 3.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đèn bàn

            • 4. Nguyên lý làm việc

              • 4.1. Mạch điều khiển 1:

              • 4.2. Mạch điều khiển 2.

              • 4.3. Mạch điều khiển 3

              • 4.4. Nguyên lý làm việc hệ thống đèn bàn

              • 5. Hướng dẫn sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan