Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc

71 1.6K 39
Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tiểu luận tốt nghiệp tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc

Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy môn khí bạn sinh viên tân tình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tiểu luận Tôi xin bày tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Cương người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hoàn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận nhiều thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô để đồ án hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 SV thực đồ án Hồ Duy Linh GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc LỜI NÓI ĐẦU Nhiều nước giới đặt biệt nước phát triển, nhu cầu tối thiểu người thực phẩm chưa thỏa mãn hoàn toàn Nhiều tổ chức quốc tế tìm cách giải nhanh chóng vấn đề lương thực, thực phẩm toàn cầu Trên đường thực mục tiêu có khâu quan trọng phải phát triển ngành chăn nuôi Thành công ngành nông nghiệp phần lớn tùy thuộc vào mức dinh dưỡng gia súc, gia cầm,vào việc tạo nguồn cung cấp thức ăn vững Từ xưa ngành trồng trọt cung cấp loại thức ăn gia súc Tuy nhiên điều kiện chăn nuôi phát triển với khuynh hướng tập trung chuyên biệt hóa cao độ tạo tiền đề để tách thành ngành công nghiệp độc lập Công việc sản xuất thức ăn bao gồm tổ hợp biện pháp, tổ chức quản lý kỹ thuật công nghiệp nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ thức ăn cho vật nuôi từ nguồn trồng trọt, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, đến công nghệ vi sinh học, kể nguồn thức ăn tự nhiên, thức ăn có nguồn gốc thực vật quan trọng Ngày nay, cách mạng khoa học kĩ thuật nhân loại tạo nhiều bước đột phá tất lĩnh vực, kể lĩnh vực thức ăn gia súc, dây truyền thức ăn gia súc ngày đại cho suất cao Thức ăn gia súc ngày với thành phần thực vật, thành phần phụ khác bổ sung cách hợp lý để cho gia súc hấp thụ thức ăn tốt làm tăng chất lượng sản lượng chăn nuôi Mặt khác sản xuất thức ăn gia súc không công việc thủ công Máy móc trang thiết bị cho phép tự động hóa thức ăn gia súc với vi mô lớn, nhanh chóng hiệu Chúng ta có nhiều dây truyền sản xuất thức ăn khác cho nhiều loại vật nuôi khác cho quy mô sản xuất khác Tuy nhiên Việt Nam ngành chăn nuôi phát triển mức thấp, việc chăn nuôi mang tính nhỏ lẻ chưa tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi giàu Từ yêu cầu đặt mà dẫn đến đề tài tiểu luận này, nhằm nghiên cứu tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sảnvới suất 50 kg/h phù hợp với quy mô chăn nuôi nước ta GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Mục lục hình ảnh Mục lục biểu bảng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự đời thức ăn hỗn hợp8 1.2 Lợi ích việc sử dụng thức ăn hỗn hợp 1.3 Ý nghĩa việc chế biến thức ăn gia súc 1.4 Thức ăn hỗn hợp nguyên liệu dùng để chế biến chúng 1.5 Ép viên đóng bánh 12 1.5.1 Cơ sở lý thuyết trình nén ép 12 1.5.2 Ép viên thức ăn gia súc 14 10 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15 2.1 Quy trình công nghệ sơ đồ công nghệ 15 2.1.1.Quy trình công nghệ trình sản xuất thức ăn gia súc 2.1.1.1 Làm tạp chất nguyên liệu 15 2.1.1.2 Nghiền nguyên liệu 15 2.1.1.3 Trộn cấu tử thành thức ăn hỗn hợp 16 2.1.1.4 Chuẩn bị hỗn hợp vi lượng 16 2.1.1.5 Trộn mật rỉ vào thức ăn hỗn hợp 17 15 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy môn khí bạn sinh viên tân tình tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tiểu luận Tôi xin bày tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Cương người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hoàn thành tiểu luận MỤC LỤC .3 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc CHƯƠNG IV .70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 4.1.Kết luận 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trần Hữu Quế-Nguyễn Văn Tuấn, 2005 Bài tập Vẽ kĩ thuật khí - tâp một,tập hai - NXB Giáo Dục .71 A.IA.XOKOLOV, 1976 Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm - NXB Khoa hoc kỹ thuật Hà Nội 71 PGS Hà Văn Vui,2003 Dung sai & lắp ghép – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội .71 Nguyễn Trọng Hiệp,2007 Thiết kế chi tiết máy – NXB Giáo Dục 71 Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm,1978 Tập vẽ chi tiết máy – NXB ĐH THCN, Hà Nội 71 Trần Minh vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận,10/1999 Máy phục vụ chăn nuôi – NXB Giáo Dục 71 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, 1/2011 Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí - tập hai – NXB Giáo Dục Việt Nam 71 Mục lục hình ảnh Hình 2.1 - Sơ đồ quy trình sản xuất thức ăn gia súc 18 Hình 2.2 - Sơ đồ máy ép cán 20 Hình 2.3 - Sơ đồ máy ép vít đùn 21 Hình.2.4 - Sơ đồ máy ép vít đùn 22 Hình 3.1 - Sơ đồ động máy ép viên .23 Hình 3.2 - Sơ đồ làm việc máy ép 24 Hình 3.3 - Khuôn ép .29 Hình:3.4 - Con lăn 32 Hình 3.5 - Sơ đồ hộp máy ép .46 Hình 3.6 - Sơ đồ phân tích lực .46 Hình 3.7 - Sơ đồ trục I 47 Hình 3.8 - Biểu đồ nội lực trục I 50 Hình 3.9 - Sơ đồ trục II 51 Hình 3.10 - Biểu đồ nội lực trục II 54 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Hình 3.11 - Sơ đồ trục lăn .55 Hình 3.12 - Biểu đồ nội lục trục cán lăn .58 Hình 3.13 - Sơ đồ ổ lăn trục I 66 Hình 3.14 - Sơ đồ ổ lăn trục II .67 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Mục lục biểu bảng Bảng 3.1 Thông số động 27 Bảng 3.2 Các thông số kỹ thuật 29 Bảng 3.3 Các thông số kỹ thuật bánh đai 37 Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật truyền bánh nón 43 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Thức ăn hỗn hợp loại hỗn hợp đồng nhiều loại thức ăn khác phối hợp theo công thức lặp từ kết nghiên cứu khoa học nhằm đảm bảo dinh dưỡng hoàn chỉnh cho vật nuôi 1.1.Sự đời thức ăn hỗn hợp Sau chiến thứ hai, thị hiếu người chăn nuôi việc sử dụng ngũ cốc làm thức ăn chăn nuôi có thay đổi Trong lý luận nuôi dưỡng vật nuôi có nhiều quan điểm Người ta nghĩ đến việc dùng sản phẩm hóa học, sinh hóa học vi sinh vật nhằm thực ý muốn loại thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng, chất cần thiết sử dụng chế phẩm có tác dụng bổ sung hoàn thiện giá trị dinh dưỡng sản phẩm trồng trọt rẻ tiền Việc nuôi dưỡng gia súc, gia cầm đòi hỏi loại thức ăn hoàn chỉnh, tức hỗn hợp thức ăn có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh, khoáng vật sản phẩm tổng hợp khác nhằm đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi, số lượng lẫn chất lượng Việc chế biến loại thức ăn với quy mô công nghiệp hình thành nên ngành sản xuất chế biến thức ăn hỗn hợp Một ngành sản xuất độc lập chuyên môn hóa, loại thức ăn hỗn hợp sản xuất sản phẩm phức tạp, công trình tập thể chuyên gia thuộc ngành khác sinh vật học, chăn nuôi hỗn hợp,toán học kinh tế học Nghiên cứu tìm thức ăn hỗn hợp thành tựu khoa học kĩ thuật lớn ngành chăn nuôi năm sau chiến tranh Ở nước ta, việc sử dụng thức ăn hỗn hợp phổ biến sớm Sự phát triển ngành nông nghiệp tư sản miền nam hình thành hàng loạt xí nghiệp chế biến thức ăn hỗn hợp với phần lớn thực liệu nhập từ nước, chủ yếu Mỹ Từ sau 1975 đến nay, thiết lập hàng loạt xí nghiệp, nhà máy chế biến thức ăn gia súc từ trung ương đến cấp tỉnh Một số huyện chí số xã, xây dựng vùng chuyên môn hóa thức ăn gia súc để đảm bảo cung cắp đủ thường xuyên cho việc chế biến, mặt khác chưa chủ động cân đối thực liệu bổ sung, dưỡng chất vi lượng axit, amin, vitamin, chất khác kháng sinh, hormon, chất kháng ôxi hóa… Gần theo khuynh hướng chung, công nghiệp thức ăn gia súc nước ta ý đến việc chế biến thức ăn hỗn hợp thành thức ăn viên Mặc dù vậy, bên GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc cạnh việc nghiên cứu loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vùng sinh thái nông nghiệp nước ta chưa quan tâm đầu tư đến 1.2.Lợi ích việc sử dụng thức ăn hỗn hợp Điểm đời thức ăn hỗn hợp cho phép công nghiệp hóa ngành chăn nuôi Sự xuất thức ăn hỗn hợp khắc phục tình trạng cung cấp sản phẩm chăn nuôi theo mùa làm cho chất lượng sản phẩm đồng Ngoài ra, thức ăn hỗn hợp cho phép áp dụng nhanh chóng thực tiễn thành tựu dinh dưỡng học, cho phép thực việc rộng rãi giới hóa, tự động hóa rút ngắn thời gian chuẩn bị thức ăn Do đó, thức ăn hỗn hợp có ý nghĩa lớn nước ta, nước nông nghiệp phát triển, phát triển có kế hoạch Phát triển công nghiệp thức ăn gia súc sử dụng tốt tất nguồn thức ăn gia súc, kể phụ phẩm công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, mà cho phép phát triển sản xuất chăn nuôi theo định hướng cần thiết Thức ăn gia súc có chất lượng cao có vị trí quan trọng dinh dưỡng động vật, heo gia cầm Thức ăn trở thành yếu tố định tăng suất chăn nuôi năm sau chiến thứ II Chi phí thức ăn để sản xuất đơn vị sản phẩm ngành chăn nuôi heo gia cầm so với thời kỳ 1930 – 1960 dùng thức ăn tinh giảm 1,5 – lần, ngành chăn nuôi bò lấy thịt giảm 1/3 Và đạt tiến vượt bậc việc tiết kiệm thức ăn đơn vị sản phẩm tất ngành chăn nuôi, đặt biệt ngành chăn nuôi heo gà Theo thông số gần nhất, nhiều sở chăn nuôi tập trung đạt mức tiêu tốn 2,5 kg thức ăn hỗn hợp cho kg trứng, kg thức ăn cho kg tăng trọng gà thịt kg thức ăn cho kg tăng trọng heo thịt 1.3.Ý nghĩa việc chế biến thức ăn gia súc Chế biến thức ăn theo nghĩa hẹp nhằm thay đổi thức ăn hình thức, phẩm chất tác động yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật học theo khái niệm chế biến nhằm sản xuất loại thức ăn phương pháp hóa học, sinh học công nghiệp, trình xây dựng ngành chăn nuôi đại vấn đề chế biến thức ăn gia súc lại quan trọng, việc chế biến thức ăn hỗn hợp loại Năng suất chăn nuôi trước hết phụ thuộc vào việc cung cấp đắn thức ăn gia súc, gia cầm Việc cung cấp thức ăn đắn có ý nghĩa phù hợp với nhu cầu thức ăn gia súc, với mục tiêu tiêu thụ lượng thức ăn lại cho lợi nhuận kinh tế Thức ăn cho gia súc phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tiêu hóa tốt, GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc không chứa chất độc hại cho trình tiêu hóa sức khỏe vật nuôi làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm gia súc, gia cầm Thức ăn dạng tự nhiên chưa đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng đa dạng theo chức lứa tuổi gia súc gia cầm Việc chế biến thức ăn làm tăng mức tiêu hóa thể gia súc, tăng sản lượng, giảm mức tốn lượng nhai thức ăn, nâng cao chất lượng, tránh cho gia súc khỏi bị bệnh khử nhiều ảnh hưởng tai hại số thức ăn tới sản phẩm gia súc Ngoài việc chế biến thức ăn phát triển tạo nhiều khả tận dụng nhiều phế phẩm nông nghiệp, ngành sản xuất khác, chế biến nhiều loại thức ăn cần thiết khác, đơn giản hóa nhiều trình làm việc liên quan đến hình thức chăn nuôi gia súc việc áp dụng khí Như phải tiến hành chế biến phối trộn tạo thành thức ăn hỗn hợp nhằm đáp ứng nhu cầu Như thức ăn hạt chưa chứa nhiều dinh dưỡng chất lượng nên để làm nguyên liệu cho trâu, bò, lợn ăn tác dụng gây bệnh dầy Rất nhiều kinh nghiệm thực tế chứng tỏ hỗn hợp thức ăn gồm nhiều thành phần nghiền nhỏ (căn thức ăn hạt) cho gia súc ăn dễ tiêu hóa tốt hỗn hợp gồm nhiều thành phần nghiền to, mức tăng trọng lợn ăn hỗn hợp thức ăn nghiền nhỏ lớn 15÷19 % cho ăn hỗn hợp thức ăn nghiền trung bình sẽn lớn 10÷12% so với mức tăng trọng đạt cho ăn hỗn hợp nghiền to Khi giảm bớt nhu cầu thức ăn, rút ngăn thời hạn vỗ béo lợn hạ giá thành sản phẩm Chính việc sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm ngày phát triển mạnh mẽ 1.4 Thức ăn hỗn hợp nguyên liệu sử dụng Thức ăn hỗn hợp chia làm loại +Thức ăn tinh hỗn hợp + Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh +Thức ăn bổ sung prôtit, khoáng, vitamin Thức ăn tinh hỗn hợp hỗn hợp gồm thức ăn tinh khoáng bổ sung Trong thành phần thức ăn tinh loại trộn thêm phế phẩm vitamin, nguyên tố vi lượng, chất khoáng sinh chất khác Thức ăn tinh hỗn hợp kết hợp cho ăn với thức ăn nhiều nước thức ăn thô theo quy định phần thức ăn hang ngày phù hợp với đối chăn nuôi Loại thức ăn hỗn hợp sản xuất dạng bột rời, bánh viên GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hỗn hợp gồm có thức ăn tinh, thức ăn thô với muối khoáng bổ sung với chất khác với liều lượng phù hợp nhằm tiết kiệm thức ăn nâng cao suất gia súc, gia cầm Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng mà gia súc, gia cầm cần thiết chất độn phù hợp hệ tiêu hóa hoạt động bình thường Thức ăn bổ sung prôtit, khoáng, vitamin hỗn hợp gồm loại thức ăn tinh giàu prôtit, loại vitamin, muối khoáng, nguyên tố vi lượng kháng sinh Loại thức ăn dùng để phối trộn với dạng thức ăn khác nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo sinh lý loại, lứa tuổi chức riêng Công thức chế biến thức ăn hỗn hợp nuôi gia cầm, gia súc cho phù hợp sinh lý loại lứa tuổi nước ta nghiên cứu hoàn thiện.Nhưng nói chung thức ăn hỗn hợp sản xuất từ nguyên liệu như: loại hạt thực vật giàu tinh bột (lúa, ngô, lúa mạch, kê, cao lương, ) Các loại hạt thực vật giàu prôtit (đậu tương, đậu ve, đậu hà lan, lạc, ), phụ phẩm nhà máy xay xát chế biến bột, phụ phẩm nhà máy ép dầu, phụ phẩm công nghiệp đường, rượu, bia, thức ăn có nguồn gốc động vật (bột xương, bột xương thịt, bột cá, ), nấm men, thức ăn có nguồn gốc thực vật nhiều vitamin khoáng (khoai lang, khoai tây, sắn, cỏ, rơm) thức ăn khoáng Với loại củ rửa đất bụi, thái lát, phơi (sấy) khô, nghiền nhỏ phối trộn Nếu cần thức ăn sau rửa, thái (nếu kích thước ban đầu lớn) nấu (nghiền) phối trộn Loại thức ăn thô rau, cỏ, rơm, loại đậu, băm (thái), phơi khô nghiền nhỏ chế biến phương pháp hóa học ngâm vôi, kiềm hóa sút ăn da, để tăng khả hấp thụ dinh dưỡng Nếu để làm thức ăn tươi cần thái trộn thái nấu trộn Thức ăn khô chế biến giảm nhẹ công sức nhai thức ăn gia súc, tạo điều kiện phối chế đồng làm tăng dinh dưỡng, gây vị ngon, làm tăng khả ăn nhiều cho gia súc Thức ăn hạt thường phân loại tách tạp chất phi dinh dưỡng, làm khô nghiền nhỏ phối trộn Một số loại cần xay xát rang nghiền nấu phối trộn Các loại phụ phẩm ngành công nghiệp đường, bia, rượu, ép dầu, xay xát chế biến thực phẩm thường phối trộn cho ăn nghiền sơ (nếu cần), sấy nghiền phối trộn Nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp sau tách tạp chất phải nghiền nhỏ kích thước, cân đong liều lượng theo loại công thức thức GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 10 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc +Tại A MuA= M uxA + M uyA MuxA= MuyA= =>MuA= N.mm => Mtd= M u + 0,75.M x = + 0,75.11144852 = 965172,3221 N.mm + β = trục đặc Tra bảng 7-2 TL[4], ta [ σ ]=48 N/mm2 dA= 965172,3221 = 58,58 mm 0,1.(1 − 0).48 => Chọn dA= 60 mm +Tại B MuB= M uxB + M uyB MuxB= N.mm MuyB=-RyA.200 = -188496 N.mm =>MuB= 188496 N.mm =>Mtd= 188496 + 0,75.1114485 = 983406,5047 N.mm =>dB= 66528,33 = 58,95 mm 0,1.(1 − 0).63 => Chọn dB=65 mm +Tại C MuC= M uxC + M uyC GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 57 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc MuxC= N.mm MuyC= -RyD.60 = -188496 N.mm =>MuC=188496 N.mm => Mtd= 188496 + 0,75.1114485 = 983406,5047 N.mm => dC= 983406,5047 = 58,95 mm 0,1.(1 − 0).48 => Chọn dC=65 mm +Tại D MuD= M uxD + M uyD MuyD= N.mm MuxD= N.mm =>MuD=0 N.mm =>Mtd= M u + 0,75.M x = + 0,75.11144852 = 965172,3221 N.mm + β = trục đặc Tra bảng 7-2 TL[4], ta [ σ ]=48 N/mm2 dD= 965172,3221 = 58,58 mm => chọn dD= 60 mm 0,1.(1 − 0).48 Kết luận: Chọn đường kính ổ lăn là: dlăn=65 mm Chọn đường kính gối đỡ 60 mm GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 58 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Hình 3.12 – Biểu đồ nội lục trục cán lăn 3.4.5 Tính xác + Trục I Xét tiết diện nguy hiểm: +Xét tiết diện A Có d=70 mm tra bảng 7-3b TL[4]: Ta có: W=30200 mm3 ; W0=63800mm3 ; b=20 mm; h=12 mm Có thể lấy gần đúng: σ −1 =(0,4 ÷ 0,5) σ b =(240 ÷ 300) N/mm2 => chọn σ −1 =240 N/mm2 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 59 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc τ 1=(0,2 ÷ 0,3) σ b =(120 ÷ 180) N/mm2 => chọn τ 1= 120 N/mm2 Mu =0 (N.mm) ;Mx= (N.mm) ; σa=Mu/w = (N/mm2) Mx 1678890 = = 13,16 (N/mm2) 2.W0 2.63800 τa = τm = Ta chọn: Ѱσ =0,1 ;Ѱτ =0,05 ; β=1 Theo bảng 7-4 TL[4] lấy: εσ =0,74 ετ =0,62 Theo bảng 7-8 TL[4] ta có: kσ = 1,63 ; kτ = 1,5 => Tỉ số: kσ 1,63 k 1,5 = = 2,2; τ = = 2,42 ε σ 0,74 ε τ 0,62 Theo bảng 7-10 TL[4] với P ≥ 30 (N.mm2) σ −1 240 kσ kτ kσ nσ = = =∞ kσ = + 0,6.( − 1) =1,78 , + , => Tỉ số: = 2,3 ; σ + ψ σ σ m εσ ετ εσ εσ β a σm = ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng nτ = τ −1 120 = = 4,98 kτ 1,78.13,16 + 0,05.13,16 τ a + ψ τ τ m ετ β ⇒n= nσ nτ nσ2 + nτ = 4,98 ≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5 Vậy tiết diện A đảm bảo +Xét tiết diện D: Có d = 70 mm tra bảng 7-3b TL[4] ta được: W=30200 mm3 ;W0 = 63800 mm3 ; b=20 mm; h= 12 mm; Mu= 432937,98 N.mm Có thể lấy gần đúng: σ-1=(0,4÷0,5).σb= 240 ÷ 300 =>chọn σ-1=240 (N/mm2) τ-1=(0,2÷0,3) σb=120÷180 =>chọn τ-1=120 (N/mm2) Mu =432937,98 (N.mm) ;Mx=1678890 (N.mm) ; σa=Mu/W = 14,34 (N/mm2) τa = τm = Mx/(2.W0) = 1678890/(2.63800) = 13,16 (N/mm2) GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 60 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Ta chọn: Ѱσ =0,1 ;Ѱτ =0,05 ; β=1 Theo bảng 7-4 TL[4] lấy: εσ =0,74 ετ =0,62 Theo bảng 7-8 TL[4] ta có: kσ = 1,63 ; kτ = 1,5 =>Tỉsố: kσ 1,63 k 1,5 = = 2,2; τ = = 2,42 ε σ 0,89 ε τ 0,8 Theo bảng 7-10 TL[1] với P ≥ 30 (N.mm2) => Tỉ số: kσ = 2,3 εσ σ −1 240 kτ k n = = = 7,25 = + 0,6.( σ − 1) =1,78 σ kσ 2,3.14,39 + 0,1.0 σ a + ψ σ σ m ετ εσ εσ β σm = ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng nτ = τ −1 120 = = 4,98 kτ 1,78.13,16 + 0,05.13,16 τ a + ψ τ τ m ετ β ⇒n= nσ nτ nσ2 + nτ = 4,1 ≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5 Vậy tiết diện D đảm bảo + Truc II: Xét tiết diện nguy hiểm: +Xét tiết diện A Có d=70 mm tra bảng 7-3b TL[4]: Ta có: W=30200 mm3 ; W0=63800 mm3 ; b=20 mm; h=12 mm Có thể lấy gần đúng: σ −1 =(0,4 ÷ 0,5) σ b =(240 ÷ 300) N/mm2 => chọn σ −1 =240 N/mm2 τ 1=(0,2 ÷ 0,3) σ b =(120 ÷ 180) N/mm2 => chọn τ 1= 120 N/mm2 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 61 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Mu =136659,6 (N.mm) ;Mx=1594850 (N.mm) ; σa=Mu/W = 4,53 (N/mm2) Mx 1594850 = = 12,5 (N/mm2) 2.W0 2.63800 τa = τm = Ta chọn: Ѱσ =0,1 ;Ѱτ =0,05 ; β=1 Theo bảng 7-4 TL[4] lấy: εσ =0,74 ετ =0,62 Theo bảng 7-8 TL[4] ta có: kσ = 1,63 ; kτ = 1,5 => Tỉ số: kσ 1,63 k 1,5 = = 2,2; τ = = 2,42 ε σ 0,74 ε τ 0,62 Theo bảng 7-10 TL[4] với P ≥ 30 (N.mm2) =>Tỉsố: kσ = 2,3 ; εσ kτ k = + 0,6.( σ − 1) =1,78 ; ετ εσ nσ = σ −1 kσ σ a + ψ σ σ m εσ β = 240 = 23,03 2,3.4,53 + 0,1.0 σm = ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng nτ = τ −1 kτ τ a + ψ τ τ m ετ β ⇒n= nσ nτ nσ2 + nτ = 120 = 5,25 1,78.12,5 + 0,05.12,5 = 5,12 ≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5 Vậy tiết diện A đảm bảo +Xét tiết diện D: Có d = 70 mm tra bảng 7-3b TL[4] ta được: W=30200 mm3 ;W0 = 63800 mm3 ; b=20 mm; h= 12 mm; Mu= 432937,98N.mm GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 62 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Có thể lấy gần đúng: σ-1=(0,4÷0,5).σb= 240 ÷ 300 =>chọn σ-1=240 (N/mm2) τ-1=(0,2÷0,3) σb=120÷180 =>chọn τ-1=120 (N/mm2) Mu =432937,98 (N.mm) ;Mx=1594850 (N.mm) ; σa= Mu/W = 14,36 (N/mm2) τa = τm = Mx/(2.W0) = 1594850/(2.63800) = 12,5 (N/mm2) Ta chọn: Ѱσ =0,1 ;Ѱτ =0,05 ; β=1 Theo bảng 7-4 TL[4] lấy: εσ =0,74 ετ =0,62 Theo bảng 7-8 TL[4] ta có: kσ = 1,63 ; kτ = 1,5 =>Tỉsố: kσ 1,63 k 1,5 = = 2,2; τ = = 2,42 ε σ 0,74 ε τ 0,62 Theo bảng 7-10 TL[4] với P ≥ 30 (N.mm2) => Tỉ số: kσ = 2,3 ; εσ σ −1 240 kτ kσ nσ = = = 7,27 kσ = + 0,6.( − 1) =1,78 2,3.14,36 + 0,1.0 σ a + ψ σ σ m ετ εσ εσ β σm = ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng nτ = τ −1 kτ τ a + ψ τ τ m ετ β ⇒n= nσ nτ n + nτ σ = 120 = 5,25 1,78.12,5 + 0,05.12,5 = 4,26 ≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5 Vậy tiết diện D đảm bảo 3.5 Thiết kế then Để cố định bánh theo phương tiếp tuyến, nói cách khác để truyền moment chuyển động từ trục đến bánh ngược lại ta dùng then, ta chọn then Ở ta chọn bề rộng then, chiều cao then, chiều sâu rảnh then hai trục giống GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 63 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc • Trục I: -Tại điểm A Đường kính trục để lắp then d = 70 mm Tra bảng 7-23, TL[1] ta có thông số then: b = 20mm, h = 12 mm, t = 6mm , t1 = 6,1 mm, k = 7,4 Chiều dài then l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy bề rộng bánh đai) Vậy: l = 0,8.100 = 80 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm then thép CT6 nên theo bảng – 20, 7-21 TL[4] ta chọn [σ ] d = 100 N/mm2, τ c = 87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: σd = 2.M x ≤ [σ ] d d t.l Mx = 68591,5 Nmm, d = 22 mm, t = 3,5 mm, l = 80 mm ⇒σd = 2.68591,5 = 22,27 N / mm ≤ [σ ] d = 100 N/mm2 22.3,5.80 - Kiểm nghiệm sức bền cắt: τc = 2.M x 2.68591,5 = = 12,99 N / mm ≤ [τ ] c = 87 N/mm2 d b.l 22.6.80 - Tại điểm D: Đường kính trục để lắp then d = 22 mm Tra bảng 7-23, TL[4] ta có thông số then: b = 6mm, h = 6mm, t = 3,5mm, t1 = 2,6 mm, k = 2,9 Chiều dài then l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy mayer bánh nón) Vậy:l = 0,8.40 = 32 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm then thép CT6 nên theo bảng – 20, 7-21 TL[4] ta chọn [σ ] d = 100 N/mm2, τ c = 87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 64 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 2.M x ≤ [σ ] d d t.l Mx = 68591,5 Nmm d = 22 mm t = 3,5 mm l = 32 mm σd = ⇒σd = 2.68591,5 = 55,67 N / mm ≤ [σ ] d = 100 N/mm2 22.3,5.32 - Kiểm nghiệm sức bền cắt: τc = 2.M x 2.68591,5 = = 32,48 N / mm ≤ [τ ] c = 87 N/mm2 d b.l 22.6.32 Với đường kính chọn trục đủ bền • Trục II: - Tại điểm D: Đường kính trục để lắp then d = 22 mm Tra bảng 7-23, TL[4] ta có thông số then: b = 6mm, h = 6mm, t = 3,5mm, t1 = 2,6 mm, k = 2,9 Chiều dài then l = 0,8.lm (lm chiều dài mayơ lấy mayer bánh nón) Vậy: l = 0,8.40 = 32 mm Vì điều kiện làm việc trục có va đập nhẹ, vật liệu làm then thép CT6 nên theo bảng – 20, 7-21 TL[4] ta chọn [σ ] d = 100 N/mm2, τ c = 87 N/mm2 - Kiểm nghiệm sức bền dập: σd = 2.M x ≤ [σ ] d d t.l Mx = 68591,5 Nmm, d = 22 mm, t = 3,5 mm, l = 32 mm ⇒σd = 2.68591,5 = 55,67 N / mm ≤ [σ ] d = 100 N/mm2 22.3,5.32 - Kiểm nghiệm sức bền cắt: τc = 2.M x 2.68591,5 = = 32,48 N / mm ≤ [τ ] c = 87 N/mm2 d b.l 22.6.32 Với đường kính chọn trục đủ bền GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 65 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 3.6.Thiết kế gối đỡ trục Thông số ban đầu: Số vòng quay trục: Trục I: nI= 100(vòng/phút) Trục II: nII= 100 (vòng/phút) Đường kính ngõng trục: Trục I: dI= 25 mm Trục II: dII= 25 mm Phản lực gối đỡ: Trục I: Ổ I: RxB=750,67 N Ổ II: RxC= 2100,1 N RyB= 3631,58 N RyC= 1535,29 N Trục II: Ổ I: RxB= 1398,62 N RyB= 678,34 N Ổ II: RxC= 2748,04 N RyC= 1025,63 N Sơ đồ chọn cho ổ trục I: Do trục I có lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ đũa côn đỡ chặn Có góc β= 13030’, bố trí sơ đồ sau: Hình 3.13 – Sơ đồ ổ lăn trục I Hệ số khả làm việc tính theo công thức (8-1, TL[4] trang 158) C = Q.(n.h)0,3 ≤ Cbảng GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 66 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Trong đó: Q – tải trọng quy ước, daN n – số vòng quay ổ, vòng/phút h – thời gian phục vụ, h Với n = nI = 100 vòng/phút h = 16.300.5 = 24000 giờ, thời gian phục vụ máy Q = (Kv.RA + m.At).Kn.Kt (công thức 8-6,TL[4] trang 159) đó: At tổng đại số lực dọc trục,daN Hệ số m = 1,5(bảng 8-2,TL[4] trang 161) Kt = có va đập nhẹ (bảng 8-3, TL[4] trang 162) Kn = nhiệt độ làm việc 1000(bảng 8-4,TL[4] trang 162) Kv = vòng ổ quay (bảng 8-5, TL[4], trang 162) 2 2 R B = R xB + R yB = 750,67 + 3631,58 = 3708,35 N RC = R xC + R yC = 2100,12 + 1535,29 = 2601,45 N SB = 1,3.RB.tgβ = 1,3.3708,35.tg13030’= 1157,38 N SC = 1,3.RC.tgβ = 1,3.2601,45.tg13030’= 811,92 N Tổng lực chiều trục: At = SB - Pa1 – SC = 1157,38– 347,29– 811,92 = -1,83 N Như lực At hướng vê gối trục bên trái, nên ta tính gối trục bên trái chọn ổ cho gối trục này, gối trục lấy ổ loại Ta có tải trọng tương đương: Tại điểm B: QB = ( K v R B + mAt ) K n K t = (1.3708,35 + 1,5.1,83).1.1 = 3711,1N = 371,11daN C = Q B (nh) 0,3 = 371,11.(100.24000) 0,3 = 30448,5 daN GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 67 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Tra Bảng 18P, TL[4],tr.348 ứng với đường kính d = 25 mm (chọn ổ cỡ nhẹ), lấy ổ có kí hiệu 7205, Cbảng = 35000, đường kính ổ D = 52 mm, chiều rộng B = 15 mm Sơ đồ chọn cho ổ trục II: Do trục I có lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ bi đỡ chặn Chọn kiểu 36000, có góc β= 120, bố trí sơ đồ sau: Hình 3.14 – Sơ đồ ổ lăn trục II Hệ số khả làm việc tính theo công thức (8-1, TL[4] trang 158) C = Q.(n.h)0,3 ≤ Cbảng Trong đó: Q – tải trọng quy ước, daN n – số vòng quay ổ, vòng/phút h – thời gian phục vụ, h Với n = nI = 100 vòng/phút h = 16.300.5 = 24000 giờ, thời gian phục vụ máy Q = (Kv.RA + m.At).Kn.Kt (công thức 8-6,TL[4] trang 159) đó: At tổng đại số lực dọc trục,daN Hệ số m = 1,5(bảng 8-2,TL[4] trang 161) Kt = có va đập nhẹ (bảng 8-3, TL[4] trang 162) Kn = nhiệt độ làm việc 1000(bảng 8-4,TL[4] trang 162) Kv = vòng ổ quay (bảng 8-5, TL[4], trang 162) GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 68 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc R A = R xA + R yA = 1398,62 + 678,34 = 1554,44 N 2 R D = R xD + R yD = 2748,04 + 1025,63 = 2933,2 N SA = 1,3.RA.tgβ = 1,3.1554,44.tg120 = 429,53 N SD = 1,3.RD.tgβ = 1,3.2933,2.tg120 = 810,51 N Tổng lực chiều trục: At = SA - Pa2 – SD = 429,53– 347,29– 810,51 = - 728,27 N Như lực At hướng vê gối trục bên trái, nên ta tính gối trục bên trái chọn ổ cho gối trục này, gối trục lấy ổ loại Ta có tải trọng tương đương: Tại điểm A: Q A = ( K v R A + mAt ) K n K t = (1.1554,44 + 1,5.728,27).1.1 = 2646,85 N = 264,68daN C = Q A ( nh) 0,3 = 264,68.(100.24000) 0,3 = 21716,23 daN Tra Bảng 17P, TL[4],tr.347 ứng với đường kính d = 25 mm (chọn ổ cỡ trung), lấy ổ có kí hiệu 46395, Cbảng = 31000, đường kính ổ D = 62 mm, chiều rộng B = 19 mm GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 69 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Qua trình thực tiểu luận, trải qua tháng làm việc đề tài tiểu luận hoàn thành thời gian qui định Đề tài đạt kết định sau:  Nghiên cứu sở lý thuyết máy ép viên  Đưa phương án lựa chọn phương án thiết kế máy ép viên dạng trục ép lăn  Tính toán thiết kế máy ép với suất 50 kg/giờ, kết tính toán thiết kế thể qua tập vẽ gồm 01 vẽ lắp, 04 vẽ chi tiết Các vẽ có độ tin cậy hoàn toàn chế tạo, lắp ghép sử dụng với tiêu tương đối hợp lí Nhưng lần bước vào công việc thiết kế lớn, nhiều khó khăn, kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp, cố gắng khó tránh phải thiếu sót, sai lầm, không đảm bảo tốt tiêu kinh tế kỹ thuật 4.2.Kiến nghị Đề tài giới hạn tiểu luận tốt nghiệp nên chưa có nghiên cứu chế tạo, đề nghị có hướng tiếp tục nghiên cứu để chế tạo thiết bị ép viên, ứng dụng vào thực tiễn xã hội GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 70 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Quế-Nguyễn Văn Tuấn, 2005 Bài tập Vẽ kĩ thuật khí - tâp một,tập hai - NXB Giáo Dục A.IA.XOKOLOV, 1976 Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm - NXB Khoa hoc kỹ thuật Hà Nội PGS Hà Văn Vui,2003 Dung sai & lắp ghép – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệp,2007 Thiết kế chi tiết máy – NXB Giáo Dục Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm,1978 Tập vẽ chi tiết máy – NXB ĐH THCN, Hà Nội Trần Minh vượng, Nguyễn Thị Minh Thuận,10/1999 Máy phục vụ chăn nuôi – NXB Giáo Dục Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, 1/2011 Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập hai – NXB Giáo Dục Việt Nam GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 71 [...]... và đòi hỏi phải nén với áp lực lớn Thức ăn gia súc giàu tinh bột và protit thì khi ép viên sẽ đơn giản hơn GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 12 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 1.5.2 .Ép viên thức ăn gia súc Viên thức ăn gia súc có dạng trụ nhỏ đường kính từ 2,4 đến 20 mm, dài bằng 1,5 đến 2 lần đường kính Kích thước của viên thức ăn phụ thuộc vào... ít bị cháy khét do áp suất ép cao GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 21 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP VIÊN 3.1 Tính toán chọn động cơ phân phối tỉ số truyền 3.1.1 Sơ đồ máy ép Hình 3.1 Sơ đồ động máy ép viên 1 Động cơ điện, 2 Bộ truyền đai, 3 Ổ bi, 4 Dao cắt, 5 Con lăn, 6- Khuôn ép, 7- Cửa tháo liệu, 8- Trục... xuất viên thức ăn theo phương pháp khô kinh tế hơn, nhưng viên thức ăn sẽ kém bền và không nhẵn GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 16 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 2.1.2 Sơ đồ dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc Làm sạch nguyên liệu Nghiền nguyên liệu Định lượng Trộn hỗn hợp Ép viên Sấy Sàng phân loại Đóng bao Hình 2.1- Sơ đồ quy trình sản xuất thức. .. bộ phận ép của máy 3.2.1 Tính toán thiết kế đĩa ép GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 28 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Hình 3.3 Khuôn ép -Năng suất thực tế của máy được tính như sau: Qtt = 3600.vr.γ.Flỗ 10-6 (kg/giờ) Trong đó: vr – vận tốc ra của nguyên liệu, chọn v =0,0015 m/s γ - Khối lượng riêng của hỗn hợp thức ăn sau khi ép, γ=1200 kg/m... ra (N) 3.2.2.2 .Tính chính xác con lăn và trục con lăn Chọn vật liệu để chế tạo con lăn là thép 45 thường hóa, σ bk =600 N/mm2 Khi máy làm việc con lăn sẽ quay quanh trụ của nó nhờ ổ bi, vòng bích bên ngoài để ngăn không cho thức ăn đi vào ổ bi GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 33 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Trong qua trình ép thì kích thước,... nó .Viên thức ăn nhỏ chủ yếu dùng để nuôi gia cầm non, còn viên thức ăn đường kính cỡ 5 mm dùng để nuôi gia cầm lớn và cá Viên thức ăn lớn hơn dùng để nuôi gia súc lớn Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nhờ chế biến ở nhiệt độ cao và làm ẩm khi hấp, khi ép viên nén giá trị dinh dưỡng của viên thức ăn được tăng lên do sự dexorin hóa tinh bột và biến tính protit Kết quả chăn nuôi gia cầm bằng thức ăn dạng viên. .. bánh răng nón, 10 - Khung máy GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 22 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 3.1.2 Tính toán chọn động cơ Hình 3.2 Sơ đồ làm việc của máy ép Trong đó: H – chiều cao của nguyên liệu trước khi ép h – chiều cao của nguyên liệu sau kh ép l – khe hở giữa con lăn và đĩa khuôn α – góc làm việc của con lăn - Nguyên lý làm việc của máy. . .Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc ăn và trộn đều trong các máy đảo trộn Sản phẩm sau khi đảo trộn đều có thể đóng bao, đóng bánh hoặc ép viên tùy theo yêu cầu sử dụng 1.5 .Ép viên và đóng bánh Ép viên và đóng bánh là dùng các dụng cụ cơ học để làm cho các vật thể dạng rời kết lại thành các phần tử có kích thước lớn hơn... Trang 18 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 2.2.2 Chọn phương án thiết kế 2.2.2.1 Phương pháp ép bằng máy ép cán Hình 2.2- Sơ đồ máy ép cán 1-Hai trục cán, 2-Trục có rãnh, 3-Thùng quay có bề mặt ngoài dạng thước mặt lốp, 4- Võ máy cố định, 5- Trục băng tải, - Ưu điểm: Đơn giản dễ sử dụng - Nhược điểm: + Năng suất và chất lượng không cao + Độ cứng vững thấp + Lực ép nhỏ... Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 13 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán và thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc CHƯƠNG II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Quy trình công nghệ 2.1.1 Quy trình công nghệ của quá trình sản xuất thức ăn gia súc 2.1.1.1 Làm sạch các tạp chất trong nguyên liệu Nguyên liệu đưa vào xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc thường lẫn nhiều tạp chất khác nhau, hoặc ... 1594850 3.2 Tính toán thiết kế phận ép máy 3.2.1 Tính toán thiết kế đĩa ép GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 28 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc Hình... Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 12 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 1.5.2 .Ép viên thức ăn gia súc Viên thức ăn gia súc có dạng trụ nhỏ đường kính từ 2,4... (mm) 368,5 Zd (răng) 60 Zbd (răng) 60 GVHD: T.s Nguyễn Văn Cương SVTH: Hồ Duy Linh Trang 43 Tiểu luận tốt nghiệp Tính toán thiết kế máy ép viên thức ăn gia súc 3.4 Tính toán thiết kế trục 3.4.1

Ngày đăng: 19/02/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan