Nghiên cứu lựa chọn cây Trám đen ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống và cải tạo vườn tạp bằng cây ghép tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

63 553 2
Nghiên cứu lựa chọn cây Trám đen ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống và cải tạo vườn tạp bằng cây ghép tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÂM VĂN SÁNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÂY TRÁM ĐEN ƯU VIỆT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NHÂN GIỐNG vÀ CẢI TẠO VƯỜN TẠP BẰNG CÂY GHÉP TẠI XÃ HÀ CHÂU, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÂM VĂN SÁNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÂY TRÁM ĐEN ƯU VIỆT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NHÂN GIỐNG vÀ CẢI TẠO VƯỜN TẠP BẰNG CÂY GHÉP TẠI XÃ HÀ CHÂU, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR N02 Khóa : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÂM VĂN SÁNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÂY TRÁM ĐEN ƯU VIỆT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NHÂN GIỐNG vÀ CẢI TẠO VƯỜN TẠP BẰNG CÂY GHÉP TẠI XÃ HÀ CHÂU, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR N02 Khóa : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập có vai trò quan trọng sinh viên sau thực khóa học Đây thời gian để sinh viên làm quen cọ xát với công việc thực tế mà sau trường tiếp xúc, đồng thời giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào trình nghiên cứu lám đề tài, giúp nâng cao phát huy khả tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường khao Lâm Nghiệp, em xã Hà Châu - Phú Bình - Thái Nguyên để thực đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn Trám đen ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống cải tạo vườn tạp ghép xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực tế em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để đạt kết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn, toàn thể thầy cô giáo khoa, giúp đỡ quyền xã Hà Châu hộ nông dân địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp thời gian nhà trường quy định Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chuyên đề kho tránh khỏi thiếu sót Em nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý báu thầy cô đề tài em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lâm Văn Sáng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kế hoạch sử dụng đất theo năm (theo quy hoạch) 20 Bảng 4.1 Nguồn gốc giống kỹ thuật trồng Trám xã Hà Châu 30 Bảng 4.2 Kết điều tra thời gian hoa chất lượng 32 Bảng 4.3 Mô tả kết đánh giá tiêu chất lượng (quả đạt tiêu chuẩn thu hoạch) 33 Bảng 4.4 Thực trạng phát triển Trám đen cấu trồng xã .34 Bảng 4.5 Điều tra sinh Trám đen tai hộ gia đình xã Hà Châu vùng lân cận 36 Bảng 4.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng nhu cầu phát triển 39 Bảng 4.7 Kết theo dõi đánh giá số tiêu tăng trưởng bổ sung 40 Bảng 4.8 Kết theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng Trám ghép gốc 42 iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.4 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhân lực 18 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên: 18 2.4.2 Diện tích tự nhiên 19 2.4.3 Đặc điểm địa hình khí hậu 19 2.5 Tài nguyên 19 2.5.1 Đất đai 19 2.5.2 Mặt nước 20 2.5.3 Khoáng sản 21 2.5.4 Đánh giá sơ tiềm phái triển tài nguyên đất, nước với sản xuât nông nghiệp, công nghiệp phục vụ dân sinh 21 2.5.5 Đánh giá lợi phát triển dựa tiềm năng, mạnh tài nguyên xã 21 2.6 Nhân lực 22 2.7 Về kinh tế - xã hội 22 2.7.1 Giao thông 22 2.7.2 Thủy lợi 23 2.7.3 Điện 24 2.7.4 Trường học 24 2.7.5 Chợ nông thôn 24 2.8 Về văn hóa – xã hội – môi trường 25 v 2.8.1 Giáo dục 25 2.8.2 Y tế 25 2.8.3 Văn hóa 25 2.9 Hệ thống tổ chức trị xã hội 25 2.10 An ninh, trật tự xã hội 26 2.11 Đánh giá chung 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 27 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 27 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 28 3.4.4 Thử nghiệm cải tạo Trám hạt hộ gia đình 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá thực trạng công tác trồng Trám xã Hà Châu 29 4.2 Khảo sát lựa chọn Trám đen tốt xã Hà Châu 30 4.3 Điều tra sinh trưởng Trám đen khu vực nghiên cứu 35 4.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng nhu cầu phát triển 38 4.5 Cải tạo vườn tạp ghép gốc Trám hạt vườn hộ 39 4.6 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc, cách phòng trừ sâu bệnh thu hoạch chế biến cho Trám đen 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng vốn xem "lá phổi" trái đất, có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ trì hoãn tất quốc gia giới có Việt Nam Đó thách thức vô to lớn đòi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quốc gia giới nhận thức vai trò nhiệm vụ công tác phục hồi phát triển rừng Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá, giữ vai trò quan trọng trình phát triển sinh tồn loài người Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, nứa, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu, mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Rừng bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm cho đất Trong sản vật thiên nhiên ban tặng cho người dân Phú Bình Trám đen đặc sản tiếng mảnh đất Hà Châu Trám đen thân mộc, sống trăm năm, hoa vào tháng hai, chín vào tháng bẩy, trám hình thoi, chín có màu đen, cùi trám màu vàng, hạt trám nhọn hai đầu, nhân Trám trắng ngần Theo người dân xã Hà Châu, Trám đen trồng hạt Hà Châu từ hàng trăm năm Trung bình từ 7-8 năm Trám cho quả, tỷ lệ chiếm khoảng 30% Trên đồng đất Hà Châu, diện tích đất đồi, đất soi bãi, i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Lâm Văn Sáng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) Bên cạnh thuận lợi lợi ích kinh tế từ Trám, đem lại người dân địa phương gặp không khó khăn nhiều mặt như, tiếp thu tiến khoa học hạn chế vào khâu kỹ thuật trồng Trám, nguồn vốn, giống tốt, kỹ thuật cải tạo vườn Trám họ Chính từ vấn đề nêu trên, đồng ý ban giám hiệu Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài để góp phần giải khó khăn “Nghiên cứu lựa chọn Trám đen ưu việt phục vụ công tác nhân giống cải tạo vườn tạp ghép xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn số Trám đen ưu việt, phục vụ cho công tác nhân giống - Cải tạo vườn tạp hộ gia đình ghép 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra đánh giá xác định tọa độ nơi phân bố Trám đen có tính ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống - Cải tạo vườn tạp quy mô hộ gia đình cách trồng bổ sung ghép ghép gốc số Trám hạt sẵn có - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lựa chọn mẹ cải tạo vườn tạp ghép cấp hộ gia đình 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Sự thành công đề tài làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn liền với lý thuyết thực hành Đồng thời đánh giá mức độ thành công việc lựa chon mẹ lấy cành kỹ thuật cải tạo ghép Mặt khác đề tài tư liệu để tiếp tục theo dõi, nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển 42 Bảng 4.8: Kết theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng Trám ghép gốc Chỉ tiêu sinh trưởng Tỷ lệ sống theo thời gian TT 15 30 Hvn 45 15 30 D/tan 45 15 30 Ghi Hmầm 45 15 30 45 ngày ngày ngày ngày 22 35 37 24,5 31,5 32 35 37 7,5 12 14 15,5 40 35,5 36 38 11 13 14,5 17 19 0 0 0 0 0 41 43 47 24,5 27 29 9 12 0 0 0 0 0 0 35 37 41 26 28 31 8,5 12 15,5 17 24 27 31 37 39 42 5,5 10 10 12 14,5 0 0 0 0 0 0 27 29 32 29 31 34 11 14 13 16 18 10 0 0 0 0 0 0 11 24 27 32 27,5 29 31 12 10 11 13 12 33,5 36 39,5 30 32,5 35 11 13 15 11 13 17,5 13 23 27 31 31,5 33 36 11 12 14 16 Chết Chết Chết Chết TB 29,3 31,9 36,6 30,3 32,2 34,7 6,83 8,83 11,2 11,2 13,5 15,8 Qua số liệu bảng 4.8 cho ta thấy Trám ghép gốc có phát triển nhanh, thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống cành ghép, sức sinh trưởng phát triển Trám ghép nên gây thối chết cho ghép Vì thời điểm ghép hợp lý cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tôt Qua trình thực tế triển khai ghép thời điểm từ ngày mưa ẩm, nhiệt độ không cao, tạo điều kiện cho Trám ghép sinh 43 trưởng nhanh từ số liệu thời tiết thu từ Trạm khí tượng thủy văn theo ngày(15 ngày) Thì điều kiện nhiệt độ trung bình khoảng 18 C , ẩm độ không khí dao động khoảng 85-88%, số nắng 2-4 h/ ngày đảm bảo tỷ lệ sống tương đối cao từ 60-70% Ngoài tỷ lệ chết 30% Như qua bảng cho ta biết tỷ lệ Hvn trung bình 32,4 cm D/tan tỷ lệ trung bình 8,95 cm Hmầm tỷ lệ trung bình lân đo 13,4 cm Tuy nhiên để có kết luận xác ta cần có nghiên cứu cụ thể 4.6 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng chăm sóc, cách phòng trừ sâu bệnh thu hoạch chế biến cho Trám đen - Về kỹ thuật trồng Trám bổ sung vườn hộ + Trồng vào đầu mùa mưa: Ở miền Bắc thường trồng vào vụ xuân hè hè thu Phương thức trồng: Trồng loài hỗn loài theo đám + Mật độ trồng: Trồng theo đám quanh vườn nhà, mật độ trông 200220 cây/ha Trung bình cự ly x m + Làm đất Xử lý thực bì theo đám Cuốc hố 40x40x40cm, trồng xung quanh vườn nhà cuốc hố 50x50x50 cm Cuốc hố trước trồng tháng Lấp hố kết hợp với bón lót 1-2 kg phân chuồng hoai có trộn 0,1-0,2 kg phân NPK/gốc, vun đất theo hình mui rùa + Về kỹ thuật chăm sóc: Chăm sóc năm đầu, năm lần Lần vào tháng 4-5, lần vào tháng 10-11 Biện pháp chăm sóc phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi Xới đất xung quanh gốc, đường kính rộng 60-80 cm, sâu 3-4cm, vun gốc kết hợp bón thúc 0,1-0,3 kg phân NPK/cây lần chăm sóc đầu Khi chăm sóc kết hợp với trồng dặm để đảm bảo tỷ lệ thành rừng Kết hợp công tác bảo vệ không người gia súc phá hại + Biện pháp phòng trừ sâu hại: 44 Khi phát có sâu hại cần áp dụng biện pháp phòng trừ sau Ngắt Trám, búp Trám bị sâu trưởng thánh phá hại đem đốt để diệt hết trứng sâu non Dùng đèn bẫy sâu trưởng thành vào buổi tối Rung Trám để sâu trưởng thành rơi giết Bảo vệ loài thiên địch kiến lửa, ong - Ghép Trám gốc hạt sẵn có Đối với Trám tái sinh hạt vườn cải tạo cách ghép trực tiếp gốc cành ghép mẹ sai lựa chọn theo kinh nghiệm Tuy nhiên cần ý phòng côn trùng cắn thủng lớp nilon, bảo vệ không bị phá hoại gia súc gia cầm - Công tác chăm sóc sau trồng Trám ghép lấy + Trám ghép trồng đất đai đủ ẩm, điều kiện khô lâu ngày tưới, kết hợp trồng với trồng khác mô hình đảm bảo sức sống mầm ghép Tưới đủ ẩm 70- 80% sau trồng để sinh trưởng thuận lợi + Trám ghép có giá trị, nên trồng quy mô nhỏ dễ chăm sóc quản lý, tránh trộm trâu bò phá hoại + Trám ghép nên trồng xen, để che bóng giai đoạn đầu + Mầm Trám có tinh dầu thơm nên dễ bị sâu, kiến hại cắn ý theo dõi sâu hại đặc biệt mầm ghép + Để sinh trưởng nhanh, tập trung phát triển mạnh trồi ghép, nên ngắt bỏ mầm phụ gốc ghép già + Chú ý bóc vỏ nilon đoạn nối ghép đem trồng để thân phát triển đều… + Chú ý bón phân định kỳ để trồng sinh trưởng tốt, tán rộng sớm cho thu hoạch 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: - Thực trạng công tác trồng Trám địa bàn xã Hà Châu gặp nhiều khó khăn, nhiều khâu chọn lọc giống tốt, đầu tư, nhân rộng mô hình, kế hoạch phát triển, người dân chưa có nhiều kỹ tập huấn, hướng dân kỹ thuật trồng Trám - Về nguồn gốc kỹ thuật trồng Trám địa bàn xã Hà Châu, nhiều hạn chế, nguồn giống đa số hộ địa bàn xã tự cung, tự cấp giống, số giống chủ yếu ươm trồng hạt tai nhà, với tỷ lệ 100% - Các tiêu đánh giá chất lượng Trám đạt tiêu chuẩn chất lượng xã Hà Châu Chính Trám Hà Châu có giá ổn định, giá bán không thấp với giá bán trung bình 60.000 đồng, chiếm tỷ lệ 72% Có giá bán cao 75.000 đồng chiếm 93% - Thời kỳ hoa Trám vào tháng tháng Sau trồng thời gian cho trồng từ hạt 7-8 năm, sô 30 hộ điêu tra có tới 23 hộ trả lời chiếm 76%, 10 năm cho quả, với hộ chiếm 23% Như Trám trồng từ hạt cho muộn Trám ghép - Thực trạng phát triển Trám đen cấu trồng xã Cây Trám đen so với loại trồng khác địa bàn xã chiếm ưu hẳn, so với lúa gấp 10 lần với tỷ lệ hộ trả lời 100%, đỗ 13 lần, lạc 15 lần - Bên cạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi cho vùng, Trám gặp điều kiên bất lợi yều tố ngoại cảnh hạ hán, úng ngập, gió bão, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng Trám Số hộ muồn đầu tư mở rộng diện tích lớn 46 - Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển Trám, yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hô hấp Trám, nhiệt độ thích hợp từ 35- 40 độ C - Khâu cải tạo vườn tạp tiến hành địa phận gia đình, bước đầu khảo sát khu vực cải tạo, sau tiến hành lập kế hoạch cải tạo đất bãi trồng xen, trồng bổ sung thêm Trám ghép với số lượng 30 cho tỷ lệ sống cao với 90% 5.2 Kiến nghị - Đề xuất số biên pháp kỹ thuật cho công tác ghép Trám Để cho công tác trồng Trám đạt hiệu cao địa ban xã Hà Châu, tỷ lệ ghép sống cao, sinh trưởng tốt …Sau thực nghiên cứu ghép chọn Trám đen ưu việt bổ sung cải tạo vườn tạp, nhằm phát triển tốt cải tạo vườn Trám, đề xuất số ý kiến, biện pháp kỹ thuật, cho công tác ghép, trồng Trám sau: Nhà nước cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng cấu trồng hợp lý đất gia đình họ, cho người dân yên tâm sản xuât - Hỗ trợ vay vốn đầu tư Chính quyền cần giải khó khăn địa phường, cần hỗ trợ cho người dân vay vốn, với lãi suất thấp thời gian vay vốn phù hợp với chu kỳ trồng cho hết hạn vay vốn người dân có đủ điều kiện để trả, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, giống trồng vật nuôi có chất lượng tốt để từ người dân áp dụng phát triển kinh tế hộ gia đình - Hoạt động khuyến nông khuyến lâm Cán khuyến nông khuyến lâm cần tăng cường hỗ trợ kỹ thuật người dân, cần trọng đến việc tập huấn, thảo luận trao đổi kinh nghiệm, phương thức truyền đạt khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản suất nông lâm nghiệp Bên cạnh thuận lợi lợi ích kinh tế từ Trám, đem lại người dân địa phương gặp không khó khăn nhiều mặt như, tiếp thu tiến khoa học hạn chế vào khâu kỹ thuật trồng Trám, nguồn vốn, giống tốt, kỹ thuật cải tạo vườn Trám họ Chính từ vấn đề nêu trên, đồng ý ban giám hiệu Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tiến hành nghiên cứu đề tài để góp phần giải khó khăn “Nghiên cứu lựa chọn Trám đen ưu việt phục vụ công tác nhân giống cải tạo vườn tạp ghép xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Lựa chọn số Trám đen ưu việt, phục vụ cho công tác nhân giống - Cải tạo vườn tạp hộ gia đình ghép 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra đánh giá xác định tọa độ nơi phân bố Trám đen có tính ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống - Cải tạo vườn tạp quy mô hộ gia đình cách trồng bổ sung ghép ghép gốc số Trám hạt sẵn có - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lựa chọn mẹ cải tạo vườn tạp ghép cấp hộ gia đình 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Sự thành công đề tài làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn liền với lý thuyết thực hành Đồng thời đánh giá mức độ thành công việc lựa chon mẹ lấy cành kỹ thuật cải tạo ghép Mặt khác đề tài tư liệu để tiếp tục theo dõi, nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển 48 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Đức Mạnh (2004-2007), Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) phục vụ mục tiêu lấy gỗ lấy quả, Thư viện Bộ Nông nghiệp PTNT-DT20100555 16 Ong Thế Quảng (2006), Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Phạm Đình Tam, xây dựng mô hình trồng rừng trám trắng (Canarium album Raeusch) ghép phục vụ mục tiêu lấy (1999-2004), Thông tin khoa học lâm nghiệp 18 Phạm Đình Tam (1995-1999), Nghiên cứu trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) làm nguyên liệu gỗ dán, Thông tin khoa học lâm nghiệp 19 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chiết, ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Như Ý CS (2000),Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 UBND huyện Phú Bình (2005), Đề án xây dựng mô hình phát triển Trám đen có hiệu kinh tế xã Hà Châu giai đoạn 2005-2010 22 Website mạng thông tin khoa học công nghệ TP Hồ Chí Minh - “Nhà khoa học nông dân điều kỳ diệu” 23 Website Sở Khoa học Công nghệ Tiền Giang, Võ Hữu Thành (2005), Trạm khuyến nông Cái Bè - Tiền Giang 24 Website cổng thông tin điện tử huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 01: Danh sách số người vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên chủ hộ Nguyễn Văn Thanh Nguyến Văn Thép Hoàng Văn Lưu Hoàng Văn Giap Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Trác Nguyễn Văn Lương Tạ Quang Tình Hoàng Thị Vinh Tạ Vă Quyết Chương Văn Khánh Hoàng Văn Cả Hà Văn Xê Nguyễn Văn Trinh Tạ Văn Cường Nguyễn Văn Ý Hoàng Thị Kết Hoàng Văn Tơn Nguyễn Văn Tạ Nguyễn Thị Nguồn Hoàng Văn Hường Trương Văn Liên Nguyễn Văn Khởi Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Văn Thi Vi Thị Yến Dương Minh Cường Nguyễn Văn Đồng Nguyễn Văn Chiều Hoàng Thị Thúy Địa Xòm Táo Xóm Núi Xóm Núi Xóm Đông Xóm Núi Xóm Đông Xóm Tóa Xóm Đông Xóm Núi Xóm Mới Xóm Tám Xóm Núi Xóm Núi Xóm Táo Xóm Mới Xóm Đông Xóm Núi Xóm Táo Xòm Táo Xóm Núi Xóm Núi Xóm Núi Xom Táo Xóm Táo Xóm Đông Xóm Tám Xóm Núi Xóm Táo Xóm Núi Xóm Núi Phụ lục 02: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT LỰA CHỌN NHỮNG GIỐNG CÂY TRÁM ĐEN TỐT NHẤT TẠI XÃ HÀ CHÂU Họ tên:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… 3.Ngày thàng, năm trồng ( không nhờ ghi rõ năm khoảng thời gian)…… ………………………………………………………………………………… Được trồng trực tiếp hạt:……………………………………………… Được trồng gieo hạt có bầu:……………………………………… Được trồng ghép hình thức khác ( ghi rõ ):………………… Mua giống hay lấy đâu trồng :…………………………………………… Năm cho đầu tiên, sau trồng năm:…………………………… Năng xuất bình quân/cây/ năm:……………………………………… 10 Năm xuất cao ……… kg/cây/năm thu vào năm………nào…… ? Tại năm lại thấp so với năm khác? 11 Năng suất năm thấp nhất:…………kg/cây/năm thu họah vào năm nào:…………….? Tại năm lại tháp so với năm khác ? ………………………………………………………………………………… 12 Thời gian cho thu hoạch đến năm :……………? 13 Khả chịu hạn ( chon ): (1) Vừa, (2) Kém, (3) Tốt 14 Khả chịu úng ( chon ): (1) Vừa, (2) Kém, (3) Tốt 15 Khả chịu gió bão ( chon ): (1) Vừa, (2) Kém, (3) Tốt 16 Bị loại sâu, bệnh hai gì……………………………………………… 17 Mức độ sâu bệnh hại ( chon ): (1) nhẹ, (2) TB, (3) mạnh 18 Phương pháp phòng trừ sâu bệnh địa phương ( nêu rõ cách phòng trừ sâu bệnh …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 Cây trồng đât gia đìnn? 20 Cây trồng xen lẫn ( hay trồng kèm ) loại gì:…………… ………………………………………………………………………………… 21 Diện tích đất cho tính tán bao nhiêu……………………… 22.Một số tiêu chất lượng ( đạt tiêu chuẩn thu hoạch ) - Trám cho thu hoạch từ tháng………….đến tháng……………? - Số quả/1kg………… Kg Số /chùm…………………….? - Kích thước Chiều dài ……cm, chu vi ( phần to ), trọng lượng …………….Trọng lượng 1000 …………… kg - Tỷ lệ cùi/quả.Trọng lượng cùi …………….? - Kích thước hạt/quả Chiều dài hạt …………….cm,chu vi hạt…………cm? - Độ dầy cùi ( đo dày cùi )………………………….cm - Màu chín………………………………………………………… ? - Hình thức qua đẹp ………………Phù hợp thị hiếu ……………………….? 23 Gia đình bán cách nào? (1) Đi chợ bán (2) Tại nhà 24 Gía bán 1/kg Trám tươi hạt……………………………………đồng ? - Gía cao nhất…………………(đ), Năm cao nhất…………….cây náo cao hộ? - Gía trung bình ………… (đ), Năm TB ……………………cây bán cao TB hộ …………………………………………………………… - Gía thấp nhất………………….(đ), Năm thấp nhất…………………cây bán tháp hộ? 25 Tổng số tiền thu cây:………………………đồng 26 Chi phí cho Trám trông ổn định tiền…………………… Gồm chi phí gì………………………………………………………… Trám ghép Từ làm sở khoa học đưa quy trình kỹ thuật chọn mẹ cải tạo vườn tạp - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Nghiên cứu đánh giá thực tế tình hình sinh trưởng Trám ghép, từ áp dụng tiến kỹ thuật để làm tài liệu truyền đạt thông tin đến cho người dân Phụ lục 03: Điều tra sinh trưởng Trám đen hộ gia đình xã Hà Châu vùng lân cận Chủ hộ:…………………………………….Địa chỉ:…………… Ngày điều tra………………………………Người điều tra …………………………………… TT Đường kính Hvn Năm Nguồn Vị trí tán (m) trồng gốc trồng (ĐT+NB) Doo (cm) Phẩm chất Tốt TB Xấu Cây Cây Ra Thời kỳ Ra hoa hoa quả hoa/quả sớm muộn (tháng) nhất Thu Thu hoạch hoạch sớm muộn nhất Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng trám đên Phụ lục 04 Phiếu 3: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng nhu cầu phát triển Trám đen xã Hà Châu Chủ hộ:…………………………….Địa chỉ:………………………………… Ngày điều tra …………………… Người điều tra………………………… Hạn hán, thiếu nước có anht hương không? ảnh hưởng nào……………………………………………………….? Úng ngập có ảnh hưởng không? ảnh hưởng ……………………………………………………… Gios bão mức đọ ành hưởng? ảnh hưởng nào……………………………………………………… Có đầu tư chăm sóc không?mức độ đầu tư chăm sóc? ………………………………………………………………………………… Sâu bệnh hại biên pháp phòng trừ? ………………………………………………………………………………… Muốn phát triển Trám đen xã cần gi? (đánh số ưu 1- - Quy hoạch phát triển - Vay vốn - Có giống tốt,nhanh cho qua - Đầu tư chăm sóc - Đầu tư chăm sóc - Cây ghép tuyển chọn va HD kỹ thuật ghép chỗ - Ghi thêm nhu cầu khác Muốn phát triển trồng đâu Chỉ rõ loại đất trồng khu vực trồng ?……………………………………………………… Diện tích trồng ông/bà bao nhiêu…………….chô Biện pháp tăng suất hiệu kinh tế từ Trám đen……… MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình 1: Cải tạo số trám đen hạt cách ghép vườn hộ Hình 2: Trồng bổ sung vào vườn tạp cấp hộ gia đình Hình 3: Đánh giá sinh trưởng Trám ghép sau trồng Hình 4: Cây Trám đen ưu việt cho ổn định xã Hà Châu [...]... trạng công tác trồng Trám tại xã Hà Châu - Điều tra lựa chọn cây Trám đen tốt nhất tại xã Hà Châu - Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Trám đen tại xã Hà Châu - Cải tạo vườn tạp bằng cách cách bổ sung cây Trám ghép và ghép tại gốc Cây Trám đen mọc từ hạt - Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trong nghiên cứu chọn cây mẹ và cải tạo vườn Trám hạt cấp hộ gia đình 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1... NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây Trám đen phân bổ tự nhiên tại khu vực nghiên cứu và tình hình sinh trưởng của cây Trám đen ghép trong mô hình cải tạo vườn tạp 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Đề tài được tiến hành tại, xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Thời gian: Từ 5/3/2015 đến 5/4 /2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh... khao Lâm Nghiệp, em được về xã Hà Châu - Phú Bình - Thái Nguyên để thực hiện đề tài: Nghiên cứu lựa chọn cây Trám đen ưu việt phục vụ cho công tác nhân giống và cải tạo vườn tạp bằng cây ghép tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực tế em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để đạt được kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới... Đối với cây lâm nghiệp thì phương pháp nhân giống bằng hom, bằng hạt đã có rất nhiều nghiên cứu khác nhau, song nghiên cứu về Trám còn hạn chế, các nghiên cứu đã tập chung nhiều hơn vào đối tượng cây Trám trắng, cây Trám đen nói chung và Trám đen tại xã Hà Châu, huyện Phú Bình nói riêng các nghiên cứu còn ít ỏi và tản mạn, do vậy chưa phát huy được thế mạnh của loài cây này tại khu vực nghiên cứu, vì... rộng cho các nghiên cứu nhân giống cây trồng nông lâm nghiệp bằng phương pháp ghép, trong đó Trám là loài cây lâu cho ra quả nên đến nay đối với Trám nhân giống bằng phương pháp ghép là rất quan trọng 1.3.2.2 Nghiên cứu về Trám ghép và mô hình trồng Trám ghép Có nhiều nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật ghép Trám và trồng Trám bằng cây ghép, các nghiên cứu này là cơ sở quan trọng cho các hoạt động sản... kê một số trình nghiên cứu của tác giả sau: Đỗ Duy Khôi đã nghiên cứu ghép cây Cây Trám ở vụ Đông và vụ Xuân và đã thu được kết quả như sau: Cây Trám ghép vào vụ Xuân cho tỷ lệ sống là 86,67% cao vụ Đông có tỷ lệ sống đạt 53,33% (Đỗ Duy Khôi, 2005) [13] 15 Ong Thế Quảng đã nghiên cứu ảnh hưởng cuả vị trí lấy cành ghép đến sinh trưởng của cây Trám ghép đã rút ra kết luận: Cây Trám ghép bằng cành ngọn... (2004-2007)[15] đã lựa chọn được mười cây mẹ có năng suất quả vượt trội hơn cây trung bình từ 120%200% ở các xuất xứ khác nhau như Hòa Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Thái Nguyên và Bắc Giang Kết quả nghiên cứu cho thấy trám đen là cây rừng có thể nhân giống bằng phương pháp ghép Tỷ lệ thành công đạt trung bình 50%, phương pháp ghép áp bên thân và phương pháp ghép nêm là hai phương pháp đạt kết quả cao nhất Thời vụ ghép. .. mô hình Trồng Trám phân tán theo quy mô hộ gia đình 18 Tại Hà Châu, huyện Phú Bình (2005-2010)[21] đã có các đánh giá tiềm năng và năng suất cây Trám đen phục vụ đề án xây dựng phát triển cây Trám đen đạt hiệu quả kinh tế cao tại xã Hà Châu; đề án đã sử dụng phương pháp điều tra thực tế về diện tích, phân bố cây Trám đen và kinh nghiệm bản địa trong cách nhân giống, phân biệt cây cái và kỹ thuật sơ... Nội dung nghiên cứu tập trung theo hướng nhân giống Trám bằng 2 cách gieo hạt và ghép và thử nghiệm sơ chế một số sản phẩm hàng hóa từ Trám, tuy nhiên nghiên cứu giai đoạn đó không thành công Qua đó ta thấy: Trước đây và hiện nay việc nghiên cứu và áp dụng các phương pháp ghép đã được áp dụng từ lâu nhưng chủ yếu là đối với đối tượng cây ăn quả, cây công nghiệp, đối tượng cây lâm nghiệp cũng đã và đang... trình nghiên cứu còn đưa ra hướng dẫn kỹ thuật ghép cây trám đen với 2 kỹ thuật ghép là ghép áp và ghép nêm Sau khi ghép thành công, cây ghép được nuôi trong vườn từ 6-9 tháng sau đó đem trồng Đoạn cành ghép ≥ 25cm, đã có nhiều lá, khi lá ở dạng bánh tẻ mới đem đi trồng Ngoài ra, cũng đã có nhiều các nghiên cứu tiến hành trồng thử nghiệm cây Trám ghép lấy quả như: Dự án khoa học công nghệ “ Trồng thử cây

Ngày đăng: 24/02/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan