Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh đồng nai

101 410 0
Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** DƢƠNG HUYỀN TRÂM Dƣơng Huyền Trâm HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH CÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Luận văn thạc sĩ Kế toán KHOÁ Đồng Nai – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** Dƣơng Huyền Trâm HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH CÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 Luận văn thạc sĩ Kế toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HÀ XUÂN THẠCH Đồng Nai – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Lạc Hồng, Tác giả hoàn thành luận văn trình độ Thạc sỹ với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp địa bàn tỉnh Đồng Nai” Đây cột mốc đánh dấu phát triển trưởng thành Tác giả suy nghĩ, lý luận, việc làm làm phong phú hành trang kiến thức đường nghiệp tới Có thành này, cho phép Tác giả bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy cô đem hết tâm huyết để truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian vừa qua; Và đặc biệt PGS.TS Hà Xuân Thạch – người Thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình Tác giả nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để Tác giả hoàn thành khóa học luận văn Tác giả luận văn Dương Huyền Trâm LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Dương Huyền Trâm, học viên lớp Cao học khóa 4, ngành Kế toán, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Lạc Hồng, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát rủi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp địa bàn tỉnh Đồng Nai; Các đề xuất giải pháp tự nghiên cứu, không chép Luận văn kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu rủi ro kiểm soát rủi ro Việt Nam giới Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Đồng Nai, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Dương Huyền Trâm TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trình độ Thạc sỹ, thực theo yêu cầu đào tạo Sau đại học trường Đại học Lạc Hồng, chuyên ngành Kế toán, học viên Dương Huyền Trâm, mã số sinh viên: 912000017 Tên đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp địa bàn tỉnh Đồng Nai” Trên sở nghiên cứu lý luận rủi ro (RR) kiểm soát rủi ro (KSRR) thông qua hệ thống lý thuyết QTRR doanh nghiệp tổ chức COSO năm 2004; Và kết phân tích thực trạng hệ thống KSRR doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp địa bàn tỉnh Đồng Nai; Tác giả đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống KSRR từ phía doanh nghiệp, gồm: Mô hình quy trình KSRR ứng dụng cho doanh nghiệp này; Quy trình ứng phó, kiểm soát, giám sát hệ thống KSRR; Một số báo cáo điển hình Mô hình lưu chuyển thông tin nội doanh nghiệp; Và nhóm giải pháp trợ giúp từ phía Nhà nước, Chính phủ, Hiệp hội truyền hình trả tiền; Nhằm giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư hiểu rõ RR KSRR, nâng cao nhận thức tầm quan trọng KSRR trình hoạt động doanh nghiệp M L Trang Trang bìa phụ Lời cám ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục ụ ữ ế ắ ụ Danh mục hình vẽ Danh mụ ể đồ PHẦN M ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Các đề tài nghiên cứu liên quan công bố 6.1 Các nghiên cứu nước 6.2 Nghiên cứu nước Kết cấu luận văn Ơ HƢƠNG L LUẬN VỀ H TH NG IỂM O T I O 1.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát rủi ro 1.1.1 Định nghĩa rủi ro 1.1.2 Kiểm soát rủi ro phát triển lý thuyết kiểm soát rủi ro 1.1.3 Hệ thống kiểm soát rủi ro 11 1.2 Nội dung thành phần cấu thành nên hệ thống iểm soát rủi ro 11 1.2.1 Môi trường quản lý nội 12 1.2.2 Thiết lập mục tiêu 13 1.2.3 Nhận dạng iện tiềm tàng 14 1.2.4 Đánh giá rủi ro 15 1.2.5 Các phản ứng rủi ro 16 1.2.6 oạt động iểm soát 17 1.2.7 Th ng tin truyền th ng 17 1.2.8 iám sát 18 1.3 Mối quan hệ KSRR với phận chức DN 18 1.4 Bài học kinh nghiệm từ hệ thống KSRR ngành THTT 19 1.4.1 Bài học từ nghiên cứu Mỹ 19 1.4.2 Bài học từ kiện Việt Nam 22 HƢƠNG THỰ T NG H TH NG IỂM O T I OT I O NH NGHI P KINH DOANH DỊCH V TRUYỀN HÌNH CÁP TRÊN ỊA BÀN TỈNH ỒNG NAI 2.1 Tổng quan doanh nghiệp kinh doanh DV THC tỉnh Đồng Nai 25 2.1.1 Lịch sử phát triển ngành THTT Việt Nam 25 2.1.2 Đặc điểm, quy mô SXKD DN KD THC Đồng Nai 27 2.1.3 u hướng phát triển ngành THTT tỉnh Đồng Nai 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.2 Thu thập liệu 33 2.3 Đánh giá thực trạng KSRR DN KD DV T C Đồng Nai thông qua liệu thứ cấp 35 2.3.1 Đánh giá tổng quan phát triển ngành THC 35 2.3.2 Đánh giá văn có liên quan đến thực trạng hệ thống KSRR DN KD DV THC Đồng Nai 39 2.3.3 Đánh giá văn quy định hệ thống KSRR doanh nghiệp KD DV T C Đồng Nai 42 2.4 Đánh giá thực trạng KSRR DN KD DV T C Đồng Nai thông qua số liệu sơ cấp 44 2.4.1 Môi trường quản lý nội 42 2.4.2 Thiết lập mục tiêu 46 2.4.3 Nhận dạng rủi ro 47 2.4.4 Đánh giá rủi ro 48 2.4.5 Đối phó với rủi ro 50 2.4.6 Hoạt động kiểm soát 51 2.4.7 Th ng tin truyền th ng 52 2.4.8 Giám sát 53 2.5 Những mặt chưa làm nguyên nhân tồn 54 2.5.1 Những mặt chưa làm 54 2.5.2 Nguyên nhân tồn 57 HƢƠNG GI I PH P HO N THI N H TH NG IỂM O T I O O NH NGHI P INH O NH ỊCH V TRUYỀN HÌNH CÁP TRÊN ỊA BÀN TỈNH ỒNG NAI T I 3.1 uan điểm hoàn thiện 64 3.2 Nội dung hoàn thiện 65 3.2.1 Mô hình KSRR ứng dụng cho DN KD DV THC Đồng Nai 66 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống KSRR DN KD DV THC Đồng Nai 67 3.3 Các kiến nghị hoàn thiện hệ thống KSRR cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ THC địa bàn tỉnh Đồng Nai 84 3.3.1 Về phía Nhà nước, Chính phủ 84 3.3.2 Về phía Hiệp hội truyền hình trả tiền (VNPay) 86 KẾT LUẬN 88 Tài liệu tham kh o Phụ lục 1: B ng câu hỏi kh o sát Phụ lục 2: Khái quát DN KD THTT tỉnh ồng Nai Phụ lục 3: Danh sách doanh nghiệp, cá nhân tham gia kh o sát Phụ lục 4: Danh mục ă lê q đến hệ thống KSRR tạ N TH N Phụ lục 5: Kết qu xử lý số liệu sơ cấp Phụ lục 6: Mô hình lƣu chuyển thông tin nội DN KD THC ồng Nai Phụ lục 7: Tóm tắt quy mô SXKD DN KD THC tham gia kh o sát Phụ lục 8: Giá gói SP THC b n tỉ Phụ lục 9: Một số loại o ồng Nai o đ ển hình công ty KD DV TH ồng Nai DANH M C CHỮ VIẾT TẮT B Đ Ban giám đốc BKS Ban iểm soát COSO Uỷ ban tổ chức tài trợ Ủy ban Treadway (The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission) CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DV Dịch vụ HD igh Definition (độ phân giải cao) Đ oạt động Đ T ội đồng quản trị IPTV Truyền hình giao thức internet KD Kinh doanh KSNB Kiểm soát nội KSRR Kiểm soát rủi ro KTS Kỹ thuật số PTTH Phát Truyền hình QL uản lý QLDN uản lý doanh nghiệp QLNB uản lý nội QTRR uản trị rủi ro RR Rủi ro SD Standard Definition (độ nét tiêu chuẩn) SP Sản phẩm SX Sản xuất TH Truyền hình THC Truyền hình cáp THTT Truyền hình trả tiền TV Thành viên DANH M C CÁC B NG ố ứ ự Nộ d Trang Bảng 2.1 Phân loại cấp bậc quản lý người tham gia hảo sát 34 Bảng 2.2 Doanh thu, số thuê bao ngành T TT từ năm 2011 đến 2013 36 Bảng 2.3 Đánh giá m i trường quản lý nội DN KD DV T C Đồng Nai 45 Bảng 2.4 Đánh giá hoạt động thiết lập mục tiêu doanh nghiệp 46 Bảng 3.1 Các quy trình ứng phó, iểm tra, giám sát hệ thống KSRR DN KD DV T C Đồng Nai theo yếu tố bên 73 Bảng 3.2 Các quy trình ứng phó, iểm tra, giám sát hệ thống KSRR DN KD DV T C Đồng Nai theo yếu tố bên 78 75 người lao động, biến công cụ lao động tiền lương thực trở thành đòn bẫy thúc đẩy tăng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận cho DN Tuy nhiên, chi phí quản lý DN khác, chi phí sử dụng cho nguồn nhân lực vấn đề mà nhà quản lý cần phải quan tâm, cân đối chi phí bỏ lợi ích đạt Một lần khẳng định cần thiết việc xây dựng mô tả công việc toàn thể CBNV cho công ty Điều hoàn toàn hữu ích từ việc đảm bảo việc tuyển dụng người việc, đến việc tuyển dụng hợp lý, ngăn ngừa lãng phí chi phí nhân Tiết kiệm chi phí đào tạo đào tạo lại ngành nghề việc tuyển dụng không phù hợp theo yêu cầu chuyên môn Và nguồn nhân lực nhân tố định thành công DN Nguồn vốn, khả n ng huy động vốn Hiện DN KD THC địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ yếu DN vừa nhỏ hoạt động nguồn vốn chủ sỡ hữu, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng hạn chế Vấn đề huy động vốn nhà quản lý quan tâm mức thứ hai sau vấn đề chất lượng SP Tuy nhiên, điều nghĩa nguồn vốn hoạt động (cả vốn huy động vốn tín dụng) cho lĩnh vực KD hạn chế Hiện nguồn vốn vay tổ chức tín dụng thừa lớn, nhiên có nghịch lý vốn thừa mà DN vay Với tốc độ phát triển thị trường THTT đạt 25% dân số, nước khu vực phát triển mức khoảng 31,8% Như vậy, đầu tư vào thị trường đầu tư có khả sinh lời lớn Vấn đề với quy mô DN vừa nhỏ, để tiếp cần nguồn vốn nhà đầu tư (ngân hàng, tổ chức cá nhân) đòi hỏi DN phải có dự án KD khả thi, đủ sức thuyết phục nhà đầu tư với phân tích tiêu tài chính, chứng minh tính hiệu dự án đầu tư; Và minh bạch thông tin tài góp phần vào việc cố lòng tin nhà đầu tư DN Như vậy, DN có xây dựng môi trường quản lý nội hoạt động KD cách công khai, minh bạch thông tin tài chính, tạo niềm tin cho nhà đầu tư; Góp phần vào việc nâng cao giá trị DN việc huy động nguồn vốn đầu tư cho dự án KD 76 Đa số DN THC Đồng Nai DNVVN, vốn ít, công nghệ thấp, trình độ quản lý Để làm điều này, DN cần phải xây dựng môi trường hoạt động với hệ thống KSNB hoàn chỉnh nhằm củng cố hoạt động nội bộ; Tăng cường KSRR xảy gây tổn thất cho DN Có DN xây dựng môi trường KD lành mạnh, công khai, minh bạch, tạo lòng tin cho nhà đầu tư, nâng cao khả huy động vốn DN cho dự án cải tạo kỹ thuật, phát triển dự án KD Ngăn ngừa RR liên quan đến nguồn vốn khả huy động vốn Chất ượng sản phẩ Hầu hết công ty THC Đồng Nai giấy phép hoạt động lĩnh vực THTT, hoạt động KD lệ thuộc vào giấy phép hoạt động đối tác KD, nội dung chương trình đường truyền tín hiệu Đồng thời, chi phí cho việc mua quyền độc lập phí đầu tư hạ tầng truyền dẫn riêng theo yêu cầu Chính phủ; Là lớn so với khả tài chính, thị phần THC có công ty, nên việc đầu tư không mang tín khả thi hiệu kinh tế; Việc nâng cao chất lượng DV nội dung chương trình tín hiệu đường truyền hình thức đầu tư riêng tốn không hiệu Cần phải có kết hợp, hợp tác KD DN ngành để hạn chế RR liên quan đến chất lượng SP Với phân tích thực trạng KSRR chất lượng SP, DN cần phải giảm thiểu RR liên quan đến chất lượng DV từ hai mặt: Một là, đa dạng hóa SP, xây dựng nhiều gói chương trình tương ứng với mức giá cạnh tranh từ thấp đến cao, đáp ứng nhóm đối tượng khách hàng khác nhau; Hai là, nâng cao chất lượng phục vụ (tăng cường công tác chăm sóc khách hàng), thỏa mãn yêu cầu khách hàng 24/24, lấy việc đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu nâng cao chất lượng SP Đây điểm mấu chốt việc cải cách sách KD điều kiện cạnh tranh không cân Làm điều DN s ngăn ngừa RR nhân tố chất lượng SP gây Thiết ị, c ng nghệ sử dụng t i DN Để đáp ứng lộ trình số hóa theo quy hoạch Chính phủ từ đến năm 2020, đòi hỏi DN bước phải đầu tư cải tạo, thay dần thiết bị công nghệ sử dụng 77 Với thị trường nhỏ hẹp với lượng thuê bao hạn chế, nguồn vốn nên đòi hỏi DN phải lập kế hoạch đầu tư nâng cấp thiết bị theo kỳ Trong ngắn hạn, phải tận dụng thiết bị tại, bước cải tạo để đến hết 2015 tiếp nhận tín hiệu truyền hình KTS đối tác cung cấp Trong dài hạn, cần phải có kế hoạch liên kết phối hợp với DN tỉnh, khu vực đầu tư trạm tiếp nhận tín hiệu số mặt đất theo quy hoạch Chính phủ theo Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 việc phê duyệt đề án số hóa truyền dẫn phát sóng TH mặt đất đến năm 2020 Bên cạnh việc đầu tư thiết bị công nghệ đại, để sử dụng công nghệ có hiệu quả; DN cần lựa chọn công nghệ thích hợp, phải đào tạo đội ngũ lao động đủ trình độ để điều khiển kiểm soát công nghệ; Nếu không s xảy trường hợp công nghệ đại không khai thác hiệu quả; Nhằm kiểm soát RR thiết bị, công nghệ mang lại Hệ thống SRR c c phòng an ( SNB) Các DN phải nhận thức chủ động tiếp cận hệ thống lý thuyết KSNB theo khung lý thuyết KSNB COSO 2013, để bước kế thừa cụ thể hóa quy định hướng dẫn hoạt động công ty phù hợp với điều kiện sở vật chất tại, để bước hoàn thiện hệ thống KSNB công ty Bằng cách cụ thể hóa bảng mô tả công việc, quy định chế phối hợp phòng ban, quy chế hoạt động phận, cá nhân Tạo nhịp nhàng thông suốt việc truyền tải thông tin, ngăn ngừa lãng phí, tiêu cực, nâng cao hiệu quản lý DN Xác định trách nhiệm cụ thể, tránh việc đùng đẩy trách nhiệm cá nhân, phận DN Việc thay đổi phải thực phần phải đồng bộ, tránh việc thay đổi không phù hợp với lực thực tế, gây sốc cho nhân viên thừa hành; Đảm bảo hoạt động KSNB phải đạt hiệu quả, cân lợi ích đạt chi phí dành cho hoạt động KSNB Ngăn ngừa lãng phí nhân lực, chi phí cho việc đầu tư cải cách hệ thống tổ chức hoạt động DN Xây dựng hệ thống KSNB tốt, DN có thể khỏe mạnh, để chủ động KSRR nhân tố RR bên bên gây 78 Các nhân tố rủi ro bên ngoài: Tác giả đề xuất quy trình ứng phó, kiểm tra, giám sát hoạt động KSRR yếu tố bên tác động gây ra, theo bảng 3.2 Bảng 3.2: Các quy trình ứng phó, kiểm tra, giám sát hệ thống KSRR DN KD DV THC Đồng Nai yếu tố bên DN Bộ ph n xây dựng quy trình KSRR Bộ ph n triển khai, thực quy trình KSRR Định kỳ giám sát hệ thống KSRR Yếu tố RR Biện ph p ứng phó RR Mục tiêu KSRR Quy trình KSRR Ph vi p dụng Đối thủ cạnh tranh Giảm thiểu Ngăn ngừa Xây dựng tốt quy định KSNB, chuẩn bị tốt nội lực để chóng lại tác động bên Cấp công ty Giám đốc Phụ trách phòng Theo dự án Đối tác KD Giảm thiểu Ngăn ngừa Hợp tác với nhiều đối tác KD Cấp công ty Giám đốc Ban GĐ Theo dự án Chính sách, văn Nhà nước Giảm thiểu Phát Xây dựng phận pháp chế nghiên cứu văn pháp luật Cấp phận Giám đốc Phòng pháp chế Thường xuyên Yêu cầu từ khách hàng Giảm thiểu Phát Thường xuyên điều tra nhu cầu khách hàng, tiếp xúc, chăm sóc khách hàng 24/24h Cấp phận Phó GĐ chuyên môn Bộ phận KD, Kỹ thuật Thường xuyên Yêu cầu thay đổi công nghệ Giảm thiểu Ngăn ngừa Xây dựng quy trình đầu tư thiết bị công nghệ Cấp công ty Giám đốc Ban GĐ Theo dự án (Nguồn: Nghiên cứu tác giả, tháng 8/2014) Đối t c KD HTVC đối tác KD hầu hết DN KD THC tỉnh Đồng Nai, cung cấp nội dung chương trình truyền hình Về hạ tầng truyền dẫn, trước có Quyết định 20/2011/QĐ-TTg, Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai (EVNSPC Đồng Nai) đối tác cung cấp hạ tầng truyền dẫn (hạ tầng cáp quang), đảm bảo tín hiệu truyền dẫn đến khách hàng Sau Quyết định 20/2011/QĐ-TTg, với việc hạ tầng cáp quang chuyển từ Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) cho Tập đoàn vi n thông Quân đội (Viettel) quản lý theo Quyết định số 2151/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 5/12/2011, toàn nguồn vốn, toàn tài sản, trang thiết bị hạ tầng vi n thông, công nghệ thông tin thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) s Viettel tiếp nhận kể từ ngày 1/1/2012 Kết đối tác KD cung cấp hạ tầng cáp quang cho công ty THC Đồng Nai chuyển từ EVN Đồng Nai sang Viettel Đồng Nai từ 2012 theo chủ trương Chính phủ Làm phát sinh chi phí khó khăn cho DNVVN chi phí 79 thuê hạ tầng truyền dẫn phát sóng, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận lợi ích nhà đầu tư Điều lần xác định RR từ yếu tố bên tác động gây RR hoạt động KD RR khó lường, thiếu chủ động Điều tạo tâm lý bất an nhà quản lý nhà đầu tư hành lang pháp lý thay đổi bất ngờ, ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch dài hạn khả huy động vốn DNVVN Vì vậy, phía DN phải có chiến lược chủ động việc giảm thiểu ảnh hưởng đối tác KD cách giảm lệ thuộc, chuẩn bị đối tác dự phòng cách hợp tác với nhiều đối tác tránh độc quyền Đối thủ c nh tranh Trong bối cảnh KD DN THC Đồng Nai nay, đối tác KD đồng thời đối thủ cạnh tranh đơn vị Theo đánh giá DN yếu tố bên dẫn đến RR cho DN cao Như vậy, DN phải xác định “Đối tác KD đối thủ cạnh tranh hai yếu tố thay đổi vị trí cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoạt động tổ chức”, để DN có sách KD uyển chuyển, phù hợp với thực tế hoạt động KD giai đoạn đơn vị Chính s ch, v n ản Nhà nư c Hiện Chính sách, văn pháp luật Nhà nước nói chung Chính sách điều tiết hoạt động thị trường KD THC nói riêng, giai đoạn điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, chưa hoàn thiện, làm cho nhà quản lý DN quan ngại, đánh giá yếu tố thường dẫn đến RR cho DN Để ngăn ngừa RR, DN phải tổ chức phận chuyên nghiên cứu vấn đề pháp lý, sách liên quan đến hoạt động ngành, tham mưu giải pháp KSRR pháp lý phù hợp Để công tác KSRR pháp lý đạt hiệu quả, đòi hỏi cán pháp lý có hiểu biết pháp luật có liên quan, phải có kiến thức ngành nghề KD DN Yêu cầu từ kh ch hàng 80 Mặc dù yêu cầu khách hàng thường xuyên thay đổi, nhiên DN chủ động tiếp xúc, điều tra nhu cầu khảo sát vấn, nhằm nắm bắt nhu cầu điều chỉnh Chính sách KD Sự tham gia thị trường THTT DN vi n thông có nhiều thuận lợi: tận dụng hạ tầng truyền dẫn, kết hợp nhiều SP đường truyền, phá vỡ độc quyền ngành công ty trực thuộc Đài truyền hình, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng như: người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, giá DV giảm, nội dung cải tiến áp lực cạnh tranh Khách hàng trở thành trọng tâm sách KD DN, đòi hỏi DN phải động hơn, nhanh chóng cải thiện chất lượng, thay đổi phương thức hoạt động đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Điều có ý nghĩa đặc biệt nhà quản lý DN, DN có vốn Nhà nước, nhiều năm điều hành quản động theo phương thức độc quyền, không kịp thay đổi s dẫn đến RR gây tổn thất cho DN khách hàng, giảm doanh thu, thu nhập DN ảnh hưởng đến tồn vong DN Để làm điều này, nhà quản lý phải nhanh chóng tiếp cận thông tin, thay đổi quan điểm xây dựng sách KD; Xây dựng đội ngũ nhân viên KD, tiếp thị động, sáng tạo hơn, gắn thu nhập người lao động với việc bảo tồn phát triển khách hàng, doanh thu Yêu cầu thay đổi thiết ị c ng nghệ Trong xu hội nhập quốc tế toàn diện ngày đến gần, việc tiếp cận với thay đổi công nghệ tiên tiến giới phù hợp với quy hoạch phát triển công nghệ nước ta điều khó khăn Vấn đề khả tiếp cận công nghệ thông tin DN phụ thuộc vào trình độ nhận thức nhà quản lý nhân viên công ty Để có kế hoạch đầu tư thay đổi thiết bị công nghệ hiệu quả, cần xem xét tính sử dụng phù hợp, chi phí đầu tư lợi ích mang lại, đòi hỏi nhà quản lý phải có trình độ, nhận thức mức độ cần thiết thích hợp thiết bị điều kiện sở vật chất đơn vị mình, tránh đầu tư lãng phí Để tối đa hóa lợi ích thiết bị công nghệ, nhà quản lý phải đào tạo, chuẩn bị đội ngũ nhân viên đủ chuyên môn để vận hành, đưa vào sử dụng hiệu 81 trước đầu tư, tránh lãng phí nhân lực thời gian trình đầu tư cải tạo thiết bị Tóm lại, kết việc nhận dạng yếu tố gây RR dẫn đến tổn thất cho DN sở quan trọng cho nhà quản trị DN thực tốt bước như: đánh giá rủi ro, xây dựng kế hoạch ứng phó, tổ chức hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát hệ thống KSRR đơn vị phải thực định kỳ, thường xuyên 3.2.2.4 ây dựng kế ho ch ứng ph rủi ro Doanh nghiệp s phải xác định lựa chọn cách thức đối phó với rủi ro: né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chia sẻ rủi ro hay chấp nhận rủi ro Rủi ro đến bất ngờ, tổ chức nào, vào thời điểm nào; Vì doanh nghiệp cần xem xét mức độ ảnh hưởng rủi ro để lựa chọn cách thức đối phó với rủi ro mối quan hệ lợi ích – chi phí, mối quan hệ toàn diện với tất hoạt động đơn vị Tác giả trình bày số biện pháp ứng phó rủi ro xảy theo nhân tố bên trong, bên mà DN nhận dạng RR theo bảng 3.1 3.2 mục nhận dạng đánh giá RR Ví dụ: DN nên vào kế hoạch phát triển KD phòng kế hoạch KD, dự báo nhu cầu vật tư thiết bị cần dùng để định đầu tư mua sắm cho phù hợp Dựa vào khả tài để mua sắm kịp thời, tránh tồn kho mức gây lãng phí đầu tư cân đối Hiện vật tư thiết bị thị trường đa dạng, lập kế hoạch đầu tư mua sắm cần phải xem xét đến mục tiêu đầu tư dài hạn công ty xu hướng phát triển công nghệ Việc sử dụng thiết bị cần đảm bảo nguyên tắc đồng tiên tiến, phù hợp với công nghệ số hóa theo quy định Chính phủ Cân đối chi phí đầu tư, tuổi đời thiết bị, lợi ích mang lại, khả hoàn vốn, sinh lời theo đánh giá tiêu tài cụ thể 3.2.2.5 Hoạt động kiểm soát Các DN cần xây dựng nguyên tắc để thực thủ tục kiểm soát hợp lý Công tác kiểm tra, kiểm soát phải thực toàn hoạt động DN không đơn phận riêng lẻ, lấy việc ngăn chặn, phòng ngừa RR DN cần phân chia trách nhiệm hợp lý, tổ chức cấu 82 nhân cho việc kiểm tra giám sát hoạt động đơn vị phối hợp với phận KSNB, kiểm toán nội để tăng cường biện pháp thực thi hiệu Với quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động giới hạn, chủ sở hữu DN đồng thời đảm nhận số vai trò sách quản trị RR như: vừa người xác định chiến lược quản trị RR DN, vừa triển khai nội dung quản trị RR ngày, gắn kết việc nhận thức tuyên truyền quản lý RR toàn DN Tuy nhiên, nên tách bạch vai trò trách nhiệm HĐQT Ban điều hành DN, nhằm tránh nhầm lẫn khái niệm quản trị quản lý điều hành Kinh nghiệm nước giới, DN có hệ thống quản trị DN tốt: Một là, cần đề cao tính độc lập thành viên, vai trò HĐQT BGĐ; Hai là, phải có nhìn dài hạn, đưa định hướng, thiết lập quy định, quy tắc hoạt động DN xác định trách nhiệm cá nhân, tập thể DN; Ba là, tính minh bạch công khai thông tin, phải nâng cao vai trò trách nhiệm BKS hoạt động chung DN lĩnh vực tài kế toán nay; Để giúp cho HĐQT Giám đốc đánh giá tình hình công ty Đây vấn đề cần lưu ý DN KD THC Đồng Nai Nâng cao vai trò quản trị DN, cần đặc biệt đề cao tính minh bạch công khai thông tin, trách nhiệm giải trình tính minh bạch thấp gây rào cản cho DN tiếp cận vốn thị trường chứng khoán vốn từ ngân hàng thương mại Tác giả đề xuất số loại báo cáo điển hình, nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị thực công tác kiểm soát hệ thống KSRR DN (Phụ lục 9) Kế toán chức quan trọng công ty Mặc dù hệ thống kế toán không giống với hệ thống KSRR, hai hệ thống không mâu thuẫn Hệ thống kế toán định kỳ cung cấp số liệu cho kiểm toán không mà chúng thay cho hệ thống KSRR Công tác kiểm toán xác định số liệu sổ sách tài có phù hợp với sách kế toán hay không Kiểm toán tiến trình thực theo định kỳ, KSRR quy trình di n liên tục theo quy trình KSRR mà tác giả đề xuất sơ đồ 3.1 3.2.2.6 Thông tin truyền thông DN nên đa dạng hóa cải thiện kênh thông tin để thông tin RR biện pháp ứng phó truyền thông đến phận chức toàn thể 83 DN Các kênh thông tin phương tiện để cấp quản lý truyền đạt mong muốn xuống cấp thu nhận ý kiến phản hồi Kênh thông tin đối tượng bên giúp đối tượng liên quan hiểu RR mà đơn vị phải đối mặt xử lý, mặt khác phương tiện để đánh giá RR phát sinh từ đối tượng bên Hệ thống thông tin hữu hiệu s giúp đơn vị nhìn nhận hết RR, từ xây dựng cách thức quản lý hiệu Để kênh thông tin hữu ích cho cấp quản lý, cần đa dạng cải thiện theo hướng sau: Kết hoạt động nhận diện hay đánh giá RR cần truyền thông toàn tổ chức theo hai hướng từ Ban quản lý cấp cao đến phận chức có liên quan ngược lại để triển khai thành hành động thích hợp; Thông tin phải cập nhật kịp thời Trên sở nghiên cứu thực trạng hệ thống KSRR DN KD THC Đồng Nai, tác giả đề xuất mô hình ứng dụng cung cấp thông tin nội cho DN (Phụ lục 6); nhằm đảm bảo nguồn thông tin truyền thông hai chiều, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý việc điều hành tổ chức hoạt động DN Hình 3.1 giải thích ký hiệu mô hình lưu chuyển thông tin nội : Mối quan hệ quản lý cấp trên, cấp : Mối quan hệ tương tác, qua lại (cùng cấp) : Thể bao gồm, thuộc : Thu thập, tổng hợp thông tin, lập báo cáo : Cung cấp thông tin, báo cáo cấp : Cung cấp thông tin, báo cáo cấp tương đương (cùng cấp) (Nguồn: Nghiên cứu tác giả, tháng 8/2014) Hình 3.1: Giải thích ký hiệu mô hình lưu chuyển thông tin nội cho DN 3.2.2.7 iám sát Giám sát hoạt động tất yếu hệ thống quản lý sau lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra kết hoạt động thực Giám sát trình đánh giá chất lượng hệ thống theo thời gian Hệ thống KSRR dù thiết kế tốt phải kiểm tra, giám sát không kiểm tra, giám sát s dần tính hữu hiệu Giám sát để xác định hệ thống 84 KSRR có vận hành thiết kế chưa, có cần điều chỉnh không? Qua công tác giám sát, DN thực đánh giá kết thực hiện, nhằm điều chỉnh sửa đổi hệ thống cho phù hợp với giai đoạn phát triển đơn vị cần thiết Công tác giám sát phải thực thường xuyên theo nguyên tắc phận sau đánh giá chất lượng phận trước, phần giám sát phận khác có liên quan báo cáo Lãnh đạo phải đánh giá báo cáo để kịp thời tổ chức khắc phục, chuẩn hóa lại công đoạn bị cố Cụ thể như, phận KD lập kế hoạch thực mua hàng theo báo giá nhà cung cấp Bộ phận kế toán có quyền, kiểm tra tính xác báo giá, thủ tục mua hàng theo quy trình mua sắm báo cáo trực tiếp với Giám đốc Nhưng phận kế toán không trực tiếp mua sắm, tránh xảy tham nhũng, tiêu cực trình mua hàng Giám sát phải thực theo tiêu cụ thể Ngoài ra, cần phải có bên thứ ba độc lập kiểm toán nội tham gia vào trình giám sát để đảm bảo chất lượng kịp thời hệ thống kiểm soát rủi ro Căn vào quy mô, tính chất công việc, phạm vi hoạt động, nguồn lực, thực trạng thống KSRR theo phân tích chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp giám sát hệ thống KSRR theo yếu tố bảng 3.1 3.2 3.3 C c kiến nghị hoàn thiện hệ thống SRR cho DN KD THC địa àn tỉnh Đồng Nai Trong trình khảo sát, DN không đưa kiến nghị Nhà nước, Chính phủ Hiệp hội THTT Với quan sát nhận thức cá nhân mình, Tác giả xin đưa số kiến phía Nhà nước, Chính phủ Hiệp hội THTT nhằm hỗ trợ cho DN THC Đồng Nai hoàn thiện hệ thống KSRR DN 3.3.1 Về phía Nhà nư c, Chính phủ  Nhà nước cần sớm ban hành Nghị định cụ thể điều tiết hoạt động THTT cạnh tranh, ngăn ngừa độc quyền làm giá Rút kinh nghiệm từ học lịch sử phát triển ngành vi n thông Việt Nam từ năm 2005 đến theo quy hoạch ngành Chính phủ, số DN vi n thông hoạt động thị trường có giảm, tượng tái độc quyền ngành vi n thông có xu hướng xuất sau xếp, tổ chức lại 85 Hiện nay, thị trường THTT có cạnh tranh gay gắt, thiếu lành mạnh, chí dùng biện pháp cạnh tranh thiếu văn hóa làm ảnh hưởng hình ảnh DN Nhà nước cần sớm ban hành Nghị định điều tiết hoạt động THTT giá cả, ngăn ngừa độc quyền làm giá; Về liên kết nội dung chương trình Đài truyền hình hạ tầng kỹ thuật truyền dẫn Công ty vi n thông nhằm tránh lãng phí đầu tư tất DN lớn DN Nhà nước, tận dụng mạnh để phát triển KD; Đồng thời mang lại lợi ích thiết thực cho nhu cầu hưởng thụ thông tin, giải trí người dân theo mục tiêu an sinh xã hội Đảng, Nhà nước ta  Nhà nước cần tăng cường giáo dục tuyên truyền RR hệ thống lý luận QTRR cho DN Rút kinh nghiệm học từ ngành ngân hàng, đừng để RR xảy gây thiệt hại tìm cách xử lý muộn Nguyên nhân khiến DN chưa quan tâm đến QTRR nhiều DN tồn tâm lý ỷ lại vào Nhà nước; Về phía Nhà nước nhiều trường hợp trì phong cách điều hành theo kiểu bao cấp, can thiệp trái quy luật thị trường Để thân DN quan tâm đến QTRR, Nhà nước cần phải tạo văn hóa QTRR cho toàn xã hội, biện pháp sau:  Hạn chế sử dụng biện pháp can thiệp trái với quy luật thị trường, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh Đảm bảo lợi ích chung, lợi ích toàn dân, đảm bảo điều hành đất nước phát triển dân dân  Do có cân cạnh tranh DN lớn DN vừa nhỏ ngành nghề; Nhà nước cần phải có quy định hỗ trợ vay vốn để DNVVN có hội phát triển KD với DN có quy mô lớn; Tránh thị trường lại rơi vào DN Nhà nước nhiều ưu đãi, lại tái độc quyền sau tái cấu theo quy hoạch ngành THTT theo quy định hành  Mọi DN tham gia KD để tìm kiếm lợi nhuận phải tự gánh chịu RR (nếu có) Chỉ DN phải tự gánh chịu RR quan tâm đến QTRR Nhà nước cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền giải pháp, công cụ phòng ngừa RR cho DN toàn thể xã hội; Xác định trách nhiệm gánh chịu RR, trách nhiệm QTRR thuộc CSH DN tham gia KD thị trường  Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ổn định lâu dài, tạo hành lang pháp lý ổn định, tạo điều kiện để nhà quản lý đầu tư xây dựng kế hoạch dài 86 hạn Đảm bảo phát triển công cụ phòng ngừa RR để DN, nhà đầu tư tự bảo vệ đồng thời tạo cho DN thói quen phòng ngừa RR việc lập định mục tiêu kế hoạch dài hạn Góp phần vào việc phát triển ổn định DN, ổn định kinh tế quốc dân  Ban hành hướng dẫn chuẩn mực KSRR: Tại Việt Nam, Chính phủ tổ chức nghề nghiệp chưa ban hành quy định, hướng dẫn chuẩn mực RR KSRR cách đầy đủ thức Các chuẩn mực KSRR sở để phát triển quy trình KSRR Ngoài ra, chuẩn mực đưa công cụ để chuẩn hóa thông lệ quản lý DN, hỗ trợ xác định phương pháp tốt nhằm tổ chức quy trình KSRR tốt hơn, nhờ tối ưu hóa lợi chiến lược hoạt động Các chuẩn mực cho phép xác định phương pháp, công cụ đo lường nhằm giám sát việc áp dụng quy trình QTRR Do đó, việc xây dựng chuẩn mực KSRR đóng vai trò quan trọng việc nâng cao tính khả thi hiệu KSRR DN KD DV THC Đồng Nai Bên cạnh việc ban hành hướng dẫn chuẩn mực KSRR, cần phải quy định trách nhiệm cụ thể Ban lãnh đạo việc quản lý RR KSRR, cụ thể công bố RR quan trọng mà đơn vị có khả gặp phải cách thức mà đơn vị phải đối phó 3.3.2 Về phía Hiệp hội truyền hình trả tiền (VNPay) Điểm yếu lớn DN THC Đồng Nai quy mô nhỏ, hoạt động KD lệ thuộc giấy phép hoạt động THTT giấy phép thiết lập hạ tầng vi n thông Nếu theo quy luật cạnh tranh thị trường, mạnh yếu thua, chắn thị trường THTT s tái di n thị trường vi n thông Đề nghị, VNPay số nội dung sau:  Tăng cường đề xuất giải pháp hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi cho DN vừa nhỏ  Là cầu nối cho DN vừa nhỏ việc tiếp xúc, giao thương, học hỏi kinh nghiệm thông qua buổi hội thảo DN với chuyên gia tư vấn công tác KSRR DN  Là cầu nối DN KD THC DN vi n thông tham gia thị trường có kết nối, hợp tác có lợi, đồng thời đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, ngăn ngừa độc quyền 87 T U N CHƯƠNG Trên sở lý luận chương phân tích thực trạng hệ thống KSRR chương , thực ti n yếu tố chủ yếu tác động đến RR, mối quan tâm DN RR KSRR; Và thực trạng RR hệ thống KSRR DN KD DV THC tỉnh Đồng Nai Với hạn chế phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn, tác giả dựa quan điểm hoàn thiện gồm: Quan điểm kế thừa có chọn lọc; Quan điểm đại; Và quan điểm phù hợp; Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSRR cho DN KD DV THC Đồng Nai theo thành tố hệ thống KSRR báo cáo COSO năm 2004; Gồm giải pháp: - Về môi trường nội - Về thiết lập mục tiêu - Về nhận dạng, đánh giá RR - Về xây dựng kế hoạch ứng phó với RR - Về hoạt động kiểm soát - Về thông tin truyền thông - Về giám sát hệ thống KSRR DN Đồng thời tác giả nêu kiến nghị Chính phủ, Nhà nước, Hiệp hội THTT nhằm giúp hỗ trợ DN DNVVN KD ngành THC tỉnh Đồng Nai Người viết hy vọng giải pháp nêu s giúp DN KD THC Đồng Nai có nhìn rõ lợi ích KSRR bước hoàn thiện hệ thống KSRR ứng phó kịp thời với biến động hoạt động THTT 88 T U N Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn hội nhập toàn diện, thân Chính sách quản lý Đảng, Nhà nước bước điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, trị đất nước Và ngành THTT giai đoạn cải cách tổ chức để thích nghi với sách Nhà nước Bất kỳ thay đổi có tính hai mặt nó, thay đổi gắn thuận lợi với khó khăn, tạo nên thách thức cho DN Trong hoạt động KD, RR cao lợi nhuận lớn Do đó, cạnh tranh liệt ngành THTT nay, thắng lợi s dành cho DN biết chủ động đón nhận lấy RR biến thành hội, biện pháp công cụ phòng ngừa KSRR Nhận thức tầm quan trọng việc nhận diện RR KSRR, tác giả thực đề tài với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu KSRR DN KD THC địa bàn tỉnh Đồng Nai Sau số kết luận văn: - Luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận RR KSRR, lịch sử hình thành phát triển mô hình KSRR giới, nhấn mạnh đến việc KSRR thông qua xây dựng hệ thống QTRR DN (ERM), xu hướng kinh tế nước tiên tiến - Bên cạnh đó, tác giả tiến hành phân tích thực trạng hoạt động DN KD THC địa bàn tỉnh Đồng Nai, xu hướng phát triển chung ngành THTT nước, nhằm nhận diện RR mà DN phải đối mặt nay; Bằng việc tiến hành khảo sát DNVVN hoạt động KD THC địa bàn tỉnh Đồng Nai, kết hợp với việc thu thập thông tin lên quan đến ngành THC; Để làm rõ đánh giá thực trạng hệ thống KSRR DN - Trên sở lý luận RR KSRR chương 1, với việc phân tích thực trạng KSRR chương 2; Tác giả đề xuất số giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp từ phía DN sở lý thuyết KSRR COSO 2004 đề xuất nhóm giải pháp trợ giúp từ Chính phủ, Hiệp hội THTT; Nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống KSRR, giúp DN nắm bắt hội để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt Những giải pháp đưa quan điểm kế thừa 89 thành tựu RR KSRR công nhận; Đồng thời kết hợp với mô hình KSRR theo Coso 2004 vận dụng phù hợp với điều kiện KD, sở vật chất DN THC vừa nhỏ thị trường Đồng Nai Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả hy vọng giúp phần nhỏ để DN, nhà đầu tư hiểu rõ RR KSRR, nâng cao nhận thức tầm quan trọng KSRR trình hoạt động DN; Đồng thời kiến nghị: Mô hình ứng dụng KSRR DN; Và số giải pháp ứng dụng cụ thể hỗ trợ cho hệ thống KSRR hoạt động hiệu Mặc dù nhiều hạn chế tác giả mong muốn rằng, kết bước đầu luận văn s tiền đề, gợi ý cho nghiên cứu sâu cụ thể sau này; Nhằm giúp DN KD DV THC Đồng Nai kiểm soát hiệu RR liên quan trình hoạt động Với đặc thù nghiên cứu DN KD DV, ứng dụng đề tài cho DN KD DV ngành nghề khác Song khả kinh nghiệm hạn chế, nên trình bày luận văn chắn có nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong Quý thầy, cô, DN quan tâm đến vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống KSRR cho DN KD DV THC Đồng Nai có ý kiến đóng góp thêm Hạn chế luận văn: mẫu khảo sát chưa đủ lớn, thời gian khảo sát ngắn, chưa tiến hành đánh giá định lượng yếu tố tác động đến rủi ro bên bên doanh nghiệp Hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận văn s tiền đề, gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp sâu cụ thể sau này: chọn mẫu khảo sát lớn, thời gian thu thập liệu lớn, tiến tới đánh giá định lượng yếu tố tác động đến rủi ro bên bên ngành THTT Đồng Nai phạm vi nước [...]... chính của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống KSRR trong các DN - Chương 2: Thực trạng hệ thống KSRR tại các DN KD DV truyền hình cáp tại tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSRR tại các DN KD DV truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ U N VỀ HỆ THỐNG 1.1 Tổng quan về hệ thống kiể 1.1.1 IỂM SOÁT RỦI RO so t rủi ro Định nghĩa rủi ro Có nhiều... các giải pháp hợp lý 3 5 Đ ng g p i của đề tài Đánh giá thực trạng hệ thống KSRR tại các DN KD DV truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSRR tại các DN KD DV truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 6 C c đề tài nghiên cứu c iên quan đ được c ng ố 6.1 C c nghiên cứu trong nư c - Nguy n Thị Xuân Linh (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tại các. .. KD DV THC trên tỉnh Đồng Nai, tác giả chọn đề tài Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để thực hiện luận văn tốt nghiệp hoàn thành khóa học của mình 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Tác giả chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm đạt tới những mục tiêu sau:  Nhận định các yếu tố tác động dẫn tới rủi ro (RR) trong hoạt... đến RR  Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSRR tại các doanh nghiệp KD DV THC tỉnh Đồng Nai 3 Đối tượng và ph vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại các doanh nghiệp KD DV truyền hình cáp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống lý luận, thực ti n về KSRR nói chung; Và trong ngành KD DV THC tại Đồng Nai nói riêng 4 Phư ng ph p nghiên cứu Luận văn sử dụng phương... DV THC trên địa bàn tỉnh Đồng Nai  Đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro (KSRR) của các doanh nghiệp KD DV THC tỉnh Đồng Nai thông qua cuộc khảo sát các doanh nghiệp Từ đó phân tích những mặt tích cực, mặt hạn chế trong hệ thống KSRR, nguyên nhân tồn tại của những yếu kém và phân tích dữ liệu liên quan đến hệ thống KSRR của các DN KD DV THC thông qua các chính sách, văn bản cụ thể để xem xét các yếu... Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, TP Đà Nẵng Trên cơ sở lý luận cơ bản về KSRR tín dụng của ngân hàng thương mại, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng của Viettinbank - Bắc Đà Nẵng, từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại đơn vị này - Trương Thị Bích Ngọc (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam trong... tại các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, TP.HCM Tác giả của luận văn này dựa trên cơ sở lý thuyết về KSRR, nhận định các yếu tố RR trong ngành chế biến gỗ; Đã đánh giá hệ thống KSRR của các DN chế biến gỗ tỉnh Bình Định thông qua khảo sát 56 DN chế biến gỗ tỉnh Bình Định Từ đó, phân tích những mặt tích cực, yếu kém, nguyên nhân tồn tại của hệ thống KSRR của các DN... thông qua chính sách, văn bản, kim ngạch xuất khẩu gỗ và SP gỗ, báo cáo tài chính cụ thể để xem xét các nhân tố tác động đến RR; Và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSRR tại các DN chế biến gỗ tỉnh Bình Định theo 8 thành tố của hệ thống khung lý thuyết quản trị rủi ro (QTRR) của tổ chức COSO năm 2004 - Đào Thị Thanh Thủy (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân... nghiên cứu của đề tài Và các bài học kinh nghiệm về KSRR ở trong nước, để đánh giá được vai trò của KSRR là hết sức quan trọng trong mọi loại hình tổ chức hoạt động đơn vị Dựa vào cơ sở lý luận trên, tác giả tiến hành khảo sát các doanh nghiệp để tìm hiểu thực trạng KSRR tại các doanh nghiệp KD DV THC trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ đó đánh giá về thực trạng KSRR tại các DN này Đó chính là nội dung chương... hướng mới của nền kinh tế; Hệ thống KSRR của một đơn vị được cấu thành bởi 8 thành phần: (1) Môi trường quản lý nội bộ; (2) Thiết lập các mục tiêu; (3) Xác định các sự kiện; (4) Đánh giá rủi ro; (5) Các phản ứng đối với rủi ro; (6) Hoạt động kiểm soát; (7) Thông tin và truyền thông; (8) Giám sát 1.2 Nội dung c c thành phần cấu thành nên hệ thống KSRR Các thành phần của hệ thống KSRR tồn tại ở bốn cấp độ ... cứu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát rủi ro doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp địa bàn tỉnh Đồng Nai Trên sở nghiên cứu lý luận rủi ro (RR) kiểm soát rủi ro (KSRR) thông qua hệ thống. .. THC địa bàn tỉnh Đồng Nai 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG IỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH CÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Tổng quan c c doanh nghiệp kinh doanh. .. Huyền Trâm HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH CÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 Luận văn thạc sĩ Kế toán

Ngày đăng: 23/02/2016, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan