THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 2008 - 2011

15 381 1
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 2008 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 2008 - 2011 Doãn Thị Thanh Thủy1 Giới thiệu Trong hai năm 2011 - 2012, Việt Nam có đến 108 nghìn doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động (TCTK, 2012b 2013b), số doanh nghiệp ngừng hoạt động 12 năm trước (Hồ Hường, 2013) Các bình luận thông tin đại chúng cho doanh nghiệp phụ thuộc vào vốn vay, lạm dụng đòn bẩy tài (ĐBTC) để mở rộng quy mô nhanh, đầu tư trái ngành tràn lan năm tăng trưởng nóng Khi kinh tế khó khăn, nguồn tín dụng bị siết lại lãi suất vay tăng cao, doanh nghiệp rơi vào tình tiến thoái lưỡng nan: vay vốn khó hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) không đủ lợi nhuận trả lãi, không vay khó trì hoạt động (Quang Anh (2012); Nam Phong (2012); N.Trần Tâm, Chí Nhân, Thanh Xuân (2012)) Bên cạnh đó, Báo cáo kết điều tra thực trạng tình hình khó khăn doanh nghiệp tháng 4/2012 TCTK (2012a), đa số doanh nghiệp Việt Nam cho biết “lãi suất vay vốn cao” “tiếp cận vốn khó khăn” hai ba yếu tố cản trở lớn đến hoạt động SXKD Các doanh nghiệp phản ánh khó tiếp cận vốn chủ yếu thuộc ngành: Xây dựng (45,1%), Vận tải kho bãi (37,9%), Khai khoáng (35,7%) Thương mại (34,9%) Theo đó, nhiều doanh nghiệp đề nghị Nhà nước ổn định hỗ trợ lãi suất vay vốn, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận vốn thuận lợi Từ góc độ vĩ mô, tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng kinh tế Việt Nam thời gian qua biến động liên tục trì mức cao đến năm 2010 bắt đầu giảm năm 2011 2012 Hình 1.1 Tăng trưởng dư nợ tín dụng kinh tế (2004 – 2012) 60% 50% 54% 42% 40% 38% 31% 31% 25% 30% 25% 14% 20% 9% 10% 0% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước (Báo cáo thường niên 2004-2012) Thực tế đặt vấn đề xác định rõ trạng sử dụng ĐBTC doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn gần ảnh hưởng đến khả khoản, hiệu hoạt động tài doanh nghiệp đến kinh tế Việt Nam Từ có gợi ý sách phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp giải vướng mắc liên quan đến vay nợ Do vậy, nghiên cứu “Đánh giá thực trạng sử dụng đòn bẩy tài doanh nghiệp phi tài niêm yết Việt Nam (DNNY)” thực nhằm trả lời câu hỏi sau: i Thực trạng sử dụng ĐBTC DNNY Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 nào? ii Việc sử dụng ĐBTC DNNY có ảnh hưởng đến khả khoản, hiệu hoạt động tài thân doanh nghiệp kinh tế vĩ mô Việt Nam? iii Chính phủ nên thực sách điều tiết để hỗ trợ doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn liên quan ĐBTC? Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp phi tài niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Số lượng DNNY khác năm năm có số doanh nghiệp đăng ký số hủy niêm yết Để so sánh hợp lý tỷ số tài theo thời gian, tác giả lọc DNNY theo nhóm: Nhóm 1: Gồm DNNY liên tục năm từ 2008 đến 2011: 290 doanh nghiệp Nhóm 2: Gồm DNNY liên tục năm từ 2009 đến 2011: 410 doanh nghiệp Nhóm 3: Gồm DNNY liên tục năm 2010 2011: 580 doanh nghiệp Qua so sánh, tỷ số tài DNNY nhóm không chênh lệch đáng kể nên viết này, tác giả chủ yếu phân tích nhóm với 290 doanh nghiệp niêm yết liên tục từ năm 2008 đến 2011 Đòn bẩy tài doanh nghiệp: thực trạng tác động 2.1 Thực trạng sử dụng đòn bẩy tài doanh nghiệp niêm yết 2.1.1 Các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam có tỷ số vay nợ cao Tỷ số nợ vay2 DNNY trì cao quanh mức 90% từ năm 2009 đến 2011 Năm 2011, tỷ số nợ vay vốn chủ sở hữu DNNY Việt Nam 91,8%, cao nhiều so với tỷ số bình quân doanh nghiệp phi tài chính3 nhóm kinh tế nói chung4 (59%), nước châu Á nói riêng (63%) Hàn Quốc (66%), Thái Lan (72%), Mỹ (78%) (Damodaran Online, 2012, 2013).5 Tuy tỷ số bình quân chung không thay đổi nhiều theo thời gian tỷ số nợ vay ngành lại biến động lớn với xu hướng khác (Hình 2.1) Điều cho thấy đặc điểm ngành tác động lớn đến việc sử dụng ĐBTC DNNY Các ngành gồm: xây dựng, vận tải, khai khoáng, thương mại - dịch vụ bất động sản ngành có tỷ số nợ vay cao so với tỷ số bình quân chung Đáng ý năm 2011, kinh tế vĩ mô suy giảm, ngành khác giảm giữ ổn định tỷ số nợ vay, doanh nghiệp ngành bất động sản lại tăng sử dụng ĐBTC (tỷ số nợ vay tăng từ 0,85 lên 1,09), ngành công nghiệp tương tự mức tăng thấp (từ 0,80 lên 0,86) Hình 2.1 Tỷ số nợ vay bình quân ngành DNNY 31/12 (2008 – 2011) 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Nông Lâm nghiệp Khoa học, công nghệ Công nghiệp Vận tải Thông tin Thương mại, Dịch vụ Bất động sản Khai khoáng Xây dựng 2008 2009 2010 Bình quân 2011 Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY So sánh tỷ số nợ vay bình quân DNNY Việt Nam với kinh tế quốc gia khác, gồm nước phát triển (Thái Lan) phát triển (Hàn Quốc Mỹ) cho thấy rõ mức độ vay nợ DNNY Việt Nam (Hình 2.2) Trừ lĩnh vực nông lâm nghiệp, khoa học - công nghệ vận tải, DNNY Việt Nam sử dụng ĐBTC cao so với doanh nghiệp nước, đặc biệt ba ngành xây dựng, công nghiệp thương mại - dịch vụ Trong đó, DNNY ngành xây dựng có tỷ số nợ vay cao (1,61 lần), gấp đôi so với bình quân nhóm nước Thái Lan, gấp ba lần Hàn Quốc gần lần so với Mỹ Các DNNY Việt Nam ngành thương mại – dịch vụ có tỷ số nợ 1,02, cao hẳn doanh nghiệp ngành kinh tế châu Á (0,48) Trong ngành công nghiệp, DNNY có tỷ số nợ vay 0,86, doanh nghiệp ngành nước dao động quanh khoảng 0,6-0,7 Hình 2.2 Tỷ số nợ vay DNNY Việt Nam so với số quốc gia năm 2011 2.6 2.4 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Nông Lâm nghiệp Khai khoáng Công Xây dựng Vận tải TM-DV Thông tin nghiệp BĐS KH-CN Việt Nam Hàn Quốc Thái Lan Mỹ Các kinh tế Các kinh tế châu Á Bình quân Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC tổng hợp từ 290 DNNY Damodaran (2012, 2013) 2.1.2 Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn doanh nghiệp niêm yết Trong giai đoạn 2008 – 2011, bên cạnh sử dụng nợ vay cao, doanh nghiệp gia tăng chiếm dụng vốn từ đối tác, thể qua tỷ số đòn bẩy tỷ số nợ phải trả DNNY cao tăng liên tục qua năm Bình quân giai đoạn 2008 - 2011, tỷ số đòn bẩy DNNY khoảng 2,4, tức nguồn vốn chủ sở hữu đóng góp khoảng 42% vào tổng tài sản DNNY Tỷ số tăng lên 2,61 lần vào năm 2011, cao mức cận tỷ số đòn bẩy doanh nghiệp sản xuất lớn từ 1,43 đến 2,50 theo Stickney Weil (1997) Bên cạnh đó, tỷ số nợ phải trả DNNY Việt Nam cao hẳn so với doanh nghiệp phi tài Thái Lan Hàn Quốc Năm 2011, DNNY có tỷ số nợ phải trả bình quân 1,61 tỷ số doanh nghiệp Thái Lan 1,24 Hàn Quốc vào năm 2010 1,03 Phân tích xu hướng từ báo cáo tài tổng hợp DNNY cho biết khoản nợ phải trả khác tăng chủ yếu tăng khoản phải trả người bán người mua trả tiền trước Từ năm 2010, tổng hai khoản mục tăng nhanh, chiếm 55% khoản nợ phải trả khác 15% tổng nguồn vốn DNNY vào năm 2011 Số tiền phải thu khách hàng tăng cao năm 2011, chiếm 13% tổng tài sản DNNY Những số cho thấy doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn với tỷ lệ lớn tổng nguồn vốn Ngoài ra, việc tiêu thụ hàng hóa có dấu hiệu chậm lại từ năm 2010, thể qua giá trị hàng tồn kho doanh nghiệp tăng 34% năm 2010 2011, tỷ trọng tổng tài sản tăng từ 17% lên 20% số ngày tồn kho tăng từ 82 ngày lên 93 ngày Việc gia tăng nợ vay để mở rộng SXKD làm tăng lượng hàng hóa sản xuất ra, sức mua kinh tế lại giảm sút năm 2010 – 2011 Lượng sản phẩm không tiêu thụ làm giảm nguồn thu từ bán hàng, giảm khả khoản hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Khi doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn khó khăn theo chậm (hoặc không) thu hồi nợ Điều lý giải phần tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn đến phá sản, tạm dừng hoạt động lan rộng gần Hình 2.3 Tỷ số nợ phải trả DNNY 31/12 (2008 – 2011) Nông Lâm nghiệp 3.5 Khoa học, công nghệ Công nghiệp 2.5 Vận tải Thông tin Thương mại, Dịch vụ 1.5 Bất động sản Khai khoáng 0.5 Xây dựng 2008 2009 2010 2011 Bình quân Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY So sánh với doanh nghiệp Thái Lan Hàn Quốc, trừ ba ngành nông lâm nghiệp, khoa học – công nghệ vận tải, DNNY ngành lại có tỷ số nợ phải trả cao (Hình 2.3) Chẳng hạn, năm 2010, DNNY ngành thông tin Việt Nam có tỷ số nợ phải trả 1,72 doanh nghiệp Hàn Quốc 0,86 Cá biệt hơn, tỷ số nợ phải trả bình quân DNNY ngành xây dựng lên đến 3,18 vào năm 2010, cao nhiều so với doanh nghiệp Hàn Quốc (1,80) DNNY Thái Lan (1,11) Tỷ số chí tiếp tục tăng lên 3,23 năm 2011, DNNY Thái Lan gần không đổi Các phân tích cho thấy ngành xây dựng, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, bất động sản, thông tin khai khoáng không sử dụng nợ vay cao mà chiếm dụng nhiều nguồn vốn khác, khả tự tài trợ thấp Hầu hết doanh nghiệp ngành lại phản ánh khó tiếp cận vốn vay theo Báo cáo khảo sát TCTK vào tháng 4/2012 Nguyên nhân tổ chức tài gần thận trọng hơn, hạn chế cấp tín dụng doanh nghiệp có tỷ số nợ vay cao khả khoản thấp, doanh nghiệp bị phân loại nợ xấu nên tiếp tục vay vốn 2.2 Tác động trạng sử dụng đòn bẩy tài 2.2.1 Tác động đến khả khoản hiệu hoạt động tài doanh nghiệp Khả khoản nhìn chung đảm bảo giảm dần Dù vay nợ đến gần 90% vốn chủ sở hữu, Hình 2.6 cho thấy ngắn hạn nhìn chung doanh nghiệp có khả toán nợ vay thể qua tỷ số khoản hành lớn tỷ số khoản nhanh dao động từ 0,7 đến 0,9 (trong khoảng an toàn 0,5 – theo Nguyễn Công Bình, Đặng Kim Cương (2008) Nguyễn Minh Kiều (2006)) Tuy nhiên, khả khoản hành khoản nhanh giảm dần từ năm 2009 Hình 2.4 Các tỷ số khoản lãi nợ ngắn hạn (2008 – 2011) Tỷ số toán lãi vay 2008 Tỷ số khoản hành 2009 2010 2011 Tỷ số toán nhanh Bình quân Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC tổng hợp từ 290 DNNY Bên cạnh đó, gánh nặng lãi vay DNNY tăng lên, thể qua tỷ số toán lãi vay giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011, giá trị thu nhập trước lãi vay thuế (EBIT) trung bình 3,4 lần chi phí lãi vay Năm 2009, tỷ số toán lãi vay cao nhờ chương trình hỗ trợ lãi suất vay vốn Chính phủ giúp doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí lãi vay Tỷ số toán lãi vay năm lại giảm gia tăng chi phí lãi vay cao đến lần so với tốc độ tăng trưởng EBIT Chi phí lãi vay tăng cao dù lãi suất vay tăng cao (gần gấp 1,5 lần năm 2010 2011) doanh nghiệp tăng vay nợ, chủ yếu vay ngắn hạn Việc sử dụng ĐBTC cao bối cảnh lãi suất tăng làm trầm trọng thêm gánh nặng lãi vay DNNY Khi xét chi tiết doanh nghiệp, số doanh nghiệp không đủ khả toán nợ ngắn hạn lãi vay tăng dần qua năm Đến năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp không đủ khả trả lãi vay lên tới 10% số lượng doanh nghiệp 8,5% giá trị nợ vay Ngoài ra, 18% số doanh nghiệp không đủ khả khoản hành, chiếm 41% tổng giá trị nợ vay DNNY Trên 55% số doanh nghiệp (chiếm gần 49% giá trị nợ vay) có khả toán nợ ngắn hạn không bền vững, tỷ số khoản hành khoảng đến lần Nguyên nhân không đủ khả toán nợ ngắn hạn số doanh nghiệp tăng đầu tư tài sản cố định nợ ngắn hạn, thể qua bảng cân đối kế toán: tổng giá trị vốn dài hạn (gồm nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả) thấp tổng giá trị tài sản dài hạn Việc dẫn đến cân đối nguồn vốn, tài sản dài hạn không kịp thời tạo nguồn thu để toán nợ ngắn hạn Tỷ số ngân lưu từ hoạt động kinh doanh so với nợ ngắn hạn so với tổng nợ phải trả thấp (Hình 2.5) cho thấy khả toán nợ dòng tiền kinh doanh doanh nghiệp không đảm bảo Hình 2.5.Tỷ số ngân lưu từ hoạt động kinh doanh so với nợ ngắn hạn tổng nợ phải trả 25% 20% 2008 15% 2009 2010 10% 2011 Bình quân 5% 0% Ngân lưu từ HĐKD/Nợ ngắn hạn Ngân lưu từ HĐKD/Tổng nợ phải trả Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC tổng hợp từ 290 DNNY Các tỷ số đặc biệt thấp năm 2010 tăng nhẹ vào năm 2011 Cụ thể ngân lưu từ hoạt động kinh doanh 7,32% giá trị nợ ngắn hạn vào năm 2010 12,14% vào năm 2011, thấp tỷ số thông thường 40% (Stickney Weil, 1997) Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh 8,12% so với tổng nợ phải trả vào năm 2011, thấp tỷ số doanh nghiệp lành mạnh tài 20% (Stickney Weil, 1997) Vậy, dòng tiền từ hoạt động SXKD doanh nghiệp không đủ để trả nợ ngắn hạn tích lũy để trả nợ dài hạn, mức an toàn doanh nghiệp thấp Nếu thời gian tới, khả thu tiền từ SXKD không cải thiện rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp cao Các phân tích cho thấy việc sử dụng ĐBTC cao không hợp lý (dùng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn) bối cảnh lãi suất vay cao, sản phẩm đầu khó tiêu thụ khả thu tiền mặt từ hoạt động SXKD hạn chế làm giảm sút khả toán nợ gốc lãi vay, tăng rủi ro vỡ nợ cho DNNY Hiệu hoạt động tài giảm tăng sử dụng nợ vay Để xác định ảnh hưởng việc sử dụng nợ vay đến suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) doanh nghiệp, tác giả phân tích Dupont dựa BCTC hợp 290 DNNY giai đoạn 2008 – 2011 Bảng 2.1 Kết phân tích Dupont Năm ROE Tỷ số gánh ROA nặng thuế (1) (2) = (3)*(4)*(5) (3) (4) Tỷ số đòn Tỷ số gánh Tỷ số đòn bẩy kép nặng lãi vay bẩy (5) = (6)*(7) (6) (7) 2008 13,72% 0,88 8,4% 1,85 0,75 2,46 2009 20,25% 0,86 10,7% 2,22 0,85 2,60 2010 16,91% 0,83 9,9% 2,05 0,78 2,64 2011 15,82% 0,83 9,7% 1,98 0,72 2,76 Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC tổng hợp từ 290 DNNY Kết cho thấy ROE bình quân DNNY giảm dần từ năm 2009 đến 2011 với mức giảm tương đối lớn (từ 1,1 đến 3,3 điểm %) gánh nặng thuế không đổi suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) giảm từ 0,2 đến 0,8 điểm %, hiệu sử dụng ĐBTC doanh nghiệp giảm đáng kể Tỷ số đòn bẩy tăng liên tục từ năm 2008 đến 2011 cho biết DNNY tăng dần việc sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động SXKD Hơn nữa, trừ năm 2009 hỗ trợ lãi suất, tỷ số gánh nặng lãi vay giảm dần theo thời gian, doanh nghiệp ngày phải dành tỷ trọng lớn EBIT để trả chi phí lãi vay Tuy vậy, xét tổng thể 290 DNNY việc sử dụng nợ vay đóng góp tích cực vào gia tăng suất sinh lợi cho chủ sở hữu, thể tỷ số đòn bẩy kép lớn ROE cao ROA doanh nghiệp Để nhìn nhận xác hơn, tác giả tính tỷ số đòn bẩy kép cho doanh nghiệp Thống kê mô tả tỷ số đòn bẩy kép cho thấy hiệu sử dụng nợ vay DNNY ngành khác Hình 2.6 cho thấy hai ngành có tỷ lệ cao số lượng doanh nghiệp sử dụng nợ không hiệu ngành thương mại - dịch vụ xây dựng, ngành vận tải, công nghiệp bất động sản Đây ngành sử dụng ĐBTC cao kết phân tích mục 2.1 Ngược lại, ngành sử dụng nợ vay nông nghiệp, khai khoáng, hầu hết doanh nghiệp có tỷ số đòn bẩy kép lớn cho thấy ĐBTC giúp doanh nghiệp gia tăng ROE Hình 2.6 Tỷ lệ số DNNY chịu tác động tiêu cực từ ĐBTC (2008 – 2011) 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Chung Khai Nông Công nghiệp khoáng nghiệp 2008 Xây dựng 2009 Vận tải TMDV Thông Bất động KHCN tin sản 2010 2011 Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY Tỷ trọng vốn đầu tư chủ sở hữu DNNY sử dụng ĐBTC không hiệu ngành thể Hình 2.7 cho thấy rõ phạm vi ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng nợ mức Chẳng hạn: ngành vận tải có 30% số lượng DNNY sử dụng ĐBTC hiệu số DNNY chiếm đến 68% tổng vốn đầu tư chủ sở hữu ngành Tương tự, 36% số DNNY ngành thương mại - dịch vụ gặp khó khăn chiếm đến 50,06% tổng vốn đầu tư ngành Hình 2.7.Tỷ lệ DNNY chịu tác động tiêu cực từ ĐBTC tính theo vốn chủ sở hữu (2008 – 2011) 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Chung Khai Nông Công nghiệp khoáng nghiệp 2008 Xây dựng 2009 Vận tải TMDV Thông Bất động KHCN tin sản 2010 2011 Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY Những phân tích cho thấy ngành sử dụng ĐBTC cao có tỷ lệ lớn DNNY sử dụng ĐBTC hiệu Phạm vi ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng ĐBTC cao DNNY ngành lớn, thể qua tỷ trọng lớn số doanh nghiệp số vốn đầu tư DNNY ngành Khả phá sản doanh nghiệp tăng cao tăng sử dụng đòn bẩy tài Vì DNNY thuộc nhiều ngành khác Việt Nam thuộc nhóm kinh tế nên để xác định khả phá sản 634 DNNY thời điểm 31/12/2011, tác giả dựa mô hình điểm Z Altman sử dụng số Z” Z số khả khó khăn tài chính, giúp tính xác suất phá sản doanh nghiệp Công thức tính Z” (Altman, 2003): Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Trong đó: X1 = (Tài sản ngắn hạn - Nợ phải trả ngắn hạn)/Tổng tài sản (cho biết khả khoản) X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản (cho biết tuổi DN khả sinh lợi tích lũy) X3 = EBIT/Tổng tài sản (cho biết khả sinh lợi) X4 = Vốn đầu tư chủ sở hữu / Tổng nợ phải trả (cho biết cấu trúc tài chính) Từ số Z”, Altman đưa kết luận xác suất phá sản doanh nghiệp: Z” > 2,60: 1,1 < Z” < 2,60: Z” < 1,1: Doanh nghiệp có xác suất phá sản thấp Doanh nghiệp có xác suất phá sản trung bình Doanh nghiệp có xác suất phá sản cao Chỉ số Z” tính có giá trị trung bình 3,83 trung vị 2,89, thuộc vùng xác suất phá sản thấp, khoảng dao động hệ số Z” lớn, từ -6,11 đến 39,87 Đến 20% số DNNY có xác suất phá sản cao, 26% số doanh nghiệp có rủi ro phá sản trung bình Nếu xét theo tỷ lệ vốn đầu tư chủ sở hữu ngành ngành: khai khoáng, vận tải, xây dựng thương mại - dịch vụ ngành có tỷ lệ khả phá sản cao lớn nhất, 45%, 40%, 24% 23%, lớn tỷ lệ bình quân chung 22% Nếu xét giá trị tuyệt đối vốn đầu tư chủ sở hữu, ngành có nguy thiệt hại nặng ngành công nghiệp với tổng vốn đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp có khả phá sản cao 10,49 nghìn tỷ đồng số ngành bất động sản 5,97 nghìn tỷ đồng Ngành nông lâm nghiệp khoa học – công nghệ gần doanh nghiệp có xác suất phá sản cao Hệ số Z” nghịch biến với tỷ số đòn bẩy, doanh nghiệp có sử dụng ĐBTC cao khả phá sản cao Hình 2.8 cho thấy DNNY có tỷ số đòn bẩy từ trở lên khỏi vùng xác suất phá sản thấp Khi doanh nghiệp sử dụng tỷ số đòn bẩy đến lần khả phá sản cao thể qua tất doanh nghiệp có hệ số Z” nhỏ 1,1 Dữ liệu toàn 634 DNNY năm 2011 cho biết có 17 DNNY có tỷ số đòn bẩy lần (xác suất phá sản cao) 61 DNNY có tỷ số đòn bẩy từ đến lần vào năm 2011 (có nguy phá sản trung bình) Việc sử dụng ĐBTC cao góp phần khiến DNNY đứng trước rủi ro phá sản cao với tỷ trọng vốn đầu tư chủ sở hữu chiếm đến 1/5 tổng số vốn đầu tư 634 DNNY 31/12/2011, tương đương khoảng 36,14 nghìn tỷ đồng Hình 2.8 Hệ số Z” tương ứng theo tỷ số đòn bẩy 634 DNNY 31/12/2011 Z" 50 40 30 20 10 -10 -5 -10 10 15 20 25 30 35 40 45 Hệ số đòn bẩy Z" XS phá sản thấp 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 10 11 12 -1.0 -1.5 -2.0 XS phá sản cao Hệ số đòn bẩy Nguồn: Tác giả, dựa theo BCTC DNNY 2.2.2 Tác động đến kinh tế vĩ mô Việt Nam Như phân tích mục 2.2.1, doanh nghiệp sử dụng ĐBTC cao không hiệu dẫn đến suất sinh lợi vốn giảm, khả trả nợ gốc lãi vay giảm làm gia tăng nguy phá sản, tăng nợ xấu kinh tế Thực tế cho thấy ngành có số doanh nghiệp phá sản giải thể, tạm ngưng hoạt động cao ngành sử dụng ĐBTC cao Theo Chuyên trang hỗ trợ hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia (Mạnh Bôn, 2013), tháng đầu năm 2013, nước có 13.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động, tăng 26% so với kỳ Trong đó, ngành Thương mại - dịch vụ, Xây dựng, Công nghiệp chế biến, chế tạo có số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng mạnh Ngoài ra, khối doanh nghiệp giúp giải 1/5 số lượng việc làm (TCTK, 2013a) 50% GDP nước (TCTK, 2010), doanh nghiệp rơi vào khó khăn, giải thể hay phá sản, dẫn đến gia tăng tình trạng thiếu việc làm giảm sút tăng trưởng GDP Theo báo cáo Ủy ban Về vấn đề Xã hội Quốc hội (Nguyên Vũ, 2013), chuyển dịch người lao động bị thất nghiệp sang khu vực phi thức có thu nhập thấp cho thấy tác động hàng loạt doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động đến việc làm khu vực thức Ngoài ra, số người hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp tăng từ 145.000 người năm 2010 lên 410.000 người vào năm 2011, tăng đến 461.000 người năm 2012 Số tiền chi bảo hiểm thất nghiệp tháng tăng 133% so với năm 2011 Những số phần cho thấy áp lực tình trạng phá sản, ngừng hoạt động doanh nghiệp đến vấn đề việc làm tăng gánh nặng cho bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, nguồn lực ngân sách nhà nước bị phân tán để “giải cứu” ngành, doanh nghiệp gặp khó khăn qua sách mà Chính phủ thực gần Một số sách hỗ trợ như: gói kích thích kinh tế tỷ đô (khoảng 143 nghìn tỷ đồng) năm 2009, đó: 17 nghìn tỷ đồng dành cho hỗ trợ lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp , 28 nghìn tỷ đồng cho miễn giảm thuế; 10 sách giảm giãn thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, tiền sử dụng đất,…) theo Nghị 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường; gói cho vay hỗ trợ nhà xã hội năm 2013 trị giá 30 nghìn tỷ đồng với lãi suất 6% nhằm hỗ trợ thị trường bất động sản;… Các sách giảm giãn thuế làm giảm nguồn thu ngân sách, sách kích cầu, hỗ trợ tín dụng lãi suất thấp làm tăng khoản chi, dẫn đến gia tăng thâm hụt ngân sách nhà nước Nhìn từ góc độ vĩ mô, tỷ lệ tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân/GDP Việt Nam giai đoạn 2008-2010 liên tục tăng, từ 90% lên 125% giảm xuống 112% năm 2011 (World Bank, 2012) Tỷ lệ vượt qua ngưỡng tối ưu khoảng 80-100%GDP theo kết nghiên cứu Arcand, Berkes Panizza (2012) Theo lý thuyết này, tín dụng dành cho khu vực tư nhân có ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm mức tăng trưởng GDP Việt Nam Tỷ lệ tín dụng cung cấp khu vực ngân hàng/GDP Việt Nam giảm xuống năm 2011, 121% cao so với Hàn Quốc (102%), gần Trung Quốc (145%) Trong đó, Trung Quốc đứng trước cảnh báo rủi ro xảy khủng hoảng cao tỷ lệ nợ doanh nghiệp GDP cao, lên đến 105,4% vào quý 1/2012, thuộc mức cao so với quốc gia khác (Wang Xiaotian – China Daily, 2012) Theo Nguyễn Xuân Thành (2012), dư nợ tín dụng Việt Nam tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệp, chiếm 77,2% tổng dư nợ cho kinh tế vào cuối tháng 4/2012, 79,5% GDP năm 2011 Tỷ lệ thấp ngưỡng nợ doanh nghiệp so với GDP 90% kết nghiên cứu liệu nước OECD Cecchetti, Mohanty Zampolli (2011) Tuy nhiên, với khả quản trị yếu với nguồn vốn chủ sở hữu không cao doanh nghiệp kinh tế phát triển Việt Nam số đáng để lo ngại Hơn nữa, tiềm lực tài để Chính phủ Việt Nam can thiệp hỗ trợ thấp so với Trung Quốc nước OECD nên khả dẫn đến khủng hoảng cao Do vậy, phủ cần kiểm soát từ để tránh chạm mức rủi ro cao Trung Quốc Vậy, xét góc độ vi mô vĩ mô việc vay nợ cao DNNY làm trầm trọng thêm tình trạng khó khăn doanh nghiệp góp phần gây bất ổn vĩ mô tăng tỷ lệ nợ xấu, thiếu việc làm khu vực thức, gia tăng gánh nặng cho ngân sách cản trở tăng trưởng GDP Kết luận số khuyến nghị sách 3.1 Kết luận Về thực trạng sử dụng ĐBTC doanh nghiệp, DNNY Việt Nam nhiều ngành (xây dựng, thông tin, khai khoáng, bất động sản, thương mại - dịch vụ, công nghiệp) vay nợ mức cao so với bình quân chung bình quân doanh nghiệp phi tài quốc gia khác Ngoài ra, tình trạng chiếm dụng vốn lớn doanh nghiệp dẫn đến số doanh nghiệp gặp khó khăn kéo theo 11 doanh nghiệp khác Đây nguyên nhân dẫn đến thực tế số lượng doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động tăng mạnh hai năm 2011 2012 Về khả toán, tỷ số khoản hành khoản nhanh DNNY giảm dần từ năm 2009 gánh nặng lãi vay ngày tăng Năm 2011, đến 10% số doanh nghiệp không đủ khả trả lãi vay (chiếm 8,48% dư nợ) 18% số doanh nghiệp không đủ khả toán nợ ngắn hạn (41,21% dư nợ DNNY) Nguyên nhân doanh nghiệp dùng nợ vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn Tiêu thụ sản phẩm đầu gặp khó khăn lượng tiền mặt từ hoạt động SXKD doanh nghiệp không đủ trả nợ Về hiệu hoạt động tài chính, ngành vay nợ cao có tỷ trọng lớn DNNY chịu tác động tiêu cực từ ĐBTC Tính theo vốn đầu tư chủ sở hữu, tỷ lệ doanh nghiệp bị sụt giảm ROE gia tăng nợ vay 68% ngành Vận tải, 50% Thương mại - Dịch vụ 38% Bất động sản Về rủi ro phá sản DNNY, việc lạm dụng ĐBTC khiến DNNY đứng trước nguy phá sản cao với tỷ trọng vốn đầu tư chủ sở hữu chiếm đến 22% tổng số vốn đầu tư 634 DNNY 31/12/2011, tương đương 36.140 tỷ đồng Các ngành có tỷ lệ lớn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có khả phá sản cao công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ, bất động sản vận tải Từ góc độ kinh tế vĩ mô, việc DNNY sử dụng ĐBTC cao, vượt khả toán không làm tăng tỷ lệ nợ xấu kinh tế mà tác động tiêu cực đến báo kinh tế vĩ mô Đặc biệt, dư nợ doanh nghiệp dành cho khu vực tư nhân Việt Nam vượt qua ngưỡng nợ so với GDP, gây cản trở tăng trưởng GDP Việt Nam Ngoài ra, sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp gồm gói kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ tín dụng lãi suất thấp cho doanh nghiệp, giảm giãn thuế Chính phủ thực gần góp phần làm tăng tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Vậy, xét góc độ vi mô vĩ mô việc sử dụng ĐBTC cao nhiều DNNY làm trầm trọng thêm tình trạng khó khăn doanh nghiệp góp phần gây bất ổn vĩ mô kinh tế 3.2 Khuyến nghị sách 3.2.1 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp sử dụng ĐBTC cao ngành xây dựng, thông tin, khai khoáng, bất động sản, thương mại - dịch vụ, công nghiệp cần giảm dần nợ vay Doanh nghiệp tăng hiệu hoạt động tài khả khoản thông qua rà soát, loại bỏ hoạt động SXKD không hiệu (giải thể bán), tập trung vào hoạt động SXKD nhằm tránh phân tán nguồn vốn Đồng thời, lý tài sản không cần thiết để trả nợ giúp cải thiện tình trạng ĐBTC cao giảm gánh nặng lãi vay 3.2.2 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước không nên chạy theo tiêu tăng trưởng tín dụng (hiện lớn nhu cầu thực tế), buộc ngân hàng thương mại tăng dư nợ cách cứng nhắc Các sách hỗ trợ 12 tiếp cận vốn lãi suất cho doanh nghiệp ngành công nghiệp, ngành phục vụ xuất khẩu, gói tín dụng giải cứu bất động sản cần xem xét cẩn trọng Đối với DNNY sử dụng nợ vay hiệu (như số DNNY ngành Công nghiệp, Bất động sản), việc cho vay thêm không giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn mà tăng áp lực trả nợ lãi vay hàng hóa sản xuất không tiêu thụ Về phía Chính phủ, sách cần thiết tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa xuất giá trị hàng tồn kho tăng cao khiến hoạt động SXKD doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Khi tháo gỡ đầu ra, doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh hơn, toán khoản vốn chiếm dụng doanh nghiệp đối tác Từ tạo hiệu ứng giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn, tăng khả trả nợ lãi vay Cơ cấu lại nợ khu vực doanh nghiệp vấn đề quan trọng cần thời gian dài để thực Ngân hàng Nhà nước thực sách cấu lại thời hạn trả nợ giãn thời gian chuyển nhóm nợ xấu cho doanh nghiệp tùy theo lực tài khả trả nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 Việc giúp nợ xấu danh nghĩa không tăng lên trì tình trạng hiệu doanh nghiệp Việt Nam cần chấp nhận việc doanh nghiệp phá sản hoạt động không hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động SXKD có hiệu quả, Chính phủ cần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn liên quan đến ĐBTC doanh nghiệp thông qua cải cách chế, hoàn thiện luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ, mua bán doanh nghiệp Chính phủ trực tiếp mua nợ doanh nghiệp thông qua Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) để giúp doanh nghiệp lành mạnh hóa tình hình tài chuyển sang chủ sở hữu, nhà điều hành hiệu MPP, Khoa Kinh tế Luật – Trường Đại học Mở TPHCM, email: thuydoan206@gmail.com, khóa MPP4 Trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Quế Giang người hướng dẫn khoa học cho thực nghiên cứu Các tỷ số nợ vay, tỷ số đòn bẩy tỷ số nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu DNNY Việt Nam DN phi tài quốc gia khác tính dựa giá trị sổ sách nợ vốn chủ sở hữu Bao gồm DN phi tài niêm yết thức sàn giao dịch chứng khoán doanh nghiệp có cổ phiếu giao dịch OTC Gồm châu Á, châu Mỹ La tinh, Đông Âu, Trung Đông châu Phi Tỷ số nợ vay nước/khu vực tác giả tính từ bảng số liệu tài DN Damodaran (được cập nhật trang web vào tháng 1/2012) Riêng tỷ số nợ vay Mỹ tính từ liệu Damodaran đăng tải tháng 1/2013, xét DN có ngày kết thúc năm tài khóa 31/12/2011 Loại trừ DN ngành tài (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, công ty đầu tư, tín thác đầu tư bất động sản) DN có số liệu Vốn chủ sở hữu chưa thu thập (NA: not available) Công thức tính: Tổng nợ vay/Giá trị sổ sách hành Vốn chủ sở hữu (Total Debt/Current Book Value of Equity) Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 13 Phạm An (2013), “Trên 2.600 doanh nghiệp kinh doanh BĐS, xây dựng giải thể”, CafeF, truy cập ngày 2/4/2013 địa chỉ: http://cafef.vn/thi-truong-dau-tu/tren-2600-dn-kinh-doanh-bds-xay-dung-giai-the- 20130116041519855ca43.chn Quang Anh (2012), “Hệ lụy phụ thuộc vào nợ vay”, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày 19/10/2012 địa chỉ: http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/5-he-luy-phu-thuoc-vao-no-vay-3880.html Nguyễn Công Bình, Đặng Kim Cương (2008), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giao thông Vận tải Mạnh Bôn (2013), “Gần 15.300 doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động phần nổi”, Chuyên trang hỗ trợ hệ thống đăng ký thông tin doanh nghiệp quốc gia, truy cập ngày 2/4/2013 địa chỉ: http://dangkydoanhnghiep.info/a/news?t=4&id=1008963 Cổ phiếu 68 (2013), “Công ty niêm yết”, Cổ phiếu 68, truy cập ngày 10/5/2013 địa chỉ: http://www.cophieu68.com Gafin (2013), “Số liệu”, Gafin, truy cập ngày 30/5/2013 địa chỉ: http://gafin.vn/so-lieu.htm Hồ Hường (2013), “Số doanh nghiệp giải thể năm 2012 cao kỷ lục”, Diễn đàn doanh nghiệp, truy cập ngày 01/4/2013 địa chỉ: http://dddn.com.vn/20130322034549828cat44/so-doanh-nghiep-giai-the-nam-2012-cao-ky-luc.htm Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài công ty, NXB Thống Kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2007-2011, Thông cáo báo chí tổng kết hoạt động năm 2012 định hướng năm 2013 ngày 9/1/2013 10 Nam Phong (2012), “Lạm dụng vốn vay, doanh nghiệp tự đào thải”, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/10/2012 tại: http://vef.vn/2012-10-11-lam-dung-von-vay-doanh-nghiep-tu-dao-thai11 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2012), “Hệ thống ngành kinh tế HaSIC Kết phân ngành theo HaSIC”, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, truy cập ngày 1/11/2012 địa chỉ: http://www.hnx.vn/web/guest/107/-/asset_publisher/MR4v/content/so-gdck-ha-noi-cong-bo-he-thong-nganhkinh-te-hasic-va-ket-qua-phan-nganh-cho-doanh-nghiep-niem-yet-%C4%91ang-ky-giao-dich-tu-01-10-2012 12 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2013), “Tổ chức phát hành”, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, truy cập ngày 30/5/2013 địa chỉ: http://hnx.vn/web/guest/dang-niem-yet 13 Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (2013a), “Danh sách phân ngành công ty niêm yết HOSE”, Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/11/2012 địa chỉ: http://www.hsx.vn/hsx/Modules/News/NewsDetail.aspx?id=73986 14 Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (2013b), “Niêm yết”, Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/5/2013 địa chỉ: http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx 15 Stickney, Clyde P Weil, Roman L (1997), Kế toán tài chính, Bản dịch tiếng Việt Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 16 N.Trần Tâm – Chí Nhân - Thanh Xuân (2012), “Phá sản sống nhờ ngân hàng”, Thanh Nien Online, truy cập ngày 19/10/2012 địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120408/pha-san-vi-song-nho-nganhang.aspx 14 17 Nguyễn Xuân Thành (2012), Sức khỏe doanh nghiệp: làm để vực dậy?, Bài tham luận Hội thảo quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2012: Tạo bước ngoặt để xoay chuyển tình thế” 18 Tổng cục thống kê (2013a), Niên giám Thống kê năm 2012 - Bản tóm tắt 19 Tổng cục thống kê (2013b), “Số liệu thống kê”, Tổng cục thống kê, truy cập ngày 31/5/2013 địa chỉ: http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 20 Tổng cục thống kê (2012a), Báo cáo kết điều tra thực trạng tình hình khó khăn doanh nghiệp số 15/BC-TCTK ngày 28/4/2012 21 Tổng cục thống kê (2012b), Báo cáo kết rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012 22 Tổng cục thống kê (2010), Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 23 Nguyên Vũ (2013), ““Báo động” thất nghiệp doanh nghiệp phá sản”, VnEconomy, truy cập ngày 31/5/2013 địa chỉ: http://vneconomy.vn/2013052912250716P0C9920/bao-dong-that-nghiep-do-doanh-nghiep-phasan.htm Tiếng Anh 24 Altman, Edward I (2003), “The Use of Credit Scoring Models and the Importance of a Credit Culture”, Google.com, truy cập ngày 05/1/2013 địa chỉ: https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&ved=0CC4QFjAA&url=h ttp%3A%2F%2Fpages.stern.nyu.edu%2F~ealtman%2F3%2520CopCrScoringModels.pdf&ei=KIunUamfO4PZkAWWl4GYDg&usg=AFQjCNF9QQo1SeF_WzYwU5 fVVEGJos8FsQ&sig2=VmsNXh_a1mS8Go0G2OUTBQ&bvm=bv.47244034,d.dGI 25 Altman, Edward I (2000), Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z-Score and Zeta models 26 Arcand, Jean-Louis; Berkes, Enrico and Panizza, Ugo (2012), Too much Finance, IMF Working Paper WP/12/161 27 Cecchetti, Stephen G.; Mohanty, M S and Zampolli, Fabrizio (2011), The Real Effects of Debt, BIS Working Papers No 352 28 IMF (2000), Thailand: Selected Issues, IMF Staff Country Report No 00/21 29 Korean Statistical Information Service (KOSIS) (2013), “Statistical Database”, Korean Statistical Information Service, truy cập ngày 06/3/2013 địa chỉ: http://kosis.kr/eng/database/database_001000.jsp?listid=K&subtitle=Economy/Corporate%20Business(Compa ny) 30 Kyung – Mook Lim (2010), Structural Fundamentals of Korean Corporations: This Time Was Different, Conference on Global Economic Crisis: Impacts, Transmission, and Recovery 31 The Stock Exchange of Thailand (SET) (2013), “Market Statistics”, The Stock Exchange of Thailand, truy cập ngày 06/3/2013 địa chỉ: http://www.set.or.th/en/market/market_statistics.html 32 Wang Xiaotian (2012), “Corporate debt burden a systemic risk”, China Daily, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://www.chinadaily.com.cn/business/2012-05/18/content_15328075.htm 33 World Bank (2012), “Data”, World Bank, truy cập ngày 20/10/2012 địa chỉ: http://databank.worldbank.org 15 [...]... http://www.hnx.vn/web/guest/107 /-/ asset_publisher/MR4v/content/so-gdck-ha-noi-cong-bo-he-thong-nganhkinh-te-hasic-va-ket-qua-phan-nganh-cho -doanh- nghiep-niem-yet-%C4%91ang-ky-giao-dich-tu-0 1-1 0-2 012 12 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2013), “Tổ chức phát hành”, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, truy cập ngày 30/5/2013 tại địa chỉ: http://hnx.vn/web/guest/dang-niem-yet 13 Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (2013a), “Danh sách phân ngành các công ty niêm yết. .. hướng dẫn khoa học cho tôi thực hiện nghiên cứu này 2 Các tỷ số nợ vay, tỷ số đòn bẩy và tỷ số nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu của DNNY tại Việt Nam và các DN phi tài chính các quốc gia khác đều được tính dựa trên giá trị sổ sách của nợ và vốn chủ sở hữu 3 Bao gồm các DN phi tài chính đang niêm yết chính thức trên các sàn giao dịch chứng khoán và các doanh nghiệp có cổ phi u giao dịch OTC 4 Gồm... đàn doanh nghiệp, truy cập ngày 01/4/2013 tại địa chỉ: http://dddn.com.vn/20130322034549828cat44/so -doanh- nghiep-giai-the -nam- 2012-cao-ky-luc.htm 8 Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính công ty, NXB Thống Kê, Hà Nội 9 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 200 7-2 011, Thông cáo báo chí về tổng kết hoạt động năm 2012 và định hướng năm 2013 ra ngày 9/1/2013 10 Nam Phong (2012), “Lạm dụng. .. vĩ mô thì việc sử dụng ĐBTC cao của nhiều DNNY đang làm trầm trọng thêm tình trạng khó khăn của chính doanh nghiệp và góp phần gây ra các bất ổn vĩ mô trong nền kinh tế 3.2 Khuyến nghị chính sách 3.2.1 Đối với các doanh nghiệp Các doanh nghiệp đang sử dụng ĐBTC cao trong ngành xây dựng, thông tin, khai khoáng, bất động sản, thương mại - dịch vụ, công nghiệp cần giảm dần nợ vay Doanh nghiệp có thể tăng... thương mại - dịch vụ, công nghiệp) đang vay nợ ở mức cao so với bình quân chung và bình quân doanh nghiệp phi tài chính của các quốc gia khác Ngoài ra, tình trạng chiếm dụng vốn lớn giữa các doanh nghiệp dẫn đến một số doanh nghiệp gặp khó khăn sẽ kéo theo những 11 doanh nghiệp khác Đây có thể nguyên nhân dẫn đến thực tế số lượng doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động tăng mạnh trong hai năm 2011 và 2012... vay, doanh nghiệp tự đào thải”, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19/10/2012 tại: http://vef.vn/201 2-1 0-1 1-lam-dung-von-vay -doanh- nghiep-tu-dao-thai11 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2012), “Hệ thống ngành kinh tế HaSIC và Kết quả phân ngành theo HaSIC”, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, truy cập ngày 1/11/2012 tại địa chỉ: http://www.hnx.vn/web/guest/107 /-/ asset_publisher/MR4v/content/so-gdck-ha-noi-cong-bo-he-thong-nganhkinh-te-hasic-va-ket-qua-phan-nganh-cho -doanh- nghiep-niem-yet-%C4%91ang-ky-giao-dich-tu-0 1-1 0-2 012... http://cafef.vn/thi-truong-dau-tu/tren-2600-dn-kinh -doanh- bds-xay-dung-giai-the- 20130116041519855ca43.chn 2 Quang Anh (2012), “Hệ lụy phụ thuộc vào nợ vay”, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày 19/10/2012 tại địa chỉ: http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/5-he-luy-phu-thuoc-vao-no-vay-3880.html 3 Nguyễn Công Bình, Đặng Kim Cương (2008) , Phân tích các báo cáo tài chính, NXB Giao thông Vận tải 4 Mạnh Bôn (2013), “Gần 15.300 doanh nghiệp phá sản,... lực tài chính và khả năng trả nợ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 Việc này chỉ giúp nợ xấu danh nghĩa không tăng lên và duy trì tình trạng kém hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam cần chấp nhận việc các doanh nghiệp có thể phá sản khi hoạt động không hiệu quả Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp hoạt động SXKD có hiệu quả, Chính phủ cần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn liên quan đến ĐBTC doanh nghiệp. .. mô thì việc vay nợ cao của các DNNY đang làm trầm trọng thêm tình trạng khó khăn của chính doanh nghiệp và góp phần gây ra các bất ổn vĩ mô như tăng tỷ lệ nợ xấu, thiếu việc làm trong khu vực chính thức, gia tăng gánh nặng cho ngân sách và cản trở tăng trưởng GDP 3 Kết luận và một số khuyến nghị chính sách 3.1 Kết luận Về thực trạng sử dụng ĐBTC của doanh nghiệp, các DNNY Việt Nam trong nhiều ngành... tế vĩ mô Đặc biệt, dư nợ doanh nghiệp dành cho khu vực tư nhân của Việt Nam hiện đã vượt qua ngưỡng nợ so với GDP, có thể gây cản trở tăng trưởng GDP của Việt Nam Ngoài ra, các chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp gồm các gói kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ tín dụng lãi suất thấp cho doanh nghiệp, giảm và giãn thuế được Chính phủ thực hiện gần đây đã góp phần làm tăng tình trạng thâm hụt ngân sách

Ngày đăng: 17/02/2016, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan