Nghiên cứu sàng lọc phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rong đỏ biển

89 496 1
Nghiên cứu sàng lọc phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rong đỏ biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Axit arachidonic là một axit béo không no, thành phần chính của các phospholipit trong màng tế bào não, cơ bắp và gan. Trong tự nhiên, axit arachidonic thường được phân lập từ lipit của gan, trứng các loài cá biển. Chúng cũng là thành phần chính trong lipit của một số loài rong biển. Axit arachidonic có tác dụng kích hoạt hệ enzyme NADPH oxygenase giúp hoạt hoá quá trình trao đổi oxi, kích hoạt các kênh ion K + , Ca 2+ , khe liên bào và dòng cation liên kết với chất vận chuyển dopamin… Axit arachidonic (AA), axit eicosapentaenoic (EPA), có vai trò quan trọng nhất trong lipit của cơ thể động vật bậc cao vì chúng là tiền chất để sinh tổng hợp các chất điều hoà sinh học (còn gọi là các hoocmon tổ chức) đặc biệt là các prostaglandin, một nhóm hợp chất oxylipin (dẫn xuất oxi hoá của axit béo có 20 nguyên tử cacbon). Đây là những chất có phổ ứng dụng rất rộng trong y, dược và đã được sử dụng làm thuốc điều tiết các quá trình thụ thai, mang thai và sinh đẻ qua sự điều tiết hệ hoocmon cũng như các biến đổi có kiểm soát của các hệ enzyme. Các prostaglandin còn tác động lên khả năng chịu đựng của hệ cơ phẳng, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn trong cơ thể sống. Chính vì hoạt tính mạnh ở nồng độ thấp, prostaglandin đã và đang được các nhà khoa học nghiên cứu tổng hợp hay tìm kiếm từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên. Ngay sau khi phát hiện được hoạt chất này có trong loài san hô Plexaura homamalla, việc khai thác san hô để sản xuất các sản phẩm trong đó có prostaglandin phát triển mạnh vào những năm 1970 nhưng sau đó bị cấm theo các công ước quốc tế để bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô. Những năm gần đây, các nhà khoa học Nga đi đầu trong việc tìm kiếm các hoạt chất prostaglandin từ rong Đỏ ở vùng biển Viễn Đông - Liên bang Nga. Việc này có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì đây là một nguồn lợi sinh vật biển có khả năng tái sinh cao, có thể khai thác mà không sợ bị ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển. Rong biển từ lâu đã được dùng làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp để chế biến ra các sản phẩm có giá trị sử dụng cao như agar, alginat, carrageenan, fuicoidan, các hoạt chất sinh học…[56] Người ta còn sử dụng rong Mơ (Sargassum) làm nguyên liệu chiết alginat để khử độc, loại bỏ các nguyên tố kim loại nặng độc hại hay các nguyên tố phóng xạ ra khỏi cơ thể như chì (Pb), cadimi (Cd), uranium (U)… Rong biển chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Nhiều hoạt chất từ rong biển có khả năng ứng dụng trong y dược điển hình như: Curacin - A (chiết từ một loài rong tại bờ biển Curacao - phía nam biển Caribe), chất này thể hiện hoạt tính chống ung thư vú cao hơn cả taxol; Fucoidan, một loại sulphat polysaccarit, chiết từ rong nâu có khả năng ngăn ngừa di căn của ung thư, điều trị và hỗ trợ điều trị một số bệnh nan y như ung thư, viêm loét dạ dày, rối loạn đường tiêu hoá; phloroglucinol có tác dụng thâu tóm các gốc tự do làm giảm cơ chế hình thành khối u; Các axit béo không no nhiều nối đôi (PUFA-Polyunsaturated fatty acids) như axit arachidonic (AA), axit eicosapentaenoic (EPA), axit docosahexaenoic (DHA) có tác dụng ức chế cạnh tranh làm hạn chế hình thành các chất tiền viêm (leucotrien, thromboxane…) và có nhiều ứng dụng trong y, dược [30,53]. Nghiên cứu về động thái hình thành, tích luỹ lipit và axit béo đặc biệt là các hoạt chất eicosanoit và prostaglandin ở rong Đỏ giúp định hướng nuôi trồng cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn lợi này và là lĩnh vực rất mới mẻ ở Việt Nam. Vì những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn rong Đỏ là đối tượng nghiên cứu của luận án. Đề tài:“Nghiên cứu sàng lọc, phân lập và nhận dạng các hoạt chất axit béo, axit arachidonic và prostaglandin từ rong Đỏ biển” có các nội dung sau:   1. Xác định hàm lượng lipit và thành phần axit béo đặc biệt là axit arachidonic và prostaglandin của 68 mẫu rong Đỏ Việt Nam và 01 mẫu thu tại vùng biển Viễn Đông - Liên bang Nga. 2. Phân tích sự biến động về hàm lượng lipit, thành phần axit béo do sự khác biệt về môi sinh và bản chất sinh học của loài. 3. Đánh giá sự biến động hàm lượng các axit béo và prostaglandin trong quá trình nuôi trồng loài rong Câu Gracilaria vermiculophylla (Ohmi) Papenf. thu từ vùng biển Viễn Đông - Liên bang Nga ở điều kiện Việt Nam. 4. Sử dụng dữ liệu thành phần và hàm lượng các axit béo chính yếu để phân loại hoá học thực vật (chemotaxonomy) đối với các loài rong Đỏ bằng phương pháp phân tích cấu tử chính (Principal Component Analysic - PCA). 2 

  VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC, PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HOẠT CHẤT AXIT BÉO, AXIT ARACHIDONIC VÀ PROSTAGLANDIN TỪ RONG ĐỎ BIỂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016       VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… LÊ TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC, PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HOẠT CHẤT AXIT BÉO, AXIT ARACHIDONIC VÀ PROSTAGLANDIN TỪ RONG ĐỎ BIỂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa học hợp chất thiên nhiên Mã số: 62 44 01 17 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quốc Long TSKH Andrey B Imbs Hà Nội – 2016     MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lipit axit béo 1.1.1 Lipit 1.1.2 Các axit béo 1.1.3 Lipit axit béo rong Đỏ 11 1.2 Phương pháp nhận dạng, phân lập lipit axit béo 12 1.2.1 Phương pháp nhận dạng lipit 12 1.2.2 Phương pháp phân lập lipit từ sinh vật biển 13 1.2.3 Phương pháp phân lập nhận dạng axit béo 15 1.3 Hoạt chất sinh học biển 15 1.4 Hóa học hoạt tính sinh học nhóm axit béo C20 đa nối đơi – axit arachidonic 18 1.4.1 Nhóm axit béo C20 đa nối đôi 18 1.4.2 Axit arachidonic 19 1.4.3 Hoạt tính sinh học axit arachidonic 20 1.5 Hoạt chất prostaglandin: hoá học hoạt tính sinh học 23 1.5.1 Hoá học hoạt chất prostaglandin 23 1.5.2 Sinh tổng hợp prostaglandin 25 1.5.3 Sàng lọc prostaglandin E từ nguyên liệu tự nhiên 27 1.5.4 Tác dụng sinh lí prostaglandin 27 1.6 Tổng quan rong biển 33 1.6.1 Giới thiệu chung 33 1.6.2 Những nghiên cứu rong biển Việt Nam 35   i   2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp thu bảo quản mẫu 48 2.2.2 Phương pháp phân lập, tách chiết lipit, axit béo, axit arachidonic, prostaglandin 49 2.2.3 Phương pháp xác định thành phần, hàm lượng cấu trúc hoá học axit béo prostaglandin 50 2.2.4 Phương pháp phân tích cấu tử phân tích chùm 51 2.3 Các dung mơi, hố chất sử dụng 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 52 3.1 Chiết tách xác định hàm lượng lipit tổng 52 3.2 Xác định thành phần hàm lượng axít béo 53 3.3 Sàng lọc định tính, định lượng prostaglandin 53 3.3.1 Phân tích định tính prostaglandin 53 3.3.2 Phân tích định lượng PGE2 mẫu rong Đỏ 54 3.3.3 Khảo sát biến động tích luỹ hàm lượng prostaglandin axit béo q trình sinh trưởng phát triển lồi rong Câu Gracilaria vermiculophylla ni điều kiện phịng thí nghiệm 54 3.4 Phân lập prostaglandin từ rong Đỏ 55 3.4.1 Phân lập PGE2 từ loài rong Câu Gracilaria vermiculophylla 55 3.4.2 Nhận biết PGE3 từ loài rong Câu Gracilaria vermiculophylla 57 3.5 Phân lập, tinh chế thu nhận axit arachidonic từ loài rong Câu Gracilaria tenuistipitata 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 4.1 Nghiên cứu sàng lọc lipit axit béo rong Đỏ 60 4.1.1 Khảo sát hàm lượng lipit tổng 60 4.1.2 Khảo sát thành phần hàm lượng axit béo 63 4.1.2.1 Thành phần hàm lượng axit béo loài thuộc họ rong Câu Gracilariaceae 62   ii   4.1.2.2 Thành phần hàm lượng axit béo lồi thuộc chi Hypnea họ rong Đơng 67 4.1.2.3 Thành phần hàm lượng axit béo 12 mẫu thuộc họ rong Đỏ lại 71 4.1.2.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tích luỹ lipit hình thành axit béo rong Đỏ 74 4.1.3 Sử dụng phương pháp phân tích thành phần phương pháp phân tích chùm để xử lý tập liệu thành phần axit béo mẫu rong Đỏ 79 4.2 Nghiên cứu phát prostaglandin từ loài rong Đỏ 83 4.2.1 Sàng lọc PGE2 từ loài rong Đỏ 83 4.2.2 Khảo sát biến động tích luỹ hàm lượng axit béo, prostaglandin trình sinh trưởng phát triển lồi rong Câu Gracilaria vermiculophylla Nga ni điều kiện phịng thí nghiệm Việt Nam 88 4.3 Phân lập hoạt chất prostaglandin từ rong Đỏ 93 4.3.1 Phân lập prostaglandin E2 từ loài rong Câu Gracilaria vermiculophylla94 4.3.2 Nhận biết PGE3 loài rong Câu Gracilaria vermiculophylla 104 4.3.3 Bàn luận chuyển hoá axit béo họ eicosanoit thành prostaglandin enzyme nội sinh từ rong Đỏ 106 4.4 Phân lập xác đinh cấu trúc axit arachidonic từ loài rong Câu Gracilaria tenuistipitata 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 117 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 120 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123       iii   LỜI CAM ĐOAN   Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn GS.TS Phạm Quốc Long TSKH Andrey B Imbs (Liên Bang Nga) Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Tất Thành   iv   LỜI CẢM ƠN   Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Phạm Quốc Long TSKH Andrey B Imbs, người thầy tâm huyết hướng dẫn khoa học, gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu chia sẻ nhiều vấn đề sống suốt thời gian nghiên cứu luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị em đồng nghiệp Phịng Hố sinh hữu cơ, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển sản phẩm thiên nhiên, Phịng Phân tích hố học – Viện Hố học hợp chất thiên nhiên (VAST) giúp đỡ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, kiến thức thực nghiệm… để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Viện Sinh vật biển, Phân viện Viễn Đông – Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, người thân ln động viên để tơi có động lực cơng việc hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Lê Tất Thành   v   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt A.O.A.C Association of Official Analytical Chemists Hiệp hội nhà hố phân tích RNA Ribonucleic acid Phân tử ARN Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 COX Cyclooxygenase Enzyme Cyclo-oxygen CPEFA Cyclopropenoic acid Axit cyclopropenoic DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Phổ DEPT DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl ED50 Effective dose 50% Essential polyunsaturated fatty acids No essential polyunsaturated fatty acids Liều gây chết hiệu Axit béo mạch dài không no thiết yếu 13 C-NMR E- PUFA NE- PUFA Axit béo không thiết yếu Thụ thể nhóm E prostaglandin Axit béo EP Eprostanoid FA Fatty acid FFA Free fatty acid Gas chromatography Mass spectrometry Proton Magnetic Resonance Spectroscopy Axit béo tự Phổ tương quan 1H-13C xa n-3 n-6 PCA Heteronuclear Multiple Bond Connectivity High performance liquid chromatography High polyunsaturated fatty acid n-3 fatty acid n-6 fatty acid Principal Component Analysic PC Principal Component Cấu tử PG Prostaglandin Prostaglandin GS-MS H-NMR HMBC HPLC HUFA   vi   Sắc kí khí khối phổ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Sắc kí lỏng cao áp Axit béo đa nối đơi cao Axit béo có nối đơi vị trí n-3 Axit béo có nối đơi vị trí n-6 Phân tích cấu tử PGE2 Prostaglandin E2 Prostaglandin E2 PGE3 Prostaglandin E3 Prostaglandin E3 PGI2 Prostaglandin I2 Prostaglandin I2 PGH2 POL PUFA TG TXA2 VLDL Prostaglandin H2 Lipit Peroxidation Polyunsaturated fatty acids Triglyceride Thromboxan A2 Very-low-density lipoprotein Prostaglandin H2 Peroxy hố lipit Các axit béo đa nối đơi Triglyxerit Thromboxan A2 Lipoprotein mật độ thấp       vii   DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo phân tử lipit Hình 1.2 Cấu tạo lipit sở glyxerin Hình 1.3 Cấu tạo lipit sở sphingozin Hình 1.4 Sơ đồ sinh tổng hợp axit béo họ omega-3 Hình 1.5 Sơ đồ sinh tổng hợp axit béo họ omega-6 10 Hình 1.6 Sắc kí mỏng (TLC) điều chế lớp chất lipit 13 Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo chuyển hố số dẫn xuất prostaglandin 24 Hình 1.8 Sinh tổng hợp PG2 từ axit arachidonic (AA) 26 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu 40 Hình 2.2 Ảnh 25 lồi rong Đỏ đại diện cho 69 mẫu nghiên cứu 45 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu chung 52 Hình 4.1 Kết phân tích PCA mẫu rong Đỏ 82 Hình 4.2 Biểu đồ phân loại hình 69 mẫu rong Đỏ dựa vào thành phần hàm lượng axit béo yếu 83 Hình 4.3 Phân tích định tính PGE2 sắc kí lớp mỏng 84 Hình 4.4 Sắc kí lớp mỏng định tính PGE2 có mẫu rong Gracilaria vermiculophylla (Ohmi) Papenf ni PTN 92 Hình 4.5 Sơ đồ phân lập prostaglandin từ rong Câu Gracilaria vermiculophylla (Ohmi) Papenf 94 Hình 4.6 Xác định PGE2 dịch chiết phương pháp khác 95 Hình 4.7 Cấu trúc hóa học hợp chất PGE2 99 Hình 4.8 Tương tác H-H COSY (nét đậm) H-C HMBC (mũi tên) hợp chất PGE2 99 Hình 4.9 Phổ khối lượng ESI-MS hợp chất PGE2 100 Hình 4.10 Phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD + CDCl3) hợp chất PGE2 100 Hình 4.11 Phổ 13C-NMR (125 MHz, CD3OD + CDCl3) hợp chất PGE2 101 Hình 4.12 Phổ DEPT NMR (125 MHz, CD3OD + CDCl3) hợp chất PGE2 101   viii   cao (0,604 - 0,734%) loài H japonica (T11, N12), Hypnea sp H charoides var indica (MA4) Hàm lượng lipit tổng mẫu thuộc họ rong Đỏ Ceramiaceae, Bangiaceae, Hylamaniaceae, Bonnemaisoniaceae, Phyllophoraceae, Rhodymeniaceae, Halymeniaceae nằm khoảng từ 0,118-0,449% khối lượng tươi Tương tự họ rong Đông rong Câu, hàm lượng lipit tổng khơng có khác biệt đáng kể mẫu loài dù thu địa điểm khác Ví dụ mẫu N5 MA2, lồi Laurencia tropica, thu địa điển Cồn Cỏ - Quảng Trị đầm Thị Nại – Bình Định có hàm lượng lipit tổng tương ứng 0,409 0,374% khối lượng rong tươi Với cặp mẫu N4 N7, T2 N9 tương tự Từ kết nghiên cứu, đúc kết số liệu qua xử lý thống kê tham số đo lường xu hướng tập trung liệu phần mềm Excel Kết bảng 4.2 Bảng 4.2 Giá trị tham số đo lường xu hướng tập trung hàm lượng lipit tổng 70 mẫu rong Đỏ Tất n (mẫu) Trung bình Min Q1 Trung vị Q3 Max 70 0.314 0.118 0.216 0.279 0.369 1.390 Họ Gracilariaceae 48 0.312 0.154 0.228 0.287 0.361 1.390 Họ Họ Các họ Hypneaceae Ceramiaceae lại 10 0.365 0.301 0.276 0.126 0.144 0.118 0.166 0.177 0.143 0.212 0.325 0.266 0.618 0.400 0.394 0.734 0.409 0.499 Ghi chú: Min giá trị nhỏ nhất; Max giá trị lơn nhất; Q1, Q3 giá trị tứ phân vị thứ (Q1) thứ ba (Q3); Trung vị (Q2) giá trị tứ phân vị thứ hai chia tập hợp số lượng mẫu thành hai phần Qua bảng số liệu phân tích hàm lượng lipit tổng số liệu thống kê rút số nhận xét chung sau: 62     - Hàm lượng lipit tổng trung bình 0,314% trọng lượng tươi, dao động từ 0,118 – 1,39%, 50% số mẫu dao động từ 0,216 - 0,369% Kết thu phù hợp với tài liệu tham khảo (khoảng 2% trọng lượng khơ) - Họ Hypneaceae Rhodymeniaceae có tích lũy lipit cao, Họ Bangiaceae thấp - Họ Hypneaceae có số cá thể có tích lũy vượt trội (0,618 - 0,734%): mẫu MA4, MA1, N12, T11 - Các họ cịn lại có số thể có tích lũy lipit vượt trội, N3 (họ Rhodymeniaceae) đạt 0,499% - Mẫu Nga (1,39%) có hàm lượng lipit vượt trội, cao trung bình Việt Nam gần lần - Thời điểm thu hoạch có ảnh hưởng đến hàm lượng lipit tổng, mẫu thu tháng cao tháng 4.1.2 Khảo sát thành phần hàm lượng axit béo 4.1.2.1 Thành phần hàm lượng axit béo loài thuộc họ rong Câu Gracilariaceae Kết phân tích 48 mẫu thuộc họ rong Câu Gracilariaceae trình bầy phụ lục Riêng mẫu rong Câu vàng Việt Nam ni phịng thí nghiệm phân tích thảo luận phần sau Chúng xác định 56 loại axit béo khác có mạch cacbon từ C12 – C25 (danh sách xem phụ lục 1) Tuy nhiên, hàm lượng axit béo không đồng đều, axit béo có hàm lượng cao (chiếm >80% tổng axit béo) theo thứ tự từ cao xuống thấp là: C16:0, (27,85 đến 71,86% trung bình 58,72%), axit C18:1n-9 (9,39%); C14:0 (5,92%) C20:4n-6 (5,86%) Ngoài axit béo trên, số axit béo chiếm hàm lượng thấp chúng ln có mặt 48 mẫu rong Câu nghiên cứu C18:0 (1 đến 3%), C18:1n-7, hàm lượng tương tự, nhiên có số mẫu hàm lượng đạt 5-6%, C18:2n-6 (1 đến 2%) Chúng nhận thấy số mẫu có thành phần axit béo khác biệt với mẫu rong Câu khác, đặc biệt mẫu rong Câu Nga TAX, hàm lượng axit béo no thấp nhất, đó, axit C16:0 hàm lượng 27,85% ½ mức trung bình mẫu rong Câu Việt Nam, nhiên, hàm lượng axit béo không no đặc biệt hàm 63     lượng AA 33,3%, cao nhiều lần mẫu rong Đỏ khác Mẫu T10, loài rong Câu Gracilaria heterocladia, hàm lượng axit C16:0 31,27% xuất axit no C25:0 hàm lượng chiếm 13,34% tổng axit béo Đây axit béo no mạch dài gặp loài rong Đỏ cần tiếp tục nghiên cứu sâu nguồn gốc phát sinh axit béo Các mẫu có hàm lượng eicosanoit cao, đặc biệt AA phải kể đến là: mẫu A5, loài Gracilaria busas-pastoris, hàm lượng AA 18,56%; mẫu A16, loài Gracilaria gigas, hàm lượng AA 15,08%; hay số mẫu loài Gracilaria tenuistipitata như: mẫu T28 hàm lượng AA 15,21%, mẫu T5 13,28%, mẫu A3 12,18%, mẫu A7 10,45%, mẫu T22 10,24% Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, với mẫu có chứa hàm lượng AA cao có tiềm phát prostaglandin Từ kết phân tích nêu trên, chúng tơi tính hàm lượng số nhóm axit béo quan trọng axit béo no (SFA), PUFA, HUFA, axit béo omega-3 (cũng gọi nhóm n-3), omega-6 (cũng gọi nhóm n-6), omega-9 (cũng gọi nhóm n-9) Cách tính hàm lượng nhóm axit chúng tơi thực sau: - Nhóm axit béo no (SFA): tổng axit béo no từ C12 – C25 - Nhóm PUFA: tổng axit béo có từ nối đơi trở lên gồm: C18:2n-6, C18:3n-6, C18:3n-3, C18:4n-3, C19:4n-6, C19:4n-3, C19:5n-3, C20:2n-6, C20:4n-3, C20:4n-6, C20:5n-3, C21:2n-6, C21:3n-3, C21:4n-6, C21:4n-3, C22:2n-6, C22:4n-6, C23:2n-6, C22:5n-3, C22:6n-3 - Nhóm HUFA: tổng axit béo có từ nối đôi trở lên gồm: C18:4n-3, C19:4n-6, C19:4n-3, C19:5n-3, C20:4n-3, C20:4n-6, C20:5n-3, C21:4n-6, C21:4n-3, C22:4n-6, C22:5n-3, C22:6n-3 - Nhóm omega-3: tổng axit béo omega-3 gồm: C18:3n-3, C18:4n-3, C19:4n-3, C19:5n-3, C20:4n-3, C20:5n-3, C21:3n-3, C21:4n-3, C22:5n-3, C22:6n-3 - Nhóm omega-6: tổng axit béo omega-6 gồm: C18:2n-6, C18:3n-6, C19:4n-6, C20:2n-6, C20:4n-6, C21:2n-6, C21:4n-6, C22:2n-6, C22:4n-6, C23:2n-6 64     - Nhóm omega-9: tổng axit béo omega-9 gồm: C14:1n-9, C16:1n-9, C17:1n-9, C18:1n-9, C19:1n-9, C20:1n-9 Kết phụ lục Các tham số đo lường xu hướng tập trung liệu axit béo qua số SFA, PUFA, HUFA, nhóm n-3, n-6, n-9, tỉ lệ PUFA/SFA, n3/n6 47 mẫu thuộc họ rong Câu tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Giá trị tham số đo lường xu hướng tập trung số axit béo họ rong Câu Gracilariaceae SFA Trung bình Min Q1 Trung Vị Q3 Max 69.89 34.68 66.03 70.43 75.46 84.80 PUFA HUFA 9.81 1.06 4.90 7.15 12.43 49.41 7.19 0.00 3.24 5.19 9.64 35.53 n-3 n-6 n-9 1.50 0.00 0.00 0.64 1.42 18.44 8.17 0.61 4.38 6.29 9.59 46.34 10.39 3.17 8.04 10.29 11.71 19.79 PUFA/ SFA 2.45 0.00 1.1 1.96 2.56 16.12 n3/n6 0.18 0.00 0.00 0.00 0.00 4.64 Về hàm lượng axit béo no (SFA): Chúng nhận thấy mẫu thuộc họ rong Câu Gracilariaceae có hàm lượng axit béo no cao, trung bình 69,89%, dao động từ 34,68% (mẫu TAX) đến 84,8% (mẫu N15) 50% số mẫu có hàm lượng axit béo no khoảng từ 66,03% đến 75,46% Trong mẫu có hàm lượng SFA thấp Việt Nam 58,97% (mẫu A3) mẫu rong Câu Nga (TAX) có hàm lượng SFA thấp hẳn (34,68%) Đối với lồi rong Câu vàng (Gracilaria tenuistipitata), có 34 mẫu thu tự nhiên nghiên cứu mẫu thu đợt tháng 3/2012 hàm lượng axit béo no cao mẫu thu đợt tháng 4/2013 Đối với loài Gracilaria gigas có mẫu hàm lượng axit béo no đồng đều, dao động từ 63,67% (mẫu A16) đến 71,43% (mẫu A9) Đối với mẫu loài Gracilaria busas-pastoris (mẫu CTX, A5) thuộc nhóm có hàm lượng axit béo no thấp tương ứng 66,72% 60,51% Tuy nhiên lồi Gracilaria blodgettii, có 02 mẫu T4 thu ngày 25/3/2012 Quảng Ninh mẫu T29 thu ngày 8/11/2011 Cát Hải - Hải Phòng, hàm lượng axit béo no khác đánh kể, hàm lượng 80,75% 68,7% 65     Đối với lồi rong Câu cịn lại Gracilaria eucheumoides, Gracilaria heterocladia, Gracilaria salicornia thuộc nhóm có hàm lượng axit béo no cao mức trung bình Về axit béo PUFA: Các mẫu họ rong Câu Gracilariaceae có hàm lượng axit béo PUFA cao, trung bình 9,81% dao động từ 1,06 đến 49,41% 50% số mẫu có hàm lượng PUFA khoảng từ 4,9 đến 12,43% 25% tương ứng 12 mẫu có hàm lượng PUFA cao (>12,43%) 25% số mẫu có hàm lượng PUFA thấp (0,4 có đến 45/47 mẫu (chiếm 95,7%) đạt yêu cầu, 02 mẫu không đạt T27 A22 số đạt tương ứng 0,07 0,22 Các mẫu có giá trị PUFA/SFA cao A17 67     (16,12), T5 (3,54), T21 (3,46), A12 (3,45), A13 (3,08), CTT (2,96), A11 T18 (2,56) Về số n3/n6: Giá trị trung bình đạt 0,176, dao động từ đến 4,64 Theo khuyến cáo WHO, thực phẩm có số n3/n6 >0,1 tốt cho sức khoẻ người Qua kết phân tích cho thấy có 24 mẫu đạt yêu cầu, có số mẫu có số n3/n6 cao như: T29 (2,17), A3 (2,11), A16 (1,3), T28 (0,93) Mẫu rong Câu Nga (TAX), số n3/n6 0,06 không đạt yêu cầu theo khuyến cáo WHO cho thực phẩm tốt cho sứa khoẻ người Tuy nhiên mẫu có hàm lượng omega-6 cao, khai thác hoạt chất omega mà đặc biệt AA (hàm lượng đạt đến 33%) Các axit béo chưa xác định được: Ngoài axit béo thuộc nhóm trên, thành phần axit béo rong Câu cịn có lượng thấp axit béo chưa phát được, đa số

Ngày đăng: 16/02/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan