Chuyên đề phương pháp quy đổi trong hóa học

12 829 0
Chuyên đề phương pháp quy đổi trong hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An A LÝ THUYẾT I CƠ SỞ VÀ ĐẶC ĐIỂM Là phương pháp tư giải toán độc đáo, sáng tạo dựa giả định thực để biến đổi tương đương chất hỗn hợp cho trình hóa học cho Chú ý: Phương pháp tính toán giá trị âm xem điều bình thường Ví dụ: ta có hỗn hợp gồm: 0,1 mol Fe FeO: 0,15 mol 0,1 mol FeO Quy đổi hỗn hợp gồm { Fe: −0,35 mol 0,4 mol Fe2O3 0,05 mol Fe3O4 Vì: nFe (vế trái) = 1,15 mol Và nO (vế trái) = 1,5 mol Chú ý: Để giải toán hóa học phương pháp quy đổi cần nắm vững lí thuyết phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron…) II ÁP DỤNG Trong toán hỗn hợp phức tạp trình phản ứng, trình chuyển hóa bên phức tạp Chúng ta tiến hành biến đổi phản ứng tương đương với phản ứng khác; biến đổi hỗn hợp tương đương với hỗn hợp khác Chú ý: toán phức tạp nên sơ đồ hóa toán để nhận thấy trạng thái trạng thái cuối để có hướng giải toán theo cách thích hợp III PHÂN LOẠI Dạng 1: Quy đổi hỗn hợp gồm nhiều chất hỗn hợp có chất Áp dụng cho toán hỗn hợp gồm nhiều chất tạo thành từ số thành phần hơn, đề cho số liệu so với số ẩn Một số ví dụ điển hình: Hợp gồm (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) Hỗn hợp (Fe, FeS, FeS2) Quy đổi → Quy đổi → hỗn hợp (Fe, O) hỗn hợp (Fe, S) Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Ví dụ: Cho m gam bột Fe tác dụng với O2 thời gian thu hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 có khối lượng 12 gam Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu 2,24 lít NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị m là: A 6,72 gam B 10,08 gam C 5,6gam D 16,8 gam GIẢI Fe + O2 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) + HNO3 { Fe(NO3 )3 2,24 lít NO Coi hỗn hợp X gồm Fe O Gọi x số mol Fe y số mol O nNO = 2,24 22,4 = 0,1 mol Các trình oxi hóa – khử xảy ra: Quá trình nhường electron Fe X +3 Fe + 3e 3x Quá trình nhận electron +5 N + 3e 0,3 mol O + 2e y 2y +2 NO 0,1 mol O2− Ta có hệ phương trình: mhỗn hợp = mFe + mO = 56x + 16y = 12 gam { ne (cho nhận) = 3x = 2y + 0,3 x = 0,18  { => mFe = 0,18.56 = 10,09 gam => Đáp án B y = 0,12 Dạng 2: Quy đổi hỗn hợp gồm chất thành hỗn hợp gồm nhiều chất Áp dụng cho toán mà chất chưa biết có cấu tạo phức tạp từ nhiều thành phần biết Quy đổi chất hỗn hợp gồm nhiều thành phần cấu tạo Một số ví dụ điển hình: Quy đổi Oxit sắt (FexOy) → hỗn hợp (Fe, O) Quy đổi Hợp chất Fe S (FexSy) → hỗn hợp (Fe, S) Quy đổi Polime đồng trùng hợp/đồng trùng ngưng → hỗn hợp monome ban đầu Chú ý: quy đổi cho số ẩn với số số liệu mà đề cho Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam oxit sắt (FexOy) dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu 1,68 lít khí SO2 (đktc) Oxit là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định GIẢI Cách 1: Dùng phương pháp quy đổi Coi oxit hỗn hợp gồm Fe ( x mol) O (y mol) (đề có số liệu 34,8 gam 1,68 lít nên quy đổi thành ẩn x y ẩn => số liệu) Ta có hệ phương trình: mhỗn hợp = 56x + 16y = 34,8 gam x = 0,45 mol { => { 1,68 y = 0,6 mol ne = 3x (của Fe nhường) = 2y (của O nhận) + 22,4 (của S nhận)  nFe nO x 0,45 y 0,6 = = = => Oxit sắt cần tìm Fe3O4 => Đáp án C Cách 2: Dùng công thức tính nhanh Áp dụng công thức: mFe = 0,7.mhỗn hợp + 5,6.ne => mFe = 0,7.34,8 + 5,6  nFe = 25,2 56 1,68 22,4 = 25,2 gam = 0,45 mol mO = 34,8 – 25,2 = 9,6 gam   nO = nFe nO 9,6 16 x = 0,6 mol = = y 0,45 0,6 = => Oxit sắt cần tìm Fe3O4 => Đáp án C Cách 3: noxit = ne =  1,68 = 0,15 mol 22,4 m Moxit = n = 34,8 0,15 = 232 => Oxit sắt cần tìm Fe3O4 => Đáp án C Ví dụ 2: Cho oxit sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 2,24 lít khí SO2 điều kiện tiêu chuẩn dung dịch chứa 120 gam muối Oxit là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An GIẢI Cách 1: Quy đổi Coi oxit hỗn hợp Fe (x mol) O (y mol) + H2 SO4 đặc, to (Fe, O) → m Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ 120 nmuối = M = 400 = 0,3 mol => nFe = 0,3.2 = 0,6 mol (Bảo toàn nguyên tố Fe) ne = 3.0,6 (Fe nhường)= 2y (O nhận)+ 0,1.2 (S nhận) => y = 0,8 mol  nFe nO x 0,6 y 0,8 = = = => Oxit sắt cần tìm Fe3O4 => Đáp án C Cách 2: Dùng công thức tính nhanh nFe = 2nFe2 (SO4 )3 = 120 400 = 0,6 mol  mFe = 0,6.56 = 33,6 gam Áp dụng công thức: mFe = 0,7.mhỗn hợp + 5,6.ne 33,6 = 0,7 mhỗn hợp + 5,6.(0,1.2) => mhỗn hợp = 46,4 gam  mO = 46,4 – 33,6 = 12,8 gam   nO = nFe nO 12,8 = 0,8 mol 16 x 0,6 = = y 0,8 = => Oxit sắt cần tìm Fe3O4 => Đáp án C Cách 3: noxit = ne = 2,24 22,4 = 0,2 mol nFe = 2nFe2 (SO4 )3 = Số Fe (trong oxit) = 0,6 0,2 120 400 = 0,6 mol = => Oxit sắt cần tìm Fe3O4 => Đáp án C Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn loại cao su buna–N O2 vừa đủ thu hỗn hợp khí gồm 59,1% CO2 thể tích Tỷ lệ số mắc xích buta–1,3–đien acrilonitrin loại cao su cho là: A : B : C : D : GIẢI Hai monome ban đầu là:  Buta–1,3–đien: CH2=CH–CH=CH2 (C4H6)  Acrilonitrin: CH2=CH – CN (C3H3N) Coi cao su buna–N hỗn hợp gồm C4H6 (x mol) C3H3N (y mol) Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI C4H6 x mol C3H3N + O2 + O2 y mol Nguyễn Tuấn An 4CO2 + 4x mol 3H2O 3x mol 3CO2 + H2O + 3x mol x mol N2 x Giả sử có mol hỗn hợp Ta có hệ phương trình: mhỗn hợp = x + y = { %nCO2 =  4x+3y 7x+5y = 59,1 x = 0,25 mol => { y = 0,75 mol 100 x 0,25 Tỷ lệ mắc xích: = y 0,75 = => Đáp án C Dạng 3: Quy đổi hỗn hợp chất trung bình Ví dụ 1: Cho 15,84 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với H2 đun nóng tiêu tốn 0,22 mol Mặt khác lượng hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu V lít khí SO2 (đktc) Giá trị V là: A 2,464 B 1,232 C 4,928 D 3,696 GIẢI  Hỗn hợp tác dụng H2: t°  Oxit + H2 dư Kim loại + H2O (Toàn oxi oxit chuyển hết thành oxi nước)  nO = nH2 = 0,22 mol => nFe = 15,84 − 16,022 56 = 0,22 mol nFe = nO => Coi hỗn hợp ban đầu FeO (Chất trung bình) 15,84  ne = nFeO =  nSO2 = 0,11 mol => VSO2 = 0,11.22,4 = 2,464 lít => Đáp án A 72 = 0,22 mol (=nFe ) = 2nSO2 (SO2 nhận 2e) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm propan, propen propin có tỉ khối so với hiđro 21,2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X tổng khối lượng CO2 H2O thu là: A 18,6 gam B 18,96 gam C 19,32 gam D 20,4 gam Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An GIẢI M = 21,2.2 = 42,2 = 3.12 + H => H = 6,4 Coi hỗn hợp X chất có CTPT C3H6,4 t° C3H6,4 3CO2 + 3,2H2O 0,1 mol 0,3 mol 0,32 mol  m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 gam => Đáp án B Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3, MgCO3 dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng KCl thu sau phản ứng là: A 8,94 gam B 16,17 gam C 7,92 gam D 12 gam GIẢI Phản ứng: CO3 (HCO3− , CO2− ) 0,15 mol MX = mhỗn hợp nhỗn hợp = 14,52 0,15 + H+ CO2 0,15 mol = 96,8 Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo: (NaHCO3, MgCO3) (M =84) 3,2 0,03 mol 12,8 0,12 mol 96,8 KHCO3 (M = 100) nKCl = nKHCO3 = 0,12 => mKCl = 0,12.74,5 = 8,94 gam => Đáp án A (Bảo toàn nguyên tố K) Dạng 4: Quy đổi phản ứng Ví dụ 1: Nung 8,4 gam sắt không khí thời gian thu m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hòa tan m gam X dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m là: A 11,2 gam B 10,2 gam C 7,2 gam D 6,9 gam Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An GIẢI nNO2 = 2,24 22,4 Fe + O2 = 0,1 mol + HNO3 (Fe, O) Fe(NO3)3 + 0,1 mol e + O2 m=? Fe2O3 Thay tác nhân phản ứng HNO3 O2 1 8,4 2 56 nFe2 O3 = ne =  sau phản ứng thu Fe2O3 = 0,075 mol mFe2 O3 = 0,075.160 = 12 gam Oxi nhận thêm = ne = 0,05 mol   mO = 0,05.16 = 0,8 gam m = mFe2 O3 – 0,8 = 12 – 0,8 = 11,2 gam => Đáp án A Ví dụ 2: Trong bình kín chứa V lít NH3 V’ lít O2 nung nóng có chất xúc tác để chuyển hóa thành NO, sau lại chuyển thành NO2 Lượng NO2 O2 lại bình hấp thu vào nước vừa hết để tạo thành HNO3 Tỉ số V’/V là: A : B : C : D : GIẢI Cách 1: Viết phương trình phản ứng: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O V V V 2NO + O2 V 2NO2 V V 4NO2 + O2 + 2H2O V  4HNO3 V  1 V′ 4 V VO2 = V + V + V = 2V = V’ => = => Đáp án B Cách 2: Quy đổi NH3 + 2O2 HNO3 + H2O (Toàn N biến hết thành N HNO3; toàn O2 biến hết thành O HNO3) Chú ý: Đây phương pháp quy đổi Thực tế phản ứng KHÔNG XẢY RA!  VO2 = 2VNH3 hay V′ V = => Đáp án B Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An B BÀI TẬP Câu Cho 11, 36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 38,72 B 35,5 C 49,09 D 34,36 Câu Nung m gam bột sắt oxi thu 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư thoát 0,56 lít NO (là sản phẩm khử đktc) Giá trị m là: A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 Câu Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm CuS, Cu2S S HNO3 dư, thoát 20,16 lít khí NO (đktc) dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 81,55 B 104,20 C 110,95 D 115,85 Câu Nung m gam bột Cu oxi thu 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hòa tan hoàn toàn X H2SO4 đặc nóng thoát 4,48 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m là: A 9,6 B 14,72 C 21,12 D 22,4 Câu Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn dung dịch Y Cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m là: A 4,875 B 9,60 C 9,75 D 4,80 Câu Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam bột S đun nóng điều kiện không khí thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thấy giải phóng hỗn hợp khí X lại phần không tan Y Để đốt cháy hoàn toàn X Y cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc) Giá trị V là: A 2,8 B 3,36 C 4,48 D 3,08 Câu Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong số mol FeO số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V là: A 0,08 B 0,16 C 0,18 D 0,23 Câu Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 49,09 B 38,72 C 35,50 D 34,36 Câu Hỗn hợp X gồm Mg, MgS S Hòa tan hoàn toàn m gam X HNO3 đặc nóng thu 2,912 lít khí N2 (đktc) dung dịch Y Thêm Ba(OH)2 dư vào Y 46,55 gam kết tủa Giá trị m là: A 4,8 B 7,2 C 9,6 D 12,0 Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Câu 10 Đốt cháy 6,72 gam bột Fe không khí dư m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO3 2M thu V lít khí NO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị m V là: A 8,4 3,36 B 8,4 5,712 C 10,08 3,36 D 10,08 5,712 Câu 11 Để mẩu sắt không khí thời gian bị oxi hóa thành hợp chất X gồm Fe oxit Cho m gam chất rắn vào dung dịch HNO3 loãng thu khí NO dung dịch muối Y Cô cạn Y thu 48,4 gam chất rắn Khối lượng sắt ban đầu là: A 11,2 gam B 5,6 gam C 16,8 gam D 8,4 gam Câu 12 Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe Fe3O4 vào 200 ml HNO3 đun nóng Sau phản ứng thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch X lại 1,46 gam kim loại chưa tan Nồng độ mol/lít dung dịch HNO3 dùng là: A 2,7 B 3,2 C 3,5 D 2,9 Câu 13 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2, FeCl3 H2SO4 đặc nóng thoát 4,48 lít khí SO2 (đktc) dung dịch Y Thêm NH3 dư vào Y thu 32,1 gam kết tủa Giá trị m là: A 16,8 B 17,75 C 25,675 D 34,55 Câu 14 Hòa tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 S dung dịch HNO3 dư thu V lít khí NO đktc Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu 126,25 gam kết tủa Giá trị V là: A 17,92 B 19.04 C 24,64 D 27,58 Câu 15 Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với số mol Lấy a gam X cho phản ứng với CO nung nóng sau phản ứng bình lại 16,8 lít hỗn hợp rắn Y Hòa tan hoàn toàn Y H2SO4 đặc nóng thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) Giá trị a số mol H2SO4 phản ứng là: A 19,20 0,87 B 19,20 0,51 C 18,56 0,87 D 18,56 0,51 Câu 16 Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but–2–en, etylaxetilen đivinyl Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X tổng khối lượng CO2 H2O thu là: A 34,50 gam B 36,66 gam C 37,20 gam D 39,90 gam Câu 17 Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 42,72 gam muối khan Công thức oxit sắt là: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe3O4 FeO Câu 18 Để a gam bột Fe không khí sau thời gian chuyển hóa thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Giá trị a là: A 56 B 11,2 C 22,4 D 25,3 Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Câu 19 Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu chất rắn B gồm chất cân nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 4,6 gam kết tủa Phần trăm khối lượng FeO hỗn hợp A là: A 68,03% B 13,03% C 31,03% D 68,97% Câu 20 Để 10,08 gam bột sắt không khí sau thời gian thu hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm Fe, FeO, Fe3O4 Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 giải phóng 2,24 lít khí NO (ở đktc) Giá trị m là: A 11 B 12 C.13 D 14 Câu 21 Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X là: A 39,34% B 65,57% C 26,23% D 13,11% Câu 22 Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch X 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Cô cạn dung dịch X thu m gam muối sunfat Giá trị m là: A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 58,0 Câu 23 Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m là: A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Câu 24 Nung y mol Fe không khí thời gian thu 16,08 gam hỗn hợp A gồm chất rắn (Fe oxit Fe) Hòa tan hết lượng hỗn hợp A dung dịch HNO3 loãng dư thu 672 ml khí NO đktc dung dịch muối Giá trị y là: A 0,21 B 0,232 C 0,426 D 0,368 Câu 25 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m là: A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 26 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan Giá trị m là: A 35,7 B 46,4 C 15,8 D 77,7 Câu 27 Hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 với số mol chất 0,1 mol Hòa tan hết hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm HCl H2SO4 loãng dư thu dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z ngừng thoát khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng thể tích khí thoát đktc là: A 25 ml; 1,12 lít B 0,5 lít; 22,4 lít C 50 ml; 2,24 lít D 50 ml; 1,12 lít Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang 10 PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Câu 28 Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc) Tính % khối lượng oxi hỗn hợp X khối lượng muối dung dịch Y là: A 20,97%; 140 gam B 40,24%; 160 gam C 30,7%; 120 gam D 37,5%; 100 gam Câu 29 Hòa tan 52,2 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 3,36 lít khí NO2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: A 36,3 B 161,535 C 46,4 D 72,6 Câu 30 Nung m gam Fe không khí sau thời gian thu 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp rắn X vào dung dịch HNO3 dư thu 2,24 lít khí NO2 (đktc) sản phẩm khử Giá trị m là: A 7,28 B 5,6 C 8,4 D 7,4 Câu 31 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2 Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X H2SO4 đặc nóng thu V ml SO2 (đktc) Giá trị V là: A 112 B 224 C 336 D 448 Câu 32 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 S HNO3 nóng dư thu 9,072 lít khí màu nâu sản phẩm khử đktc dung dịch Y Chia dung dịch Y thành hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 5,825 gam kết tủa trắng Phần 2: Tan dung dịch NaOH dư thu kết tủa Z Nung Z không khí đến khối lượng không đổi thu a gam chất rắn Giá trị m a là: A 5,52 2,8 B 3,56 1,4 C 2,32 1,4 D 3,56 2,8 Câu 33 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 thu 2,24 lít khí màu nâu Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 96,8 gam muối khan Giá trị m là: A 55,2 B 31,2 C 23,2 D 46,4 Câu 34 Sau khai thác quặng boxit nhôm có lẫn tạp chất SiO2, Fe oxit sắt Để loại bỏ tạp chất, người ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng dư thu dung dịch X m gam chất rắn không tan Y Để xác định m gam chất rắn không tan chiếm phần trăm quặng, ta cho m gam chất rắn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 6,72 lít khí NO (đktc) dung dịch muối Y Cô cạn Y thu 121 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 32,8 B 34,6 C 42,6 D 36,8 Câu 35 Cho 12,096 gam Fe nung không khí thu m1 gam chất rắn X gồm Fe oxit Cho m1 gam chất rắn X vào H2SO4 đặc nóng thu 1,792 lít khí SO2 (đktc) dung dịch muối Y Cô cạn Y thu m2 gam chất rắn khan Giá trị m1 m2 là: A 22,6 43,2 B 22,6 43,6 C 16 43,6 D 16 43,2 Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang 11 PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Câu 36 Các nhà thám hiểm tìm thấy chất rắn sắt bị rỉ sét đáy đại dương Sau đưa mẩu gỉ sắt để xác định khối lượng sắt trước bị oxi hóa người ta cho 16 gam gỉ sắt vào HNO3 đặc nóng dư thu 3,648 lít khí NO2 (đktc) dung dịch muối Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Khối lượng sắt ban đầu giá trị m là: A 12,096 52,514 B 12,152 52,514 C 12,096 52,272 D 12,152 52,514 Câu 37 Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, S, Cu, CuS, FeCu2S2 cần 2,52 lít O2 thấy thoát 1,568 lít khí SO2 sản phẩm khử Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với HNO3 đặc nóng dư thu V lít khí màu nâu dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa trắng Biết thể tích khí đo đktc Giá trị V m là: A 13,44 23,44 B 8,96 15,6 C 16,8 18,64 D 13,216 23,44 Câu 38 Vào kỷ XIX nhà khoa học lấy mẩu sắt nguyên chất từ mảnh vỡ thiên thạch Sau đem phòng thí nghiệm, nhà khoa học lấy 2,8 gam Fe để ống nghiệm, không đậy nắp nên sau thời gian bị oxi hóa thành chất rắn X có khối lượng m gam (gồm Fe oxit nó) Cho m1 gam chất rắn X vào dung dịch HNO3 loãng thu 896 ml khí NO (đktc) dung dịch muối Y Cô cạn muối Y thu m2 gam chất rắn khan Giá trị m1 m2 là: A 6,2 12,1 B 3,04 12,1 C 6,2 24,2 D 3,04 24,2 Câu 39 Một kim sắt lâu ngày bị oxi hóa Sau người ta cân lại kim thấy nặng 8,2 gam (gồm Fe oxit nó) Cho toàn hỗn hợp vào HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí màu nâu (đktc) dung dịch muối Y Cô cạn Y thu m gam muối khan Khối lượng kim giá trị m là: A 6,86 gam 31,46 gam B 3,43 31,46 C 6,86 gam 29,645 gam D 3,43 gam 29,645 gam Câu 40 Các nhà khoa học lấy m1 gam mảnh vỡ thiên thạch sắt nguyên chất bảo quản không tốt nên bị oxi hóa thành m2 gam chất rắn X gồm Fe oxit Để xác định khối lượng mẩu sắt, nhà khoa học cho m2 gam chất rắn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu 6,72 lít khí NO đktc dung dịch muối Y Cô cạn muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan Giá trị m1 m2 là: A 56 32,8 B 28 32,8 C 56 65,6 D 28 65,6 Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang 12 [...]...PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Câu 28 Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc) Tính % khối lượng oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y là: A 20,97%; 140 gam B 40,24%; 160 gam C 30,7%; 120 gam D 37,5%; 100... Biết điều mà ai cũng biết là không biết gì hết Cái biết chỉ bắt đầu ở chỗ mà mọi người không biết! Trang 11 PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn Tuấn An Câu 36 Các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bằng sắt bị rỉ sét dưới đáy đại dương Sau khi đưa mẩu gỉ sắt để xác định khối lượng sắt trước khi bị oxi hóa thì người ta cho 16 gam gỉ sắt đó vào HNO3 đặc nóng dư thu được 3,648 lít khí NO2 (đktc) và dung dịch... và 23,44 B 8,96 và 15,6 C 16,8 và 18,64 D 13,216 và 23,44 Câu 38 Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các mảnh vỡ của thiên thạch Sau khi đem về phòng thí nghiệm, các nhà khoa học đã lấy 2,8 gam Fe để trong ống nghiệm, nhưng do không đậy nắp nên sau một thời gian thì nó bị oxi hóa thành một chất rắn X có khối lượng m gam (gồm Fe và các oxit của nó) Cho m1 gam chất rắn... nhất ở đktc và dung dịch Y Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng Phần 2: Tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Giá trị của m và a lần lượt là: A 5,52 và 2,8 B 3,56 và 1,4 C 2,32 và 1,4 D 3,56 và 2,8 Câu 33 Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO,... m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp rắn X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất Giá trị của m là: A 7,28 B 5,6 C 8,4 D 7,4 Câu 31 Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2 Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong H2SO4... chất rắn không tan Y Để xác định m gam chất rắn không tan chiếm bao nhiêu phần trăm trong quặng, ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y Cô cạn Y thu được 121 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 32,8 B 34,6 C 42,6 D 36,8 Câu 35 Cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu được m1 gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó Cho m1 gam chất... ngày bị oxi hóa Sau đó người ta cân lại chiếc kim này thì thấy nó nặng 8,2 gam (gồm Fe và các oxit của nó) Cho toàn bộ hỗn hợp này vào HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y Cô cạn Y thu được m gam muối khan Khối lượng chiếc kim và giá trị m là: A 6,86 gam và 31,46 gam B 3,43 và 31,46 C 6,86 gam và 29,645 gam D 3,43 gam và 29,645 gam Câu 40 Các nhà khoa học đã lấy... 29,645 gam D 3,43 gam và 29,645 gam Câu 40 Các nhà khoa học đã lấy m1 gam một mảnh vỡ thiên thạch bằng sắt nguyên chất do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m2 gam chất rắn X gồm Fe và các oxit của nó Để xác định khối lượng của mẩu sắt, các nhà khoa học đã cho m2 gam chất rắn trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch muối Y Cô cạn muối Y cân nặng 121 gam ... điển hình: Quy đổi Oxit sắt (FexOy) → hỗn hợp (Fe, O) Quy đổi Hợp chất Fe S (FexSy) → hỗn hợp (Fe, S) Quy đổi Polime đồng trùng hợp/đồng trùng ngưng → hỗn hợp monome ban đầu Chú ý: quy đổi cho số... định GIẢI Cách 1: Dùng phương pháp quy đổi Coi oxit hỗn hợp gồm Fe ( x mol) O (y mol) (đề có số liệu 34,8 gam 1,68 lít nên quy đổi thành ẩn x y ẩn => số liệu) Ta có hệ phương trình: mhỗn hợp... Chú ý: Đây phương pháp quy đổi Thực tế phản ứng KHÔNG XẢY RA!  VO2 = 2VNH3 hay V′ V = => Đáp án B Biết điều mà biết hết Cái biết bắt đầu chỗ mà người không biết! Trang PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Nguyễn

Ngày đăng: 24/02/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan