Trả lời câu hỏi ôn tập môn triết học

24 660 0
Trả lời câu hỏi ôn tập môn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC (HUS2014) Câu 1: KN hình thức TGQ Khái quát lịch sử phát triển TGQ vật I/KN Thế giới quan Là toàn quan điểm, quan niệm người giới thân người, sống vị trí người giới Nguồn gốc giới quan: TGQ đời từ cuộc sống; nó là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức; song, suy cho đến cùng nó là kết quả của cả những yếu tố khách quan và chủ quan, của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Nội dung TGQ : Phản ánh TG góc độ - Các đối tượng bên ngoài chủ thể : TGQ là TGQ của người, là kết quả nhận thức của người, người nhận thức những cái bên ngoài bản thân mình hình thành những nội dung riêng - Bản thân chủ thể : người hiểu mình, nhận thức mình, có những qđiểm , quan niệm của riêng mình - Mqh giữa chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể : người có sự hiểu biết những cái bên ngoài mình, những cái bên mình và hiểu mqhgiữa cái bên người thế giới bên ngoài người Cấu trúc TGQ hết sức phức tạp hai yếu tố bản là Tri thức và Niềm tin Một TGQ coi là quán, hoàn chỉnh tri thức và niềm tin thống với và người hành động theo niềm tin đó STT Tri Thức Niềm tin Hành động + dao động, TGQ không quán + dao động, TGQ không quán + + TGQ quán, hoàn chỉnh Con người có Tri thức thiếu niềm tin dẫn đến hành động dao động ví dụ: nhiều người nói nhiều CNXH, CNCS hay vì người này có tri thức CNXH, CNCS Nhưng những người này chưa gì có niềm tin CNXH, CNCS nên dẫn tới hành động ngược lại với CNXH, CNCS Con người có niềm tin thiếu tri thức dẫn đến hành động dao động ví dụ: tất cả giáo dân của tôn giáo tin vào tôn giáo của họ họ thiếu tri thức tôn giáo của mình nên dẫn tới hành động dao động lúc thế này lúc thế khác Con người có tri thức có niềm tin thì dẫn đến TGQ quán, hoàn chỉnh Nhưng để có tri thức và niềm tin thì trải qua một quá trình học tập, tìm hiểu, nguyên cứu sau đó người kiểm nghiệm tri thức đó, trải nghiệm tri thức đó thì người có niềm tin tri thức đó Hình thức TGQ: Có thể biểu dạng các qđiểm, quan niệm rời rạc, dạng hệ thống lý luận chặt chẽ Chức TGQ: TGQ có nhiều chức nhận xét, đánh giá, nhận thức, nhận định… chức quan trọng là chức định hướng cho toàn bộ hoạt động sống của người II/Các hình thức Những hình thức TGQ: hình thức bản: TGQ huyền thoại, TGQ tôn giáo, TGQ triết học - TGQ Huyền thoại là TGQ đặc trưng cho tư nguyên thuỷ có nội dung pha trộn một cách không tự giác giữa thực và ảo Hình thành và phát triển giai đoạn đầu của XH loài người Đặc trưng bản TGQ huyền thoại: Về hình thức thể hiện: TGQ huyền thoại thể chủ yếu qua các câu chuyện thần thoại Về tính chất: Nội dung của truyền thần thoại có sự pha trộn giữa thần và người, giữa thật và ảo, trật tự không gian và thời gian bị đảo lộn không tự giác Bời vì Công Xã Nguyên Thủy chưa có chữ viết, câu chuyện thông qua truyền miệng nên truyền miệng thì không xác, bản thân người dẫn chuyện đưa tình cảm của mình vào đó và càng ngày độ xác càng Nội dung câu chuyện càng ngày càng nhiều Trong tất cả những câu chuyện thần thoại thì thần thoại Hy Lạp thể rõ nét đặc điểm của TGQ Yếu tố thần và người có sự hòa trộn, đan xen.Thần lại người, người lại thần - Về trình độ nhận thức: TGQ huyền thoại thể trình độ nhận thức thấp, chủ yếu cấp độ nhận thức cảm tính nên những gì trừu trượng thường người hình dung những sự vật hữu hình, cụ thể TGQ tôn giáo: là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới, đối với người, thể qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên Yếu tố niềm tin là yếu tố giữ vai trò tuyệt đối sức mạnh của thế lực siêu nhiên Niềm tin cao lý trí Niềm tin vào một thế giới khác hoàn thiện, tốt đẹp sau người đến đó chết là tư tưởng chủ đạo - Về hình thức thể hiện: TGQ tôn giáo thể qua giáo lý của các tôn giáo - Về tính chất: Niềm tin cao lý trí, nặng tính hư ảo, tuyệt đối hóa ytố thần thánh, vtrò người bị hạ thấp - Về trình độ nhận thức: TGQ tôn giáo đời trình độ nhận thức và khả hoạt động thực tiễn của người thấp nên người bất lực, sợ hãi trước những lực lượng tự nhiên cũng những lực lượng xã hội dẫn đến việc họ thần thánh hoá chúng, quy chúng sức mạnh siêu tự nhiên và tôn thờ chúng Trong tất cả các tôn giáo có tôn giáo phật giáo là nói đến sức mạnh của người Con người có thể giải thoát cho mình cách tích nghiệp thiện, tạo nghiệp thiện Do vậy nó tồn tại với tư cách là một TGQ KH TGQ triết học TGQ thể thiện hệ thống lý luận thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Nó không nêu quan điểm, quan niệm người TG thân người mà chứng minh quan điểm, quan niệm lý luận TGQ triết học là TGQ có hạt nhân lý luận là các học thuyết triết học TGQ triết học, các học thuyết triết học là bộ phận quan trọng vì nó chi phối tất cả những quan điểm, quan niệm khác của TGQ người - Về hình thức thể hiện: TGQ triết học thể chủ yếu qua các học thuyết triết học TGQ triết học quan điểm, quan niệm của người thế giới mà nó chứng minh các quan điểm, quan niệm lý luận - Về tính chất: đề cao vai trò trí tuệ Cụ thể tính chất của TGQ triết học bị tính chất của các học thuyết triết học qui định và tất cả các học thuyết triết học điều thể cấp độ nhận thức cao - Về trình độ nhận thức: TGQ triết học đời nhận thức của người đạt đến trình độ cao của sự khái quát hoá, trừu tượng hoá và các lực lượng xã hội ý thức sự cần thiết phải có định hướng tư tưởng để đạo cuộc sống III/Khái quát lịch sử phát triển TGQ DV KN TGQ DV TGQ thừa nhận chất TG vật chất, thừa nhận vai trò định vật chất biểu đời sống tinh thần thừa nhận vị trí, vai trò người đời sống thực LSPT Sự PT của TGQ DV gắn liền với sự PT của CNDV hình thức bản của CNDV: CNDV chất phác; CNDV siêu hình; CNDV biện chứng tương ứng với hình thức bản của TGQ: TGQDV chất phác; TGQDV siêu hình; TGQDV biện chứng 2.1 TGQDV chất phác làTGQ thể trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác của những nhà DV Thể rõ nét thời cổ đại (thời kỳ người thoát khỏi trạng thái mông muội mặt của đời sống XH trinh độ thấp - Quan niệm giới: Đã thừa nhận vật chất là bản chất của TG Tuy nhiên các nhà DV lại quan niệm vật chất là một hay một số chất sản sinh vũ trụ Tức là đồng VC với vật thể-một số dạng cụ thể của VC 3 VD: Ở Phương Đông phái ngũ hành cho những chất là: K, M, T, H, T Phái Nyaya-Vaisesika: lại cho những chất là Anu là những hạt không đồng nhất, bất biến, khác hình dáng, khối lượng Phái Lokayata: đất, nước, lửa, KK… Ở Phương Tây phái Milê cho chất là nước (Talet), hay không khí (Anaximan); Lửa (Heraclit); nguyên tử (Lơxip, Democrit)… - Quan niệm người: Coi người là thân của những chất mà coi là vật chất như: người là thân của ngũ hành, là SP của khí, là sự tương tác âm-dương, là sự kết hợp của các nguyên tử… -Tiến bộ: + Có những bước tiến đáng kể so với các TGQ khác cùng tồn tại XH đương thời + Đã có những đóng góp to lớn vào quá trình phát triển nhận thức Đánh dấu bước chuyển hoá từ giải thích TG dựa thần linh sang dựa vào tự nhiên, định hướng cho người nhận thức TGphải xuất phát từ bản thân TG + Đã đặt nhiều vấn đề để TGQDV các giai đoạn sau tiếp tục phát triển, hoàn thiện - Hạn chế: + Nhận thức của các nhà DV nặng tính trực quant, đoán chưa có những cứ KH vững + Đồng VC với vật thể- một số dạng cụ thể của VC quan niệm VC là một/một số chất sản sinh vạn vật + Do đồng VC với vật thể nên: k hiểu bản chất của các tượng tinh thần cũng mqh giứa tinh thần-vc; K có sở XĐ những biểu của VC đời sống XH, từ đó k có sở đứng quan điểm DV giải quyết những vđề XH Dẫn đến qđiểm DV k triệt để thể chỗ gquyết các vđề tnhiên họ đứng qđiểm DV, những vđề XH họ trượt sang qđiểm DT + Chỉ dừng lại việc giải thích TG, chưa có vtrò cải tạo TG 2.2 TGQDV siêu hình là TGQDV hình thành và phát triển pp tư siêu hình Biểu rõ nét vào Tk XVII-XVIII các nước Tây Âu Là thời kỳ phương thức SXTBCN xác lập nhiều nước nó đòi hỏi KHTN phải có những bước phát triển Tuy nhiên ngoài học bản đạt đến mức độ hoàn bị chưa phản ành trạng thái tự vận động của các svht lại các KH HH, SH, … giai đoạn nghiên cứu tuý, sơ khai chưa biết đến(LS phát triển TĐ) - Quan niệm TG: Phủ nhận vai trò của Đấng Sáng tạo Thừa nhận bản chất của TG là vc, coi TG là vô số những sv cụ thể tồn tại cạnh một KG trống rỗng, vĩ đại Đề cao phương pháp phân tích-phương pháp tách cái toàn thể thành những bộ phận để nhận thức Qua đó tìm hiểu những lĩnh vực cụ thể của thực, của TG - Quan niệm người: Đề cao người và giá trị người (VD: Becon coi ý thức của người là “linh hồn biết cảm giác”) - Tiến bộ: + Nhận thức và kế thừa những tiến bộ của TGQDV chất phác + Góp phần chống TGQ DT + Giúp người đạt một số hiệu quả nhận thức từng lĩnh vực hẹp - Hạn chế: + Quá đề cao phương pháp phân tích, tách các svht thành những phần nhỏ riêng lẻ để nghiên cứu mà k đặt chúng các mối liên hệ đa dạng, phức tạp, trái thái động không ngừng + Quan niệm người một cỗ máy, k hiểu người, k hiểu vị trí, vai trò của người TG mà người sống, khả nhận thức, cải tạo TG của người + Mang nặng tư máy móc, không hiểu TG là một quá trình với tính cách là LS phát triển của vc các mối liên hệ đa dạng, phức tạp trạng thái vận động không ngừng 2.3 TGQDV biện chứng là TGQDV hình thành và phát triển phương pháp tư biện chứng Được C.Mac và Ph.Angghen XD vào giữa TK XIX Được phát triển Lenin và những người kế tục - Quan niệm TG: Cho vc là cái có trước yt vc qđ yt Mọi vc là tồn tại độc lập, khách quan đối với người k phụ thuộc vào ý chí, suy nghĩ của người Đặt các svht mqhphổ biến tác động qua lại lẫn nhau, k có cái nào đứng im hay tồn tại riêng lẻ Tất cả trạng thái vận động, phát triển và có quan hệ biện chứng với Thể rõ nguyên lý mqh phổ biến và nglý sự vận động phát triển không ngừng Do kế thừa tinh hoa các qđiểm DV TG trước đó, các kết quả tổng kết các sự kiện LS diễn các nước Tây Âu nơi PTSXTBCN hình thành và bộc lộ những mặt mạnh và mặt yếu của nó Đặc biệt là kế thừa và vận dụng các thành tựu KH mà TGQDV biện chứng giải thích các svht, các mối liên hệ giữa các svht đó sở lý luận tư logic Từ đó hình thành nên hệ thống nhận thức vật TG sự vđộng biến đổi k ngừng của nó 4 - Quan niệm người: Có nghiên cứu cụ thể người vị trí của người TG và cho người có khả nhận thức, cải tạo TG Đặt người mối liên hệ phổ biến với các svht - Tiến bộ: + Đem lại cho người sự nhận thức trung thực mang tính tổng thể toàn diện TG + Mang lại cho người một định hướng, một phương pháp tư KH để người tiếp tục nhận thức và cải tạo TG Câu 2: NDCB chất CNDVBC Tại nói CNDVBC hạt nhân lý luận TGQKH? Nội dung CNDVBC Nội dung của CNDVBC thể qua tất cả các quan điểm, quan niệm của nó song có thể khái quát thành hai quan điểm lớn: quan điểm vật thế giới và quan điểm vật XH a) Quan điểm vật giới Các nhà vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất vật chất không phải là một hay một số chất cụ thể mà vật chất là thực tại khách quan, tức là tất cả những gì tồn tại ngoài ý thức, không phụ thụoc vào ý thức, quyết định sinh ý thức và ý thức phản ánh Bản chất vật chất và tính thống vật chất của thế giới thể hiện: - Chỉ có một thế giới và thống là thế giới vật chất Thế giới vật chất tồn tại khách quan, tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh và không - Tất cả các bộ phận của thế giới vật chất có mối liên hệ với nhau, chúng là những dạng tồn tại cụ thể của vật chất, có nguồn gốc từ vật chất, vật chất sinh Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất biến đổi, chuyển hoá lẫn nhau, là nguyên nhân, kết quả của - Mọi sự tồn tại, biến đổi, chuyển hoá của các dạng vật chất bị chi phối các quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất - Ý thức, tư người là sản phẩm của một dạng vc có tổ chức cao; thế giới thống và Những nội dung là sự khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên (VD…) b) Quan điểm XH XH là tổng hợp những người thực cùng tất cả các hoạt động, các quan hệ của họ Nội dung quan điểm vật XH thể chỗ: - XH phận đặc thù tự nhiên Sự phát triển lâu dài của tự nhiên dẫn đến đời người và XH loài người XH là sản phẩm phát triển cao và là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên XH có những quy luật vận động, phát triển riêng và sự vận động, phát triển của XH phải thông qua hoạt động có ý thức của người với những mục đích định - Sản xuất vật chất sở đời sống XH, PTSX định trình sinh hoạt trị, tinh thần nói chung; tồn XH định ý thức XH Sản xuất vật chất là sở của đời sống XH, là điểm khác bản giữa người với động vật Lịch sử phát triển của XH gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất vật chất Sản xuất vật chất từng giai đoạn lịch sử lại tiến hành theo những PTSX định PTSX quyết định tất cả các mặt của đời sống XH, quyết định quá trình sinh hoạt trị và tinh thần nói chung; “không phải ý thức của người quyết định sự tồn tại của họ; trái lạ tồn tại XH của họ quyết định ý thức của họ” - Sự phát triển XH trình lịch sử – tự nhiên Một XH trọn vẹn từng giai đoạn lịch sử cụ thể là một HTKTXH; HTKTXHgồm những mặt bản là LLSX, QHSX (mà những QHSX này tạo nên kết cấu kinh tế hay CSHT của XH) và KTTT Trong quá trình sản xuất, LLSX thường xuyên phát triển Khi LLSX phát triển đến một mức độ định thì QHSX phải thay đổi cho phù hợp với trình độ của LLSX Lúc này, kết cấu kinh tế – tức CSHT của XH thay đổi Sự thay đổi của CSHT dẫn đến sự thay đổi của KTTT Đến đây, tất cả các mặt bản cấu thành một HTKTXH thay đổi HTKTXHnày chuyển sang một HTKTXH khác cao - Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử Sự vận động, phát triển của XH diễn theo các quy luật khách quan, phải thông qua hoạt động có ý thức của người Trong hoạt động của người tách rời mqhgiữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ, đó quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định, là chủ thể sáng tạo chân lịch sử Vì: quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp sản xuất của cải vật chất; là động lực bản của cuộc cách mạng XH lịch sử; là người sáng tạo các giá trị văn hoá tinh thần Như vậy, quan điểm vật XH là một hệ thống quan điểm thống chặt chẽ với nhau, sự đời, tồn tại, vận động phát triển của XH và các lực lượng thực những nhiệm vụ lịch sử đặt Bản chất CNDVBC Bản chất của CNDVBC thể việc giải quyết đắn vấn đề bản của triết học quan điểm thực tiễn, sự thống hữu giữa TGQDV với PBC, quan niệm vật triệt để và tính thực tiễn – cách mạng của nó a) Giải đắn vấn đề triết học quan điểm thực tiễn Vấn đề bản của triết học là mqhgiữa tư và tồn tại Ở đây, mqhnày hiểu là mqhgiữa ý thức và vật chất Về vấn đề này, chủ nghĩa tâm cho rằng…CNDV khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, chủ nghĩa vật trước Mác góp phần không nhỏ vào việc chống lại chủ nghĩa tâm, đặt móng cho sự phát triển của chủ nghĩa vật sau này Song, hạn chế lớn của chủ nghĩa vật trước Mác là vật không triệt để (duy vật tự nhiên tâm XH) và không thấy sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế song nguyên nhân chủ yếu và cũng là “khiếm khuyết chủ yếu” là các nhà vật trước Mác thiếu quan điểm thực tiễn - Thực tiễn, với tư cách là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - XH của người nhằm cải tạo thực mà những dạng bản của nó là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - XH và hoạt động thực nghiệm khoa học, các nhà vật biện chứng coi là hoạt động bản chất của người, là hoạt động đặc trưng cho người Hoạt động này là mắt khâu trung gian mqhgiữa ý thức của người với thế giới vật chất - Thông qua thực tiễn, ý thức người vật chất hoá, tư tưởng trở thành thực Thông qua thực tiễn, ý thức người không phản ánh thế giới mà “sáng tạo thế giới” C.Mác cho thực tiễn là nơi người chứng minh sức mạnh, chứng minh tính thực và tính trần tục của tư - Vai trò quyết định của hoạt động sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của XH, khẳng định vai trò quyết định của các yếu tố vật chất, các nhà vật biện chứng “không loại trừ việc các lĩnh vực tư tưởng, đến lượt chúng, lại có thể tác động ngược trở lại, là tác động cấp hai lên những điều kiện vật chất ”; không loại trừ việc các lĩnh vực tư tưởng “ cũng trở thành lực lượng vật chất, một nó thâm nhập vào quần chúng” b) Sự thống hữu TGQDV với PBC Việc tách rời giữa TGQDV với PBC không làm các nhà tâm mà cả các nhà vật trước Mác không hiểu mối liên hệ phổ biến, sự thống và nối tiếp của các sự vật, tượng thế giới vật chất Với việc kế thừa những tư tưởng hợp lý của các học thuyết trước đó, với việc tổng kết thành tựu các khoa học của XH đương thời, C.Mác và Ph.Ăngghen giải thoát TGQDV khỏi hạn chế siêu hình và cứu PBC khỏi tính chất tâm thần bí để hình thành nên người vật biện chứng với sự thống hữu giữa TGQDV với PBC Sự thống này đem lại cho người một quan niệm hoàn toàn thế giới – quan niệm thế giới là một quá trình với tính cách là vật chất không ngừng vận động, chuyển hoá và phát triển c) Quan niệm vật triệt để Bất kỳ một học thuyết triết học nào cũng phải thể quan niệm của mình tự nhiên và XH - Khi giải quyết những vấn đề tự nhiên, chủ nghĩa vật trước Mác đứng quan điểm vật vì các nhà vật khẳng định sự tự tồn tại của thế giới vật chất và thừa nhận tính thứ của vật chất Song, vì không hiểu vật chất, không hiểu nguồn gốc, bản chất của ý thức, thiếu quan điểm thực tiễn, thiếu phương pháp tư biện chứng và một số hạn chế khác nhận thức, lịch sử nên giải quyết những vấn đề XH, các nhà vật trước Mác lấy các yếu tố tinh thần tình cảm, ý chí, nguyện vọng, v.v làm tảng Vì vậy, chủ nghĩa vật trước mác là chủ nghĩa vật không triệt để - Khẳng định nguồn gốc vật chất của XH; khẳng định sản xuất vật chất là sở của đời sống XH, PTSX quyết định quá trình sinh hoạt XH, trị và tinh thần nói chung; tồn tại XH quyết định ý thức XH và coi sự phát triển của XH loài người là một quá trình lịch sử – tự nhiên, CNDVBC khắc phục tính không triệt để của chủ nghĩa vật cũ - Sự đời của chủ nghĩa vật lịch sử là cuộc cách mạng đối với quan niệm XH, nó đem lại cho người một công cụ vĩ đại việc nhận thức và cải tạo thế giới d) Tính thực tiễn – cách mạng - CNDVBC vũ khí lý luận giai cấp vô sản Giải cấp vô sản coi là LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại; nó có lợi ích, có mục đích phù hợp với lợi ích bản, mục đích bản của nhân dân lao động và sự phát triển của XH CNDVBC đời giai cấp vô sản tiếp nhận tiếp nhận một công cụ định hướng cho hành động, vũ khí lý luận cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng toàn thể nhân loại Công cụ định hướng này, vũ khí lý luận này tạo nên bước chuyển biến chất của phong trào công nhân từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác - CNDVBC không giải thích giới mà đóng vai trò cải tạo giới Bất kỳ học thuyết triết học nào cũng phải giải thích thế giới song để thực vai trò cải tạo thế giới học thuyết phải phản ánh thế giới, phải định hướng hoạt động cho người phù hợp với quy luật, phải quần chúng nhân dân tin và hành động theo Nội dung và bản chất của CNDVBC đáp ứng những yêu cầu này Sức mạnh cải tạo thế giới của CNDVBC thể mqhmật thiết với hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản lĩnh vực - CNDVBC khẳng định tất thắng Theo CNDVBC, quan niệm tính hợp lý của cái tồn bao hàm cả quan niệm sự phủ định, sự diệt vong tất yếu của cái tồn đó Tính cách mạng sâu sắc của CNDVBC thể qua việc nó phản ánh đắn các quy luật chi phối sự vận động và phát triển; qua đó, quá trình xoá bỏ cái cũ, cái lỗi thời để xác lập cái mới, cái tiến bộ là tất yếu Chỉ có giới thống giới vật chất; giới vật chất, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức song ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người KL: - Nội dung, bản chất của CNDVBC là thành tựu hoạt động thực tiễn, thành tựu tư khoa học của nhân loại quá trình phản ánh thế giới - CNDVBC là sở lý luận của thế giới quan khoa học - CNDVBC là hệ thống mở nên không coi nó một cái gì đó xong xuôi hẳn, bất khả xâm phạm mà coi nó cần bổ sung, phát triển tảng phát triển của hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức - CNDVBC không phải là giáo điều mà là kim nam cho hành động, nó đặt những yêu cầu có tính nguyên tắc phương pháp luận mà từ những nguyên tắc người phải vận dụng sáng tạo cho phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể Câu 3: Nguyên tắc PPL CNDVBC nghiệp cách mạng VN Nếu có thế giới và thống là thế giới vật chất; thế giới vật chất, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của người thì cs, người phải tôn trọng nguyên tắc khách quan và phát huy tính động chủ quan của mình 1- Tôn trọng nguyên tắc khách quan Tôn trọng nguyên tắc khách quan là tôn trọng vai trò quyết định của vật chất Nguyên tắc này đòi hỏi nhận thức và hành động người phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy khách quan làm sở, phương tiện cho hành động của mình Một số biểu của việc tôn trọng nguyên tắc khách quan là: - Mục đích, đường lối, chủ trương người đặt không xuất phát từ ý muốn chủ quan mà phải xuất phát từ thực, phản ánh nhu cầu chín muồi tính tất yếu đời sống vật chất giai đoạn cụ thể Chỉ có những mục đích, đường lối, chủ trương xuất phát từ thực, phản ánh nhu cầu và tính tất yếu của thực và có khả trở thành thực Ở Việt Nam, khoảng 10 năm sau thống đất nước, bên cạnh những thành tựu đạt được, nôn nóng, tách rời thực, vi phạm nhiều quy luật khách quan đó quan trọng là quy luật sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX, nên phạm những sai lầm việc xác định mục tiêu, xác định các bước xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế Tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta rút kết luận mang tính định hướng là: “Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan” Hiện nay, thực trạng trình độ LLSX nước ta thấp; sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa XH chưa đầy đủ, chưa vững chắc; đời sống của nhân dân chưa cao có nhiều tiềm cả tài nguyên thiên nhiên, người cũng các quan hệ và ngoài nước mà chưa khai thác một cách tốt thì việc Đảng và Nhà nước chủ trương thực công nghiệp hoá, đại hoá; chủ trương thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XH chủ nghĩa là nhằm phát huy tối ưu tài lực, trí lực, nhân lực tiềm tàng ấy, nhằm tạo sự chuyển hoá chất toàn bộ đời sống XH để đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt - Khi có mục đích, đường lối, chủ trương phải tổ chức lực lượng vật chất để thực Mục đích, đường lối, chủ trương thuộc lĩnh vực tư tưởng Tự bản thân tư tưởng trở thành thực mà phải thông qua hoạt động của người Mặt khác, lịch sử đặt cho người những nhiệm vụ phải giải quyết thì nó cũng sản sinh những điều kiện vật chất để giải quyết nhiệm vụ đó nên vấn đề trọng yếu trước tiên, quyết định người thành công hay thất bại là người có tìm ra, có huy động được, có tổ chức những yếu tố vật chất thành lực lượng vật chất để thực mục đích, đường lối, chủ trương của mình hay không Thời kỳ chiến tranh, thành công việc huy động, tổ chức sức mạnh của người, vùng và sức mạnh của cả nước; sức mạnh và ngoài nước; sức mạnh của quá khứ, tại, tương lai tạo nên một lực lượng vật chất khổng lồ của chiến tranh nhân dân, đánh bại những thế lực nhiều lần tiềm lực kinh tế và tiềm lực quân sự để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ 7 Ngày nay, với quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, xác định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và XH phát huy tiềm và nguồn lực của các thành phần kinh tế và của toàn XH” cũng là tạo lực lượng vật chất để thực nhiệm vụ cách mạng giai đoạn 2- Phát huy tính động chủ quan Phát huy tính động chủ quan là phát huy tính tích cực, động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố người việc vật chất hoá những tính chất Phát huy tính động chủ quan thể phong phú, đa dạng, đó một số biểu bản của nó là: - Phải tôn trọng tri thức khoa học Tri thức khoa học là tri thức chân thực thế giới, khái quá từ thực tiễn và thực tiễn kiểm nghiệm Tri thức khoa học giữ vị trí đặc biệt quan trọng cuộc sống của người vì nó là một những động lực phát triển của XH Mọi bước tiến lịch sử nhân loại gắn liền với những thành tựu của tri thức khoa học Tri thức khoa học thể các khoa học khác phản ánh những lĩnh vực khác của thế giới song bản thân các lĩnh vực khác này không tồn tại cô lập, tách rời nên tri thức khoa học phản ánh chúng cũng không cô lập, tách rời Việc phân chia thành khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học XH, khoa học nhân văn hay khoa học bản, khoa học ứng dụng, v.v có tính tương đối Vì vậy, tôn trọng tri thức khoa học không là chống sự tuyệt đối hoá vai trò của kinh nghiệm, xem thường khoa học mà là không tuyệt đối hoá một loại khoa học nào hệ thống các khoa học Đây là tiền đề giúp người không hoạt động có hiệu quả ngành nghề của mình mà giúp người thực hoạt động theo những giá trị nhân văn của XH Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của khoa học bối cảnh phức tạp của thế giới nay, đối với cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta khẳng định “giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”; đó, “Nền giáo dục Việt Nam là giáo dục XH chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng” nhằm “đào tạo những người toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa XH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Đối với khoa học, Đảng và Nhà nước chủ trương “Thực chế kết hợp chặt chẽ giữa khoa học XH và nhân văn với khoa học tự nhiên, khoa học cônng nghệ, Phát huy tính sáng tạo, tinh thần làm chủ hoạt động khoa học và công nghệ Đổi sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, kể cả người Việt Nam ngoài nước Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế khoa học và công nghệ, thu hút chuyên gia giỏi của thế giới đóng góp vào sự phát triển đất nước nhiều hình thức thích hợp” - Phải làm chủ tri thức khoa học truyền bá tri thức khoa học vào quần chúng để trở thành tri thức, niềm tin định hướng cho quần chúng hành động Từ tôn trọng tri thức khoa học đến làm chủ tri thức khoa học là một quá trình Việc vươn lên làm chủ tri thức khoa học không liên quan dến quan niệm của người khoa học mà liên quan đến lực, nghị lực, quyết tâm của người và những điều kiện vật chất để thực nó Mặt khác, sức mạnh và hiệu quả của tri thức khoa học phụ thuộc vào mức độ thâm nhập của nó vào quần chúng nên sự thâm nhập này trở thành một những điều kiện trực tiếp để phát huy vai trò nhân tố người hoạt động vật chất hoá tri thức Vươn lên làm chủ tri thức khoa học, truyền bá tri thức khoa học là hoạt động vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính XH và liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống Ở nước ta nay, việc “khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà khỏi nghèo nàn và lạc hậu”; việc đầu tư có trọng điểm hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học; việc chủ trương XH hoá giáo dục để “cả nước trở thành một XH học tập”, chủ trương sử dụng tối ưu những phương tiện thông tin đại chúng cũng đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền; việc động viên các nhà khoa học bám sát sở sản xuất, hướng dẫn nhân dân nắm bắt và làm chủ những tri thức khoa học và công nghệ, v.v mà Đảng, Nhà nước và toàn dân tiến hành là những hoạt động sống động việc phát huy tính động chủ quan phù hợp với yêu cầu và điều kiện của XH tại KL: Tôn trọng nguyên tắc khách quan, phát huy tính động chủ quan vừa là những ý nghĩa phương pháp luận bản, vừa là những yêu cầu có tính nguyên tắc hoạt động thực tiễn Những yêu cầu này khác thống và quan hệ hữu với nên hoạt động của người đạt hiệu quả tối ưu thực chúng đồng bộ và chống lại những quan điểm, những biểu đối lập với chúng 8 Câu 4: Nội dung PBCDV KN Phép BCDV là sự thống hữu giữa lý luận và phương pháp Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó không phản ánh đắn thế giới khách quan mà những cách thức để định hướng cho người nhận thức thế giới và cải tạo thế giới Phép BCDV bao gồm nguyên lý bản, những phạm trù và các quy luật, vừa là lý luận vật biện chứng, vừa là lý luận nhận thức khoa học, vừa là logic của chủ nghĩa Mác - Hai nguyên lý bản của phép BCDV : Nguyên lý mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, tượng khách quan tồn tại mối liên hệ, ràng buộc lẫn tác động, ảnh hưởng lẫn giữa các sự vật, tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một tượng thế giới Nguyên lý này biểu thông qua 06 cặp phạm trù bản Cái chung và cái riêng; Bản chất và tượng; Nội dung và hình thức; Nguyên nhân và kết quả; Khả và thực; Tất nhiên và ngẫu nhiên Ý nghĩa: Nguyên lý sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong đó xem xét sự vật, tượng khách quan phải đặt chúng vào quá trình luôn vận động và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật).Nguồn gốc của sự phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên sự vật, tượng Muốn thực sự nắm bản chất của sự vật, tượng, nắm khuynh hướng phát triển của chúng thì phải có quan điểm phát triển, khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ Khi phân tích sự vật, tượng phải đặt chúng sự vận động, phải phát các xu hướng biến đổi, phát triển của chúng.Nguyên lý này biểu thông qua ba quy luật bản: Quy luật mâu thuẫn nguồn gốc của sự phát triển Quy luật lượng - chất cách thức, hình thức của sự phát triển Quy luật phủ định khuynh hướng của sự phát triển Ý nghĩa: 1.1 Quy luật mâu thuẫn (sự thống đấu tranh mặt đối lập) a) Vị trí của quy luật: Quy luật thống và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật bản và quan trọng - hạt nhân của phép BCDV Quy luật này vạch nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển b) Nội dung của quy luật: Tất cả các sự vật, tượng chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tức những mặt đối lập sự tồn tại của nó Các mặt đối lập của sự vật vừa thống vừa đấu tranh với tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát riển của sự vật c) Khái niệm mặt đối lập, thống của các mặt đối lập, đấu tranh của các mặt đối lập: -Mặt đối lập là phạm trù những mặt, những thuộc tính có đặc điểm có khuynh hướng biến đổi trái ngược một chỉnh thể -Thống của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, ràng buộc nhau, quy định mặt này lấy mặt làm tiền cho sự tồn tại của - Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại teo khuynh hướng phủ định lẫn nhau, bài trừ lẫn Cứ có hai mặt đối lập là tạo thành một mâu thuẫn biện chứng + Trong một mâu thuẫn có sự thống của các mặt không tách rời sự đấu tranh của chúng, bất cứ một sự thống nào của các mặt đối lập mang tính chất tạm thời tương đối sự đấu tranh là tuyệt đối Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự phát triển + Mqhgiữa thống và đấu tranh của các mặt đối lập bản thân sự vật - tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật - Các tính chất của mâu thuẫn + Tính khách quan: mâu thuẫn là nguồn gốc vận động của dạng vật chất Vật chất tồn tại khách quan nên mâu thuẫn cung tồn tại khách quan + Tính phổ biến biểu hiện: Trong sự vật tượng nào, bất cứ địa điểm nào, bất cứ thời gian cũng tồn tại các mặt đối lập 9 + Tính đa dạng phong phú: Thế giới vật chất có vô vàn các dạng khác chúng có một không gian khác nhau, thời gian khác nhau, mối liên hệ khác chúng có những mâu thuẫn khác nhau, không có một dạng mâu thuãn nào chùng khít lên dạng mâu thuẫn nào Có mâu thuẫn tự nhiên, có mâu thuẫn XH, có mâu thuẫn tư + Các hình thức của mâu thuẫn Căn cư vào quan hệ đối với các sự vật xem xét người ta phân loại mâu thuẫn sau: Có mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn bản, mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng Mâu thuẫn bên là mâu thuân sự tác đông giữa các mặt, các khuynh hướng cùng một sự vật Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn mqhgiữa sự vật đó với sự vật khác Mâu thuẫn bản là mâu thuẫn quy định bản chát của sự vật quy định sự phát triển tất cả các giai đoạn của sự vật Mâu thuẫn không bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phưng diện nào đó của sự vật Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn hàng đầu một giai đoạn phát triển định của sự vật Mâu thuẫn thư yếu là mâu thuẫn đời tồn tại một gia đoạn phát triển nào đó của sự vật, không phải đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối - Quá trình vận động của mâu thuẫn + Sự thống và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh" của các mặt đối lập Sự thống gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển + Sự phát triển của sự vật, tượng gắn liền với quá trình hình thành, phát triển và giải quyết mâu thuẫn Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định sự thay đổi của các mặt tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn giải quyết Nhờ đó mà thể thống cũ thay thế thể thống mới; sự vật cũ sự vật đời thay thế *)Ý nghĩa phương pháp luận - Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật và là khách quan bản thân sự vật nên cần phải phát mâu thuẫn của sự vật cách phân tích sự vật tìm những mặt, những khuynh hướng trái ngược và mối liên hệ, tác động lẫn giữa chúng - Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, biết phân loại mâu thuẫn và tìm cách giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn - Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn - phù hợp với từng loại mâu thuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn Không điều hòa mâu thuẫn Phải tìm phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn điều kiện chín muồi *)Vận dụng vào Việt Nam Những mâu thuẫn phát sinh kinh tế thị trường Ổn định và đổi trị là hai mặt đối lập thống biện chứng Có ổn định thì đổi được.Muốn ổn định thì cần phải giải quyết những mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn giữa LLSX và qua hẹ sản xuất - Mâu thuẫn giữa hình thái trước và kinh tế thị trường - Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng người XH chủ nghĩa 1.2 Quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Quy luật “từ những thay đổi lượng dẫn đến sự thay đổi chất và ngược lại” là một ba quy luật của PBC vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển Nhận thức quy luật này có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực tiễn xem xét các sự vật, tượng Nếu nhận thức không quy luật này dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ lượng, muốn có sự thay đổi chất, hữu khuynh là chất biến đổi vượt quá giới hạn độ không dám thực sự thay đổi bản chất Nước ta quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc nhận thức đắn quy luật lượng- chất có ý nghĩa lớn quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 1- Các khái niệm 1.1Khái niệm chất Chất là tính quy định vốn có của sự vật tượng biểu thông qua các thuộc tính và đặc điểm cấu trúc của sự vật Tính quy định là cái vốn có của sự vật, tượng để phân biệt sự vật này với sự vật khác Tính quy định này thể 10 thông qua các thuộc tính Có thuộc tính bản và không bản Thuộc tính bản quy định chất của sự vật Nếu thuộc tính bản thì chất của sự vật thay đổi Còn thuộc tính không bản thì quá trình tồn tại của sự vật, có những thuộc tính không bản nảy sinh vàcó những thuộc tính không bản chất của sự vật không thay đổi Thuộc tính bộc lộ thông qua quan hệ với sự vật khác.Trong sự vật, tượng, chất không tách rời với lượng 1.2-Lượng vật Là tính quy định vốn có của sự vật, tượng, rõ mặt quy mô, tốc độ, trình độ phát triển của sự vật, tượng Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp v v đo các đại lượng cụ thể, số tuyệt đối lượng, thể tích so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác Ví dụ tốc độ của ánh sáng là 300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu dân v v 1.3- Khái niệm Độ Độ là giới hạn mà đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi bản chất Sự vật là nó, sự vật tượng tồn tại một độ thích hợp lượng biến đổi vượt quá giới hạn độ thì sự vật không là nó Trong phạm vi một độ định hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn làm cho sự vật vận động Mọi sự thay đổi lượng có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật, không phải những thay đổi lượng nào cũng dẫn đến thay đổi chất Chỉ trường hợp sự thay đổi lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác 1.4-Điểm nút Là điểm mà tại đó lượng biến đổi gây nên sự thay đổi bản, tập hợp những điểm nút gọi là đường nút 1-5-Bước nhảy Sự thay đổi bản chất, cái cũ cái đời phải thông qua bước nhảy + Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để sự biến đổi bản từ chất SV này sang chất của sự vật khác + Bước nhảy đốt biến là bước nhảy xảy thời gian ngắn làm thay đổi bản chất của sự vật Bước nhảy này diễn một sự bùng nổ mãnh liệt VD cách mạng tháng Mười Nga là một bước nhảy đột biến + Bước nhảy là bước nhảy thực việc loại bỏ dần những yếu tố, những bộ phận chất cũ xảy một thời gian dài loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất 2- Nội dung quy luật từ thay đổi dần lượng dấn đến thay đổi chất ngược lại Mọi sự vật tượng dều vận động, phát triển cách thay đổi dần lượng, lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn bước nhảy, tạo sự thay đổi chất của sự vật Kết quả là sự vật cũ, chất cũ và sự vật mới, chất đời Chất lại tác động trở lại lượng mới, lượng lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì lại diễn bước nhảy tạo sự thay đổi chất, cứ vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo đường vận động, phát triển không ngừng của sự vật, tượng Điều cần ý là: -Quy luật này thể mqhgiữa chất và lượng hoàn toàn xác định, mqhnày hình thành một cách khách quan chứ gán ghép một cách tuỳ tiện đồng thời sự chuyển hoá lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện định -Quy luật lượng-chất vận dụng XH thể mqhgiữa tiến hoá và cách mạng Trong sự phát triển của XH, sự thay đổi dần lượng gọi là tiến hoá, sự thay đổi chất theo hướng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá chuẩn bị cho cách mạng Trong giai đoạn tiến hoá, chế độ XH chưa có sự thay đổi bản chất, cách mạng là kết quả của quá trình tiến hoá, chấm dứt một quá trình này, mở một quá trình tiến hoá cao hơn, chế độ XH cũ bị xoá bỏ, chế độ XH đời thay thế Cách mạng XH là phương thức thay thế XH này XH khác, bạo lực là hình thức bản của cách mạng 1.3 Quy luật phủ định phủ định - Vị trí của quy luật (0,5đ) Đây là qui luật bản của PBC vật,nó p/ánh khuynh hướng chung của sự vận động phát triển và tiến lên thông qua chu kì phủ định biện chứng thì sự vật tượng đời thay thế cho sự vật tượng cũ trình độ cao cái cũ - Khái niệm phủ đinh, phủ định biện chứng (1đ) Phủ định: là sự thay thế sự vật khác quá trình vận động và phát triển Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để phủ định tự thân, là mắt khâu của quá trình dẫn đến đời sự vật mới, tiến bộ sự vật cũ Mọi quá trình vận động và phát triển các lĩnh vực tự nhiên, XH hay tư diễn thông qua những sự thay thế, đó có sự thay thế chấm dứt sự phát triển, cũng có sự thay thế tạo điều kiện, tiền đề 11 cho quá trình phát triẻn của sự vật Những sự thay thế tạo điều kiện, tiền đề cho qúa trình phát triển của sự vất thì gọi là phủ định biện chứng - Tính chất của phủ định (2đ) + Tính khách quan Nguyên nhân của phủ định nằm bản thân sự vật, tượng, nó là quá trình đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên bản thân sự vật, tạo kả đời cái thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng phát triển của bản thân sự vật + Tính kế thừa Tính kế thừa của Phủ định thể mà đó cá hình thành và phát triển tự thân thông qua quá trình chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại những nội dung tích cực *) Nội dung quy luật Phủ định của phủ định Quy luật phủ định của phủ định biểu sự phát triển của sự vật là mâu thuẫn bản thân sự vật quyết định Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập bản thân sự vật - giữa mặt khẳng định và phủ định Sự phủ định lần thứ diễn là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình (cái phủ định, phủ định cái bị phủ định, cái bị phủ định là tiền đề là cái cũ, cái phủ định là cái xuất sau cái phủ định là cái đối lập với cái bị phủ định Cái phủ định sau khi phủ định cái bị phủ định, cái phủ định định lại tiếp tục biến đổi và tạo chu kỳ phủ định lần thứ hai) Sự phủ định lần thứ hai thực dẫn tới sự vật đời Sự vật này đối lập với cái sinh lần phủ định thứ Nó dường lập lại cái ban đầu nó bổ sung nhiều nhân tố cao hơn, tích cực VD Hạt thóc Cây mạ Cây lúa Hạt thóc cho đời mạ (đây là phủ định lần 1) Cây mạ cho đời lúa (đây là phủ định lần 2) Cây lúa cho thóc (thóc lại cho thóc lần này không phải là hạt mà là nhiều hạt) Như vậy sau hai lần phủ định sự vật dường quay trở lại cái cũ, sở cao là đặc điểm quan trọng của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định Phủ định của phủ định làm xuất sự vật là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực có và phát triển cái khẳng định ban đầu và những lần phủ định tiếp theo Do vậy, sự vật với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định bạn đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ Kết quả của sự phủ định của phủ định là diểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng mình để phát triển Cứ vậy sự vật ngày càng Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật - xu hướng phát triển Song phát triển đó không theo hướng thẳng mà theo đường "xoáy ốc" Sự phát triển "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường thể sự lặp lại, cao hơn, thể trình độ cao của sự phát triển Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao thể sự nối tiếp từ lên của các vòng đường "xoáy ốc" *)Ý nghĩa của phương pháp luận (1,5đ) - Qúa trình phủ định mang tính lên, vì vậy hoạt động thực tiễn cần phải có liềm tin vào xu hướng của sự phát triển.Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ chu kỳ trước.trong sự thay thế đó có sự tác động của các nhân tố chủ quan của người, vì vậy hoạt động thực tiễn cần phải phát huy tính động sáng tạo, phát những cái thay thế những cái cũ lỗi thời - Phủ định mang tính kế thừa, vì vậy hoạt động thực tiễn cần phải kế thừa những yếu tố tích cực Kế thừa phát triển những tinh hoa văn hoá của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Loại bỏ những hủ tục lạc hậu, những tư tưởng lỗi thời mang tính bảo thủ.Trong quá trình đổi của nước ta cùng diễn theo chiều hướng đó Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XH chủ nghĩa đặt sự quản lý điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định kinh tế tập trung, bao cấp đặt móng cho XH phát triển cao nó tương lai đó là XH XH chủ nghĩa Tuy nhiên mô hình có đặc điểm riêng, đó, nhận thức vấn đề và có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói nghèo không vì thế mà không trân trọng cái cũ Chúng ta biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc trựng tiến bộ của kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển kinh tế thị trường sở đảm bảo định hướng XH chủ nghĩa.chính vì vậy có kết quả đáng mừng của 20 năm đổi Tuy nhiên để có thành công hôn nay, hoạt động của chúng ta, cả hoạt động nhận thức cũng hoạt động thực tiến phải vận dụng tổng hợp tất cả những quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể Chỉ có vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, có chất lượng và hiệu quả cao 12 Câu 5: KN phương pháp phương pháp luận Trình bày nội dung nguyên tắc phương pháp luận PBCDV trình nhận thức KH? Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc rút từ tri thức các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Phương pháp luận biện chứng vật là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc, các phương pháp tổ chức và xây dựng hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn, đồng thời cũng là học thuyết hệ thống đó Một số nguyên tắc ppl pbcdv a) Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Vị trí: Nguyên tắc toàn diện hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một những nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng của phép biện chứng vật Cơ sở lý luận: Nguyên lý mlh phổ biến Nội dung và những yêu cầu bản của nguyên tắc - Muốn nhận thức sự vật, tượng, phải xem xét nó một chỉnh thể thống của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng sự vật, tượng và mối liên hệ giữa sự vật, tượng này với sự vật, tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp - Phải xem xét đánh giá từng mặt, từng mlh, phải nắm đâu là mlh chủ yếu - Cần xem xét svht một chỉnh thể thống với tất cả các mặt, các ytố, các thuộc tính cùng các mlh của chúng - Tránh tuyệt đối hoá những tri thức có svht, tránh coi những tri thức có là những chân lý bất biến, tuyệt đối, cuối cùng svht mà k bổ sung phát triển - Phải đặt sự vật, tượng nghiên cứu vào không gian và thời gian định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, tượng quá khứ, tại và phán đoán cả tương lai của nó - Để nhận thức sự vật, tượng cần xem xét nó mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của người - Nguyên tắc toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện - Muốn cải tạo sự vật, tượng phải áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp, các phương tiện khác để tác động làm thay đổi các mặt, các mối liên hệ tương ứng của sự vật, tượng Song từng bước, từng giai đoạn phải nắm khâu trọng tâm, then chốt để tập trung lực lượng giải quyết b) Nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn Vị trí: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể cũng là một những nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Cơ sở lý luận: là nguyên lý mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng vật Nội dung và những yêu cầu bản của nguyên tắc - Phải xem xét các svht các mlh cụ thể của chúng - Sự tồn tại vận động, phát triển của các svht diễn không gian và thời gian cụ thể - Phải nhận thức vận động có tính phổ biến, là phương thức tồn tại của vật chất, nghĩa là vận động làm cho sự vật, tượng xuất hiện, phát triển theo những quy luật định và hình thức của vận động quyết định bản chất của nó - Muốn nhận thức sự vật, tượng, phải xem xét nó quá trình phát sinh, phát triển, chuyển hoá lẫn các hình thức biểu hiện, với những bước quanh co, với những ngẫu nhiên gây tác động lên quá trình tồn tại của sự vật, tượng không gian và thời gian cụ thể; gắn với hoàn cảnh cụ thể, mà đó sự vật, tượng tồn tại; - Phải xem xét svht sự vận động, sự hình thành và phát triển, phải rõ những giai đoạn cụ thể mà nó trải qua quá trình phát triển của mình biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, thì có thể hiểu, giải thích những thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu đặc trưng, những đặc trưng chất và lượng vốn có của sự vật, tượng - Không yêu cầu nhận thấy những thay đổi diễn sự vật, tượng; không yêu cầu nhận thấy những trạng thái chất lượng thay thế nhau, mà yêu cầu mối liên hệ khách quan quy định sự thay đổi diễn sự vật, tượng; - Chỉ các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, tượng, quy định sự tồn tại thời và khả chuyển hoá thành sự vật, tượng thông qua sự phủ định; rằng, thông qua phủ định của 13 phủ định, sự vật, tượng là sự kế tục sự vật, tượng cũ, là sự bảo tồn sự vật, tượng cũ dạng cải tạo cho phù hợp với sự vật, tượng - Phải tránh khuynh hướng giáo điều, chung chung, trừu tượng không cụ thể Mặt khác, cũng cần đề phòng khuynh hướng tuyệt đối hoá tính cụ thể, không thấy sự vật quá trình vận động, biến đổi Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải vừa thấy tính cụ thể, vừa thấy cả quá trình phát triển của sự vật, tượng là điều tất yếu Vận dụng nguyên tắc lịch sử-cụ thể, từ năm 1930, Đảng ta lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội và ngày nay, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Đảng đề những nhiệm vụ chiến lược cụ thể, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; thực tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực tiến bộ và công xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường an ninh, quốc phòng; bảo vệ và xây dựng hệ thống trị vững mạnh c) Nguyên tắc phát triển nhận thức thực tiễn Vị trí: Nguyên tắc phát triển cũng là một những nguyên tắc phương pháp luận bản, quan trọng của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn Cơ sở ly luận: là nguyên lý sự phát triển của phép biện chứng vật Nội dung và những yêu cầu bản của nguyên tắc - Muốn nhận thức sự tự vđộng, phtriển của svht, phải thấy sự thống giữa sự bđổi lượng với sự bđổi chất qtrình phát triển - Phải nguồn gốc và động lực bên trong, nghĩa là tìm và biết cách giải quyết mâu thuẫn; phải xác định xu hướng phát triển của sự vật, tượng sự phủ định biện chứng quy định; coi phủ định là tiền đề cho sự đời của sự vật, tượng mới; sự vật, tượng đời phù hợp với quy luật vận động và phát triển, vậy phải ủng hộ cái mới, cái tiến bộ - Khi xem xét sự vật, tượng, phải đặt nó sự vận động, phát triển; phải phát các xu hướng biến đổi, chuyển hoá của nó; phải tìm và biết cách giải quyết mâu thuẫn - Phải nguồn gốc của sự phát triển là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập sự vật, tượng - Phải xem xét sự vật, tượng sự thống giữa các mặt đối lập; phát những khuynh hướng mâu thuẫn bên trong, vốn có và sự đấu tranh giữa những khuynh hướng - Phải tìm mâu thuẫn của sự vật, tượng và giải quyết mâu thuẫn Chỉ cách đó góp phần tích cực vào sự phát triển Vận dụng: Trước đổi (1986), Đảng ta xác định mâu thuẫn bản thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta là mâu thuẫn giữa hai đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, sự khái quát đó lại chưa phản ánh thật đầy đủ và chi tiết những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước và của thế giới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Qua các kỳ Đại hội, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm mâu thuẫn, đồng thời nhận thức và giải quyết những mặt khác của mâu thuẫn đó, tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta thực chất là giải quyết đắn những mâu thuẫn của thời kỳ quá độ Đến Đại hội IX (2001), Đảng ta xác định cụ thể các loại mâu thuẫn những chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ, đó là, mâu thuẫn giữa thực trạng kinh tế-xã hội phát triển với yêu cầu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng, hai đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội với các thế lực cản trở đường phát triển của nước ta vươn tới mục tiêu đó; mâu thuẫn giữa nhân tố chủ quan với yếu tố khách quan quá trình lên chủ nghĩa xã hội Xác định mâu thuẫn, Đảng ta cũng đề các phương pháp giải quyết mâu thuẫn Việc giải quyết những mâu thuẫn xã hội bao giờ cũng là sự thống giữa chủ quan và khách quan, phương diện khách quan của mâu thuẫn quy định nội dung phương pháp giải quyết những mâu thuẫn đó Do vậy, muốn giải quyết những mâu thuẫn xã hội, phải cứ vào bản chất, trạng thái (đã chín muồi hay chưa) của mâu thuẫn; phải cứ vào điều kiện chủ quan và khách quan; và ngoài nước; phải tính đến thời điểm giải quyết mâu thuẫn để tìm phương pháp giải quyết thích hợp Cụ thể, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bản chất là sự kết hợp giữa chế thị trường với sự quản lý có kế hoạch kinh tế - xã hội của Nhà nước xã hội chủ nghĩa; kết hợp nhiều thành phần kinh tế một cấu kinh tế hỗn hợp thống nhất; vừa đấu tranh, vừa hợp tác để phát huy tiềm năng, nguồn lực và ngoài nước để phát triển 14 lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân và từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới; sử dụng các hình thức kinh tế quá độ như, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh v.v Cùng với việc xác định mâu thuẫn, đề các phương pháp giải quyết mâu thuẫn, Đảng ta cũng xác định động lực của công cuộc đổi đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Về nội lực, động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân, sở liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức Đảng ta lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy tiềm và các nguồn lực của các thành phần kinh tế Đây là động lực trực tiếp có ý nghĩa quyết định đối với công cuộc đổi Về ngoại lực, là sức mạnh của thời đại, sức mạnh đoàn kết quốc tế Đây là các nguồn lực bản cho sự phát triển của đất nước Chúng ta cần sức tranh thủ những thành tựu khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất, văn minh vật chất và văn minh tinh thần của nhân loại đạt từ trước tới nay; hợp tác có hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức và các doanh nghiệp thế giới để phát triển đất nước Nội lực và ngoại lực tạo thành một tổng hợp lực to lớn, đủ sức mạnh để đưa đất nước tiến lên Muốn vậy, phải thực điểm mấu chốt là hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Câu 7: 15 Khái niệm kết cấu hình thái kinh tế-xã hội? ĐTLĐ TLSX Cơ sở vc HTKTXH TLLĐ LLSX (cn-tn) Là sp qtrình ptriển ltục từ thấp-cao qua thđại, tiếp biến k ngừng LS PTSX CCLĐ NLĐ - Ytố TLSX -Ytố động -Cải tiến->bđổi TLSX->Trđộ chphục tn củacn->tchuẩn pbiệt thđại KT (.)LS PTLĐ: gtvt; kho… Sức lực Trí lực: ytố KH phát triển… Tâm lực QHSX: (cn-cn) Là tchuẩn khách quan ph biệt XH cụ thể khác (QH nguyên thuỷ tương đối ổn định Qđịnh tất qhxh khác (CSHT=kết cấu KTXH-csở thực Tư nhân QHSX (csht=kết cấu KTXH- Cơ sở thực tại) QH sở hữu TLSX HTKTXH KTTT (QH chtrị, pháp quyền; hình thái YTXH…) qhbc Công cộng QH tổ chức qlý SX (2) QH phân phối SP SX (3) (1): QHXP; QHCB Đtrưng cho qhsx XH.(1): định (2) & (3) (2): trực tiếp tác động đến qtrsx, tổ chức đk qtrsx (2) (1) quy định phải thich ứng với (1) Tuy nhiên có trhợp (2) k thích ứng (1) làm biến dạng (1) (3): bị chi phối (1) (2) (3) có tác động trực tiếp đến lợi ich cn-> tác động đến thái độ cn lđsx (3) tác động trở lại (1) (2) - Các svht nằm mlhpb vđộng pt k ngừng - Nhu cầu k ngừng nảy sinh động lực thúc đẩy cn hoạt động-> Ytố NLĐ TLSX liên tục thay đổi phát triển nhằm cải tạo, chinh phục tn để đáp ứng nhu cầu; hoạt động cn - Để tồn pt, cn k sx ccvc, mà sx cctt, thân cn qhxh Các lĩnh vực sx tòn k tách rời nhau, tác động qua lại lẫn Trong sx ccvc sở đsxh, khác biệt cn-đv - Xuất phát từ sxccvc-> mặt khác đsxh->các QL vđộng, phát triển khách quan xh Trừ XHNT CSHT bao gồm QHSX (1) LLSX thường xuyên biến đổi Cơ sở VC thay đổi HTKTXH PTSX QHXH loài người thay đổi QHSX thống trị (1): Giữ vtrò chủ đạo, chi phối qhsx khác, qđịnh xu hướng chung đsktxh CSHT XH cụ thể đặc trưng (1)trong XH Tuy nhiên (2) (3) có vtrò định tàn dư XH cũ (2) QHSX QHSXmầm mống XH tương lai (3) - Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế-xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng được xây dựng quan hệ sản xuất - Kết cấu hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế-xã hội là một hệ thống, một chỉnh thể toàn vẹn có cấu phức tạp, gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, tư tưởng, giai cấp, dân tộc… Các lĩnh vực XH liên hệ chặt chẽ và thống BCvới Trong đó có những mặt bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng - PTSX cách thức người thực trình SXVC giai đoạn LS định XH loài người -LLSX – toàn lực lượng được người sử dụng trình sx cải vc Nó bao gồm người lao động với thể lực, tri thức, tâm lực, kỹ lđ định TLSX trước hết CCLĐ Trong trình SX, sức lđ người kết hợp với TLSX, trước hết CCLĐ, tạo thành LLSX Là quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất - tảng vật chất-kỹ thuật mỗi hình thái kinh tế-xã hội Xét đến cùng, lực lượng sản xuất định hình thành phát triển mỗi hình thái kinh tế-xã hội Bản thân lực lượng sản xuất sản phẩm riêng thời đại mà sản phẩm trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua thời đại, tiếp biến không ngừng lịch sử CCLĐ ytố cbản llsx, đóng vtrò qđịnh tlsx, k ngừng được cải tiến hthiện qtrình lđsx - QHSX - quan hệ người người trình SXVC (sx tái sxxh) - quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ xã hội khác, mối quan hệ thì không thành xã hội quy luật xã hội Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác QHSX gồm mặt: QH sở hữu TLSX; QH tổ chức, qlý sx; QH phân phối SPSX *) LLSX và QHSX tồn tại không tách rời nhau, thống biện chứng với PTSX định 16 *) Sự vđộng, ptriển của llsx qđịnh qhsx, làm cho qhsx biến đổi phù hợp với nó *) QHSX có tính độc lập tương đối, tác động trở lại sự phát triển của LLSX - CSHT: Là toàn qhsx hợp thành cấu kinh tế xh định -KTTT: Là toàn quan điểm chtrị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…cùng với thiết chế xh tương ứng nhà nươc, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xh… được hình thành CSHT định Những quan hệ sản xuất là bộ xương của thể xã hội hợp thành sở hạ tầng và đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng tương ứng mà chức xã hội của nó là bảo vệ, trì và phát triển sở hạ tầng sinh nó Ngoài các quan hệ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, hình thái kinh tế-xã hội có những quan hệ dân tộc, gia đình, Câu 8: Mqhbiện chứng LLSX QHSX Vận dụng mqhnày trình đổi VN Theo Chủ nghĩa Mac-Lênin thì loài người từ trước đến trải qua HTKTXH Từ thời kỳ mông muội đến đại ngày nay, đó là : Thời kỳ CXNT- CHNL- PK- TBCN- XHCN Trong HTKTXH quy định một PTSX định Chính những PTSX vật chất là yếu tố quyết định sự phát triển HTKTXH Mỗi PTSX phải có sự phù hợp giữa LLSX và QHSX LLSX và QHSX song song tồn tại và tác động lẫn để hình thành một PTSX Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất , kết cấu của XH LLSX quyết định QHSX Một HTKTXH có ổn định và tồn tại vững thì phải có một PTSX hợp lý Chính lẽ đó mà LLSX phải tương xứng phù hợp với QHSX Nếu LLSX phát triển đó QHSX lạc hậu thì kìm hãm sự phát triển của LLSX Ngược lại QHSX tiến bộ LLSX thì không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX gây sự bất ổn cho XH Do đó một PTSX hiệu quả thì phải có một QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX Trong thời kỳ Chủ nghĩa XH lại có nhiều thay đổi và biến động một những nguyên nhân tan rã của hệ thống XH chủ nghĩa là các nước Chủ nghĩa XH xây dựng mô hình Chủ nghĩa XH không có sự phù hợp giữa LLSX và QHSX nước ta cũng vậy , sau 1954 miền bắc tiến lên Chủ nghĩa XH và cả nước là sau 1975 Trong quá trình đổi đất nước , nóng vội nên Đảng ta mắc phải sai lầm là trì quá lâu QHSX cố hữu đó là sách bao cấp tập trung dân chủ Chính vì lẽ đó mà suốt những năm đó kinh tế nước ta chậm phát triển và rơi vào tình trạng khủng hoảng những năm đầu thập kỷ 80 Điều quan trọng là Đảng ta nhận thức điều đó và nhanh chóng đổi thông qua đại hội Đảng VI và các kỳ đại hội tiếp sau đó Trong thời kỳ quá độ có nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết vì nó là bước chuyển tiếp từ một HTKTXHnày lên một hình thái kinh tế -XH khác I - Mqhbiện chứng LLSX QHSX LLSX a Khái niệm b Nội dung LLSX bao gồm: Vẽ sơ đồ - Tư liệu sản xuất XH tạo ra: Công cụ lao động; Đối tượng lao động; Tư liệu lao động -Người lao động là chủ thể của quá trình LĐSX với những kinh nghiệm sản xuất thói quen lao động , biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo của cải vật chất NLĐ thể lực, kỹ năng, sử dụng TLLĐ-CCLĐ tác động vào đối tượng để sx ccvc “KH đã thâm nhập sâu vào qtrình sx trở thành llsx trực tiếp”KHKT phát triển, trí tuệ ngày càng nâng cao, phát minh KH, công nghệ ngày càng phtriển… + Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên , mà có một bộ phận của giới tự nhiên đưa vào sản xuất Con người không tìm giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn , mà sáng tạo bản thân đối tượng lao động + Các yếu tố hợp thành LLSX thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động và trình độ khoa học-kĩ thuật , kĩ lao động của người đóng vai trò quyết định Con người là nhân tố trung tâm và là mục đích của sản xuất XH Lênin viết : “LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân , là người lao động “ + Do khoa học trở thành LLSX trực tiếp mà thành phần người cấu thành LLSX cũng thay đổi Người lao động LLSX không gồm người lao động chân tay mà cả kĩ thuật viên , kĩ sư và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất 2.QHSX a.Khái niệm b Nội dung QHSX bao gồm những mặt bản sau : 17 - Quan hệ giữa người với người việc sở hữu tư liệusản xuất - Quan hệ giữa người với người việc tổ chức quản lý - Quan hệ giữa người với người việc phân phối sản phẩm lao động Ba mặt nói có quan hệ hữu với , đó quan hệ thứ có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những mqhkhác Bản chất của QHSX nào cũng phụ thuộc vào vấn đề những tư liệu sản xuất chủ yếu XH giải quyết thế nào Có hai hình thức sở hữu bản tư liệu sản xuất : + Sở hữu tư nhân: TLSX tập trung vào một số người, đại đa số k có tlsx-> qh cn-cn là qh thống trị-bị trị; bóc lột-bị bóc lột + Sở hữu XH: TLSX thuộc thành viên cộng đồng -> quan hệ cn-cn là qh bình đẳng, cùng có lợi Những hình thức sở hữu đó là những quan hệ kinh tế thực giữa người với người XH Đương nhiên tư liệu sản xuất không trở thành “vô chủ” phải có sách và chế rõ ràng để xác định chủ thể sở hữu và sử dụng đối với những tư liệu sản xuất định Trong sự tác động lẫn của các yếu tố cấu thành QHSX, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng Những quan này có thể góp phần củng cố quan hệ sở hữu và cũng có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu Các hệ thống QHSX giai đoạn lịch sử tồn tại một PTSX định Khi nghiên cứu, xem xét tính chất của một hình thái XH thì nào nhìn trình độ của LLSX mà phải xem xét đến tính chất của các QHSX Quan hệ kinh tế tổ chức xuất quá trình tổ chức sản xuất Nó vừa biểu quan hệ giữa người với người, vừa biểu trạng thái tự nhiên kĩ thuật của sản xuất Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ phân công lao động XH, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất Nó tính chất và trình độ phát triển của LLSX qui định Quy luật sự phù hợp giữa LLSX và QHSX LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX , chúng tồn tại không tách rời mà tác động biện chứng lẫn hình thành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người , quy luật sự phù hợp QHSX với tính chất và trình độ của LLSX Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của QHSX và phát triển của LLSX Đến lượt mình , QHSX tác động trở lại đối với LLSX Quy luật sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX là quy luật bản của sự phát triển XH loài người Sự tác động của nó lịch sử làm cho XH chuyển từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao a Những tác động của LLSX ->QHSX QHSX hình thành, biến đổi và phát triển LLSX quyết định Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn, người luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động tinh xảo hơn.Cùng với sự phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ sản xuất, kiến thức khoa học của người cũng tiến bộ LLSX trở thành yếu tố cách mạng Còn QHSX là yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu là sự phát triển của LLSX LLSX là nội dung của PTSX, QHSX là hình thái XH của nó Trong mqhgiữa nội dung và hình thức thì hình thức phụ thuộc nội dung, nội dung quyết định hình thức, nội dung thay đổi trước, sau đó hình thức biến đổi theo Cùng với sự phát triển của LLSX, QHSX cũng hình thành và biến đổi phù hợp với tính chất và trình độ của của LLSX Sự phù hợp đó là động lực sản xuất phát triển mạnh mẽ Khi LLSX phát triển lên một trình độ , QHSX cũ không phù hợp nũa nên buộc phải thay thế mqhmới phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, mở đường cho LLSX phát triển b Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX Sự hình thành , biến đổi , phát triển của QHSX phụ thuộc vào tính chất và trình độ của LLSX Nhưng QHSX là hình thức XH mà LLSX dựa vào đó để phát triển , nó tác động trở lại đối với LLSX:Có thể thúc đẩy kìm hãm sự phát triển của LLSX QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó trở thành động lực bản thúc đẩy mở đường cho LLSX phát triển Ngược lại QHSX lỗi thời không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX , bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với LLSX thì trở thành chướng ngại kìm hãm sự phát triển của LLSX Song sự tác dụng kìm hãm đó là tạm thời , theo tính chất tất yếu khách quan thì nó bị thay thế kiểu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX Sở dĩ QHSX có tác động mạnh mẽ đối với LLSX vì nó quy định mục đích của sản xuất , quy định hệ thống của tổ chức , quản lý XH , quy định phương thức phân phối của cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ của LLSX chủ yếu của XH ( người ) , nó tạo những điều kiện kích thích hạn chế việc cải tiến công cụ lao động , áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất , hợp tác và phân công lao động Mỗi kiểu QHSX là 18 một hệ thống , một chỉnh thể hữu gồm ba mặt : Quan hệ sở hữu , quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Chỉ chỉnh thể đó QHSX trở thành động lực thúc đẩy hành động nhằm phát triển sản xuất II - Sự biểu mqhbiện chứng LLSX QHSX từ trước đến nói chung từ năm 1954 đến VN Sự biểu mqhbiện chứng giữa LLSX và QHSX từ trước đến Theo Chủ nghĩa Mac-Lênin thì loài người từ trước đến trải qua HTKTXH Từ thời kỳ mông muội đến đại ngày nay: CXNT, CHNL, PK, TBCN, XHCN Trong HTKTXH quy định một PTSX định Chính những những PTSX vật chất là yếu tố quyết định sự phát triển của HTKTXH +) HTKTXH thời kì công xã nguyên thuỷ là hình thái sản xuất tự cung tự cấp Đây là kiểu tổ chức kinh tế mà loài người sử dụng thời kì này LLSX chưa phát triển , nó là sản xuất tự cung tự cấp , mà lao động thủ công chiếm vị trí thống trị Và HTKTXH này LLSX chưa phát triển nên kéo theo sự chậm phát triển của QHSX Đây là mqhkiểu tổ chức sản xuất tự nhiên , khép kín phạm vi nhỏ của từng đơn vị , không cho phép mở rộng mqhvới các đơn vị khác HTKTXH này tồn tại đến thời kì chiếm hữu nô lệ Đến thời kì phong kiến sản xuất tự cung tự cấp tồn tại hình thức điền trang , thái ấp và kinh tế nông dân gia trưởng Vì vậy mà PTSX các thời kì này có tính chất bảo thủ , trì trệ và bị giới hạn nhu cầu hạn hẹp thoả mãn tiêu dùng nội bộ từng gia đình Do HTKTXH vậy nên QHSX của nó cũng tương ứng với một trình độ định của LLSX đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển định của lịch sử loài người Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển các HTKTXH thì LLSX bảo đảm tính kế thừa sự phát triển tiến lên của XH , quy định khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao QHSX là mặt thứ hai của PTSX biểu tính gián đoạn sự phát triển của lịch sử Những QHSX lỗi thời lạc hậu xoá bỏ và thay thế những kiểu sản xuất cao thời kì tư bản chủ nghĩa Trong thời kì này , Mác nhận định : “PTSX tư bản chủ nghĩa tồn tại vĩnh viễn , mà là sự quá độ tạm thời lịch sử Quá trình phát sinh và phát triển của PTSX này Nó không tạo tiền đề XH mà điều quan trọng là tạo những tiền đề vật chất , kinh tế cho sự phủ định sự đời của PTSX ” trình bầy tác phẩm “Chống Đuy-rinh” của F.Ănghen Đó là một tất yếu khách quan theo yêu cầu của QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX Từ sự phân tích cho thấy lôgic tất yếu của sự thay thế PTSX tư bản chủ nghĩa và sự đời của PTSX - Cộng sản chủ nghĩa mặt lý thuyết là phù hợp với quy luật tiến hoá của lịch sử loài người Theo quan niệm của C.Mac giai đoạn này phải là một XH cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó Do đó phương diện kinh tế , đạo đức, tinh thần mang dấu vết của XH cũ Trong giai đoạn này quyền lợi không bao giờ có thể mức cao chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá của XH chế độ kinh tế đó quyết định , phân phối theo lao động là không tránh khỏi Từ những điểm này có thể thấy giai đoạn XH chủ nghĩa có những đặc trưng kinh tế chủ yếu sau : Tình độ XH hoá có cao chủ nghĩa tư bản song thấp so với giai đoạn cao của XH cộng sản Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất tồn tại hai hình thức chủ yếu : Sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Lao động vừa là quyền lợi vùa là nghĩa vụ , phân phối theo lao động mang dấu vết “pháp quyền tư sản” Kết thúc giai đoạn thấp , XH cộng sản bước lên giai đoạn cao , giai đoạn mà sự phụ thuộc có tính chất nô dịch của họ vào sự phân công lao động không nữa , cùng với sự phụ thuộc đó sự đối lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay không nữa , mà lao đông không những là phương tiện để sinh sống mà bản thân nó là nhu cầu bậc của sự sinh sống , mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân , xuất của họ cũng ngày một tăng lên và tất cả các nguồn có thể vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp của các quyền tư sản Tóm lại mqhbiện chứng giữa LLSX và QHSX vạch quy luật khách quan của sự phát triển XH một quá trình lịch sử tự nhiên Trong đó sự sản xuất đời sống XH của mình , người ta có những quan hệ định , tất yếu không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ , tức những QHSX , những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển định của LLSX vật chất của họ Toàn bộ những QHSX hợp thành cấu kinh tế của XH tức là cái sở thực , đó xây dựng lên một KTTT pháp lý và trị tương ứng với sở thực tại đó có những hình thái ý thức XH định PTSX trị và tinh thần nói chung Không phải ý thức người quyết định sự tồn tại của họ , trái lại sự tồn tại XH của họ quyết định ý thức của họ Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng , các LLSX vật chất của XH gây mâu thuẫn với những QHSX có , hay là biểu pháp lý của những quan hệ sở hữu , đó từ trước tới các LLSX phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của LLSX , đó bắt đầu thời đại của cuộc cách mạng XH Biểu của mqhtừ năm 1954 - 1975 Việt Nam Năm 1954 sau hoà bình lập lại miền Bắc , Đảng ta thực chủ trương đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa XH bỏ qua tư bản chủ nghĩa Mặc dù chủ trương đua đất nước tiến lên chủ nghĩa XH xác định từ đầu thế kỷ XX , 19 đến thời gian này có điều kiện để đưa đất nước tiến lên theo đường này Tuy nhiên sau một thời gian dài nước ta phải chịu ách thống trị của thực dân Pháp với những sách thống trị “ngu dân” của chúng làm cho người của đất nước phát triển và bị tụt hậu , điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến LLSX , nó làm cho kinh tế nước ta bị tụt hậu nhiều năm so với thế giới bên ngoài Chúng ta biết PTSX là cách người thực quá trình sản xuất vật chất những giai đoạn lịch sử định PTSX là sự thống biện chứng giữa QHSX và LLSX , đó LLSX là thống hữu giữa tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ lao động) và những người sử dụng những tư liệu này để sản xuất của cải vật chất Trong LLSX yếu tố người đóng vai trò chủ thể và quyết định Con người chẳng những là chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình lao động sản xuất sức mạnh bắp , trí tuệ của mình , mà không ngừng sáng tạo những công cụ lao động để sản xuất Từ tình hình LLSX vậy nên QHSX thời kì này tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác đó là : Sở hữu cá nhân , sở hữu tập thể và sở hữu tư bản tư nhân Trong hoàn cảnh PTSX diễn vậy nên Đảng ta chủ trương cải tạo : thành phố là công tư hợp doanh nông thôn là cải cách ruộng đất Đảng ta quyết tâm đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa XH Từ những chủ trương đổi của Đảng ta mà đến năm 1960 QHSX có sự thay đổi bản từ hình thức sở hữu tư nhân đưa lên hình thức sở hữu tập thể , hình thức sở hữu tập thể đưa lên hình thức quốc doanh , hình thức tư bản tư nhân thì vận động lên hình thức công tư hợp doanh Những chủ trương Đảng ta khẳng định đại hội Đảng III Mặc dù QHSX lúc này không phù hợp chặt chẽ với LLSX , hoàn cảnh đất nước có chiến tranh thì tài sản tập trung tay nhà nước và quan hệ phân phối theo lao động lại là sách có hiệu quả để thúc đẩy đất nước lên dành thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975và thực cải cách miền Bắc thành công Quá trình tồn tại và phát triển của mqhbiện chứng giữa LLSX và QHSX Việt nam từ năm 1975 đến trước 1986 Mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ chí minh lịch sử nước ta hoàn toàn giải phóng Đảng ta chủ trương đưa cả nước theo đường quá độ lên chủ nghĩa XH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên quá vội vã công cuộc đổi đất nước nên Đảng ta mắc phải một số sai lầm Những sai lầm lúc này là : Duy trì quá lâu chế tập trung quan liêu bao cấp , tồn tại hai hình thức sở hữu là tập thể và quốc doanh với chế “xin cho , cấp phát” Từ những sai lầm dẫn đến những hậu quả kinh tế XH : Các thành phần kinh tế phát triển và lâm vào tình trngj khủng hoảng kinh tế những năm đầu thập kỷ 80 Điều đó cũng chứng tỏ mqhgiữa LLSX và QHSX là không phù hợp Một mối QHSX tiến bộ áp đặt cho một LLSX thấp Đó là bài học cho Đảng ta công cuộc đổi đất nước Sự biểu của mqhtừ năm 1986 đến Đứng trước tình hình khó khăn và những sai lầm mắc phải trước đó , đại hội đại biểu toàn quốc khóa VI của Đảng cộng sản Việt nam đưa đường lối đổi đất nước Đổi không phải là thay đổi mục tiêu XH chủ nghĩa mà là nhận thức cho mục tiêu và đường tiến lên chủ nghĩa XH nước ta Chúng ta tiến lên chủ nghĩa XH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa , đó không phải là những bước tất yếu , hợp quy luật Từ đó Đảng cổng sản Việt nam quy định đường lối chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang xây dựng kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với đặc điểm phát triển của LLSX điều kiện nước ta Nó cho phép khai thác tốt các lực sản xuất nước , thúc đẩy quá trình phân công lao động nước với quốc tế và khu vực , thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng Trong các thành phần kinh tế , Đảng khẳng định kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo Những thành tựu đạt mặt kinh tế những năm qua chứng minh điều đó Đại hội đại biểu toàn quốc khoá VIII của Đảng cộng sản Việt nam nhận định “Nước ta chuyển thời kỳ phát triển , thời kỳ thúc đẩy mạnh công nghiệp hoá , đại hoá đất nước Mục tiêu của công nghiệp hoá , đại hoá kà xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại , cấu kinh tế hợp lý , QHSX tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của LLSX “ Đảng ta khẳng định : “Nền công nghiệp hoá , đại hoá tạo nên LLSX cần thiết cho chế độ XH , thì việc phát triển hành hoá nhiều thành phần là để xây dựng hệ thống QHSX phù hợp ” Nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần mà Đnảg ta chủ trương là kinh tế phát triển theo định hươngs XH chủ nghĩa Do đó phải chăm lo đổi và phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế hợp tác , làm cho kinh tế nông nghiệp thật sự làm ăn có hiệu quả , phát huy vai trò chủ đạo , cùng với kinh tế hợp tác xã phấn đấu dần trở thành tảng của kinh tế quốc dân C - KẾT LUẬN Đảng ta vận dụng sự phù hợp của mqhgiữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX nước ta và tương lai Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta khẳng định là : “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại , cấu kinh tế hợp lý , QHSX tiến bộ phù hợp với tính chất và trình độ của 20 LLSX , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững , dân giàu nước mạnh XH công , văn minh” Chúng ta biết từ trước tới công nghiệp hoá đại hoá là khuynh hướng tất yếu của tất cả các nước Đối với nước ta , từ một kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá là : “Một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc tất cả các lĩnh vực của đời sống XH “ Trước những năm tiến hành công cuộc đổi xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của các thời kì quá độ lên chủ nghĩa XH Song mặt nhận thức đặt công nghiệp hoá XH chủ nghĩa vị trí gần đối lập hoàn toàn với công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa Trong lựa chọn bước có lúc thiên phát triển công nghiệp nặng , coi đó là giải pháp xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa XH , nà không coi trọng mức việc phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Công nghiệp hoá cũng hiểu một cách đơn giản là quá trìng xây dựng một sản xuất khí hoá tất cả các nghành kinh tế quốc dân Công nghiệp hoá phải đôi với đại hoá , kết hợp những bước tiến tuần tự cônh nghiệp với việc tranh thủ các hội tắt , đón đầu , hìhn thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới Mặt khác phải trọng xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , vận hành theo thị trường , có sự điều tiết của nhà nước và theo định hướng XH chủ nghĩa Đây là hai nhiệm vụ thực đồng thời , chúng tác động thúc đẩy hỗ trợ lẫn cùng phát triển Bởi lẽ “Nếu công nghiệp hoá đại hoá tạo lên LLSX cần thiết cho chế độ XH , thì việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là để xây dựng hệ thống QHSX phù hợp” Câu 9: Biện chứng CSHT KTTT XH Sự vận dụng mqh trình đổi VN Khái niệm CSHT KTTT CSHT toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế XH CSHT bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn dư và QHSX (mầm mống quan hệ sản của XH sau) Ví dụ: CSHT Việt Nam, bản có các kiểu QHSX sau: QHSX cũ là kiểu QHSX phong kiến, tư bản chủ nghĩa; QHSX XH chủ nghĩa là QHSX thống trị và mầm mống của QHSX cộng sản chủ nghĩa định hướng cho sự phát triển sơ hạ tầng XH chủ nghĩa Việt Nam Trong mqhcủa các QHSX của CSHT, thì QHSX thống trị bao giờ cũng giữ vai trò qui định, chi phối các QHSX khác Tương ứng với QHSX CSHT là các thành phần kinh tế khác Trong đó, QHSX thống trị qui định các QHSX khác Đặc trưng, bản chất của một CSHT QHSX thống trị qui định Ví dụ: QHSX XH chủ nghĩa Việt Nam phản ánh bản chất kinh tế - XH nước ta Tương ứng với các kiểu QHSX một CSHT là các thành phần kinh tế khác Ví dụ: CSHT Việt Nam bao gồm nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế tư nhân của người sản xuất nhỏ, thành phần kinh tế tư nhân tư bản… Trong XH có giai cấp thì CSHT mang tính giai cấp Bởi, nó phản ánh và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp khác KTTT toàn tư tưởng XH, thiết chế tương ứng quan hệ nội được hình thành CSHT định Tư tưởng XH, là những tượng XH xây dựng một CSHT định Đó là trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo thẩm mỹ Thiết chế XH tương ứng với tư tưởng XH là giai cấp, đảng, nhà nước, giáo hội tổ chức XH khác… Mỗi bộ phận khác của KTTT có đặc điểm và qui luật riêng, chúng có sự tác động biện chứng qua lại lẫn phản ánh CSHT Trong các bộ phận khác đó, thì nhà nước, pháp luật và hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là các bộ phận quan trọng xã họi có giai cấp Đặc trưng, bản chất của một KTTT QHSX thống trị qui định Ví dụ: bản chất của nhà nước, pháp luật XH chủ nghĩa Việt Nam QHSX XH chủ nghĩa qui định Do đó, bản chất của nhà nước cộng hoà XH chủ nghĩa Việt Nam, là nhà nước của dân, dân và vì dân Trong XH có giai cấp thì KTTT mang tính giai cấp, phản ánh tính giai cấp CSHT Trong XH có giai cấp đối kháng thì bộ phận thể quyền lực XH quan trọng là nhà nước - công cụ của giai cấp thống trị thể quyền thống trị XH của nó mặt trị, pháp luật và các mặt quan hệ XH khác - Chức XH của KTTT thống trị là XD, củng cố, phát triển và bảo vệ csht sinh nó, chống lại nguy làm suy yếu phá hoại chế độ KT đó 21 Mqhbiện chứng CSHT KTTT a) CSHT định KTTT Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT thể chỗ, CSHT nào thì KTTT Giai cấp nào thống trị mặt kinh tế thì đồng thời thống trị mặt tinh thần Cho nên, CSHT nào thì sinh một KTTT tương ứng Sự biến đổi của CSHT tất yếu dẫn đến sự biến đổi của KTTT Sự biến đổi đó diễn một HTKTXHnhất định, giữa các HTKTXHkhác Khi CSHT cũ thì KTTT nó sinh cũng theo và CSHT xuất thì một KTTT phù hợp với nó cũng xuất Một CSHT cũ thì KTTT của nó cũng theo Song, có những nhân tố riêng lẻ của KTTT cũ tồn tại lâu XH mới, là mặt tư tưởng Trong quá trình chuyển hoá giữa CSHT và KTTT cũ và CSHT, KTTT bao giờ cũng bao hàm sự kế thừa lẫn những hình thức cụ thể nào đó b) Sự tác động trở lại KTTT CSHT Các bộ phận khác của KTTT tác động trở lại CSHT; nhà nước, pháp luật và hệ tư tưởng trị của giai cấp thống trị tác động một cách trực tiếp và quan trọng XH có giai cấp đối kháng Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT cũng có thể thúc đẩy sự hoàn thiện và phát triển của CSHT, đồng thời cũng có thể kìm hãm sự phát triển của CSHT Nếu KTTT phản ánh CSHT và thực các chức của nó đối với CSHT thì nó củng cố bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của CSHT Ngược lại, nó phản ánh không đối với sơ hạ tầng và không thực các chức của nó đối với CSHT thì lại kìm hãm sự phát triển của CSHT Đặc điểm CSHT KTTT thời kỳ độ lên chủ nghĩa XH Việt Nam CSHT thời kỳ quá độ nước ta bao gồm các thành phần kinh tế, tức là các kiểu tổ chức kinh tế, các kiểu QHSX với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cũng tồn tại một kinh tế quốc dân thống Đó là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XH chủ nghĩa Có nghĩa là có sự thống mức độ định mặt lợi ích, nó cũng tồn tại những mâu thuẫn định Tương ứng với những mâu thuẫn là sự không đồng bản chất kinh tế sự tác động của nhiều hệ thống qui luật kinh tế Đó là hệ thống các qui luật kinh tế XH chủ nghĩa phát sinh sở sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, hệ thống các qui luật kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ và các qui luật kinh tề tư bản chủ nghĩa Định hướng XH chủ nghĩa với kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần thì sự quản lý của nhà nước không bó hẹp trong kinh tế quốc doanh mà phải bao quát tất cả các thành phần kinh tế khác, nhằm từng bước XH hóa XH chủ nghĩa với tất cả các thành phần kinh tế khác phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa và đại hóa kinh tế quốc dân Trong đó, kinh tế quốc doanh bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với quá trình xây dựng và phát triển CSHT XH chủ nghĩa, kinh tế tập thể phải thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ, kinh tế tư nhân và gia đình có khả phát huy tiềm kinh tế góp phần vào quá trình phát triển kinh tế của XH Xây dựng KTTT XH chủ nghĩa nước ta, Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim nam cho hành động và nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin là tư tưởng sự giải phóng người khỏi chế độ bóc lột, xây dựng một XH công văn minh, v.v Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin với chủ nghĩa yêu nước của nhân dân ta sự nghiệp cách mạng Việt Nam Xây dựng hệ thống trị XH chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, đội tiền phong của nó là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, bảo đảm cho nhân dân ta là người chủ thật sự của XH Toàn bộ quyền lực XH thuộc XH thuộc nhân dân, thực dân chủ XH chủ nghĩa, phát huy khả sáng tạo, tính tích cực chủ động của cá nhân, tầng lớp XH cuộc phát triển kinh tế và văn hóa phục vụ ngày càng cao của đời sống nhân dân Các tổ chức, thiết chế XH, các lực lượng XH tham gia vào hệ thống trị XH chủ nghĩa hướng mục tiêu chung làm cho dân giầu nước mạnh, XH công dân chủ và văn minh Câu 10: Sự phát triển hình thái kinh tế–xã hội trình lịch sử tự nhiên C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” Hình thái kinh tế-xã hội xem là một thể, một hệ thống hoàn chỉnh luôn vận động và phát triển Đó là hệ thống các quan hệ xã hội, bao gồm những quan hệ vật chất và quan hệ tư tưởng Quan hệ tư tưởng xây dựng những quan hệ vật chất-quan hệ hình thành ngoài ý chí và ý thức của người, một kết quả của sự hoạt động của người để đảm bảo sự sinh tồn của mình - Khẳng định “sự phát triển của những hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” là khẳng định các HTKTXH vđộng phát triển theo các QL khách quan, k phải theo ý chí, ý thức, ý muốn chủ quan của cn Ngược lại quết định ý chí, ý thức và ý định của cn 22 - Sự vđộng, phát triển từ thấp lên cao của các HTKTXH vừa bị chi phối các QL phổ biến (QL sự phù hợp qhsx với trình độ phát triển của llsx QL này có vai trò quyết định nhất; QL csht qđịnh kttt và các QL khác), vừa bị chi phối các QL riêng, đặc thù đối với từng dân tộc cụ thể - Nguồn gốc sâu xa của sự vđộng ptriển của các HTKTXH là sự ptriển của llsx Ptích và CM… - Con đường ptriển của dân tộc k bị chi phối các Ql chung mà bị tác động các ĐK ptriển cụ thể của dtộc đó như: ĐKTN; ĐK chtrị; truyền thống, VH, tác động qtế… Do đó LS ptriển nhân loại vưa tuân theo QL chung, vừa phong phú, đa dạng Điều đó có những dtộc qua các HTKTXH khác nhau, có những dtộc k theo một tuần tự các htktxh mà có sự bỏ qua một một số htktxh nào đó Việc bỏ qua đó diễn theo một qtrình lstn k phải theo ý muốn chủ quan - Lịch sử phát triển của xã hội loài người và trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội khác nhau: CSNT, CHNL, PK, TBCN và CSCN - Con người làm lực lượng sản xuất lực thực tiễn của mình Tuy nhiên, lực thực tiễn lại bị quy định nhiều điều kiện khách quan Mỗi thế hệ làm lực lượng sản xuất của mình phải dựa những lực lượng sản xuất đạt của thế hệ trước hình thái kinh tế-xã hội trước đó Vì vậy, bản thân các lực lượng sản xuất không phải là sản phẩm riêng của thời đại nào, mà là sản phẩm của cả một quá trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua các hình thái kinh tế-xã hội Nhưng, tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất quy định một cách khách quan tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất, đó, xét đến cùng lực lượng sản xuất quyết định quá trình vận động phát triển của hình thái kinh tế-xã hội một quá trình lịch sử tự nhiên Học thuyết hình thái kinh tế–xã hội cho phép sâu vào bản chất của quá trình lịch sử, hiểu logic khách quan của quá trình đó, nhìn thấy sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên, một quá trình diễn nhiều mặt và chứa đầy mâu thuẫn, quá trình vận động hợp với quy luật khách quan Đó là những quy luật nội tại, tự thân cấu trúc của hình thái kinh tế-xã hội, quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng *)Ý nghĩa học thuyết Mác - Lênin hình thái kính tế - XH Việc vạch nguồn gốc, động lực bên của sự phát triển XH, những nguyên nhân và sở của sự xuất và biến đổi của các tượng XH biến XH học thành một khoa học thật sự, khắc phục quan điểm tâm lịch sử Là công cụ lý luận giúp nhận thức những quy luật phổ biến tác động và chi phối sự vận động của XH Vũ trang cho phương pháp khoa học để nghiên cứu XH Là sở lý luận của việc hoạch định các đường lối cách mạng của các đảng cộng sản Câu 11 Tính khoa học vai trò phương pháp luận lý luận htktxh Tính khoa học lý luận htktxh Trước C.Mac, các quan điểm DT cho rằng: TG tồn tại phụ thuộc vào ý thức, ý niệm của cn; cn k có khả nhận thức TG; sùng bái tôn thờ các tượng siêu nhiên; xem các svht sự tồn tại riêng biệt, đơn lẻ Các luận điểm giải thích TG, cn; các mlh giữa các svht; giữa các mặt đsxh; giữa cn-tn; cn-cn mang tính chủ quan, k logic, xa rời thực tế, lý, có yếu tố tôn giáo, thần bí, cảm tính… Ngược với các qđdt nhận thức TGQ, qđ dvbc thể tính lý luận logic, KH htktxh dựa trên: *) Hai vđề cb của TH: … *) Hai nguyên lý, ql, cặp phạm trù… thể csở các svht tồn tại độc lập, khách quan, k phụ thuộc… mqhpb giữa các svht; sự vđộng phát triển k ngừng của các svht *) Thành tựu phát triển của KHKTCN… Từ đó đưa những lý luận mang tính logic, KH K mơ hồ, ảo tưởng quan điểm của các nhà dv Xuất phát từ đời sông thực của cn và thực tiễn sx ccvc, C.Mac thông qua lý luận htktxh phân tích mqh lẫn giữa các mặt đsxh và phát các ql vđộng, ptriển khách quan của xh thể một cách KH sau: - Nhu cầu của cn hình thành khách quan đs và phong phú Hoạt động của cn thoả mãn nhu cầu này lại nảy sinh nhu cầu khác Nhu cầu liên tục nảy sinh là động lực bên thúc đẩy cn hoạt động, là động lực phát triển của XH - Để tồn tại và pt cn k sx ccvc mà còn…, bản thân cn và các qhxh Các lĩnh vực sx đó tồn tại k tách rời Trong đó sx ccvc là sở của đsxh, là khác biệt bản giữa cn-đv 23 - Thông qua sx tạo ccvc để trì sự tồn tại và pt, cn đồng thời sáng tạo toàn bộ đsvc và tinh thần của xh với tất cả tính đa dạng và pp của nó - Chỉ hai mặt k tách rời nhau: một mặt là quan hệ giữa cn-tn (llsx); mặt lại là quan hệ giữa cn-cn (qhsx) Hai mặt đó thống với tạo nên ptsx Sự tác động qua lại bc giữa hai mặt hình thành ql qhsx phù hợp với tính chât và trình độ pt của llsx - Csht qđ kttt; tồn tại xh qđ ytxh; ptsx qđ các mặt của đsxh Từ đó nhận thấy xh là một hệ thống các mặt có mlhbc với nhau, làm cho xh vđpt một cách khách quan - Thừa nhận vtrò to lớn của nhtố chủ quan đối với LS ptr xh thông qua hoạt động có nhận thức của cn Vai trò ppl lý luận htktxh Lý luận htktxh là một bước chuyển biến cách mạng nhận thức đsxh Lý luận đó mang lại một ppl khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo XH theo đường tiến bộ thông qua việc các vấn đề cụ thể sau: - XH tư dựa quan điểm dvbc - SXVC là sở của đsxh, ptsx qđịnh qtrình sinh hoạt ctrị và tinh thần nói chung -XH k phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân XH là một hệ thống có ctrúc phức tạp, các mặt, các lĩnh vực có mqh chặt chẽ, tác động qua lại với một cách biện chứng Trong đó qhsx là quan hệ bản, qđịnh các qhxh khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xh; qhsx phải phù hợp với trình độ phát triển của llsx - Động lực bên của sự vđộng, ptriển XH - Chỉ các ql vận động, phát triển chung khách quan của XH, vừa dân tộc đkls cụ thể có đường phát triển riêng, đặc thù - Chỉ sự phát triển các htktxh là một quá trình ls tự nhiên Diễn theo các ql khách quan, k theo ý muốn chủ quan Câu 12:Vận dụng lý luận HTKTXH việc nhận thức CNXH đường lên CNXH VN Quá độ tiến lên chủ nghĩa XH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa: - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là đường mà Đảng, Bác Hồ và ND ta lựa chọn từ 1930 - Sự khủng hoảng và sụp đổ CNXH Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ mô hình CNXH tập trung quan liêu, bao cấp K phải CNXH với tính cách là một XH cao CNTB - Đối với đất nước của chúng ta, lên chủ nghĩa XH là đường hợp với xu thế của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta Tuy nhiên, tiến lên chủ nghĩa XH từ một kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nên phải trải qua nhiều khâu trung gian quá độ Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XH chủ nghĩa: Điểm lên là kinh tế của quá nghèo nàn, lạc hậu … vì vậy khâu trọng yếu mà phải xây dựng đó là phát triển LLSX, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa XH Đồng thời phải xây dựng kinh tế nhiều thành phần ( nhiều hình thức sở hữu đan xen nhau) là phù hợp với yêu cầu phát triển mạnh mẽ LLSX của nước ta Đồng thời không ngừng đổi trị, củng cố tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XH chủ nghĩa Xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo Thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” Công nghiệp hóa, đại hóa với nghiệp xây dựng chủ nghĩa XH nước ta (xây dựng LLSX): - Đây là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ - Phải đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin và công nghệ sinh học - Từng bước phát triển kinh tế tri thức - Coi phát triển GDĐT; KH&CN là tảng và động lực của sự nghiệp CNHHĐH; là nhiệm vụ hàng đầu Kết hợp phát triển LLSX với XD qhsx phù hợp thời kỳ độ lên CNXH VN -Phát triển llsx đại phù hợp với qhsx cả lĩnh vực: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối - Thực quán và lâu dài sách: Phát triển KTHH nhiều TP vđộng theo chế thị trường, có sự qlý của Nhà nước theo định hướng XHCN Nhằm ptriển llsx,phát triển KT để XD csvc-kỹ thuật của CNXH, nâng cao đsnd Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với trị mặt khác đời sống XH thời kỳ độ lên CNXH VN(củng cố đổi KTTT): - Đổi hệ thống trị - Nâng cao vtrò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng - Xây dựng nhà nước pháp quyền XH chủ nghĩa của dân, dân, vì dân - Nâng cao vtrò của các tổ chức quần chúng sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc 24 - Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nhằm nâng cao đsống tinh thần của ND - Phát triển GDĐT, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài theo qđiểm của Đảng đó là quốc sách hàng đầu - Giải quyết tốt các vđề XH, thực công và dân chủ đsxh [...]... thức chúng ta đã đặt công nghiệp hoá XH chủ nghĩa ở vị trí gần như đối lập hoàn toàn với công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa Trong lựa chọn bước đi đã có lúc chúng ta thiên về phát triển công nghiệp nặng , coi đó là giải pháp xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa XH , nà không coi trọng đúng mức việc phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Công nghiệp hoá cũng được... đào tạo Thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” 3 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa XH ở nước ta (xây dựng LLSX): - Đây là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ - Phải đạt được trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin và công nghệ sinh học - Từng bước phát triển nền kinh tế tri thức - Coi phát... do LLSX quyết định Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn, con người luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động mới tinh xảo hơn.Cùng với sự phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ LLSX trở thành yếu tố cách mạng... một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá như là : “Một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH “ Trước những năm tiến hành công cuộc đổi mới chúng ta đã xác định công nghiệp hoá là nhiệm... thấp , XH cộng sản bước lên giai đoạn cao , giai đoạn mà sự phụ thuộc có tính chất nô dịch của họ vào sự phân công lao động không còn nữa , cùng với sự phụ thuộc đó sự đối lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay không còn nữa , khi mà lao đông không những là phương tiện để sinh sống mà bản thân nó còn là nhu cầu bậc nhất của sự sinh sống , khi mà cùng với... phương pháp khoa học để nghiên cứu XH 3 Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đường lối cách mạng của các đảng cộng sản Câu 11 Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận htktxh 1 Tính khoa học của lý luận htktxh Trước C.Mac, các quan điểm DT cho rằng: TG tồn tại phụ thuộc vào ý thức, ý niệm của cn; cn k có khả năng nhận thức TG; sùng bái tôn thờ các hiện... không phù hợp Một mối QHSX tiến bộ không thể áp đặt cho một LLSX thấp kém Đó chính là bài học cho Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước 4 Sự biểu hiện của mqhtừ năm 1986 đến nay Đứng trước tình hình khó khăn và những sai lầm đã mắc phải trước đó , đại hội đại biểu toàn quốc khóa VI của Đảng cộng sản Việt nam đã đưa ra đường lối đổi mới đất nước Đổi mới không... thái XH thì không thể nào chỉ nhìn ở trình độ của LLSX mà còn phải xem xét đến tính chất của các QHSX Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất Nó vừa biểu hiện quan hệ giữa người với người, vừa biểu hiện trạng thái tự nhiên kĩ thuật của nền sản xuất Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ phân công lao động XH, chuyên môn hoá và hợp... nhiên để có thành công như hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tất cả những quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể Chỉ có như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, mới có chất lượng và hiệu quả cao 12 Câu 5: KN phương pháp... dựng một nền sản xuất được khí hoá trong tất cả các nghành kinh tế quốc dân Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá , kết hợp những bước tiến tuần tự về cônh nghiệp với việc tranh thủ các cơ hội đi tắt , đón đầu , hìhn thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới Mặt khác chúng ta phải chú trọng xây dựng nền kinh tế hàng ... thức khoa học phản ánh chúng cũng không cô lập, tách rời Việc phân chia thành khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học XH, khoa học nhân văn hay khoa học bản, khoa học ứng dụng,... vậy, tôn trọng tri thức khoa học không là chống sự tuyệt đối hoá vai trò của kinh nghiệm, xem thường khoa học mà là không tuyệt đối hoá một loại khoa học nào hệ thống các khoa học. .. minh quan điểm, quan niệm lý luận TGQ triết học là TGQ có hạt nhân lý luận là các học thuyết triết học TGQ triết học, các học thuyết triết học là bộ phận quan trọng vì nó chi phối

Ngày đăng: 15/02/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan