Nghiên cứu phát triển tuyến đường sắt nhẹ thủ thiêm cảng hàng không quốc tế long thành

86 1.2K 7
Nghiên cứu phát triển tuyến đường sắt nhẹ thủ thiêm   cảng hàng không quốc tế long thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Hiện nay, ngành giao thông vận tải (GTVT) nước ta chủ yếu hoạt động dựa lượng sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch trở thành nguồn gây ô nhiễm không khí, sinh loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính Hơn nữa, nguyên nhân gây tác động xấu khác đến xã hội môi trường, từ việc đất không gian mở đến phiền toái liên quan đến tiếng ồn, chấn thương tử vong phát sinh từ vụ tai nạn Việc vận chuyển người hàng hóa vấn đề mang tính sống phát triển kinh tế - xã hội kích thích thương mại tạo hội cho giáo dục, việc làm giải trí Do đó, cần phát triển ngành GTVT cách ổn định bền vững Nhiều thành phố nước phát triển có thị phần cao giao thông công cộng (GTCC) phi giới hóa đô thị hai thị phần bị thu hẹp không đáp ứng phát triển dân số kinh tế Thách thức đặt trì thị phần cách liên tục cải tiến hệ thống giao thông có Cải tiến lĩnh vực GTCC tạo hội lớn để tránh lượng khí thải phương tiện giao thông tương lai phát triển hướng tối ưu cho ngành GTVT Những lợi ích tổng thể mà ngành giao thông mang lại cho người đạt nhờ việc lựa chọn công nghệ, đầu tư sở hạ tầng, bổ sung cách sách thích hợp khung pháp lý Một hệ thống GTCC hiệu hệ thống tiêu thụ lượng, phát thải thấp hành khách/hàng hóa km du lịch/vận chuyển Phương tiện vận tải công cộng (xe buýt, LRT, tàu điện ngầm, xe lửa) sử dụng không gian để vận chuyển hàng hóa dịch vụ, trái ngược hẳn với phương tiện cá nhân; điều giúp việc quản lý sử dụng đất tối ưu cho hoạt động xã hội kinh tế bảo vệ môi trường Quan trọng hơn, cung cấp dịch vụ vận tải công cho phận lớn dân số ` Bên cạnh đó, theo định hướng phát triển thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2025, thành phố đô thị động, có tốc độ phát triển kinh tế cao bền vững; vùng kinh tế động lực hàng đầu nước, trung tâm kinh tế khu vực Châu Á; trung tâm thương mại, tài chính, dịch vụ tầm cỡ quốc tế, trung tâm công nghiệp công nghệ cao với trình độ chuyên môn hóa cao; đồng thời trung tâm văn hóa, đào tạo, y tế chất lượng cao; vùng có cảnh quan môi trường tốt Hiện nay, với dân số gần triệu người, TP.HCM tình trạng tải Đối phó với nguy trên, định hướng phát triển đến 2025, thành phố xác định việc phát triển không gian đô thị theo hướng đa tâm, phát triển đô thị vệ tinh xung quanh để giảm áp lực dân số Để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng năm tương lai, cần phải đánh giá lại mạng lưới giao thông khả thu hút, phục vụ tương lai để từ có chiến lược đầu tư phát triển phù hợp cho giai đoạn, tạo tiền đề phát triển mạnh mẽ bền vững cho khu vực TP.HCM Vì đề tài “Nghiên cứu phát triển tuyến LRT Thủ Thiêm – Càng hàng không quốc tế Long Thành” nhằm mục đích đánh giá tổng quát trạng giao thông khu vực, dự báo sơ nhu cầu vận tải tương lai đưa giải pháp quy hoạch phát triển xây dựng loại hình giao thông nhằm tăng hiệu phục vụ mạng lưới giao thông Hình Tình trạng giao thông đô thị Việt Nam ` Hình Hệ thống GT công cộng thành phố giới Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: Những năm qua, TP.HCM đầu tàu động lực phát triển kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cùng với mức tăng trưởng kinh tế đứng đầu nước, tốc độ đô thị hóa cao gia tăng dân số học nhanh chóng tạo áp lực lớn lên hệ thống hạ tấng giao thông đô thị dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông … cao điểm phổ gây trở ngại đến tốc độ phát triển Thành phố Có thể thấy việc đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng GTVT cách khoa học yêu cầu thiết GTVT đóng vai trò vô quan trọng việc thúc phát triển thành phố, giúp cho việc lưu thông hàng hoá, phương tiện người TP.HCM với thành phố khác khu vực phạm vi TP.HCM Để đáp ứng yêu cầu cấp bách cần phải đẩy mạnh xây dựng hệ thống GTCC, điều chỉnh luồng giao thông, qua góp phần cải tạo trạng giao thông thành phố, giảm thiểu ùn tắc giao thông cao điểm, đáp ứng lưu lượng giao thông ngày tăng thời gian tới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông nội TP HCM lưu thông vùng kinh ` tế trọng điểm phía Nam, góp phần thúc đẩy trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2025 Sân bay quốc tế Long Thành – Dự án xây dựng sân bay huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai cách TP.HCM 40km hướng Đông Bắc dự kiến đưa vào khai thác giai đoạn với công suất 25 triệu hành khách/năm sau hoàn thành, khoảng sau năm 2030 đưa vào khai thác giai đoạn tiếp theo, dự kiến đạt công suất 100 triệu hành khách/năm mà phần lớn khách đến từ TP.HCM, việc có hệ thống giao thông kết nối từ TP.HCM đến Đồng Nai cần thiết Ngày 22 tháng 01 năm 2007, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định Số 101/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, xây dựng bước hoàn chỉnh, đại hoá mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 nhằm đảm bảo cho thành phố phát triển ổn định, cân bằng, bền vững lâu dài, góp phần giúp TP.HCM giữ vững vị đô thị trung tâm cấp quốc gia, hạt nhân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm thương mại - dịch vụ lớn khu vực Đông Nam Á Trên sở đó, Bộ trưởng Bộ GTVT có định số 107/QĐ-BGTVT cho phép cục Đường sắt Việt Nam Lập quy hoạch chi tiết đường sắt khu đầu mối TP.HCM gồm tuyến, có tuyến đường sắt Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành Tuyến kết nối với tuyến metro số ga Thủ Thiêm, có vai trò quan trọng trọng việc kết nối trung chuyển hành khách từ TP.HCM sân bay quốc tế Long Thành ngược lại khu đô thị Thủ Thiêm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế TP.HCM Đồng Nai Năm 2013, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08 tháng 04 năm 2013 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến 2020 tầm nhìn sau 2020, phát triển GTVT TP.HCM phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT quốc gia địa phương có liên quan, phải gắn liền với quy ` hoạch sử dụng đất vùng, để đảm bảo giao thông thuận tiện TP.HCM với đô thị vệ tinh khu vực, với nước quốc tế Phát triển mạng lưới hạ tầng giao thông đồng bộ, bền vững, đại đáp ứng nhu cầu lại thuận tiện người dân, trọng bảo trì để khai thác triệt để lực kết cấu hạ tầng giao thông có, đầu tư có trọng điểm công trình quan trọng thiết mang tính đột phá đóng vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng vận tải, trọng vào vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) khối lượng lớn, hạn chế ô nhiễm môi trường, sử dụng lượng hiệu Huy động nguồn lực nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển GTVT nhiều hình thức, thu hút đầu tư nước hội nhập quốc tế, hạn chế tiến tới giảm thiểu ùn tắc tai nạn giao thông Mục tiêu đến năm 2020 vận tải phải đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lượng ngày cao, giá hợp lý đảm bảo an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thông hạn chế ô nhiễm môi trường, bước phát triển vận tải công cộng khối lượng lớn, GTCC (xe buýt, đường sắt đô thị, taxi) thị phần đảm nhận từ 20% ÷ 25% Thực đầu tư xây dựng từ ÷ tuyến đường sắt đô thị để đáp ứng nhu cầu VTHKCC Định hướng phát triển sau năm 2020 phải thỏa mãn nhu cầu vận tải dịch vụ vận tải xã hội với chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, giá thành hợp lý cạnh tranh, nhanh chóng, an toàn; kết nối thuận tiện phương thức vận tải, TP.HCM với đô thị vệ tinh, với nước quốc tế GTCC (xe buýt, đường sắt đô thị, taxi): Đến năm 2030, thị phần đảm nhận từ 35% ÷ 45%, sau năm 2030 từ 50% ÷ 60% Trước có số nghiên cứu quy hoạch LRT cho tuyến Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành Nguyễn Lê Trí Minh (2014), Đồ án tốt nghiệp, Đại học GTVT TP.HCM Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ đại học, việc quy hoạch mang tính tổng quát, chưa nêu bật tính cần thiết đề tài, chưa vào chi tiết lựa chọn loại hình xe, kết cấu đường, thiết kế nhà chờ, ` depot vậy, việc nghiên cứu tuyến với quy hoạch chi tiết có ý nghĩa thực tiễn việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị nước ta Đề tài “Nghiên cứu phát triển tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – Càng hàng không quốc tế Long Thành” đưa với mục tiêu nghiên cứu giải pháp kết nối giao thông tuyến, góp phần giải nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa vùng, tăng hiệu phục vụ mạng lưới GTVT Việc đầu tư tuyến LRT giai đoạn hoàn toàn hợp lý chi phí đầu tư ban đầu không cao, có khả nâng cấp thành metro nhu cầu vận tải hành khách lên cao mà ko cần đập bỏ công trình hạ tầng Bên cạnh đó, LRT sử dụng điện làm nguồn lượng để hoạt động nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, không gây ô nhiễm môi trường tình hình an ninh lượng ngày cấp bách, ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề cấp thiết giới Ngoài LRT sử dụng không gian để vận chuyển dịch vụ hành khách, giảm thiểu tác động đến xã hội việc đất không gian mở, khắc phục vấn đề chấn thương tử vong tai nạn giao thông đường bộ… Từ phân tích nêu trên, luận văn với đề tài: “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG SẮT NHẸ THỦ THIÊM – CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LONG THÀNH” vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp thiết Hình Bình đồ bố trí tuyến dự kiến ` Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn hướng tới giải pháp kết nối giao thông TP.HCM Cảng hàng không quốc tế Long Thành có lợi mặt chi phí phù hợp với điều kiện TP.HCM Theo đó, đề tài nghiên cứu ứng dụng hệ thống LRT LRT đại, thân thiện với môi trường, nhằm giảm thiểu phương tiện giao thông cá nhân, tránh ách tắc giao thông, để rõ khả ứng dụng hệ thống LRT cho TP.HCM thiết thực, thể mức độ văn minh đô thị Nội dung nghiên cứu: Đề tài cần đề xuất quy hoạch hệ thống LRT khả thi tuyến đường Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành, bao gồm: - Tìm hiểu khảo sát phân tích lưu lượng giao thông, dự báo nhu cầu giao thông cho toàn tuyến - Nghiên cứu loại hình LRT, lập quy hoạch chi tiết tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành - Đánh giá hiệu tuyến, đánh giá tác động kinh tế - xã hội, môi trường dự án khu vực - Nghiên cứu quy hoạch tuyến, nhà ga Depot Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu theo hướng phân tích số liệu giao thông thu thập từ trường kết nghiên cứu liên quan, sau phân tích tổng hợp - Sử dụng mô hình dự báo nhằm tính toán dự báo nhu cầu giao thông tuyến tương lai Cơ sở nghiên cứu: - Dựa kế hoạch mang tính định hướng cho phát triển hệ thống vận tải công cộng Chính phủ TP.HCM tương lai - Những kinh nhiệm áp dụng thành công hệ thống LRT thành phố Bangkok Ottawa - Áp dụng lý thuyết Quy hoạch giao thông, Tổ chức vận tải, Phân tích hồi quy, Xác xuất thống kê, chương trình máy tính để phân tích dự báo ` Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đề tài đóng góp vào quy hoạch phát triển mạng lưới GTCC LRT có tính bền vững, đại phù hợp với điều kiện TP.HCM nói riêng nước ta nói chung - Đề tài góp phần giải vấn đề giao thông cải thiện chất lượng môi trường, cải thiện tai nạn giao thông, đặc biệt tránh ùn tắc giao thông cao điểm hành lang quan trọng Tất nhằm cải thiện sức khoẻ người dân đảm bảo văn minh thành phố - Ứng dụng tuyến LRT đảm bảo việc kết nối tiếp chuyển lượng hành khách lớn nhanh chóng TP.HCM Cảng hàng không quốc tế Long Thành tương lai, đáp ứng nhu cầu lại tương lai Cơ sở pháp lý có liên quan: - Quyết định Số 568/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020; - Quyết định số 355/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1436/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 11 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 589/QĐ-TTg, ngày 20 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 101/QĐ/TTg, ngày 22 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 ` CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ ĐƯỜNG SẮT NHẸ LRT TRÊN THẾ GIỚI Chương trình bày sở lý thuyết ứng dụng hệ thống LRT giới (Bangkok, Ottawa), thấy lợi ích LRT, so sánh chi phí lực chuyên chở LRT so với metro, BRT; thời gian xây dựng phương hướng phát triển LRT giới Từ kinh nghiệm giới, đề tài nghiên cứu ứng dụng hệ thống LRT cụ thể vào hành lang Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành 1.1 Khái niệm vận tải LRT: Vận tải đường sắt nhẹ - Light Rail Tranit (gọi tắt LRT), dịch vụ vận tải đô thị khối lượng lớn sử dụng đường sắt có toa xe xe điện, hoạt động lộ giới dành riêng (lộ giới riêng biệt) Các toa xe hoạt động độc lập xe điện riêng lẻ, nhiều toa xe liên kết với để tạo thành đoàn tàu Chúng ta thường cho đường sắt trọng nhẹ thành tố hệ thống giao thông lớn hơn, thực điều này, LRT đóng vai trò tảng hệ thống giao thông đô thị Từ năm 1981, hàng chục thành phố Mỹ xây dựng tuyến đường sắt trọng tải nhẹ phía bên hệ thống xe buýt Trong năm thành phố Dallas, Portland, Sacramento, Salt Lake City, San Diego, LRT chiếm 30% tổng lượng hành khách sử dụng phương tiện GTCC khu vực đô thị, chiếm diện tích so với không gian dịch vụ khu vực Ngày nay, LRT triển khai ngày nhiều thành phố tìm giải pháp vận tải công cộng có lợi mặt chi phí Đó phương tiện lại quan trọng nhiều thành phố Bangkok, Ottawa, … Tại thành phố này, LRT khai thác nhiều năm, gần lợi ích phương ` 10 thức bắt đầu công nhận nước khác giới Kết là, hệ thống LRT triển khai nhiều nước thành phố giới Mỹ (Maiami, Detroit …), Bỉ (Brusen), Thụy Điển (Gothenburg ) … Nhiều thành phố giới gần nghiên cứu LRT giải pháp cho vận tải công cộng Các đặc trưng chủ yếu LRT, vốn giúp LRT thành công thành phố mà triển khai, bao gồm: - Các hành khách thường lên tàu từ mặt đường từ ke thấp.; - Năng lực chuyên chở lớn; - Mức độ cao tính hiệu chi phí việc vận chuyển người - Các chi phí sở hạ tầng nhiều so với metro; - Các nhà chờ với khu vực chờ có mái che; - Cửa xe rộng cho phép lên xuống xe nhanh chóng ; - Thiết kế kiểu dáng xe điện tiên tiến, mang tính thẩm mỹ cao nhằm tạo đặc điểm nhận dạng (marketing) tích cực cho hệ thống; - Các ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến thông tin hành khách, thời gian xe điện đến thực tế …, nhằm nâng cao khuyến khích việc sử dụng hệ thống; - Linh hoạt thiết kế chi phí cho phép triển khai phương thức vận tải khác (như nâng cấp lên metro nhu cầu vận tải lên cao) tương lai; - Tái tổ chức mạng lưới xe buýt nhằm bổ sung cho hệ thống LRT ` 72 Bảng 3.5 Tổng hợp thông số vận hành hàng ngày ST Giờ xe chạy Thông số vận hành T Express Số xe/h Số Quãng đường xe chạy Xe-km Số chuyến xe/ngày Thời gian quay vòng (giờ) Giờ-xe vận hành ngày Line 16 74.7 2390.4 32 1.66 53.12 Tổng City Line 16 74.7 4780.8 64 3.9 249.6 7171.2 96 302.72 Ước tính tổng chi phí đầu tư cho tuyến LRT Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành: Bảng 3.6 Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu cho tuyến Đơn ST Hạng mục T vị Số Đơn giá (triệuUSD (TỷVNĐ Thành tiền lượng ) (Tỷ VNĐ) ) tính Đường cao Km 37.35 20 430 16060.5 Đường mặt đất Km 2.5 53.75 Đường ray Km 37.35 43 1606.05 Tín hiệu Km 37.35 21.5 803.03 Hệ thống cấp điện Km 37.35 64.5 2409.08 Ga cao Cái 18 21.5 387.00 trêntrên tuyến Ga mặt đất Cái 0.15 3.225 Bến đầu cuối Cái 20 430 860.00 Depot Cái 40 860 860.00 10 Xe điện Xe 22 0.8 17.2 378.40 Tổng chi phí: 23364.05 (Nguồn: [22];Giá USD theo công bố Ngân hàng Vietcombank ngày 27/3/2015, 1USD = 21.500VND) 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội tác động môi trường tuyến LRT Khi tuyến LRT khai thác mang lại hiệu tích cực cho xã hội Đứng góc độ xã hội, có công trình lớn đô thị hình thành luôn kèm theo diện mạo cho đô thị … ` 73 Khi lưu thông GTCC giảm phân biệt giàu nghèo xã hội, người dân bình đẳng việc sử dụng phương tiện Từ đó, người thấy gần sống cộng đồng Khi GTCC phát triển đô thị phát triển, đô thị trở nên văn minh, đại mà không nét riêng Theo dự báo, tuyến LRT Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành khai thác đáp ứng phần đáng kể nhu cầu lại Tp Hồ Chí Mình sân bay quốc tế Long Thành nhu cầu lại TP.HCM Đồng Nai, giảm ùn tắc giao thông mật độ xe máy, xe đạp, xe cao điểm giảm…, nhờ giảm thời gian lại dân cư Thực sách môi trường, tiết kiệm lượng giảm bớt ô nhiễm không khí xe máy xe đô thị 3.7.1 Hiệu tiết kiệm chi phí phương tiện nhiên liệu: Khoảng 30 năm nữa, lượng lược hóa thạch dự trữ nước ta khai thác cạn kiệt, vấn đề an ninh lượng ngày thiết Theo dự báo nhu cầu giao thông, không đầu tư tuyến LRT này, ngày có 40 ngàn xe máy tham gia tuyến; trung bình xe 20 triệu đồng/chiếc tiêu tốn 800 tỉ đồng Nếu 60% xe máy chuyển sang LRT tiết kiệm 480 tỉ đồng Với lượng tiêu thụ nhiên liệu trung bình xe máy 0.03 lít/km (theo nghiên cứu TDSI South) ngày chạy tuyến 1.05 lít xăng tiết kiệm khoảng 42 ngàn lít xăng tức 750 triệu đồng 3.7.2 Hiệu giảm ô nhiễm môi trường: Hiệu thực sách môi trường, giảm bớt ô nhiễm không khí xe máy xe thành phố Các loại phương tiện thải không khí lượng lớn bụi, khí độc cabondioxit, nitơdioxit, sunfua dioxit, benzen, toluen, xylen… nguyên nhân số bệnh hen suyễn, viêm phế quản, ung thư tim mạch giảm trí nhớ, giảm tuổi thọ ` 74 Phương tiện sử dụng điện ô nhiễm so với việc sử dụng xe máy xe Khi áp dụng hình thức GTCC sử dụng điện vào đô thị hiệu rõ ràng môi trường bớt ô nhiễm, bớt khói bụi hơn, xanh Để hạn chế xe cá nhân phải có hệ thống GTCC tốt để phục vụ, người dân chuyển sang lại GTCC Vì môi trường xanh, sạch, đẹp, văn minh, GTCC phải đầu xu hướng phát triển 3.7.3 Hiệu sử dụng mặt đường Giảm bớt áp lực sử dụng mặt đường cao điểm, giảm bớt áp lực đầu tư mở rộng đường phố, khu vực trung tâm Số liệu so sánh cho chuyến đi, lượng chiếm dụng mặt đường người sử dụng phương tiện khác điều kiện Việt Nam sau [2]: - Sử dụng xe buýt: diện tích 1,5-2 m2/người - Sử dụng xe máy: – 12-18 m2/người tuỳ theo tốc độ - Sử dụng xe con: 28-32 m2/người tuỳ theo tốc độ Như vậy, lượng chiếm dụng mặt đường xe máy theo tiêu chuẩn chiếm 12 m2 đường (người xe máy phải có khoảng không an toàn: cách xe trước - sau, hai bên hông) với 40 ngàn xe máy tham gia ngày tuyến này, khoảng 4.8 triệu m2 lại (tương đương diện tích 20m x 24.000m), chưa kể phương tiện khác Ngoài ra, chi phí bảo hành, gửi xe…đều tính từ đồng lương người dân Nhà nước phải tiêu tốn khoản chi phí khổng lồ cho việc mở rộng đường, đền bù giải tỏa, giải kẹt xe, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…Nhân hóa đô thị để đáp ứng cho lượng xe máy khổng lồ tính hết 3.7.4 Đánh giá khái quát hiệu kinh tế - xã hội Trong phần sử dụng phương pháp tính NPV (Net Present Value), IRR (Internal Rate of Return), BCR (Benefit Cost Rate) để đánh giá hiệu kinh tế xã hội mà dự án LRT Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành mang lại ` 75 NPV: giá trị dòng tiền tệ, tính theo hiệu số giá lợi ích (PVB) giá chi phí (PVC) suốt thời gian thực dự án, có hệ số quy tại: n NPV = ∑ ( Loi ich - Chi phi) *(1 + r ) t t =1 (10) Trong đó, r tỷ suất chiết khấu, lãi suất vay chủ thể nhiều chủ thể góp vốn IRR: tỷ suất nội hoàn dòng tiền tệ, biểu thị mức lãi vay cao mà phương án có khả toán BCR: Hệ số lợi ích phương án, tỷ số giá lợi ích giá chi phí suốt thời gian thực dự án 3.7.4.1 Phân tích tài dự án Phân tích tài thực 25 năm (2025-2049) Trong bảng tính đánh giá tài dự án, số lượng hành khách tăng hàng năm tính toán theo giai đoạn Giai đoạn 2025-2035, lượng hành khách tăng chủ yếu việc mở rộng sân bay Long Thành từ năm 2035 trở đi, lượng hành khách tăng bình quân với tỉ lệ khoảng 0.5% Tổng thu từ vé tính lượng hành khách * giá vé (lấy trung bình 26.000 VNĐ giai đoạn 2025 – 2029 40.000 VNĐ giai đoạn 2030 2049) chi phí khai thác tính dựa định mức nhiên liệu xe điện Giả sử chi phí xây dựng vay từ vốn vay nước ngoài, với lãi suất 5%/năm, dự án xây dựng năm Thời gian bắt đầu xây dựng năm 2020 Chi tiết tính toán phân tích tài dự án thể phụ lục Căn kết tính toán, ta thấy dự án có lãi triển khai, với NPV = 262.34 (triệu USD), IRR =6.85% > r =5% BCR = 1.27>1 3.7.4.2 Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án Suất chiết khấu phân tích hiệu kinh tế xã hội lấy 12% ` 76 Chi tiết tính toán phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án thể phụ lục Căn kết tính toán, ta thấy dự án có lãi triển khai, với NPV = 997.68 (triệu USD), IRR =21.98% > r =12% BCR = 2.26>1 3.8 Đánh giá tác động môi trường Về mặt phân tích đánh giá tác động môi trường cho dự án tuyến LRT, nội dung đánh giá tóm tắt sau: Bảng 3.7 Phân tích tác động môi trường cho dự án tuyến LRT Các yếu tố môi trường Môi trường xã hội Môi trường tự nhiên Các giai đoạn dự án Giai đoạn quy hoạch Giải tỏa/tái định cư Môi trường sống (ô nhiễm) - - Giai đoạn thi công Tắc nghẽn giao thông chất thải Nước ngầm (Ngập lụt) Giai đoạn khai thác Mỹ quan đô thị Ô nhiễm không khí, Ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn, tai nạn nước,tiếng ồn, tai nạn 3.8.1 Môi trường xã hội Theo bình đồ tuyến bố trí, tuyến chạy song song Cao tốc Long Thành – Dầu Giây, đường Vành đai tỉnh lộ 25B Khi quy hoạch xây dựng tuyến đường này, nhà quy hoạch giành lộ giới cho tuyến đường sắt đô thị, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất bố trí tái định cư không gặp nhiều khó khăn Đối với khu vực dự định xây dựng depot thị trấn Long Thành, việc giải phóng mặt tương đối dễ dàng dân cư thưa thớt, chủ yếu đất ruộng Trong trình xây dựng dự án, việc ảnh hưởng đến lưu thông tuyến đường thi công điều chắn Việc xây dựng tuyến LRT có tác động tiêu cực không nhỏ đến đường suốt trình thi công Cần có giải pháp phù hợp để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực 3.8.2 Môi trường tự nhiên ` 77 Về cảnh quan đô thị, tuyến LRT quy hoạch với đoạn đường thiết kế cao cạnh tuyến gây ảnh hưởng không tốt đến cảnh quan đô thị Cần bố trí mảng xanh phân cách trạm dừng, cầu vượt hành thiết kế, xây dựng kiến trúc bến bãi, trạm, phù hợp với kiến trúc mỹ quan khu vực 3.8.3 Môi trường sống Việc xây dựng tuyến đường GTCC xanh, sạch, bảo vệ môi trường điều quan trọng cần ý Việc đề xuất loại hình xe chạy lượng điện điều tất yếu đưa trường hợp Sử dụng xe điện loại hình GTCC sạch, phát thải ô nhiễm môi trường thấp vận hành điện, tiếng ồn động nhỏ, chuyên chở khối lượng lớn hành khách Tuy nhiên, phương tiện hoàn hảo tuyệt đối, nên cần có phân tích đánh giá khách quan để đưa tác động môi trường dự án tuyến LRT quy hoạch So sánh loại phương tiện GTCC sử dụng cho ta thấy LRT vận hành điện gây phát thải số chất độc hại CO2, NOx, VOC, CO … Khối lượng phát thải đưa bảng biểu đây, tổng hợp chuyên gia môi trường Anh: Bảng 3.8 Khối lượng phát thải CO2 loại phương tiện Loại phương tiện Tấn CO2/km Xe 0.24234 Xe gắn máy 0.14238 Đường sắt quốc gia 0.06715 LRT xe điện 0.07659 Xe buýt 0.13552 Metro 0.08154 Phà 0.13788 Nguồn: [21]) Qua bảng cho thấy hệ thống LRT đường sắt chạy điện phương tiện phát thải khí CO2 Cũng cần hiểu lượng phát thải 0.7659 tấn/km có ` 78 thể lượng phát thải sản sinh từ nhà máy sản xuất điện cung cấp cho mạng lưới tuyến mà lượng phát thải từ thân phương tiện Nguồn: [5] Hình 3.24 Cơ cấu ngành điện VN đến năm 2020 Với cấu ngành điện năm 2020, ta nhận thấy điện sản xuất từ nhà máy nhiệt điện than chiếm ưu tổng thể mạng lưới cung cấp điện nước ta Mà điều nhận rõ ràng than đốt cháy sinh nhiều phát thải độc hại đến môi trường Bên cạnh đó, nguồn lượng hóa thạch ta dần cạn kiệt dự báo cạn kiệt 30 năm tới Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng hệ thống GTCC đại, chạy điện mới, quan quyền cần ưu tiên phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo (điệngió, điện mặt trời, điện sinh khối … ) nguồn điện có trữ lượng lớn an toàn với môi trường Ô nhiễm tiếng ồn rung động ta hạn chế cách sử dụng rào chắn bảo vệ xung quanh khu vực thi công Nói chung, môi trường xã hội, môi trường tự nhiên môi trường sống khu vực dự án thuận lợi cho việc xây dựng tuyến LRT Cần có giải pháp phù hợp để triển khai dự án LRT giảm tác động đến môi trường mức thấp ` 79 Ngoài ta, giai đoạn hoạt động khai thác LRT, ta thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng tích cực tới môi trường Những kết phân tích ảnh hưởng môi trường tóm tắt bảng 3.9: Bảng 3.9 Kết phân tích ảnh hưởng môi trường ST T Các yếu tố môi trường Tái định cư thu hồi đất Phát triển dự án tuyến LRT GĐ lập kế GĐ xây GĐ hoạt hoạch dựng động S Các hoạt động kinh doanh, S G S G S S S sinh hoạt người dân Tắc nghẽn giao thông Tai nạn giao thông Chất thải (chất thải rắn) S Nước ngầm S Điểu kiện thủy lực (nước S G S G Cảnh quan đô thị ngầm) Ô nhiễm không khí S G 10 Ô nhiễm nước S S 11 Tiếng ồn rung động S S Ghi chú: - S: Có thể áp dụng giải pháp phù hợp để giảm ảnh hưởng tiêu cực; - G: Ảnh hưởng tích cực ` 80 KẾT LUẬN Kết luận: Có thể nói rằng, đô thị muốn phát triển bền vững yếu tố định, mang tính chất quan trọng sở hạ tầng giao thông Bởi lẽ, giao thông khung đô thị, giao thông có phát triển việc lưu thông hàng hóa, người nhanh chóng, tiện lợi, tiền đề cho phát triển Để xây dựng mạng lưới giao thông tiên tiến, đại, đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa ngày tăng cao, việc phát triển GTCC điều chậm trễ Vì thế, việc nghiên cứu phương thức vận tải công cộng, đặc biệt VTHKCC khối lượng lớn phù hợp với điều kiện địa phương, có xét đến mối giao lưu với vùng phụ cận cần thiết Bên cạnh đó, tình hình cấp bách việc ô nhiễm môi trường nguồn lượng hóa thạch nước ta dần cạn kiệt 30 năm nguyên nhân thúc đẩy việc phát triển GTCC sử dụng điện Sân bay quốc tế Long Thành đưa vào khai thác năm 2025 hứa hẹn đưa Việt Nam phát triển vươn tầm nước khu vực giới biến nước ta thành trung tâm trung chuyển lớn giới Việc phát triển tuyến LRT Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành kết nối sân bay với TP.HCM thực cần thiết, cần phải nghiên cứu xây dựng Đề tài “Nghiên cứu phát triển tuyến LRT Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành” hướng đến việc tạo tiền đề để thực nghiên cứu chi tiết dự án …, hình thành sở lý luận cho phương thức VTHKCC khối lượng lớn phát thải, gây ô nhiễm môi trường, thúc đẩy việc xã hội hóa giao thông, nâng cao tỉ lệ sử dụng GTCC đô thị … Trong tương lai không xa, LRT mang lại cho GTCC nước ta diện mạo mới, hệ thống GTCC sạch, đại, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh sống, giải trí người dân ` 81 Hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian, tài liệu khả tác giả, luận văn mang tính nghiên cứu sơ tuyến, nội dung chủ yếu luận văn đưa sở lý luận, đưa phương án sở lý thuyết, kỹ thuật để lựa chọn loại hình xe sử dụng, yêu cầu kỹ thuật hệ thống, thiết kế sơ kết cấu đường cho tuyến LRT Tuy nhiên, đề tài rộng, để sâu vào nghiên cứu chi tiết đòi hỏi nhiều kỹ sư, chuyên gia quy hoạch giao thông làm việc Vì vậy, tác giả mong muốn có thêm kiến thức chuyên môn thực tiễn để đóng góp giải pháp góp phần cải thiện chất lượng hoạt động hệ thống VTHKCC nước Để tiếp tục hoàn thiện đề tài, tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, tập trung về: - Phát triển không gian đô thị quanh ga theo hướng phát triển GTCC – Transit Oriented Development (TOD), bố trí khu nhà cao tầng cho văn phòng làm việc kết hợp dịch vụ đời sống, xây dựng thêm công viên xanh, phức hợp thương mại, dịch vụ quanh ga… nhằm thu hút nhiều người sử dụng LRT hàng ngày để phát triển hệ thống toàn mạng lưới thành phố - Phát triển dịch vụ tiện ích xung quanh ga, tạo điều kiện thuận tiện cho người dân tiếp cận ga LRT, phát triển tuyến xe buýt kết nối đến ga từ khu dân cư theo quan điểm thân thiện môi trường xe buýt điện xe buýt CNG hay sử dụng xe đạp…, giảm thiểu ô nhiểm giao thông khu vực quanh ga LRT - Nghiên cứu hệ thống thông tin, tín hiệu giao thông thông minh ITS, giải pháp tín hiệu ưu tiên LRT giao lộ, nghiên cứu trang thiết bị máy bán vé tự động, quản lý hệ thống vé Smart card…Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành hoạt động xe điện GPS, GIS…, nghiên cứu quản lý hệ thống nhà ga, trạm dừng hệ thống thông tin địa lý (GIS)… ` 82 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phát triển đường sắt nhẹ - LRT GTCC Đồng Nai TP HCM, 2015 ` 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước: ABD (2006), TA4695-VIE: Lập kế hoạch phát triển mạng đường cao tốc Ban pháp chế - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014), Dự án Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Bộ GTVT (2000), Báo cáo số 1869/TTr-BGTVT ngày 14/6/2000 Các Quyết định UBND TP.HCM: - Quyết định số 3815/QĐ-UB-QLĐT, ngày 02 tháng 07 năm 1999 UBND TP.HCM việc Phê duyệt quy hoạch chung quận TP.HCM; - Quyết định số 6577/QĐ-UB-QLĐT, ngày 07 tháng 12 năm 1998 UBND TP.HCM việc Phê duyệt quy hoạch chung quận TP.HCM; Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: - Quyết định Số 568/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020; - Quyết định số 355/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1208/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phù việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030; - Quyết định số 1436/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 11 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 589/QĐ-TTg, ngày 20 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; ` 84 - Quyết định số 101/QĐ/TTg, ngày 22 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Các tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật: - TCVN 8585:2011: Tiêu chuẩn đường sắt đô thị - Loại hình vận chuyển nhanh khối lượng lớn (MRT) - Yêu cầu kỹ thuật chung - TCVN 8893:2011: Cấp kỹ thuật đường sắt - QCXDVN 01: 2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - TCXDVN 104-2007: Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế Công ty Cổ phần TVTK GTVT Phía Nam (2012), Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT TP.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Trịnh Văn Chính (2014), Bài giảng Đường sắt nhẹ, Đại học GTVT TP.HCM Trịnh Văn Chính (2010), Điều tra kinh tế dự báo nhu cầu vận tải, Đại học GTVT TP.HCM 10 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2010), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2009 11 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2012), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2011 12 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2012), Thông tin kinh tế xã hội Đồng Nai tháng năm 2012 13 Cục thống kê TP.HCM (2012), Niên giám thống kê TP.HCM năm 2011 14 Cục thống kê TP.HCM (2008), Niên giám thống kê TP.HCM năm 2007 15 Cục thống kê TP.HCM (2014), Thông tin kinh tế xã hội tháng 12 năm 2014 16 Nguyễn Lê Trí Minh (2014), Đồ án tốt nghiệp, ĐH GTVT TP.HCM 17 UBND tỉnh Đồng Nai (2007), Quyết định số 4316/QĐ-UBND, ngày 10 tháng 12 năm 2007 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 thị trấn Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai II Tài liệu nước 18 City of Edmonton (2011), LRT design guidelines ` 85 19 Siemens Industry, Inc., (2011), Ho Chi Minh City Airport Link – Siemens Solution Proposal 20 Siemens Industry, Inc., (2014), Siemens Desiro Mainline 21 The CarbonNeutral Company (2012), Calculations and Emission Factors (DEFRA, Emission Factors) 22 World Bank (2002), Urban Transit Systems (World Bank Technical Paper Number 52) III Các đường links: 23 http://wikipedia.org/ 24 http://www.dongnai.gov.vn/ 25 http://www.hochiminhcity.gov.vn/ 26 http://www.gso.gov.vn/ 27 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ 28 http://www.bangkokairporttrain.com/ ` 86 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii PHỤ LỤC ` [...]... TUYẾN LRT THỦ THIÊM – CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LONG THÀNH Chương 2 đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội và giao thông dọc theo hành lang Thủ Thiêm – Cảng Hàng không quốc tế Long Thành Theo đó thu thập thông tin về định hướng quy hoạch phát triển và tình hình giao thông cũng như làm rõ các vấn đề về giao thông dọc theo hành lang dự án nhằm phục vụ công tác dự báo nhu cầu giao thông trên tuyến LRT Thủ Thiêm. .. – Cảng Hàng không quốc tế Long Thành 2.1 Tổng quan kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội TP.HCM TP.HCM (TP.HCM) nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, TP.HCM có vị trí và vai trò quan trọng trong vùng Nam bộ và cả nước Đây là thành phố lớn nhất đất nước, hội tụ đủ các điều kiện thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không, ... lợi của tỉnh Đồng Nai Tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua dài 87,5Km với 08 ga như: Biên Hoà, Hố Nai, Trảng Bom, Dầu Giây, Long Khánh, Bảo Chánh, Gia Ray và Trảng Táo Tuyến đường sắt này là mạch máu giao thông quan trọng nối liền các tỉnh phía Bắc và TP.HCM Cảng hàng không quốc tế Long Thành là cửa ngõ đường hàng không vào Việt Nam cho khu vực Đông Nam Á và thế giới Về giao thông đường thủy, trên địa bàn tỉnh... Nai có 3 khu cảng gồm có Khu Cảng trên sông Đồng Nai, Khu Cảng trên sông Nhà Bè – Lòng Tàu, và Khu cảng trên sông Thị Vải Trong đó Khu Cảng trên sông Đồng Nai gồm có các cảng là Cảng Đồng Nai, cảng SCTGASVN và cảng VTGAS , Cảng tổng hợp Phú Hữu II, Cảng tại khu vực Tam Phước, Tam An Các cảng tại Khu Cảng trên sông Nhà Bè – Lòng Tàu gồm có Cảng gỗ mảnh Phú Đông, Cảng xăng dầu Phước Khánh, cảng nhà máy... Phước Khánh, cảng nhà máy đóng tàu 76, Cảng tổng hợp Phú Hữu 1, Cảng cụm Công nghiệp Vật liệu xây dựng Nhơn Trạch, Cảng nhà máy dầu nhờn Trâm Anh, Cảng VIKOWOCHIMEX, Cảng Sun Steel – China Himent, và Các cảng chuyên dùng khác Các cảng Khu cảng trên sông Thị Vải gồm có Cảng Phước An, Cảng Phước Thái, Cảng Gò Dầu A, Cảng Gò Dầu B, Cảng Super Photphat Long Thành, Cảng nhà máy Unique Gas ` 33 2.2.3 Tổng... thành phố, nơi tập trung đầu mối giao thông đường bộ - đường sắt Các tuyến đường chính - Xa lộ hà nội (lộ giới 153m) - Đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dâu Giây (lộ giới 80m) - Đường Đình Phong phú (lộ giới 30m) - Đường Đỗ Xuân Hợp (lộ giới 30m) - Đường Lã Xuân Oai (lộ giới 30m) - Đường Lê Văn Việt (lộ giới 30m) - Hương lộ 30 (lộ giới 30m) - Tuyến đường sắt Sài Gòn – Vũng Tàu (lộ giới 40m) - Nối... Giao thông đường sắt Giao thông đường sắt của thành phố gồm tuyến nội ô và khu vực phụ cận - do Xí nghiệp Liên hiệp đường sắt 3 quản lý, tuyến Bắc - Nam và một vài đoạn đường chuyên dụng, hiện hầu như đã ngưng khai thác Trong thành phố có hai nhà ga chính: Sóng Thần và Hòa Hưng (Sài Gòn) Bên cạnh đó còn có một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp Do mạng lưới đường sắt không được nối... tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhấtgóp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua Đồng... tâm nên việc mở rộng đường và nút giao thông cho tương ứng với tốc độ phát triển kinh tế – xã hội thường rất khó khăn do chi phí đền bù - giải tỏa - tái định cư rất lớn (bình quân gấp trên 10 lần chi phí xây lắp) Vì vậy để phát triển TP.HCM trong tương lai thì ta phải phát triển và hoàn thiện hệ thống VTHKCC, tạo tiền đề cho sự phát triển 2.1.1.3 Định hướng phát triển kinh tế kinh tế - xã hội TP.HCM:... tiếp với các cảng, hạ tầng đã cũ nên giao thông đường sắt TP.HCM không phát triển, chỉ chiếm khoảng 6% khối lượng hàng hóa và 0,6% khối lượng hành khách Giao thông đường thủy Khu vực TP.HCM có bốn cảng biển chính: Sài Gòn, Bến Nghé, Nhà Bè, Tân Cảng cùng các cảng sông Bình Đông, Tân Thuận, Tôn Thất Thuyết, Bình Lợi, Bình Phước Ngoài ra còn có khoảng 50 bến đò phục vụ giao thông hành khách Cảng Sài Gòn ... xã hội kế hoạch xây dựng tuyến xe điện Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành 3.1 Bố trí tuyến LRT Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành: 3.1.1 Hướng tuyến: Từ phân tích kinh... GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN LRT THỦ THIÊM – CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LONG THÀNH Chương đánh giá trạng kinh tế xã hội giao thông dọc theo hành lang Thủ Thiêm – Cảng Hàng không quốc tế Long Thành Theo thu... Lập quy hoạch chi tiết đường sắt khu đầu mối TP.HCM gồm tuyến, có tuyến đường sắt Thủ Thiêm – Cảng hàng không quốc tế Long Thành Tuyến kết nối với tuyến metro số ga Thủ Thiêm, có vai trò quan

Ngày đăng: 20/02/2016, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề:

    • 2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:

    • 3. Mục đích nghiên cứu:

    • 4. Nội dung nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Cơ sở nghiên cứu:

    • 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

    • 8. Cơ sở pháp lý có liên quan:

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ

    • ĐƯỜNG SẮT NHẸ LRT TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.1 Khái niệm vận tải bằng LRT:

      • 1.2 Sơ lược lịch sử và ứng dụng LRT trên thế giới:

      • 1.3 Lợi ích của LRT:

      • 1.4 Chi phí xây dựng và năng lực chuyên chở của LRT:

      • Hình 1.3 Chi phí xây dựng, năng lực chuyên chở và tốc độ của LRT

      • 1.5 Thời gian quy hoạch và xây dựng LRT:

      • 1.6 Tốc độ/thời gian di chuyển:

      • 1.7 Tham khảo phương hướng LRT thế giới:

      • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan