Tổng quan về chính phủ điện tử việt nam và so sánh với dịch vụ công của một số nước trên thế giới

18 763 0
Tổng quan về chính phủ điện tử việt nam và so sánh với dịch vụ công của một số nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ … o0o… BÀI THẢO LUẬN Môn: Thương Mại Điện Tử Đề tài: Tổng quan Chính Phủ Điện Tử Việt Nam so sánh với dịch vụ công số nước giới Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: Thương mại điện tử(111)_1 Hà Nội, tháng 09/2011 DANH SÁCH NHÓM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ(111)_1 STT 10 11 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Văn Khiêm Vũ Anh Phương Vũ Tiến Đạt Bùi Thị Hà Anh Đinh Thị Ngọc Thúy Lê Thị Xuân Phan Hữu Đức Trần Thu Phương MÃ SV CQ502882 CQ503662 CQ500650 CQ502094 CQ500099 CQ503109 Mục lục GHI CHÚ Nhóm trưởng I Khái niệm,vai trò, chức năng, phân loại Chính Phủ Điện Tử 1) Khái niệm CPĐT 2) Vai trò CPĐT kinh tế quốc dân 3) Chức CPĐT 4) Phân loại CPĐT II Các tiêu chí đề cập đến CPĐT III Những thành tự hạn chế CPĐT Việt Nam IV Mục tiêu CPĐT Việt Nam 1) Năm mục tiêu CPĐT 2) Mục tiêu CPĐT Việt Nam đến năm 2020 V Dịch vụ công số nước giới I Khái niệm, vai trò, chức năng, phân loại phủ điện tử Việt Nam 1) Khái niệm Chính phủ điện tử Cũng thương mại điện tử, có nhiều cách định nghĩa Chính phủ điện tử (CPĐT), tuỳ vào góc nhìn người định nghĩa: - CPĐT khái niệm việc quan phủ sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) : Mạng diện rộng, Internet, phương tiện di động để quan hệ với công dân, giới doanh nghiệp thân quan phủ - Chính phủ Điện tử (CPĐT) tên gọi phủ mà hoạt động nhà nước "điện tử hóa", "mạng hóa" Tuy nhiên, phủ điện tử không đơn máy tính, mạng Internet; mà đổi toàn diện quan hệ (đặc biệt quan hệ quyền công dân), nguồn lực, quy trình, phương thức hoạt động thân nội dung hoạt động quyền trung ương địa phương, quan niệm hoạt động - Chính phủ Điện tử ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để quan Chính quyền từ trung ương địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước 2) Vai trò phủ điện tử kinh tế quốc dân Mặc dù có quan niệm khác nhau, song hiểu cách đơn giản: CPĐT ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông để quan phủ đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ việc tham gia quản lý nhà nước Nói cách ngắn gọn, CPĐT phủ hoạt động hiệu lực, hiệu hơn, cung cấp dịch vụ tốt sở ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông CPĐT với vai trò: - Thứ nhất, CPĐT đưa phủ tới gần dân đưa dân tới gần phủ - Thứ hai, CPĐT làm minh bạch hóa hoạt động phủ, chống tham nhũng, quan liêu, độc quyền - Thứ ba, CPĐT giúp phủ hoạt động có hiệu quản lý phục vụ dân 3) Chức Chính phủ điện tử Ba chức phủ điện tử Phân loại Chức Hiệu kỳ vọng - Trao đổi điện tử văn Công việc nội phủ hành - Ký duyệt điện tử - Đưa vào hệ thống hội nghị viễn thông - Sử dụng chung thông tin - Giảm tổ chức thủ tục - Xử lý công việc nhanh - Do tính sản xuất nâng cao phủ - Tiếp nhận giải - Xử lý giấy tờ dân mà giấy tờ dân qua không cần đến trực tiếp mạng công nghệ thông Giấy tờ dân tin - Có khả xử lý lý nhanh lần nhiều giấy tờ dân - Dịch vụ giải giấy tờ dân phủ cải có liên quan đến nhiều phòng ban Sự thông suốt quan hành - Các thắc mắc dân xử - Thông tin hai chiều tiến rõ rệt - Một ‘chính phủ mở’ với việc phủ nhân dân - Cung cấp cách nhanh chóng tiện lợi nhân dân thông tin phủ phủ - Phản ánh nhanh chóng định sách giao lưu tự nhanh chóng phủ nhân dân thực - Tính minh bạch phủ cải thiện đáng kể phủ 4) Phân loại Loại hình phủ điện tử có nhiều kiểu phân loại: dựa vào mối tương quan chức năng; nội dung, quy trình; mức độ tương tác vốn có dịch vụ cung cấp… Dựa vào mối tương quan chức phủ điện tử có dạng dịch vụ phủ bao gồm: - Chính phủ với Công dân (G2C): bao gồm phổ biến thông tin với công chúng, dịch vụ công dân gia hạn giấy phép, cấp giấy khai sinh/ khai tử/ đăng ký kết hôn kê khai biểu mẫu nộp thuế thu nhập hỗ trợ người dân dịch vụ giáo dục, chăm sóc y tế, thông tin bệnh viện, thư viện nhiều dịch vụ khác - Chính phủ với doanh nghiệp (G2B): bao gồm nhiều dịch vụ khác trao đổi phủ cộng đồng doanh nghiệp bao gồm việc phổ biến sách, biên ghi nhớ, quy định thể chế • Truy xuất thông tin kinh doanh, tải mẫu đơn, gia hạn giấy phép, đăng ký kinh doanh, xin phép nộp thuế • Ở mức cao bao gồm việc mua sắm điện tử trao đổi trực tuyến phủ với nhà cung cấp để mua sắm hàng hóa dịch vụ cho Chính phủ - Chính phủ với người lao động (G2E): bao gồm dịch vụ G2C dịch vụ chuyên ngành khác dành riêng cho công chức Chính phủ việc cung cấp đào tạo phát triển nguồn nhân lực qua cải tiến chức hành ngày cách thức giải công việc với người dân - Chính phủ với Chính phủ (G2G): triển khai cấp độ • Địa phương/ nước: giao dịch phủ trung ương/ quốc gia quyền địa phương, vụ công ty quan có liên quan • Quốc tế: giao dịch Chính phủ, đc sử dụng công cụ mối quan hệ quốc tế ngoại giao II Các tiêu chí đề cập phủ điện tử Định hướng công dân dễ dùng: dịch vụ trực tuyến 24/7/365, dễ hiểu, dễ dùng, truy cập thông tin nhanh Có tinh thần trách nhiệm định hướng kết quả: kết cần nhanh chóng, xác, trọn vẹn, cửa Nhiều khả truy cập: Có thể truy cập vào mạng dịch vụ phủ nhiều cách, nhiều địa điểm Tính cộng tác: Chính phủ diện tử phải thiết kế, xây dựng trieebr khai dựa sở hợp tác phối hợp phủ cá nhân công dân Tính đổi mới: Chính phủ điện tử đơn ứng dụng công nghệ, website chuyển giao dịch vụ mà phải tính đến việc cải tiến quy trình công tác tổ chức máy Chi phí hợp lý: Giảm bớt chi phí cho máy phủ An toàn riêng tư cá nhân III Những thành tự hạn chế Chính phủ điện tử Việt Nam Chủ trương sách Nhà nước - Rất trọng phát triển ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông - Ban hành nhiều văn pháp quy (49/CP, 58, 112 ) tổ chức hoạt động, hội thảo liên quan - Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký hiệp định khung ASEAN điện tử cam kết triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam theo lộ trình ASEAN Thành tựu Những thành tựu đạt phủ điện tử năm gần - Năm 2010 coi mốc quan trọng việc triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) Việt Nam Cùng với việc việc triển khai Quyết định số 48/2009/QD-TTg "Ứng dụng CNTT- TT quan Nhà nước giai đoạn 2009-2010" tổng kết thực Chỉ thị số 58/CTTW Bộ Chính trị, Đây phần cam kết Chính phủ Việt Nam kế hoạch đưa Việt Nam thành quốc gia mạnh CNTT - Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, năm 2010, Việt Nam đứng thứ 90 tổng số 192 nước điều tra ứng dụng CNTT khu vực công, tăng bậc so với năm 2008, đứng thứ 6/10 khu vực ASEAN - Sau gần năm phát triển, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trở thành kênh cung cấp thông tin thống Chính phủ Internet; đem lại nhiều tiện ích cho tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp (DN); hình thành nhịp cầu trực tuyến gắn bó mật thiết Chính phủ với nhân dân… Việc Chính phủ công bố sở liệu (CDSL) quốc gia thủ tục hành (TTHC) lên Internet ngày 26/10/2009 kiện lịch sử hành nước ta - Qua công bố bộ, ngành, địa phương theo đề án đơn giản hóa TTHC lĩnh vực QLNN giai đoạn 2007 - 2010 (đề án 30) Chính phủ, tổng số TTHC thực lên đến hàng nghìn “Vô địch” Bộ Tài tới 840 thủ tục (Thuế 330, Hải quan 239) Để khắc phục, Bộ Tài tăng sử dụng CNTT, cải cách, đại hóa công tác quản lý thuế; áp dụng nộp hồ sơ khai thuế qua mạng với DN địa bàn có điều kiện (đảm bảo khoảng 80% số thu ngân sách nhà nước (NSNN)); mở rộng triển khai dự án thu NSNN qua ứng dụng kết nối thông tin quan thuế, hải quan, kho bạc tài chính; triển khai dự án “Nộp thuế qua ngân hàng” địa bàn lớn (qua ATM, tài khoản…) Vd: Tin học hoá “là phương tiện” thông qua hệ thống CNTT, máy hành nhà nước liên kết với Tin học hoá “là áp lực” trì trệ, ách tắc máy lộ diện qua môi trường điện tử hóa “gương phản chiếu” - Ngành hải quan mở rộng khai hải quan từ xa qua mạng, nâng tỷ lệ khai hải quan từ xa nước lên 80% năm 2009 90% năm 2010; xây dựng quy trình quản lý, giám sát hải quan cảng biển quốc tế, hàng hóa chuyển phát nhanh quốc tế, quy định địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung, đầu tư phương tiện đại hóa giám sát kiểm tra hải quan; thực đề án nâng cấp, đổi hệ thống quản lý rủi ro, đến cuối năm 2009 giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế xuống 20%, 70% lô hàng kiểm tra thực tế hàng hóa dựa tiêu chí quản lý rủi ro… Tổng cục Hải quan đề nghị đưa khỏi Bộ TTHC 11 thủ tục, đề nghị huỷ bỏ TTHC, sửa đổi bổ sung 111 TTHC Chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật triển khai thủ tục hải quan điện tử, ngành nâng cấp, bổ sung thiết bị, đường truyền, cài đặt phần mềm thông quan điện tử, đào tạo vận hành cho nhân viên, DN - Ngành GDĐT triển khai kết nối Internet băng rộng tới đơn vị, sở giáo dục địa bàn, thử nghiệm hệ thống Google email cho học sinh, đảm bảo học sinh có email theo tên miền Sở Năm học 2008 - 2009, nhiều địa phương đẩy mạnh tin học hóa quản lý đến trường phổ thông, cấp mã số thẻ học sinh thống toàn quốc cung cấp học bạ điện tử cho học sinh theo chủ trương Bộ Phần mềm Quản lý học bạ ESR (xây dựng mô hình Internet với công nghệ tiên tiến ASP.NET 1.1 Microsoft) cho phép quản lý trình học tập học sinh cách toàn diện, cầu nối liên lạc gia đình nhà trường… - Tại Việt Nam, mật độ người dùng điện thoại 88,7%, Internet 24,2%, băng rộng 2,33% - Từ năm 2008, 80% công chức hầu hết bộ, ngành Việt Nam dùng email (Chỉ số sẵn sàng CNTT -TT Việt Nam tháng 12/2008) Các địa phương vượt mục tiêu TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Giang, Nghệ An có tới 100% công chức dùng email CQNN công việc Hầu hết địa phương, ngành có website cung cấp thông tin dịch vụ hành công, nhiều nơi đạt mức cao (3, 4) Nhiều CQNN họp qua mạng, tiết kiệm nhiều kinh phí Trên 60% quan nhà nước cấp tỉnh có mạng LAN, 90% có Internet, 80% băng rộng Hạn chế Việc phát triển phủ điện tử việt nam giai đoạn đầu, nên việc phổ biến sâu rộng chưa có nên người dân không nhận ưu đãi từ dịch vụ phủ thấp, khó việc thay đổi nhận thức cong người ứng dụng phủ điện tử Quy mô nhỏ, cục chưa phát huy hết hiệu ứng dụng công nghệ thông tin Hiện việc phát triển nội dung số tập trung vào lĩnh vực giải trí Những nội dung phục vụ cho hoạt động quản lý, giáo dục, khoa học chưa quan tâm mức Vấn đề xây dựng CSDL dùng chung, chia sẻ liệu Bộ, ngành cần phải xem xét lại cách nghiêm túc, đòi hỏi phải có ràng buộc trách nhiệm cụ thể văn pháp luật Các hệ thống thông tin chuyên ngành, quy mô quốc gia tạo tảng cho phát triển Chính phủ điện tử chưa triển khai, ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp hạn chế, trang thông tin điện tử chủ yếu cung cấp thông tin, trường hợp người dân nộp hồ sơ xin cấp phép, đăng ký qua mạng Ngân hàng Thế giới cảnh báo tác động mô hình Chính phủ điện tử bị hạn chế việc sử dụng Internet cho mục đích công việc Việt Nam thấp IV Mục tiêu 1) Năm mục tiêu Chính phủ điện tử Tạo môi trường kinh doanh tốt - chất xúc tác việc nâng cao suất lao động phát triển kinh tế - Cải thiện mối quan hệ tác động qua lại tương tác Chính phủ Doanh nghiệp - Giảm bớt khâu rườm rà thủ tục trọng đến việc cung cấp dịch vụ nhanh chóng hiệu Khách hàng trực tuyến, ko phải xếp hàng - Cung cấp hiệu hàng hóa dịch vụ công cộng cho người dân thông qua phản hồi nhanh chóng Chính phủ với tham gia tối thiểu nhân viên Chính phủ 3 Tăng cương điều hành có hiệu Chính phủ tham gia rộng rãi người dân - Nâng cao tính minh bạch tin cậy Chính phủ, mở hội cho người dân chủ động tham gia hoạch định sách Chính phủ - Tiên phong đấu tranh chống nạn tham nhũng - CPĐT hố trợ cung cấp thông tin cách đầy đủ nhanh chóng Nâng cao suất tính hiệu quan Chính phủ - Nâng cao suất nhân viên phủ, giảm chi phí hành chính, nâng cao lực quản lý phủ - Tiết kiệm chi phí trung dài hạn - Đơn giản hóa hoạt động Chính phủ Nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng vùng sâu, vùng xa - Chính phủ vương tới nhóm cộng đồng thiểu số, nâng cao chất lượng sống người dân Mục tiêu cuối CPĐT cải tiến mối tác động qua lại chủ xã hội: phủ, người dân doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trình trị, xã hội kinh tế đất nước 2) Mục tiêu Chính phủ điện tử việt Nam đến năm 2020 Theo Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1755/QĐ-TTg, hoạt động ứng dụng CNTT-TT mục tiêu, nội dung quan trọng việc sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh CNTT-TT Theo nội dung Đề án, mục tiêu đến năm 2015 cung cấp hầu hết dịch vụ công trực tuyến tới người dân doanh nghiệp mức độ (nhận mẫu hồ sơ mạng trao đổi thông tin, gửi, nhận hồ sơ qua mạng) 80% doanh nghiệp tổ chức xã hội ứng dụng CNTT quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh Phổ cập ứng dụng CNTT hệ thống giáo dục, y tế Đẩy mạnh ứng dụng CNTT quốc phòng, an ninh Bước đầu ứng dụng CNTT để giải vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, bao gồm: ứng dụng CNTT quản lý giao thông đô thị, ứng dụng CNTT công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm, ứng dụng CNTT công tác dự báo thời tiết,… Đến năm 2020, Chính phủ điện tử Việt Nam thuộc loại giới Việt Nam nằm nhóm 1/3 nước dẫn đầu bảng xếp hạng Liên hiệp quốc mức độ sẵn sàng Chính phủ điện tử Hầu hết dịch vụ công cung cấp mạng cho người dân doanh nghiệp mức độ (thanh toán phí dịch vụ, nhận kết dịch vụ qua mạng) 100% ngành công nghiệp then chốt đất nước, doanh nghiệp tổ chức xã hội ứng dụng CNTT quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh Như vậy, nói hoạt động ứng dụng CNTT-TT thành tố quan trọng việc đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT Mặt khác, nhiệm vụ liên quan mật thiết đến việc triển khai nhiệm vụ khác Đề án Cụ thể, để phát triển ứng dụng CNTT-TT cần phát triển hạ tầng viễn thông, phổ cập thông tin, mặt khác đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT lại tạo điều kiện, thị trường cho công nghiệp CNTT phát triển VI - Dịch vụ công số nuwocs giới Chính phủ Hàn Quốc giai đoạn tin học hóa xây dựng CPĐT lần thứ tư (từ năm 2007 trở đi) tập trung thúc đẩy phủ "mọi nơi, lúc (ubiquitous)", áp dụng nhiều công nghệ mới, cung cấp dịch vụ công chất lượng cao tăng cường sách phủ, tăng cường mối quan hệ dựa vào người dân với phủ Hoạt động tin học hóa quốc gia xã hội năm 2002 tiếp tục triển khai mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục môi trường điện tử, thương mại điện tử tin học hóa lĩnh vực công, bao gồm dịch vụ hành công trực tuyến, đổi hoạt động công nâng cấp CPĐT Trọng tâm phát triển CPĐT Hàn Quốc năm gần có chuyển dịch mục tiêu từ đảm bảo thực chức quản lý, điều hành nhà nước quan nhà nước sang phục vụ xã hội Nghĩa là, với nâng cao lực, quản lý điều hành quan nhà nước phục vụ tác nghiệp, mục tiêu phục vụ cộng đồng xã hội gồm người dân, doanh nghiệp liên kết phủ quyền địa phương ưu tiên đặt - Trong giai đoạn 2003-2005 phát triển CPĐT Nhật Bản, phủ Nhật Bản đặt chiến lược thúc đẩy ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ y tế, thực phẩm, lối sống, tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tri thức, lao động việc làm dịch vụ hành công Trước đó, vào năm 2002 Luật “dùng cho thủ tục hành trực tuyến” đề xuất đến năm 2004 ban hành Ngày 15/1/2004 E-Gov Nhật thức vào hoạt động với số dịch vụ hành trực tuyến dịch vụ công chứng, đăng ký đóng nộp thuế dịch vụ làm hộ chiếu Thống kê phủ Nhật Bản cho cho thấy hàng năm có khoảng 20 triệu đăng kí đóng thuế, nộp thuế, có khoảng 49 triệu thủ tục liên quan đến việc bảo hiểm xã hội, 5.8 triệu lượt người đăng kí xin làm hộ chiếu.Tháng 1/2006, Ban đạo Chiến lược CNTT xây dựng kế hoạch 05 năm “Chiến lược cải cách CNTT mới” nhằm mục đích cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân(1) Mục tiêu đến năm 2010 phấn đấu đạt 100% giao dịch dịch vụ bảo hiểm y tế thực trực tuyến Chính phủ Nhật Bản nhận thức rõ ràng xây dựng CPĐT phải gắn với cải cách hành Tính hiệu thành công dịch vụ công (đặc biệt dịch vụ hành công) trực tuyến phải gắn liền với quy trình cải cách thủ tục hành cách đồng - Ở Ai Cập, chương trình hành động xã hội thông tin từ năm 2003, phủ đặt mục tiêu đến năm 2008, Ai Cập đưa vào sử dụng dịch vụ công có chất lượng cao cho cộng đồng Một nguyên tắc chương trình là: dịch vụ cần phải lấy người dân làm trọng tâm với hiệu "government now delivers" định hướng xây dựng dịch vụ hành công thông qua chế cửa Văn hóa quản lý quan hệ khách hàng cho phủ coi trọng, người dân xem khách hàng quan phủ phải có nhiệm vụ thỏa mãn yêu cầu người dân Chính phủ Ai Cập nhận thức cần thiết phải xây dựng cổng thông tin phủ tích hợp thông tin dịch vụ công để phục vụ người dân tốt sở hệ thống cửa Bắt đầu xây dựng từ năm 2004, đến năm 2007 khoảng 700 dịch vụ tích hợp cổng thông tin phủ (1) - Năm 2000, phủ Singapore đề kế hoạch hành động CPĐT lần 1, mục đích nhằm định hướng cho hoạt động đầu tư CNTT dịch vụ công Mục tiêu kế hoạch đưa toàn dịch vụ công trở thành dịch vụ công trực tuyến Kế hoạch đầu tư khoảng 01 tỷ USD, tập trung phục vụ tương tác phủ doanh nghiệp (G2B), phủ với công dân (G2C) phủ với người lao động (G2E) Kết đến năm 2007, có khoảng 1.600 dịch vụ công trực tuyến xây dựng Người dân Singapore truy cập dịch vụ thông qua cổng nhất, sử dụng mật mã nhận dạng chung cho tất dịch vụ Để đảm bảo người dân truy cập dịch vụ công trực tuyến phủ, Singapore xây dựng mạng lưới ki-ốt cung cập truy cập Internet miễn phí cho người dân Đồng thời nhiều kế hoạch giúp đỡ người dân có thu nhập thấp nâng cao trình độ nhận thức ứng dụng CNTT Một số dịch vụ công trực tuyến triển khai đăng ký giấy phép lái xe, khai thuế thu nhập, đặt chỗ, đăng ký thương hiệu Các dịch vụ sẵn sàng chế độ 24/7 ki-ốt có trợ giúp chuyên gia cần Một số quỹ phục vụ nghiên cứu thành lập, cung cấp kinh phí cho quan phủ thử nghiệm công nghệ mới, công bố thành công chia sẻ kinh nghiệm với tất tổ chức khác Song song với đó, phủ Singapore thực chương trình dịch vụ Web với mục đích xây dựng triển khai dịch vụ Web lĩnh vực hành công, khuyến khích quan phủ đưa thông tin dịch vụ lên môi trường Internet (1) Chương trình đầu tư để cải cách cách thức cung cấp thực dịch vụ lĩnh vực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu chia sẻ thông tin dịch vụ quan phủ nhằm đem lại chất lượng dịch vụ tốt Chương trình dịch vụ cung cấp giấy phép kinh doanh trực tuyến nhằm khuyến khích việc đầu tư vào Singapore thông qua chế đăng ký cửa thông thoáng, gọn nhẹ - Một mục tiêu chương trình tạo phủ khác biệt (Different Government) Đan Mạch cung cấp dịch vụ công có chất lượng cao, đẩy mạnh việc hợp tác mang tính liên ngành quan phủ Từ nửa cuối thập kỷ 90 kỷ trước, quan, tổ chức nhà nước phải đối mặt với yêu cầu phải tạo trang thông tin điện tử riêng để cung cấp thông tin cho người dân Vì vậy, chương trình đến năm 2007, có khoảng 65% dịch vụ công quan trọng đưa lên mạng Internet Các thông tin người dân, doanh nghiệp, đất đai,… tập trung lưu trữ chia sẻ, tránh tình trạng người dân phải cung cấp thông tin nhiều lần Người dân doanh nghiệp cấp mã số nhận dạng điện tử nhất, sử dụng giao dịch điện tử Chính phủ Đan Mạch cho người dân nên có trang thông tin cá nhân mạng Internet dùng để lưu trữ thông tin cá nhân quản lý giao dịch người dân phủ Chính phủ tận dụng trang thông tin để nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến, rà soát nội dung để xác phản ánh nhu cầu kinh tế xã hội cộng đồng - Năm 2000, Liên minh châu Âu bắt đầu đưa sáng kiến châu Âu điện tử với số mục tiêu chính: đưa thông tin người dân, trường học doanh nghiệp với dịch vụ hành công lên mạng; tạo môi trường điện tử châu Âu bảo đảm trình phù hợp với đặc điểm văn hóa, dựa tảng tin cậy hợp tác văn hóa Liên minh Đến năm 2005, Liên minh châu Âu, 20 dịch vụ công trực tuyến bản, gồm dịch vụ công doanh nghiệp 12 dịch vụ công, triển khai rộng rãi có dịch vụ hành công, dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục - Tại Hoa Kỳ, Quốc hội Tổng thống thống phủ điện tử lựa chọn cho tương lai (6) Các luật gồm Luật đổi quản lý công nghệ thông tin năm 1996 (1996 Information Technology Management Reform Act – ITMRA-luật Clinger-Cohen), luật tối giảm giấy tờ công tác phủ (Government Paperwork Elimination Act – GPEA, 44 USC 3504) Luật sử dụng chữ ký điện tử thương mại quốc gia toàn cầu (Electronic Signatutres in Global and National Commerce Act) thông qua nhằm tháo gỡ khó khăn giao dịch điện tử Vài tháng 12 năm 1999, Tổng thống Mỹ ký văn ghi nhớ yêu cầu quan phủ liên bang phải cung cấp mẫu biểu trước tháng 1/2001 cung cất tất dịch vụ trước năm 2003 Quốc hội có ý kiến thành lập chức danh lãnh đạo thông tin liên bang (Federal Chief Information Officer) bên Văn phòng quản lý ngân sách (Office of Management and Budget) nhằm hỗ trợ việc quản lý thúc đẩy dịch vụ phủ điện tử thiết lập thủ tục Web để khuyến khích người dân truy cập vào dịch vụ thông tin phủ Xếp hạng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Quốc gia Hàn Quốc Hoa Kỳ Canada Vương quốc Anh Hà Lan Na Uy Đan Mạch Úc Tây Ban Nha Pháp Singapore Thụy Điển Bahrain New Zealand Đức Bỉ Nhật Bản Thụy Sỹ Phần Lan Estonia Chỉ số phát triển phủ điện tử 0.8785 0.8510 0.8448 0.8147 0.8097 0.8020 0.7872 0.7863 0.7516 0.7510 0.7476 0.7474 0.7363 0.7311 0.7309 0.7225 0.7152 0.7136 0.6967 0.6965 [...]... tại Liên minh châu Âu, 20 dịch vụ công trực tuyến cơ bản, gồm 8 dịch vụ công đối với doanh nghiệp và 12 dịch vụ công, đã được triển khai rộng rãi trong đó có các dịch vụ hành chính công, dịch vụ về y tế và dịch vụ về giáo dục - Tại Hoa Kỳ, Quốc hội và Tổng thống cùng thống nhất rằng chính phủ điện tử chính là sự lựa chọn cho của tương lai (6) Các luật gồm Luật đổi mới quản lý công nghệ thông tin năm... đồng thiểu số, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Mục tiêu cuối cùng của CPĐT là cải tiến mối tác động qua lại giữa 3 chủ thế chính của xã hội: chính phủ, người dân và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước 2) Mục tiêu của Chính phủ điện tử việt Nam đến năm 2020 Theo Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT-TT” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt... bộ dịch vụ công trở thành dịch vụ công trực tuyến Kế hoạch này được đầu tư khoảng 01 tỷ USD, tập trung phục vụ tương tác giữa chính phủ và doanh nghiệp (G2B), chính phủ với công dân (G2C) và chính phủ với người lao động (G2E) Kết quả là đến năm 2007, đã có khoảng 1.600 dịch vụ công trực tuyến được xây dựng Người dân Singapore có thể truy cập những dịch vụ này thông qua một cổng duy nhất, sử dụng một. .. Các dịch vụ này luôn sẵn sàng ở chế độ 24/7 tại các ki-ốt và có sự trợ giúp của chuyên gia nếu cần Một số quỹ phục vụ nghiên cứu được thành lập, cung cấp kinh phí cho các cơ quan chính phủ thử nghiệm công nghệ mới, công bố thành công và chia sẻ kinh nghiệm với tất cả tổ chức khác Song song với đó, chính phủ Singapore cũng thực hiện chương trình các dịch vụ Web với mục đích xây dựng và triển khai các dịch. .. thúc đẩy chính phủ ở "mọi nơi, mọi lúc (ubiquitous)", áp dụng nhiều công nghệ mới, cung cấp dịch vụ công chất lượng cao và tăng cường chính sách của chính phủ, tăng cường mối quan hệ dựa vào nhau giữa người dân với chính phủ Hoạt động tin học hóa quốc gia và xã hội được bắt đầu từ năm 2002 và tiếp tục được triển khai mạnh mẽ trên các lĩnh vực giáo dục trên môi trường điện tử, thương mại điện tử và tin... các dịch vụ trên nền Web trong lĩnh vực hành chính công, khuyến khích các cơ quan chính phủ đưa thông tin và dịch vụ lên môi trường Internet (1) Chương trình được đầu tư để cải cách cách thức cung cấp và thực hiện dịch vụ trong lĩnh vực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả chia sẻ thông tin và dịch vụ giữa các cơ quan trong chính phủ nhằm đem lại chất lượng dịch vụ tốt hơn Chương trình dịch vụ cung cấp... hiệu quả các hàng hóa dịch vụ công cộng cho người dân thông qua phản hồi nhanh chóng của Chính phủ với sự tham gia tối thiểu của các nhân viên Chính phủ 3 Tăng cương sự điều hành có hiệu quả của Chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người dân - Nâng cao tính minh bạch và tin cậy của Chính phủ, mở ra cơ hội cho người dân được chủ động tham gia hoạch định chính sách của Chính phủ - Tiên phong trong... phản ánh nhu cầu kinh tế xã hội của cộng đồng - Năm 2000, Liên minh châu Âu bắt đầu đưa ra các sáng kiến về một châu Âu điện tử với một số mục tiêu chính: đưa thông tin về người dân, trường học và doanh nghiệp cùng với dịch vụ hành chính công lên mạng; tạo ra một môi trường điện tử ở châu Âu và bảo đảm quá trình này phù hợp với đặc điểm văn hóa, dựa trên nền tảng tin cậy và hợp tác giữa các nền văn hóa... tin chính phủ tích hợp thông tin và dịch vụ công để có thể phục vụ người dân được tốt hơn trên cơ sở các hệ thống một cửa Bắt đầu được xây dựng từ năm 2004, đến năm 2007 khoảng 700 dịch vụ đã được tích hợp trên cổng thông tin chính phủ (1) - Năm 2000, chính phủ Singapore đã đề ra kế hoạch hành động CPĐT lần 1, mục đích nhằm định hướng cho hoạt động và đầu tư về CNTT đối với các dịch vụ công Mục tiêu của. .. hội quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, bao gồm: ứng dụng CNTT trong quản lý giao thông đô thị, ứng dụng CNTT trong công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm, ứng dụng CNTT trong công tác dự báo thời tiết,… Đến năm 2020, Chính phủ điện tử Việt Nam thuộc loại khá trên thế giới Việt Nam nằm trong nhóm 1/3 nước dẫn đầu trong bảng xếp hạng của Liên hiệp quốc về mức độ sẵn sàng Chính phủ điện tử Hầu hết các dịch ... Việt Nam 1) Năm mục tiêu CPĐT 2) Mục tiêu CPĐT Việt Nam đến năm 2020 V Dịch vụ công số nước giới I Khái niệm, vai trò, chức năng, phân loại phủ điện tử Việt Nam 1) Khái niệm Chính phủ điện tử Cũng... 20 dịch vụ công trực tuyến bản, gồm dịch vụ công doanh nghiệp 12 dịch vụ công, triển khai rộng rãi có dịch vụ hành công, dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục - Tại Hoa Kỳ, Quốc hội Tổng thống thống phủ. .. tương quan chức phủ điện tử có dạng dịch vụ phủ bao gồm: - Chính phủ với Công dân (G2C): bao gồm phổ biến thông tin với công chúng, dịch vụ công dân gia hạn giấy phép, cấp giấy khai sinh/ khai tử/

Ngày đăng: 24/02/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan