Xa ngắm thác núi lư (vọng lư sơn bộc bổ)

17 716 0
Xa ngắm thác núi lư (vọng lư sơn bộc bổ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chào mừng quý thầy cô đến dự thăm lớp GV: Vũ Thị Hảo Trường THCS Nguyễn Quang Bích Tiết 34: Xa ngắm thác núi lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch I Tiếp xúc văn bản: Đọc thơ: PHIấN M VNG L SN BC B Nht chiu Hng Lụ sinh t yờn, Dao khan bc b qui tin xuyờn Phi lu trc hỏ tam thiờn xớch, Nghi th Ngõn H lc cu thiờn thiờn dịch nghĩa Mt tri chiu nỳi Hng Lụ, sinh ln khúi tớa Xa nhỡn dũng thỏc treo trờn dũng sụng phớa trc Thỏc chy nh bay thng xung t ba nghỡn thc, Ng l sụng Ngõn ri t chớn tng mõy dịch Thơ XA NGM THC NI L Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây ( Tng Nh dch) I Tiếp xúc văn bản: Đọc thơ: 2.Tìm hiểu thích: *Tác giả Lí Bạch: (701 - 762) - Ông nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ Quê Cam Túc Lúc tuổi gia đình ông định cư Tứ Xuyên.Từ trẻ, ông xa gia đình để du lịch, tìm đư ờng lập công danh - Thơ ông biểu tâm hồn tự hào phóng Hình ảnh thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ Ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện Thơ ông thường viết chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu tình bạn Ông mệnh danh tiên thơ I Tiếp xúc văn bản: Đọc thơ: Tìm hiểu thích: * Tác giả Lí Bạch: * Tác phẩm: Bài thơ viết vẻ đẹp thác nước núi Hương Lô (Hương Lô tên núi cao phía tây bắc dãy Lư sơn thuộc tỉnh Giang Tây Trung Quốc; núi cao có mây mù bao phủ, đứng xa trông lò hương nên gọi Hương Lô) Đây tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên Lí Bạch Bố cục: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Kết cấu thơ: 1-3 Chủ đề: Bài thơ miêu tả cảnh thác núi Lư làm lên vẻ đẹp hùng vĩ, huyền ảo, qua thể tình yêu thiên nhiên đằm thắm phần bộc lộ tính cách II Phân tích văn bản: Cảnh thác núi Lư: * Vị trí quan sát: - Nh th ng xa ngm nhìn - Lợi thế: Phát vẻ đẹp toàn cảnh, sắc thái hùng vĩ thác núi Lư II Phân tích văn bản: Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư( câu ) Phiờn õm: Nht chiu Hng Lụ sinh t yờn, Dch ngha: Mt tri chiu nỳi Hng Lụ, sinh ln khói tía, Dịch thơ: Nng ri Hng Lụ khúi tớa bay, NHT HNG Lễ - Phác hoạ tranh toàn cảnh Lư sơn -> phông cho hình ảnh thác nước - Các động từ chiu, sinh tạo nên quan hệ nhân quả, chủ thể mặt trời -> Miêu tả sáng tạo => Ngọn núi Hương Lô rực rỡ, huyền ảo, sống động, đầy màu sắc T YấN II Phân tích văn bản: Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư ( câu ) b Cảnh thác nước ( câu 2,3,4 ) * Câu thơ thứ hai: Phiờn õm: Dao khan bc b qui tin xuyờn Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo dòng sông phía trước Dịch thơ: Xa trông dòng thác trước sông - Thác nước từ đỉnh cao tuôn xuống dải lụa trắng, bất động treo lên đỉnh núi dòng sông - Từ quải(treo) biến động thành tĩnh -> phù hợp với vị trí quan sát cảm nhận nhà thơ => Cảnh thác nước đẹp tráng lệ, thơ mộng II Phân tích văn : Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư ( câu ) b Cảnh thác nước ( câu 2,3,4 ) *Câu thơ thứ ba: Phiên âm: Phi lưu trực há tam thiên xích, Dịch nghĩa: Thác chảy bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước, Dịch thơ: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, - Từ ngữ: phi lưu, trực -> gợi tốc độ bay nhanh đổ thẳng, chuyển tĩnh sang động; tam thiên xích -> số ước chừng nhấn mạnh độ cao (Núi Hương Lô: cao , sườn dốc đứng, đỉnh mây mù bao phủ) ->Từ ngữ chọn lọc, điêu luyện =>Vẻ đẹp hùng vĩ, kì ảo II Phân tích văn bản: Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư ( câu ) b Cảnh thác nước ( câu 2,3,4 ) * Câu thơ cuối : Phiên âm: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Dịch nghĩa: Ngỡ sông Ngân rơi tự chín tầng mây Dịch thơ: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây - Từ ngữ: nghi (ngỡ, ngờ), lạc (rơi xuống); lối nói phóng đại, so sánh liên tưởng, mạch cảm hứng lãng mạn ->Từ ngữ chọn lọc điêu luyện, sử dụng biện pháp tu từ hiệu - Kết hợp thực-cái ảo, hìnhcái thần, nói cảm giác kì diệu mà hình ảnh thác nước gợi lên; lời thơ, hình ảnh thơ đẹp =>Vẻ đẹp hùng vĩ, huyền ảo thác nước Hình ảnh Lý Bạch: - Qua từ ngữ vọng, dao khan, nghi ta thấy trữ tình bộc lộ: nhà thơ say sưa ngắm cảnh-> Thái độ trân trọng , ca ngợi thiên nhiên; tình yêu thiên nhiên đằm thắm, say mê khám phá vẻ đẹp ông - Cách quan sát, liên tưởng, miêu tả cảm nhận độc đáo mẻ, cho ta thấy tính cách mạnh mẽ hào phóng Lý Bạch II Phân tích văn bản: *Vị trí quan sát: Nh th ng xa ngm nhìn Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư: Cảnh sắc Hương Lô ánh sáng mặt trời rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo, sinh động b Cảnh thác nước : Tráng lệ, thơ mộng, kì vĩ, huyền ảo Hình ảnh Lý Bạch: Yêu thiên nhiên, có tính cách phóng khoáng, hào hoa, mạnh mẽ thi tiên III Tổng kết: Nghệ thuật: - Quan sát tinh tế, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên Lư sơn; tưởng tượng bay bổng, đậm chất lãng mạn - Miêu tả sinh động hình ảnh tráng lệ; ngôn ngữ hàm súc, điêu luyện, xác, gợi cảm Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên Lư sơn hùng vĩ, huyền ảo, hấp dẫn - Nhà thơ yêu thiên nhiên đằm thắm, tính cách mạnh mẽ, hào phóng *Ghi nhớ (SGK tr 112): Với hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, thơ miêu tả cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh Hư ơng Lô thuộc dãy núi Lư, qua thể tình yêu thiên nhiên đằm thắm phần bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng tác giả Lư Sơn ngày Luyện tập Cõu hi trc nghim Qua cảm nhận Lí Bạch, em thấy thác núi Lư đẹp ? A Hiền hoà, thơ mộng B Hùng vĩ, tĩnh lặng Chúc C mừng em ! Tráng lệ, huyền ảo, thơ mộng D Êm đềm, thần tiên [...]... quan sát: Nh th ng xa ngm nhìn 1 Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư: Cảnh sắc Hương Lô dưới ánh sáng mặt trời rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo, sinh động b Cảnh thác nước : Tráng lệ, thơ mộng, kì vĩ, huyền ảo 2 Hình ảnh Lý Bạch: Yêu thiên nhiên, có tính cách phóng khoáng, hào hoa, mạnh mẽ của một thi tiên III Tổng kết: 1 Nghệ thuật: - Quan sát tinh tế, khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên Lư sơn; tưởng tượng bay... thiên nhiên Lư sơn hùng vĩ, huyền ảo, hấp dẫn - Nhà thơ yêu thiên nhiên đằm thắm, tính cách mạnh mẽ, hào phóng *Ghi nhớ (SGK tr 112): Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hư ơng Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả Lư Sơn ngày nay...II Phân tích văn bản: 1 Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư ( câu 1 ) b Cảnh thác nước ( câu 2,3,4 ) * Câu thơ cuối : Phiên âm: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Dịch nghĩa: Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây Dịch thơ: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây - Từ... tu từ hiệu quả - Kết hợp cái thực-cái ảo, cái hìnhcái thần, nói được cảm giác kì diệu mà hình ảnh thác nước gợi lên; lời thơ, hình ảnh thơ đẹp =>Vẻ đẹp hùng vĩ, huyền ảo của thác nước 2 Hình ảnh Lý Bạch: - Qua các từ ngữ vọng, dao khan, nghi ta thấy được cái tôi trữ tình được bộc lộ: nhà thơ say sưa ngắm cảnh-> Thái độ trân trọng , ca ngợi thiên nhiên; tình yêu thiên nhiên đằm thắm, sự say mê khám... dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả Lư Sơn ngày nay Luyện tập Cõu hi trc nghim Qua cảm nhận của Lí Bạch, em thấy thác núi Lư có vẻ đẹp như thế nào ? A Hiền hoà, thơ mộng B Hùng vĩ, tĩnh lặng Chúc C mừng em ! Tráng lệ, huyền ảo, thơ mộng D Êm đềm, thần tiên ...Tiết 34: Xa ngắm thác núi lư (Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch I Tiếp xúc văn bản: Đọc thơ: PHIấN M VNG L SN BC B Nht chiu Hng... Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư ( câu ) b Cảnh thác nước ( câu 2,3,4 ) * Câu thơ thứ hai: Phiờn õm: Dao khan bc b qui tin xuyờn Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo dòng sông phía trước Dịch thơ: Xa. .. xa ngm nhìn - Lợi thế: Phát vẻ đẹp toàn cảnh, sắc thái hùng vĩ thác núi Lư II Phân tích văn bản: Cảnh thác núi Lư: a Cảnh núi Lư( câu ) Phiờn õm: Nht chiu Hng Lụ sinh t yờn, Dch ngha: Mt tri

Ngày đăng: 18/02/2016, 07:42

Mục lục

  • I. Tiếp xúc văn bản:

  • I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc bài thơ: 2. Tìm hiểu chú thích: * Tác giả Lí Bạch:

  • II. Phân tích văn bản:

  • II. Phân tích văn bản:

  • II. Phân tích văn bản: 1. Cảnh thác núi Lư:

  • II. Phân tích văn bản: 1. Cảnh thác núi Lư:

  • II. Phân tích văn bản: 1. Cảnh thác núi Lư:

  • 2. Hình ảnh Lý Bạch:

  • II . Phân tích văn bản:

  • Luyện tập Cõu hi trc nghim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan