NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

31 414 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Thanh Hương NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành đào tạo : Địa lý Tài nguyên Môi trường Mã số chuyên ngành : 62 44 02 19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2015 Luận án hoàn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Văn Cư PGS.TS Phạm Quang Vinh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chương Phản biện 2: PGS.TS Lã Thanh Hà Phản biện 3: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp …………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ Hà Nội - Thư viện Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoang mạc hóa (HMH) trình tự nhiên không phổ biến lãnh thổ Việt Nam phổ biến điển hình Bình Thuận (một tỉnh cực Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên 781246 ha, dân số 1.201.239 người) Hiện tượng HMH tỉnh Bình Thuận hình thành phát triển tương tác có tính qui luật yếu tố tự nhiên, đó, vị trí địa lý tác nhân Nhiều nghiên cứu cho thấy, bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), tượng hạn hán, HMH có xu hướng gia tăng Bình Thuận, kéo theo nhiều hệ lụy kinh tế, xã hội môi trường Hạn hán HMH tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN), ngành kinh tế có tỷ trọng chiếm khoảng 20% GDP tỉnh Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bình Thuận có 150 nghìn đất bị HMH, chiếm 1/5 diện tích tự nhiên 20 – 25% diện tích gieo trồng chịu đe dọa trực tiếp hạn hán Trong bối cảnh BĐKH, mức độ ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN ngày tăng Nếu từ năm 2000 trở trước, hạn hán Bình Thuận tập trung chủ yếu vụ hè thu vụ mùa đến có hạn hán vụ đông xuân, chí kéo dài đến vụ hè thu Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN, đặc biệt trồng trọt để phân hóa mức độ ảnh hưởng theo lãnh thổ đề xuất giải pháp ứng phó ưu tiên theo đơn vị lãnh thổ nghiên cứu mang tính cấp thiết, phục vụ thiết thực cho công tác định hướng qui hoạch nông nghiệp tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng hạn hán, HMH đến SXNN Bình Thuận - Đề xuất lựa chọn số giải pháp ứng phó với hạn hán HMH cho trồng trọt tỉnh bối cảnh BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN; xác lập sở lý luận PPNC ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN; - Phân tích nhân tố tự nhiên, KTXH ảnh hưởng đến hạn hán HMH tỉnh Bình Thuận; - Đánh giá thực trạng tiềm hạn hán HMH Bình Thuận bối cảnh BĐKH phân tích SWOT- AHP; - Đánh giá thực trạng dự tính ảnh hưởng hạn hán HMH đến hoạt động trồng trọt đến năm 2050 toàn tỉnh theo loại hình hoang mạc thông qua dấu hiệu thị; - Thành lập BĐ đánh giá thực trạng ảnh hưởng hạn hán HMH tới SXNN giai đoạn 1995 – 2010 dự tính ảnh hưởng hạn hán, HMH tới trồng trọt đến năm 2050; - Đánh giá thực trạng ứng phó với hạn hán HMH hoạt động trồng trọt phân tích SWOT Từ đó, thành lập BĐ giải pháp ưu tiên ứng phó với hạn hán HMH trồng trọt tỉnh Bình Thuận đến 2050 Giới hạn nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: tỉnh Bình Thuận (phần đất liền) - Thời gian nghiên cứu: + Nghiên cứu yếu tố khí tượng – thủy văn (1980 – 2010) + Nghiên cứu vấn đề KTXH (1995 – 2010) + Nghiên cứu theo kịch BĐKH (dự tính đến 2050 theo kịch phát thải trung bình (B2) Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2012) - Nội dung: nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN (chủ yếu lĩnh vực trồng trọt) Luận điểm nghiên cứu Luận điểm 1: Thực trạng, tiềm năng, phân hóa hạn hán, HMH Bình Thuận phản ánh tổng hợp có qui luật yếu tố tự nhiên tác động người BĐKH Luận điểm 2: Trong bối cảnh BĐKH, hạn hán HMH có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp thể qua biến động sử dụng đất nông nghiệp, cấu mùa vụ, suất trồng Mức độ ảnh hưởng phân hóa mạnh theo không gian nên giải pháp ứng phó khác theo không gian cụm xã Những đóng góp luận án - Đánh giá tổng hợp ảnh hưởng nhân tố tự nhiên – KTXH đến thực trạng tiềm HMH tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH phân tích SWOT - AHP - Thành lập BĐ đánh giá thực trạng ảnh hưởng hạn hán HMH tới trồng trọt tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1995 – 2010 BĐ đánh giá dự tính ảnh hưởng hạn hán HMH tới trồng trọt Bình Thuận đến năm 2050 tích hợp SWOT – AHP GIS; - Đề xuất giải pháp ưu tiên ứng phó với HMH cho hoạt động trồng trọt khuyến nghị định hướng qui hoạch nông nghiệp Bình Thuận đến 2050 theo cụm xã tích hợp GIS SPSS Cơ sở tài liệu Tài liệu, số liệu nghiên cứu luận án khai thác từ sở đáng tin cậy như: kịch BĐKH (năm 2012) Bộ Tài nguyên Môi trường; liệu khí tượng thủy văn Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia; tư liệu đồ: Atlat Quốc gia Việt Nam, sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận, đề tài Nhà nước KHCN- 07-01(2001), đề tài Nghị định thư Việt Nam – Bỉ (2011); liệu KTXH: cục thống kê tỉnh Bình Thuận, sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận, sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận Tài liệu tham khảo luận án khai thác từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước thu thập liệu từ chuyến thực địa NCS Bình Thuận Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8.1 Ý nghĩa khoa học: - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận nghiên cứu ảnh hưởng HMH đến SXNN bối cảnh BĐKH cho lãnh thổ cấp tỉnh - Luận án minh chứng phương pháp đánh giá tổng hợp nghiên cứu địa lý qua việc áp dụng phân tích SWOT-AHP để đánh giá tình trạng HMH, ảnh hưởng HMH đến trồng trọt điều kiện BĐKH 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án tư liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu hạn hán, HMH ảnh hưởng hạn hán, HMH đến trồng trọt điều kiện BĐKH huyện xã tỉnh Bình Thuận - Cung cấp sở khoa học cho định hướng quy hoạch trồng trọt lập kế hoạch thực thi giải pháp ưu tiên ứng phó hạn hán, HMH ảnh hưởng đến trồng trọt theo đơn vị hành cấp xã, cụm xã Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, cấu trúc luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan, sở lý luận phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng HMH đến SXNN bối cảnh BĐKH - Chương 2: HMH tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH - Chương 3: Đánh giá ảnh hưởng HMH đến hoạt động trồng trọt tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH đề xuất giải pháp ứng phó Chương TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN có nhiều thành tựu nhiều quốc gia giới quan tâm, đặc biệt châu Phi (Namibia, Nigieria, Nam Phi), Tây Á (Thổ Nhĩ Kì, Iran, Israel), Nam Á (Ấn Độ), Trung Á (Trung Quốc, Mông Cổ, Uzbekixtan), Nga, Hoa Kì, Úc Những nghiên cứu tác động hạn hán HMH đến SXNN không dừng lại thống kê thiệt hại SXNN hạn hạn HMH mà phân tích, đánh giá thực trạng, biến động với hỗ trợ mô hình tính toán định lượng, chủ yếu dựa chuỗi liệu khí tượng, thổ nhưỡng Tuy nhiên, mô hình đòi hỏi liệu đầu vào chi tiết (dữ liệu ngày, liệu tháng) chuỗi thời gian dài liên tục nên việc sử dụng chúng cho dự tính ảnh hưởng đến SXNN theo kịch BĐKH khó thực khả thi áp dụng Việt Nam Nghiên cứu hạn hán HMH Việt Nam bắt đầu phổ biến từ năm 1980 trở lại đây, với công trình nhà khoa học như: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Lập Dân, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Đình Kỳ Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN chủ yếu phân tích thực trạng đánh giá thiệt hại suất, sản lượng, diện tích thay đổi cấu mùa vụ hạn hán HMH gây ra, thể công trình nghiên cứu nhà khí tượng nông nghiệp Nguyễn Văn Viết, Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Liêm, Ngô Sĩ Giai, Đoàn Văn Điếm Nghiên cứu dự tính cảnh báo hạn (Nguyễn Quang Kim, Nguyễn Văn Thắng) dù có nhiều thành tựu nghiên cứu định tính định lượng dự tính tác động chi tiết cho SXNN hay dự tính tác động bối cảnh BĐKH Các công trình nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng hạn hán HMH tới SXNN (Ngô Đình Tuấn, Nguyễn Lập Dân, Đoàn Doãn Tuấn) dừng lại đề xuất ứng phó chung mà chưa có đề xuất ứng phó cho lãnh thổ nhỏ (xã, huyện) bối cảnh BĐKH Ở tỉnh Bình Thuận, nhiều công trình nghiên cứu đóng góp sở khoa học cho nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến môi trường tự nhiên, KTXH tỉnh nghiên cứu đánh giá cách toàn diện chi tiết ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN tỉnh Bình Thuận tập trung dạng báo cáo thống kê thực trạng đề xuất giải pháp ứng phó ngắn hạn mà chưa đặt SXNN tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH xu hướng hạn hán HMH ngày gia tăng Chính lẽ đó, nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN bối cảnh BĐKH mang tính cấp thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN 1.2.1 Những khái niệm (1) Hạn hán dị thường tạm thời, khác với khô cằn vùng mưa đặc tính thường xuyên khí hậu (2) Hoang mạc hóa (FAO, 1995) trình tự nhiên xã hội phá vỡ cân sinh thái đất, thảm thực vật, không khí nước vùng khô hạn, bán khô hạn bán ẩm ướt Quá trình xảy liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút tiêu diệt hoàn toàn khả dinh dưỡng đất trồng, giảm thiểu điều kiện sinh sống tăng thêm cảnh hoang tàn (3) Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình /hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài (Công ước khung LHQ BĐKH) 1.2.2 Hạn hán HMH bối cảnh BĐKH Hiện tượng thoái hóa đất diễn điều kiện khí hậu khô hạn thúc đẩy trình HMH mở rộng diện tích hoang mạc giới, chiếm 30% diện tích đất đai giới BĐKH nguyên nhân quan trọng làm gia tăng hạn hán HMH Việt Nam giai đoạn gần (Nguyễn Đức Ngữ, 2013) 1.2.3 Sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, BĐKH có tác động mạnh mẽ đến yếu tố tự nhiên SXNN: BĐKH làm gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất BĐKH làm biến động lượng mưa chế độ mưa BĐKH làm độ ẩm tương đối lượng bốc tiềm biến động BĐKH làm gia tăng thoái hóa đất nắng nóng, hạn hán BĐKH làm nguồn tài nguyên nước bị suy giảm BĐKH tác động bất lợi đời sống sinh vật, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng vượt 1,5 - 2,5oC 1.2.4 Tác động hạn hán HMH bối cảnh BĐKH Tác động hạn hán HMH đến SXNN biểu ở:(1) suy giảm diện tích gieo trồng, giảm suất dẫn đến giảm sản lượng nông sản; (2) cấu trồng cấu mùa vụ thay đổi, gây khó khăn cho SXNN; (3) tăng chi phí SXNN, làm giảm thu nhập lao động nông nghiệp; (4) tăng giá thành giá loại lương thực, thức ăn gia súc; (5) đàn gia súc không cấp nước đầy đủ; (6) gây nạn đói thiếu nước lương thực; (7) hạn hán gây cháy rừng NCS sử dụng biểu cụ thể làm sở để xác định dấu hiệu thị tác động HMH đến SXNN tỉnh Bình Thuận Trong bối cảnh BĐKH, hạn hán HMH ảnh hưởng đến SXNN như: tài nguyên đất bị thoái hóa suy giảm chất hữu cơ, dinh dưỡng, nhiễm mặn xói mòn Nguồn nước đất bị suy giảm nhiệt độ tăng Tình trạng hạn hán trở nên trầm trọng số vùng Chăn nuôi gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng giá thức ăn tăng thời kì phân bố dịch bệnh thay đổi Tác động nước biển dâng đến nông nghiệp vùng ven biển đất trồng ngập nước, xói mòn xâm nhập mặn 1.2.5 Quan điểm nghiên cứu Những quan điểm khoa học chủ yếu sử dụng thực nhiệm vụ nghiên cứu là: quan điểm hệ thống, quan điểm lãnh thổ, quan điểm lịch sử - viễn cảnh quan điểm thực tiễn 1.2.6 Hướng tiếp cận nghiên cứu Hai hướng tiếp cận vận dụng thực đề tài nghiên cứu tiếp địa lý tổng hợp hướng tiếp cận sinh thái tài nguyên - môi trường 1.3 Phương pháp, bước nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu Trong luận án, NCS sử dụng nhóm PPNC chính: (1) Phân tích tổng hợp SWOT – AHP; (2) tích hợp GIS với viễn thám, đồ, Eto Calculator, Budget, SPSS SWOT - AHP; (3) điều tra xã hội học; (4) phương pháp chuyên gia; (5) khảo sát thực địa; (6) thu thập, xử lý phân tích tài liệu 1.3.2 Các bước nghiên cứu: - Bước 1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên – KTXH đến hạn hán, HMH tương lai theo kịch BĐKH phân tích SWOT – AHP thông qua trình xử lý phân tích tổng hợp liệu nhân tố tự nhiên, KTXH ảnh hưởng đến HMH, thực trạng tiềm hạn hán, thoái hóa đất HMH - Bước 2: Đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH dựa dấu hiệu thị tìm phân tích bán định lượng biến động sử dụng đất SXNN, suất trồng, cấu mùa vụ - Bước 3: Đề xuất giải pháp ứng phó ưu tiên với HMH đến 2050 theo cụm xã tích hợp SWOT – GIS SPSS Từ đó, vài định hướng qui hoạch SXNN tỉnh Bình Thuận đến 2050 khuyến nghị TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu hạn hán, HMH, BĐKH ảnh hưởng chúng đến SXNN cho thấy, nghiên cứu ảnh hưởng HMH đến SXNN tập trung thống kê thiệt hại suất, sản lượng, đề xuất ứng phó hay cảnh báo hạn, nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN bối cảnh BĐKH chưa nhiều.Từ khái niệm hạn hán, HMH, BĐKH SXNN, dấu hiệu thị hạn hán HMH SXNN xác lập sở lý luận khoa học mối quan hệ HMH SXNN Với mục đích đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH, với hướng tiếp cận Địa lý tổng hợp tiếp cận sinh thái tài nguyên môi trường, nhiệm vụ nghiên cứu triển khai thông qua qui trình nghiên cứu với nhóm PPNC Chương HMH Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hạn hán HMH tỉnh Bình Thuận Các yếu tố TN – KTXH làm hạn chế trình hạn hán HMHnhư: Bình Thuận có tỷ lệ che phủ rừng (46,7% - năm 2013), rừng kín thường xanh thảm trồng lâu năm tập trung nhiều phía Tây Tây Nam tỉnh Lượng mưa mùa mưa Bình Thuận tương đối (dao động từ 542,6mm đến 2370 mm/mùa mưa) Nguồn nước ngầm ổn định hình thành từ tầng chứa nước lỗ hổng tầng chứa nước khe nứt có trữ lượng trung bình nằm rải rác nhiều khu vực tỉnh Cùng với phát triển hệ thống thủy lợi, nhiều vùng đất bị thoái hóa cải tạo trở thành vùng đất sản xuất nông lâm nghiệp, nhiều loại trồng thích ứng với hạn hán HMH phát triển ngày nhân rộng Để ứng phó với hạn hán HMH Bình Thuận có nhiều đầu tư khoa học công nghệ cho SXNN đồng thời kế thừa nhiều kinh nghiệm ứng phó với hạn hán HMH người dân địa phương kinh nghiệm cải tạo đất, dẫn thủy nhập điền, sử dụng tiết kiệm nguồn nước Các yếu tố TN – KTXH làm gia tăng HMH Bình Thuận có tác động mức người vào tài nguyên như: phá rừng đầu nguồn, khai thác khoáng sản ven biển dẫn đến phá hủy cảnh quan môi trường sinh thái; phương pháp canh tác lạc hậu, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm môi trường đất thoái hóa đất đai Các yếu tố tự nhiên có vai trò không nhỏ làm gia tăng HMH Bình Thuận như: lượng mưa trung bình năm thấp (dưới 800mm vùng duyên hải), lượng mưa phân hóa mạnh mẽ theo mùa toàn tỉnh Lượng bốc trung bình năm cao (trên 1400mm) khu vực phía Bắc Hạn nặng vào mùa khô thường xảy khu vực phía Bắc duyên hải Nhưng hạn hán lại trở nên khó giải số vùng nguồn nước ngầm nghèo vùng cấu tạo thể địa chất không chứa nước nghèo nước Cùng với xuất thảm thực vật nhiệt đới khô điển hình (truông bụi gai, trảng cỏ thứ sinh, rừng thưa nửa rụng ) xuất hiện tượng đất đai bị thoái hóa nặng, (nhiễm mặn, nhiễm phèn), đất nghèo dinh dưỡng, khô cằn Trầm trọng xuất hoang mạc cát hay tượng cát bay, cát chảy xâm lấn đồng ruộng, lấp đầy sông, hồ Các yếu tố TN – KTXH tương lai làm hạn chế HMH Bình Thuận: theo kịch BĐKH, lượng mưa mùa mưa tăng dần Hệ thống thủy lợi Bình Thuận có nhiều thay đổi tích cực tỉnh đầu tư, qui hoạch phát triển Với vai trò qui hoạch sử dụng đất nhiều vùng chuyên canh nông - lâm nghiệp góp phần mở rộng lớp phủ thực vật Đồng thời vùng đất lâm nghiệp bảo vệ phát triển, đặc biệt khu rừng đầu nguồn phía Tây rừng phòng hộ phía Đông Việc mở rộng phát triển vùng du lịch sinh thái góp phần tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển bền vững Đặc biệt, người dân dần thay đổi tư ứng phó với hạn hán, HMH, tiếp thu nhanh nhiều kĩ thuật (tưới tiết kiệm nước, thu trữ nước mặt nước ngầm, sử dụng nước hồi qui, cải tạo vùng đất thoái hóa ), thay đổi cấu trồng, cấu mùa vụ nhân tố giảm thiểu hạn chế tác động bất lợi hạn hán HMH đến sản xuất đời sống người dân Các yếu tố TN – KTXH tương lai làm gia tăng HMH Bình Thuận như: theo kịch BĐKH, lượng mưa mùa khô giảm, thời gian mùa khô kéo dài làm cho diện tích hạn nông nghiệp nặng nghiêm trọng mở rộng Cùng với tác động dân số đông trình đô thị hóa diễn nhanh, mạnh tác động đến tài nguyên, môi trường, tình trạng thoái hóa đất, trình rửa trôi, xói ngầm gia tăng toàn tỉnh Tại vùng đất trống miền núi, trình pedimen hóa diễn nhiều Tại miền duyên hải, tượng cát bay, cát chảy xâm lấn sâu vào nội địa làm mở rộng loại hoang mạc cát, tượng xâm nhập mặn diễn nhiều kéo theo mở rộng hoang mạc muối 2.2 BĐKH tỉnh Bình Thuận Trong giai đoạn 1980 – 2010, nhiệt độ trung bình năm trạm Phan Thiết 26,80C với mức tăng trung bình 0,01 0C/năm Lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng đều, dao động từ 3,8 – 16,7 mm/năm chủ yếu lượng mưa mùa mưa tăng, dao động từ 1,2 – 11,2 mm/năm Theo kịch BĐKH năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường, với mức phát phải trung bình, đến 2050, nhiệt độ trung bình năm Bình Thuận tăng 1,4 0C, lượng mưa tăng 1,5% so với thời kì 1980 – 1999 Bình Thuận thuộc khu vực có lượng mưa năm tăng nước, chia thành khu vực: (1) khu vực có lượng mưa năm không đổi (Đức Linh, Tây Tây Bắc huyện Tánh Linh, Hàm Thuận Nam), (2) khu vực lại tỉnh khu vực có lượng mưa năm tăng nhẹ (dưới 2%) Trong lượng mưa mùa mưa tăng nhẹ (trên 4%) tăng toàn tỉnh lượng mưa mùa khô giảm mạnh khu vực phía Bắc Đông Bắc Bình Thuận (giảm 8%) Do vậy, lượng mưa giảm vào mùa khô thách thức khu vực phía Bắc Đông Bắc – khu vực chịu tác động mạnh tượng hạn hán HMH Không vậy, theo kết nghiên cứu nhà khoa học, thời gian mùa khô kéo dài thêm từ ngày đến 15 ngày (theo kịch trung bình) Đây thách thức lớn cho số khu vực bị đe dọa hạn hán HMH Bình Thuận 2.3 Thực trạng tiềm hạn hán tỉnh Bình Thuận bối cảnh BĐKH 2.3.1 Hạn khí tượng Hạn khí tượng chủ yếu hạn vào mùa khô, tập trung vùng duyên hải phía Bắc (Tuy Phong, Bắc Bình phần thành phố Phan Thiết Dự tính đến năm 2050, thời gian mùa khô kéo dài thêm 42 ngày Bắc Bình Thuận 13 ngày Nam Bình Thuận, làm trầm trọng thêm tình trạng hạn khí tượng vào mùa khô tỉnh 2.3.2 Hạn thủy văn Hạn thủy văn hầu hết hệ thống sông suối mức hạn nhẹ hạn vừa, song theo dự tính đến năm 2050, mức giảm trung bình từ 7-8% lưu lượng dòng chảy trung bình năm so với thời kì 1980 - 1999 2.3.3 Hạn nông nghiệp Hạn nông nghiệp chủ yếu mức hạn đáng kể hạn nặng (chiếm 81,6% diện tích toàn tỉnh), hạn nghiêm trọng chiếm 6,1% diện tích toàn tỉnh duyên hải phía Bắc Theo dự tính, bối cảnh BĐKH, diện tích hạn nông nghiệp nghiêm trọng tiếp tục mở rộng đến 9% (năm 2030) 9,6% (năm 2050) thách thức cho SXNN hai huyện Tuy Phong Bắc Bình 2.4 Thực trạng tiềm HMH bối cảnh BĐKH Hiện tại, đất thoái hoá nặng có diện tích 154.336 (chiếm 19,76%), phân bố chủ yếu cồn cát, trảng cát trảng cỏ đất xói mòn trơ sỏi đá thuộc huyện ven biển Phần lớn diện tích đất thoái hoá nặng trảng cỏ cồn cát huyện Bắc Bình (28.564 ha), Hàm Thuận Bắc (12.959 ha), Hàm Thuận Nam (28.017 ha), Tánh Linh (22.033 ha), Hàm Tân (21147,7 ha) Dự tính, tỷ lệ diện tích đất bị thoái hóa so với diện tích tự nhiên cao số địa phương Tuy Phong (65,5%), Bắc Bình (61,4%), Hàm Thuận Bắc (68,8%) Loại thoái hóa tiềm địa phương chủ yếu thoái hóa bạc màu, sét hóa thoái hóa trơ sỏi đá Hoang mạc, dù cảnh quan sinh thái đặc thù Bình Thuận, song bối cảnh BĐKH tác động ngày mạnh mẽ từ hoạt động khai thác tài nguyên người, trình HMH có xu hướng gia tăng từ 11,3% diện tích tự nhiên (2000) lên tới 37,4% (2050), đó, hoang mạc cát chiếm đến 15,3% hoang mạc đất cằn chiếm đến 19,6% diện tích 2.5 Đánh giá tình trạng hạn hán HMH tỉnh Bình Thuận tích hợp SWOT – AHP với GIS Bằng phương pháp chuyên gia kết hợp với phân tích tổng hợp nhân tố tự nhiên – KTXH thực trạng tiềm hạn hán HMH Bình Thuận, ma trận SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) - dấu hiệu thị hạn hán HMH xây dựng Thông qua dấu hiệu ma trận SWOT cho thấy, 12 yếu tố TN – KTXH làm hạn chế trình hạn hán HMH Bình Thuận có tác động qua lại với 14 yếu tố TN – KTXH làm gia tăng hạn hán HMH tương lai, tạo nên tranh tổng thể thực trạng tiềm hạn hán HMH Bình Thuận Thông qua cách tính toán trọng số cho yếu tố dấu hiệu Theo bảng 3.12, toàn tỉnh có đến 22501 trồng bị trắng hạn hán Con số lại tăng lên vào năm 2005 với 39137 giảm nhẹ xuống 9199 vào năm 2010 Giá trị thiệt hại hạn hán gây cho trồng khác lớn thiệt hại gây cho sản xuất lúa Năm 2004, thiệt hại hạn hán gây cho loại trồng (trừ lúa) 61,3 tỷ lên tới 112,4 tỷ vào năm 2006 Dấu hiệu thứ ba, suất trồng đạt 100% suất tiềm đất cát đất sét vùng duyên hải Bình Thuận hỗ trợ hệ thống thủy lợi kĩ thuật canh tác, thâm canh người (Stefaan Dondeyne, Dirk Raes, 2012 Phần mềm Budget (chi tiết phần mềm chi tiết hóa phụ lục 3) FAO thừa nhận phổ biến sử dụng tính toán cân muối nước ảnh hưởng đến suất trồng Châu Âu (Pháp, Bỉ, Đức), Châu Phi (Angieri, Nigienia), Châu Á (Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam Kết tính toán phần mềm Budget cho tỉnh Bình Thuận nhà khoa học nước công nhận thông qua đề tài nước Kết xử lý từ phần mềm Budget cho thấy, điều kiện khí tượng thổ nhưỡng tại, trồng ngắn ngày sinh trưởng phát triển, suất tiềm đạt 0% (ở duyên hải phía Bắc) đạt từ 25- 50% suất tiềm (ở duyên hải phía Nam ) hỗ trợ hệ thống thủy lợi kĩ thuật canh tác, thâm canh người Bên cạnh đó, khu vực, suất tiềm trồng đất cát suy giảm mạnh so với đất sét Như vậy, NCS có sở để khẳng định, lượng mưa độ dài thời gian ẩm ướt chi phối lớn đến suất trồng Và xét riêng điều kiện khí tượng (nhiệt độ, lượng mưa, thời gian mưa ẩm) suất trồng ngắn ngày bị suy giảm từ 50 – 100% số trọng điểm hạn hán, HMH Bình Thuận 3.5 Đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt theo kịch BĐKH 3.5.1 Trên toàn tỉnh 3.5.1.1 Xây dựng dấu hiệu ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt phân tích SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) Bảng 3.11: Bộ dấu hiệu ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt tỉnh Bình Thuận Điểm mạnh (S) (ảnh hưởng tích cực tại) (S1): Nguồn nước ngầm có trữ lượng trung bình ổn định vài nơi (S2): Lượng mưa vào mùa mưa tương đối (S3): Rừng kín thường xanh thảm trồng lâu năm có mức độ tập trung chất lượng tốt (S4): Người dân Bình Thuận có nhiều kinh nghiệm ứng phó với hạn hán HMH (S5): Quá trình đô thị hóa CNH thu Điểm yếu (W) (ảnh hưởng tiêu cực tại) (W1): Lượng mưa trung bình năm thấp, phân hóa mạnh mẽ theo mùa (W2): Lượng bốc trung bình năm cao (trên 1400mm) (W3): Thời gian khô hạn năm không thích hợp cho gieo trồng dài (W4): Các hoang mạc cát tượng cát bay, cát chảy xâm lấn đồng ruộng, lấp đầy sông, hồ (W5): Nguồn nước ngầm nghèo vài nơi 15 hút đầu tư khoa học công nghệ (S6): Hệ thống thủy lợi kĩ thuật thủy lợi đáp ứng yêu cầu tưới tiêu (S7): Năng suất nhiều loại trồng thích ứng với hạn hán HMH tăng (S8): Hiện trạng SDĐ thích ứng với hạn hán HMH (W6): Đất bị thoái hóa nặng, xuất hoang mạc đất cằn (W7): Xuất thảm thực vật nhiệt đới khô điển hình (W8): Con người tác động mạnh vào tài nguyên (phá rừng đầu nguồn, khai thác khoáng sản ven biển, canh tác mức, ô nhiễm đất đai ) (W9): Năng suất trồng tiềm bị suy giảm đất cát đất sét (nếu xét điều kiện khí tượng – thổ nhưỡng) (W10): Năng suất trồng lâu năm bị suy giảm trọng điểm HMH Cơ hội (O) (ảnh hưởng tích cực tương lai) (O1): Lượng mưa mùa mưa tăng dần (O2): Hệ thống thủy lợi có nhiều thay đổi tích cực (O3): Qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp góp phần khai thác tài nguyên bền vững (O4): Người dân dần thay đổi tư ứng phó với hạn hán HMH, tiếp thu KHKT (O5): Tỉnh có nhiều dự án trồng rừng, đặc biệt rừng phòng hộ ven biển (O6): Tỉnh có nhiều dự án vùng du lịch sinh thái góp phần tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển bền vững (O7): Diện tích trồng thích ứng với hạn hán HMH mở rộng (O8): Một số trồng chịu hạn chuyển đổi trồng vào thời kì khô hạn năm Thách thức (T) (ảnh hưởng tiêu cực tương lai) (T1): Hoang mạc đất cằn mở rộng (hình 2.19) (T2): Hoang mạc cát mở rộng (hình 2.19) (T3): Đất bị thoái hóa, bạc màu gia tăng (hình 2.17) (T4): Hoang mạc muối mở rộng (hình 2.19) (T5): Lượng mưa mùa khô giảm, thời gian mùa khô kéo dài (T6): Diện tích hạn nông nghiệp nặng nghiêm trọng mở rộng diện tích (hình 2.16) (T7): Sức ép dân số đông trình đô thị hóa lên tài nguyên môi trường (T8): Nhiều diện tích lúa tiềm chưa đưa vào khai thác (T9): Diện tích lúa bị suy giảm chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác (T10):Tỷ trọng xã trồng lúa mùa có xu hướng giảm nhẹ 3.5.1.2 Dự tính ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt theo kịch BĐKH phương pháp AHP(Analytic Hierarchy Process) Bằng phương pháp chuyên gia thông qua phiếu xin ý kiến chuyên gia, NCS phân tích tổng hợp ý kiến tư vấn để tìm trọng số nhân tố phương pháp phân tích bậc đa tiêu (AHP) để phân hạng nhân tố dấu hiệu Thực tế, tác động tích cực điều kiện TN – KTXH (mục điểm mạnh (S) – bảng 3.11) làm giảm gia tăng tác động tiêu cực hạn hán HMH đến trồng trọt, đó, lớp phủ rừng hệ thống thủy lợi chuyên gia đánh giá quan trọng Nếu hai nhân tố này, hạn hán HMH nghiêm trọng hơn, kéo theo nhiều hệ lụy, đặc biệt cho SXNN Vùng hoang mạc mở rộng, vùng có tưới hơn, suất trồng bấp bênh so với suất trồng giai đoạn nghiên cứu Cùng với trình cải tạo vùng đất bị thoái hóa, suất trồng có xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt trồng thích ứng với điều kiện khô nóng Theo kịch BĐKH đến 2030 2050, lượng mưa mùa mưa tăng nhẹ (dưới 4%) số khu vực tỉnh chi phối đến thay đổi tác động tích cực yếu tố TN – KTXH đến HMH trồng trọt tỉnh tương lai Trong đó, vai 16 trò dự án thủy lợi, dự án tăng diện tích rừng kết hợp với qui hoạch sử dụng đất hợp lý nhân tố tích cực làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hạn hán HMH đến trồng trọt Luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng tiêu cực cho ngành trồng trọt bối cảnh BĐKH Cùng với tình hình thời gian mùa khô kéo dài lượng mưa mùa khô bị suy giảm số khu vực theo kịch BĐKH, với mở rộng diện tích hạn nông nghiệp nghiêm trọng, hoang mạc cát tiếp tục mở rộng nguy nghiêm trọng kéo theo gia tăng tình trạng thoái hóa đất hoang mạc đất cằn Tuy nhiên, theo chuyên gia dự tính, với hệ thống giải pháp sách nay, đến năm 2050, tình trạng thoái hóa đất kiểm soát có khả thu hẹp diện tích 3.5.1.3 Khảo sát thực trạng canh tác trọng điểm hoang mạc hóa Bằng điều tra khảo sát thực địa kết phiếu điều tra cấp xã, kết khảo sát thực trạng canh tác sau: Bảng 3.18: Khảo sát thực trạng canh tác trọng điểm HMH Hoang mạc Hoang mạc cát Loại Loại hình canh tác đất Đất cát - Dưa lấy hạt (2 vụ); đỏ - Đậu, đỗ (2 vụ); - Lạc (1 vụ)+ Dưa lấy hạt (1 vụ); - Sắn xen điều Phân bố theo xã Đất cát - Đậu, đỗ ( vụ); Dưa lấy hạt ( vụ); trắng Sắn + điều; vàng - Sắn+ Dưa lấy hạt; - Dưa lấy hạt (1 vụ)+ khoai lang (1 vụ); - Sắn, điều, khoai lang, nho, xoài, mẵng cầu Đất cát - Đậu, đỗ; trắng - Dưa lấy hạt, sắn, mè, điều; đất - Sắn+ dưa lấy hạt; cát - Dưa lấy hạt (1 vụ) + khoai lang (1 vụ); biển - Khoai lang, đu đủ, nho, xoài, mãng cầu Hoang mạc đất - Độc canh lúa (1 vụ vụ lúa); cằn Lúa vụ hoa màu (ngô + đậu đỗ (2 vụ), đậu tương, sắn, dưa lấy hạt); Lúa vụ công nghiệp ngắn ngày (bông, thuốc lá); - Loại hình chuyên trồng màu (ngô đông xuân- đậu loại hè thu, ngô đông xuân – lạc hè thu, đậu đỗ đông xuân – ngô hè thu); 17 Tuy Phong : Bình Thạnh, Liên Hương; Bắc Bình: Hòa Thắng, Lương Sơn, Bình Tân, Hồng Phong, Hồng Thái Chính; Hàm Thuận Bắc: Thiện Nghi ,Hồng Liêm, Hồng Sơn, Hàm Đức, Hàm Phan Thiết: Mũi Né, Hàm Tiến, Tiến Lợi, Tiến Thành; Hàm Thuận Nam : Hàm Minh, Thuận Nam, Thuận Quí, Tân Thành, Tân Thuận; LaGi : Tân Tiến, Tân An, Tân Phước; Hàm Tân : Sơn Mỹ, Tân Thắng; Tuy Phong: Bình Thạnh, Liên Hương, Chí Công; Bắc Bình: Hòa Thắng, Hồng Phong; Phan Thiết: Mũi Né, Hàm Tiến; Hàm Thuận Nam: Thuận Quí, Tân Thành, Tân Thuận; LaGi: Tân Tiến, Tân An, Tân Phước;Hàm Tân: Sơn Mỹ, Tân Thắng Tuy Phong: Phước Thể, Bình Thạnh, Liên Hương, Chí Công, Hòa Minh; Bắc Bình: Hòa Thắng, Lương Sơn, Hồng Phong, Hồng Thái; Hàm Thuận Bắc: Thiện Nghi, Hàm Nhơn; Phan Thiết : Mũi Né, Hàm Tiến, Tiến Lợi; Hàm Thuận Nam: Hàm Minh, Hàm Cường; LaGi: Tân Tiến, Tân An, Tân Phước; Hàm Tân: Sơn Mỹ, Tân Thắng Tuy Phong: Vĩnh Hảo, Phú Lạc, Phong Phú; Bắc Bình: Phan Hòa, Hải Ninh, Bình An, Lương Sơn, Phan Thanh; Hàm Thuận Bắc: Hàm Liêm, Hàm Thắng, Hàm Hiệp; Hàm Thuận Nam: Hàm Cần, Hàm Kiệm; Phan Thiết: Tiến Thành, Tiến Lợi, Mũi Né; LaGi: Tân Tiến, Tân An; Hàm Tân: Tân Đức, Tân Phúc, Sông Phan, Tân Lập; Hoang mạc đá Hoang mạc muối - Mô hình chuyên trồng ăn quả: long, xoài, đu đủ, nhãn, na; Mô hình nông lâm kết hợp: ăn (điều, xoài, na, nhãn, mãng cầu), xoan chịu hạn, cóc hành, hành tỏi - Mô hình nông lâm kết hợp: ăn (điều, xoài, na, nhãn, mãng cầu), keo tràm; - Chăn thả dê, cừu - Đất bỏ hoang; Cánh đồng muối Tuy Phong: Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo, Phong Phú, Phú Lạc, Liên Hương, Phước Thể Bắc Bình: Sông Bình, Lương Sơn; Hàm Thuận Bắc: Hồng Sơn, Ma Lâm Hàm Thuận Nam: Mỹ Thạnh, Hàm Thạnh; Hàm Tân: Tân Đức, Tân Phúc Tánh Linh: Suối Kiết, Đức Thuận, Gia Huynh Tuy Phong: Vĩnh Tân, Vĩnh Hảo; Phan Thiết: Tân Thành Tổng hợp từ khảo sát thực địa tài liệu địa phương 3.5.2 Trọng điểm hoang mạc cát Đến năm 2050, số xã chịu ảnh hưởng mạnh giảm từ 15 xã (giai đoạn 1995 – 2010) xuống 11 xã (cấp 7) xã (cấp 6) số xã chịu ảnh hưởng cấp lại tăng lên từ xã lên đến 21 xã Các xã có mức độ ảnh hưởng chuyển từ cấp cấp chủ yếu tập trung huyện phía Nam Sơn Mỹ (Hàm Tân), Tân Hải, Tân Tiến, Tân Bình, Tân An, Tân Phước (LaGi), Tân Thành, Thuận Quí (Hàm Thuận Nam), Hàm Thắng (Hàm Thuận Bắc), Mũi Né, Thiện Nghiệp, Hàm Tiến, Tiến Thành (Phan Thiết) Trong đó, xã chịu ảnh hưởng mạnh huyện phía Bắc (Tuy Phong, Bắc Bình) có mức độ ảnh hưởng tiêu cực cao tỉnh không thực thi giải pháp nhằm hạn chế thách thức vào năm kỉ 3.5.3 Trọng điểm hoang mạc đất cằn Số xã chịu tác động hoang mạc đất cằn giảm từ 27 xã xuống 23 xã vào năm 2050 Một mặt, với vai trò hệ thống công trình thủy lợi gia tăng diện tích chất lượng lớp phủ thực vật rừng, xã thoát khỏi tình trạng hoang mạc đất cằn như: Phan Điền, Bình An, Sông Lũy (Bắc Bình), Thuận Minh, Hàm Trí (Hàm Thuận Bắc) Mặt khác, với xu hướng tàn phá thảm thực vật rừng kết hợp với hệ tiêu cực sau hồ đập thủy lợi, xã xuất tình trạng thoái hóa đất ảnh hưởng hoang mạc đất cằn Gia Huynh, Suối Kiết (Tánh Linh), Tân Đức, Tân Phúc, Tân Minh, Sông Phan, thị trấn Hàm Tân (Hàm Tân) Đồng thời, đất cải tạo tốt, xã Hàm Cường Hàm Mỹ (Hàm Thuận Nam) chuyển từ khu vực chịu ảnh hưởng hoang mạc cát sang khu vực chịu tác động hoang mạc đất cằn 3.5.4 Trọng điểm hoang mạc muối hoang mạc đá Vùng hoang mạc đá bị bỏ hóa, hoạt động canh tác thưa thớt phát triển Mô hình nông lâm kết hợp: ăn (điều, xoài, na, nhãn, mãng cầu), keo tràm hay canh tác ngô (1 vụ vụ) xuất rải rác số nơi Hoang mạc muối khu vực tích muối kiềm Cacbonnat Natri loại đá giàu kiềm, địa hình thoải đồng đồng đồi bóc mòn rửa trôi, phân bố nhiều Vĩnh Hảo – Tuy Phong Hầu hết khu vực bị nhiễm mặn bị bỏ hoang phân bố rải rác ven cánh đồng sản xuất muối 18 3.5.5 Xây dựng đồ đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt bối cảnh BĐKH Kết thống kê từ đồ Đánh giá thực trạng dự tính ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt tỉnh Bình Thuận thể bảng 3.25 hình 3.18: Bảng 3.25: Diện tích tỷ lệ so với diện tích tự nhiên cấp độ ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt tỉnh Bình Thuận Cấp độ Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp 1995-2010 %DT tự nhiên 210651,9 27,0 189796,2 24,3 148894,6 19,1 90057,97 11,5 20903,02 2,7 73626,13 9,4 61620,42 7,9 2050 %DT tự nhiên 208890,9 155658,7 181719,3 52548,34 96220,45 50891,22 49621,38 26,7 19,9 23,3 6,7 12,3 6,5 6,4 Thống kê từ đồ đánh giá thực trạng dự tính ảnh hưởng (hình 3.20, hình 3.21) Hình 3.18: Thay đổi số xã theo cấp độ ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt giai đoạn 1995 – 2010 2050 Hình 3.19: Thay đổi số xã chịu ảnh hưởng loại hình hoang mạc chủ yếu giai đoạn 1995 – 2010 năm 2050 19 3.6 Đề xuất giải pháp cho ngành trồng trọt ứng phó với hạn hán HMH bối cảnh BĐKH Bình Thuận 3.6.1 Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp ứng phó với hạn hán HMH phân tích SWOT Bằng cách tổng hợp thông tin từ phiếu điều tra cấp xã kết hợp tham khảo tài liệu địa phương, nhóm giải pháp (chọn trồng thích ứng với hạn hán HMH, mô hình canh tác nông nghiệp phù hợp, xây dựng công trình thủy lợi, sử dụng kĩ thuật tiết kiệm nước, cải tạo đất, tăng diện tích chất lượng lớp phủ rừng ) đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức triển khai thực địa phương Bên cạnh đó, thống kê thực trạng phân bố 36 giải pháp (trong nhóm giải pháp trên) chi tiết hóa đến xã sở cho đề xuất qui hoạch nông nghiệp hợp lí 3.6.2 Đề xuất lựa chọn giải pháp ưu tiên theo cụm xã đến năm 2050 theo kịch BĐKH Bằng phân loại cụm xã theo phương pháp phân loại nhiều chiều SPSS, xã có tình trạng phát triển hoạt động trồng trọt tương tự gom tụ lại thành cụm xã Phương án phân loại thành 11 cụm (11 clusters) lựa chọn phương án phân loại sát với tình hình thực tiễn qui hoạch trồng trọt Bình Thuận đến 2020 Qua đồ, cụm (C1) bao gồm 11 xã khu vực duyên hải phía Bắc Hoạt động trồng trọt nơi chịu ảnh hưởng hạn hán HMH cấp 6, cấp hệ thống thủy lợi khu vực không đầu tư nhiều, tỉnh qui hoạch khu vực vùng rừng phòng hộ Cụm (C2) bao gồm xã vùng cồn cát đỏ duyên hải phía Đông huyện Bắc Bình Hoạt động trồng trọt nơi chịu ảnh hưởng mạnh hạn hán HMH cấp Cụm (C3) bao gồm 16 xã vùng cồn cát duyên hải phía Đông Nam Hoạt động trồng trọt nơi chịu ảnh hưởng mạnh hạn hán HMH, cấp 5, cấp song, hệ thống thủy lợi khu vực không phát triển Nguồn nước ngầm nơi không nhiều, mực nước ngầm thấp lớp phủ thực vật thưa thớt Cụm (C4), lại chịu tác động mạnh hạn hán HMH cấp 6, cấp nên vấn đề phát triển vùng chuyên canh lúa đến vụ theo qui hoạch phát triển nông nghiệp đến 2020 cần xem xét lại Nếu tỉnh có đầu tư cho phát triển thủy lợi, mặt gia tăng chi phí đầu tư nhiều so với khu vực khác Cụm (C5) cụm (C6) cụm xã đề xuất trì vùng trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh Cụm (C7) bao gồm 12 xã thuộc địa bàn huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc Hàm Thuận Nam, nơi bị đe dọa thoái hóa đất diễn mạnh mẽ Cụm (C8) gồm xã thuộc huyện Hàm Tân, nơi mà hạn hán HMH ảnh hưởng đến trồng trọt cấp 3, đất bị thoái hóa có độ phì 20 thấp Cụm (C9) gồm xã thuộc huyện Đức Linh Tánh Linh, nơi chịu ảnh hưởng hạn hán HMH cấp 1, cấp Cụm 10 (C10) gồm 15 xã phân bố rải rác phía Tây huyện tỉnh Các xã nằm khu vực miền núi, có lớp phủ rừng phát triển nên chịu ảnh hưởng hạn hán HMH Cụm 11(C11) gồm 13 xã miền núi phía Tây tỉnh 3.6.3 Đề xuất định hướng qui hoạch nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến 2050 Bằng phân tích có sở khoa học sở thực tiễn, kết hợp với nghiên cứu BĐ qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến 2020, định hướng qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2050 phù hợp với bối cảnh BĐKH khuyến nghị sau: (1) Hình thành vùng nông sản đặc trưng vùng duyên hải phía Bắc: Để thích ứng với điều kiện khô hạn, nhiều loại ưu tiên trồng trọt như: ngô, sắn, mè, đậu tượng, lạc, xoài, nho, điều, long, hành, tỏi, bụp dấm, muốn biển Trên sở đánh giá thích nghi sinh thái cho nho, vùng thích nghi cao có diện tích 1639,32 phân bố hạ lưu sông Lòng Sông thuộc địa bàn xã Phước Thể, Phú Lạc huyện Tuy Phong Trong điều kiện thực tiễn bối cảnh BĐKH, đến năm 2050, vùng trồng nho tốt đề xuất mở rộng thêm khoảng 227,28 ha, hai xã Phước Thể, Liên Hương huyện Tuy Phong, sở chuyển đổi từ vùng đất trồng hiệu (đất trồng ăn quả, công nghiệp lâu năm, hàng năm) thành trang trại trồng nho, có đầu tư thâm canh sâu gắn với ổn định thị trường tiêu thụ Nếu vùng qui hoạch tốt, gắn liền với ổn định thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sau thu hoạch vùng nông sản đặc sắc, thu hút nhiều đầu tư khách du lịch, góp phần biến thách thức khu vực khô hạn nước thành hội phát triển tương lai (2) Hình thành vùng đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn vùng đồi cát ven biển huyện Bắc Bình: Nhìn chung khu vực sản xuất canh tác khó khăn địa hình cao, mưa, nước ngầm ít, sâu Trong qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến 2020, hướng phát triển trồng rừng chống sa mạc hóa ưu tiên Tuy nhiên, đến 2050, rừng phòng hộ (với nhiều neem chịu hạn) mở rộng, phủ xanh nhiều vùng đất cát, phần cải tạo nhiều vùng đất hoang hóa hướng phát triển đồng cỏ chăn nuôi bò, dê, cừu sở có rừng khuyến nghị NCS cho điều chỉnh qui hoạch nông nghiệp tỉnh (3) Hình thành vùng trồng hàng năm nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi (gia súc, gia cầm) vùng đồng sông Lũy, sông Cà Giây: Đây vùng thuộc cụm (C4) hình 3.22, vùng chịu tác động mạnh hạn hán HMH cấp 6, cấp nên vấn đề phát triển vùng chuyên canh lúa đến vụ theo qui hoạch phát triển nông nghiệp đến 2020 cần xem xét lại 21 NCS khuyến nghị phát triển hàng năm vùng nguyên liệu tập trung cho trang trại chăn nuôi qui mô lớn vùng đồng này, góp phần đảm bảo nhu cầu thực phẩm cho chuỗi đô thị duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam (4) Hình thành vùng chuyên canh ăn gắn liền với du lịch sinh thái vùng Đông Nam huyện Hàm Tân Đến 2020, vùng nông lâm kết hợp ưu tiên phát triển nơi đây, đó, trồng rừng phòng hộ gắn liền với trồng ngắn ngày (khoai, sắn, ngô ) mô hình khuyến khích Tuy nhiên, NCS lại khuyến nghị điều chỉnh vùng trở thành khu vực chuyên canh ăn gắn liền với du lịch sinh thái Bởi, khu vực có lượng mưa khá, thảm thực vật phong phú, nhiều dải rừng, vườn điều bảo vệ phát triển tốt Địa hình nhìn chung tương đối phẳng, có nhiều sông rạch có nguồn nước ngầm tương đối Trên sở kết nghiên cứu luận án, hướng đề xuất NCS phù hợp, đảm bảo lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, lợi ích môi trường tài nguyên, tạo điều kiện cho phát triển bền vững, hạn chế gia tăng HMH tương lai TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong giai đoạn 1995 – 2010, diện tích trồng bị thiệt hại hạn hán HMH nhiều Do thiếu nước, nhiều vùng đất trồng lúa chưa sử dụng đất lúa có xu hướng chuyển đổi sang loại trồng khác làm cho diện tích trồng thích ứng với khô hạn mở rộng, đặc biệt loại ăn ưa khô hạn Năng suất trồng ngắn ngày bị suy giảm từ 25% đến 65% so với suất tiềm đất sét từ 30% đến 100% đất cát vùng duyên hải vùng Đông Bắc, không đầu tư canh tác thủy lợi người Khoảng thời gian không thích hợp với gieo trồng ngắn ngày dài, khoảng từ đến tháng khu vực duyên hải Đông Bắc tỉnh Các loại trồng ngắn ngày ưa khô điều chỉnh trồng vào mùa hạn, số địa phương trồng lúa vụ hè thu gia tăng kéo theo số địa phương trồng lúa vụ mùa vụ đông xuân lại có xu hướng giảm Lớp phủ trồng, chủ yếu trồng hàng năm gia tăng nhanh vùng đất bị thoái hóa giai đoạn nghiên cứu tín hiệu tích cực trình thích ứng với hạn hán HMH tỉnh Bình Thuận Luận án xây dựng BĐ đánh giá thực trạng dự tính ảnh hưởng hạn hán HMH đến hoạt động trồng trọt Bình Thuận dựa phân hóa mức độ ảnh hưởng theo không gian – kết triển khai phương pháp SWOT – AHP cho xã Trong giai đoạn 1995 – 2010, Bình Thuận có 1/5 diện tích (36 xã thuộc huyện ven biển) phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực hạn hán HMH Nhưng có đến 1/4 diện tích toàn tỉnh (26 xã huyện phía Bắc tỉnh) bị đe dọa tình trạng thoái hóa đất Theo dự tính, đến 2050, điều kiện 22 BĐKH, số xã có hoạt động trồng trọt bị ảnh hưởng mạnh hạn hán HMH tăng nhẹ từ 36 xã lên đến 40 xã (từ 1/5 diện tích tăng lên đến 1/4 diện tích tỉnh) Luận án đề xuất giải pháp ứng phó đến 2050 theo cụm xã tích hợp GIS SPSS sở dấu hiệu đánh giá thực trạng qui hoạch giải pháp ứng phó Bình Thuận cụm xã tổ chức không gian đề xuất định hướng qui hoạch nông nghiệp: vùng nông sản đặc trưng vùng duyên hải phía Bắc; vùng đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn vùng đồi cát ven biển phía Đông huyện Bắc Bình; vùng trồng hàng năm nguyên liệu tập trung cho chăn nuôi (gia súc, gia cầm) vùng đồng sông Lũy, sông Cà Giây; vùng chuyên canh ăn gắn liền với du lịch sinh thái vùng Đông Nam huyện Hàm Tân KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN phổ biến giới không nhiều Việt Nam Từ dấu hiệu thị hạn hán HMH SXNN xác lập sở vận dụng lý luận mối quan hệ HMH SXNN, hướng tiếp cận địa lý tổng hợp tiếp cận sinh thái tài nguyên môi trường thông qua nhóm PPNC, đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến hoạt động trồng trọt không dừng lại ảnh hưởng tích cực, tiêu cực theo thời gian (trong khứ, tại, tương lai theo kịch BĐKH) mà theo không gian (phân hóa ảnh hưởng theo cụm xã) Trong đó, SWOT – AHP, phương pháp nghiên cứu mới, thực đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến trồng trọt đáng tin cậy có sở khoa học Hạn hán HMH tượng đặc thù Bình Thuận có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống xã hội Hiện nay, Bình Thuận phải đối mặt với 47,7% diện tích toàn tỉnh chịu ảnh hưởng hạn vào mùa khô, 19,6% diện tích đất bị thoái hóa, 21,5% diện tích bị HMH Đến năm 2050, lượng mưa mùa mùa đông giảm khoảng 8% khu vực phía Bắc Đông Bắc, hoang mạc cát dự tính chiếm đến 15,3% hoang mạc đất cằn chiếm đến 19,6% diện tích Bằng tích hợp SWOT – AHP GIS, 12 yếu tố TN – KTXH làm hạn chế trình hạn hán HMH Bình Thuận có tác động qua lại với 14 yếu tố TN – KTXH làm gia tăng hạn hán HMH tương lai phân hóa mức độ tác động theo không gian cụm xã, tạo nên tranh tổng thể thực trạng tiềm hạn hán HMH Bình Thuận.Trong bối cảnh BĐKH, đến 2050, mức độ ảnh hưởng mạnh nhân tố TN – KTXH đến HMH tập trung 35 xã ven biển, dự tính biến động diện tích; mức độ ảnh hưởng trung bình lại có xu hướng giảm nhẹ, dự tính từ 28 xã giai đoạn 1995 – 2010 xuống 23 xã, vai trò giải pháp tích cực ứng phó với hạn hán HMH Bình Thuận 23 Bằng PPNC định lượng (GIS – viễn thám nghiên cứu BĐSDĐ SXNN, ETo Calculator nghiên cứu thời kì trồng trọt thích hợp kết hợp với PPNC bán định lượng (điều tra xã hội học có hỗ trợ phần mềm SPSS, phân tích SWOT – AHP, phương pháp chuyên gia ) 10 dấu hiệu thị cho ảnh hưởng hạn hán HMH đến BĐSDĐ nông nghiệp, cấu mùa vụ trồng suất trồng tìm Bằng cách kết hợp dấu hiệu thị với 26 dấu hiệu thị hạn hán HMH qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên – KTXH, ma trận SWOT, phương pháp phân tích tổng hợp thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng hạn hán HMH đến hoạt động trồng trọt cho tỉnh Bình Thuận tương lai, xây dựng sở cho đánh giá thực trạng dự tính mức độ ảnh hưởng theo cụm xã Bình Thuận theo kịch BĐKH Bản đồ Đánh giá thực trạng dự tính ảnh hưởng hạn hán HMH đến hoạt động trồng trọt Bình Thuận xây dựng dựa phân hóa mức độ ảnh hưởng theo không gian (kết triển khai phương pháp SWOT – AHP cho xã) Kết cho thấy, 36 xã thuộc huyện ven biển, phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực hạn hán HMH; 26 xã thuộc huyện: Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam Phan Thiết bị đe dọa tình trạng thoái hóa đất Theo dự tính, đến 2050, điều kiện BĐKH, số xã có hoạt động trồng trọt bị ảnh hưởng mạnh hạn hán HMH tăng nhẹ từ 36 xã lên đến 40 xã Bản đồ đề xuất giải pháp ứng phó ưu tiên đến 2050 theo cụm xã thành lập phương pháp phân loại nhiều chiều SPSS sở dấu hiệu đánh giá thực trạng qui hoạch giải pháp ứng phó có Bình Thuận 11 cụm xã đề xuất tương ứng với 11 hệ thống giải pháp ưu tiên nguyên tắc: ưu tiên giáp pháp thích ứng cho cụm xã chịu ảnh hưởng mạnh (40 xã), ưu tiên giải pháp cải tạo cho cụm xã chịu ảnh hưởng trung bình (23 xã) ưu tiên giải pháp phòng hộ bảo vệ rừng nghiêm ngặt cho cụm xã chịu ảnh hưởng (43 xã) Trong đó, khuyến nghị định hướng qui hoạch nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đưa cho vùng duyên hải phía Bắc, vùng đồi cát phía Đông huyện Bắc Bình, vùng đồng sông Lũy, sông Cà Giây vùng phía Đông Nam huyện Hàm Tân II Kiến nghị Hiện nay, Bình Thuận hệ thống trạm quan trắc khí tượng thủy văn thưa thớt, chuỗi số liệu quan trắc ngắn, nên số đánh giá, nhận định luận án định tính bán định lượng Các đồ kiến nghị giải pháp ứng phó, đồ qui hoạch cần cập nhật với việc cập nhật kịch BĐKH nước ta nói chung Bình Thuận nói riêng 24 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2012), “Drought zoning for Binh Thuan province base on ETo calculator and GIS”, GIS IDEAS 2012, Ho Chi Minh city publish House, p.224 - 229 Phạm Quang Vinh, Phạm Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Hương (2012), "Dự tính thay đổi khí hậu Bình Thuận đến năm 2100", Tạp chí Khoa học, ĐHQG HNISSN 0866 - 8612, tr.155 - 162 Phạm Quang Vinh, Bùi Thị Thanh Hương (2012), "Dấu hiệu thị cho tác động HMH đến biến động sử dụng đất Bình Thuận", Tạp chí Khoa học đo đạc Bản đồ, tháng 12/2012 ISSN 0866 - 7705, tr.30 - 35 Bùi Thị Thanh Hương, Phạm Quang Vinh (2012), “Một số mô hình đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố khí tượng đến SXNN”,Kỉ yếu hội nghị khoa học địa lý Toàn quốc lần 6, tr.285 – 290 Pham Quang Vinh, Bui Thi Thanh Huong(2013),“Impacts of climate change and desertification on agricultural land use change in Ninh Thuan and Binh Thuan province, in Vietnam”, ISBN: 978-604-913-173-8, the 9th International Conference on Gi4DM Earth Observation for Disaster Management , Hanoi, Vietnam 9-11 December 2013 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2013), "Đánh giá ảnh hưởng điều kiện khí hậu nông nghiệp đến số trồng ngắn ngày tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận", Tạp chí Khoa học Trái Đất, Vol 35, No 3/2013 ISSN: 0866-7187, tr.364-373 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2013), “Đánh giá điều kiện khí hậu để xác định thời kì gieo trồng thích hợp cho khu vực Nam Trung Bộ”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ - tháng 10/2013, tr.156 - 164 Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Cư (2014), “Đánh giá điều kiện tự nhiên KTXH tỉnh Bình Thuận mối liên hệ với HMH phân tích SWOT – AHP”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ - tháng 11/2014 Bùi Thị Thanh Hương, Dương Quỳnh Phương (2014), “Đánh giá tri thức địa dân tộc Chăm ứng phó với hạn hán HMH vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phân tích SWOT”, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.104 - 113 10 Bùi Thị Thanh Hương (2014), “Tích hợp GIS, AHP MATLAB để xây dựng BĐ đánh giá thích nghi sinh thái cho nho tỉnh Bình Thuận”, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.288 - 296 11 Bùi Thị Thanh Hương (2015), “Đề xuất qui hoạch vùng trồng nho đến năm 2030 tỉnh Bình Thuận sở tích hợp GIS AHP”, Tạp chí Khoa học đo đạc đồ ISSN 0866 – 7705, số 23, tháng 3/2015, tr.35 – 39 [...]... đến HMH tập trung ở 35 xã ven biển, được dự tính ít biến động về diện tích; mức độ ảnh hưởng trung bình lại có xu hướng giảm nhẹ, dự tính từ 28 xã giai đoạn 1995 – 2010 xuống còn 23 xã, do vai trò của các giải pháp tích cực ứng phó với hạn hán và HMH hiện nay ở Bình Thuận Chương 3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT Ở TỈNH BÌNH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT... chịu ảnh hưởng của hạn hán và HMH Cụm 11(C11) gồm 13 xã miền núi phía Tây của tỉnh 3.6.3 Đề xuất định hướng qui hoạch nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến 2050 Bằng những phân tích có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn, kết hợp với nghiên cứu BĐ qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến 2020, những định hướng qui hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận đến năm 2050 phù hợp với bối cảnh BĐKH... sản xuất muối 18 3.5.5 Xây dựng bản đồ đánh giá ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt trong bối cảnh BĐKH Kết quả thống kê từ 2 bản đồ Đánh giá thực trạng và dự tính ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt ở tỉnh Bình Thuận được thể hiện trong bảng 3.25 và hình 3.18: Bảng 3.25: Diện tích và tỷ lệ so với diện tích tự nhiên của các cấp độ ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt ở tỉnh Bình. .. 100% ở một số trọng điểm hạn hán, HMH ở Bình Thuận 3.5 Đánh giá ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt theo kịch bản BĐKH 3.5.1 Trên toàn tỉnh 3.5.1.1 Xây dựng bộ dấu hiệu ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt bằng phân tích SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) Bảng 3.11: Bộ dấu hiệu ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt ở tỉnh Bình Thuận Điểm mạnh (S) (ảnh hưởng. .. nông nghiệp ở mức hạn nặng và hạn nghiêm trọng được dự tính sẽ tăng lên tới 59,9% diện tích Hoang mạc sẽ mở rộng, chiếm 37,4%, trong đó, hoang mạc cát sẽ chiếm đến 15,3% và hoang mạc đất cằn cũng chiếm đến 19,6% diện tích Luận án đã đánh giá được thực trạng và dự tính mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên – KTXH đến HMH trong bối cảnh BĐKH bằng tích SWOT – AHP và GIS Bộ dấu hiệu chỉ thị ảnh hưởng của. .. đánh giá ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến hoạt động trồng trọt không chỉ dừng lại ở những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực theo thời gian (trong quá khứ, hiện tại, tương lai theo kịch bản BĐKH) mà còn theo không gian (phân hóa ảnh hưởng theo cụm xã) Trong đó, SWOT – AHP, một phương pháp nghiên cứu mới, được thực hiện trong đánh giá ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt là đáng tin cậy và có cơ sở khoa... diện tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên – KTXH đến HMH ở tỉnh Bình Thuận phân theo các địa phương đến năm 2050 Qua bản đồ Đánh giá dự tính cho thấy, mức độ ảnh hưởng mạnh của các nhân tố tự nhiên – KTXH sẽ gia tăng (tăng từ 155412,1 ha lên đến 163805,5 ha vào năm 2050) Nhìn chung, mức độ biểu hiện này không thay đổi sau 30 năm nữa trong bối cảnh BĐKH ở các huyện phía Nam của tỉnh, song lại... ở tỉnh Bình Thuận Luận án đã xây dựng được BĐ đánh giá thực trạng và dự tính ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến hoạt động trồng trọt ở Bình Thuận dựa trên sự phân hóa mức độ ảnh hưởng theo không gian – kết quả của triển khai phương pháp SWOT – AHP cho từng xã Trong giai đoạn 1995 – 2010, Bình Thuận có 1/5 diện tích (36 xã thuộc 7 huyện ven biển) phải đối mặt với những ảnh hưởng tiêu cực của hạn hán và... (32.527 ha) Mức độ ảnh hưởng trung bình phân bố ở khu vực nội địa, ở 28 xã với diện tích khoảng 238664,5 ha, tập trung ở nhiều ở Bắc Bình (66548 ha), Hàm Thuận Nam (64297 ha), Hàm Thuận Bắc (61054 ha) Thống kê diện tích trong hình 2.22 dưới đây: Thống kê từ bản đồ Đánh giá thực trạng (hình 2.20) Hình 2.22: Diện tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên – KTXH đến HMH ở tỉnh Bình Thuận theo các địa... 3.20, hình 3.21) Hình 3.18: Thay đổi số xã theo các cấp độ ảnh hưởng của hạn hán và HMH đến trồng trọt giai đoạn 1995 – 2010 và 2050 Hình 3.19: Thay đổi số xã chịu ảnh hưởng của các loại hình hoang mạc chủ yếu giai đoạn 1995 – 2010 và năm 2050 19 3.6 Đề xuất giải pháp cho ngành trồng trọt ứng phó với hạn hán và HMH trong bối cảnh BĐKH ở Bình Thuận 3.6.1 Đánh giá thực trạng triển khai các giải pháp ứng ... Vinh, Phạm Th Thanh Hương, Bùi Th Thanh Hương (2012), "Dự tính thay đổi khí hậu Bình Thuận đến năm 2100", Tạp chí Khoa học, ĐHQG HNISSN 0866 - 8612, tr.155 - 162 Phạm Quang Vinh, Bùi Th Thanh Hương... Hồng Th i Chính; Hàm Thuận Bắc: Thiện Nghi ,Hồng Liêm, Hồng Sơn, Hàm Đức, Hàm Phan Thiết: Mũi Né, Hàm Tiến, Tiến Lợi, Tiến Th nh; Hàm Thuận Nam : Hàm Minh, Thuận Nam, Thuận Quí, Tân Th nh, Tân Thuận;... Hàm Thuận Bắc Đức Linh Cơ cấu mùa vụ mè bao gồm hai vụ chính: vụ hè thu (th ng đến th ng 7) vụ hè thu muộn (th ng đến th ng 7), huyện phía Bắc Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc trồng mè vào vụ hè thu (th ng

Ngày đăng: 16/02/2016, 05:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan