Tài Liệu Luật Tố Tụng Hành Chính – ThS. Diệp Thành Nguyên

74 570 0
Tài Liệu Luật Tố Tụng Hành Chính – ThS. Diệp Thành Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành: Luật Có thể dùng cho trường: học Biênđại soạn: Thạc sĩ Diệp Thành Ngun Các từ khóa: hành chính, tố tụng, xét xử, vụ án, án hành chính, tiền tố tụng, tòa án, phiên tòa, sơ thNm, phúc thNm Yêu cầu kiến thức trước học môn này: học xong học phần Luật Hành Việt Nam Đã xuất in chưa: chưa Lưu hành nội Năm 2009 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát mơn học Luật tố tụng hành ngành luật hệ thống pháp luật nước ta, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Tịa án giải vụ án hành Trong chương trình đào tạo Cử nhân Luật Khoa Luật- Trường Ðại học Cần Thơ, môn học Luật tố tụng hành Việt Nam xác định môn học chuyên ngành Mục tiêu môn học Môn học hướng tới mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức thiết thực tố tụng hành chính, loại tố tụng loại tố tụng nước ta Qua nghiên cứu môn học này, sinh viên nắm vững đối tượng thuộc thNm quyền xét xử Tòa hành chính, thNm quyền Tịa hành giải vụ án hành chính, nguyên tắc Luật tố tụng hành chính, v.v Yêu cầu môn học Đây môn học tố tụng hành chính, u cầu sinh viên trước học môn phải học xong nắm vững kiến thức học phần Luật hành Cấu trúc mơn học Mơn học có 10 chương, cụ thể: • Chương 1: Giới thiệu sơ lược tài phán hành Việt Nam • Chương 2: Khái niệm nguyên tắc Luật tố tụng hành Việt Nam • Chương 3: ThNm quyền Tịa án giải án hành • Chương 4: Người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng • Chương 5: Chứng cứ, án phí lệ phí tịa án • Chương 6: Khởi kiện, khởi tố thụ lý vụ án hành • Chương 7: ChuNn bị xét xử vụ án hành • Chương 8: Thủ tục sơ thNm vụ án hành • Chương 9: Thủ tục phúc thNm vụ án hành • Chương 10: Thủ tục xét lại án định hành có hiệu lực pháp luật Chương G I Ớ I TH I ỆU S Ơ LƯ Ợ C V Ề T À I P H Á N H À N H C H Í N H V I ỆT N A M I - SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP CƠ QUAN TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA Trong phần tìm hiểu lý cần thiết dẫn đến đời Tịa hành nước ta vào năm cuối kỷ trước Thứ nhất, thực công đổi mới, tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước dân, dân dân, Nhà nước có kỷ cương, kỷ luật, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình quản lý, điều hành, quan hành Nhà nước cán bộ, cơng chức Nhà nước đơi có định hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan Nhà nước, tổ chức, từ làm phát sinh khiếu kiện hành Do vậy, với việc tiến hành cải cách bước thủ tục hành cần phải có chế kiểm sốt hữu hiệu hoạt động quan nhân viên hành Nhà nước trình quản lý, điều hành nhằm khắc phục biểu cửa quyền, lạm quyền, lộng hành trốn tránh nghĩa vụ, vô trách nhiệm trước nhân dân Việc thiết lập quan tài phán hành để giải kịp thời khiếu kiện hành nhằm bảo vệ quyền tự dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức yêu cầu cấp thiết Thứ hai, từ trước đến nay, Ðảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giải kịp thời khiếu nại hành cơng dân Quyền khiếu nại quyền công dân Hiến pháp quy định Năm 1991 Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân thay cho Pháp lệnh năm 1981 Chính phủ ban hành Nghị định 38/HÐBT số văn lĩnh vực làm sở pháp lý cho quan có thNm quyền giải mang lại số kết định Thực chất quy định hoạt động bước đầu mang tính chất tài phán hành Việc giải đắn, kịp thời khiếu nại cơng dân biện pháp thiết thực nhằm góp phần bảo đảm quyền cơng dân việc tham gia quản lý Nhà nước, thể chất Nhà nước ta- Nhà nước dân, dân dân Tuy vậy, việc giải theo cấp hành tổ chức Thanh tra giải quyết, quan hành vừa người bị kiện lại vừa người phán quyết, chưa có quan xét xử chuyên trách, độc lập tuân theo pháp luật nên chưa bảo đảm việc giải thật khách quan, công dân chủ Những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, khiếu nại công dân tăng lên đáng kể, nhiều trường hợp trở thành điểm nóng Trong hiệu giải khiếu nại hạn chế, nhiều đơn thư bị đùn đNy, dây dưa, tồn đọng lâu ngày; người khiếu nại bị oan ức kéo dài, quan quản lý cấp, ngành nhiều thời gian mà việc không giải được, ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân vào quan Ðảng Nhà nước Mặt khác, không trường hợp lợi dụng quyền khiếu nại gây khó khăn, phức tạp cho quan Nhà nước hoạt động quản lý, điều hành Tình hình đặt cách khách quan xúc, đòi hỏi phải có quan tài phán hành độc lập xét xử tuân theo pháp luật để giải khiếu kiện hành chính, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Thực việc xét xử hành làm cho quan Nhà nước giữ tính dân chủ pháp chế hoạt động Bằng trình tố tụng hành chế tài cụ thể xét xử hành chính, quyền dân chủ nhân dân bảo đảm, quan Nhà nước cán công chức Nhà nước khắc phục biểu lộng quyền, lạm quyền, thiếu trách nhiệm trước nhân dân, góp phần ngăn chặn tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, bảo đảm cho chủ trương Ðảng, pháp luật Nhà nước thực nghiêm chỉnh Trên sở nâng cao hiệu lực, hiệu máy Nhà nước Thứ ba, việc tổ chức quan tài phán hành để xét xử khiếu kiện hành có nhiều nước giới Tùy theo điều kiện nước, mơ hình tổ chức quan tài phán hành có nhiều cách khác Trong xu đổi hòa nhập, có điều kiện tham khảo kinh nghiệm nước để thiết lập quan tài phán hành phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Từ nhu cầu khách quan nêu trên, ngày 28.10.1995 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức Tịa án Nhân dân quy định Tịa Hành thành lập bắt đầu vào hoạt động kể từ ngày 01.7.1996 Trên sở đó, ngày 21.5.1996 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, giao cho Tịa án nhân dân thNm quyền giải số khiếu kiện hành (Pháp lệnh đến qua hai lần sửa đổi, bổ sung, lần thứ vào năm 1998 lần thứ hai vào năm 2006) II CÁC PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC TỊA ÁN HÀNH CHÍNH Trên sở khảo sát mơ hình tịa án hành nước giới vận dụng vào thực tiễn nước ta, Tờ trình số 1650 ngày 30/3/1995 Chính phủ trình Quốc hội hai phương án tổ chức chủ yếu sau : - Tổ chức Tịa án hành Tòa án nhân dân ; - Tổ chức Tòa án hành thành hệ thống độc lập với Bộ Ủy ban nhân dân cấp Thủ tướng lãnh đạo Phương án 1: tổ chức Tòa án hành Tịa án nhân dân Phương án có hai cách tổ chức : - Tổ chức Tịa án hành thành phân tịa Tịa án nhân dân (như Tịa Hình , Tồ Dân sự, Tịa Kinh tế, Tồ Lao động); - Tổ chức Tịa án hành thành hệ thống riêng cấp Trung ương thuộc cấu Tòa án nhân dân tối cao a) Cách tổ chức thứ : tổ chức Tịa án hành thành phân tịa Tịa án nhân dân Tịa án hành tổ chức theo cách cần có Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Tổ chức Tịa án hành theo cách có ưu điểm hạn chế sau: * Ưu điểm: Cách tổ chức bảo đảm thống việc tổ chức quan xét xử vào đầu mối, đáp ứng yêu cầu tổ chức máy Nhà nước gọn nhẹ Mọi hoạt động xét xử hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hành chịu giám đốc Tịa án nhân dân tối cao * Hạn chế: Hạn chế phương án chưa thật phù hợp với tính đặc thù việc xét xử vụ kiện hành vốn phúc tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước Mặt khác, Tịa án nhân dân phải đảm nhiệm cơng tác xét xử hình sự, dân sự, kinh tế, lao động với khối lượng lớn phức tạp; Tòa kinh tế tổ chức q trình xây dựng cần có thời gian để củng cố Nay giao thêm cho Tòa án nhân dân xét xử với khối lượng lớn vụ kiện hành bị chậm trễ, khó bảo đảm tính kịp thời hoạt động quản lý, điều hành diễn hàng ngày quan hành Nhà nước b) Cách tổ chức thứ hai: tổ chức Tòa án hành thành hệ thống riêng cấp Trung ương thuộc cấu Tòa án nhân dân tối cao Nếu tổ chức Tịa án hành theo cách cần có Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Pháp lệnh tổ chức Tịa án hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Theo cách tổ chức này, Chánh án Tòa án hành Trung ương Phó chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Tịa án hành Trung ương chịu giám đốc Tòa án nhân nhân tối cao Các Tịa án hành tỉnh, thành phố thuộc Trung ương Tòa án độc lập Tổ chức Tòa án hành theo cách có ưu điểm nhược điểm sau: * Ưu điểm: Cách tổ chức vừa bảo đảm tính đặc thù việc xét xử vụ kiện hành chính, vừa thu gọn đầu mối quan xét xử ; Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án hành * Nhược điểm: Với cách tổ chức này, Tòa án nhân dân tối cao phải làm nhiệm vụ xét xử khối lượng lớn án theo trình tự phúc thNm, giám đốc thNm tái thNm Phương án 2: tổ chức Tòa án hành thành hệ thống độc lập với Bộ Ủy ban nhân dân cấp Thủ tướng phủ lãnh đạo Phương án xây dựng quan điểm cho hành tài phán hành điều hành hai phận hành Nhà nước Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu quan hành Nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động hành Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ người lãnh đạo hoạt động hành điều hành hành tài phán Tổ chức Tịa án hành theo phương án thực chất kế thừa bước phát triển cao công tác giải khiếu nại hành mà từ trước tới quan hành Nhà nước tổ chức Thanh tra đảm nhiệm Theo phương án này, Thủ tướng Chính phủ khơng trực tiếp tham gia vào trình tố tụng mà lãnh đạo nhằm bảo đảm cho việc xét xử hành kịp thời, có hiệu lực Tịa án hành tổ chức theo hai cấp : trung ương tỉnh Chánh án Tịa án hành trung ương Thủ tướng Chính phủ đề nghị Quốc hội phê chuNn, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh án Tòa án hành Trung ương chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác xét xử hành trước Thủ tướng Chính phủ Tịa án hành Trung ương khơng phải quan thuộc Chính phủ, Chánh án Tịa án hành Trung ương khơng phải thành viên Chính phủ, Tịa án hành tỉnh khơng phải quan thuộc Uûy ban nhân dân tỉnh Nếu tổ chức Tịa án hành theo phương án cần ban hành Luật tổ chức Tịa án hành chính, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Tổ chức theo phương án có ưu điểm hạn chế sau : * Ưu điểm: Ưu điểm phương án bảo đảm thống gắn bó hai phận hành Hoạt động quan tài phán hành tạo chế kiểm sốt thường xun hoạt động quan quản lý; đồng thời trực tiếp giúp Thủ tướng có biện pháp kịp thời chấn chỉnh hoạt động quản lý điều hành * Hạn chế: Tuy nhiên, theo phương án dễ gây tâm lý e ngại tính khách quan xét xử hành Mặt khác, cịn có nhận thức khác sở pháp lý phương án Theo tinh thần Ðiều 134 Hiến pháp năm 1992 việc có trao cho Thủ tướng hay khơng quyền lãnh đạo Tịa án hành thuộc thNm quyền Quốc hội Trên sở phân tích ưu điểm hạn chế phương án nêu vào tình hình kinh tế xã hội nước ta, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ ngày 28.10.1995 chọn phương án cách 1, tức Trung ương cấp tỉnh thành lập Tịa hành phân tịa cấu tổ chức Tòa án nhân dân, cấp huyện có ThNm phán chuyên trách giải khiếu kiện hành Tổ chức Tịa án hành theo phương án tồn hạn chế phân tích phần trước Ðể khắc phục hạn chế này, pháp luật nội dung hành cần phải quy định cụ thể, rõ ràng, tránh tượng văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực lại mâu thuẫn, chồng chéo lẫn nhau; mặt khác ThNm phán hành Hội thNm nhân dân không trang bị kiến thức pháp luật hành (Luật nội dung Luật hình thức) mà cịn phải trang bị kiến thức pháp luật khác có liên quan; đồng thời q trình tiến hành tố tụng hành chính, người tiến hành tố tụng phải thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật với tinh thần trách nhiệm cao III - KHÁI NIỆM TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Các quan niệm tài phán hành Tùy vào chất đặc tính tổ chức hoạt động máy Nhà nước chế độ trị khác mà nước có quan niệm khác tài phán nói chung tài phán hành nói riêng Tuy nhiên, nêu lên hai quan niệm sau : a) Quan niệm thứ Quan niệm thứ cho tài phán hành hoạt động xét xử tranh chấp hành cơng quyền với công dân tư vấn pháp luật cho Chính phủ Các hoạt động quan độc lập hành quốc gia thực Với quan niệm vậy, việc thiết lập quan tài phán hành có tính cách độc lập với thNm quyền tương ứng xét xử văn quản lý hành Nhà nước hành vi hành quan viên chức Nhà nước bị công dân khởi kiện theo trình tự tố tụng hành độc lập (ngồi tố tụng tư pháp) Ngoài ra, hoạt động quan cịn có tác dụng rõ chổ sai hoạt động hành pháp Chính phủ (hoạt động tư vấn) Việc thừa nhận quan niệm dẫn đến tồn hai loại quan tài phán độc lập với tài phán tư pháp tài phán hành (lưỡng hệ tài phán), tùy thuộc vào thực tiễn quốc gia, nước theo quan niệm lại chia làm hai dạng: - Thứ nhất, số nước lập Tòa án hành cấp tối cao có thêm chức tư vấn pháp lý, Tham viện (hoặc Hội đồng Nhà nước) Pháp, Hy Lạp, Bỉ, Thái Lan - Thứ hai, số nước có quan tài phán hành hồn chỉnh thực chức xét xử hành Ðó nước : Cộng hòa liên bang Ðức, Thụy Ðiển, Bồ Ðào Nha, Áo b) Quan niệm thứ hai Quan niệm thứ hai cho tài phán hành xét xử vụ án hành chính, coi hoạt động cụ thể Tòa án tư pháp thực hiện, nhằm đảm bảo chức xét xử chung loại quan tài phán (nhất hệ tài phán) Tổ chức tài phán nước theo quan niệm chia thành hai dạng: - Thứ nhất, nước mà Tòa án tư pháp có chức xét xử khiếu kiện hành chính, điển hình Anh, Ðan Mạch, Na Uy, Canada, Irăc, Ailen, Aixơlen, v.v - Thứ hai, số nước có giải pháp hỗn hợp, lập phân tịa hành Tịa án tư pháp (Tịa án thường) Trung Quốc, Inđônêxia, Bênanh, Mađagatxca, v.v Tuy có khác quan niệm tổ chức hoạt động tài phán hành rút kết luận chung sau : Tài phán hành hoạt động xét xử tranh chấp hành cơng quyền với cơng dân tổ chức, quan tài phán (Tịa án, Tham viện) Nhà nước thực theo trình tự tố tụng định pháp luật quy định - Tài phán hành Việt Nam a) Những hoạt động có tính chất tài phán hành trước nước ta a1) Những hoạt động mang tính chất tài phán hành xã hội phong kiến Dưới thời phong kiến, cách quản lý Nhà nước quân chủ quan liêu tha hóa, lạm quyền số quan lại cấp không tránh khỏi làm cho nhân dân bị oan ức, phải khiếu kiện Vì vậy, Nhà nước đề giải pháp để dân kêu oan Tuy nhiên, sử cũ ghi chép vấn đề q Bởi vậy, điều trình bày việc giải đơn từ khiếu tố dân chế độ phong kiến nhận xét sơ qua số kiện mà sử cũ ghi lại Ở nước ta, thời kỳ xây dựng củng cố Nhà nước phong kiến độc lập Lý, Trần, Lê chưa có quan tài phán hành chun trách có hoạt động quản lý mang tính tài phán hành Sử cũ chép lại: Ðời nhà Lý (1029) vua Lý Thái Tôn đặt hai bên tả hữu thềm rồng (tức Long trì) hai lầu chng đối diện để nhân dân có việc kiện tụng (ở hiểu dân kiện quan, kiện tụng hành chính) oan uổng đánh khng lên để nhà vua quan lại triều đình phán hành vi quan lại cấp Năm 1747, chúa Trịnh Doanh đặt chuông mõ cửa Phủ đường để nhân tài tự tiến cử người bị ức hiếp đến khiếu nại Chính Chúa phán hành động quan lại cấp Nhà nước phong kiến Lý , Trần, Lê đặt ngự sử đài chức quan tả, hữu gián nghị đại phu có chức can gián vua , đàn hặc quan, tâu bNm, trình vua điều dân khiếu nại Trên sở điều dân khiếu nại, quan ngự sử tự giúp nhà vua phán Những hoạt động mang dáng dấp tài phán hành Như vậy, thấy thời kỳ nhà nước phong kiến việc xét xử quan lại cấp quan lại cấp nhà vua việc xét xử theo cấp hành Nhưng biện pháp nhằm hạn chế hành vi ức hiếp dân, tham nhũng, sách nhiễu dân không thực chiếu nhà vua v.v .đã có yếu tố tài phán hành a2) Các hoạt động mang tính chất tài phán hành từ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đời (02/9/1945) đến trước Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành có hiệu lực (01/7/1996) Từ Nhà nước kiểu đời (02/9/1945) đến nay, Ðảng Nhà nước ta luôn tôn trọng bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân, coi quyền công dân Quyền khiếu nại, tố cáo ghi nhận Hiến pháp Việt Nam từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp1959, Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992 Tôn trọng đảm bảo quyền công dân phải thông qua hoạt động tài phán hành quyền cấp, thủ trưởng ngành quan tra đảm nhiệm Từ Ban Thanh tra đặc biệt thành lập Sắc lệnh số 64-SL Hồ Chủ Tịch ngày 23/11/1945, đến tổ chức tra sau Ban Thanh tra Chính phủ (thành lập theo Sắc lệnh 138B-SL ngày 18/12/1949), Uûy ban Thanh tra Trung ương Chính phủ (theo Sắc lệnh số 261-SL ngày 28/3/1956), Uûy ban Thanh tra Chính phủ (theo Nghị định số 1-CP Hội Ðồng Chính phủ ngày 03/01/1977), Uỷ ban Thanh tra Nhà nước (theo Nghị số 26-HÐBT Hội Ðồng Bộ trưởng ngày 15/02/1984) đến Thanh tra Nhà nước (theo Pháp lệnh Thanh tra ngày 01/4/1990) trước sau có nhiệm vụ tiếp nhận, xét giải khiếu nại, tố cáo công dân Ðối với cấp hành chính, quan hành Nhà nước, Ðảng Nhà nước ta có nhiều thị, nghị quyết, thơng tư quy định rõ trách nhiệm thủ trưởng ban lãnh đạo quyền cấp , quan tổ chức Ðảng phải làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo Ðó hoạt động nhằm tăng cường hoạt động tài phán hành chính, bảo đảm tơn trọng quyền tự do, dân chủ cơng dân Ðiển hình lĩnh vực này, Nhà nước ban hành hai pháp lệnh : Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân ngày 27/11/1981 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân ngày 07/5/1991 làm sở pháp lý cho quan có thNm quyền giải , đem lại kết đáng kể Xét góc độ giải khiếu kiện hành hoạt động bước đầu mang tính chất tài phán hành Tuy nhiên, theo tinh thần hai pháp lệnh nói thNm quyền giải khiếu nại, tố cáo thuộc quan hành nhà nước Như vậy, quan hành nhà nước vừa người bị kiện , lại vừa người xử kiện, người phán chưa có quan xét xử chuyên trách độc lập tòa án chuyên thực chức tài phán hành Chính thế, việc giải khiếu nại chưa nhanh chóng, khách quan, cơng dân chủ b) Tài phán hành nước ta Tài phán hành nước ta vấn đề Việc thiết lập Tòa hành (cơ quan tài phán hành chính) thuộc hệ thống Tòa án nhân dân để thực hoạt động xét xử vụ án hành vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, tăng cường hoàn thiện máy Nhà nước, đặc biệt việc đảm bảo tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tài phán hành nước ta vừa có đặc điểm tài phán hành nói chung vừa phản ánh nét đặc thù phù hợp với chất đặc tính Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể khái quát đặc điểm sau: - Tài phán hành tổ chức hoạt động xét xử tranh chấp hành phát sinh có đơn khởi kiện vụ án hành cá nhân, quan, tổ chức với công quyền Trong q trình quản lý hành Nhà nước, chủ thể quản lý hành thường xuyên thực hành vi quản lý ban hành văn quản lý hành (văn pháp quy văn cá biệt) thực hành vi hành khác Khi thực hành vi quan Nhà nước cán bộ, cơng chức có thNm quyền sơ suất, không tuân theo pháp luật lý khác xâm hại đến quyền, lợi ích đáng cá nhân, quan nhà nước, tổ chức, bị chủ thể phản ứng cách khởi kiện vụ án hành u cầu Tịa án có thNm quyền xem xét, giải nhằm bảo vệ phục hồi quyền, lợi ích Trong trường hợp vậy, rõ ràng Tịa án có thNm quyền có trách nhiệm thụ lý giải - Ðối tượng tài phán hành nước ta định hành hành vi hành bị cá nhân, quan Nhà nước, tổ chức khởi kiện sau giải khiếu nại lần đầu không thỏa mãn nhu cầu họ, hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu theo quy định Luật khiếu nại, tố cáo mà không giải - Bên bị kiện vụ án hành ln quan Nhà nước cán bộ, công chức Nhà nước Ðây điểm đặc thù tố tụng hành xét mặt chủ thể tham gia quan hệ tố tụng so với loại tố tụng khác tố tụng hình sự, dân sự, v.v - Cơ quan tài phán hành nước ta Tịa hành thuộc hệ thống Tòa án nhân dân Theo quy định pháp luật (Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án nhân dân) có Tịa án nhân dân (Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương Tòa án quân sự) quan xét xử Nhà nước Do vậy, việc thiếp lập Tòa hành hệ thống Tịa án nhân dân hồn toàn phù hợp với pháp luật 10 - Chỉ người Tịa án triệu tập có quyền phát biểu phát biểu chủ tọa phiên tòa cho phép; - Khi Hội đồng xét xử hỏi đến người nào, người phải đứng lên trả lời, trừ trường hợp lý sức khỏe yếu chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi phát biểu; Người vi phạm trật tự phiên tịa, tùy mức độ bị chủ tọa phiên tòa cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xét xử bị bắt giữ Biên phiên tịa Trong q trình xét xử, thư ký phiên tòa phải lập biên phiên tịa Biên phiên tịa phải có nội dung sau đây: - Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa; - Vụ án đưa xét xử; - Họ tên thành viên Hội đồng xét xử; - Họ tên thư ký phiên tòa; - Họ tên luật sư, người giám định, người phiên dịch, kiểm sát viên (nếu có); - Họ tên, địa người khởi kiện, người bị kiện; - Quyết định hành chính, hành vi hành bị kiện; - Mọi diễn biến diễn phiên tòa từ bắt đầu đến kết thúc phiên tòa Sau kết thúc phiên tòa, ThNm phán chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại biên phiên tòa thư ký phiên tòa ký vào biên Những người tham gia tố tụng có quyền đọc biên phiên tịa, có quyền yêu cầu bổ sung ý kiến vào biên phiên tịa II- PHIÊN TỊA SƠ THẨM Thủ tục bắt đầu phiên tòa Trước phiên tòa khai mạc, thư ký phiên tòa kiểm tra người triệu tập xem đến đủ chưa, có người vắng mặt phải tìm hiểu lý do, đương cử người đại diện người phải xuất trình giấy ủy quyền hợp lệ Khi Hội đồng xét xử vào phịng xét xử, người có mặt phòng phải đứng lên Khi bắt đầu phiên tòa sơ thNm với có mặt người tham gia tố tụng, Chủ tọa phiên tòa đọc định đưa vụ án xét xử, kiểm tra có mặt cước người triệu tập đến phiên tịa, giải thích cho họ biết quyền nghĩa vụ họ phiên tòa Nếu người triệu tập mà vắng mặt, Hội đồng xét xử định hỗn tiếp tục phiên tịa Chủ tọa phiên tòa giới thiệu thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa, người giám định, người phiên dịch, người làm chứng giải thích cho người tham gia tố tụng biết quyền yêu cầu thay đổi thành phần Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa, người giám định, người 60 phiên dịch; có ý kiến yêu cầu thay đổi, Hội đồng xét xử xem xét định Chủ tọa phiên tịa giải thích cho người giám định, người phiên dịch quyền, nghĩa vụ họ Những người phải cam đoan làm tròn nghĩa vụ Chủ tọa phiên tịa giải thích cho người làm chứng quyền, nghĩa vụ họ Người làm chứng phải cam đoan khai thật Nếu người làm chứng bị ảnh hưởng lời khai người khác, Chủ tọa phiên tịa cho cách ly người làm chứng với người trước lấy lời khai người làm chứng Chủ tọa phiên tòa hỏi đương người đại diện đương sự, Kiểm sát viên, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc cung cấp thêm chứng họăc yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng; có người u cầu Hội đồng xét xử xem xét định Riêng phiên tòa sơ thNm tiến hành khơng cần có mặt người tham gia tố tụng, sau nghe Chủ tọa phiên tịa tóm tắt nội dung việc, Hội đồng xét xử xem xét tài liệu có hồ sơ vụ án sau nghe đại diện Viện kiểm sát trình bày ý kiến sau công bố ý kiến văn Viện kiểm sát việc giải vụ án, Hội đồng xét xử thảo luận nghị án Thủ tục xét hỏi phiên tòa Hội đồng xét xử xác định đầy đủ tình tiết vụ án cách nghe ý kiến người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, đối chiếu ý kiến với tài liệu, chứng thu thập Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử hỏi trước, sau đến Kiểm sát viên, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Những người tham gia tố tụng có quyền đề xuất với Hội đồng xét xử vấn đề cần hỏi thêm Tranh luận phiên tòa Sau Hội đồng xét xử kết thúc việc xét hỏi, đương người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tranh luận; Kiểm sát viên tham gia phiên tịa trình bày ý kiến việc giải vụ án Nội dung thủ tục tranh luận dài hay ngắn tùy thuộc vào tình hình vụ án cụ thể Chủ tọa phiên tòa cần hướng dẫn cho đương trình bày lý lẽ để bảo vệ quyền lợi họ, mà khơng lặp lại hay nói dài dịng điều trình bày Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác, phát biểu lần ý kiến khơng đồng ý Qua tranh luận mà thấy cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định xét hỏi lại tranh luận lại Nghị án 61 Các định Hội đồng xét xử phải thành viên thảo luận định theo đa số Khi nghị án phải lập biên ghi ý kiến thảo luận định Hội đồng xét xử Tuyên án Khi tuyên án, chủ tọa phiên tòa phải đứng nghiêm đọc nguyên văn án từ đầu đến cuối Nếu tịa án xử kín phần tồn vụ án, tùy trường hợp chủ tọa phiên tịa đọc tồn án tóm tắt nội dung việc nhận định Hội đồng xét xử, phần định án phải đọc cơng khai Sau tun án, chủ tọa phiên tịa nên giải thích cho đương quyền chống án họ III- BẢN ÁN HÀNH CHÍNH Các nguyên tắc phải tuân thủ án Bản án hành toàn kết giải vụ án hành nhằm xác định tính sai người khởi kiện, định hành chính, hành vi hành bị kiện Chính vậy, án hành phải chuNn xác, hợp lý, có tính thuyết phục, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Cũng án loại án khác (hình sự, dân sự, kinh tế, lao động), án hành Tịa án ban hành nhân danh nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì thếï, án có hiệu lực pháp luật đương phải nghiêm chỉnh chấp hành Khi án, Hội đồng xét xử phải tuân thủ nguyên tắc việc án, bao gồm: a) Bản án phải xác có sức thuyết phục Bản án phải xác có nghĩa là, định án phải phù hợp với thực tế khách quan, với pháp luật Bản án phải có sức thuyết phục có nghĩa là, án phải phân tích đầy đủ, tồn diện vụ án hành Trong án phải nêu chứng cứ, tài liệu chứng minh, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị kiện Nội dung án phải chặt chẽ, phải nêu vấn đề giải chúng phù hợp với quy định pháp luật b) Bản án phải có Khi định, án phải nêu mà dựa vào Tịa án định Những phải dựa vào chứng thu thập kiểm tra phiên tịa phù hợp với trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hành c) Bản án phải áp dụng pháp luật Bản án phải tuân thủ pháp luật hai phương diện: nội dung hình thức 62 - Về mặt nội dung: án phải nêu vấn đề liên quan đến vụ án xét xử, có viện dẫn văn pháo luật có liên quan Những định án phù hợp pháp luật hành - Về hình thức: án phải thể hình thức, phải có đầy đủ liệu cần thiết án d) Bản án phải xác định rõ đối tượng việc xét xử Trong án phải ghi rõ đối tượng liên quan đến việc xét xử như: định hành hành vi hành bị khiếu kiện, thành phần đương sự, thiệt hại định hành hành vi hành gây người khởi kiện, yêu cầu người khởi kiện, giải trình người bị kiện cho định hành hành vi hành bị kiện, khơng phù hợp pháp luật yêu cầu người khởi kiện định hành hành vi hành bị kiện Nội dung án hành Bản án phải có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm, địa điểm tiến hành phiên tòa; Họ, tên thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa; Tên, địa đương sự, người đại diện họ; Yêu cầu đương sự; Những tình tiết chứng minh, chứng cứ, pháp luật để giải vụ án; Các định Tịa án: Khi xét xử vụ án hành tuỳ vào trường hợp cụ thể mà Toà án có định sau đây: a) Bác yêu cầu người khởi kiện, u cầu khơng có pháp luật; b) Chấp nhận phần toàn yêu cầu người khởi kiện tuyên huỷ phần toàn định hành trái pháp luật; buộc quan hành nhà nước người có thNm quyền quan hành nhà nước thực trách nhiệm công vụ theo quy định pháp luật; c) Chấp nhận phần toàn yêu cầu người khởi kiện tuyên bố số toàn hành vi hành trái pháp luật; buộc quan hành nhà nước người có thNm quyền quan hành nhà nước chấm dứt hành vi hành trái pháp luật; d) Buộc quan hành nhà nước bồi thường thiệt hại, khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành trái pháp luật gây ra; đ) Chấp nhận yêu cầu người khởi kiện tuyên huỷ định kỷ luật buộc việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu quan, tổ chức thực trách nhiệm công vụ theo quy định pháp luật; buộc bồi thường thiệt hại, khơi 63 phục quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân định kỷ luật buộc việc trái pháp luật gây Án phí, người phải chịu án phí; Quyền kháng cáo đương IV- NHỮNG THỦ TỤC TIẾN HÀNH SAU PHIÊN TỊA Sửa chữa biên phiên tịa Theo quy định pháp luật tố tụng hành nước ta thì, thời hạn ba ngày, kể từ ngày tuyên án, đương sự, người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, xem biên phiên tịa, có quyền u cầu sửa chữa, bổ sung biên Chủ tòa phiên tịa, Thư ký phiên tịa người có u cầu sửa chữa, bổ sung biên ký tên xác nhận điều sửa chữa, bổ sung Nếu yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên phiên tịa khơng chấp nhận, người u cầu có quyền ghi ý kiến văn để đưa vào hồ sơ vụ án Cấp trích lục, án định Tòa án Ngay sau phiên tòa kết thúc, đương Tòa án cấp trích lục án định vụ án Chậm bảy ngày, kể từ ngày án, định, Tòa án phải cấp cho đương án định theo yêu cầu họ, đồng thời gởi cho Viện kiểm sát cấp bản./ Câu hỏi 1) Các trường hợp Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa? 2) Nội quy biên phiên tòa? 3) Nội dung án hành chính? Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1) Các trường hợp Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tịa trình bày mục I 2) Nội quy biên phiên tòa trình bày mục I 3) Nội dung án hành trình bày mục III Tài liệu tham khảo 1) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006; 2) Nghị số 04/2006/NQ-HÐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sửa đổi bổ sung năm 1998 2006 64 Chương THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH I- KHÁI NIỆM, MỤC ÐÍCH PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Khái niệm phúc th m vụ án hành Sau xét xử sơ thNm vụ án hành chính, án định Tịa án cấp sơ thNm chưa có hiệu lực ngay, mà có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày tuyên án trường hợp kháng cáo, kháng nghị Nếu 10 ngày kể từ ngày Tòa án cấp sơ thNm tuyên án mà có kháng cáo kháng nghị án, định tun, Tịa án phải tiến hành thủ tục phúc thNm vụ án hành Như vậy, phúc thNm vụ án hành việc Tịa án cấp trực tiếp Tòa án xét xử sơ thNm vụ án hành xem xét lại án, định sơ thNm chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị, theo quy định pháp luật tố tụng hành Mục đích phúc th m vụ án hành Q trình tố tụng hành quy định giai đoạn xét xử phúc thNm nhằm: - Ðảm bảo cho việc giải vụ án hành pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân; - Sửa chữa sai lầm, thiếu sót, khuyết điểm mà Tòa án cấp sơ thNm vướng phải trình xét xử; - Tạo điều kiện cho Tòa án cấp kiểm tra chất lượng xét xử Tịa án cấp dưới, thơng qua hướng dẫn hoạt động xét xử Tòa án cấp cho phù hợp với pháp luật thực tế khách quan II-KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHN THEO THỦ TỤC PHÚC THẨM Chủ thể kháng cáo, kháng nghị Theo quy định Ðiều 55 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị gồm: - Chủ thể có quyền kháng cáo là: đương người đại diện đương - Chủ thể có quyền kháng nghị là: Viện kiểm sát cấp cấp cấp Tòa án xét xử sơ thNm vụ án hành Chủ thể kháng cáo, kháng nghị có quyền kháng cáo, kháng nghị án, định tạm đình đình việc giải vụ án Tịa án cấp sơ thNm để yêu cầu Tòa án cấp xét xử phúc thNm, trừ trường hợp người khởi kiện rút đơn kiện; Viện kiểm sát rút định khởi tố trường hợp khơng có người khởi kiện 65 Khách thể quyền kháng cáo, kháng nghị Khách thể quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thNm gồm: - Các án hành sơ thNm chưa có hiệu lực pháp luật; - Các định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án Tịa án cấp sơ thNm chưa có hiệu lực pháp luật; Người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo; Viện kiểm sát kháng nghị văn Trong đơn kháng cáo, kháng nghị phải nêu rõ: - Nội dung phần định án, định Tòa án cấp sơ thNm bị kháng cáo, kháng nghị; - Lý kháng cáo, kháng nghị; - Yêu cầu người kháng cáo, kháng nghị Thời hạn kháng cáo, kháng nghị Thời hạn kháng cáo mười ngày, kể từ ngày Tòa án tuyên án định; đương vắng mặt phiên tòa, thời hạn tính từ ngày án, định giao cho họ, thân nhân họ niêm yết trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, trị trấn nơi họ cư trú nơi có trụ sở, đương quan, tổ chức Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp mười ngày, Viện kiểm sát cấp hai mươi ngày, kể từ ngày Tòa án tuyên án định Nếu Kiểm sát viên khơng tham gia phiên tịa, thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án, định Tịa án Pháp luật tố tụng hành nước ta quy định trường hợp trở ngại khách quan, mà kháng cáo, kháng nghị thời hạn quy định trình bày trên, thời gian bị trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn kháng cáo, kháng nghị Hậu pháp lý kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn kháng cáo, kháng nghị toàn án sơ thNm chưa có hiệu lực pháp luật Quá thời hạn pháp luật quy định mà khơng có kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thNm có hiệu lực pháp luật Kháng cáo, kháng nghị hợp lệ có hậu làm cho án, định bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành Nếu kháng cáo, kháng nghị toàn án, định tồn án, định chưa đưa thi hành; kháng cáo, kháng nghị phần án, định phần bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Trước bắt đầu phiên phiên phúc thNm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng 66 nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết Trước bắt đầu phiên phiên tồ phúc thNm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Tồ án cấp phúc thNm đình xét xử phúc thNm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên phải làm thành văn gửi cho Toà án cấp phúc thNm Toà án cấp phúc thNm phải thông báo cho Viện kiểm sát đương biết việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phiên phải ghi vào biên phiên tồ III- PHIÊN TỊA PHÚC THẨM HÀNH CHÍNH Hội đồng xét xử phúc th m Hội đồng xét xử phúc thNm gồm ba ThNm phán Pháp luật quy định thành phần Hội đồng xét xử cấp phúc thNm xuất phát từ yêu cầu: mục đích tịa án cấp phúc thNm xem xét tịa án cấp sơ thNm có áp dụng pháp luật q trình xét xử hay khơng; mặc khác án, định Tòa án cấp phúc thNm có hiệu lực sau ban hành Vì vậy, Hội đồng xét xử cấp phúc thNm phải gồm toàn thNm phán (khơng có Hội thNm nhân dân), thNm phán người đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm xét xử, đảm bảo tính đắn xác toàn diện án, định phúc thNm nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Thời hạn xét xử phúc th m Kháng cáo, kháng nghị gởi đến Tòa án cấp sơ thNm giải vụ án Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận kháng cáo, kháng nghị kể từ ngày người kháng cáo xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thNm (nếu người kháng cáo phải nộp tiền này), Tòa án cấp sơ thNm phải gửi kháng cáo, kháng nghị kèm theo toàn hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp phúc thNm Tòa án cấp phúc thNm phải định giải việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Tòa án cấp sơ thNm gởi đến, Tòa án cấp phúc thNm phải mở phiên tòa phúc thNm (trừ trường hợp Hội đơng xử khơng phải mở phiên tịa, phải đảm bảo thời hạn này); trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn không 90 ngày Các trường hợp Hội đồng xét xử mở phiên tịa Hội đồng xét xử phúc thNm khơng phải mở phiên tịa, khơng phải triệu tập đương trường hợp sau đây: 67 - Xét kháng cáo, kháng nghị hạn; - Xét kháng cáo, kháng nghị phần án phí; - Xét kháng cáo, kháng nghị định Tòa án cấp sơ thNm Những người tham dự phiên tòa phúc th m Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tồ phúc thNm; vắng mặt phải hỗn phiên Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải nghiên cứu trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án Đương kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị triệu tập tham gia phiên toà; có người vắng mặt Tồ án tiến hành xét xử Toà án triệu tập người giám định, người phiên dịch, người làm chứng có yêu cầu đương xét thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị; có người vắng mặt tuỳ trường hợp mà Toà án định tiến hành xét xử hỗn phiên tồ Đối với vụ án xét xử sơ thNm khơng cần có mặt người tham gia tố tụng người tham gia tố tụng khơng có u cầu tham gia phiên tồ phúc thNm Tồ án tiến hành phiên tồ phúc thNm khơng cần có mặt họ Thủ tục phiên tòa phúc th m Phiên tòa phúc thNm tiến hành theo thủ tục phiên tòa sơ thNm Trước xem xét kháng cáo, kháng nghị, thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, định án sơ thNm nội dung kháng cáo, kháng nghị Quyền hạn Tòa án cấp phúc th m Tòa án cấp phúc thNm có quyền: Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên định án, định sơ thNm; Sửa phần toàn định án, định sơ thNm; Bản án, định sơ thNm bị sửa đổi phần toàn khi: - Nội dung trái pháp luật, không phù hợp với hồ sơ vụ án; - Có chứng cho thấy án, định sơ thNm trái pháp luật, không với thật khách quan vụ án Hủy án, định sơ thNm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thNm xét xử lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc xác minh, thu nhập chứng không đầy đủ mà Tịa án cấp phúc thNm khơng thể bổ sung được; Tạm đình việc giải vụ án có trường hợp quy định Ðiều 40 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính; 68 Hủy án, định sơ thNm đình việc giải vụ án có trường hợp quy định Ðiều 41 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính; Ðình việc giải vụ án theo trình tự phúc thNm, việc xét xử phúc thNm vụ án cần phải có mặt người kháng cáo họ triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Trong trường hợp này, án sơ thNm có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, trường hợp có nhiều người kháng cáo, Tịa án tiến hành xét xử phúc thNm, không xem xét nội dung kháng cáo người kháng cáo vắng mặt nói trên./ Câu hỏi 1) Khái niệm mục đích phúc thNm vụ án hành chính? 2) Chủ thể kháng cáo, kháng nghị thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thNm? 3) Quyền hạn tòa án cấp phúc thNm? Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1) Khái niệm mục đích phúc thNm vụ án hành trình bày mục I 2) Câu có ý: - Chủ thể kháng cáo, kháng nghị trình bày mục II này; - Thời hạn kháng cáo kháng nghị trình bày mục II 3) Quyền hạn tòa án cấp phúc thNm trình bày mục III Tài liệu tham khảo 1) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006; 2) Nghị số 04/2006/NQ-HÐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sửa đổi bổ sung năm 1998 2006 69 Chương 10 THỦ TỤC XÉT LẠI CÁC BẢN ÁN VÀ QUYẾT ÐNNH ÐÃ CĨ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Trong q trình giải vụ án hành chính, có sai lầm, thiếu sót phát án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, có sai lầm, thiếu sót phát án, định có hiệu lực pháp luật Vì vậy, án, định cần khắc phục thủ tục định, thủ tục: giám đốc thNm tái thNm Việc quy định thủ tục giám đốc thNm tái thNm vụ án hành nhằm mục đích sau: - Nhằm đảm bảo cho án định Tịa hành tun ln đúng, có hợp pháp, phù hợp với thực tế vụ án hành chính; - Việc xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thNm tái thNm giúp cho Tòa án cấp thấy thiếu sót, sai lầm Tịa án cấp q trình giải vụ án hành chính, để từ có hướng dẫn phù hợp giúp Tòa án cấp áp dụng pháp luật thống toàn quốc I- GIÁM ÐỐC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Khái niệm giám đốc th m Giám đốc thNm việc Tòa án cấp có thNm quyền xem xét lại án, định Tịa án cấp có hiệu lực pháp luật có kháng nghị người có quyền kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trình giải vụ án Chủ thể kháng nghị Chủ thể quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm gồm: Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp, trừ định giám đốc thNm tái thNm Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện Căn để kháng nghị, thời hạn kháng nghị Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm có sau đây: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; 70 Phần định án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc th m năm, kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật II- TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Khái niệm tái th m Tái thNm việc Tịa án cấp có thNm quyền xem xét lại án, định Tịa án cấp có hiệu lực pháp luật có kháng nghị người có quyền kháng nghị phát tình tiết quan trọng ảnh hưởng đến kết giải vụ án Chủ thể kháng nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thNm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định giám đốc thNm tái thNm Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thNm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện Như vậy, theo quy định so với kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm, phạm vi chủ thể quyền kháng nghị theo thủ tục tái thNm giống Căn để kháng nghị, thời hạn kháng nghị: Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thNm có sau đây: Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết giải vụ án; Ðã xác minh lời khai người làm chứng, kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch rõ ràng khơng thật có giả mạo chứng; ThNm phán, Hội thNm, Kiểm sát viên, Thư ký Tịa án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án; Bản án, định Tòa án định quan Nhà nước mà Tòa án dựa vào để giải vụ án bị hủy bỏ Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái th m năm, kể từ ngày người có thNm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thNm • Lưu ý: - Kháng nghị phải gửi cho Toà án án, định bị kháng nghị, Toà án xét xử giám đốc thNm tái thNm, đương 71 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị Trong trường hợp Chánh án Toà án nhân dân tối cao Chánh án Tồ án cấp tỉnh kháng nghị Tồ án xét xử giám đốc thNm phải gửi kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp để nghiên cứu thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị hồ sơ vụ án - Người kháng nghị giám đốc thNm tái thNm có quyền thay đổi, bổ sung định kháng nghị, chưa hết thời hạn kháng nghị - Trước mở phiên phiên toà, người kháng nghị có quyền rút kháng nghị Việc rút kháng nghị trước mở phiên phải làm thành văn - Việc rút kháng nghị phiên phải ghi vào biên phiên - Hội đồng giám đốc thNm tái thNm định đình xét xử giám đốc thNm tái thNm trường hợp người kháng nghị rút toàn kháng nghị - Người có thNm quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án có quyền hỗn, tạm đình thi hành án, định không hai tháng để xem xét, định việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm tái thNm - Người kháng nghị có quyền hỗn tạm đình việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có định giám đốc thNm tái thNm III- PHIÊN TÒA GIÁM ÐỐC THẨM, TÁI THẨM Th m quyền giám đốc th m, tái th m Hội đồng giám đốc thNm, tái thNm có quyền xem xét phần nội dung vụ án liên quan đến định bị kháng nghị Hội đồng xét xử giám đốc th m, tái th m Uỷ ban ThNm phán Toà án cấp tỉnh giám đốc thNm tái thNm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp huyện bị kháng nghị Tồ hành Tồ án nhân dân tối cao giám đốc thNm tái thNm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thNm tái thNm án, định có hiệu lực pháp luật Tồ phúc thNm, Tồ hành Tồ án nhân dân tối cao bị kháng nghị Những án, định có hiệu lực pháp luật vụ án hành thuộc thNm quyền cấp Toà án khác nêu Tồ án có thNm quyền cấp giám đốc thNm tái thNm toàn vụ án Phiên tòa giám đốc th m, tái th m 72 Trong thời hạn tháng, kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Toà án phải mở phiên giám đốc thNm tái thNm Phiên tồ giám đốc thNm tái thNm khơng phải triệu tập đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị, trừ trường hợp Toà án thấy cần phải nghe ý kiến họ trước định Đại diện Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên giám đốc thNm tái thNm Tại phiên toà, thành viên Hội đồng giám đốc thNm tái thNm trình bày nội dung vụ án, nội dung kháng nghị Trong trường hợp Tồ án có triệu tập người tham gia tố tụng người triệu tập trình bày ý kiến định kháng nghị Đại diện Viện kiểm sát trình bày ý kiến Viện kiểm sát định kháng nghị Các thành viên Hội đồng giám đốc thNm tái thNm thảo luận phát biểu ý kiến việc giải vụ án Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án Hội đồng giám đốc thNm tái thNm biểu việc giải vụ án Quyết định giám đốc thNm, tái thNm Uỷ ban ThNm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban ThNm phán, Hội đồng ThNm phán biểu tán thành Uỷ ban ThNm phán Toà án cấp tỉnh Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao biểu theo trình tự tán thành, không tán thành với kháng nghị ý kiến khác; khơng có trường hợp q nửa tổng số thành viên Uỷ ban ThNm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao biểu tán thành phải hỗn phiên tồ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tồ, Uỷ ban ThNm phán, Hội đồng ThNm phán phải tiến hành xét xử lại với tham gia toàn thể thành viên Quyền hạn Hội đồng xét xử giám đốc th m, tái th m Hội đồng xét xử giám đốc thNm, tái thNm có quyền: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thNm phúc thNm lại; Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án có trường hợp quy định Điều 41 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính./ Câu hỏi 1) Giám đốc thNm vụ án hành chính? 73 2) Tái thNm vụ án hành chính? Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1) Sinh viên trình bày nội dung nêu mục I này, gồm: khái niệm giám đốc thNm, chủ thể kháng nghị, kháng nghị, thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thNm 2) Sinh viên trình bày nội dung nêu mục I này, gồm: khái niệm tái thNm, chủ thể kháng nghị, kháng nghị, thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thNm Tài liệu tham khảo 1) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006; 2) Nghị số 04/2006/NQ-HÐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng ThNm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sửa đổi bổ sung năm 1998 2006; 3) Tạp chí Dân chủ pháp luật (của Bộ Tư pháp) tháng 12/2001 - Số chuyên đề: Tồ hành việc giải khiếu kiện tổ chức, công dân 74 ... dung ý nghĩa nguyên tắc, chia chúng thành hai nhóm sau : 16 Nhóm thứ nhất: nhóm nguyên tắc chung: Trong nhóm nguyên tắc có hai loại ngun tắc thể tính chất khác nhau, là: - Những nguyên tắc thể... tố tụng hành Nhóm ngun tắc bao gồm nguyên tắc đặc trưng hoạt động tố tụng hành chính, bao gồm nguyên tắc sau : • Thứ nhất, nguyên tắc tiền tố tụng hành 20 Ðây nguyên tắc đặc thù Luật tố tụng hành... hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực hiệu II - CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Khái niệm nguyên tắc Luật tố tụng hành Việt Nam a) Khái niệm Nguyên tắc pháp luật tư tưởng pháp lý đạo toàn

Ngày đăng: 17/02/2016, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan