Những vấn đề thi pháp thơ việt nam hiện đại (tác giả trào lưu) thi pháp thơ huy cận

169 3.2K 18
Những vấn đề thi pháp thơ việt nam hiện đại (tác giả   trào lưu)  thi pháp thơ huy cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS TS TRẦN KHÁNH TH NH Ket-noi.com chia se mien phi NH÷NG VÊN §Ị THI PH¸P TH¥ VIƯT NAM HIƯN §¹I (TÁC GIẢ - TRÀO LƯU) THI PH¸P TH¥ HUY CËN (Chun lu n) NHÀ XU T B N Đ I H C QU C GIA HÀ N I NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Mục lục MỤC LỤC Lời nói đầu Chương C¸I T¤I TR÷ T×NH TRONG TH¥ HUY CËN CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH VỚI NHIỀU ĐỐI CỰC 11 Chương QUAN NIƯM NGHƯ THT VỊ CON NG¦êI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT - MỘT PHẠM TRÙ TƯ TƯỞNG THẨM MỸ 41 CON NGƯỜI TRONG THƠ HUY CẬN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 43 CON NGƯỜI TRONG THƠ HUY CẬN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM .57 Chương THêI GIAN Vµ KH¤NG GIAN NGHƯ THT TRONG TH¥ HUY CËN KHÁI LƯỢC VỀ THỜI GIAN V KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 69 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN 71 KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN 82 Chương PH¦¥NG THøC THĨ HIƯN HỆ THỐNG HÌNH ẢNH, BIỂU TƯỢNG V KIỂU TƯ DUY 104 THỂ LOẠI V KẾT CẤU 112 KẾT LUẬN 131 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI PHỤ CHƯƠNG §ÕN VíI MéT Sè BµI TH¥ HAY CđA HUY CËN TR NG GIANG 135 ÁO TRẮNG 141 NGẬM NGÙI 147 BUỒN ĐÊM MƯA 151 ĐO N THUYỀN ĐÁNH CÁ 155 T I LIỆU THAM KHẢO 161 LỜI NĨI ĐẦU Huy Cận nhà thơ lớn dân tộc, nhà hoạt động văn hóa say mê động nửa kỷ qua Có thơ đăng báo từ năm 1938, năm 1940 Huy Cận tiếng thi đàn với tập thơ đầu tay: Lửa thiêng Chính “ngọn lửa thiêng” ấm áp tình người tình đời đưa Huy Cận vào vị trí hàng đầu phong trào Thơ Sau Lửa thiêng, với thối trào Thơ mới, thơ Huy Cận thưa bóng, tưởng chừng tắt lịm Nhưng mạch ngầm âm thầm bền bỉ, hồn thơ mang nặng tình người tình đời tình u sống Huy Cận trào dâng mãnh liệt trước thực sơi động nhân dân ta cơng xây dựng đất nước để kết đọng mùa thơ: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Bước vào năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, bút lực Huy Cận dồi Với tiềm sáng tạo to lớn, Huy Cận tiếp tục cho đời hàng loạt tập thơ: Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Thiếu niên anh hùng họp mặt (1973), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1974), Những người mẹ người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975) Những năm sau đất nước thống nhất, nhà thơ Huy Cận bền bỉ gieo hạt hàng ngày Các tập thơ nối tiếp đời đặn: Ngơi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Chim làm gió (1989), Lời tâm nguyện hai kỷ (1997) Huy Cận qua chặng đường thơ dài sáu thập kỷ Thời kỳ thơ Huy Cận thu hút ý giới phê bình, nghiên cứu đơng đảo bạn đọc Trong gần bảy thập kỷ qua có hàng trăm tiểu luận, chun luận viết thơ Huy Cận từ nhiều góc độ khác Các nhà thơ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Xn Diệu, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Hồi Thanh, Chế Lan Viên, Trinh Đường, Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hồnh Khung, Nguyễn Xn Nam, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long, Ngơ Qn Miện, Vũ Quần Phương, Đỗ Lai Th, NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Bế Kiến Quốc, Trần Mạnh Hảo , có tiểu luận sâu sắc Huy Cận Các nhà thơ, nhà nghiên cứu trân trọng đóng góp Huy Cận hai chặng đường thơ, trước sau Cách mạng Nhiều ý kiến lý giải q trình vận động cảm hứng sáng tạo Huy Cận qua tập thơ, phác thảo đặc điểm phong cách thơ Huy Cận tình u sống, nỗi khắc khoải khơng gian, giọng điệu trầm lắng, giàu chất suy tưởng, sắc dân tộc đậm nét, phong vị Đường thi Đáng ý tập tiểu luận Thế giới thơ Huy Cận Xn Diệu Tập sách in năm 1987, nhà thơ Xn Diệu nơi n tịnh tình cảm, tâm huyết tài ơng sống dậy trang văn Đi theo tập thơ, mảng đề tài chính, Xn Diệu cảm nhận tinh tế vẻ đẹp ý thơ, câu thơ Huy Cận giúp người đọc vào giới thơ Huy Cận Những cơng trình nghiên cứu tác giả kể đáng trân trọng bổ ích quan tâm đến nghiệp thơ Huy Cận Tuy nhiên để khám phá thơ Huy Cận cấu trúc hệ thống gồm nhiều mặt đối lập mà thống nhất, vừa ổn định vừa biến đổi khơng ngừng cần có hướng tiếp cận Chúng tơi chọn đường tiếp cận thi pháp để đến với giới thơ Huy Cận Thi pháp học khoa học ứng dụng, hình thành từ lâu trở thành hướng nghiên cứu văn học quan trọng kỷ XX Nhưng nay, đầu kỷ XXI này, khái niệm thi pháp, thi pháp học chưa có nội hàm thật xác định Nếu nhìn cách tổng qt coi thi pháp tồn phương tiện nghệ thuật tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngơn từ Thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học nghệ thuật [186; 15] Nghiên cứu thi pháp thơ Huy Cận đề tài nghiên cứu thi pháp tác giả Người nghiên cứu phải khám phá giới tư tưởng - tình cảm nhà thơ qua quan niệm nghệ thuật người giới, qua cách cảm thụ tổ chức khơng gian - thời gian, qua cách sử dụng thể loại, kết cấu ngơn từ Từ vấn đề nhằm xác định phong cách nghệ thuật nhà thơ với tư cách chỉnh thể nghệ thuật độc đáo Chun luận Thi pháp thơ Huy Cận chúng tơi Lời nói đầu triển khai theo định hướng Ngồi phần viết thi pháp tác giả chúng tơi dành phần viết thi pháp tác phẩm để giúp người đọc hiểu thêm thơ tiêu biểu Huy Cận hành trình sáng tạo Trong q trình viết chun luận này, chúng tơi giúp đỡ tận tình nhà thơ Huy Cận - người sáng tạo tác phẩm thơ ca đặc sắc giúp chúng tơi chọn làm đối tượng nghiên cứu, người cung cấp nhiều tư liệu q giá để chúng tơi tham khảo, người góp nhiều ý kiến bổ ích cho chúng tơi viết tập sách Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới Giáo sư Hà Minh Đức, người thầy đáng kính giúp đỡ tơi suốt chục năm qua, người có ảnh hưởng tốt đẹp quan trọng chúng tơi đường học tập nghiên cứu Nhân dịp sách xuất bản, chúng tơi trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ Huy Cận Giáo sư Hà Minh Đức Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn giáo cổ vũ nhiệt tình thầy giáo, giáo đồng nghiệp xa gần Trong q trình biên soạn, sách chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý đơng đảo bạn đọc Trần Khánh Thành NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chương C¸I T¤I TR÷ T×NH TRONG TH¥ HUY CËN CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH Văn chương khơng tranh đời sống mà chân dung tinh thần chủ thể sáng tạo Chủ thể khơng người sáng tạo giá trị tinh thần mà đối tượng miêu tả, biểu hiện; chủ thể khơng xem yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm mà xem phương tiện bộc lộ nội dung tác phẩm Ở nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, dấu ấn chủ thể in đậm trang viết Trong cơng trình Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, M Bakhtin có khám phá mẻ nhà nghệ sĩ Đơxtơiepxki sáng tác Đơxtơiepxki Ơng gắn việc nghiên cứu thi pháp với nghiên cứu nhìn, cách nhìn, cách cảm thụ chủ thể, chuyển thi pháp học từ chất liệu, vật liệu sang thi pháp học chủ thể, thi pháp học hoạt động tư duy, thi pháp cảm nhận [149, 117] Từ quan niệm đó, M Bakhtin có hướng tiếp cận nghệ sĩ phạm trù thi pháp Trong thơ trữ tình, chủ thể có ý nghĩa quan trọng Hêghen đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể sáng tạo thơ ca, coi thơ trữ tình biểu cảm thụ chủ thể Trong tác phẩm Mỹ học, ơng viết: Trái lại nội dung t chủ quan có nguồn gốc điểm tựa chủ thể, chủ thể người nhất, độc mang nội dung Chính vậy, cá nhân phải có tính thi sĩ, phải có trí tưởng tượng phong phú, phải có cảm xúc dồi lĩnh hội ý niệm sâu sắc đồ sộ [74, 670] Khơng nghi ngờ vai trò chủ thể sáng tạo thơ ca Vấn đề mà 10 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI nhà lý luận quan tâm mối quan hệ chủ thể hình tượng nhân vật trữ tình, hình thức biểu chủ thể với tư cách hình tượng trung tâm tác phẩm thơ trữ tình Để thấy rõ mối quan hệ này, cần thiết phải phân biệt phạm trù chủ thể tơi, tơi nhà thơ tơi trữ tình tác phẩm Chủ thể phạm trù xem xét mối quan hệ với khách thể, phạm trù đối lập với khách thể tính tích cực, thể ý thức, ý chí khả nhận thức, chiếm lĩnh thực khách quan Cái tơi yếu tố chủ thể, làm cho chủ thể ý thức mình, chức tự nhận thức chủ thể Cái tơi nhà thơ có mối quan hệ trực tiếp thống với tơi trữ tình thơ: Nhà thơ nhân vật chính, hình bóng trung tâm, tơi bao qt tồn sáng tác Những kiện, hành động tâm tình đời riêng in đậm nét thơ [56, 75] Cái tơi nhà thơ có lúc thể trực tiếp qua cảnh ngộ riêng, trực tiếp giãi bày nỗi niềm thầm kín Cái tơi nhà thơ diện qua cách nhìn cách nghĩ, qua tình cảm thái độ trước thân phận người, qua ước mơ mà nhà thơ khao khát vươn tới Tuy nhiên cần nhận thức đầy đủ rằng, tơi trữ tình thơ tơi nhà thơ khơng đồng Cái tơi nhà thơ ngồi đời thuộc phạm trù xã hội học tơi trữ tình thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Theo Trần Đình Sử, từ năm 1921, Tưnhanốp đưa khái niệm người trữ tình thơ để phân biệt với tác giả - nhà thơ ngồi đời Trong cơng trình Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Hà Minh Đức phân biệt rõ tơi nhà thơ đời tơi trữ tình tác phẩm thơ Cái tơi trữ tình tơi nhà thơ nghệ thuật hóa trở thành yếu tố nghệ thuật phổ qt thơ trữ tình Thơ tiếng nói niềm tin, mơ ước, khát vọng vươn tới lý tưởng cao đẹp Thơ gắn liền với phần tươi đẹp tâm hồn nhà thơ, kết tinh cảm xúc sáng, suy nghĩ cao đẹp nhà thơ trước thực đời Cái tơi trữ tình in đậm dấu ấn tâm hồn thi nhân khơng phải tồn đời thi nhân Thơ tiếng nói đồng cảm, thơng cảm chia sẻ người người Nhiều Phụ chương: Đến với số thơ hay Huy Cận 155 phú, nhà thơ gợi lên liên tưởng thật bất ngờ, thú vị Vũ trụ bao la, huyền bí ngơi nhà khổng lồ, bóng tối cánh cửa sập xuống, sóng then cài Khơng gian khép lại đêm người lại mở giới mới, khung cảnh mới: Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi Con người xuất khơng gian rộng lớn biển mà khơng có cảm giác nhỏ bé, rợn ngợp Họ làm chủ khơng gian ấy, chủ nhân biển Tiếng hát người cất lên đưa lại niềm vui cho thiên nhiên, tiếng hát gió căng buồm đưa thuyền khơi xa Nhà thơ sáng tạo hình ảnh sinh động độc đáo, gắn kết ba vật tượng: gió khơi, câu hát cánh buồm Câu hát niềm vui, hào hứng người lao động, tạo nên sức mạnh gió căng buồm cho thuyền lướt nhanh sóng Khổ thơ mở đầu tạo dựng khơng khí chuẩn bị bước vào lao động hăng hái, khẩn trương, tự tin tràn đầy khí Bằng hình thức ghi lại lời hát biển cả, nhà thơ Huy Cận ngợi ca giàu có đất nước Lòng biển chứa đựng tài sản q giá có ý nghĩa to lớn sống nguời: cá bạc, cá thu, cá nhụ, cá chim, cá song, cá đé Những sản vật giàu có nhà thơ miêu tả tương quan với đẹp, thơ mộng kỳ ảo, đầy ánh sáng sắc màu: - Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng - Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái em quẫy trăng vàng ch Từ cách nhìn đầy tính thẩm mỹ, tác giả có liên tưởng, so sánh thật bất ngờ mà hợp lý Đàn cá thu thoi dệt vào biển lưới luồng sáng, cá song lấp lánh đuốc lung linh màu sắc đen hồng Từ câu thơ Huy Cận, giới biển thật hấp dẫn kỳ thú, sống động tươi đẹp lạ thường 156 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Biển hùng vĩ với chiều rộng bao la chiều sâu thăm thẳm nó, biển nên thơ với ánh trăng vàng mn lấp lánh Biển trở nên sinh động có mặt ngư dân say mê lao động, tự tin làm chủ khơng gian rộng lớn: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cảnh lao động biển thực mà thật lãng mạn Những cơng việc đồn thuyền đánh cá miêu tả cụ thể giăng lưới, gõ thuyền, kéo lưới mà nhẹ nhàng, khoẻ khoắn tràn đầy niềm vui Con thuyền vốn bé nhỏ trước biển bao la lại trở thành thuyền khổng lồ, hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ rộng lớn Đó thuyền lái gió, buồm trăng, lướt nhanh hai tầng khơng gian mênh mơng trời, biển Miêu tả thuyền với kích thước vũ trụ, tác giả muốn khắc hoạ sức mạnh vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động làm chủ thiên nhiên đất nước Nét đặc biệt thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám người thường miêu tả tâm trạng vui tươi hào hứng, họ lúc hát ca vui vẻ Trong thơ Đồn thuyền đánh cá, bốn lần nhà thơ nhắc đến hình ảnh người ca hát Hát lúc khơi, hát lúc gọi cá, hát lúc thuyền về, nghĩa hát suốt hành trình lao động Nhờ có lời ca, tiếng hát mà người khơng có cảm giác mệt mỏi, cơng việc lao động nặng nề thành nhẹ nhàng thơ mộng, thành ca phơi phới lạc quan Mở đầu thơ cảnh mặt trời xuống biển, kết thúc thơ cảnh mặt trời lên, mở bình minh huy hồng rực rỡ: Câu hát căng buồm gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi Phụ chương: Đến với số thơ hay Huy Cận 157 Đồn thuyền đánh cá khơi từ chiều hơm trước, họ đánh cá đêm trăng thơ mộng biển đến sáng hơm sau thuyền đầy ắp cá, lấp lánh ánh nắng mặt trời Ở khổ thơ cuối hình tượng thơ đẩy tới, nâng cao, thật huy hồng tráng lệ Điệp khúc “câu hát” lại xuất đầu khổ thơ, biểu nhịp điệu thiên nhiên nhịp điệu lao động hài hồ cộng hưởng Thiên nhiên vận động nhanh chóng theo nhịp tuần hồn từ đêm sang ngày, thuyền mở hết tốc lực để chạy đua với mặt trời, chạy đua với thời gian, cuối người chiến thắng Khi mặt trời vừa “đội biển” nhơ lên nguời giành thành lao động to lớn: “Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Hai câu thơ cuối tạo nên so sánh thật bất ngờ thú vị, gợi nên liên tưởng khác tâm trí người đọc Phải mặt trời nhơ lên biển giống mắt cá huy hồng lấp lánh ánh sáng, hình ảnh tả thực mang tính cách điệu thành lao động nguời biển Sau đêm lao động hăng say, khẩn trương sơi đồn người thu khoang thuyền đầy ắp cá, mắt cá lấp lánh ánh nắng mặt trời trải mn dặm Đằng sau hình ảnh mắt cá huy hồng đơi mắt lấp lánh niềm vui nguời trước thành lao động Bài thơ Đồn thuyền đánh cá thi phẩm thành cơng viết sơng biển sống người, đề tài sở trường Huy Cận Từ trước Cách mạng, hồn thơ Huy Cận đong đầy khơng gian sơng nước nặng trĩu tình cảm u đời Cảm quan vũ trụ tình người tình đời đặc điểm bật giới thơ Huy Cận Nhưng trước Cách mạng, vũ trụ người có khía cạnh đối lập, sau Cách mạng thơ Huy Cận khai thác nhiều vẻ đẹp hài hồ vũ trụ đời Vẻ đẹp thể tập trung Đồn thuyền đánh cá, thơ, khúc ca phơi phới niềm vui thiên nhiên sống người sau ngày hồ bình lập lại miền Bắc nước ta TÀI LI U THAM KH O A Tiếng việt Aristote, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - nghệ thuật, Hà Nội, 1964 Vũ Tuấn Anh, Một số đặc điểm thi pháp thơ kháng chiến, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 12 -1996, 84- 89 Vũ Tuấn Anh, Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca, Tạp chí Văn học, số - 1996, 36- 39 M.Arnauđốp, Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn hố, Hà Nội, 1978 Lại Ngun Ân, Tâm hồn, thực thể thẩm mỹ thơ ca trữ tình, Tạp chí Văn học, số - 1980, 18 - 23 Lại Ngun Ân, Cuộc cải cách phong trào Thơ tiến trình thơ ca tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số - 1993, - 13 Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 Lê Bảo, Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992, 77 - 88 Nguyễn Phan Cảnh, Ngơn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1987 10 Huy Cận, Cùng bạn đọc, Xn Diệu tuyển tập, tập I, Nxb Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình, 1987 11 Huy Cận, Trả lời vấn, Tạp chí Văn học, số 9- 1965 12 Huy Cận, Lửa thiêng, Nxb Đời nay, 1940 13 Huy Cận, Trời ngày lại sáng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1958 14 Huy Cận, Đất nở hoa, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 15 Huy Cận, Bài thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội, 1963 16 Huy Cận, Hai bàn tay em, Nxb Văn học, Hà Nội, 1967 160 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 17 Huy Cận, Những năm sáu mươi, Nxb Văn học, 1968 18 Huy Cận, Chiến trường gần đến chiến trường xa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1973 19 Huy Cận, Ngày sống, ngày thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1975 20 Huy Cận, Ngồi nhà nắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 21 Huy Cận, Hạt lại gieo, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 22 Huy Cận, Chim làm gió, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989 23 Huy Cận, Ta với biển, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 24 Huy Cận, Lời tâm nguyện hai kỷ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1997 25 Huy Cận, Tao phùng, Nxb Đà Nẵng, 1993 26 Huy Cận, Tuyển tập Huy Cận, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 27 Huy Cận, Tuyển tập Huy Cận, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 28 Huy Cận, Hồi ký song đơi, Tập 1, Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2002, 2003 29 Huy Cận Hà Minh Đức (chủ biên) Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 30 Trường Chinh, Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú cờ chủ nghĩa u nước chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957 31 Trương Chính, Dưới mắt tơi, Nxb Thuỵ Kí, Hà Nội, 1939 32 Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1991 33 Hồng Chương, Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 34 Xn Diệu, Dao có mài sắc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1963 35 Xn Diệu, Và đời mãi xanh tươi, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971 36 Xn Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981 37 Xn Điệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 38 Xn Diệu, Cơng việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 Tài liệu tham khảo 161 39 Xn Diệu, Thế giới thơ Huy Cận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1987 40 Xn Diệu, Những cảm xúc vũ trụ, Báo Văn nghệ, số ngày 5-1-1985 41 Trương Đăng Dung (chủ biên), Các vấn đề khoa văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 42 Lê Tiến Dũng, Loại hình câu thơ Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 1- 1994, 12 - 16 43 Phan Huy Dũng, Thiên nhiên biểu tơi trữ tình Thơ mới, Tạp chí Văn học, số - 1994, 1- 44 Lê Dy, "Tràng giang", diện độc đáo tâm trạng, Tạp chí Văn học số - 1990 45 Thành Duy, Suy nghĩ phương pháp tiếp cận với chất văn học, Tạp chí Văn học số - 1982, -11 46 Thành Duy, Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 47 Đặng Anh Đào, Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tạp chí Văn học số 7, - 48 Hữu Đạt, Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học Nga, M, 1993 49 Phan Cự Đệ, Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966 (tái năm 1982) 50 Phạn Cự Đệ, Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 51 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam 1930- 1945, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1992 52 Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1983 53 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mãn Việt Nam (1930- 1945), Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 54 Hà Minh Đức – Bùi Văn Ngun, Thơ ca-Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 55 Hà Minh Đức, Nhà văn tác phẩm, Nxb Vănhọc, Hà Nội, 1971 56 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 162 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 57 Hà Minh Đức, Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 58 Hà Minh Đức, C Mác, P Ăngghen, V.I Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 59 Hà Minh Đức, Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 60 Hà Minh Đức, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 61 Hà Minh Đức, Nguyễn Bính thi sĩ đồng q, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 62 Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 63 Hà Minh Đức, Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 64 Trinh Đường, Huy Cận "Lửa thiêng", Tạp chí Văn học số 1-1993 65 Trinh Đường, Huy Cận từ "Lửa thiêng” (Tựa tập thơ "Tao phùng"), Nxb Đà Nẵng, 1993 66 Bùi Giáng, Đi vào cõi thơ, Nxb Ca dao, Sài Gòn 10-1969 67 N.A.Gulaiep, Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1982 68 Gorki, Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 69 Goethe, Về nghệ thuật văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 70 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1993 71 Đặng Thị Hạnh - Lê Hồng Sâm, Văn học lãng mạn văn học thực phê phán phương Tây kỷ 19, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1985 72 Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L Tơnxtơi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 73 Hêghen, Mỹ học, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 74 Hêghen, Mỹ học, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 75 Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1995 Tài liệu tham khảo 76 163 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 77 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp học, Báo Văn nghệ số17 - 1992 78 Sóng Hồng, Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1966 79 Cao Xn Huy, Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 80 Bùi Cơng Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 81 Bùi Cơng Hùng, Bài thơ "Các vị La Hán chùa Tây Phương" Huy Cận, Tạp chí Văn học, số - 1990 82 Trương Nhân Huyền, Huy Cận, Trong Nghệ Tĩnh gương mặt nhà văn đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1990, 223 - 228 83 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam 1900 - 1930, Nxb Đại học Trung học chun nghiệp, Hà Nội, 1988 84 Mai Hương, Huy Cận Tuyển tập thơ song ngữ thi đàn nước Pháp, Tạp chí Văn học số 5-1995, 28-32 85 Hồng Hưng, Thơ thơ nay, Tạp chí Văn học số - 1992 86 Tố Hữu, Xây dựng văn nghệ xứng đáng với nhân dân ta, Tổ quốc ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội, 1973 87 Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 88 Nguyễn Hồnh Khung, Huỳnh Lý, Hồng Dung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Lịch sử văn học Việt Nam, Tập V, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 89 Nguyễn Hồnh Khung, Huy Cận với "Trời ngày lại sáng" "Đất nở hoa", Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11-1962, 13-24 90 Thuỵ Kh, Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kì, 1996 91 B.Khrapchenko, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987 92 B.Khrapchenko, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Tập II, Nguyễn Hải Hà, Lại Ngun Ân, Duy Lập dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 164 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 93 N Konrat, Phương Đơng phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, 1997 94 Trần Tuấn Kiệt, Thi ca Việt Nam đại, Sài Gòn, 1967 95 Lê Đình Kị, Đọc "Bài thơ đời", Báo Văn nghệ số 27 - 1963 96 Lê Đình Kị, Đường vào thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1969 97 Lê Đình Kị, Thơ - bước thăng trầm, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh - 1993 98 Nguyễn Xn Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, 1992 99 Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, Sài Gòn, 1967 100 Thanh Lãng, Mười ba năm tranh luận văn học (1932-1945), tập, Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy thành phố Hồ Chí Minh, 1995 101 Mã Giang Lân, Sức bền thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1993 102 Mã Giang Lân, Cái tơi thơ trữ tình, Tạp chí Khoa học số 1995, 6-12 103 Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1997 104 Nguyễn Xn Lân - Hồng Sĩ Tiếp, Đọc thơ "Cồ gái Mèo" Huy Cận, Nxb Tác phẩm mới, số 26-1973 105 V.I.Lênin, Bàn văn hóa, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 106 Phong Lê (chủ biên), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 107 Phong Lê, Thập kỷ Thơ kỷ XX thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học số - 1993 108 I.X.Lixêvich, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 109 D.X.Likhasop, Về đặc trưng từ ngữ nghệ thuật, Tạp chí Văn học số – 1980 110 Nguyễn Văn Long, "Cuộc đời Ngày sống, ngày thơ", Báo Văn nghệ số 40 - 1975 111 Nguyễn Tấn Long, Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 Tài liệu tham khảo 165 112 Phương Lựu - Trần Đình sử - Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Tập I Nxb Giáo dục 1986 113 Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1988 114 Phương Lựu, Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 115 Phương Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 116 Phương Lựu, Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 117 C.Mác - F Ăngghen - V.I.Lênin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 Ì18 Đặng Thai Mai, Văn học khái luận, Hàn Thun xuất cục, Hà Nội, 1944 119 Nguyễn Đăng Mạnh, Những năm sáu mươi, Tạp chí Tác phẩm số 2-1969 120 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn, tư tưởng, phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1988 121 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào, giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 122 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo, Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 123 Hồ Chí Minh, Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hoc, H 1981 124 Ngơ Qn Miện, Đọc lại Huy Cận qua tập thơ song ngữ "Nước triều Đơng", Báo Văn nghệ số ngày 3-9-1994 125 Ngơ Qn Miện, Huy Cận gốc hồn thơ, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 1-1998, 15-19 126 Nguyễn Xn Nam, Những chặng đường thơ Huy Cận, Tạp chí Văn học số 4-1974 166 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 127 Nguyễn Xn Nam, Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 128 Phan Ngọc, Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1995 129 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du "Truyện Kiều", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 130 Phan Ngọc, Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940, Tạp chí Văn học, số - 1993, 25-28 131 Lã Ngun, Một hướng nghiên cứu có triển vọng, Tạp chí Văn học, số - 1989, 14-18 132 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Quốc học tung thư xuất bản, Huế, 1961 133 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 134 Thế Phong, Lược sử văn nghệ Việt Nam – Nhà thơ tiền chiến, Nxb Vàng son, Sài Gòn, 1974 135 Ngơ Văn Phú, Huy Cận vũ trụ thơ ca, "Các nhà giải thưởng Hồ Chí Minh", Nxb Hội nhà văn, 1997 136 Vũ Đức Phúc, Sự phát triển chủ nghĩs lãng mạn tư sản Việt Nam phong trào Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 5, 1969 137 Vũ Đức Phúc, Bàn đấu tranh tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 138 Vũ Quần Phương, Thơ với lời bình, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 139 Vũ Quần Phương, Thơ với lời bình, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 140 Vũ Quần Phương, Huy Cận q hành tinh, Báo Nhân dân cuối tuần, ngày 11-5-1997 141 Vũ Quần Phương, Những khoảng rộng xa thơ Huy Cận, Báo Văn nghệ số 21, ngày 23-5- 1998 142 Đồn Đức Phương, Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Văn học, số 10 - 1996, 62-65 Tài liệu tham khảo 167 143 Bế Kiến Quốc, Từ lửa đến nắng, Báo Văn nghệ tháng - 1979 144 Bế Kiến Quốc, "Hạt lại gieo" vụ này, Báo Văn nghệ số ngày 23-10-1985 145 Đào Xn Q, "Bài thơ đời", bước tiến Huy Cận, Tạp chí Văn học số 10-1964, 29-35 146 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987 147 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 148 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 149 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 150 Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, 1997 151 Văn Tâm, Góp lời thiên cổ sự, Nxb Văn học, Hà Nội, 1991 152 Văn Tâm, Giới thuyết Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 6-1992 153 Chu Quang Tiềm, Tâm lý văn nghệ, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1991 154 Nguyễn Quốc Túy, Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 155 Xn Tửu, "Bài thơ đời" đời nên thơ, Báo Văn nghệ số 18-1964 156 Xn Tửu, Thơ tuổi thơ ngòi bút Huy Cận, Nghiên cứu Văn học số 12-1967 157 Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 158 Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 159 Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997 160 Khổng Tử, Kinh thi (3 tập), Tạ Quang Phát dịch, Nxb Văn hoc, Hà Nội, 1991 161 Trang Tử, Trí tuệ tự nhiên, Nxb Đồng Nai,1995 162 Sơng Thai, Huy Cận bước vong thân, Nhân văn xuất bản, Sài Gòn, 1972 168 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 163 Khâu Chấn Thanh, Lý luận Văn học, Nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xn Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 164 Hồi Thanh - Hồi Chân, Thi nhân Việt Nam, Nghệ thuật, Hà Nội, 1997 (tái bản) 165 Hồi Thanh, Nói chuyện thơ kháng chiến, NxbVăn nghệ, Hà Nội, 1951 166 Hồi Thanh, Phê bình tiểu luận, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 167 Hồi Thanh, Phê bình tiểu luận, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1965 168 Hồi Thanh, Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 169 Nguyễn Bá Thành, Tư tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 170 Trần Khánh Thành (Sưu tầm giới thiệu với Huy Cận), Huy Cận đời thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 171 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 172 Vũ Duy Thơng, Về phá vỡ truyền thống thể thơ lục bát, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1996, 110-113 173 Lý Hồi Thu, Thơ Xn Diệu trước Cách mạng tháng Tám -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 174 Huy Trâm, Những hàng châu ngọc thi ca đại 175 Lê Ngọc Trà, Lý luận Văn, học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chi Minh, 1990 176 Hồng Trinh, Thơ hình thức thơ, Tạp chí văn học số 1-1993, 6-9 177 Hồng Trinh, Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 178 Hồng Trinh, Thi pháp học giới vi mơ văn học, Tạp chí Văn học, số - 1991, 2-5 179 Nguyễn Nghĩa Trọng, Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học số 1984, 44-48 180 Chế Lan Viên, Trời ngày lại sáng, Phê bình văn học, Nxb Văn học, 1961 181 Lê Trí Viễn, Bình thơ cách bình thơ, Sở Giáo dục Nghĩa Bình, 1988 182 Về người cá nhân vần học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Tài liệu tham khảo 169 183 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 184 A.Xâytlin, Lao động nhà văn (2 tập), Nxb Văn hoc, Hà Nội, 1967 1968 B Tiếng Nga 185 M Жирмунский Tеория литературы Поэтикa стилнстикa Издa тельство "Haукa", Ленингрaд, 1977 C Tiếng Pháp 186 Jacques Chirac, Monsieur Cu Huy Can - Juil, 1994 187 Littérature Vietnamienne - historique et texte - Nguyễn Khắc Viện Hữu Ngọc, Hà Nội, 1979 188 Marees de la Mer Orientale, Orephée La Difference, 1994 189 Federico Mayor, Monsieur Cu Huy Can - 25, juillet, 1994 190 Jean Claude Renard, Cher Cu Huy Can, Paris, le 29 mars, 1994 191 Revue Eupope N0 Mars 1995 [...]... vẫn chẳng mòn (Xn) 36 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Phải có một niềm tin mãnh liệt vào mùa xn của đất trời và lòng người, Huy Cận mới có được những ý thơ tươi và sáng như thế giữa sắc vàng buồn bã của một mùa thơ Đó là mạch thầm bền bỉ trong tâm hồn Huy Cận để tn trào khi gặp đời mới đang xây Khơng phải đợi đến sau Cách mạng tháng Tám, từ sau Lửa thi ng, nhà thơ Huy Cận đã dần dần nguội... trong thơ Huy Cận Nỗi buồn của Xn Diệu nhanh đến chóng đi, có khi chỉ là thống qua, chốc lát: Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều Lòng khơng sao cả hiu hiu khẽ buồn (Chiều) 34 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Còn Huy Cận lúc nghe lòng mình hay nhìn ngoại cảnh, đều gặp một nỗi buồn Với một tâm hồn đa cảm nên dễ đa sầu, Huy Cận đi lượm lặt những chút buồn rơi rớt để rồi sáng tạo nên những vần thơ ảo não... trong Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh đã nhận xét: Có người sẽ bảo thơ Huy Cận già Già vì buồn, già vì hay kể lể những chuyện xưa Tơi thấy thơ Huy Cận trẻ lắm Huy Cận đã đưa tơi về những khoảng đời tơi bảy, tám năm trước Tơi bùi ngùi thương chàng niên thi u hồi bấy giờ đã sống ln mấy năm trong hiu quạnh [164, 128] Những ấn tượng mà Hồi Thanh ghi lại phản ánh những sắc thái khác nhau trong hồn thơ Huy Cận, ... ở hồn thơ Huy Cận là nỗi buồn, niềm vui được đẩy về hai cực: lúc buồn, buồn đến não nề tha thi t; lúc vui, vui đến dào dạt, tràn trề Sức hút của hai đối cực trở thành một đại lượng để đo lòng u đời của Huy Cận, để đo lượng nhân bản giàu có của một hồn thơ Huy Cận bước tới thi đàn bằng một tâm hồn đa cảm đa sầu Với tập thơ đầu tay Lửa thi ng, Huy Cận đã đưa lại cho phong trào Thơ mới những vần thơ buồn... trẻ thơ mới dính kết hai hiện tượng ấy lại với nhau Tiếng dế 30 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI kêu tạo nên một âm thanh trong buổi trưa im ắng Cái bất thình lình ấy khiến bé giật mình và bé nghĩ bưởi cùng giật mình và rơi xuống Trong dòng tâm trạng và suy nghĩ của trẻ em thường khơng liên tục, hệ thống Huy Cận đã khai thác được chất nên thơ của trẻ con qua các hiện tượng sự vật Huy Cận. .. trẻ thơ và cho ra đời một tập thơ thật đặc sắc: Hai bàn tay em (1967) để tặng cho thi u nhi và những bậc làm cha làm mẹ Trong lời giới thi u tập thơ này, nhà thơ Xn Diệu có nhận xét xác đáng: Phân tích cho thật sâu xa, thì tâm hồn Huy Cận có cả một mảng rất hợp với tâm hồn thi u nhi, do đó thơ thi u nhi của Huy Cận có một hương vị đặc biệt, một Chương 1 Cái tôi trữ tình trong thơ Huy Cận 29 sức thuyết... mươi Huy Cận lại tâm sự cùng bè bạn Sầu đã sang vui, đời đã thành dương bản Huy và Xn xin cảm tạ đời này (Mai sau II) 32 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Buồn và vui, âm bản và dương bản tâm trạng, những đốỉ cực ấy trong thơ Huy Cận phải chăng cũng chính là bản sắc của một hồn thơ q nặng tình đời? Vui và buồn là những sắc thái tình cảm tất yếu của con người trong cõi nhân gian Đã là con... tồn bộ ý thức nghệ thuật của Huy Cận, đi vào cảm nghĩ, liên tưởng, vào hình ảnh, nhịp điệu thơ, tạo nên những câu thơ cân xứng hài hòa, ấm áp tình, người, tình u cuộc sống: 20 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Biển lặng em nằm trong gió êm Anh là bóng thức của hồn em Ngồi kia sao cũng từng đơi sáng Từng cặp nhân vàng trong trái đêm (Anh viết bài thơ) Còn gì đẹp và thơ mộng hơn một hạnh phúc... của Huy Cận với người bạn tri ân đã khuất: Biển lớn băng qua, ấy biển đời Biển vào vũ trụ, ánh sao mời Diệu dò thế giới bên kia trước Khỏi lạ đường khi Cận tới nơi (Diệu ơi, Diệu đã về n tịnh) Những lúc Huy Cận nghĩ về cái chết cũng là lúc nhà thơ càng ý thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về sự sống bất tử, về vũ trụ trường tồn, về cây đời, biển đời xanh tươi mãi mãi: 24 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN... cái nhìn của nhà thơ khơng dừng lại ở đó, từ chùm lá non nhà thơ hướng thẳng tới bầu trời, đưa cái gần trước mắt nâng lên khoảng xa xanh Giữa trời hình lá con con Trời xa sắc biển, lá thon mình thuyền 14 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Gió qua là ngọn triều lên Hiu hiu gió đẩy thuyền trên biển trời Đây là cái nhìn, đồng thời cũng là tưởng tượng, mộng mơ Gió khơng những đẩy thuyền lá giữa trời ... mươi Huy Cận lại tâm bè bạn Sầu sang vui, đời thành dương Huy Xn xin cảm tạ đời (Mai sau II) 32 NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Buồn vui, âm dương tâm trạng, đốỉ cực thơ Huy Cận phải... đẹp ý thơ, câu thơ Huy Cận giúp người đọc vào giới thơ Huy Cận Những cơng trình nghiên cứu tác giả kể đáng trân trọng bổ ích quan tâm đến nghiệp thơ Huy Cận Tuy nhiên để khám phá thơ Huy Cận cấu... tiếng thi đàn với tập thơ đầu tay: Lửa thi ng Chính “ngọn lửa thi ng” ấm áp tình người tình đời đưa Huy Cận vào vị trí hàng đầu phong trào Thơ Sau Lửa thi ng, với thối trào Thơ mới, thơ Huy Cận

Ngày đăng: 18/02/2016, 06:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1 CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HUY CẬN

  • 1. CẤU TRÚC HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH

  • 2. CÁI TÔI TRỮ TÌNH VỚI NHIỀU ĐỐI CỰC

  • Chương 2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

  • Chương 3 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN

  • 1. KHÁI LƯỢC VỀ THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT

  • 2. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN

  • 3. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ HUY CẬN

  • Chương 4 PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN

  • 1. HỆ THỐNG HÌNH ẢNH, BIỂU TƯỢNG VÀ KIỂU TƯ DUY

  • 2. THỂ LOẠI VÀ KẾT CẤU

  • 3. NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ CHƯƠNG ĐẾN VỚI MỘT SỐ BÀI THƠ HAY CỦA HUY CẬN

  • TRÀNG GIANG

  • ÁO TRẮNG

  • NGẬM NGÙI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan