Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

78 772 3
Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu……… 01

Chơng I: Một số nét khái quát về công ty may Chiến Thắng……… 03

I Quá trình hình thành và phát triển ……… 03

II Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật công ty may Chiến Thắng ……… 05

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ……… …… 05

2 Tình hình lao động ……… ……… 06

3.Thiết bị và công nghệ ……… ……… 10

4 Vốn kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây ……… ……… 13

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Chiến Thắng…. 15 I Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty ……… 15

1 Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng ………… 15

2 Tình hình xuất khẩu của Công ty ………. 16

II Thực trạng tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (FOB) của công ty may Chiến Thắng hiện nay ……… ……… 23

1.Thực trạng xuất khẩu hàng FOB tại công ty may Chiến Thắng ………

1.1 Các mặt hàng xuất khẩu theo hình thức FOB ………24

1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng FOB………26

1.3 Phơng thức thanh toán áp dụng trong xuất khẩu hàng FOB……….30

1.4 Thị trờng xuất khẩu ……….30

2 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB……… 38

2.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tê…………

2.2 Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho may xuất khẩu ……….44

2.3 Tình hình chính trị thơng mại ………47

III Một số đánh giá về khả năng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng ………

49 1 Điểm mạnh ……… ………. 49

Trang 2

2 Điểm yếu ……… ……… 50

3 Cơ hội và thách thức……… 52

IV Sự cần thiết phải chuyển đổi hình thức gia công xuất khẩu hàng may mặc

sang xuất khẩu theo hình thức FOB ……… …… 56 1 Sự cần thiết của chuyển đổi từ gia công xuất khẩu hàng may mặc sang xuất

2 Kinh nghiệm của một số nớc về chuyển đổi từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc……… 57

2.1 Hồng Kông: ……… ………572.2 Trung Quốc-ASEAN và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị tr ờng: …………58

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu theo hình thức

I.Mục tiêu phát triển của công ty may Chiến Thắng từ nay đến năm 2010……… 61

II Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng ……… ……… 64 1 Các giải pháp thuộc về phía Công ty ………

1.1 Tổ chức tốt công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng ………641.2 Mở rộng phát triển thị trờng nguyên vật liệu phục vụ may xuất khẩu.661.3 Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn ………691.4 Nâng cao chất lợng của sản phẩm ………701.5 Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc tại chỗ cho khách du lịch n-ớc ngoài và kiều bào về thăm tổ quốc ………77

2 Giải pháp thuộc về phía nhà nớc ……… … 792.4 Chính sách đầu t cho ngành dệt và phụ liệu may………82

Lê thị thu Hơng QTKD Công nghiệp 41A

Trang 4

lời nói đầU

Qua hơn 10 năm đổi mới, hoà chung với nhịp điệu phát triển chung của toàn cầu trong những bớc chuyển mình đầu tiên của thiên niên kỷ mới, đất nớc đã trải qua bao gian lao, thử thách và ngày nay bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng kể Theo đà chuyển biến chung của đất nớc, hoạt động thơng mại quốc tế cũng đã tham gia đóng góp một phần công sức không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam trong khi đề cập đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khâủ nhằm góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã khẳng định: “ Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.”

Hàng dệt-may là một trong những mặt hàng chủ lực đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hớng mạnh đến xuất khẩu Thời gian qua, ngành dệt-may có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá tiêu dùng trong nớc, có nhiều điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra u thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động và cũng là ngành có tỷ lệ lợi tức tơng đối cao Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không ngừng gia tăng và hàng năm thu về cho đất nớc một khoản ngoại tệ hơn 1 tỷ USD Hiện nay, ngành may Việt Nam đã có quan hệ với hơn 200 công ty thuộc 40 quốc gia trên thế giới và khu vực Điều đó đã khẳng định đợc uy tín ngày càng cao của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên, cho đến nay, ngành may xuất khẩu của Việt Nam chỉ dừng ở mức độ gia công cho nớc ngoài là chủ yếu, hiệu quả thấp, đây là yếu tố làm cho chúng ta bị động trong sản xuất, đôi khi sản xuất này mang tính thời vụ và phụ thuộc vào nhu cầu cũng nh sự biến động về thị trờng của khách hàng nớc ngoài Điều đó đặt ra cho ngành một nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới là phải nhanh chóng chuyển sang hình thức xuất khẩu FOB để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thực hiện tốt nhất mục tiêu của chiến lợc tăng tốc mà ngành dệt may đặt ra từ nay đến năm 2010.

Là một thành viên của Tổng công ty may Việt Nam, công ty may Chiến Thắng đã phát triển từ một xí nghiệp may quy mô nhỏ sản xuất đơn thuần theo pháp lệnh nhà nớc đã trở thành một Công ty chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, lớn mạnh cả quy mô năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty may Chiến Thắng đã từng bớc khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng may mặc xuất khẩu với trên 15 mặt hàng may mặc khác nhau xuất sang đợc gần 30 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, doanh thu xuất khẩu của Công ty tăng trung bình 15%/ năm Mặc dù đạt dợc kết quả nh vậy nhng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng giống nh các doanh nghiệp may mặc khác của Việt Nam vẫn chủ yếu là gia công cho nớc ngoài Để theo kịp xu hớng phát triển chung của ngành may mặc Việt nam và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của mình, phơng hớng phát triển của công ty may Chiến Thắng trong những năm tới là

Lê Thị Thu Hơng -1- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 5

phải nhanh chóng chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu theo hình thức FOB.

Sau một thời gian thực tập tại công ty may Chiến Thắng, đứng trớc thực trạng khó khăn chung trong Công ty và những vớng mắc trong việc đẩy mạnh việc chuyển đổi từ phơng thức gia công xuất khẩu hàng may mặc sang xuất khẩu trực tiếp , với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu và góp phần tìm ra những giải pháp cho Công ty cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo – Thạc sĩ Trần Thị Thạch Liên, tôi đã chọn đề tài:

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình

theo hình thức FOB của Công ty

Tuy nhiên, với thời gian thực tế còn ít và trình độ có hạn vì vậy đề tài nghiên cứu của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc chỉ bảo, góp ý của các thầy cô, Ban lãnh đạo của công ty may Chiến Thắng cùng toàn thể bạn đọc để tôi có thể hoàn thành bài luận văn tốt hơn Qua đây tôi xin cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Thạch Liên và toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên công ty may Chiến Thắng đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.

Chơng I: Một số nét khái quát về công ty may Chiến Thắng

I Quá trình hình thành và phát triển

Công ty may Chiến thắng là một doanh nghiệp nhà nớc, thành lập ngày2/3/1968 do quyết định của Bộ Nội thơng, có trụ sở ban đầu tại số 8B Lê Trực quận Ba Đình – Hà nội.Cơ quan quản lý khi thành lập là Cục vải sợi may mặc Hiện nay công ty thuộc sự quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ và chuyên sản xuất 3 mặt hàng chính: sản phẩm may, găng tay da và thảm len

Các giai đoạn phát triển:

Giai đoạn 1: Ra đời và lớn lên trong khó khăn (1968-1975)

-Năm1968: thời kỳ mới thành lập, xí nghiệp gồm 2 ngành cắt và 2 phân xởng may, phân xởng ở Lê Trực còn phân xởng II ở Hoài Đức –Hà Tây Cơ sở vật

Trang 6

chất ban đầu còn lạc hậu , thô sơ chỉ có 200 máy đạp chân, 325 cán bộ công nhân viên, tổng diện tích là 4300 m2.

- Tháng 5/1971: xí nghiệp chính thức đợc chuyển giao cho bộ công nghiệp nhẹ quản lý Nhiệm vụ mới là may hàng xuất khẩu, chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động.

- Mùa xuân năm 1975, trong khí thế thắng lợi, cả nớc đã thống nhất, cán bộ công nhân May Chiến Thắng đã phấn khởi thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chỉ trong vòng 7 năm từ khi thành lập (1968-1975), Xí nghiệp đã có những bớc tiến bộ vợt bậc, giá trị tổng sản lợng tăng 10 lần, sản lợng tăng hơn 6 lần, đạt 1.969.343 sản phẩm

Giai đoạn 2: ổn định và từng bớc phát triển sản xuất (1976-1990)

- Nhiệm vụ sản xuất ngày càng nặng nề hơn, việc may hàng cho quốc phòng vẫn còn tiếp tục Khối lợng hàng may xuất khẩu cho các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ ngày càng tăng, không có điều kiện mở rộng thêm mặt hàng sản xuất, Xí nghiệp đã tổ chức gia công ở bên ngoài

- Bớc sang năm 1977, việc gia công hàng xuất khẩu đã đi vào lề nếp và có nhiều tiến bộ Mẫu mã sản phẩm khá ổn định, chủ yếu là 2 mã hàng AS351 và 501A (quần áo bảo hộ cho CHLB Đức).

- 1980-1981: Nổi bật trong giai đoạn này là phong trào “Hạch toán bàn cắt” đợc hoàn thiện và lan rộng trong toàn Xí nghiệp.

- Năm1987, Luật đầu t nớc ngoài ra đời, Xí nghiệp đã tiếp cận với thơng gia Hồng Kông và Hàn Quốc.

- Bớc sang năm 1990, sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo sau 4 năm tiến hành đã thu đợc một số thành tựu bớc đầu về phát triển kinh tế xã hội Xí nghiệp may Chiến Thắng, công tác cải tiến quản lý tổ chức lại sản xuất đã đi vào nề nếp Song sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô cũ và Đông Âu đã ảnh hởng to lớn tới thị trờng xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng Xí nghiệp đã mở rộng thị trờng ra một số nớc ở khu vực II nh CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc…Tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu theo phơng thức gia công từ vải đợc nâng dần Do vậy mà lợi nhuận cũng đợc tăng cao.

Kết quả là năm 1990, Xí nghiệp đã đạt tổng giá trị sản lợng 1285 triệu đồng, riêng về xuất khẩu đợc hơn 3 triệu sản phẩm và Xí nghiệp đã đạt đợc các thành tích:

+ Cờ thi đua tiên tiến của Bộ Công nghiệp nhẹ.

+ Cờ đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua quốc tế kỷ niệm 70 năm cách mạng tháng Mời Nga của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam

+ Bằng khen xuất sắc nhất của liên đoàn thành phố 

Giai đoạn 3 : Đổi mới và phá triển bền vững (1990 đến nay)

Lê Thị Thu Hơng -3- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 7

- 25/8/1992 Bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định số 730/Cnn-TCLĐ chuyển Xí nghiệp thành công ty may Chiến Thắng

- Năm 1993, công ty đã liên kết với hãng Gennie’s Fashion của Đài Loan sản xuất áo váy cho phụ nữ có thai

- 1994 hợp tác với HangDong của Hàn Quốc, xây dựng công nghệ sản xuất găng tay da.

- 25/3/1994 Xí nghiệp thảm len xuất khẩu Đống đa đợc sát nhập với công ty theo quyết định số 290/QĐ-TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ.

- Năm1997, công trình đầu t ở cơ sở 10 Thành Công đã cơ bản hoàn thành, bao gồm 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên 5 tầng với tổng diện tích lên tới 13.000 m2, đủ mặt bằng cho 6 phân xởng may, 1 phân xởng da và một phân xởng thêu in, 50% khu vực sản xuất đã đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí và đã trở thành trụ sở chính

Hơn 30 năm qua,công ty may Chiến Thắng đã phát triển từ một xí nghiệp may quy mô nhỏ sản xuất đơn thuần theo pháp lệnh của nhà nớc trở thành công ty may Chiến Thắng ngày nay, lớn mạnh cả quy mô năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh, trụ vững và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng So với ban đầu, công ty có tổng mặt bằng nhà xởng rộng 24.836 m2 và 1530 loại thiết đó hiện nay Công ty chỉ còn hai cơ sở chính Trong tơng lai, May Chiến thắng sẽ phát triển hớng tới một mô hình “Trung tâm sản xuất – kinh doanh –thơng mại tổng hợp”

Năm 2003 là năm thứ 3 thực hiện chơng trình “ Đầu t tăng tốc ” của ngành dệt may Việt nam, năm khởi đầu thực hiện thực hoạt động thơng mại Việt Nam-Hồng Kông, thời cơ mới mở ra, khó khăn và thuận lợi đan xen, đó cũng là thách thức không nhỏ trên con đờng phát triển của ngành dệt may và của công ty may Chiến Thắng.

II Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật công ty may Chiến Thắng

1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Hiện nay công ty có 2956 lao động đợc bố trí vào 10 phòng ban, 10 xí nghiệp sản xuất, 5 cửa hàng, các kho, trung tâm thiết kế

Trang 8

Sơ đồ bộ máy tổ chức:

2 Tình hình lao động.

Lao động là một yếu tố quan trọng trong tiềm năng của Công ty đối với việc thực hiện chiến lợc kinh doanh mà Ban lãnh đạo của Công ty cần phải tính đến Nguồn lao động ổn định, có tay nghề cao, gắn bó với công ty là một trong những thế mạnh mà không phải doanh nghiệp nào cũng có Để hiểu rõ hơn tiềm năng lao động trong Công ty, ta phân tích cơ cấu lao động năm 2003

Lê Thị Thu Hơng -5- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 9

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: công nhân sản xuất chiếm 91,47%, lao động quản lý chiếm 8,53% Điều này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty đợc tinh giảm tối đa

Số công nhân sản xuất chính chiếm một tỷ lệ lớn: 95,12%, công nhân phụ chỉcó 4,88% cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả và đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chuyên sâu về may mặc.

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kinh tế của công ty còn đang ở mức trung bình: từ 27-28% cần đợc đào tạo và tuyển dụng thêm.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn

Trang 10

Bảng1: Tình hình trình độ và chất lợng lao động của công ty:

Theo số liệu, ta thấy nguồn nhân lực của công ty trẻ, đa số là nữ, về trình độ học vấn đa số là ở trình độ PTTH và trung cấp (96,11%) còn cao đẳng và đại học còn quá ít, có 3,59% Song việc phân công lao động ở công ty khá phù hợp với chuyên môn và ttình độ dã đợc đào tạo Điều này có tác động tích cực đến tâm lý ngời lao động tạo ra động lực, khuyến khích đợc ngời lao động làm tốt công việc của mình, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Trong quý I năm 2003, Công ty đã tuyển bổ xung thêm 118 công nhân trong đó có 60 công nhân do Công ty đã đào tạo Trong năm tới Công ty có hớng mở thêm xí nghiệp may ở Bắc Cạn do đó Công ty đã đào tạo 300 công nhân may, 25 thợ cả, 1 quản trị kinh doanh cho công ty may Bắc Cạn Về giải quyết lao động d dôi, Công ty đang có kế hoạch nghiên cứu và từng bớc sắp xếp cho 113 công nhân ngành thảm len do không đủ việc làm ngành thảm và sản xuất kinh doanh này không hiệu quả.

Tuy nhiên số lợng lao động tăng giảm trong kỳ còn khá cao do sản xuất theo đơn hàng, chiếm trung bình gần 10%, điều này gây ảnh hởng không nhỏ

Lê Thị Thu Hơng -7- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 11

tới sự ổn định trong hoạt động sản xuất, thêm vào đó là phát sinh những vấn đề liên quan đến chi phí cho đào tạo lại và đào tạo mới Đây là vấn đề lãnh đạo Công ty cấn quan tâm giải quyết và khắc phục kịp thời

Công ty có 10 xí nghiệp, trong đó có 8 xí nghiệp may(1 XN may da), 1 xí nghiệp thảm len, 1 xí nghiệp thêu với trình độ tay nghề , bậc thợ của công

Về trình độ bậc thợ, ở mức độ bậc1,2,3 là chủ yếu, riêng ngành may có 2071 ngời mà chỉ có 78 ngời bậc 5, 35 ngời bậc 6 và cả công ty không có ai đạt đợc mức bậc thợ cao nhất (7/7) Vì vậy, bậc thợ cao cũng nh lao động khoa học kỹ thuật, lao động quản lý giỏi là “ Tài sản ” quý gía của công ty, công ty cần quan tâm đặc biệt đến việc sử dụng và đào tạo một cách có hiệu quả.

Trong khoảng thời gian 1998-2003, thu nhập của ngời lao động trong Công ty liên tục tăng đều đặn, năm 1998 thu nhập bình quân là 807 nghìn đồng/ ngời thì năm 2000 tăng lên 913 nghìn và con số này đã lên tới gần 1 triệu vào năm 2003 tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tơng đối ổn định, hiệu quả kinh tế cao tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

Nhìn chung, công ty đã từng bớc xây dựng cho mình một cơ cấu lao động đợc coi là gần tối u và đảm bảo đủ về số lợng, chất lợng, ngành nghề, giới tính lứa tuổi đặc biệt là phân định rõ chức năng nhiêm vụ, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận cá nhân với nhau để mọi bộ phận đều có ngời phụ trách và có sự ăn khớp, đồng bộ trên từng dơn vị và trên phạm vi toàn công ty Mặc dù còn thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân sản xuất bậc cao song điều đó hoàn toàn có thể thực hiện đợc vì nguồn nhân lực của công ty còn rất trẻ và có đủ năng lực cũng nh cơ hội để phát huy đợc khả năng của mình.

3.Thiêt bị và công nghệ

Trang 12

Máy móc thiết bị là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sản xuất thực tế và chất lợng sản phẩm của công ty Do đó, hàng năm công ty đều đầu t vốn vào việc mua sắm trang thiết bị và mở rộng diện tích sản xuất.

Vốn đầu t trang thiết bị máy móc và xây lắp của công ty từ năm 1999 đến năm

Qua bảng số liệu trên ta thấy: công ty may Chiến Thắng rất chú trọng đến việc đầu t trang thiết bị ở từng khâu sản xuất nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ phục vụ cho sản xuất.

Hàng năm, công ty đã đầu t trên 900 triệu đồng vào việc mua sắm máy móc thiết bị và xây dựng cơ sở vật chất Theo đánh giá của Tổng công ty Dệt may Việt Nam máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộc loại mới tiên tiến hiện đại Do đặc điểm của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là may hàng xuất khẩu nên yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, chính vì vậy phần lớn máy

Lê Thị Thu Hơng -9- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 13

9Máy díc dắc44Juki-Nhật19931997

Với số lợng máy móc thiết bị hiện đại, hàng năm công ty có thể sản xuất đợc 5.000.000 sản phẩm (quy đổi theo sơ mi).Mặt khác góp phần hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất, hoàn thiện đợc sản phẩm hơn, nâng cao chất l-ợng đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe của khách hàng, tạo lòng tin với khách hàng và nâng cao chữ tín cho công ty.

Đối với XN may da, do liên doanh với hãng Hangdong của Hàn quốc lên máy móc thiết bị chủ yếu là của Hàn Quốc và đợc đa vào sử dụng từ năm 1994 cho nên hiện nay đã khấu hao tơng đối, cần đợc bảo dỡng và mua sắm mới.

Ngời thực hiện bảo dỡng và lắp đặt MMTB cho công ty là Công ty cơ khí Gia Lâm Công ty mang máy móc thiết bị cần sửa chữa xuống công ty cơ khí Gia lâm trừ những những MMTB cồng kềnh thì đợc sửa chữa tại chỗ.

Công tác bảo dỡng và sửa chữa đợc thực hiện dựa trên “ Bảng kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng, lắp đặt trang thiết bị ”, trong nội dung bảo dỡng định kỳ trang thiết bị, đối với từng loại máy tuỳ thuộc vào từng bộ phận khác nhau có chu kỳ bảo dỡng khác nhau.

Tại các phòng ban, các cán bộ kỹ thuật và quản lý kinh tế đợc trang bị hệ thống máy vi tính, máy in, fax… đặc biệt trong khâu thiết kế và giác mẫu đã đợc sử dụng máy tự động.

Vì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 60% là gia công cho nên công nghệ sản xuất đợc chuyển giao từ bên nớc ngoài về từ mẫu mã, quy trình thực hiện, hớng dẫn kỹ thuật…Còn đối với hàng FOB thì một phần công ty tự nghiên cứu, một phần dựa trên hàng gia công.

So với công nghệ may của các nớc tong khu vực thì công nghệ may của công ty đã bắt kịp với:

- Trình độ tự động hoá, điện khí hoá: 30%

- Công nghệ giác mẫu ở trình độ tự động hoá : 50%

Bên cạnh việc đầu t bổ sung thiết bị chuyên dùng, máy móc hiện và tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, năm 2001 công ty đã đầu t 14 tỷ đồng để cải tạo nâng cấp nhà xởng, xây dựng và đi vào hoạt động XN may 10, phân xởng II XN may 9 (Thái nguyên), mở thêm một xởng may áo sơ mi,thu hút thêm 800 lao động.

Hiện nay, công ty có tổng diện tích nhà xởng sản xuất là 9260 m2, diện tích nhà kho là 3810 m2 Đặc điểm kiến trúc nhà xởng: nhà xây 5 tầng có cầu thang máy để vận chuyển nguyên vật liệu cho các phân xởng Xung quanh nhà xởng có lắp kính tạo không gian rộng rãi thoáng mát cho công nhân, 50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí Đờng xá sân bãi công ty

Trang 14

đợc đổ bê tông Hệ thống nhà kho của công ty đợc đặt ở tầng 1 tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển Điều kiện bảo quản của các kho rất tốt giúp cho sản phẩm không bị h hỏng hay mất vệ sinh.

Tuy nhiên các cơ sở sản xuất chính của công ty đều nằm trong nội thành nên diện tích mặt bằng khó mở rộng và việc vận chuyển hàng hoá cũng khó khăn do hàng phải đóng vào container nên phải vận chuyển vào ban đêm.

Nhìn chung về MMTB, công nghệ sản xuất và nhà xởng của công ty đã đ-ợc xây dựng mua sắm không những đáp ứng đđ-ợc yêu cầu sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu mà còn tạo điều kiện chuyển đổi hình thức gia công sang hàng FOB nhng để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả thì công ty phải xây dựng một quỹ riêng và đầu t một cách hợp lý.

Lê Thị Thu Hơng -11- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 15

4 Vốn kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trongnhững năm gần đây.

Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản đó là: Vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ Yếu tố cơ bản quyết định hiện nay của các doanh nghiệp ở nớc ta là vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.

Tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 1999 là 45.720.284.000 đồng, đến năm 2000 là 40.669.700.000 đồng và đến tháng 12/2002 con số đó đã lên tới 89.958.030.285 đồng Điều đó chứng tỏ quy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ngày càng đợc mở rộng.

Nhu cầu về vốn xét trên góc độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho ngời lao động…Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý đóng vai trò quan Cơ cấu vốn có xu h ớng thay đổi, tăng tỷ lệ TSCĐ lên theo nguyên giá đầu kỳ năm 2002 là 77,5 tỷ đồng đến cuối kỳ đã tăng lên 85 tỷ đồng và điều này cho thấy trong hai năm 2001,2002 công ty đã đầu t một lợng tiền lớn cho việc tu bổ máy móc nhà xởng Năm 2002 vốn cố định chiếm 65%, vốn lu động chiếm 35% con số này chứng tỏ vốn kinh doanh của Công ty còn rất nhỏ bé và trong tơng lai Công ty phải tìm mọi cách huy động đợc nhiều nguồn vốn lớn hơn cho kinh doanh Quý I/2003 về tình hình tài chính so với cùng kỳ năm 2002, giá sản phẩm tăng do một số chi phí đầu vào tăng nh điện, lãi vay ngân hàng, tiền vận chuyển…Mặt khác một số quy định mới về GTGT làm Công ty gặp khó khăn trong việc hoàn thuế đầu vào, ảnh hởng một phần đến cơ cấu vốn lu động.

Với điều kiện cơ sở vật chất đợc đầu t đổi mới liên tục, công ty may Chiến Thắng trong những năm qua đã có một tốc độ phát triển tăng trởng ổn định bình quân là 12% một năm Doanh thu năm 2001 tăng 10 tỷ so với năm 2000 và đến năm 2002 con số này đã đạt trên 81 tỷ tức tăng 19 tỷ so với năm 2001, để thấy rõ điều này ta xem xét bảng tổng kết sau:

Trang 16

Theo nh bảng thống kê trên đây thì thu nhập của ngời lao động tăng đều 6%/ năm, giúp cho ngời lao động ổn định cuộc sống và đủ sức giữ họ ở lại với Công ty Hàng may gia công đã đạt uy tín với bạn hàng với số lợng lớn, năm 2002 tăng lên hơn 300.000 sản phẩm so với năm 2001 Sản phẩm may bán FOB của Công ty tăng rõ rệt, năm 2000 đạt 212% so với năm 1999 và năm 2002 đạt 220% so với năm 1999 hay tăng 3,45% so với 2001 Xu hớng này phản ánh nỗ lực tăng thị phần xuất khẩu trực tiếp của Công ty và vị trí sản phẩm may Chiến Thắng trên thị trờng cũng nh trong lòng ngời tiêu dùng Đây là lý do tại sao tỷ suất lợi nhuận của Công ty tăng vọt trong hai năm vừa qua.

Sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến Thắng luôn đạt hiệu quả cao với mức lãi suất bình quân một năm là hơn 1 tỷ Hiện nay gia công đang là thế mạnh của Công ty nhng tỷ lệ về xuất khẩu hàng FOB đang có xu hớng tăng tr-ởng mạnh mẽ và hy vọng trong một tơng lai không xa công ty may Chiến Thắng sẽ đủ sức mạnh và đủ tự tin để tự chủ trong kinh doanh và tìm kiếm thị trờng cho những sản phẩm bán FOB của mình

Lê Thị Thu Hơng -13- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 17

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty mayChiến Thắng.

I Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty

1 Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng

Hình thức xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng là kết hợp giữa gia công xuất khẩu và xuất khẩu theo hình thức FOB.

- Gia công hàng may mặc là đối tác nớc ngoài cung cấp cho toàn bộ nguyên phụ liệu, mẫu mã, định mức và phía Công ty tự tổ chức sản xuất theo yêu cầu hoặc sự giám sát của khách hàng Trong trờng hợp này, trong thời gian chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công

Có thể nói gia công xuất khẩu là phơng thức sản xuất chủ yếu trong ngành may mặc ở Việt Nam hiện nay Mặc dù hình thức gia công không thu đợc lợi nhuận nhiều hơn so vơi hình thức FOB Sau nhiều năm hoạt động, hình thức may gia công vẫn đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của Công ty bởi vì nó có những u điểm và thích hợp điều kiện hiện nay Duy trì hình thức gia công ngoài việc đảm bảo việc làm cho ngời lao động, giữ đợc khách hàng truyền thống, ổn định sản xuất, không phải mất nhiều vốn đầu t, không phải lo sáng tạo mẫu mã cũng nh đầu ra của sản phẩm Bởi vậy doanh thu xuất khẩu hàng gia công vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu xuất khẩu Kim ngạch gia công xuất khẩu chiếm tỉ trọng từ 50%-75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Công ty hiện nay đã có các hợp đồng may gia công hàng xuất khẩu cho các hãng may mặc nổi tiến thế giới nh KAPPA, REEBOK, C&A song hầu hết các hợp đồng này đều đợc ký qua các nhà thầu phụ nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Thực tế cho thấy trong thời gian qua, mặc dầu năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển rất nhanh và kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 4,96 triệu USD, song lợi nhuận thu về lại còn thấp và bấp bênh vì chỉ dựa vào sản xuất hàng gia công xuất khẩu đi EU

Hình thức xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc đợc bắt nguồn từ hai hình thức là: “Mua nguyên liệu-Bán thành phẩm” và “Sử dụng nguyên liệu trong nớc dành cho sản xuất hàng xuất khẩu”.

- Hình thức mua nguyên liệu-bán thành phẩm: các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu nh vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nớc ngoài, sau đó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập về Khi hình thành sản phẩm sẽ tìm thị trờng tiêu thụ Hàng sản xuất ra sẽ mang nhãn hiệu “Sản xuất tại Việt Nam”

Mua đứt bán đoạn hay xuất khẩu trực tiếp (còn gọi là bán FOB) đang là hoạt động xuất khẩu đợc quan tâm lớn Với phơng thức này đòi hỏi phải củng cố và phát triển đội ngũ tạo mốt, thiết kế, nâng cao trình độ quản lý, trình độ marketing, khuyến khích các công ty phát huy tối đa năng lực hiện có và khả

Trang 18

năng sáng tác Hơn thế nữa, nếu thực hiện phơng thức này sẽ có lãi ít nhất gấp 2 lần so với phơng thức gia công xuất khẩu hoàn toàn, mặt khác sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trờng, qua đó nắm đ-ợc nhu cầu thị hiếu của thị trờng, từ đó có thể chủ động sản xuất, tránh gặp phải những khó khăn trong sản xuất mà những doanh nghiệp thực hiện gia công th-ờng gặp

Trong báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2000-2005 và phơng h-ớng nhiệm vụ năm 2003 trình Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Dệt may Việt Nam và Bộ Kế hoạch Đầu t, công ty may Chiến Thắng đã xác định việc đầu t hợp lý và hiệu quả là: “đầu t thêm thiết bị chuyên dùng để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn trong nớc một cách có hiệu quả trên cơ sở đó hình thành mối liên hợp dệt may để sử dụng vải nội địa vào may xuất khẩu bán FOB”.

2 Tình hình xuất khẩu hàng của Công ty

Kể từ khi thực hiện hình thức xuất khẩu theo hình thức FOB( mua nguyên liệu bán thành phẩm) năm 1996, công ty đã có bớc phát triển khá ấn tợng, đặc biệt về kim ngạch xuất khẩu của công ty Năng lực sản xuất của cũng nh chất l-ợng hoạt động đã có những bớc tiến đáng kể tạo ra tiềm lực cho những bớc phát triển của công ty trong những năm qua cũng nh trong những năm sắp tới, đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nớc.

Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, từ chỗ chỉ sản xuất đợc một số quân trang phục vụ quân đội, đến nay các sản phẩm may mặc của công ty may Chiến Thắng không những đạt yêu cầu cao về chất lợng mà còn phong phú đa dạng về mẫu mã kiểu dáng đã xuất khẩu sang nhiều thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản Năng lực sản xuất hàng năm của công ty là 5 triệu sản phẩm may mặc (quy đổi theo sơn mi ) bao gồm các chủng loại áo jacket, áo váy nữ, áo sơ mi, quần áo đồng phục cho các cơ quan cơ sở sản xuất, trờng học và hơn 2 triệu sản phẩm may da, gồm găng tay da mùa đông và găng chơi golf Ban đầu, công ty hầu nh tập trung vào gia công hàng xuất khẩu dựa trên đơn hàng từ nớc ngoài và cho tới ngày nay sản phẩm gia công của công ty đã có uy tín với bạn hàng và chỗ đứng trên thị trờng Trong những năm gần đây, công ty đã có sản phẩm bán FOB trực tiếp tăng từ 0 % từ năm 1996 đến 26% năm 2001 và con số này tăng lên 38% trong tỷ trọng hàng xuất khẩu năm 2002, xu hớng này còn tiếp tục tăng trởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.

Hình thức xuất khẩu của công ty là kết hợp giữa may gia công và mua bán FOB Sau khi từng bớc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp công ty vẫn duy trì hình thức gia công để đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ mối quan hệ

Lê Thị Thu Hơng -15- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 19

truyền thống Để thấy rõ đợc tình hình xuất khẩu của công ty trong những năm qua chúng ta đi phân tích các số liệu cụ thể sau:

Bảng 6 Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu

Tổng doanh thu và doanh thu xuât khẩu

Tổng doanh thuDoanh thu xuất khẩu

Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta thấy rằng xuất khẩu đóng một vai trò chủ đạo trong tổng doanh thu của doanh nghiệp Hơn 90% doanh thu của công ty là do xuất khẩu mang lại Năm 2002, doanh thu của công ty đạt trên 81 tỷ đồng, trong đó doanh thu xuất khẩu là 77 tỷ đồng và tăng mạnh về doanh thu bán hàng FOB

Bên cạnh đó, hoạt động gia công hàng may mặc cho Mỹ có nhiều hứa hẹn sau khi hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ đợc phê chuẩn vào cuối tháng 12 năm 2001 và khởi đầu đặt hàng của hãng thời trang Amerex với một loạt các đơn đặt hàng khối lợng lớn và giao hàng ngay Nhng đây mới chỉ là nấc thang đầu tiên để cho hàng may mặc của may Chiến Thắng lọt vào thị trờng Hoa Kỳ Nh vậy tốc độ tăng trởng của công ty trong những năm qua là tơng đối ổn định, doanh thu hàng năm tăng trung bình 14% và dự kiến đến năm 2005 doanh thu của công ty sẽ đạt tới con số hơn 115 tỷ, gấp đôi doanh thu năm 2000.

Trang 20

S¶n phÈm cña c«ng ty nh×n chung lµ ®a d¹ng, gåm rÊt nhiÒu mÆt hµng Ta cã thÓ dÔ dµng h×nh dung h¬n th«ng qua b¶ng tæng kÕt s¬ bé sau cña phßng XNK vÒ t×nh h×nh s¶n xuÊt vµ tiªu thô mét sè s¶n phÈm chÝnh qua c¸c n¨m:

Lª ThÞ Thu H¬ng -17- QTKD C«ng nghiÖp 41A

Trang 21

Bảng7 :Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng.

Nguồn: Phòng XNK- báo cấo xuất khẩu các năm Qua bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty, có thể nhận thấy các mặt hàng áo Jacket, khăn tay,găng tay các loại là sản phẩm xuất khẩu chính của công ty Những sản phẩm này tuy có biến động qua các năm song vẫn giữ tỷ lệ tơng đối ổn định, năm 2002 áo Jacket xuất khẩu đạt trên 1 triệu sản phẩm tăng 56% so với năm 2001 và 70% so với 2000 còn sản phẩm găng tay trong mấy năm gần đây đều giữ ở mức ổn định là trên 1,5 triệu sản phẩm Điều này chứng tỏ khách hàng công ty là khách hàng của công ty là khách hàng truyền thống.

Bên cạnh thế mạnh là áo Jacket, găng tay, khăn tay TE Công ty đang phát huy thế mạnh một số sản phẩm mới nh áo sơ mi, áo váy, quần các loại Việc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu sẽ giúp Công ty hạn chế đợc rủi ro và khai thác các thị trờng mới tiềm năng.

Bảng 8: Cơ cấu tỷ lệ hình thức xuất khẩu theo mặt hàng của công ty

Trang 22

Tỷ lệ xuất khẩu theo hình thức FOB ở một số mặt hàng chủ lực của Công ty đã tăng lên nh áo Jacket từ 9,5% năm 2000 đã đạt 28,6% năm 2002, đặc biệt là áo sơ mi Công ty đã hoàn toàn thực hiện xuất khẩu trực tiếp Theo kế hoạch sản xuất năm 2003, một số mặt hàng xuất khẩu trực tiếp nh áo Jacket sẽ chiếm khoảng 40%, sơ mi 80%, quần các loại và bộ chiếm khoảng 35% trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu.

Trong hơn 10 năm qua, ngành may mặc nói chung và công ty may Chiến Thắng nói riêng đã có bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên, nhiều năm đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, uy tín chất lợng sản phẩm may mặc Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới.Tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 1999 đạt trên 4,5 triệu USD tăng 10,7 % so với năm 1998 nhng trong năm 2000 con số này lại giảm 18,5% so với năm 1999 Nguyên nhân chủ yếu là do thị trờng năm 2000 có những biến động phức tạp, đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu, do đó một số thị trờng truyền thống của Công ty lại giảm nh thị trờng Anh, Tây Ban Nha, Đài Loan, Hàn Quốc Đến năm 2001 và 2002 tổng kim ngạch của Công ty đã có xu hớng khôi phục, tăng lên 4,9 triệu

Trang 23

Bảng 9 :Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Công ty

Tốc độ tăng KN 100% 10,7% -15,6% 6,7% 21,7% 5,9% Dự tính kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên 20 triệu USD vào năm 2005 và mức tăng bình quân trong kim ngạch xuất khẩu là 15% một năm Tổng số nộp ngân sách nhà nớc là 704 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu ngời/tháng sẽ tăng tới 1 triệuđồng so với năm 2001 là 926 nghìn đồng.

Song song với việc đẩy mạnh hàng gia công dệt may xuất khẩu sang các thị trờng trọng điểm, việc chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may đang đợc Chính phủ và lãnh đạo Doanh nghiệp quan tâm và thực hiện Năm 1996 cũng đợc đánh dấu là năm đầu tiên thực hiện xuất khẩu hàng FOB, mở ra một hớng đi mới cho Công ty, song vấn đề tìm kiếm thị trờng còn nhiều khó khăn Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, những đơn hàng dệt may của năm 1998 hoặc bị “đổ bể” hoặc nhận đợc yêu cầu giảm giá 15-20% trớc áp lực “đại hạ giá” tại các nớc trong khu vực Ngoài ra các đơn đặt hàng từ thị trờng Nhật Bản cũng đã giảm sút từ 10-20% Những nỗ lực trong việc khai thông các thị trờng mới nh Nga, Đông âu, Đức, châu Phi vẫn cha mang lại kết quả khả quan Những biến động từ nhiều phía đã ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của Công ty

Bảng 10 : Thị trờng xuất khẩu của Công ty (USD)

Trang 24

Thị-trờng khác232.658139.28395.630138.626Tổng4.532.3043.822.9234.077.9764.961.077

Nguồn : Báo cáo xuất khẩu các năm- phòng XNK

Theo số liệu báo cáo thì trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt khoảng 4,96 triệu USD, tăng 21,7% so với năm 2001 Thị trờng Châu âu với khả năng đạt 2,69 triệu USD sẽ vơn lên dẫn đầu chiếm khoảng 54% tổng kim ngạch, đứng thứ hai là thị trờng Châu Mỹ chiếm 35,8% còn Châu úc và các nớc khác chiếm khoảng 10,2%.

Tiềm năng của Công ty còn rất lớn, nhng thị trờng tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn Các thị trờng lớn nh EU thì bị hạn chế bởi hạn ngạch Lợng hạn ngạch hiện nay mới đáp ứng khoảng 40% năng lực sản xuất của toàn ngành Thị trờng Hoa Kỳ, do cha đợc hởng u đãi tối huệ quốc, nên thuế rất cao, hàng của ta khó có thể xâm nhập Hiệp định Việt Nam- EU đã ký có cải thiện đáng kể về khối lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU so với tróc, nhng với con số đó, ngành dệt may Việt Nam cha tận dụng đợc năng lực của mình Nếu kể thêm cả kim ngạch xuất khẩu sang những thị trờng phi quota thì tỷ lệ trên cũng chỉ xấp xỉ 75% Để tận dụng nốt phần còn lại, các doanh nghiệp trong nớc phải cố gắng cao độ để nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tìm kiếm thị trờng mới.

Là cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Bộ Thơng mại nhận thức rõ vấn đề này, đã và đang làm hết sức mình để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng may mặc nh tìm cách xây dựng, mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hũ nghị với các nớc trong lĩnh vực thơng mại, ký kết các Hiệp định, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, tính đến nay đã ký Hiệp định thơng mại với trên 60 nớc trên thế giới Riêng về hàng dệt may đã ký với các nớc EU, Canada, Na-uy và Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ Việc đàm phán, thuyết phục EU cho điều chỉnh tăng hạn ngạch đã đợc Bộ Thơng mại tiến hành vào giữa năm 1999, mặt khác tiếp tục vận động các nớc thành viên ASEAN chuyển một phần hạn ngạch cho ta, tiếp tục tổ chức đi nghiên cứu mở thị trờng mới nh ở Nam Mỹ, Đông Âu , áp dụng các biện pháp thởng hạn ngạch đã khuyến khích Công ty cũng nh các doanh nghiệp may xuất khẩu vào thị trờng không hạn ngạch các mặt hàng làm bằng nguyên liệu sản xuất trong nớc và khai thác, mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng FOB một cách có hiệu quả.

Nh vậy, trong 10 năm trở lại đây, tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty đã có mức tăng trởng ổn định, tuy nhiên còn có khó khăn nhất là hoạt

Lê Thị Thu Hơng -21- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 25

động xuất khẩu trực tiếp FOB còn mới mẻ và đòi hỏi những nhân tố nhất định, nhng cũng đã đánh dấu những bớc chuyển mình đáng kể và có nhiều triển vọng.

II Thực trạng tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (FOB)của công ty may Chiến Thắng hiện nay.

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển đổi, công ty may Chiến Thắng đã có hớng đi đúng đắn trong chiến lợc kinh doanh của mình, nỗ lực hoàn thiện phơng thức gia công, chuyển giao thiết bị công nghệ và từng bớc tiến lên xuất khẩu theo hình thức FOB( mua nguyên liệu bán thành phẩm ) các sản phẩm may mặc.

Năm 2002, Công ty đạt giá trị sản xuất công nghiệp 60 tỉ đồng, bằng 122 %, doanh thu đạt 81 tỉ đồng, bằng 131% và kim ngạch xuất khẩu đạt 4,96 triệu USD, bằng 124% so với cùng kỳ năm 2001

Cũng năm vừa qua, Công ty đã đầu t trên 977 triệu đồng cho đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu nhập từ Nhật Bản Đầu t không chỉ tập trung vào mua sắm máy móc, trang thiết bị mới, mà còn ở cả khu đầu t mở rộng thị trờng Để đẩy mạnh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu theo hình thớc FOB nói riêng, Công ty đã chú trọng hơn vào hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm năng lực sản xuất cũng nh tạo ra uy tín của Công ty để bạn hàng trong và ngoài nớc có thể tìm hiểu và đặt quan hệ vơí Công ty Lần đầu tiên trong năm 2002, công ty may Chiến Thắng đã mở Văn phòng tại Đức bán giới thiệu sản phẩm của mình và cho các đơn vị thành viên, tuyên truyền quảng cáo làm gia tăng xuất khẩu trực tiếp Hàng may mặc Công ty đã có mặt tại các triển lãm Nhật, EU, và Quảng Châu (Trung quốc), Canada và Iran là những thị trờng mới đợc khai thác Ngoài ra, Công ty còn tổ chức những đợt đi nghiên cứu thị trờng ở nhiều nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc… Trong những lần đi này, Công ty có điều kiện tìm hiểu thực tế thị trờng và qua đó có thể tìm kiếm khách hàng.

Với những nỗ lực to lớn, hoạt động kinh doanh xuất khẩu theo hình thức FOB của Công ty trong những năm gần đây bớc đầu đạt đợc kết quả đáng kích lệ và rất khả quan tuy nhiên còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, cụ thể:

1 Tình hình xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may ChiếnThắng

1.1 Các mặt hàng xuất khẩu theo hình thức FOB.

Trong những năm qua, Công ty chủ yếu xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm may trong đó tập trung chính vào các mặt hàng nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần các loại và bộ thể thao Các sản phẩm khăn tay, găng tay da xuất khẩu còn rất khiêm tốn

Bảng 11: Giá trị một số sản phẩm xuất khẩu FOB chủ yếu của Công ty

Trang 26

JacketSơ miQuầnBộ TTáo gió

Giá trị sản phẩm xuất khẩu hàng FOB năm 2002(đơn vị tínhUSD)

Sản phẩm áo Jacket có thể coi đây là mặt hàng chủ yếu và thế mạnh của công ty Kỹ thuật sản xuất aó Jacket đã đạt tới trình độ tơng đối cao, đặc biệt là loại áo 2, 3 lớp vì vậy công ty rất có uy tín trong sản xuất mặt hàng này và đ ợc nhiều bạn hàng tin cậy Ta có thấy giá trị xuất khẩu FOB mặt hàng này trong vòng 4 năm 1999 đến 2002 đều giữ ở mức ổn định trên dới 1 triệu USD Riêng năm 2002 là trên 130 nghìn sản phẩm chiếm 59,7% sản lợng hàng FOB đem lại nguồn ngoại tệ 1,9 triệu USD chiếm 76% thu ngoại tệ do xuất khẩu trực tiếp đem lại, trong đó chủ yếu cho thị trờng EU, Mỹ.

Sơ mi là sản phẩm thế mạnh Công ty đang khai thác có hiệu quả, công ty sản xuất mỗi năm khoảng trên dới 50 nghìn sản phẩm, năm 2000 giá trị sản phẩm tiêu thụ đạt gần 190 nghìn USD, tuy có giảm xuống còn một nửa trong năm 2001 nhng đến năm 2002 xu hớng bắt đầu tăng lên đặc biệt là từ khi Công ty tiếp nhận dây chuyền sản xuất sơ mi cao cấp.

Hàng quần áo thể thao mới đợc công ty đa vào sản xuất trong mấy năm gần đây đã đợc khách hàng quan tâm và đặt hàng, đem lại 214.972 USD chiếm 5% ngoại tệ thu đợc Nhờ đó mà nguồn ngoại tệ thu đợc ngày một tăng, công ty đang trên đà phát triển Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng, sản phẩm xuất

Lê Thị Thu Hơng -23- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 27

khẩu theo hình thức FOB cha đa dạng, cha có sản phẩm nào độc đáo khác biệt do Công ty tự sáng tạo hầu hết các sản phẩm có chất lợng thông thờng, đáp ứng nhu cầu chung của thị trờng, còn các loại hàng cao cấp đắt tiền đòi hỏi kỹ thuật cao nh comple, quần áo dạ hội áo da, áo lông thì công ty cha sản xuất và xuất khẩu đợc Muốn đa loại hàng cao cấp ra thị trờng đòi hỏi phải có một mẫu mốt riêng ngời tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi trình độ tay nghề cao, nguyên vật liệu cao cấp, việc này đối với công ty là tơng đối khó song về lâu dài công ty phải có đầu t theo chiều sâu để có chỗ đứng trên thị trờng về các mặt hàng này.

1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng FOB

Mặc dù chỉ xuất khẩu trực tiếp đợc một số sản phẩm nhng kim ngạch xuất khẩu hàng FOB của Công ty không ngừng tăng Nếu nh kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của Công ty vào những năm đầu thực hiện xuất khẩu hàng FOB chỉ kiêm tốn 1,13 triệu USD năm 1999, sang năm 2001 đạt đợc 1,84 triệu USD thì đến năm 2002 đã đạt đợc 2,34 triệu USD tức tăng 107% so với năm 1999, chiếm 46,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Dự tính đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt 5,7 triệu USD chiếm 46% doanh thu xuất khẩu.

Biểu : Kim ngạch xuất khẩu hàng FOB của công ty may Chiến Thắng

Việc gia tăng mua bán đứt đoạn của Công ty cho thấy xu thế giảm dần hàng gia công để tự chủ hơn trong sản xuất và kinh doanh Tính chủ động đó khiến cho kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam theo giá FOB gia tăng Để thấy rõ cơ cấu xuất khẩu của Công ty ta có bảng so sánh tỷ lệ gia công và tỷ lệ bán FOB của Công ty nh sau:

Bảng 13: So sánh tỷ lệ bán FOB và gia công

Trang 28

Nguồn : Phòng XNK-Báo cáo xuất khẩu hàng năm

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp của Công ty đã tăng dần qua các năm Năm 2001 tỷ lệ xuất khẩu theo hình thức FOB là 45,2 %, tăng lên 20,2% so với năm 2000, chiếm tỷ lệ doanh thu tơng ứng là 45% và tăng lên 46,8 % vào năm 2002 Nếu nhìn vào kim ngạch xuất khẩu hàng gia công chiếm trên 50% song thực chất của gia công là lấy công làm lãi, khách hàng nớc ngoài đặt đơn hàng tại Công ty, cung cấp kiểu mốt và nguyên vật liệu, còn Công ty chỉ thu đợc một khoản là phí gia công và một số ít tiền nguyên phụ liệu thêm Các nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình gia công chủ yếu đợc nhập khẩu, sản xuất của doanh nghiệp có lúc bị gián đoạn cũng có lúc làm 3 ca mà vẫn không hết việc dẫn đến sự chậm chễ trong khâu giao hàng cho khách Trong khi nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành may cũng nh sản phẩm đầu ra có giá cả hầu nh không giảm thì giá gia công ngày càng giảm, trung bình từ 15-20% so với giá gia công bình thờng Nhiều công ty muốn giả quyết công ăn việc làm cho ngời lao động nên sẵn sàng ký kết hợp đồng với giá cả và điều kiện thua thiệt, làm xáo trộn mặt bằng giá gia công và gây tranh chấp với khách hàng giữa các Công ty trong nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vì thế mà bị hạn chế và kém hiệu quả.Chính điều này đã không tạo ra đợc sự tích luỹ cao để giúp Công ty đầu t phát triển về sau, do đó gia công chỉ là giải pháp tạm thời

Bảng14 : Tỷ lệ doanh thu gia công và bán FOB

Trang 29

Nguồn: Phòng XNK công ty may Chiến Thắng

Năm nào công ty cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc, đặc biệt do tăng việc bán và xuất khẩu các sản phẩm FOB nên công ty vẫn đảm bảo hoàn thành kế hoạch doanh thu và có lãi Không những thế, doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng qua các năm với nhịp độ cao Chỉ riêng năm 2002, tổng doanh thu của công ty đã đạt 77,8 tỷ đồng, tăng trên 18 tỷ đồng so với năm 2001, lợi nhuận đạt 1,4 tỷ đồng, tăng 6% so với năm 2001 Năm 2002 có thể nói là một năm đầy thành công với công ty, doanh thu xuất khẩu FOB tăng với nhịp độ cao cha từng thấy Tỷ lệ doanh thu bán FOB so với tổng doanh thu xuất khẩu của công ty vẫn chiếm tỷ lệ cao và có xu hớng tăng lên Năm 2000 doanh thu chỉ là trên 13 tỷ đồng thì đến năm 2001 là 26 tỷ với tốc độ tăng là 50% và đến năm 2002 là 35 tỷ chiếm tỷ trọng 46% trong doanh thu Tuy chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn gia công trong tổng doanh thu nhng doanh thu xuất khẩu theo FOB năm 2002 vẫn tăng với tốc độ là 25% so với năm 2001

Sự gia tăng nhanh chóng của doanh thu xuất khẩu theo hình thức FOB đã dẫn đến tỷ của doanh thu xuất khẩu của hình thức FOB trong tổng doanh thu của Công ty ngày một tăng Dự kiến đến năm 2003 sẽ giữ ổn định ở mức 47%.

Biểu : Những thay đổi mới nhất về tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu của côngty may Chiến Thắng trong 4 năm gần đây.

Trang 30

Phơng thức sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh vốn, thị trờng, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trình độ quản lý và kỹ năng của công nhân Tuy Công ty còn nhiều hạn chế về các yếu tố trên nhng sau 4 năm cơ cấu sản xuất của Công ty đã có bớc cải tiến rõ rệt Doanh thu bán FOB đã tăng lên từ 26% năm 1999 đến năm 2002 là 46% tăng hơn 20% so với năm 1999 trong tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty còn gia công có xu hớng giảm đi.

Số lợng hàng gia công xuất khẩu cao hơn so với hàng FOB nhng lợi nhuận đem lại không lớn, nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất phần lớn nhập từ nớc ngoài nên doanh nghiệp chỉ thu đợc một phí nhỏ gọi là phí gia công.Ta thử xét một ví dụ sau:

- Giá gia công một áo sơ mi nam vải cotton 100% là 0,6 USD/ chiếc, nếu bán theo FOB là 3,1 USD/chiếc.

- Giá gia công áo Jacket từ 3 đến 4,5 USD/chiếc(tuỳ theo 2 hay 3 lớp ),theo giá FOB là từ 15 đến 25 USD/chiếc Rõ ràng doanh thu theo theo giá FOB thờng gấp 5 đến 10 lần may gia công.

Sở dĩ có sự chênh lệch về giá trị là do chênh lệch giữa giá gia công và FOB, xin lấy một ví dụ : Một chiếc áo Jackẻt trị giá 25 USD thì giá trị nguyên phụ liệu là 14 USD/chiếc, các khoản phí trung gian là 7,5 USD/chiếc còn lại là phí gia công là 3,5 USD / chiếc So sánh tỷ lệ 3,5/25 ta sẽ thấy đợc phần doanh nghiệp gia công đợc nhỏ bé đến mức nào.

Bán FOB không những mang lại lợi nhuận cao hơn hình thức gia công hàng xuất mà còn giúp cho công ty có thể bán sản phẩm của mình trực tiếp đến ngời nhập khẩu không thông qua một hình thức trung gian nào Điều này đồng nghĩa Công ty có thị trờng của chính mình, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ ổn định hơn, thu nhập cao hơn, tạo điều kiện tích luỹ để có khả năng đổi mới máy móc thiết bị

Mặt khác cùng với việc đẩy mạnh bán FOB, bộ phận thị trờng của Công ty sẽ hoạt động một cách nhanh nhậy và hiệu quả hơn nữa để phát triển và duy trì mối quan hệ làm ăn, những bạn hàng truyền thống, tìm kiếm, quảng cáo, lôi kéo các khách hàng mới nhằm thâm nhập và phát triển thị trờng và đây là một

Lê Thị Thu Hơng -27- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 31

yêu cầu cơ bản, đặc biệt quan trọng trong chiến lợc phát triển thị trờng của bất cứ doanh nghiệp nào.

1.3Ph ơng thức thanh toán áp dụng trong xuất khẩu hàng FOB

Công ty thờng sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cho các hợp đồng lớn và đôí với các khách hàng mới Đối với các khách hành quen thuộc đã hợp đồng lâu năm Công ty có sử dụng thêm phơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ Nhng Công ty chủ yếu áp dụng thanh toán bằng L/C với đồng tièn thanh toán là USD Trớc khi thực hiên hợp đồng nhân viên phòng XNK phải kiểm tra chi tiết th tín dụng xem có phù hợp với hợp đồng hay không để đảm bảo hạn chế mọi rủi ro trong thanh toán tiền hàng Với hình thức thanh toán này Công ty và bạn hàng sẽ thuận lợi trong hoạt động mua bán hàng gia công và đặc biệt là FOB.

Công ty còn có những hình thức u đãi riêng đối với bạn hàng truyền thống nh có thể giao hàng cho đối tác khi họ cha mở L/C nhng đã có cam kết sẽ mở, thờng sử dụng hình thức đàm phán thay cho áp dụng các biện pháp phạt hợp đồng khi đối tác không thực hiện đúng theo hợp đồng…Cách làm đó một phần để tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài, tin tởng lẫn nhau đồng thời đó cũng là một hình thức quảng cáo gián tiếp cho uy tín Công ty thông qua bạn hàng truyền thống.

1.4 Thị tr ờng xuất khẩu.

Trong điều kịên tình hình kinh tế trong nớc ổn định và chính sách đổi mới mở cửa của Đảng và nhà nớc đã thực hiện hơn 10 năm qua, với chính sách đối ngoại mở rộng đã đa ngành may mặc nớc ta cũng công ty may Chiến Thắng từng bớc hoà nhập sâu hơn vào cộng đồng quốc tế và nền kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam đã trở thành viên chính thức của ASEAN, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ là thành viên của APEC, AFTA, đồng thời chúng ta đang tích cực đàm phán xin ra nhập tổ chức Thơng mại thế giới(WTO) Trong bối cảnh thuận lợi đó, với phơng châm lấy xuất khẩu hàng FOB để phát triển do đó ngoài thị tr-ờng xuất khẩu chính nh EU, Đông á, Châu Mỹ Công ty đã xuất khẩu sang một

Trang 32

Nguồn : Báo cáo xuất khẩu các năm- phòng XNK

Nhìn vào tổng kết này chúng ta có thể nắm đợc thị trờng tiêu thụ chính của Công ty và kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho thị trờng đó Một điều rất dễ nhận thấy đó là thị trờng Châu Âu là thị trờng đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, luôn lớn hơn 1 triệu USD hàng năm Riêng năm 2002 Công ty khai thác thêm đ-ợc thị trờng mới đầy tiềm năng là Mỹ.

Châu ÂuĐông á&ĐNAChâu mỹThị-tr ờng khácIran

Tổng kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch xuât khẩu FOB của Công ty 2002 Đơn vị: USD

Tổng kim ngạch xuât khẩuKim ngạc xuât khẩu FOB

+ Thị trờng Châu Âu.

Đây là một thị trờng có nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may rất lớn, đa dạng phong phú về chủng loại đồng thời đòi hỏi sự tinh tế rất cao Với thị trờng này yêu cầu về chức năng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm 10-15% giá trị sử dụng còn yêu cầu về thẩm mỹ mẫu mốt thời trang chiếm tới 85-90% Do vậy sản phâm dệt may của thị trờng này đòi hỏi sự kết tinh của chất xám cao.

Mức tiêu thụ hàng may mặc ở thị trờng này vào loại cao trên thế giới, trung bình ngời dân tiêu dùng khoảng 19 kg vải/năm trong khi đó các nớc khác mức tiêu thụ chỉ là: Hàn Quốc 15,8 kg; Trung quốc là 6,5 kg; Việt Nam chỉ có 1,5 kg Mặc dù tiêu thụ nhiều nh vậy đây lại là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may vào loại lớn nhất thế giới.

Cho đến nay, Đông Âu và EU đã ký kết nhiều hiệp định song phơng và đa phơng với nhiều nớc và các khu vực kinh tế ngoài khối Đối với Việt Nam hiệp

Lê Thị Thu Hơng -29- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 33

định buôn bán hàng dệt may Việt Nam và EU đợc ký kết vào ngày 15/2/1992 thì Việt Nam là nớc thứ 51 tham gia vào thị trờng may Châu Âu Châu Âu đã trở thành thị trờng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam trong những năm qua Đối với công ty may Chiến Thắng thì thị trờng Châu Âu chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu là các bạn hàng truyền thống, có uy tín làm ăn hợp tác lâu năm ở một số nớc đợc miêu tả trong bảng tổng kết kim ngạch xuất khẩu Châu Âu nh sau:

Bảng16 : Kim ngạch xuất khẩu FOB sang thị trờng Châu Âu.

Nguồn: Báo cáo xuất khẩu năm 2000-2002

Công ty may Chiến Thắng đã gặp rất nhiều thuận lợi khi có hàng dệt may xuất khẩu sang EU vào đúng thời điểm Việt Nam đợc hởng quy chế chung GSR( General system of Reference ) Đây là hệ thống cơ chế u đãi phổ cập của các n-ớc Phơng Tây giành cho các nn-ớc kém phát triển nhằm giảm và miễn thuế nhập khẩu cho hàng hoá của các nớc này khi xuất sang thị trờng EU.

Theo bảng thống kê trên thì Đức và Đông Âu nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất trong cộng đồng Châu Âu của Công ty Vào năm 2000 thì kim ngạch xuất khẩu FOB vào Đức là trên 14700 USD , tăng lên 520.610 USD vào năm 2001, đến năm 2002 con số đã đạt trên 647 nghìn USD.Trong năm 2002, một số thị trờng chính của Công ty nh Tây Ban Nha, Pháp tổng kim ngạch có xu hớng giảm Lý do cơ bản là việc co hẹp các hợp đồng gia công may mặc Nhng đổi lại hàng may bán FOB sang EU đã tăng gần gấp đôi sau hai năm từ 0,7 triệu USD năm 2000 lên tới 1,4 triệu USD vào năm 2002 chính mức tăng này dù nhỏ bé nh-ng bù đắp đợc rất lớn mức giảm sút về hành-ng gia cônh-ng sanh-ng EU.

Hiệp định hàng dệt may Việt Nam - EU đợc ký kết đã mở ra một thời kỳ mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU Theo Hiệp định Việt Nam đợc xuất sang thị trờng EU 151 chủng loại mặt hàng trong đó có 46 loại xuất khẩu tự do không bị ràng buộc bởi hạn ngạch, ngoài ra còn co 14 loại hàng gia công thuần tuý với số lợng nhỏ.Với số hạn ngạch tăng và quy định đợc nới lỏng hơn trớc,

Trang 34

nhất là mức thuế thấp theo Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc giúp cho các sản phẩm may của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam dễ dàng xâm nhập và có thể cạnh tranh với các nớc khác trên thị trờng EU Thêm nữa ngày 17/10/1997 Hiệp định hàng dệt may giữa Việt Nam và EU giai đoạn 1998-2001 đã đợc ký kết tại Bỉ mang nhiều thuận lợi cho Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt máy sang EU có thể tăng lên 30% so với trớc đây

Do đo, tại thị trờng này Công ty Công ty tập trung vào sản xuất hàng FOB và tăng số lợng các mặt hàng gia công loại I ( gồm 18 Cát nguội ) bởi 18 mặt hàng này Liên bộ Thơng mại – Công nghiệp – Kế hoạch và đầu t không cấp hạn ngạch mà Công ty có toàn quyền sử dụng tối đa số lợng và chủng loại trong phạm vi năng lực và hợp đồng Công ty có Trong thị trờng EU, Công ty cần giành sự quan tâm đặc biệt đến thị trờng Đức vì đây là thị trờng tiềm năng lớn nhất của Công ty tại EU với kim ngạch xuất khẩu FOB hàng năm luôn ở mức trên 500 nghìn USD chiếm từ 50-65% tổng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp vào Châu Âu Bên cạnh đó, cần thiết lập mối quan hệ làm ăn uy tín, lâu dài trên cơ sở đó tìm cách mở rộng thị trờng và bạn hàng mới để tăng tỷ lệ xuất khẩu theo FOB ở Châu Âu.

+ Thị trờng Châu Mỹ.

Thị trờng mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đợc thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1994 với ba nớc thành viên là Mỹ, Canada, Mexico Đây là khu vực thị trờng tự do lớn, so với EU thì khu vực thị trờng này có cùng số dân nhng mức tiêu thụ hàng dệt và may mặc gấp 1,5 lần Do đó nó đợc dự kiến là thị trờng lớn cho các sản phẩm may Việt Nam trong những năm tới sau khi hàng hoá thâm nhập vào Bắc Mỹ mà chủ yếu là Hoa Kỳ với trên 300 triệu dân, có 78% dân số sống ở thành thị, thu nhập đầu ngời cao và có kim ngạch nhập khẩu đạt hàng tỷ USD Hiện nay, công ty may Chiến Thắng mới chỉ xuất sang một số nớc Châu Mỹ la tinh và Canada với kim ngạch ban đầu còn kiêm tốn là 200.336 USD vào năm 2000và đã tăng lên 866.636 USD năm2002.

Bảng17 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Châu Mỹ năm 2002 (đơn vị

Trang 35

Thị trờng Châu Mỹ nhập hàng FOB tơng đối lớn, đặc biệt là Mỹ và Canada về một số sản phẩm nh áo Jacket, sơ mi, áo gió Một lý do dẫn đến hàng may mặc xuất khẩu trực tiếp của Việt Nam kém sức cạnh tranh trên thị trờng Mỹ là do ta cha đợc hởng thuế suất tối huệ quốc (MFN), do đó doanh nghiệp còn gặp nhiều trở ngại khi thâm nhập vào thị trờng này vì thuế nhập khẩu với nhiều loại hàng may mặc cao gấp 10 lần so với thuế khi có MFN Song Mỹ có thể coi là thị trờng tiềm năng cho doanh nghiệp, bởi lẽ thị trờng Mỹ có nhu cầu tiêu thụ lớn hàng dệt may từ chất liệu cotton và pha cotton, áo Jacket, các nhà nhập khẩu Mỹ thờng giao dịch theo hình thức FOB vì vậy Công ty phải đảm đ-ơng cả khâu chuẩn bị nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất và giao hàng đúng thời hạn

Ngoài ra đây là thị trờng phân khúc với đa dạng nhu cầu khác nhau, giới thợng lu thờng mua những nhãn hiệu nổi tiếng có giá rất đắt nhng đòi hỏi chất l-ợng cao, giới trung lu dễ chút hơn song vẫn có yêu cầu về mẫu mã , chất ll-ợng, giá cả, còn lớp dân nghèo giá có tính quyết định đến tiêu dùng Phân khúc 2 và 3 chính là đối tợng ngời tiêu dùng mà công ty may Chiến Thắng phải nhắm đến đồng thời phải tính đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia…

Trong khi các thị trờng khác, kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của Công ty đều giảm thì thị trờng Mỹ tăng với tốc độ cao làm tổng kim ngạch ở thị trờng Châu Mỹ tăng lên gấp 4 lần Đây là dấu hiệu hết sức lạc quan cho thị tr ờng mới rộng và tốc độ tiêu dùng rất lớn.

*Biểu : Xu hớng tăng trởng hàng dệt may vào thị trờng Châu Mỹ

Trang 36

Có sự tăng vọt về kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng các nớc này là do Hiệp định Thơng mại Việt nam- Hoa Kỳ đã có hiệu lực vào cuối năm 2001, mở ra triển vọng rất lớn về quan hệ thơng mại giữa hai nớc Hoa Kỳ là thị trờng nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới, luôn vợt mức 70 tỷ USD/ năm Năm 2002, các doanh nghiệp may Việt Nam đã thâm nhập khá tốt vào thị trờng Hoa Kỳ, khả năng xuất khẩu đã vơn tới con số 975 triệu USD vợt qua thị trờng truyền thống khác nh EU, Nhật Bản Đối cới công ty may Chiến Thắng, năm 2002 là năm đầu tiên thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ song đã xuất khẩu đợc 737.868 USD chiếm 91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng FOB sang Châu Mỹ

Để thực hiện đợc chiến lợc thâm nhập vào thị trờng Mỹ, Công ty phải u tiên đầu t vào công nghệ để tăng nhanh số lợng và chất lợng đồng thời tăng năng lực may để mở rộng thị trờng đối với sản phẩm áo Jacket, T-shirt, sơ mi, quần áo TT là những sản phẩm mà Công ty có thế mạnh sản xuất hàng FOB trong những năm qua Đông thời Công ty cần phải từng bớc xây dựng và chuẩn bị để tiến hành xin cấp chứng chỉ ISO 14000 và SA 8000 – là một chứng chỉ do một cơ quan duy nhất của Mỹ cấp về vấn đề lao động Đây là hệ thống quản lý chất l-ợng mà các hãng may mặc của Mỹ rất quan tâm và yêu cầu doanh nghiệp phải có khi họ gửi th hỏi gía và chuẩn bị ký kết hợp đồng

+ Thị trờng Đông á và Đông Nam á.

Đây là một thị trờng tiềm năng đầy hứa hẹn Mặc dù trong những năm qua lợng xuất khẩu sang thị trờng này là không nhiều nhng đóng vai trò là nấc thang đầu tiên tham gia vào thị trờng có thể coi là hàng xóm láng giềng có cùng màu da dáng ngời và thẩm mỹ thời trang Sự gia nhập vào các hãng thời trang nổi tiếng của Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore đã mở ra quá trình cơ cấu lại sản phẩm và làm cho Công ty chú ý hơn về lĩnh vực thời trang.

Lê Thị Thu Hơng -33- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 37

Trong đó xuất khẩu theo FOB chỉ có ở thị trờng Hàn Quốc với sản phẩm là áo Jacket, quần TE, quần sooc trong năm 2000, 2001 với các khách hàng chính là YOUNGSHIN, HADONG, WOOBO, UNICORE song năm 2002 thực sự Công ty cha có đơn hàng nào ở thị trờng này.

Đối với thị trờng Nhật là thị trờng phi hạn ngạch, yêu cầu chất lợng cao, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu trực tiếp sang Nhật của Công ty không đáng kể song Công ty cần chú ý đến sản phẩm khăn bông vì đây là sản phẩm đợc thị tr-ờng này rất a chuộng Điều duy nhất hạn chế trong đẩy mạnh sản xuất sản phẩm này là nguyên liệu để sản xuất khăn bông chất lợng cao phải nhập khẩu Tuy nhiên trong những năm tới, cùng với việc nhà nớc quy hoạch vùng trồng bông và tăng cờng đầu t cho ngành dệt, hy vọng nguyên liệu đầu vào cho ngành may sẽ đợc thị trờng trong nớc cung ứng đầy đủ Nh vậy, ở thị trờng Đông á và Đông Nam á Công ty có thế mạnh về hình thức gia công còn FOB cần phải có thời gian tìm kiếm bạn hàng.

+ Thị trờng Iran

Iran là một thị trờng mới mẻ đối với công ty May Chiến Thắng mới chỉ thâm nhập vào thị trờng này năm 2000 với kim ngạch là 16.819 USD đây là toàn bộ giá trị gia công năm 2000, nhng sang năm 2001 Công ty đã chuyển toàn bộ sản lợng xuất khẩu từ gia công sang bán hàng trực tiếp theo giá FOB và đạt 11.820 USD và đến năm 2002 con số này đã giảm đi chỉ còn 8.466 FOB song các tháng đầu năm của năm 2003 Công ty đã nhận đợc đơn hàng từ Iran Tuy đây không phải là những con số lớn nhng đây là bớc khởi đầu cho hàng may sẵn của hàng Việt Nam làm quen và trào vào thị trờng Iran và khu vực Trung á là vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên và có một bề dày lịch sử văn hóa Chính vì thế hàng dệt may vào thị trờng này đặc biệt chú ý tập quán văn hoá, thị hiếu tiêu dùng và them mỹ thời trang của ngời nơi đây Hầu hết trong số họ là những ngời Hồi Giáo, Do Thái, Thiên Chúa Giáo Họ có những quan niệm và thói quen riêng trong cách sống cũng nh thẩm mỹ.

Trong những năm sắp tới dự kiến xuất khẩu vào thị trờng Iran sẽ tăng và đặc biệt còn lan rộng sang các nớc láng riềng khi thời trang Việt Nam đã khẳng định đợc vị thế của mình.

2 Các yếu tố ảnh h ởng đến hình thức xuất khẩủ FOB tại Công ty

2.1 Uy tín của sản phẩm trên thi tr ờng quốc tế

Việc tạo uy tín cho một sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng quốc tế là rất khó khăn Nó bao gồm từ mẫu mã, kiểu cách, chủng loại đến chất lợng sản phẩm Uy tín của sản phẩm đợc tạo dựng khi nó thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng Để thực hiện xuất khẩu trực tiếp thì thiết kế tạo mẫu là một vấn đề đáng quan tâm

+ Thiết kế, tạo mẫu sản phẩm

Trang 38

Đối với sản phẩm may mặc không chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của con ngời là mặc mà còn đáp ứng nhu cầu làm đẹp, trang điểm cho ngời mặc bên cạnh đó nó còn là phơng tiện quan trọng phản ánh mức độ phát triển của đời sống kinh tế văn hoá và trình độ văn minh của xã hội và còn phản ánh địa vị của ngời mặc Chính vì vậy, mẫu mã hay tính thời trang của sản phẩm may mặc là rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu đặc biệt xuất khẩu theo hình thức FOB Xuất khẩu hàng FOB đòi hỏi Công ty phải có một đội ngũ các nhà tạo mẫu thiết kế ra sản phẩm hoặc sử dụng các sản phẩm mẫu có sẵn của khách hàng yêu cầu hoặc của các trung tâm thời trang Tuy nhiên, các loại mẫu mốt phải đảm bảo đa dạng và thích hợp với đối tợng, khu vực có giá cả hợp lý và tránh sự bắt trớc và trùng lặp nhiều lần.

Muốn có đợc các sản phẩm mẫu do chính mình tạo ra, Công ty cần đầu t nhiều thời gian, vốn, công sức, nhân lực đặc biệt bộ phận thiết kế chuyên trách cần phải am hiểu công việc tạo mẫu cũng nh nhu cầu về mẫu mốt của khách hàng và các trào lu xu hớng mẫu mốt…Do đó không dễ gì doanh nghiệp nào cũng có thể làm đợc việc này.

Thực tế hiện nay công ty may Chiến Thắng có một trung tâm thiết kế thời trang song làm việc không có hiệu quả Cơ sở vật chất kỹ thuật cha đợc đầu t đúng mức, chỉ có một số thiết bị giác mẫu, tạp chí thời trang, thớc và bút vẽ Cho đến nay Công ty vẫn có đội ngũ cán bộ chuyên trách về vấn đề này nhng chuyên môn không cao chủ yếu là do Phòng kỹ thuật thực hiện triển khai các mẫu mốt của khách hàng đặt gia công Công ty có tiến hành sáng tác những mẫu mới chào hàng song là những mẫu đợc sao chép và lắp ghép các mẫu sản phẩm của gia công để sản xuất các mặt hàng bán ở nội địa Còn hàng FOB chủ yếu sử dụng các sản phẩm mẫu có sẵn của khách hàng, mẫu của tạp chí, trung tâm thời trang của Vinatex Tuy nhiên hầu hết đây là mẫu đã có sẵn trên thị trờng nh áo Jacket, áo sơ mi, quần sooc…do đó cạnh tranh về tính độc đáo riêng biệt mẫu mã của sản phẩm là không có mà chủ yếu là cạnh tranh về chất lợng sản phẩm và giá Điều kiện của thiết kế mẫu mốt cha phát triển tơng xứng để có thể xuất khẩu theo hình thức FOB vì do Công ty đã quen với hoạt động gia công đơn thuần nên không giám mạo hiểm trong hoạt động thiết kế vì chi phí và rủi ro cao trong khi điều kiện đáp ứng cho hoạt động này còn yếu.

Thị trờng trọng điểm cho hoạt động xuất khẩu trực tiếp là thị trờng Mỹ và Châu Âu đây là loại khách hàng khó tính hơn nhiều so với hàng Đông Âu và Liên Xô (cũ) Họ cũng lại là những khách nhiều tiền, sài hàng sang Nếu trớc đây, trong quan hệ với thị trờng khối SEV mọi loại hàng may mặc của ta đều đ-ợc chấp nhận thì ngày nay, trong quan hệ với EU, hàng may mặc xuất khẩu của phải đáp ứng đợc thị hiếu, kiểu mốt (model) và các yêu cầu khác của họ, trong khi đồ kiểu mốt lại thay đổi quá nhanh, yêu cầu về chất liệu, màu sắc, về thị

tr-Lê Thị Thu Hơng -35- QTKD Công nghiệp 41A

Trang 39

ờng cũng thay đổi theo mùa, theo vụ Vì vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng hàng xuất khẩu FOB là một vấn đề không đơn giản.

Trớc những yêu cầu đa dạng nh thế, các nhà thời trang Việt Nam có phần nào bảo thủ trong việc thiết kế mẫu mã, kiểu mốt Nhiều khi chúng ta còn giữ những kiểu mốt mà ở châu Âu ngời ta đã bỏ đi từ vài năm trớc đó Điều này có nguyên nhân của nó là:

 Điều kiện thông tin của ta thiếu, không những về thị trờng thị hiếu hàng hoá mà kể cả các thông tin cập nhật về doanh nghiệp và các chính sách XNK.

 Các nhà tạo mốt của ta ít có dịp tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài, nhất là với thị trờng Tây Âu, nên không có điều kiện tiếp thu cái mới, cái đẹp trong thị trờng may mặc trên thế giới.

Đối với sản phẩm may mặc, cơ cấu mặt hàng là đặc trng của mốt thời trang Trung tâm thiết kế thời trang của Công ty muốn hoạt động có hiệu quả phục vụ cho xuất khẩu trực tiếp thì trớc mắt thực hiện tốt trong công tác gia công và đây là dịp tiếp cận học tập kinh nghiệm sáng tạo mẫu của thị trờng Muốn đảm bảo đúng kỹ thuật trong sản xuất các mẫu mã gia công đòi hỏi phải có sự đầu t, nghiên cứu, triển khai chúng thành sản phẩm mẫu đối, khâu chế thử sản phẩm, may mẫu đối đợc tiến hành rất tỷ mỉ.

Với đặc điểm chu kỳ của mốt thời trang ngày càng rút ngắn, trong tơng lai vòng quay sẽ nhanh hơn, phức tạp đòi hỏi phải có những phán đoán nhạy bén và tiếp cận nhanh chóng với nhu cầu mới Một điều đáng quan tâm trong khâu thiết kế là yếu tố màu sắc, giữa các nớc và các đoạn thị trờng của mỗi nớc cũng có sự khác nhau rất quan trọng về sở thích màu sắc Sự a chuộng màu sắc cũng thay đổi theo mùa , năm Ví dụ trớc năm 1998, ở phơng Tây rất a màu trầm lạnh nhng đến nay thì lại mang làn sóng mới về màu sắc, thời trang 7 mang màu nh ngời phơng Đông Khuynh hớng phơng Đông đang ngự trị do họ cảm nhận đợc màu sắc sặc sỡ nguyên sơ từ thiên nhiên.

Nói tóm lại, công tác nghiên cứu sáng tạo mẫu mốt, phát triển mặt hàng mới cha thực sự hoạt động có hiệu quả, muốn thúc đẩy hình thức xuất khẩu FOB thì trong tơng lai nó phải trở thành nội dung quan trọng trong chiến lợc phát triển của công ty may Chiến Thắng

+ Chất lợng sản phẩm

Theo quan điểm “ Chất lợng là sự sống của sản xuất kinh doanh”, trong thực tế chúng ta đã có nhiều bài học về sự phát triển mạnh mẽ nhờ có sản xuất chỉ tạo ra sản phẩm có chất lợng cao Xu thế hiện nay trên thế giới là ngời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lợng Cùng với xu thế này mọi ngời

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:52

Hình ảnh liên quan

2. Tình hình lao động. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

2..

Tình hình lao động Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: công nhân sản xuất chiếm 91,47%, lao động quản lý chiếm 8,53% - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy: công nhân sản xuất chiếm 91,47%, lao động quản lý chiếm 8,53% Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng1: Tình hình trình độ và chất lợng lao động của công ty: - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 1.

Tình hình trình độ và chất lợng lao động của công ty: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Bậc thợ của công nhân tại Công ty may Chiến Thấng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 2.

Bậc thợ của công nhân tại Công ty may Chiến Thấng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: công ty may Chiến Thắng rất chú trọng đến việc đầu t  trang thiết bị ở từng khâu sản xuất nhằm hoàn thiện quy trình công  nghệ phục vụ cho sản xuất. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

ua.

bảng số liệu trên ta thấy: công ty may Chiến Thắng rất chú trọng đến việc đầu t trang thiết bị ở từng khâu sản xuất nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ phục vụ cho sản xuất Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê MMTB - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 4.

Thống kê MMTB Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình thức xuất khẩu của công ty là kết hợp giữa may gia công và mua bán FOB. Sau khi từng bớc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp công ty vẫn duy trì hình thức  gia công để đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ mối quan hệ truyền thống - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Hình th.

ức xuất khẩu của công ty là kết hợp giữa may gia công và mua bán FOB. Sau khi từng bớc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp công ty vẫn duy trì hình thức gia công để đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ mối quan hệ truyền thống Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6. Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 6..

Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng7 :Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 7.

Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tỷ lệ xuất khẩu theo hình thức FO Bở một số mặt hàng chủ lực của Công ty đã tăng lên nh áo Jacket từ 9,5% năm 2000 đã đạt 28,6% năm 2002, đặc biệt là  áo sơ mi Công ty đã hoàn toàn thực hiện xuất khẩu trực tiếp - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

l.

ệ xuất khẩu theo hình thức FO Bở một số mặt hàng chủ lực của Công ty đã tăng lên nh áo Jacket từ 9,5% năm 2000 đã đạt 28,6% năm 2002, đặc biệt là áo sơ mi Công ty đã hoàn toàn thực hiện xuất khẩu trực tiếp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 9 :Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 9.

Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1 0: Thị trờng xuất khẩu của Công ty (USD) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 1.

0: Thị trờng xuất khẩu của Công ty (USD) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh tỷ lệ bán FOB và gia công - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 13.

So sánh tỷ lệ bán FOB và gia công Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp của Công ty đã tăng dần qua các năm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

h.

ìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp của Công ty đã tăng dần qua các năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sự gia tăng nhanh chóng của doanh thu xuất khẩu theo hình thức FOB đã dẫn đến tỷ của doanh thu xuất khẩu của hình thức FOB trong tổng doanh thu của  Công ty  ngày một tăng - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

gia.

tăng nhanh chóng của doanh thu xuất khẩu theo hình thức FOB đã dẫn đến tỷ của doanh thu xuất khẩu của hình thức FOB trong tổng doanh thu của Công ty ngày một tăng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bán FOB không những mang lại lợi nhuận cao hơn hình thức gia công hàng xuất mà còn giúp cho công ty có thể bán sản phẩm của mình trực tiếp đến ngời  nhập khẩu không thông qua một hình thức trung gian nào - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

n.

FOB không những mang lại lợi nhuận cao hơn hình thức gia công hàng xuất mà còn giúp cho công ty có thể bán sản phẩm của mình trực tiếp đến ngời nhập khẩu không thông qua một hình thức trung gian nào Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1 5: Thị trờng xuất khẩu trực tiếp của Công ty (USD) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 1.

5: Thị trờng xuất khẩu trực tiếp của Công ty (USD) Xem tại trang 34 của tài liệu.
có uy tín làm ăn hợp tác lâu nă mở một số nớc đợc miêu tả trong bảng tổng kết kim ngạch xuất khẩu Châu Âu nh sau: - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

c.

ó uy tín làm ăn hợp tác lâu nă mở một số nớc đợc miêu tả trong bảng tổng kết kim ngạch xuất khẩu Châu Âu nh sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng17 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Châu Mỹ năm2002 (đơn vị tính sản phẩm) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 17.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Châu Mỹ năm2002 (đơn vị tính sản phẩm) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta thấy Công ty hoàn toàn có u thế về giá lao động, chi phí khấu hao và năng lợng thấp hơn một số nớc trong khu vực và điều này tạo  cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh về sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

ua.

bảng trên chúng ta thấy Công ty hoàn toàn có u thế về giá lao động, chi phí khấu hao và năng lợng thấp hơn một số nớc trong khu vực và điều này tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh về sản phẩm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tình hình nhập khẩu nguyên liệu của công ty may Chiến Thắng.                                               Đơn vi:USD - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

nh.

hình nhập khẩu nguyên liệu của công ty may Chiến Thắng. Đơn vi:USD Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 19 : Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 19.

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
Do đó giải quyết vấn đề nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB là mụ tiêu hoạt động trong thời gian tới. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

o.

đó giải quyết vấn đề nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB là mụ tiêu hoạt động trong thời gian tới Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng20: So sánh giá trị trung bình của 1 áo Jacket giữa hai phơng thức xuất khẩu  - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

Bảng 20.

So sánh giá trị trung bình của 1 áo Jacket giữa hai phơng thức xuất khẩu Xem tại trang 60 của tài liệu.
khẩu hàng may mặc theo hình thức FOB vào thị trờng Mỹ, Canada, Đức và lấ y… - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

kh.

ẩu hàng may mặc theo hình thức FOB vào thị trờng Mỹ, Canada, Đức và lấ y… Xem tại trang 65 của tài liệu.
8 Sảnlơngsp-xuất khẩu” - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

8.

Sảnlơngsp-xuất khẩu” Xem tại trang 66 của tài liệu.
II. Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.FOB của công ty may Chiến Thắng. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.DOC

t.

số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức FOB của công ty may Chiến Thắng.FOB của công ty may Chiến Thắng Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan