Thiết kế vector biểu hiện bước đầu định hướng biệt hóa tế bào gốc cuống rốn thành tế bào gan

71 499 1
Thiết kế vector biểu hiện bước đầu định hướng biệt hóa tế bào gốc cuống rốn thành tế bào gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆN BƯỚC ĐẦU ĐỊNH HƯỚNG BIỆT HÓA TẾ BÀO GỐC CUỐNG RỐN THÀNH TẾ BÀO GAN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 60420114 Học viên: Lê Bắc Việt Lớp: K16-Sinh học GVHD: TS Nguyễn Huy Hoàng Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Huy Hồng – Trưởng Phịng Hệ gen học chức - Viện Nghiên cứu hệ gen, người thầy - người anh tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chia sẻ khó khăn em suốt trình làm việc hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Văn Hạnh Ths Vi Đại Lâm, cán Phòng Công nghệ phôi – Viện Công nghệ sinh học theo sát giúp đỡ bảo cho em suốt q trình tiến hành thí nghiệm Qua đây, em biết ơn tất cô, chị thuộc Phòng Hệ gen học chức Phòng Công nghệ phôi bảo em nhiều điều thời gian thực viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam truyền đạt cho em kiến thức bổ ích suốt hai năm học qua Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân tới bố mẹ, người thân gia đình bạn bè xung quanh chia sẻ khó khăn thử thách sống cơng việc để em có kết Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Lê Bắc Việt Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU TẾ BÀO GỐC 1.1 Định nghĩa tế bào gốc 1.2 Các đặc tính tế bào gốc 1.3 Phân loại tế bào gốc 1.3.1 Phân loại tế bào gốc theo khả biệt hóa 1.3.2 Phân loại tế bào gốc theo vị trí thu nhận 1.3.3 Phân loại khác 1.4 Lợi ích tế bào gốc dây rốn so với nguồn tế bào khác 1.5 Tế bào gốc trung mô (TBGTM) phân lập từ lớp Wharton-Jelly (WJ) dây rốn (hWJSCs-human Wharton-Jelly Stem Cells) 1.5.1 Cấu tạo dây rốn 1.5.2 Các nghiên cứu phương pháp phân lập, ni biệt hóa hWJSCs 10 1.5.2.1 Nghiên cứu phương pháp phân lập nuôi cấy hWJSCs 10 1.5.2.2 Các nghiên cứu biệt hóa hWJSCs 12 1.5.3 Các thị phân tử hWJSCs 14 1.5.4 Tính ổn định di truyền TBG phương pháp xác định tính ổn định di truyền 14 1.6 Biệt hóa tế bào gốc chuyển gen 15 1.6.1 Gen HNF-4α 16 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.6.2 Biệt hóa tế bào gốc trung mô chuyển gen 17 PHẦN II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Thiết bị 20 2.1.3 Hóa chất 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thu nhận xử lý dây cuống rốn 22 2.2.2 Phân lập tế bào gốc trung mô cuống rốn 24 2.2.2.1 Phương pháp phân lập tế bào 24 2.2.2.2 Phương pháp cấy chuyển tế bào 24 2.2.2.3 Phương pháp nhuộm sắc thể 25 2.2.3 Tách chiết RNA tổng số 25 2.2.4 Định lượng RNA mẫu tách chiết 26 2.2.5 Điện di gel agarose 27 2.2.6 Khuếch đại trình tự mã hóa (CDS) gen HNF-4α RT-PCR 28 2.2.7 Tách chiết DNA plasmid từ vi khuẩn 29 2.2.8 Nhân dịng trình tự mã hóa gen HNF-4α đọc trình tự 30 2.2.9 Biến nạp vào tế bào E.coli DH5α 31 2.2.10 Thiết kế vector chuyển gen biểu TBGTM 32 2.2.11 Nhiễm (transfection) vector tái tổ hợp vào TBGTM cuống rốn 33 2.2.12 Kiểm tra khả biểu thị tế bào gốc 33 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN III KẾT QUẢ VÀO THẢO LUẬN 34 3.1 Phân lập nuôi cấy tế bào 34 3.2 Phân tích nhiễm sắc thể TBGTM 37 3.3 Tách chiết RNA tổng số 39 3.4 Định lượng RNA tổng số 40 3.5 Đánh giá đặc tính di truyền TBGTM sau phân lập RT-PCR 41 3.6 Khuếch đại trình tự mã hóa (CDS) gen HNF-4α 45 3.7 Nhân dịng trình tự mã hóa gen HNF-4α đọc trình tự 47 3.7.1 Nhân dịng trình tự mã hóa gen HNF-4α 47 3.7.2 Kết phân tích trình tự gen 49 3.8 Thiết kế vector chuyển gen biểu TBGTM 50 3.9 Đánh giá hiệu trình chuyển gen 51 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Kiến nghị 55 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 61 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNA RNA cDNA Bp Kb bFGF CHT CT DMEM/F12 dNTP EGF FBS HSC hWJSCs ICM IVF ITS ICSI TBGTM RT – PCR TBG WJ E.coli Taq UV CDS TAE OD NST hUCM Deoxyribonucleic acid Ribonucleic acid Complement deoxyribonucleic acid Base pair Kilo base Basic fibroblast growth factor Collagenase / hyaluronidase trypsin Collagenase/ trypsin Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium/Ham 12 medium Deoxyribonucleotide Triphosphate Epidermal growth factor Fetal bovine serum Hemapoietic stem cell Tế bào gốc phân lập từ lớp Wharton’s jelly dây rốn người Inner cell mass In vitro fertilization Insulin – transferin - selenium Intracytop plasmide sperm injecti Tế bào gốc trung mô Reverse-transcription Polymerase chain reaction Tế bào gốc Wharton’s jelly Escherichia coli Thermus aquaticus Ultra violet (tia cực tím) Coding sequence (trình tự mã hóa) Tris-axit axetic-EDTA Optical density (mật độ quang) Nhiễm sắc thể human Umbilical Cord Matrix Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình Cấu tạo dây rốn Hình Cấu trúc vector biểu pCMV-GFP Hình Mẫu dây rốn trước xử lý Hình Phân lập mảnh mô dây rốn đĩa nuôi Hình Tế bào bắt đầu mọc từ đĩa ni khơng bổ sung FBS Hình Tế bào phát triển thành mảng song song, cuộn xoắn gối lên Hình Tế bào mọc kín đĩa ni Hình Nhiễm sắc thể lần cấy chuyền thứ Hình Điện di đồ tách chiết RNA tổng số Hình 10 Điện di đồ RT-PCR mẫu TBGTM sau phân lập (A) đối chứng dương – tế bào gốc ung thư gan (B) Hình 11 Điện di đồ RT-PCR khuếch đại CDS gen HNF-4α Hình 12 Điện di đồ sản phẩm cắt plasmid pTZ57R/T tái tổ hợp EcoRI Hình 13 Trình tự đọc mồi vector (T7 promoter T7 terminator) Hình 14 Điện di đồ sản phẩm cắt plasmid pCMV-GFP tái tổ hợp NheI EcoRI Hình 15 Điện di đồ RT-PCR mẫu ni cấy tuần sau chuyển gen Bảng Trình tự oligonucleotide mồi sử dụng Bảng Thành phần phản ứng RT-PCR khuếch đại CDS gen HNF-4α Bảng Thành phần phản ứng gắn nhân dòng CDS gen HNF-4α Bảng Thành phần phản ứng cắt với enzyme NheI EcoRI Bảng Kết đo mật độ quang (OD) mẫu RNA tách chiết Bảng Thống kê biểu thị phân tử tế bào gốc Bảng Sự biểu thị phân tử TBGTM sau lần cấy chuyền Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tế bào gốc (TBG) tế bào tiềm thể Khả biệt hóa cho phép TBG phân chia phát triển thành tất loại tế bào chuyên hóa Với đặc điểm này, TBG khai thác với nhiều ứng dụng Nhiều nghiên cứu ứng dụng TBG lĩnh vực y sinh học thực nhằm điều trị bệnh nan y khác như: tiểu đường, liệt chấn thương tuỷ sống, suy tim tổn thương tim, số bệnh ung thư bệnh lý gen… Đặc biệt, chuyên khoa huyết học, TBG điều trị 70 loại bệnh lý huyết học khác liên quan đến tổn thương quan tạo máu, số bệnh di truyền bẩm sinh chuyển hoá suy giảm miễn dịch, ung thư máu… TBG sử dụng chuyên ngành khác như: thẩm mỹ, nghiên cứu dược lý [39,40] Nói cách khác, TBG mở hướng phát triển, biện pháp chữa trị với bệnh đến vô phương cứu chữa, thắp sáng hy vọng tiềm y học kỹ thuật tái sinh Trước đây, nguồn TBG sử dụng cho nghiên cứu chủ yếu TBG phơi [1] Nhưng phải lấy TBG từ phôi phần lớn Giáo hội cơng giáo trị gia phản đối gay gắt cho vấn đề xâm phạm đến đạo đức, niềm tin tơn giáo [1] Để tìm hướng giải cho vấn đề này, nhà khoa học tìm TBG từ nhiều nguồn khác nhau, có TBG từ người trưởng thành TBG trưởng thành TBG đa năng, có khả biệt hóa thành nhiều dịng tế bào khác Tuy nhiên, việc thu thập TBG gặp phải khó khăn lượng tế bào thu ít, ảnh hưởng đến sức khỏe, già khó biệt hóa [2] Người ta tìm thấy loại TBG đa dây rốn trẻ sơ sinh (TBG nhũ nhi), cho phát quan trọng thu thập TBG từ dây rốn - vốn coi loại rác thải y tế [2] Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TBG dây rốn có đầy đủ tính chất TBG đa TBG tủy xương (TBG tủy xương thuộc loại TBG trưởng thành) [11] Hiệu ứng dụng lâm sàng cao việc thu thập TBG dây rốn dễ dàng, an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ con, chủ động kiểm sốt tình trạng nhiễm bệnh truyền nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C qua việc xét nghiệm trước sinh sản phụ,… (http://www.baomoi.com/Thaiphu-luu-y-Te-bao-goc-tu-day-ron-la-gia-tri-nhat/82/11092699.epi) Bên cạnh đó, tế bào gốc có khả biệt hóa khả tự làm Biệt hóa khả tạo tế bào chuyên hóa thể tự làm trình trì tính gốc khơng đổi qua hệ tế bào [3][35] Nhờ đó, biệt hóa tế bào gốc thành dạng tế bào chuyên hóa khác hướng nghiên cứu có tiềm ứng dụng cao Gần đây, số nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc cuống rốn thành tế bào gan mở hy vọng cho hàng trăm triệu bệnh nhân viêm gan ung thư gan [4,5] Tuy nhiên, nay, chế xác q trình biệt hóa thành từ TBGTM cuống rốn thành tế bào gan cần phải làm rõ Bên cạnh tác nhân mơi trường mơi trường biệt hóa tế bào gốc dexamethasone hay yếu tố sinh trưởng FGF (fibroblast growth factor) [41], số yếu tố phiên mã, ví dụ gen HNF-4α, tập trung nghiên cứu Từ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thiết kế vector biểu bước đầu định hướng biệt hóa tế bào gốc cuống rốn thành tế bào gan” để hồn thiện quy trình thiết kế vector biểu chuyển vector vào tế bào gốc cuống rốn bước đầu biệt hóa thành tế bào gan phục vụ cho nghiên cứu sau Để hoàn thành đề tài này, cần thực mục tiêu sau: Phân lập nuôi cấy TBGTM từ mẫu cuống rốn Nhân dịng trình tự mã hóa gen HNF-4α người tái tổ hợp vector biểu tế bào động vật Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kiểm tra khả biểu HNF-4α TGBTM sau chuyển gen Cuối cùng, nghiên cứu thực trích kinh phí từ đề tài “Derivation of hepatocyte-like cells from human umbilical cord matrix stem cell by HNF-4α transfection” quỹ TWAS, đề tài nghiên cứu sở cấp cho TS Nguyễn Văn Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ độ tương đồng gần 100% so với CDS gen HNF-4α người có mã số truy cập NM_001030003.2 (Phụ lục 2) Từ kết so sánh trình tự nucleotide, trình tự axit amin phân tích phần mềm Expasy (www.expasy.org) cho thấy CDS gen HNF-4α chúng tơi nhân dịng từ mẫu tế bào gan mã hóa cho protein – yếu tố phiên mã HNF-4α (Phụ lục 3) Do vậy, sử dụng trình tự mã hóa để đưa vào vector biểu tế bào động vật 3.8 Thiết kế vector chuyển gen biểu TBGTM Trong nghiên cứu này, sử dụng vector biểu tế bào động vật pCMV-GFP Theo lý thuyết, vector pCMV-GFP có CMV (cytomegavirus) promoter, vị trí đa nhân dịng (multiple cloning site), trình tự kết thúc rb_glob_PA Trong vector này, CMV promoter sử dụng để biểu trình tự mã hóa cDNA tế bào động vật dựa vào tín hiệu polyA nằm vùng downstream đoạn DNA chèn vào Trong đó, pBR322 ori giúp cho vector nhân vi khuẩn mà E coli, cịn SV40 ori cho phép vector nhân dòng tế bào động vật Cuối cùng, gen kháng ampicillin giúp cho việc sàng lọc vector đối tượng E coli CDS gen HNF-4α thu từ vector tách dịng cách thơi gel sản phẩm cắt enzyme giới hạn [pZT57RT – CDS HNF-4α] (GenJETTM Genomic DNA purification Kit) Để đưa CDS gen HNF-4α vào vector biểu hiện, trước tiên phải xử lý cắt mở vòng vector pCMV-EGFP với enzyme NheI EcoRI Sau sản phẩm CDS gen HNF-4α tinh gắn vào vector pCMV-GFP cắt mở vòng nhờ xúc tác enzyme T4 ligase Sản phẩm gắn gen ngoại lai với vector biểu biến nạp vào tế bào khả biến E coli DH5α môi trường bổ sung kháng sinh ampicillin 50 mg/ml thu nhận vector tái tổ hợp biểu tế bào động vật mà TBGTM cuống rốn Để kiểm tra sản phẩm phản ứng nối, chúng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tơi tiếp tục tách plasmid chọn lựa dòng tế bào có kích thước plasmid lớn pCMV-GFP Xử lý đồng thời dòng plasmid với enzyme giới hạn tương ứng điện di kiểm tra sản phẩm gel agarose 0,8% thu kết hình 14 Hình 14 Điện di đồ sản phẩm cắt plasmid pCMV-GFP tái tổ hợp EcoRI NheI 1, 2: plasmid pCMV-GFP mang CDS gen HNF-4α; ĐC: plasmid pCMV-GFP không mang CDS gen HNF-4α; M: marker DNA kb (Thermo Scientific) Hình ảnh điện di đồ cho thấy dòng plasmid từ khuẩn lạc riêng rẽ đĩa biến nạp sau xử lý NheI EcoRI cho băng DNA so với đối chứng băng DNA vector pCMV-GFP Về mặt kích thước, băng có độ lớn khoảng 4,5 kb tồn phù hợp với kích thước vector pCMV-EGFP thương mại thơng thường Trong băng có độ dài khoảng gần 1,4 kb hoàn toàn phù hợp với kích thước CDS gen HNF-4α đọc trình tự băng DNA đặc hiệu Do đó, kết cho thấy chúng tơi thiết kế thành công vector biểu pCMV-GFP tái tổ hợp mang CDS gen HNF-4α để tiến hành chuyển vào tế bào gốc trung mô cuống rốn 3.9 Đánh giá hiệu q trình chuyển gen Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trình tự mã hóa gen HNF-4α chuyển vào TBGTM sau phân lập thông qua vector biểu tế bào động vật pCMV-GFP Hiệu suất trình chuyển gen phân tích RT-PCR với cặp mồi đặc hiệu cho thị tế bào gan HNF-4α, ALB G6P Hình 15 Điện di đồ RT-PCR mẫu nuôi cấy tuần sau chuyển gen G6P; ALB; HNF-4α; M: Marker DNA 100 bp Trong số mốc thời gian (2 ngày, tuần, tuần, tuần tuần) nuôi cấy sau chuyển gen, thị HNF-4α biểu tế bào sau tuần ni cấy (hình 15) Kết thu nhận phù hợp trước chuyển gen, thị hồn tồn khơng biểu tế bào, nhiên sau tuần nuôi cấy sau nhiễm vector tái tổ hợp chứa CDS gen HNF-4α vào tế bào, thị gen HNF-4α biểu thành công Điều cho thấy vector tái tổ hợp hay yếu tố phiên mã HNF-4α chuyển vào tế bào gốc điều tiết biểu gen liên quan đến tế bào gan [26] Từ đó, tế bào gốc trung mơ cuống rốn có khả biệt hóa thành tế bào gan hồn chỉnh Bên cạnh đó, việc thị phân tử tế bào gan HNF-4α biểu tế bào sau tuần nuôi cấy sau chuyển gen giải thích hiệu suất khơng cao trình chuyển vector biểu tái tổ hợp vào TBGTM Số lượng tế bào mà vector chuyển vào thành cơng q nhỏ nên hàm Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lượng RNA không đủ nhiều để phát thị RT-PCR sau vài ngày nuôi cấy Kết cho thấy hiệu việc chuyển gen vào tế bào gốc nói riêng tế bào động vật nói chung cần có thời gian để đánh giá xác Từ mở hướng nghiên cứu đặc trưng tế bào chuyển gen tương lai Trong số thị phân tử liên quan đến tế bào gan, ngoại trừ thị gen HNF-4α có biểu tế bào sau chuyển gen, thị khác đặc trưng cho chức tế bào gan G6P ALB [28,29] chưa biểu tế bào Nếu thị ALB đặc trưng cho loại protein có nhiều huyết máu sản sinh gan thị G6P (Glucose-6phosphate dehydrogenase) đặc trưng cho loại enzyme xúc tác chuyển hóa axit béo hoặc/và isoprenoid gan, tuyến vú, tuyến mỡ tuyến thượng thận Điều giải thích thời gian gen HNF-4α biểu tế bào sau chuyển gen chưa đủ điều tiết kích hoạt biểu gen khác liên quan đến gan có gen liên quan đến chức gan nói Do đó, để thị biểu tế bào sau biệt hóa, cần tiếp tục tiến hành nuôi cấy tế bào kiểm tra RT-PCR với mốc thời gian dài tuần Hiện nay, giới chưa có cơng trình cơng bố thức vào việc biệt hóa thành tế bào gan hồn chỉnh nhờ chuyển CDS gen HNF-4α Trong nghiên cứu chúng tôi, tất dừng lại mức độ ban đầu, nên cần tiếp tục nghiên cứu nuôi cấy tế bào sau chuyển gen, theo dõi, đánh giá phát triển hình thái tế bào độ ổn định di truyền kính hiển vi hình thành tế bào gan hoàn chỉnh với đầy đủ chức chuyên biệt Thêm vào đó, số thị đặc trưng cho tế bào gan cần chạy RT-PCR để kiểm tra biểu tế bào sau Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nuôi cấy chuyển gen từ tuần trở lên so sánh với đối chứng dương thị tương ứng tế bào gan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Đã phân lập nuôi cấy tế bào gốc trung mô cuống rốn từ mẫu dây rốn thu nhận - Đã thiết kế vector biểu tái tổ hợp mang trình tự mã hóa gen HNF-4α - Đã chuyển vector tái tổ hợp vào tế bào gốc cuống rốn thị gen HNF-4α biểu tế bào sau chuyển gen sau tuần nuôi cấy 4.2 Kiến nghị - Tiếp tục tiến hành nuôi cấy tế bào gốc sau chuyển gen, kiểm tra hình thái tế bào có thay đổi so với tế bào gốc trước chuyển gen - Tiếp tục đánh giá khả biệt hóa thành tế bào gan thơng qua biểu thị đặc trưng cho chức tế bào gan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI Bongso A, Fong CY (2013) The therapeutic potential, challenges and future clinical directions of stem cells from the Wharton's jelly of the human umbilical cord Stem Cell Rev 9: 226-240 Romanov YA, Svintsitskaya VA, Smirnov VN (2003) Searching for alternative sources of postnatal human mesenchymal stem cells: candidate MSC-like cells from umbilical cord Stem Cells 21: 105-110 Tuch BE (2006) Stem cells a clinical update Aust Fam Physician 35: 719721 Cai J, Zhao Y, Liu Y, Ye F, Song Z, et al (2007) Directed differentiation of human embryonic stem cells into functional hepatic cells Hepatology 45: 1229-1239 Cantz T, Manns MP, Ott M (2008) Stem cells in liver regeneration and therapy Cell Tissue Res 331: 271-282 Cibelli JB, Lanza RP, West MD, Ezzell C (2002) The first human cloned embryo Sci Am 286: 44-51 Corrao S, La Rocca G, Lo Iacono M, Corsello T, Farina F, et al (2013) Umbilical cord revisited: from Wharton's jelly myofibroblasts to mesenchymal stem cells Histol Histopathol 28: 1235-1244 Ishige I, Nagamura-Inoue T, Honda MJ, Harnprasopwat R, Kido M, et al (2009) Comparison of mesenchymal stem cells derived from arterial, venous, and Wharton's jelly explants of human umbilical cord Int J Hematol 90: 261-269 La Rocca G, Anzalone R, Corrao S, Magno F, Loria T, et al (2009) Isolation and characterization of Oct-4+/HLA-G+ mesenchymal stem cells from human umbilical cord matrix: differentiation potential and detection of new markers Histochem Cell Biol 131: 267-282 10 Sarugaser R, Hanoun L, Keating A, Stanford WL, Davies JE (2009) Human mesenchymal stem cells self-renew and differentiate according to a deterministic hierarchy PLoS One 4: e6498 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Ngọc PK, Phúc PV, Định T, editors (2009) Công nghệ Tế bào gốc: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 12 Zhang YN, Lie PC, Wei X (2009) Differentiation of mesenchymal stromal cells derived from umbilical cord Wharton's jelly into hepatocyte-like cells Cytotherapy 11: 548-558 13 Batsali AK, Kastrinaki MC, Papadaki HA, Pontikoglou C (2013) Mesenchymal stem cells derived from Wharton's Jelly of the umbilical cord: biological properties and emerging clinical applications Curr Stem Cell Res Ther 8: 144-155 14 Campard D, Lysy PA, Najimi M, Sokal EM (2008) Native umbilical cord matrix stem cells express hepatic markers and differentiate into hepatocyte-like cells Gastroenterology 134: 833-848 15 Kim DW, Staples M, Shinozuka K, Pantcheva P, Kang SD, et al (2013) Wharton's Jelly-Derived Mesenchymal Stem Cells: Phenotypic Characterization and Optimizing Their Therapeutic Potential for Clinical Applications Int J Mol Sci 14: 11692-11712 16 Liu S, Hou KD, Yuan M, Peng J, Zhang L, et al (2014) Characteristics of mesenchymal stem cells derived from Wharton's jelly of human umbilical cord and for fabrication of non-scaffold tissue-engineered cartilage J Biosci Bioeng 117: 229-235 17 Shaer A, Azarpira N, Aghdaie MH, Esfandiari E (2014) Isolation and characterization of Human Mesenchymal Stromal Cells Derived from Placental Decidua Basalis; Umbilical cord Wharton's Jelly and Amniotic Membrane Pak J Med Sci 30: 1022-1026 18 Ren HY, Zhao QJ, Xing W, Yang SG, Lu SH, et al (2010) [Differentiation of human umbilical cord derived mesenchymal stem cells into low immunogenic and functional hepatocyte-like cells in vitro] Zhongguo Yi Xue Ke Xue Yuan Xue Bao 32: 190-194 19 Bogan AA, Dallas-Yang Q, Ruse MD, Jr., Maeda Y, Jiang G, et al (2000) Analysis of protein dimerization and ligand binding of orphan receptor HNF4alpha J Mol Biol 302: 831-851 20 Garrison WD, Battle MA, Yang C, Kaestner KH, Sladek FM, et al (2006) Hepatocyte nuclear factor 4alpha is essential for embryonic development of the mouse colon Gastroenterology 130: 1207-1220 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Chartier FL, Bossu JP, Laudet V, Fruchart JC, Laine B (1994) Cloning and sequencing of cDNAs encoding the human hepatocyte nuclear factor indicate the presence of two isoforms in human liver Gene 147: 269-272 22 Argyrokastritis A, Kamakari S, Kapsetaki M, Kritis A, Talianidis I, et al (1997) Human hepatocyte nuclear factor-4 (hHNF-4) gene maps to 20q12-q13.1 between PLCG1 and D20S17 Hum Genet 99: 233-236 23 Sladek FM, Dallas-Yang Q, Nepomuceno L (1998) MODY1 mutation Q268X in hepatocyte nuclear factor 4alpha allows for dimerization in solution but causes abnormal subcellular localization Diabetes 47: 985990 24 Bolotin E, Liao H, Ta TC, Yang C, Hwang-Verslues W, et al (2010) Integrated approach for the identification of human hepatocyte nuclear factor 4alpha target genes using protein binding microarrays Hepatology 51: 642-653 25 Ishii K, Yoshida Y, Akechi Y, Sakabe T, Nishio R, et al (2008) Hepatic differentiation of human bone marrow-derived mesenchymal stem cells by tetracycline-regulated hepatocyte nuclear factor 3beta Hepatology 48: 597-606 26 Odom DT, Zizlsperger N, Gordon DB, Bell GW, Rinaldi NJ, et al (2004) Control of pancreas and liver gene expression by HNF transcription factors Science 303: 1378-1381 27 Chen ML, Lee KD, Huang HC, Tsai YL, Wu YC, et al (2010) HNF-4alpha determines hepatic differentiation of human mesenchymal stem cells from bone marrow World J Gastroenterol 16: 5092-5103 28 Tomizawa M, Shinozaki F, Sugiyama T, Yamamoto S, Sueishi M, et al (2013) Single-step protocol for the differentiation of human-induced pluripotent stem cells into hepatic progenitor-like cells Biomed Rep 1: 18-22 29 Lee KD, Kuo TK, Whang-Peng J, Chung YF, Lin CT, et al (2004) In vitro hepatic differentiation of human mesenchymal stem cells Hepatology 40: 1275-1284 30 Salehinejad P, Alitheen NB, Ali AM, Omar AR, Mohit M, et al (2012) Comparison of different methods for the isolation of mesenchymal stem Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cells from human umbilical cord Wharton's jelly In Vitro Cell Dev Biol Anim 48: 75-83 31 Wang LJ, Zhang YP, Wang JF, Wu YF, Xiang Y, et al (2005) [Biological characteristics of mesenchymal stem cells in human umbilical cord blood and their supporting capacities in ex vivo expansion of CD34+ hematopoietic stem cells] Zhonghua Xue Ye Xue Za Zhi 26: 65-68 32 Tanaka Y, Ikeda T, Kishi Y, Masuda S, Shibata H, et al (2009) ERas is expressed in primate embryonic stem cells but not related to tumorigenesis Cell Transplant 18: 381-389 33 Chang HL, Senaratne TN, Zhang L, Szotek PP, Stewart E, et al (2010) Uterine leiomyomas exhibit fewer stem/progenitor cell characteristics when compared with corresponding normal myometrium Reprod Sci 17: 158-167 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƢỚC 34 Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trương Định (2009), Công nghệ Tế bào gốc, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Bùi Xuân Nguyên, Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Thị Mến, Trần Thị Thơm, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Văn Hạnh, Bùi Linh Chi, Nguyễn Trung Thành, Đặng Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thùy Anh, Phan Ngọc Minh Sản xuất tế bào gốc phục vụ nghiên cứu điều trị Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc y học Hà Nội, 2010: 216-220 36 Pham Van Phuc, Chi Jee Hou, Nguyen Thi Minh Nguyet, Duong Thanh Thuy, Le Van Dong, Truong Dinh Kiet and Phan Kim Ngoc Effects of breast cancer stem cell extract primed dendritic cell transplantation on breast cancer tumor murine models Annual Review & Research in Biology 2001; 1(1): 1-13 37 Pham Van Phuc, Tran Thi Thanh Khuong, Le Van Dong, Truong Dinh Kiet, Tran Tung Giang and Phan Kim Ngoc Isolation and characterization of breast cancer stem cells from malignant tumours in Vietnamese women JCAB 2010; 4(12): 163–166 38 Trần Thị Thơm, Nguyễn Thị Mến, Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Trung Thành, Bùi Xuân Nguyên Nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc màng dây rốn thành tế bào tiền thần kinh Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc y học Hà Nội, 2010: 210-215 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 Trần Văn Bé CS (2010), “Nghiên cứu máu dây rốn bệnh viện Truyền máu Huyết học Tp.HCM”, Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc y học, tr.9-15 40 Trần Văn Bé (2004), “Tình hình ghép tế bào gốc TP HCM Việt Nam”, Tạp chí Y học VN, 299(6), tr.1-2 41 Phan Kim Ngọc, Phạm Văn Phúc, Trần Lê Bảo Hà (2008) Thu nhận biệt hóa tế bào gốc trung mơ từ máu cuống rốn người Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Trình tự mRNA (RNA thơng tin) gen HNF-4α, mã số NCBI NM_001030003.2 ggccatggtc agcgtgaacg cgcccctcgg ggctccagtg gagagttctt acgacacgtc 61 cccatcagaa ggcaccaacc tcaacgcgcc caacagcctg ggtgtcagcg ccctgtgtgc 121 catctgcggg gaccgggcca cgggcaaaca ctacggtgcc tcgagctgtg acggctgcaa 181 gggcttcttc cggaggagcg tgcggaagaa ccacatgtac tcctgcagat ttagccggca 241 gtgcgtggtg gacaaagaca agaggaacca gtgccgctac tgcaggctca agaaatgctt 301 ccgggctggc atgaagaagg aagccgtcca gaatgagcgg gaccggatca gcactcgaag 361 gtcaagctat gaggacagca gcctgccctc catcaatgcg ctcctgcagg cggaggtcct 421 gtcccgacag atcacctccc ccgtctccgg gatcaacggc gacattcggg cgaagaagat 481 tgccagcatc gcagatgtgt gtgagtccat gaaggagcag ctgctggttc tcgttgagtg 541 ggccaagtac atcccagctt tctgcgagct ccccctggac gaccaggtgg ccctgctcag 601 agcccatgct ggcgagcacc tgctgctcgg agccaccaag agatccatgg tgttcaagga 661 cgtgctgctc ctaggcaatg actacattgt ccctcggcac tgcccggagc tggcggagat 721 gagccgggtg tccatacgca tccttgacga gctggtgctg cccttccagg agctgcagat 781 cgatgacaat gagtatgcct acctcaaagc catcatcttc tttgacccag atgccaaggg 841 gctgagcgat ccagggaaga tcaagcggct gcgttcccag gtgcaggtga gcttggagga 901 ctacatcaac gaccgccagt atgactcgcg tggccgcttt ggagagctgc tgctgctgct 961 gcccaccttg cagagcatca cctggcagat gatcgagcag atccagttca tcaagctctt 1021 cggcatggcc aagattgaca acctgttgca ggagatgctg ctgggagggt cccccagcga 1081 tgcaccccat gcccaccacc ccctgcaccc tcacctgatg caggaacata tgggaaccaa 1141 cgtcatcgtt gccaacacaa tgcccactca cctcagcaac ggacagatgt ccacccctga 1201 gaccccacag ccctcaccgc caggtggctc agggtctgag ccctataagc tcctgccggg 1261 agccgtcgcc acaatcgtca agcccctctc tgccatcccc cagccgacca tcaccaagca 1321 ggaagttatc tagcaagccg ctggggcttg ggggctccac tggctccccc cagcccccta 1381 agagagcacc tggtgatcac gtggtcacgg caaaggaaga cgtgatgcca ggaccagtcc 1441 cagagcagga atgggaagga tgaagggccc gagaacatgg cctaagggcc acatcccact 1501 gccacccttg acgccctgct ctggataaca agactttgac ttggggagac ctctactgcc 1561 ttggacaact tttctcatgt tgaagccact gccttcacct tcaccttcat ccatgtccaa 1621 cccccgactt catcccaaag gacagccgcc tggagatgac ttgaggcctt acttaaaccc 1681 agctcccttc ttccctagcc tggtgcttct cctctcctag cccctgtcat ggtgtccaga 1741 cagagccctg tgaggctggg tccaattgtg gcacttgggg caccttgctc ctccttctgc 1801 tgctgccccc acctctgctg cctccctctg ctgtcacctt gctcagccat cccgtcttct 1861 ccaacaccac ctctccagag gccaaggagg ccttggaaac gattccccca gtcattctgg 1921 gaacatgttg taagcactga ctgggaccag gcaccaggca gggtctagaa ggctgtggtg 1981 agggaagacg cctttctcct ccaacccaac ctcatcctcc ttcttcaggg acttgggtgg 2041 gtacttgggt gaggatccct gaaggccttc aacccgagaa aacaaaccca ggttggcgac 2101 tgcaacagga acttggagtg gagaggaaaa gcatcagaaa gaggcagacc atccaccagg 2161 cctttgagaa agggtagaat tctggctggt agagcaggtg agatgggaca ttccaaagaa 2221 cagcctgagc caaggcctag tggtagtaag aatctagcaa gaattgagga agaatggtgt 2281 gggagaggga tgatgaagag agagagggcc tgctggagag catagggtct ggaacaccag 2341 gctgaggtcc tgatcagctt caaggagtat gcagggagct gggcttccag aaaatgaaca 2401 cagcagttct gcagaggacg ggaggctgga agctgggagg tcaggtgggg tggatgatat 2461 aatgcgggtg agagtaatga ggcttggggc tggagaggac aagatgggta aaccctcaca 2521 tcagagtgac atccaggagg aataagctcc cagggcctgt ctcaagctct tccttactcc 2581 caggcactgt cttaaggcat ctgacatgca tcatctcatt taatcctccc ttcctcccta 2641 ttaacctaga gattgttttt gttttttatt ctcctcctcc ctccccgccc tcacccgccc 2701 cactccctcc taacctagag attgttacag aagctgaaat tgcgttctaa gaggtgaagt 2761 gatttttttt ctgaaactca cacaactagg aagtggctga gtcaggactt gaacccaggt 2821 ctccctggat cagaacagga gctcttaact acagtggctg aatagcttct ccaaaggctc 2881 cctgtgttct caccgtgatc aagttgaggg gcttccggct cccttctaca gcctcagaaa 2941 ccagactcgt tcttctggga accctgccca ctcccaggac caagattggc ctgaggctgc 3001 actaaaattc acttagggtc gagcatcctg tttgctgata aatattaagg agaattcatg 3061 actcttgaca gcttttctct cttcactccc caagtcaagg ggaggggtgg caggggtctg Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3121 tttcctggaa gtcaggctca tctggcctgt tggcatgggg gtgggacagt gtgcacagtg 3181 tgggggcagg ggagggctaa gcaggcctgg gtttgagggc tgctccggag accgtcactc 3241 caggtgcatt ctggaagcat tagaccccag gatggagcga ccagcatgtc atccatgtgg 3301 aatcttggtg gctttgagga cattctggaa aatgccactg accagtgtga acaaaaggga 3361 tgtgttatgg ggctggaggt gtgattaggt aggagggaaa ctgttggacc gactcctgcc 3421 ccctgctcaa cactgacccc tctgagtggt tggaggcagt gccccagtgc ccagaaatcc 3481 caccattagt gattgttttt tatgagaaag aggcgtggag aagtattggg gcaatgtgtc 3541 agggaggaat caccacatcc ctacggcagt cccagccaag cccccaatcc cagcggagac 3601 tgtgccctgc tcagagctcc caagccttcc cccaccacct cactcaagtg cccctgaaat 3661 ccctgccaga cggctcagcc tggtctgcgg taaggcaggg aggctggaac catttctggg 3721 cattgtggtc attcccactg tgttcctcca cctcctccct ccagcgttgc tcagacctct 3781 gtcttgggag aaaggttgag ataagaatgt cccatggagt gccgtgggca acagtggccc 3841 ttcatgggaa caatctgttg gagcaggggg tcagttctct gctgggaatc tacccctttc 3901 tggaggagaa acccattcca ccttaataac tttattgtaa tgtgagaaac acaaaacaaa 3961 gtttactttt ttgactctaa gctgacatga tattagaaaa tctctcgctc tctttttttt 4021 tttttttttt ttttttggct acttgagttg tggtcctaaa acataaaatc tgatggacaa 4081 acagagggtt gctgggggga caagcgtggg cacaatttcc ccaccaagac accctgatct 4141 tcaggcgggt ctcaggagct tctaaaaatc cgcatggctc tcctgagagt ggacagagga 4201 gaggagaggg tcagaaatga acgctcttct atttcttgtc attaccaagc caattacttt 4261 tgccaaattt ttctgtgatc tgccctgatt aagatgaatt gtgaaattta catcaagcaa 4321 ttatcaaagc gggctgggtc ccatcagaac gacccacatc tttctgtggg tgtgaatgtc 4381 attaggtctt gcgctgaccc ctgagccccc atcactgccg cctgatgggg caaagaaaca 4441 aaaaacattt cttactcttc tgtgttttaa caaaagttta taaaacaaaa taaatggcgc 4501 atatgttttc taaaaaaaaa aaaaaaaa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trình tự mã hóa (CDS) gen HNF-4α (10 exon, 1329 bp) Exon >>> Exon >>> ATGGTCAGCGTGAACGCGCCCCTCGGGGCTCCAGTGGAGAGTTCTTACGACACGTCCCCATC AGAAGGCA CCAACCTCAACGCGCCCAACAGCCTGGGTGTCAGCGCCCTGTGTGCCATCTGCGGGGACCG GGCCACGGG CAAACACTACGGTGCCTCGAGCTGTGACGGCTGCAAGGGCTTCTTCCGGAGGAGCGTGCGG AAGAACCAC Exon >>> ATGTACTCCTGCAGATTTAGCCGGCAGTGCGTGGTGGACAAAGACAAGAGGAACCAGTGCC GCTACTGCA Exon >>> GGCTCAAGAAATGCTTCCGGGCTGGCATGAAGAAGGAAGCCGTCCAGAATGAGCGGGACC GGATCAGCAC TCGAAGGTCAAGCTATGAGGACAGCAGCCTGCCCTCCATCAATGCGCTCCTGCAGGCGGAG GTCCTGTCC Exon >>> CGACAGATCACCTCCCCCGTCTCCGGGATCAACGGCGACATTCGGGCGAAGAAGATTGCCA GCATCGCAG ATGTGTGTGAGTCCATGAAGGAGCAGCTGCTGGTTCTCGTTGAGTGGGCCAAGTACATCCCA GCTTTCTG Exon >>> CGAGCTCCCCCTGGACGACCAGGTGGCCCTGCTCAGAGCCCATGCTGGCGAGCACCTGCTG CTCGGAGCC Exon >>> ACCAAGAGATCCATGGTGTTCAAGGACGTGCTGCTCCTAGGCAATGACTACATTGTCCCTCG GCACTGCC CGGAGCTGGCGGAGATGAGCCGGGTGTCCATACGCATCCTTGACGAGCTGGTGCTGCCCTT CCAGGAGCT Exon >>> GCAGATCGATGACAATGAGTATGCCTACCTCAAAGCCATCATCTTCTTTGACCCAGATGCCA AGGGGCTG AGCGATCCAGGGAAGATCAAGCGGCTGCGTTCCCAGGTGCAGGTGAGCTTGGAGGACTACA TCAACGACC GCCAGTATGACTCGCGTGGCCGCTTTGGAGAGCTGCTGCTGCTGCTGCCCACCTTGCAGAGC ATCACCTG GCAGATGATCGAGCAGATCCAGTTCATCAAGCTCTTCGGCATGGCCAAGATTGACAACCTG TTGCAGGAG Exon >>> ATGCTGCTGGGAGGGTCCCCCAGCGATGCACCCCATGCCCACCACCCCCTGCACCCTCACCT GATGCAGG AACATATGGGAACCAACGTCATCGTTGCCAACACAATGCCCACTCACCTCAGCAACGGACA GATGTCCAC Exon 10 >>> CCCTGAGACCCCACAGCCCTCACCGCCAGGTGGCTCAGGGTCTGAGCCCTATAAGCTCCTGC CGGGAGCC GTCGCCACAATCGTCAAGCCCCTCTCTGCCATCCCCCAGCCGACCATCACCAAGCAGGAAGT TATCTAG Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trình tự mã hóa amino axit protein HNF-4α (442 amino axit) atggtcagcgtgaacgcgcccctcggggctccagtggagagttcttacgacacgtcccca M V S V N A P L G A P V E S S Y D T S P tcagaaggcaccaacctcaacgcgcccaacagcctgggtgtcagcgccctgtgtgccatc S E G T N L N A P N S L G V S A L C A I tgcggggaccgggccacgggcaaacactacggtgcctcgagctgtgacggctgcaagggc C G D R A T G K H Y G A S S C D G C K G ttcttccggaggagcgtgcggaagaaccacatgtactcctgcagatttagccggcagtgc F F R R S V R K N H M Y S C R F S R Q C gtggtggacaaagacaagaggaaccagtgccgctactgcaggctcaagaaatgcttccgg V V D K D K R N Q C R Y C R L K K C F R gctggcatgaagaaggaagccgtccagaatgagcgggaccggatcagcactcgaaggtca A G M K K E A V Q N E R D R I S T R R S agctatgaggacagcagcctgccctccatcaatgcgctcctgcaggcggaggtcctgtcc S Y E D S S L P S I N A L L Q A E V L S cgacagatcacctcccccgtctccgggatcaacggcgacattcgggcgaagaagattgcc R Q I T S P V S G I N G D I R A K K I A agcatcgcagatgtgtgtgagtccatgaaggagcagctgctggttctcgttgagtgggcc S I A D V C E S M K E Q L L V L V E W A aagtacatcccagctttctgcgagctccccctggacgaccaggtggccctgctcagagcc K Y I P A F C E L P L D D Q V A L L R A catgctggcgagcacctgctgctcggagccaccaagagatccatggtgttcaaggacgtg H A G E H L L L G A T K R S M V F K D V ctgctcctaggcaatgactacattgtccctcggcactgcccggagctggcggagatgagc L L L G N D Y I V P R H C P E L A E M S cgggtgtccatacgcatccttgacgagctggtgctgcccttccaggagctgcagatcgat R V S I R I L D E L V L P F Q E L Q I D gacaatgagtatgcctacctcaaagccatcatcttctttgacccagatgccaaggggctg D N E Y A Y L K A I I F F D P D A K G L agcgatccagggaagatcaagcggctgcgttcccaggtgcaggtgagcttggaggactac S D P G K I K R L R S Q V Q V S L E D Y atcaacgaccgccagtatgactcgcgtggccgctttggagagctgctgctgctgctgccc I N D R Q Y D S R G R F G E L L L L L P accttgcagagcatcacctggcagatgatcgagcagatccagttcatcaagctcttcggc T L Q S I T W Q M I E Q I Q F I K L F G atggccaagattgacaacctgttgcaggagatgctgctgggagggtcccccagcgatgca M A K I D N L L Q E M L L G G S P S D A ccccatgcccaccaccccctgcaccctcacctgatgcaggaacatatgggaaccaacgtc P H A H H P L H P H L M Q E H M G T N V atcgttgccaacacaatgcccactcacctcagcaacggacagatgtccacccctgagacc I V A N T M P T H L S N G Q M S T P E T ccacagccctcaccgccaggtggctcagggtctgagccctataagctcctgccgggagcc P Q P S P P G G S G S E P Y K L L P G A gtcgccacaatcgtcaagcccctctctgccatcccccagccgaccatcaccaagcaggaa V A T I V K P L S A I P Q P T I T K Q E gttatctag V I - Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... ? ?Thiết kế vector biểu bước đầu định hướng biệt hóa tế bào gốc cuống rốn thành tế bào gan? ?? để hồn thiện quy trình thiết kế vector biểu chuyển vector vào tế bào gốc cuống rốn bước đầu biệt hóa thành. .. tưởng xét khả biệt hóa TBG dây rốn thuộc loại đa tiềm năng, chúng biệt hóa thành loại tế bào : tế bào máu, tế bào xương, tế bào tim, tế bào sụn, tế bào mỡ, tế bào gan, …[3] 1.5 Tế bào gốc trung mô... định hướng biệt hóa thành tế bào gan [26] Những nghiên cứu cho thấy hệ thống nuôi cấy tế bào gốc, biểu nâng cao HNF-4α đảm bảo cho cảm ứng biệt hóa thành tế bào gan chức tế bào giống tế bào gan

Ngày đăng: 17/02/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan