Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010)

196 323 0
Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Yalta bị phá vỡ, hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) thế giới sụp đổ, bàn cờ chính trị quốc tế được tái sắp xếp với những thay đổi hết sức căn bản. Một trật tự thế giới mới từng bước hình thành theo xu hướng “đa cực” cho thấy ý thức cân bằng quyền lực của các nước lớn trong sự đối trọng với Mỹ - siêu cường duy nhất của thế giới sau khi Liên Xô tan rã (1991). Trong bối cảnh mới, các nước đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, cùng tồn tại hòa bình, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh và phát triển. Ở góc độ song phương, nhiều mối quan hệ đối tác toàn diện, đối tác chiến lược đã được thiết lập. Cùng với những diễn biến đa chiều của đời sống an ninh, chính trị thế giới, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cũng tác động rất lớn đến hệ thống quan hệ quốc tế toàn cầu. Những thành tựu từ cuộc cách mạng này đã góp phần khai sinh nền kinh tế tri thức và mở đường cho quá trình toàn cầu hóa, trước hết là toàn cầu hóa kinh tế khu vực và thế giới. Những đặc điểm nói trên đòi hỏi mỗi nước phải nhanh chóng điều chỉnh chính sách đối ngoại một cách phù hợp để chủ động hội nhập sâu rộng và hiệu quả vào đời sống quốc tế, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng, phát triển quốc gia - dân tộc. Từ trong bối cảnh ấy, hoạt động liên minh, liên kết khu vực và quốc tế đã ra đời, nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia. Trường hợp liên kết khu vực Đông Bắc Á cũng xuất phát từ yêu cầu cấp thiết nói trên. Ngày nay, Đông Bắc Á đã và đang trở thành một trong những khu vực phát triển nhất của thế giới và được coi là đầu tàu tăng trưởng của châu Á - Thái Bình Dương. Ba nền kinh tế lớn trong khu vực là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc luôn có tầm ảnh hưởng và sức chi phối nhất định đến quá trình phát triển cũng như xu thế hợp tác ở Đông Bắc Á. Nhật Bản luôn tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Hàn Quốc, nỗ lực bình thường hóa quan hệ với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Triều Tiên, phối hợp với Mỹ và Hàn Quốc giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên. Dù vậy, Nhật Bản vẫn chưa thể thoát khỏi hố sâu của suy thoái kinh tế đầu thế kỷ XXI, vai trò dẫn dắt nền kinh tế khu vực càng trở nên khó khăn. Đối với Trung Quốc, quốc gia này chủ trương tạo lập môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Bắc Á nhằm xây dựng một “không gian sinh tồn” và phát triển bền vững. Thế nhưng, sự trỗi dậy gần đây của Trung Quốc với những toan tính chính trị phức tạp đã gây quan ngại trong quan hệ hợp tác khu vực. Vị trí trụ cột trong hợp tác Đông Bắc Á của Trung Quốc, vì thế, cũng chưa thực sự vững chắc. Trong khi đó, Hàn Quốc đang từng bước vươn lên trở thành một đối tác chiến lược, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác của cả khu vực Đông Bắc Á. Với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, Hàn Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 13 thế giới và là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) của các nước phát triển ngay từ năm 1996. Sau Chiến tranh lạnh, Hàn Quốc đã tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng ưu tiên hợp tác với các nước Đông Bắc Á và thu được nhiều thành tựu quan trọng trong quan hệ khu vực cùng với sự gia tăng uy tín trên trường quốc tế. Nỗ lực và những kết quả bước đầu của Hàn Quốc đã cho thấy vị trí và vai trò của quốc gia này trong tiến trình hợp tác khu vực. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế so sánh và thành công, Hàn Quốc vẫn phải đối mặt với không ít trở ngại và thách thức. Cho đến tận thế kỷ XXI, Đông Bắc Á vẫn là “vùng trũng an ninh” số một của Hàn Quốc. Để sinh tồn, phát triển và trở thành lực lượng lãnh đạo khu vực, Hàn Quốc buộc phải duy trì lợi ích quốc gia với Nhật Bản, Trung Quốc và đảm bảo lợi ích dân tộc với CHDCND Triều Tiên. Trong quá trình này, việc vượt qua hàng loạt rào cản (ý thức hệ, bất đồng lịch sử, ký ức chiến tranh) sẽ là bước khởi đầu trên con đường tạo dựng quan hệ song phương và đa phương ở khu vực. Tuy nhiên, trong thực tế, bước đi đầu tiên này của ngoại giao Hàn Quốc lại chưa thể vượt qua cánh cửa của “chủ nghĩa dân tộc”. Sự chi phối của ký ức thời chiến và vai trò liên minh quân sự với Mỹ vẫn còn khá đậm nét trong chính sách đối ngoại của Hàn Quốc. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ đối với nhiệm vụ thống nhất đất nước và thống nhất khu vực của quốc gia. Nghiên cứu về chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á, vì lẽ đó, sẽ là điều cần thiết cho việc nhận diện các mối quan hệ quốc tế trong bối cảnh hội nhập. Đối với Việt Nam, Hàn Quốc từ chỗ là đối tác toàn diện (2001) đã trở thành đối tác chiến lược (2009), do đó, nghiên cứu về Hàn Quốc lại càng có ý nghĩa to lớn cả về mặt khoa học và thực tiễn. Với những lý do nói trên, chúng tôi quy ết định lựa chọn vấn đề “Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010)” làm đề tài luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành: Lịch sử thế giới, mã số 62.22.03.11 nhằm góp phần vào quá trình nghiên cứu quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á nói chung và chính sách của Hàn Quốc đối với các nước trong khu vực này nói riêng 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc nói chung và chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á nói riêng là một đề tài mới dù lịch sử nghiên cứu của nó đã gần hai thập niên. Từ sau khi Hàn Quốc giành được “kỳ tích sông Hàn” về phát triển kinh tế và gia nhập vào hàng ngũ các nước công nghiệp mới (NICs) đầu những năm 80 của thế kỷ XX, chính sách của nước này đối với các siêu cường, các tiểu khu vực mới bắt đầu được dư luận chú ý, các học giả ở trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - PHAN THỊ ANH THƯ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HUẾ, NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - PHAN THỊ ANH THƯ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN HIỂN PGS.TS HOÀNG THỊ MINH HOA HUẾ, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phan Thị Anh Thư Lời cảm ơn Trong trình thực luận án, nhận hỗ trợ quý báu hiệu từ nhiều cá nhân, quan đơn vị Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Hoàng Văn Hiển PGS TS Hoàng Thị Minh Hoa - hai người hướng dẫn khoa học đồng hành, tận tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Sau đại học – Đại học Huế, Ban Giám Hiệu Trường Đại học Khoa học, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ Nhiệm Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận án Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô giáo thuộc Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử giới trường Đại học Khoa học Đại học Sư phạm, Đại học Huế nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cán Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Thông xã Việt Nam, Phòng Thông tin Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế hỗ trợ trình tìm kiếm sưu tầm tư liệu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gia đình thân yêu quan tâm, động viên sát cánh bên thời điểm khó khăn Đây nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp vượt qua trở lực để không ngừng vươn lên học tập sống Huế, tháng 02 năm 2016 Tác giả Phan Thị Anh Thư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .12 Đóng góp đề tài 13 Bố cục luận án 14 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) .15 1.1 Yếu tố lịch sử: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc nước Đông Bắc Á (1948 – 1989) 15 1.1.1 Đối với Nhật Bản .15 1.1.2 Đối với Trung Quốc 21 1.1.3 Đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên .24 1.2 Bối cảnh quốc tế, khu vực nước từ sau Chiến tranh lạnh 31 1.2.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực thay đổi chiến lược nước lớn .31 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội nhu cầu cố kết quan hệ khu vực Hàn Quốc 35 1.2.3 Định hướng điều chỉnh sách Hàn Quốc 39 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) 41 2.1 Trên lĩnh vực an ninh - trị .41 2.1.1 Đối với Nhật Bản 41 2.1.2 Đối với Trung Quốc 50 2.1.3 Đối với CHDCND Triều Tiên 57 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế .68 2.2.1 Đối với Nhật Bản 68 2.2.2 Đối với Trung Quốc 77 2.3 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội 94 2.3.1 Đối với Nhật Bản 94 2.3.2 Đối với Trung Quốc .101 2.3.3 Đối với CHDCND Triều Tiên 107 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) .119 3.1 Những điểm chung riêng sách Hàn Quốc Nhật Bản, Trung Quốc CHDCND Triều Tiên (1989 – 2010) 119 3.1.1 Những điểm chung 119 3.1.2 Những điểm riêng 122 3.2 Những thành công hạn chế sách Hàn Quốc nước Đông Bắc Á (1989 – 2010) 124 3.2.1 Những thành công đạt .124 3.2.2 Những hạn chế 131 3.3 Những học kinh nghiệm 136 3.3.1 Một số vấn đề đặt Hàn Quốc 136 3.3.2 Hàm ý Việt Nam 143 KẾT LUẬN .148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thị phần xuất - nhập Hàn Quốc với Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc (các năm chọn) 79 Bảng 2.2 Kim ngạch thương mại liên Triều (2001 - 2010) 87 Bảng 2.3 Lộ trình thực sách “mở cửa” Chính phủ Hàn Quốc Nhật Bản lĩnh vực văn hóa – xã hội (1988 - 2004) 97 Bảng 2.4 Các giai đoạn phát triển “Hallyu” Trung Quốc 104 Bảng 2.5 Đoàn tụ gia đình ly tán nước thứ ba (12-6-1989 đến 31-12-2000) 113 Bảng 2.6 Trao đổi đoàn tụ gia đình ly tán qua thời kỳ tổng thống 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trao đổi thương mại liên Triều (1989 - 2000) 86 Biểu đồ 2.2 Viện trợ nhân đạo Hàn Quốc cho CHDCND Triều Tiên 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  Tiếng Anh APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation : Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APT : ASEAN Plus Three : ASEAN+3 ARF : ASEAN Regional Forum : Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN : Association of Southeast Asian Nations : Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á ASEM : Asia-Europe Meeting : Diễn đàn hợp tác Á - Âu CIA : Central Intelligence Agency : Cục Tình báo Trung ương Mỹ EAC : East Asian Community : Cộng đồng Đông Á EAEC : East Asian Economic Community : Diễn đàn Kinh tế Đông Á EAEG : East Asian Economic Group : Nhóm Kinh tế Đông Á EAFTA : East Asia Free Trade Area : Khu vực Thương mại tự Đông Á EAS : East Asian Summit : Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EASG : East Asian Studying Group : Nhóm Nghiên cứu Đông Á EAVG : East Asia Vision Group : Nhóm Tầm nhìn Đông Á EDCF : Economic Development Cooperation : Qũy Hợp tác phát triển kinh tế đối ngoại Fund EFTA : European Free Trade Association : Hiệp hội Thương mại tự châu Âu EPA : Economic Partnership Agreement : Hiệp định đối tác kinh tế EU : European Union : Liên minh châu Âu FDI : Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước FITA : Foreign Investment Promotion Act : Luật Khuyến khích đầu tư nước (Hàn Quốc) FTA : Free Trade Agreement FTACJK : FTA (China, Japan, Korea) : Hiệp định Thương mại tự : Hiệp định Thương mại tự Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc GDP : Gross Domestic Product IBRD : International Bank for Reconstruction : Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế and Development : Tổng sản phẩm quốc nội IAEA :International Atomic Energy Agency : Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IMF : International Monetary Fund KCFTA : (Republic of) Korea – Chile Free : Qũy Tiền tệ Quốc tế : Hiệp định Thương mại tự Hàn Quốc Trade Agreement – Chi lê KIC : Kaesong Industrial Complex : Tổ hợp Công nghiệp Kaesong KISC : Korea Investment Service Center : Trung tâm Dịch vụ đầu tư Hàn Quốc KOTRA : Korea Trade – Investment Promotion : Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Agency Hàn Quốc MOFAT : Ministry of Foreign Affairs and Trade : Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc MOTIE : Ministry of Trade, Industry and NEACI : Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng Energy lượng Hàn Quốc : Northeast Asian Cooperation : Sáng kiến Hợp tác Đông Bắc Á Initiative NGOs : Non-Government Organizations : Các Tổ chức phi phủ NICS : Newly Industrialized Countries : Các nước công nghiệp NPT : Nuclear Non-Proliferation Treaty : Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân NSC : National Security Council : Hội đồng An ninh Quốc gia (Hàn Quốc) ODA : Official Development Assistance : Viện trợ Phát triển thức OECD : Organization for Economic : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Cooperation and Development UNICEF : United Nations Childern’s Fund : Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc WB : World Bank : Ngân hàng Thế giới WFP : World Food Programme : Chương trình Lương thực Thế giới WHO : World Health Organization : Tổ chức Y tế Thế giới  Tiếng Việt CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CTTG : Chiến tranh giới TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHỤ LỤC IV PEOPLE’S REPUBLIC OF CHINA – REPUBLIC OF KOREA STATEMENT (BEIJING, 28 MAY 2008) At the invitation of President Hu Jintao of the People's Republic of China, President Lee Myung-bak of the Republic of Korea paid a state visit to China from 27 to 30 May 2008 and was accorded a grand and warm reception by the Chinese Government and people During the visit, President Hu Jintao had talks with President Lee Myung-bak President Lee Myung-bak also met with Premier Wen Jiabao of the State Council and Chairman Jia Qinglin of the Chinese People's Political Consultative Conference President Lee Myung-bak expressed deep condolences and sympathy to the great loss of life and property caused by the earthquake in Wenchuan, Sichuan Province and offered to provide necessary help to China's disaster relief effort President Hu Jintao and other Chinese leaders expressed sincere thanks to the ROK Government and people for their care and timely help such as sending a rescue team Both sides agreed to strengthen exchanges and cooperation on handling natural disasters such as earthquake, tsunami and typhoon During the talks and meetings, the two sides had an in-depth exchange of views and reached extensive agreement on further developing China-ROK friendly relations and cooperation on regional and international issues of mutual interest I Further Developing Bilateral Relations The two sides applauded the rapid growth of their relations since the establishment of diplomatic ties in 1992 They both agreed to raise their comprehensive and cooperative partnership to the level of strategic cooperative partnership and step up exchanges and cooperation in the diplomatic, security, economic, social, cultural, people-to-people and other areas Both sides believed that dialogue and cooperation in the diplomatic and security areas should be further strengthened and agreed to establish a high-level strategic dialogue mechanism between the two foreign ministries and develop the existing diplomatic security dialogue into a mechanism The two sides decided to increase the exchanges between their leaders, government agencies, parliaments and political parties v The Chinese side reiterated that there is only one China in the world and Taiwan is an inalienable part of China The ROK side expressed its full understanding of and respect for China's position and reaffirmed its position that the Government of the People's Republic of China is the sole legal government representing the whole of China and that it upholds the one China principle II Expanding Economic Cooperation and Trade The two sides agreed to adjust and enrich the Joint Research Report on China-ROK Mid-to-Long Term Development Plan on Economic Cooperation and Trade issued by the leaders of the two countries in 2005 to reflect the new progress on bilateral economic cooperation and trade which will serve as the basis for further practical cooperation in this field The two sides commended the smooth progress of the joint study on China-ROK FTA by government agencies, industries and academia and agreed to build on past achievements and continue the research to push forward the bilateral FTA for win-win result The two sides welcomed the amendment and issuance of the Treaty on Investment Protection between China and the ROK and agreed that the Treaty is conducive to protecting and expanding two-way investment and is in line with the development of the mutually beneficial business relations The two sides agreed to work together to gradually achieve balance in the bilateral trade as it develops The ROK side expressed its readiness to take an active part in China's various trade and investment fairs such as the China Import and Export Fair, China International Small and Medium Enterprises Fair and continue to send to China purchasing and investment groups China expressed appreciation of this The two sides agreed to the need of strengthening concrete cooperation on mobile communication, actively supporting further capital and technological cooperation between the two countries' communication enterprises and expanding the cooperation on electronics and information communication to areas such as software and radio frequency identification The two sides agreed to strengthen extensive and mutually beneficial energy cooperation such as cooperation on nuclear power, oil reserve, joint development of resources and renewable energy in an effort to achieve concrete results in cooperation on energy conservation vi The two sides agreed to strengthen cooperation on IPR protection, food safety and quality inspection, logistics and labour service The two sides believed that closer financial cooperation is conducive to the development of the financial industry of both countries They believed that they should learn from each other, share experience, improve their financial systems, promote the reform and opening up of their financial markets and step up coordination and cooperation in international and regional financial institutions The two sides agreed to enhance joint study and survey in areas such as polar science and technology Both sides recognized the importance to strengthen environmental cooperation and agreed to enhance exchanges and cooperation on environmental industry, sand storm monitoring and the Yellow Sea environmental protection, etc The two sides agreed to actively cooperate in the preparation of the 2010 Shanghai World Expo and the 2012 Yeosu World Expo vii III Enhancing People-to-people and Cultural Exchanges The two sides decided to enlarge the programs of mutual youth visit and step up exchange activities such as home stay and home visit and expand the program of governmental scholarship swapping The two sides agreed to explore ways to streamline visa procedures so as to increase mutual personnel visit China welcomed the setting up of a consulate-general in Wuhan, China by the ROK The two sides believed that the long history of bilateral exchange is an important asset of China-ROK friendly relations To enhance mutual understanding, both sides should actively support the exchanges on history and culture between their academic institutions IV Advancing Cooperation on Regional and International Affairs The Chinese side reiterated its firm support to the improvement of relations and ultimate peaceful reunification between the north and south of the Korean Peninsular through dialogue The ROK side appreciated China's efforts in maintaining peace and stability on the Korean Peninsular and looked forward to China's continued constructive role The ROK side stated its positions on facilitating the settlement of the Korean nuclear issue and expanding exchanges and cooperation in the economic, social and other areas between the north and the south of the Korean Peninsular China expressed its understanding of the ROK's positions and hoped to see progress in the reconciliation and cooperation between the north and the south of the Korean Peninsular Both sides believed that the second phase Action Plan of the September 19 Joint Statement by the Six Party Talks should be fully implemented at an early date under the principle of “action to action” The two sides agreed to work with other parties concerned to look into and formulate the action plan for the next phase in a constructive effort to fully implement the September 19 Joint Statement The two sides recognized the importance of China-ROK cooperation to the Six Party Talks and the denuclearization on the Korean Peninsular and agreed to continue their close cooperation for achieving peace and stability on the Korean Peninsular and in Northeast Asia The two sides reaffirmed the important role of the United Nations in solving issues of global significance and agreed to continue their close cooperation in UN affairs The viii two sides believed that the UN reform should enhance the authority, effectiveness and efficiency of the organization so that its system, based on the consensus of the member states, will be more transparent, democratic and representative Both sides support the UN Secretary General's efforts to enhance the efficiency and role of the UN The two sides believed that cooperation among China, the ROK and Japan is very important to peace, stability and prosperity of Asia The two sides agreed to work together to maintain the regular meetings among the three countries, such as the talks of their leaders and foreign ministers that take place alternately in the three countries The two sides agreed to work together for the success of the 7th ASEM Summit to be held in Beijing this year The two sides agreed to step up cooperation on issues of mutual interest such as climate change, non-proliferation of WMD, combating international terrorism, financial and economic crime, piracy and high-tech crime V The two sides welcomed the signing of the Treaty Between the People's Republic of China and the Republic of Korea on the Transfer of Sentenced Persons, the Memorandum of Understanding on Cooperation in the Field of Polar Science and Technology Between the Ministry of Science and Technology of the People's Republic of China and the Ministry of Education, Science and Technology of the Republic of Korea and the Memorandum of Understanding on Mutual Recognition of Higher Education Degrees and Background between the Ministry of Education of the People's Republic of China and the Ministry of Education, Science and Technology of the Republic of Korea VI The two sides expressed satisfaction with the achievements of President Lee Myung-bak's visit to China and believed that this visit is important to the further growth of bilateral relations President Hu Jintao said he looked forward to welcoming President Lee Myung-bak at the opening ceremony of the Beijing Olympic Games President Lee Myung-bak wished the Beijing Olympic Games a complete success and a grand gathering of human harmony and solidarity He said he would attend the opening ceremony President Lee Myung-bak expressed thanks to China for the warm hospitality and invited President Hu Jintao to visit the Republic of Korea at an early date President Hu Jintao thanked him for the invitation and accepted the invitation with pleasure ix PHỤ LỤC V Japan - Republic of Korea Summit Joint Statement (June 07, 2003): “Building the Foundations of Japan - ROK Cooperation toward an Age of Peace and Prosperity in Northeast Asia” President Roh Moo Hyun of the Republic of Korea and Mrs Roh paid an official visit to Japan as State Guests from to June 2003 During his stay in Japan, President Roh held a summit meeting with Prime Minister Junichiro Koizumi of Japan In accordance with the spirit of the “Japan-Republic of Korea Joint Declaration - A New Japan - Republic of Korea Partnership towards the Twenty-first Century”, announced in October 1998, the leaders shared the recognition that both Japan and the ROK must keep past history in mind, and based on that, advance together to develop a future-oriented mutual relationship in the 21st century The leaders shared their resolve to continue to deepen the trust and friendship between the countries and to develop the relationship to a higher level while sustaining the momentum of goodwill and friendship between Japan and the ROK built up through the Year of Japan-Republic of Korea National Exchange and the success of the Japan Korea World Cup Soccer tournament in 2002 Prime Minister Koizumi expressed his support for the “Peace and Prosperity Policy” of the Government of the ROK, which seeks to achieve a permanent consolidation of peace on the Korean Peninsula and common prosperity in Northeast Asia President Roh supported the basic policy of the Government of Japan based on the Japan-North Korea Pyongyang Declaration to achieve the normalization of diplomatic relations between Japan and North Korea to resolve the concerns of Japan such as nuclear and missile issues and the abduction issue in a way that contributes to peace and stability in Northeast Asia The leaders shared the recognition that the nuclear issue of North Korea is a serious threat to peace and stability not just on the Korean Peninsula but in Northeast Asia, and to the international nuclear non-proliferation regime (1) In this regard, the leaders agreed that they would not accept the possession of nuclear weapons or any nuclear development programs of North Korea, and that a peaceful and diplomatic resolution to the issue was essential (2) The leaders strongly called on North Korea to refrain from actions that would further exacerbate the current situation in order to bring about a peaceful resolution of x the nuclear issue of North Korea In this respect, the leaders reaffirmed the principles agreed upon at the Republic of Korea-United States Summit Meeting on 14 May and the Japan-United States Summit Meeting on 23 May, and agreed to enhance cooperation between Japan and the ROK (3) Both leaders also stressed that the North Korean nuclear weapons program must be dismantled in a verifiable and irreversible manner (4) The leaders expressed their confidence that a peaceful solution to the North Korean nuclear issue could be reached, and confirmed that for that purpose Japan, the ROK and the United States would maintain close consultation and coordination, and continue cooperation with the international community including countries concerned such as the People's Republic of China and the Russian Federation Moreover, the leaders emphasized that if problems regarding North Korea such as the nuclear issues are resolved peacefully and comprehensively and North Korea becomes a responsible member of the international community, extensive assistance from the international community for North Korea would be possible (5) The leaders also shared the recognition that the tripartite talks among the United States, China and North Korea held in Beijing from 23-25 April were useful as a first step in the dialogue toward resolution of the North Korean nuclear issue, and welcomed the role of China in the talks (6) The leaders shared the opinion that further meetings should be held promptly for the resolution of the North Korean nuclear issue and that the momentum of dialogue needs to be sustained They also expressed strong expectations regarding a process of multilateral dialogue with the participation of Japan and the ROK for a comprehensive resolution of issues related to North Korea The leaders stated that they would cooperate closely on various issues in order to hew a path to the age of Northeast Asia filled with peace and prosperity and the building of a bright and prosperous future based on principles of liberalism, democracy and market economy shared by Japan and the ROK (1) The conclusion of a free trade agreement (FTA) between Japan and the ROK would have enormous significance in promoting bilateral trade and investment, enhancing the competitiveness of both countries, contributing to East Asian and, furthermore, world economic growth, and promoting regional economic partnership Therefore, the leaders paid due attention to the formation of the shared recognition regarding the necessity of xi concluding a comprehensive FTA in the Japan-Korea FTA Joint Study Group, and expected that the Joint Study Group would produce meaningful outcomes In this light, Japan and the ROK will make efforts to initiate negotiations to conclude a FTA as soon as possible In addition, they will also make further efforts to create an environment conducive to propelling a Japan-ROK FTA (2) In order to develop cooperative economic relations between the two countries as partners, it is preferable that bilateral trade between the two countries would advance toward expansion and in this light, both leaders recognized the importance of industrial cooperation In addition, the leaders expected that investment between the two countries would further expand in both directions taking the opportunity of the conclusion of the Investment Treaty between Japan and the ROK, and both leaders will mutually make further efforts to accelerate this process (3) Under the shared recognition that the maintenance and enhancement of the global free trade regime contributes to the prosperity of the region and of the world, the leaders will cooperate in various opportunities such as the WTO Doha Development Agenda negotiations (4) Japan and ROK will continue active cooperation in dealing with various global issues, including environmental issues, international terrorism, piracy, illegal acts involving states and international organized crime such as trafficking of narcotics and stimulants through international frameworks dealing with global issues, the various frameworks for regional cooperation or at state level Both leaders reaffirmed that the foundation for strengthening Japan-ROK cooperation toward the future was deep mutual understanding, warm friendship and vigorous exchange of people and culture between people from various fields and generations of both countries, particularly between young people who would be leaders of the next generation In order to expand and deepen these elements, they agreed to sustain and develop the existing cooperative relationship and to work together, on the following points in particular: (1) Promotion of mutual understanding and friendship between Japanese and Korean citizens from various fields and generations a To celebrate the fortieth anniversary of the normalization of Japan-ROK diplomatic relations, the year 2005 will be designated “Japan-Korea Festa 2005”, where various joint programs between Japan and ROK will be held in fields such as culture and xii academia This will create an opportunity to promote mutual understanding and friendship between Japanese and Korean citizens from various fields and generations, including young people who will be the main players in Japan-ROK relations in the next generation b The “Japan-ROK Joint Project for the Future” will be more vigorously promoted, with further expansion for the youth and sports exchange where exchange of about 10,000 young people per year is the goal c Both countries will make efforts toward further development of intellectual exchange, including the Japan-ROK Forum d Both countries will promote mutual exchange between leaders of the next generation in various fields such as politics, economics, academia and culture (2) Efforts toward the formation of a one-day life area between Japan and the ROK a Japan and the ROK will make further efforts to realize visa exemptions at an early date for ROK nationals traveling to Japan As a new step for this purpose, the Government of Japan will consider the realization of visa exemptions, especially for ROK students visiting Japan on school trips, and will consider again the granting of visa exemptions during a limited period b Both countries will promote the early realization of flights between Kimpo Airport and Haneda Airport (3) Expansion of Japan-ROK exchange a In order to activate cultural exchange, the ROK will expand the categories of Japanese popular culture open to ROK citizens b Both countries will build a closer cooperative relationship in the campaign to increase the number of foreign tourists visiting either country, in the aim of further expanding mutual tourism exchange c Both countries will strive to conclude at an early date the Agreement on Social Security and the Agreement regarding Mutual Assistance in Customs Matters that are currently under negotiation Regarding mutual recognition, both countries accelerate the work necessary for the launch of negotiations on mutual recognition, based on what has been done so far at the experts' working level and what is expected to be done at the Japan-Korea FTA Joint Study Group d Both countries will promote exchange between their respective regions through Japan Week held in the ROK and Korea Week held in Japan xiii e Both countries will continue to promote teacher invitation programs, sports exchange programs and Japanese and Korean language mutual learning support programs as part of the Japan-ROK New Century Exchange Project f Both countries will strengthen exchange and cooperation such as the exchange of people in the field of cultural property, and will activate the exchange of tangible and intangible cultural property The leaders agreed to make regular check-ups on the status of progress of the items contained in this Joint Statement at various occasions such as Foreign Minister meetings in the future xiv PHỤ LỤC VI ẢNH DIỄN TRÌNH QUAN HỆ LIÊN TRIỀU (1950 – 2007) xv Nguồn: eng.unikorea.go.kr xvi ẢNH CHÍNH SÁCH “ÁNH DƯƠNG” (KIM DAE JUNG) ĐỐI VỚI CHDCND TRIỀU TIÊN DỰA TRÊN TRUYỆN NGỤ NGÔN “GIÓ BẮC VÀ MẶT TRỜI” (AESOP) Nguồn: bestlatin.blogspot.com ẢNH TỔNG THỐNG KIM DAE JUNG VÀ CHỦ TỊCH KIM IL SUNG TẠI HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH LIÊN TRIỀU VÀO THÁNG 6-2000 (TRANG BÌA TẠP CHÍ TIME, NĂM 2000) Nguồn: content.time.com/time/covers/asia xvii ẢNH KẾT QUẢ NÂNG CẤP QUAN HỆ HÀN QUỐC - TRUNG QUỐC (THỜI KỲ: ROH TAE WOO, KIM DAE JUNG, ROH MOO HYUN, LEE MYUNG BAK) 2008: Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 2003: Quan hệ đối tác toàn diện 1998: Quan hệ đối tác hợp tác 1992: Quan hệ hợp tác Từ lên:  1992: Tổng thống Roh Tae Woo tuyên bố thiết lập ngoại giao thức với Trung Quốc (Nguồn: www.gettyimages.com)  1998: Tổng thống Kim Dae Jung Chủ tịch Giang Trạch Dân (Nguồn: en.people.cn/english)  2003: Tổng thống Roh Tae Woo Chủ tịch Hồ Cầm Đào (Nguồn: news.xinhuanet.com/english)  2008: Tổng thống Lee Myung Bak Chủ tịch Hồ Cẩm Đào (Nguồn: www.reuters.com) xviii ẢNH HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN (THỜI KỲ: KIM DAE JUNG, ROH MOO HYUN, LEE MYUNG BAK) 5.1 Tổng thống Kim Dae Jung gặp Thủ tướng Keizo Obuchi Tokyo đưa Tuyên bố chung: “Quan hệ đối tác Hàn Quốc – Nhật Bản hướng tới kỷ XXI” (1998) Nguồn:http://japan.kantei.go.jp/profile/car eer/career03.html 5.2 Tổng thống Roh Moo Hyun Thủ tướng Koizumi đưa Tuyên bố chung: “Xây dựng tảng hợp tác Nhật Bản – Hàn Quốc hướng tới kỷ nguyên hòa bình thịnh vượng Đông Bắc Á” (2003) Nguồn:http://japan.kantei.go.jp/koizum iphoto/2003/02/25nikkan_e.html 5.3 Tổng thống Lee Myung Bak khởi động kế hoạch “ngoại giao thoi” chuyến thăm Thủ tướng Yasuo Fukuda (2008) Nguồn: www.koreatimes.co.kr xix [...]... luận án gồm ba chương: Chương 1 Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 – 2010) Chương 2 Những nội dung chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010) Chương 3 Một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010) 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC... về chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh Trước hết, tiêu biểu nhất trong mảng nghiên cứu chung về chính sách đối ngoại của Hàn Quốc trong mối liên hệ với các quốc gia đồng minh và các chủ thể chính trị ở Đông Bắc Á là cuốn: Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau Chiến tranh lạnh và quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc do Nguyễn Hoàng Giáp chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành... vào quá trình nghiên cứu quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á nói chung và chính sách của Hàn Quốc đối với các nước trong khu vực này nói riêng 2 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc nói chung và chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á nói riêng là một đề tài mới dù lịch sử nghiên cứu của nó đã gần hai thập niên Từ sau khi Hàn Quốc giành được “kỳ tích sông Hàn về phát triển... 2009 Với công trình này, các tác giả đã khái quát sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hàn Quốc với Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Đặc biệt, chính sách và quan hệ của Hàn Quốc đối với các nước Đông Á đã được tập thể tác giả nhìn nhận kỹ lưỡng và đánh giá khách quan dựa trên ba yếu tố: Một là, sự chuyển dịch nhạy cảm về cán cân so sánh lực lượng ở Đông. .. cách hiệu quả 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài khôi phục và phân tích một cách hệ thống, toàn diện chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, người nghiên cứu sẽ thực hiện những nhiệm vụ cơ bản như sau: - Trình bày cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989. .. HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) 1.1 Yếu tố lịch sử: Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1948 – 1989) Từ sau khi nước Đại Hàn Dân Quốc ra đời (1 5-8 -1 948), những thế hệ lãnh đạo đầu tiên đã tích cực theo đuổi chính sách đối ngoại ngả theo phương Tây do sự chi phối của trật tự thế giới hai cực Bị cuốn vào vòng xoáy “ý thức hệ” từ nửa sau thập niên 40 của thế... biệt, các tác giả còn rất thành công trong việc phát hiện và lý giải ý đồ chính trị của các nước ở trong và ngoài khu vực khi đẩy mạnh chính sách can dự trên bán đảo Triều Tiên Cho đến nay, theo tìm hiểu của chúng tôi, ngoài các bài viết khá phong phú của các tác giả Hàn Quốc, chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á còn được nhiều học giả phương Tây quan tâm nghiên cứu Một số công trình đáng... sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á (1989 - 2010), góp phần khỏa lấp khoảng trống trong các nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Hàn Quốc thời hiện đại - Từ việc phân tích cơ sở, mục tiêu, biện pháp thực hiện, luận án đã rút ra một số nhận xét về chính sách đối ngoại của H à n Q u ố c trong giai đoạn này (đặc biệt là những thành công đạt được và hạn chế cơ bản của các chính sách) - Nhận biết... giới, 2 5-6 -2 005); Hàn Quốc thực thi chính sách ngoại giao thực dụng và có sáng tạo (Tin thế giới, 1 4-3 -2 008); Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc – thực dụng và có trọng điểm” (Tin thế giới, 2 1-0 1-2 008); Hàn Quốc sẽ có nhiều thay đổi về chính sách và ngoại giao trong năm 2008” – Đài KBS (Tin tham khảo thế giới 0 4-0 1-2 008) và “Tổng thống đắc cử Hàn Quốc nhấn mạnh chính sách đối ngoại tăng cường hợp tác”... đầu tiên này của ngoại giao Hàn Quốc lại chưa thể vượt qua cánh cửa của “chủ nghĩa dân tộc” Sự chi phối của ký ức thời chiến và vai trò liên minh quân sự với Mỹ vẫn còn khá đậm nét trong chính sách đối ngoại của Hàn Quốc Điều này đặt ra thách thức không nhỏ đối với nhiệm vụ thống nhất đất nước và thống nhất khu vực của quốc gia Nghiên cứu về chính sách của Hàn Quốc đối với các nước Đông Bắc Á, vì lẽ đó, ... nước Đông Bắc Á (1989 - 2010) 14 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) 1.1 Yếu tố lịch sử: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc nước Đông Bắc. .. thành sách đối ngoại Hàn Quốc nước Đông Bắc Á (1989 – 2010) Chương Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Hàn Quốc nước Đông Bắc Á (1989 - 2010) Chương Một số nhận xét sách đối ngoại Hàn Quốc nước. .. ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1989 - 2010) .15 1.1 Yếu tố lịch sử: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc nước Đông Bắc Á (1948 – 1989) 15 1.1.1 Đối với Nhật Bản

Ngày đăng: 23/02/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan