Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh lạng sơn

48 894 6
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn  ở tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi tiềm năng, nơi cung cấp hậu thuẫn đắc lực cho khu đô thị khu công nghiệp Tuy nhiên, nguồn lao động hội để phát huy khả cống hiến cho phát triển nông thôn Đây thách thức lao động nông thôn nhà hoạch định sách Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu sản xuất không cao Hiện lao động có việc làm kỹ chuyên môn chiếm 16,8%, lại 83,2% lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật chuyên môn Thêm vào đó, hầu hết thị trường lao động tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ba vùng kinh tế trọng điểm Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên dẫn đến thực trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động Đây hạn chế lớn lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lục yếu Ngoài ra, lề lối làm ăn ngành nông nghiệp truyền thống tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ hạn chế tính chủ động sang tạo người nông dân sản xuất, kinh doanh khả tiếp cận thị trường người lao động Có thể thấy, cung lao động nông thôn dồi chất lương chưa cao văn hoá, kỹ chuyên môn hiểu biết pháp luật, kỹ sống Phát triển nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá chủ trương lớn nước ta, nhằm nhấn mạnh đến việc sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu để thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Do vậy, sách phát triển nông thôn cần xây dựng thực sở kết hợp hài hoà hợp lý phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường cách hài hoà Giải pháp cấp bách ưu tiên số đào tạo nghề cho lao đông nông thôn, họ cần có trình độ chuyên môn cập nhật kiên thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, lao động trẻ nông thôn không thiếu kiến thức chuyên môn mà kiến thức xã hội, giao tiếp cộng đồng, phát triển thân nhiều khiếm khuyết Ở họ dạy nghề chưa đủ mà cần đưa kỹ sống vào giảng dạy Công tác dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, lực hệ thống trường đào tạo dạy nghề nhiều hạn chế Mạng lưới sở dạy nghề nói chung phát triển lại tập trung chủ yếu vùng đô thị Ở khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu vùng xa, số lượng sở dạy nghề Ngoài ra, cán quản lý dạy nghề số sở dạy nghề chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý Công nghiệp hoá nông thôn chủ trương xây dựng nông thôn Việt Nam phát triển bền vững thu hẹp khoảng cách khác biệt nông thôn thành thị Vì vậy, phát triển sử dụng hiệu nguồn lao động nông thôn, tạo hội để lao động tiếp cận thị trường có việc làm ổn định, tăng thu nhập cách góp phần làm cho nông thôn ngày đổi phát triển Vì tính cấp bách tầm quan trọng của công tác tạo cho em niềm say mê hứng thú sâu vào tìm hiểu nghiên cứu Đồng thời có hướng dẫn ý kiến đóng góp quý báu cô giáo với giúp đỡ cán Sở lao động thương binh xã hội giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỉnh Lạng Sơn” Kết cấu chuyền đề gồm phần: Phần I: Khái quát chung đơn vị thực tập & tổ chức công tác quẩn trị nhân lực Phần II: Đề tài nghiên cứu chuyền sâu: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỉnh Lạng Sơn” Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên báo cáo tôt nghiệp nhiều hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót, em mong giúp đỡ, góp ý thầy, cô giáo độc giả Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP & TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Tổng quan Sở Lao động – Thương binh xã hội Tỉnh Lạng Sơn: 1.1.1 Tóm lược trình hình thành phát triển: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tỉnh Lạng Sơn hợp hai ngành Sở Lao Động Sở Thương binh Xã hội ngày 7/12/1987, Uỷ Ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn định số 517/UB-QĐ-TC Địa chỉ: Số 409 Bà Triệu, P Đông Kinh, Tp Lạng Sơn, Tinh Lạng Sơn Giám đốc: Nông Thanh Bình Đơn vị quản lý: Uỷ ban nhân dân Lạng Sơn Điện thoại: (025) 3.8114.615 Fax: (025) 3.870.287 Email: soldtbxh@langson.gov.vn Website:http://www.langson.gov.vn/ldtbxh Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn tiền thân hai sở Lao đông Sở Thương binh Xã hội hợp thành, trình hình thành phát triển Sở Lao động – Thương binh Xã hội gắn liền với hình thành phát triển hai sở Lao động Sở thương binh Xã hội Ngày 28/08/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký thông báo thành lập 13 Bộ Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, Trong Bộ Lao động Bộ Cứu tế Xã hội, tiền thân Bộ Lao Động – Thương binh Xã hội ngày Trong cách mạng kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) ngày diễn cam go, liệt, nhiều hi sinh mát chiến tranh ngày lan rộng khắp nước Những vấn đề thương binh, liệt sỹ ngày đòi hỏi phải có chủ trương, sách đắn chế độ ưu đãi Trước tình hình ngày 19/07/1947, Hội đồng Chính Phủ định thành lập Bộ Thương binh – Cựu binh, đồng thời vào ngày 03/10/1947 Chủ tich Hồ Chí Minh sắc lệnh số 10/SL thành lập sở Ty Thương binh – Cựu binh trực thuộc Bộ Thương binh – Cựu binh tỉnh, để tạo điều kiện pháp lý cho hoạt động ngành Lao động – Thương binh Xã hội Bộ máy ngành Lao động – Thương binh Xã hội Lạng Sơn giai đoạn 1947- 1950 gồm phận: Phòng Lao động Ty Thương binh – Cựu Binh Phòng Lao động Lạng Sơn cán uỷ viên Uỷ ban Kháng chiến Hành tỉnh phụ trách (đến năm 1949 đồng chí Chu Quế Lâm phụ trách phòng Lao động), Phòng trực thuộc Ty lao động Liên khu Việt Bắc Số lượng cán Phòng Lao động khoảng từ đến người.Ty Thương binh – Cựu binh Lạng Sơn trực thuộc Sở Thương binh Cựu binh Liên khu I (Việt Bắc), có người Uỷ ban Kháng chiến Hành tỉnh kiêm nghiệm Ngày 3/4 /1948, Uỷ ban Kháng chiến hành tỉnh Lạng Sơn định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Tuất làm Trưởng Ty Thương binh – Cựu binh Đến ngày 11/04/1949, “ tổng số cán - viên chức quan thuộc Uỷ ban Kháng chiến hành tỉnh Ty Thương binh – Cựu binh có cán viên chức” Dù thành lập, cấu tổ chức đơn giản, số lượng ngành Lao động – Cựu binh Lạng Sơn từ ngày đầu toàn quốc kháng chiến đến tỉnh nhà hoàn toàn giải phóng có đóng góp quan trọng vào thắng lợi chung mà Đảng nhân dân Lạng Sơn giành năm đầu kháng chiến lâu dài, gian nan anh dũng tuyệt vời, chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Tháng 6/1947, xã Phù Ninh huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên diễn hội nghị quan trọng, chọn ngày thương binh để đồng bào nước tỏ lòng hiếu nghĩa bác thương binh – tử sĩ Hội nghị trí chọn ngày 27/7 hàng năm làm ngày thương binh toàn quốc Sau giải phóng kiện toàn thêm bước có điều kiện thuận lợi việc đạo, điều hành hoạt động ngành Văn phòng Ty Thương binh – Cựu binh gồm phận: Văn thư, kế toán, quản lý công tác trại, vận động nhân dân.địa điểm đặt Huyện Thoát Lãng Trong giai đoạn 1955- 1960 có thực nhiệm vụ Lao động – Thương binh xã hội : Bộ Lao động, Bộ Thương binh – Cựu binh, Bộ Nội vụ Bộ Cứu tế xã hội Từ Tháng 4/1959, Bộ Cứu tế xã hội giải thể, Bộ Lao động đảm nhân công tác bảo hiểm xã hội, cải tạo tệ nạn xã hội Tại Lạng Sơn, công tác lao động, thương binh xã hội hai quan đảm nhiệm Phòng Lao động tỉnh Ty Thương binh – Cựu binh tỉnh Từ cuối năm 1959, sau Bộ Thương binh – Cựu binh giải thể, công tác Thương binh liệt sỹ giao cho nội vụ phụ trách Ty Thương binh – Cựu binh tỉnh đổi thành Ban Thương binh – Xã hội tỉnh Phụ trách Phòng Lao động Ban Thương binh – Xã hội đồng chí uỷ viên Uỷ ban hành tỉnh đảm nhận Tổ chức máy ngành lúc vấn đơn giản cán viên chức Ở huyện có đến cán kiêm nhiệm Trong đó, khối lượng công việc ngành phải gánh vác lại nhiều có phần phức tạp thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ngày 27/7/1955, Chính Phủ định đổi “ ngày Thương binh toàn quốc” thành ngày Thương binh – Liệt sỹ Căn theo Nghị định số 172/CP Nghị định số 05/NĐ-LĐ, máy ngành Lao động Lạng Sơn có thay đổi mới: Phòng Lao động chuyển thành Ty Lao động với số lượng cán từ 13-14 người, thị xã số huyện có phận phụ trách lao động nằm Phòng Tổ chức Lao động Uỷ ban huyện, thị xã quản lý Năm 1961, đồng chí Trần Quốc Vọng bổ nhiệm Trưởng ty Lao động Bước vào giai đoạn mới, công tác Lao động – Thương binh Xã hội có thay đổi cấu tổ chức máy sách thực sách Các Ban Thương binh – Xã hội tỉnh Lạng Sơn đổi thành Ty Thương binh Xã hội Hệ thống quản lý ngành Lao động ngành Thương binh Xã hội củng cố xuống tận đơn vị sở cấp huyện ổn định hợp Bộ thành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ( tháng 2/1987) Từ 1982, Ty Lao động đổi thành Sở Lao động đồng chí Hoàng Văn Giai làm Giám đốc Tháng 10/1985, đồng chí Nguyễn Đình Luyện làm giám đốc, phó giám đốc đồng chí Lý Viết Mình Cuối năm 1982, UBND tỉnh định chuyển Ty Thương Binh – Xã Hội thành Sở Thương binh – Xã Hội dồng chí Dương Quốc Tiến làm giám đốc(1982-1985) từ năm 1875 đến năm 1987 , đồng chí Vi Ngọc Quyến làm Giám đốc, đồng chí Đàm Quốc Hoàn làm phó giám đốc Thực Nghị Quốc hội việc hợp hai ngành Lao động, Thương binh Xã hội, ngày 7/12/1987, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn định số 517/UB-QĐ-TC hợp Sở Lao động Sở Thương binh Xã hội thành Sở Lao động – Thương binh Xã hội 1.1.2 Sơ đồ máy tổ chức: Giám Đốc Văn phòng Phòng Kế hoạch tài Thanh tra Phòng Việc làm - An toàn Lao động Phòng Dạy nghề Trường trung cấp Nghề Việt Đức Phó giám đốc Trung tâm giới thiệu Việc làm Phòng Lao động Tiền Lương & BHXH Phòng Bảo trợ Xã hội Trung tâm Bảo trợ Xã hội Phòng Bảo vệ chăm sóc Trẻ em Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội Phòng Người có công Phó Giám Đốc Trung tâm Chữa bệnh Giáo dụcLĐXH 1.1.3 Tổng quan kết lao động; - Giai đoạn năm 1986-1990: Ngành Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành hoàn cảnh nước đẩy mạnh thực ba chương trình kinh tế lớn: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng xuất Ngành thực triển khai thực nhiệm vụ phù hợp thời điểm lịch sử, nội dung công tác, hoàn thành tốt sách, chế độ đãi ngộ đối tượng ngành quản lý, góp phần toàn Đảng, toàn dân toàn quân tỉnh chăm sóc, ổn định cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đối tượng sách, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh nhà giai đoạn - Giai đoạn năm 1991 – 1995: Ngành có nhiều đổi tổ chức máy Năm 1994 Sở tiến hành giải thể Xí nghiệp Thương binh T 202 hoạt động hiệu Đầu năm 1995, Bảo hiểm Xã hội tỉnh tách khỏi ngành Lao động _ Thương binh xã hội Từ đây, ngành thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội; việc quản lý đối tượng thực công tác thu, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội tỉnh đảm nhận Ngành Lao động – Thương binh Xã hội đóng góp tích cực vào phát triển toàn diện Đảng nhân dân dân tộc tỉnh nhà Với thành tích đạt được, kỉ niệm 45 năm ngày Thương binh – Liệt sỹ ( 27/7/1992), ngành LĐ – TB & XH UBND tỉnh Lạng Sơn tặng khen cho 16 tập thể 64 cá nhân từ tỉnh xuống xã ngành làm tốt công tác lao động – thương binh liệt sỹ - Giai đoạn năm 1996-2000: Những thành lĩnh vực công tác mà ngành Lao động – Thương binh Xã hội đạt góp phần nhân dân dân tộc tỉnh hoàn thành thắng lợi tiêu kinh tế xã hội mà Đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XII đề - Giai đoạn năm 2001-2010: Với thành tích đạt năm này, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì( năm 2005), Bộ Lao động – Thương binh xã hội tặng Cờ Thi đua xuất sắc năm 2002, 2004,2005, Uỷ ban Nhân dân tỉnh công nhận đơn vị văn hoá từ năm 2006 – 2009 Riêng phòng LĐTBXH thành phố Lạng Sơn, UBND phường Tam Thanh chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba 1.2 Tổ chức công tác quản trị nhân lực: 1.2.1 Thực trạng tổ chức công tác quản trị nhân lực Sở Lao động – thương binh xã hội Tỉnh Lạng Sơn: 1.2.1.1 Hiện trạng tổ chức máy chuyên trách quản trị nhân lực: Phòng thực công tác quản trị nhân lực Văn phòng Sở, phận quản lý chủ yếu nguồn nhân lực sách liên quan đến nhân lực Sở Văn phòng Sở mô hình tổ chức việc quản lý cán bộ, công chức nhân viên phòng thuộc Chánh Văn phòng phó Chánh Văn phòng Nhiệm vụ văn phòng Sở tham mưu cho Chánh văn phòng Lãnh đạo Sở giám sát nhân viên, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chức năng, nhiệm vụ văn phòng Sở: Thực chế độ thông tin, báo cáo tình hình kết hàng tháng, quý tình hình thực nhiệm vụ Sở, gửi Uỷ ban nhân dân, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan chức Thực công tác thi đua, khen thưởng theo quy định Luật thi đua khen thưởng Quản lý tổ chức máy, biên chế, hồ sơ công chức, viên chức, người lao động; thực chế độ tiền lương; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, thuyên chuyển sách, chế độ đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, viên chức, người lao động Sở theo phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân Hướng dẫn tổ chức thực sách, chương trình, dự án, kế hoạch bình đẳng giới, tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương Quản lý nguồn kinh phí cấp, quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị đảm bảo phục vụ cho hoạt động Sở, tổ chức thực công tác văn thư lưu trữ, bảo mật theo quy định pháp luật Thực công tác quản trị, đảm bảo cho hoạt động phục vụ quan Lãnh đạo Sở, thực công tác đối ngoại Sở +Thực việc theo dõi, đôn đốc giúp lãnh đạo Sở thực áp dụng Hệ thống quản lý theo chất lượng ISO Sở Thực nhiệm vụ khác Giám đốc sở phân công Văn phòng Sở chức thực công tác quản trị nhân lực, ghép với hành chính, tổng hợp, quản trị, văn thư lưu trữ,… Tổng số cán nhân viên Văn phòng Sở gồm 12 người, số cán nhân viên chuyên trách công tác quản trị nhân lực người, chiếm 8% tổng số cán bộ, nhân viên Sở.Có thể thấy, số lượng nhân viên phụ trách công tác quản trị nhân lực Sở phù hợp, đáp ứng yêu cầu mức độ công việc Bảng 1.2: Tổng số cán nhân viên văn phòng Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn S Họ Tên TT Giới Năm Trình độ tính sinh Chuyên môn Kinh nghiêm Nguyễn Văn Giang Nam 1974 ĐHKHXH&NV Quản lý xã hội năm Nguyễn Thị Kim Quy Nữ 1976 ĐHKHXH&NV Xã hội học 14 năm Nguyễn Anh Đào Nữ 1975 ĐH Tổng Hợp Luật 13 năm Bùi Ngọc Tuyền Nam 1983 ĐHKHXH&NV Quản lý Xã hội năm Hoàng Thị Nga Nữ 1957 TC Thương Nghiệp Thủ Quỹ 15 năm Dương Thị Hường Nữ 1984 CĐ Nội Vụ Văn thư lưu trữ 7năm( HĐ) Nông Thị Thuỷ Nữ 1987 TC Tài Kế toán 1năm (HĐ) Lương Anh Nam 1967 Lái xe 15 năm Nguyễn Minh Hà Nam 1971 Lái xe 10 năm 10 Tạ Hồng Quân Nam 1981 Lái xe năm 11 Lê Văn Đông Nam 1976 Bảo vệ 10 năm (HĐ) 12 Hà Văn Huy Nam 1982 Bảo vệ năm (HĐ) Hầu hết cán nhân viên Văn Phòng Sở có kinh nghiệm làm việc lâu năm Năng lực đội ngũ cán chuyên trách tương đối cao Đội ngũ chuyên trách quản trị nhân lực đa số tốt nghiệp đại học, nhiên cán nhân viên tốt nghiệp chuyên ngành quản trị nhân lực, thấy chuyên ngành đào tạo họ chưa thực phù hợp với công việc 1.2.1.2 Tóm lược cách thức thực cán chuyên trách: Bảng 1.1 Bảng phân công công việc Mức độ phù STT Họ tên Chức vụ Công việc cụ thể hợp người – Việc Nguyễn văn Giang Chánh Văn - Nắm rõ hồ sơ nhân phòng Sở - Thực quy trình, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, thuyên chuyển công chức, viên chức người lao động - Tham mưu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nguyễn thị Kim Phó Chánh - Kiểm tra công tác vản Quy Văn phòng thư, lưu trữ, in tài liệu - Phụ trách công tác bình đẳng giới - Tiếp đón khách đến quan công tác theo đạo, phân công Lãnh đạo Sở - Chỉ đạo thực công tác phục vụ cac họp: soạn thảo công văn, giấy mời, tiếp đón đại biêu, Bùi Ngọc Tuyền chuyên viên - Tổng hợp báo cáo tuần tổng hợp gửi Uỷ ban nhân dân - Theo dõi, báo cáo thực công tác cải cách hành - Thực chế cửa Nguyễn Anh Đào Chuyên viên - Thực công tác thi pháp chế đua, khen thưởng, đánh giá kết công tácc thi đua khen thưởng - Thực việc nâng bậc lương sách tinh giảm biên chế - Theo dõi cấp phát sổ Bảo hiểm xã hôi, Bảo hiểm y tế - Kiểm tra việc thực nội quy, quy chế làm việc quan,… (Nguồn: Văn phòng – Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Lạng Sơn) - Thu hút nhân lực + Trong công tác tuyển dụng Sở Lao động – Thương binh Xã hội quan quản lý nhà nước, mà công tác tuyển dụng nhân lực Uỷ ban nhân dân Trong trường hợp Sở chưa sử dụng hết biên chế Uỷ ban nhân dân giao Sở tuyển dụng thêm nhân lực từ bên vào theo hình thức ký kết hợp đồng lao động Căn vào mô tả công việc Tiêu chuẩn thực công việc làm sở cho tuyển chọn, ứng viên phải nộp hồ sơ xin việc Sở xếp ứng viên vào vị trí công việc phù hợp với chuyên môn mà họ đào tạo + Định mức lao động Sở Lao đông – Thương binh Xã hội quan hành nghiệp, hính thức sản xuất, kinh doanh, mà công tác định mức lao động chưa quan tâm - Sử dụng nhân lực + Thăng chức, đề bạt 10 Tuy nhiên, hầu hết sở đào tạo thành lập (đặc biệt sở đào tạo nghề) tập chung chủ yếu thành phố (đặc biệt sở đào tạo chuyên nghiệp), chưa có trường Đại học Hiện trạng hệ thống đào tạo nhiều hạn chế: Cơ sở vật chất, thiết bị thiếu thốn, lạc hậu hoàn thiện; đội ngũ giáo viên thiếu yếu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt hệ thống Trung tâm dạy nghề cấp huyện; sở đào tạo chưa gắn kết với đơn vị sử dụng lao động; quy mô đào tạo nhỏ, chương trình giáo trình đào tạo, thiết bị thực hành không tương đồng đáp ứng với yều cầu ngày cao xã hội; chất lượng đào tạo thấp so với yêu cầu thị trường lao động, đặc biệt lực lượng công nhân lành nghề, kỹ thuật cao cung ứng cho khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh xuất lao động Do việc cung ứng lao động thị trường tỉnh chủ yếu lao động phổ thông • Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo - Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo Trong năm qua, việc huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nhân dân để tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường thực có hiệu Chính vậy, sở vật chất trang thiết bị sở đào tạo trường cao đẳng dạy nghề cải thiện rõ rệt, bước đầu đáp ứng yêu cầu nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thực chủ trương đưa tin học vào nhà trường, trường đầu tư sở vật chất công nghệ thông tin để triển khai công tác đổi phương pháp dạy học công tác quản lý đào tạo nhân lực 100% trường chuyên nghiệp có phòng học kiên cố Thư viện, ký túc xá, nơi làm việc giáo viên có cải thiện Giảng đường lớp học xây dựng thêm Phòng thí nghiệm, thực hành đầu tư xây dựng thêm phục vụ cho công tác đào tạo Các sở dạy nghề huyện chủ yếu thành lập, giai đoạn đầu tư, hoàn thiện Các sở đào tạo nghề địa bàn huyện có quy mô nhỏ, phát triển thời gian gần nên sở vật chất nghèo, nhà xưởng Trang thiết bị, máy móc, dụng cụ dạy nghề thiếu lạc hậu Các máy móc, trang thiết bị dạy nghề phần lớn phổ thông máy may công nghiệp, máy tính, dụng cụ điện dân dụng thiếu trang thiết bị đại như: máy tiện, máy phay, máy bào, máy hàn công nghệ cao trang bị máy móc dạy nghề thường không theo kịp phát triển nhanh nhạy thực tiễn sản xuất nên kết đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tế - Đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán quản lý 34 Cán quản lý nhà trường đảm bảo số lượng, có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đạo trường hoạt động có hiệu Tuy nhiên sở dạy nghề cấp huyện đội ngũ cán quản lý chủ yếu kiêm nghiệm , có số cán quản lý trung tâm chuyên trách Đội ngũ nhà giáo hầu hết đạt chuẩn đào tạo, có tinh thần, ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, có trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Đa số nhà giáo có phẩm chất đạo đức tốt, tận tuỵ với nghề nghiệp, có ý thức vươn lên, có tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo - Nội dung phương pháp giảng dạy, đào tạo + Nội dung Trong năm qua trường chuyên nghiệp trọng đến việc đổi chương trình, nội dung cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiều biện pháp đổi nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật chế kinh tế thị trường Mục tiêu đề xây dựng chương trình với nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động với kỹ năng, lực thực hành thích ứng Các trường vào chương trình khung chủ động biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Nội dung học phần, môn học xây dựng theo khối kiến thức đồng nhất, có quan hệ mật thiết với kỹ tay nghề theo học cụ thể Sau nội dung lý thuyết, có tập thực hành, luyện tập bước thao tác nghề nghiệp, nghiệp vụ đề người học rèn luyện kỹ Chủ động tách nội dung môn học thành học phần, đơn vị học trình độc lập theo lý thuyết thực hành với tỷ lệ hợp lý, tùy thuộc vào học phần chung, học phần sở hay học phần chuyên môn Phần sở tăng lý luận phần chuyên môn phải tăng việc rèn kỹ nghề nghiệp Hàng năm có đánh giá thực trạng nội dung đào tạo có, loại bỏ kiến thức cũ, lạc hậu; bổ sung, cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu thực tế Tuy nhiên có hạn chế cần phải quan tâm đổi mới, việc phân bổ thời gian cho học thực hành số chuyên ngành ít, nội dung đào tạo số môn học ngành học có trùng lắp kiến thức môn sở môn học chuyên ngành Các sở đào tạo nghề hệ trung cấp cao đẳng địa bàn biên soạn sử dụng hệ thống chương trình, giáo trình theo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Trong trình thực sở chủ động chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế, nhiên bám sát chương trình khung; chương trình, giáo trình đào tạo 35 hệ sơ cấp nghề, sở dạy nghề chủ động chỉnh sửa, bổ sung, phê duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề theo nhu cầu thị trường lao động phù hợp với nhu cầu người học; chương trình dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn có 28 chương trình, giáo trình thống đưa vào giảng dạy từ năm 2010 đáp ứng yêu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn, qua tạo thống chương trình, giáo trình giảng dạy địa bàn toàn tỉnh + Phương pháp Đào tạo trường chuyên nghiệp dạy nghề đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo Do vậy, yêu cầu người học sau tốt nghiệp có khả thực hành nghề nghiệp Nhận thức rõ điều đó, năm qua, việc đổi phương pháp đào tạo yêu cầu thường xuyên đòi hỏi cấp thiết Mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học khai thác triệt để ưu điểm phương pháp truyền thống vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học tiên tiến nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, nâng cao lực tự học, nâng cao kỹ cần thiết nghề nghiệp, kỹ tự phát triển, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Các trường bước cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Trong đạo đổi phương pháp, không hô hào chung chung, không phát động theo kiểu "phong trào", mà việc làm cụ thể, thiết thực Mỗi cán bộ, giáo viên phải đăng ký thực đổi phương pháp dạy học Hàng năm tổ chức đánh giá, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, kết đổi phương pháp, tổ chức nhiều đợt hội giảng, thao giảng để giáo viên có dịp trao đổi học tập lẫn việc đổi phương pháp Tuy nhiên công tác đổi phương pháp chưa đồng bộ, sở dạy nghề chậm, chưa tạo liên thông gắn kết cần thiết đào tạo với nhu cầu thị trường lao động nước địa bàn tỉnh Chưa có phối kết hợp chặt chẽ trường dạy nghề với doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư để đào tạo lao động chỗ Nội dung đào tạo tiếp cận với thực tế so sánh với trình độ quốc tế để đảm bảo nâng cao yêu cầu lực cạnh tranh nhân lực điều kiện toàn cầu hoá hội nhập quốc tế hạn chế • Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển đào tạo nhân lực - Hệ thống tổ chức quản lý: Hiện quan giao nhiệm vụ quản lý đào tạo nhân lực tỉnh gồm Sở Nội vụ, Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính; theo chức 36 nhiệm vụ mình, quan tham gia với mức độ khác việc quản lý phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bên cạnh đó, phận quản lý nhân quan, đơn vị, địa phương có vai trò quan trọng việc quản lý, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị địa phương Những năm qua, hệ thống quản lý đào tạo cán bộ, công chức, chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh có nhiều tiến bộ, song phối hợp chưa thực nhịp nhàng, chưa có tập trung thống nhất, đặc biệt quản lý công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Do vậy, hiệu công tác đào tạo chưa cao, có tình trạng chồng chéo, lãng phí nguồn lực - Cơ chế, sách phát triển đào tạo nhân lực: Trong năm qua Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Lạng Sơn trọng công tác đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đào tạo nghề cho người lao động Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIV, XV đưa vào Nghị chủ trương, định hướng đào tạo, đào tạo lại trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức phát triển công tác dạy nghề tỉnh Tỉnh đặc biệt trọng thực Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường nhằm huy động tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đào tạo nhân lực Tỉnh thực phân cấp mạnh cho sở đào tạo tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, nhìn chung sở đào tạo ảnh hưởng tư tưởng bao cấp, chưa mạnh dạn tạo khâu đột phá Cơ chế đào tạo gắn với nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu sử dụng nhân lực quan, doanh nghiệp dịch vụ, sản xuất, kinh doanh chưa sở đào tạo thực hiệu Trong lĩnh vực dạy nghề, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1535/QĐ-UBND ngày 17/8/2009 việc quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh Lạng Sơn đến năm 2015, tầm nhìn 2020; Quyết định số 756/QĐ-UBND ngày 22/4/2008 việc lồng ghép nguồn vốn dạy nghề cho người nghèo dạy nghề cho lao động nông thôn Đây văn quan trọng, tiền đề cho phát triển công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Các quan quản lý nhà nước tỉnh thực tổ chức quản lý, đào tạo nhân lực theo Luật, Nghị định văn quy phạm pháp luật liên quan từ Trung ương đến địa phương, áp dụng đầy đủ chế độ người lao động với sở đào tạo, sử dụng lao động Ngoài ra, ban, ngành tỉnh phát huy sáng tạo tham mưu chế, sách nhằm 37 phát triển nhân lực tỉnh, ban hành quy định tạo điều kiện phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động Đến nay, mạng lưới đào tạo nghề phát triển 9/11 huyện, thành phố, đa dạng loại hình đào tạo Quy mô đào tạo năm sau cao năm trước Tuy nhiên, đến nay, tỉnh chưa xây dựng chế, sách thu hút doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực Do tham gia tổ chức, cá nhân khu vực nhà nước hoạt động đào tạo, dạy nghề hạn chế 2.2.3 Đánh giá chung • Mặt được: Trong năm qua trường sở tuyển sinh đào tạo 56.330 người (11.266 người/năm), góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 23 % năm 2005 lên 32% năm 2010 35% vào năm 2011 tổng số lao động toàn tỉnh Trong đó: - Đào tạo nghề 39.750 người, tốc độ tăng bình quân khoảng 10% năm, đó: Các sở đào tạo tỉnh, tổ chức tuyển sinh đào tạo 39.750 người.với 40 nghề khác cấp trình độ (Cao đẳng với nghề đào tạo 500 người chiếm 1,25%; trung cấp nghề với 21 nghề, kết đào tạo 7.250 người chiếm 18,23%; đào tạo nghề 12 tháng với 35 nghề, kết đào tạo 32.000 người, chiếm 80,5%) - Đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp: 16.580 người (đào tạo tỉnh 7.630 người; đào tạo tỉnh 8.950 người), tốc độ tăng bình quân khoảng đến 7%/ năm - Về chất lượng đào tạo Học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tỉnh số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Gần 90% học sinh tốt nghiệp có kiến thức chuyên môn nghề có kỹ thực hành nghề từ trung bình trở lên, giỏi chiếm 27,38% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung bình hàng năm đạt 92% Học sinh hệ ngắn hạn sau tốt nghiệp làm đơn vị sản xuất kinh doanh, tự mở cửa hàng cửa hiệu tạo việc làm cho thân cho người khác Học sinh học nghề dài hạn sau tốt nghiệp phần lớn xin việc làm tự tạo việc làm cho thân - Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề giải việc làm tỉnh bám sát nội dung Nghị quyết, chủ trương, sách nhà nước tỉnh, Số lượng chất lượng sở đào tạo nghề ngày nâng cao, công tác đào tạo nghề tỉnh bước đầu khởi sắc góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 22,32% năm 2005, tăng lên 32% năm 2010 Trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2010 đạt 25% Đội ngũ lao động sau đào tạo bước đầu đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp xuất lao 38 động, thúc đẩy trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện để hộ gia đình phát triển kinh tế vươn lên làm giàu, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn lên 82%, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 4% • Hạn chế : - So với lực thiết kế, quy mô tuyển sinh đào tạo sở đào tạo địa bàn tỉnh thấp, chưa phát huy hết so với lực thiết kế, đặc biệt hệ thống Trung tâm Dạy nghề cấp huyện, thiếu đội ngũ giáo viên sở vật chất giai đoạn xây dựng hoàn thiện, tập trung chủ yếu đào tạo nghề lưu động tháng.Trình độ lao động qua đào tạo thấp, chủ yếu lao động qua đào tạo nghề cấp trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng, chất lượng lao động qua đào tạo thấp, chủ yếu phục vụ trực tiếp trình phát triển sản xuất kinh tế hộ, lao động giản đơn, quy mô nhỏ, đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ cao chưa có nhiều đặc biệt chưa có sở đào tạo ngành nghề lĩnh vực chuyên môn cao chưa đáp ứng nhu cầu xã hội - Dạy nghề chủ yếu theo hướng cung Chất lượng dạy nghề hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Trang thiết bị dạy nghề thiếu Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, số ngành nghề cần lao động nhiều dệt may, xây dựng, khí, dịch vụ tỷ lệ chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, đặc biệt lực lượng công nhân lành nghề, kỹ thuật cao phục vụ cho sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế xuất lao động - Chương trình, giáo trình chậm cập nhật, sửa đổi bổ sung để phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ yêu cầu hội nhập - Ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần hợp tác, kỹ làm việc theo nhóm thấp; quen lao động theo kiểu sản xuất nhỏ lao động giản đơn Chuyển dịch cấu lao động chậm • Nguyên nhân: Một số cấp ủy đảng, quyền, cấp, ngành, chưa thấy tầm quan trọng công tác đào tạo nghề, nhân dân người lao động, đặc biệt lao động nông thôn chưa hiểu, biết hết quan điểm, sách Nhà nước 39 dạy nghề Công tác tuyên truyền giáo dục để gia đình, người dân thay đổi nhận thức dạy nghề chưa rộng, chưa sâu, đặc biệt việc tuyên truyền sách ưu đãi đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đến hết với người lao đông nông thôn - Sự phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp, UBND huyện, thành phố, quan quản lý nhà nước dạy nghề chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ - Các sở dạy nghề chưa có uy tín thương hiệu để thu hút học sinh học nghề - Chính sách đãi ngộ đặc thù để thu hút giáo viên dạy nghề chưa có, hưởng theo chế độ chung nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định Chính phủ - Kinh phí hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề thấp so với giá thị trường, chưa đủ chi phí cho thực hành; kinh phí cho dạy nghề hỗ trợ sở đào tạo chi phí bản, kinh phí cho công tác tuyên truyền, khảo sát; - Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng: Một số huyện xây dựng kế hoạch không mang tính chiến lược, chưa bám sát nhiệm vụ địa bàn, thực có nhiều vướng mắc phải bổ sung nhiều lần - Các sở dạy nghề đội ngũ giáo viên thiếu yếu, đặc biệt đội ngũ giáo viên Trung tâm Dạy nghề cấp huyện Do Trung tâm chưa giao biên chế - Công tác xã hội hoá dạy nghề chậm so với tiềm tỉnh, sở dạy nghề công lập chưa phát triển - Xuất phát điểm tỉnh thấp;đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn (64,5%); trình độ, lực hạn chế - Sản xuất tỉnh lạc hậu Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản cao,số lao động ngành nghề nông,lâm nghiệp thuỷ sản lớn, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ đa số 2.3 Giải pháp,kết luận,kiến nghị 2.3.1 Giải pháp 40 • Giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành cán công nhân viên chức xã lao động nông thôn - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề địa bàn tỉnh toàn quốc thị trường quốc tế, đặc biệt tuyên truyền sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ - Đưa tiêu đào tạo nghề đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã vào Nghị cấp uỷ Hội đồng nhân dân cấp, qua nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp nghiệp đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh - Phát động phong trào thi đua hoạt động dạy nghề toàn tỉnh theo nhóm đối tượng (người học nghề; sở đào tạo nghề, cấp quyền,….) - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát: Hàng năm xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát theo định kỳ đột xuất sở đào tạo nghề địa bàn toàn tỉnh qua phát xử lý kịp thời thiếu sót, sai phạm trình thực hiện; hướng dẫn sở đào tạo thực việc tự kiểm tra, kiểm định chất lượng; hàng năm tổ chức tổng kết • Giải pháp chế sách - Cần xây dựng chế quản lý thống sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Sở Lao động - thương binh xã hội tỉnh Lạng Sơn phối hợp với sở ban ngành khác tỉnh quản lý định hướng cho hệ thống dạy nghề tỉnh nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề, tránh chồng chéo, tránh tượng tập trung vào đào tạo nghề ngắn hạn thời gian qua Mặt khác, tập trung quản lý giúp Lạng Sơn tận dụng tốt nguồn vốn huy động vào đào tạo nghề vốn ngân sách, vốn viện trợ phát triển thức, vốn tư nhân - Xây dựng sách làm sở để sở dạy nghề mở rộng đào tạo, liên thông, trao đổi đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tạo sở pháp lý để sở đào tạo nghề phát triển - Chú trọng sách nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng ngành dạy nghề sách ưu đãi giáo viên dạy nghề như: Tăng lương, tạo điều kiện tốt sở vật chất đào tạo cho giáo viên, sách ưu đãi khác - Xây dựng sách khuyến khích ưu tiên giải việc làm cho lao động qua đào tạo nghề quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh - Phân luồng học sinh THCS, THPT phù hợp với mục tiêu đề tỉnh, luồng học sinh tham gia đào tạo nghề chiếm khoảng 30-40% 41 - Có quy chế/chính sách nhằm khuyến khích/bắt buộc doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề Ban hành quy định việc doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo nghề, bổ túc nghề, bồi dưỡng nghề cho công nhân doanh nghiệp có sách khuyến khích công nhân nâng cao trình độ tổ chức thi tay nghề nâng bậc thợ trước nâng bậc lương - Thực phân cấp quản lý đào tạo nghề Tăng cường tự chủ phát triển đào tạo nghề Cụ thể phân quyền nhiều vai trò Hiệu trưởng/giám đốc sở đào tạo nghề để phát huy tính sáng tạo khả xoay sở hiệu trưởng/giám đốc - Thực phân cấp, tăng cường tính tự chủ tài hoạt động sở dạy nghề Giao quyền gắn với trách nhiệm cho Hiệu trưởng, ban lãnh đạo nhà trường • Giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với tạo việc làm cho lao động nông thôn - Xã hội hóa công tác dạy nghề Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề Kết hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên để mở rộng sở dạy nghề, tham gia dạy nghề Từng bước triển khai chuyển số sở dạy nghề công lập, dân lập sang loại hình tư thục, sở dạy nghề tổ chức trị – xã hội để bảo đảm hoạt động có hiệu sở dạy nghề Ban hành sách ưu đãi đất đai, vốn, thủ tục cấp phép thành lập sở dạy nghề tư thục, tỉnh tạo khu đất “sạch” (cơ sở dạy nghề giải tỏa, không san lấp mà thực việc xây dựng) nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia vào công tác dạy nghề, phát triển nguồn nhân lực khuyến khích sở dạy nghề thành lập đào tạo nghề có công nghệ cao đáp ứng yêu cầu sản xuất mức độ tiên tiến Tạo chế, sách bình đẳng sở dạy nghề công lập công lập tất hoạt động liên quan đến dạy nghề như: đất đai, tín dụng, khen thưởng, hỗ trợ tài chính, - Phát triển mạng lưới, đầu tư chuẩn hoá mạng lưới sở đào tạo nghề: + Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch ngành kinh tế then chốt, quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề tỉnh nhu cầu lao động qua đào tạo nghề tỉnh Lạng Sơn để định hướng thành lập, đầu tư sở dạy nghề địa bàn tỉnh Tiếp tục xây dựng cải tạo hệ thống trường lớp, nhà xưởng thực hành, trang thiết bị phục vụ giảng dạy dạy đại, đạt tiêu chuẩn nước quốc tế 42 + Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề Giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho Trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh + Từng bước triển khai chuyển số sở dạy nghề công lập, dân lập sang loại hình tư thục, sở dạy nghề tổ chức trị - xã hội để bảo đảm hoạt động có hiệu sở dạy nghề + Tạo chế, sách bình đẳng sở dạy nghề công lập công lập tất hoạt động liên quan đến dạy nghề như: đất đai, tín dụng, khen thưởng, hỗ trợ tài chính, + Mở rộng liên kết đào tạo để sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên sở dạy nghề doanh nghiệp + Đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị học tập đại cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã + Xây dựng kế hoạch phát triển mở rộng nâng cấp diện tích đất cho sở dạy nghề + Ưu tiên dành đất đai huyện thị, vùng nông thôn chưa có sở dạy nghề để thành lập sở dạy nghề, tạo hội để người lao động học nghề chỗ - Phát triển chương trình, giáo trình + Tiếp tục xây dựng, chỉnh sửa, biên soạn chương trình, giáo trình nghề đào tạo theo cấp trình độ, cập nhật nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thiết kế chương trình, khóa học dựa lực thực học sinh sinh viên + Đổi chương trình, giáo trình phương pháp đào tạo theo môđun giáo trình tích hợp qua thu hút người học nâng cao chất lượng đào tạo + Tổ chức nghiên cứu chuyên đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giáo dục dạy nghề tổng kết việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến ngành học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề + Xây dựng, chỉnh sửa, chương trình, giáo trình đào tạo dành riêng cho đội ngũ cán công chức cấp xã mang tính thời hiệu - Phát triển đội ngũ giáo viên + Đầu năm 2011 thực giao tiêu biên chế theo quy định xây dựng kế hoạch tuyển dụng đội ngũ giáo viên cán quản lý, đồng thời kiện toàn máy quản lý Trung tâm Dạy nghề cấp huyện để nâng cao lực quản lý trách nhiệm hoạt động Trung tâm Riêng đội ngũ giáo viên Trung tâm Dạy nghề huyện, đặt hàng tuyển dụng khoảng 50 học sinh tốt nghiệp loại trở lên trường Cao đẳng Nghề 43 Công nghệ Nông lâm Đông Bắc, trường Trung cấp nghề Việt Đức sau tập trung đào tào, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nâng cao kỹ tay nghề + Thực sách đãi ngộ để thu hút giáo viên giỏi, đồng thời đào tạo đội ngũ giáo viên mới: Đối với sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi có ngành nghề đào tạo phù hợp ưu tiên xét tuyển thẳng vào sở dạy nghề; có sách ưu đãi sinh viên tỉnh theo học trường Đại học, Cao đẳng sư phạm kỹ thuật để thu hút bổ sung đủ lực lượng giáo viên dạy nghề; sinh viên tốt nghiệp trường Đại học, có ngành nghề phù hợp tiếp nhận đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề + Hàng năm tổ chức hội thi giáo viên dạy nghề giỏi toàn tỉnh; hội thi thiết bị dạy nghề tự làm; hội thi học sinh giỏi nghề sở đào tạo nghề - Giao cho Sở Lao động - TB &XH: + Phối hợp với Trường Đại học, Cao đẳng có khoa sư Sư phạm nghề mở lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ sư phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề có sở dạy nghề + Hướng dẫn, giới thiệu số học sinh tốt nghiệp đạt loại Khá, Giỏi Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề cho sở dạy nghề lựa chọn, tuyển dụng bổ sung vào đội ngũ giáo viên + Đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm để đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiệu - Giải pháp sở dạy nghề Các sở dạy nghề chủ động xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương nguồn huy động khác cho dạy nghề lao động mục đích, có hiệu theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Tận dụng tối đa nguồn vốn huy động vào đào tạo nghề vốn ngân sách, vốn viện trợ phát triển thức, vốn tư nhân Trong giai đoạn trước mắt 2006-2010 tập trung đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu lao động cho doanh nghiệp, khu công nghiệp, chương trình, dự án phát triển kinh tế trọng điểm Giai đoạn từ 2011 đến 2020 tăng cường lực đào tạo cung ứng lao động không đáp ứng nhu cầu tỉnh, khu vực lân cận mà mở rộng địa phương khác Đổi dạy nghề theo cầu thị trường lao động, phát huy sáng tạo, đa dạng hóa hình thức dạy nghề, cập nhật phương pháp, kiến thức Đảm bảo đầu tư, nâng cấp sở vật chất trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề đạt chuẩn theo qui hoạch phê duyệt, tập trung đào tạo chất lượng cao Trường cao đẳng nghề trung cấp nghề tiếp tục đóng vai trò chủ chốt đào tạo nghề dài hạn, tập trung vào ngành nghề trình độ kỹ thuật cao Phát triển số trường trọng điểm tiền đề để làm mô hình nhân rộng 44 Hướng dạy nghề dân lập vào khu vực dạy nghề tư thục bán công vào ngành nghề có thời gian đào tạo ngắn hạn - Giải pháp người học nghề: Với đối tượng học sinh học nghề: Ngoài chế độ chung Nhà nước, tỉnh có số chế độ sách khuyến khích người lao động niên vào học trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề công lập miễn giảm học phí, cấp học bổng cho học sinh giỏi… Đối với học sinh thuộc diện sách xã hội (con em gia đình sách, hộ đói nghèo, khu vực nông thôn); tỉnh có chế sử dụng quỹ xoá đói giảm nghèo, nguồn ngân sách hỗ trợ khác giúp đỡ học sinh khó khăn học nghề miến phí, vay với chế lãi suất ưu đãi hình thức tín chấp để học nghề trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh Có chế chọn lọc khuyến khích học sinh giỏi học ngành nghề mũi nhọn, trình độ cao như: cấp học bổng, gửi đào tạo nước ngoài, giới thiệu việc làm Đào tạo nghề cho nông dân: Tiến hành đào tạo nghề cho nông dân với hình thức phù hợp đào tạo lưu động, đào tạo ngắn hạn… Có sách ưu đãi đào tạo nghề với số đối tượng đặc biệt xã hội nhóm yếu thế, người nghèo Tỉnh cần có số sách khuyến khích học nghề cho người có nghề, chứng ưu tiên vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để tự tạo việc làm; ban hành quy định tuyển dụng lao động có nghề, chứng nghề vào làm việc doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh Tổ chức thi tay nghề cho học sinh nhằm khuyến khích em học tập, nâng cao trình độ • Giải pháp vốn - Cơ sở tính toán Với mục tiêu tăng cường đầu tư để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực cụ thể đào tạo nghề cho lao động cần nhận mức đầu tư thích đáng - Các giải pháp huy động vốn: Xây dựng sách thu hút huy động vốn từ tư nhân nước để đầu tư, tiến hành đào tạo nghề bao gồm: ưu đãi sở hạ tầng (cho thuê đất, nhà xưởng, miễn thuế sử dụng đất, nhà xưởng loại phí khác có liên quan) Ngoài ra, sở dạy nghề hưởng số ưu đãi tín dụng đầu tư, miễn thuế nhập số trang thiết bị dạy nghề Nghiên cứu đề xuất vốn đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn đào tạo nghề (vốn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, học phí, vốn tư nhân, vốn ODA, vốn vay viện trợ nước ngoài) 45 Tập trung nguồn vốn ngân sách vốn ODA để đầu tư phát triển số trường trọng điểm, trung tâm giới thiệu việc làm để làm tiền đề phát triển nhân rộng mô hình đào tạo Phát huy chế tự chủ tài vừa động lực để sở dạy nghề mạnh dạn đầu tư phát triển vừa thước đo đánh giá hiệu hoạt động 2.3.2 Kết luận • Kết luận chung Tình hình lao động việc làm nói chung tình hình viêc làm lao động nông thôn nói riêng với nước giới vấn đề xúc, đặc biệt với nước thực trình công nghiệp hoá nước ta Đã có nhiều mô hình giải việc làm cho lao động nông thôn mà nước áp dụng, nhiên việc nghiên cứu mô hình cần phải xem xét kỹ lưỡng áp dụng cho phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Giải việc làm cho lao động nông thôn vùng khác mang đặc điểm riêng phù hợp với vùng Như giải pháp đưa có hiệu quả, không giải pháp hoàn toàn xác mà không cần có điều chỉnh, điều quan trọng xem xét rút kinh nghiệm từ giải pháp thực thực tế, từ nhân rộng cách có hiệu • Kết luận tỉnh Lạng Sơn: Hiện lực lượng lao động Lạng Sơn chủ yếu tập chung khu vực nông thôn (khoảng 70%) tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo tỉnh lớn khoảng 65%, trình độ dân trí thấp so với mặt chung toàn quốc Do nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thông Lạng Sơn lời giải cho toán nguồn nhân lực phục vụ phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội tỉnh góp phần cung ứng nhân lực cho toàn quốc xuất lao động Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Lạng Sơn cần tập trung nguồn lực thực đồng giải pháp phân tích trên, trước mắt tập chung giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ngành toàn thể nhân dân giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên sở vật chất hệ thống sở đào tạo nghề, đồng thời đảm bảo gắn kết nhu cầu đào tạo lao động với nhu cầu sử dụng lao động thị trường lao động 46 2.3.3.Kiến nghị Để giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Lạng Sơn nhà nước địa phương cần có hỗ trợ cụ thể là: - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, thuỷ lợi để tạo khả giao lưu kinh tế, văn hoá vùng, tiêu thụ sản phẩm làm cung cấp tư liệu sản xuất từ công nghiệp khu đô thị thuận lợi Đó điều kiện quan trọng để hình thành thị trường ổn định tiêu thụ hàng hoá, tăng khả giao lưu xã với vùng khác - Cung cấp vốn cho người dân để thực chương trình đề thủ tục cấp vốn phải thuận lợi vấn đề quản lý phải sát với chương trình, tránh sử dụng vốn sai mục đích, gây lãng phí - Kết hợp chương trình với ban khuyến nông, sách khuyến nông giúp người dân tìm giống có chất lượng phù hợp với địa phương, phong tục tập quán sản xuất, sở chương trình thí điểm người nông dân tự nhận xét hiệu tự giác áp dụng - Quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao trình độ văn hoá trình độ kỹ thuật người dân lao động nông thôn, sở nâng cao tính động sáng tạo tổ chức tạo việc làm cho thân họ cho người lao động khác điều kiện quan trọng việc giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Lạng Sơn - Có phương pháp tiếp cận với thị trường từ giúp người dân có khả tiêu thụ sản phẩm làm ra, có thu nhập người lao động ổn định, cấu sản xuất thay đổi theo hướng hợp lý Điều phụ thuộc nhiều vào vấn đề thị trường Trong thực tế, số địa phương có trình độ phát triển kinh tế cao, có kinh nghiệm việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm từ hình thành nên vùng sản xuất hàng hoá, kể cho ngành nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp 47 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 48 [...]... trường lao động; tình trạng thiếu lao động có trình độ tay nghề còn phổ biến; tỉ lệ lao động xã hội chưa qua đào tạo nghề còn cao, nhất là lao động khu vực nông thôn; các cơ sở dạy nghề chưa chủ động phối hợp gắn kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu lao động 2.1.6 Sự cần thiết của đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lạng Sơn Các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn. .. Đào tạo nghề có 3 giai đoạn cơ bản : + Đào tạo nghề cho người chưa biết gì về nghề trở thành người bán lành nghề + Đào tạo nghề cho người bán lành nghề trở thành người lành nghề (trong đó có nhiều cấp bậc) + Đào tạo nghề cho người lành nghề trở thành những người lành nghề ở trình độ cao 2.1.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, gắn đào tạo nghề với quy hoạch định hướng phát triển... và cơ sở dạy nghề đang đào tạo 139 ngành, nghề khác nhau: Bảng 14: Các chuyên ngành đào tạo trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Sổ TT Các cơ sở đào tạo và Các chuyên ngành đào tạo Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp đào tạo nghề Đào tạo thường xuyên (đào tạo dưới 3 1 Đào tạo chuyên 28 2 3 nghiệp Đào tạo nghề 8 Đào tạo bồi dưỡng 33 3 tháng) 0 21 13 35 cán bộ công chức Cộng 36 54 16 35 Các nhà trường cũng đã chủ động triển... suất lao động của Lạng Sơn thấp hơn nhiều so với cả nước chủ yếu do số lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tới 78,5% trong tổng số lao động của tỉnh, trong khi năng suất lao động bình quân trong ngành này năm 2011 chỉ đạt 13,8 triệu đồng/người 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh lạng sơn • Hiện trạng hệ thống cơ sở đào tạo: - Hiện trạng cơ sở đào tạo: ... trại, nông trường, lâm trường, doanh nghiệp, hợp tác xã và các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ … có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn được tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn và được cung cấp chương trình, giáo trình, học liệu và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề - Trình độ học vấn của đa số nông dân và lao động nông thôn còn thấp; phần lớn lao động nông thôn nhất là lao động làm nông. .. lực một cách hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu của phát triển kinh tế xã hội của địa phương 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh lạng sơn 2.2.1 Các đặc điểm của tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn • Dân số và cơ cấu lao động: Dân số trung bình của Lạng Sơn vào 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 201 0 là 731.887 người, tăng 17.498 người so năm 2002, chiếm 0,85% dân... công tác đào tạo dưới nhiều hình thức: đào tạo chính quy tập trung, đào tạo tại chức cho đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở, đào tạo theo địa chỉ , dạy nghề gắn với giải quyết việc làm; dạy nghề theo hình thức vừa học vừa làm, dạy nghề lưu động tại các huyện, xã, cho lao động nông thôn, vùng cao, vùng xa 33 Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở đào tạo còn mới thành lập (đặc biệt là các cơ sở đào tạo nghề) và... qua, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Lạng Sơn đã có những kết quả khá khả quan, tuy nhiên còn thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nước (thấp hơn khoảng 10%) Tính chung cả tỉnh, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2011 là 32%, trong đó qua đào tạo nghề là 25% Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở thành thị khoảng 65%, khu vực nông thôn khoảng 28% trong khi lực lượng lao động ở khu vực nông thôn chiếm... nhu cầu của lao động nông thôn Đối tượng đào tạo rộng, bao gồm : + Những người trong độ tuổi lao động (nam từ 18- 60, nữ từ 18-55) + Trình độ học vấn đa dạng, từ người biết chữ cho đến người trình độ học vấn cao 2.1.4 Vai trò của đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay • Vai trò của đào tạo nghề về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn: Thứ nhất, các lý thuyết tăng trưởng gần đây... dựng danh mục nghề đào tạo một lần Đây là điểm khác biệt giữa đào tạo nghề với giáo dục phổ thông 19 - Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú Đào tạo lưu động, cơ bản không tập trung tại cơ sở đào tạo Mở lớp đào tạo tại thôn bản, xã, không cố định tại một chỗ - Đội ngũ giáo viên đa dạng, phong phú: + Giáo viên cơ hữu + Giáo viên thỉnh giảng + Giáo viên kiêm chức + Người dạy nghề - Nghề đào tạo đa dạng,phong ... trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh lạng sơn 2.2.1 Các đặc điểm tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn • Dân số cấu lao động: Dân số trung bình Lạng Sơn vào... đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh lạng sơn • Hiện trạng hệ thống sở đào tạo: - Hiện trạng sở đào tạo: Hệ thống trường, sở đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề gồm: trường, 11 trung tâm dạy nghề. .. gửi đào tạo nước ngoài, giới thiệu việc làm Đào tạo nghề cho nông dân: Tiến hành đào tạo nghề cho nông dân với hình thức phù hợp đào tạo lưu động, đào tạo ngắn hạn… Có sách ưu đãi đào tạo nghề

Ngày đăng: 16/02/2016, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan