Tổng hợp đề thi thử học sinh giỏi lớp 8 môn toán năm 2013 (Phần 2)

75 434 1
Tổng hợp đề thi thử học sinh giỏi lớp 8 môn toán năm 2013 (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp đề thi thử học sinh giỏi lớp 8 môn toán năm 2013 (Phần 2) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

ĐỀ SỐ  x2   10  x       : x     x    x  x  3x x    Câu ( điểm ) Cho biểu thức A =  a, Tìm điều kiện x để A xác định b, Rút gọn biểu thức A c, Tìm giá trị x để A > O Câu ( 1,5 điểm ) Giải phơng trình sau : x  4x  x  5x  2 x 1 2x  Câu ( 3,5 điểm): Cho hình vng ABCD Qua A kẽ hai đờng thẳng vng góc với lần lợt cắt BC tai P R, cắt CD Q S 1, Chứng minh  AQR  APS tam giác cân 2, QR cắt PS H; M, N trung điểm QR PS Chứng minh tứ giác AMHN hình chữ nhật 3, Chứng minh P trực tâm  SQR 4, MN trung trực AC 5, Chứng minh bốn điểm M, B, N, D thẳng hàng Câu ( điểm): Cho biểu thức A = x  3x  2x  nguyên Câu ( điểm) a, Chứng minh b, Cho Tìm giá trị nguyên x để A nhận giá trị x  y  z  x  y   3xy.x  y   z 3 1    x y z Tính A  yz xz xy   x2 y2 z ĐÁP ÁN Câu a, x  , x  -2 , x  b , A =  x    :  x 4 2 x x  2 x  = = x  2x  2  x  : x  2x  2 x  6 x2  x  2x  2  x c, Để A > Câu ĐKXĐ :   2 x   x  2 x x  1; x   x  4x  x  5x  x  3x  x  3x  PT  1 1    0 x 1 2x  x 1 2x         x  3x       x  3x  3x  2   x  1x  23x  2   x  2x    x =1 ; x = ; x = - 2/ Cả giá trị thỏa mãn ĐKXĐ Vậy PT cho có tập nghiệm S = 1;2;   3 Câu 3: 1,  ADQ =  ABR chúng hai tam giác vng (để ý góc có cạnh vng góc) DA=BD ( cạnh hình vng) Suy AQ=AR, nên  AQR tam giác vuông cân Chứng minh tợng tự ta có:  ARP=  ADS AP = AS  APS tam giác cân A 2, AM AN đờng trung tuyến tam giác vuông cân AQR APS nên AN  SP AM  RQ PAN  PAM = 45 nên góc Mặt khác : MAN vng Vậy tứ giác AHMN có ba góc vng, nên hình chữ nhật 3, Theo giả thiết: QA  RS, RC  SQ nên QA RC hai đờng cao  SQR Vậy P trực tâm  SQR 4, Trong tam giác vuông cân AQR MA trung điểm nên AM = QR Trong tam giác vng RCQ CM trung tuyến nên CM = QR  MA = MC, nghĩa M cách A C Chứng minh tơng tự cho tam giác vuông cân ASP tam giác vng SCP, ta có NA= NC, nghĩa N cách A C Hay MN trungtrực AC 5, Vì ABCD hình vng nên B D cách A C Nói cách khác, bốn điểm M, N, B, D cách A C nên chúng phải nằm đờng trung trực AC, nghĩa chúng thẳng hàng Câu Ta có ĐKXĐ x  -1/2 A = (x + 1) + 2x  x  Z nên để A nguyên nguyên 2x  Hay 2x+1 ớc Vậy : 2x+1 =  x=1/2 ( loại ) 2x+1 =  x = 2x+1 = -1  x = -1 2x +1 = -2  x = -3/2 ( loại ) KL : Với x = , x= -1 A nhận giá trị nguyên Câu a, , Chứng minh x  y  z  x  y 3  3xy.x  y   z Biến đổi vế phải đợc điều phải chứng minh b, Ta có a  b  c  a  b  c  a  b  3aba  b  c  c  3ab c   c  3abc (vì a  b  c  nên a  b  c ) Theo giả thiết A  1 1 1        x y z xyz x y z  yz xz xy xyz xyz xyz 1       xyz      xyz  3 xyz x y z x y z y z  x ===================== ĐỀ 15 Câu 1: (2đ) Tìm hai số biết a Hiệu bình phương số tự nhiên chẵn liên tiếp 36 b Hiệu bình phương số tự nhiên lẻ liên tiếp 40 Câu 2: (1,5đ) Số lớn hơn: 20062  20055  2006  2005  hay   20062  20052  2006  2005  Câu 3: (1,5 đ) Giải phương trình x 1 x  x  x  x  x       6  1000 999 998 997 996 995 Câu 4: (1đ) Giải bất phương trình ax –b> bx+a Câu 5: (2,5đ) Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD Qua A vẽ đường thẳng AK song song với BC Qua B vẽ đường thẳng BI song song với AD BI cắt AC F, AK cắt BD E Chứng minh rằng: a EF song song với AB b AB2 = CD.EF Câu 6: (1,5đ) Cho hình thang ABCD (AD//BC) có hai đường chéo, cắt O Tính diện tích tam giác ABO biết diện tích tam giác BOC 169 cm2 diện tích tam giác AOD 196 cm2 ĐÁP ÁN Câu 1: a Gọi số chẵn liên tiếp x x+2 (x chẵn) Ta có: (x+2)2 -x2 =36 => x = Vậy số cần tìm 10 b Gọi số lẻ liên tiếp x x+2 (xlẻ) Ta có (x+2)2 –x2 = 40 => x = Vậy số cần tìm 11 Câu 2: Theo tính chất phân thức ta có: 2006  2005 2006  2005 20062  20052  2006  2005      2006  2005 2006  2005 (2006  2005)2  2006  2005  = 2006  2005 2006  2005 < 2006  2.2006.2005  2005 2006  2005 Câu 3: Phương trình cho tương đương với: x 1 x2 x3 x4 x5 x6 1 1  1 1 1  1000 999 998 997 996 995 x  1001 x  1001 x  1001 x  1001 x  1001 x  1001       0 1000 999 998 997 996 995 1 1 1  ( x  1001)(      )0 1000 999 998 997 996 995  x=-1001 Vậy nghiệm phương trình x=-1001 ab a b ab * Nếu a b x> * Nếu a=b 0x> 2b + Nghiệm đúngvới x b SABO.SCOD = SBOC.SAOD S BOC OC S COD Mà SABO = SCOD nên: S2ABO = SAOD SBOD = 169.196 = 132 142 => SABO = 13.14 = 182 (cm2) ================ D ĐỀ 14 Câu (2 điểm): Với giá trị a b đa thức f(x) =x4-3x3+3x2 + ax+b chia hết cho đa thức g(x) =a2+4-3x Câu (2 điểm) Phân tích thành nhân tử (x+y+z)3 –x3-y3-z3 Câu (2 điểm ) : a-Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ : x2 +x+1 b-Tìm giá trị nhỏ biểu thức : A= h(h+1) (h+2) (h+3) Câu 4(2 điểm ) : Chứng minh a2+b2+c2=ab+bc+ac a=b=c Câu (2 điểm ) : Trong tam giác ABC lấy điểm P cho PAC = PBC Từ P dựng PM vng góc với BC PK vng góc với CA Gọi D trung điểm AB Chứng minh : DK=DM ĐÁP ÁN Bài (2 điểm) Chia f(x) cho g(x) Ta có : x4-3x2+3x2+ax+b: a2-3x+4 = x2+1 dư (a-3)x + b+4 (1 điểm) f(x): g(x) số dư không Từ suy (1 điểm ) a-3=0 => a=3 b+4=0 => b=-4 Bài (2 điểm ) Phân tích thành nhân tử (x+y+2)3 –x3-y3-z3 =A Ta có : (x+y+z)3 –x3-y3-z3 = [(x+y+z)3-x3]-(y3+23) áp dụng đẳng thức A= ( x+y+z-x) [(x+x+z)2 + (x+y+z)x + x2) – (x+z)(y2-y2+z2) = (y+z)[x2+y2+z2+2xy+2xz+2yz+xy+xz+x2+x2-y2+yz-z2] = (y+z) (3x2+3xy+3xz+3yz) = 3(y+z) [x(x+y)+z((x+y)] = 3(x+y) (y+z) ) (x+z) Bài : (2 điểm ) a-Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ : x2+x+1 (1 điểm) (1 điểm) 3  4 Giá trị nhỏ (x+ )2=0 Ta có : x2+x+1 = (x+ )2 + Tức x = - (1 điểm) b-Tìm giá trị nhỏ biểu thức A= h(h+1) (h+2) (h+3) (1 điểm) Ta có : A= h(h+1) (h+2) (h+3) = h(h+3) (h+2) (h+1) = (h2+3h) (h2+3h+2) Đặt : 3h+h2 =x A= x(x+2) = x2+2x = x 2+2x+1-1 = (x+1)2-1  -1 Giá trị nhỏ A -1 Bài (2 điểm ) Chứng minh Theo giả thiết : a2+b2+c2 = ab+ac+bc Ta có : a2+b2+c2 – ab-ac-bc = Suy : (a2-2ab+b2) + (b2-2ab+c2) + (a2-2ac+c2)=0 (1 điểm) 2 (a-b) + (b-c) + (a-c) = Điều xảy a-b = b-c = a-c = Tức : a=b=c (1 điểm) Bài (2 điểm) C Gọi E trung điểm AP F trung điểm BP K M FM = BP =FP Ta có : KE= AP = EP P E A F D Tứ giác DEPF hình bình hành DE//BP, DF//AP Do : ED=FM ; EK =EP=DF Từ tam giác vuông APK; BPM ta suy KEP =2KAP ; MEP = 2MBP DEPF hình bình hành nên DEP= DFP Theo giả thiết KAD = MBP nên KEP = MFP Vậy DEK = DPM suy  DEK=  MFO (c.g.c) B Do : DK=OM ========================== ĐỀ 13 Câu 1: ( 2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x2 – x – (1 điểm) b/ x – x – 14x + 24 (1,5 điểm) Câu 2: ( điểm) Tìm GTNN : x2 + x + Câu 3: ( điểm) Chứng minh rằng: (n5 – 5n3 + 4n) 120 với m, n  Z Câu 4: ( 1,5 điểm) Cho a > b > so sánh số x , y với : x= 1 a  a  a2 ; y= 1 b  b  b2 Câu 5: ( 1,5 điểm) Giải phương trình: x  + x  + x  = 14 Câu 6: ( 2,5 điểm) Trên cạnh AB phía hình vng ABCD dựng tam giác AFB cân , đỉnh F có góc đáy 150 Chứng minh tam giác CFD tam giác ĐÁP ÁN Câu 1: a/ Ta có: x – x – = x – – x – = (x - 2)(x + 2) – (x + 2) = (x + 2)(x – - 1) = (x + )(x - 3) ( Nếu giải cách khác cho điểm tương đương ) b/ Ta có: x = nghiệm f(x) = x3 – x2 – 14x + 24 Do f(x) x – 2, ta có: f(x) : (x – 2) = x2 + x – 12 Vậy x3 – x2 – 14x + 24 = (x - 2)( x2 + x – 12) Ta lại có: x = nghiệm x2 + x – 12 Nên x2 + x – 12 = (x - 3)(x + 4) Như vậy: x3 – x2 – 14x + 24 = (x - 2)(x - 3)(x + 4) Câu 2: Tìm giá trị nhỏ x2 + x + (1 đ’) 2   1 1   1 1   1 1    a = 1                2 3 n n+1  0,5điểm = 1 n =  1; n+1 n+1 0.5 điểm Mặt khác a > Do a khơng ngun 0.5 điểm Bài 4:(3,5 điểm) Vẽ hình, viết giả thiết - kết luận 0.5 điểm b n m c a p q d a) Chứng minh MNPQ hình bình hành b) MNPQ hình vng AC = BD, AC  BD điểm điểm c) 2 SABCD = a ; SMNPQ = a ; 0.5 điểm  SABCD 2 SMNPQ điểm ========================= 0.5 ĐỀ 20 Câu I :(3đ) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = x3 +8x2 + 19x +12 B = x3 +6x2 +11x +6 b) Rút gọn phân thức : A x  x  19 x  12  B x  x  11x  Câu II : (3đ) ) Cho phương trình ẩn x xa x2   x2 xa a) Giải phương trình với a = b) Tìm giá trị a cho phương trình nhận x = -1 làm nghiệm ) Giải bất phương trình sau : 2x2 + 10x +19 > Câu III (3đ): Trong hình thoi ABCD người ta lấy điểm P Q theo thứ tự AB CD cho AP = 1/ AB CQ = 1/ CD Gọi I giao điểm PQ AD , K giao điểm DP BI , O giao điểm AC BD a) Chứng minh AD = AI , cho biết nhận xét tam giác BID vị trí K IB b) Cho Bvà D cố định tìm quỹ tích A I Câu IV : (1đ) Tìm nghiệm nguyên dương phương trình sau : yx2 +yx +y =1 ĐÁP ÁN Bài I : 1) A = (x+1) ( x+3) (x +4) B = (x +1 ) ( x+ 2) ( x + 3) 2) A ( x  1)( x  3)( x  4) x    B ( x  1)( x  2)( x  3) x  Bài II :1) Phương trình (1đ) (1đ) (1đ) ( x  a) ( x  2)  2 ( x  2) ( x  a) Điều kiện: x  -2 x  a (1)  x2 – a2+ x2 – = 2x2 + 2(2- a)x – 4a  – a - + 4a = 2(2- a)x  - (a - 2) = 2(a - 2)x (*) (1) a) với a =4 thay vào (*) ta có : =4x  x=1 (1đ) b) Thay x= -1 vào (*) ta (a – )2 + (a - 2)=  (a - 2) (a – + 2) = a=2 (1đ)  a=0 2) Giải bất phương trình : 2x2 + 10x + 19 > (1) Biến dổi vế trái ta 2x2 + 10x + 19 = 2x2 + 8x +8 + 2x +4 +7 =2(x2 + 4x +4) + 2(x +2) + = 2(x + 2)2 +2(x + 2) + = (x + 3)2 + (x + 2)2 + lớn với x Nên bất phương trình (1) Nghiệm với  x (1đ) Bài III AP // DQ Xét tam giác IDQ có AP = DQ Theo định lý Ta Lét tam giác ta có : (0,75đ ) IA AP    IA  ID  AD  AI ID AQ Tam giác BID tam giác vng B AO  DB AO đường trung bình  BID Điểm K trung điểm IB (Do DK đường trung tuyến  BID ) (0,75đ) b) Với B D cố định nên đoạn DB cố định.Suy trung điểm O cố định Mặt khác AC BD , BI DB vai trò A C Nên quỹ tích A đường thẳng qua O vng góc với BD trừ điểm O.Quỹ tích điểm I đường thẳng qua B vng góc với BD trừ điểm B (1đ) Đảo: Với A I chạy đường AD = AI Thì AP = CD 1 AB CQ = Thật : Do AP // DQ suy (0,5đ) Bài IV: IA AP    AP  DQ mà AB = CD  ĐPCM ID AQ y x2 + y x + y = (1) Nếu phương trình có nghiệm x ,y > (1) y(x2 + x +1) = y=   y = ,x= x + x +1 =1 Vậy nghiệm phương trình (x,y) = (0 ,1) (1đ) =================================== ĐỀ 19 Bài (2,5đ) Cho biểu thức  x2   10  x  :  x     A =  x2  x  x  3x x       a tìm tập xác định A: Rút gọn A? b Tìm giá trị x A = c.Với giá trị x A < d timg giá trị nguyên x để A có giá trị nguyên (2,5đ) a Cho P = x4  x3  x  x  x  2x  x  Rút gọn P chứng tỏ P không âm với giá trị x b Giải phương trình 1 1     x  x  x  x  12 x  x  20 x  11x  30 Bài (1đ) Tìm giá trị lớn nhỏ biểu thức A = 27  12 x x2  Bài (3đ) Cho ABC vuông A điểm H di chuyển BC Gọi E, F điểm đối xứng H qua AB AC a CMR: E, A, H thẳng hàng b CMR: BEFC hình thang, tìm vị trí H để BEFC trở thành hình thang vng, hình bình hành, hình chữ nhật khơng c xác định vị trí H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất? Bài (1đ) Cho số dương a, b, c có tích CMR: (a + 1) (b + 1)(c + 1)  ĐÁP ÁN Bài (2,5đ) sau biến đổi ta được; A= 6 x2  x  2x  2 0,5đ a TXĐ = x : x  2; x  0 0,25đ Rút gọn: A = 1 0,25đ  x2 2x b Để A = c Để A <  x  1,5 (thỗ mãn điều kiện x) 0,5đ    x   x  (Thoã mãn đk x) 2x 0,5đ d Để A có giá trị ngun (2 - x) phải ước Mà Ư (2) =  1;2;1;2 suy x = 0; x = 1; x = 3; x= Nhưng x = khơng thỗ mãn ĐK x 0,25đ Vậy x = 1; x =3.; x=4 0,25đ Bài (2,5đ) a P = x4  x3  x  x  x  2x  x  1đ Tử: x4 + x3 + x + = (x+1)2(x2- x + 1) 0,25đ Mẫu: x4 - x3 + 2x2 -x +1 = (x2 + 1)(x2 -x + 1) 0,25đ Nên mẫu số (x2 + 1)(x2 -x + 1) khác Do khơng cần điều kiện x 0,25đ Vậy P = x  12 x  x  1 x    x2  x   x  1 tử = x  12  0x mẫu x2 + >0 với  x  1` x 0,25đ Nên P  0x b Giải PT: 1 1     x  x  x  x  12 x  x  20 x  11x  x2 + 5x + = (x + 2)(x + 3) x2 + 7x + 12 = (x + 4)(x + 3) x2 + 9x + 20 = (x + 4)(x + 5) x2 + 11x + 30 = (x + 5)(x + 6) Trong 1 1    x  x  x  2x  3 x  2 x  3 TXĐ = x; x  2;3;4;5;6 phương trình trở thành: 1 1 1 1         x  x 3 x 3 x 4 x 4 x 5 x 5 x 6 1    x2 x6  8( x   x  2)  ( x  2)( x  6)  32  x  x  12  x  x  20   x  2; x  10 Vậy PT cho có nghiệm x =2; x = -10 Bài (1đ) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức A 27  12 x x2      2 x2  27  12 x x  12 x  36  x  A     1 x 9 x2  x 9 A đạt giá trị nhỏ -1   x    hay x =     x  36  x  12 x  x  3  27  12 x   4  x2  x2  x 9  x  3   x   A đạt GTLN A = Bài (3đ) a.(0,75đ) E đôie xứng với H qua AB nên AB đường trung trực đoanh thẳng EH góc EAH = gócIAH (1) góc FAD = gócDAH (2) cộng (1) (2) ta có : góc EAH + góc FAD = gócDAH + gócIAH = 90 theo giả thuyết hay gócEAI + gòcAD + BAC = 900 + 900 = 1800 Do điểm E, A, F thẳng hàng b Tam giác ABC vng A nên gócABC + ACB = 900 (hai góc nhọn tam giác vng) Mà gócEBA = gócABH (tính chất đối xứng) gócCA = gócHCA (tính chất đối xứng) suy góc EBA + góc FCA = 900 haygóc EBA + góc FCA + góc ABC + góc ACB = 1800 suy góc EBC + góc FBC = 1800 (hai góc phía bù nhau) BE song song CF Vởy tứ giác BEFC hình thang 0,75đ Muốn BEFC hình thang vng phải có góc AHC = 90 ( E  F  900 ) H phải chân đường cao thuộc cạnh huyền tam giác ABC Muốn BEFC hình bình hành BE = CF suy BM = HC Vậy H phải trung điểm BC………… 0,25đ Muốn BEFC hình chữ nhật BEFC phải có góc vng suy ( B  C  450 ) điều không xảy tam giác ABC khơng phaỉ tam giác vng cân… 0,25đ c.lấy H thuộc BC gần B ta có: SEHF  2S AIDH dựng hình chữ nhật HPQD AIHD Stam giác EHF = Stứ giác ảIPQ Ta có tam giác HBI = tam giác HMB (g.c.g) suy SHBIS  SHMB  SEHF  S ABMQ  SABC với H gần C ta có:Stứ giác ABMQ < Stam giác ABC H di chuyển BC ta ln có SEHF  S ABC Tại vị trí h trung điểm BC ta có SEHF = SABC Do H trung điểm BC SEHF lớn Bài (1đ) Cho số dương a, b, c có tích Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1)  Do a, b, c số dương nên ta có; (a – 1)2    0a   a   2a  a  2a   a   4a …………0,25đ Tương tự (b + 1)2  4b (2)………………0,25đ (c + 1)2  4c (3) …………0,25đ Nhân vế (1), (2), (3) ta có: (b + 1)2(a – 1)2(c + 1)2  64abc (vì abc = 1) ((b + 1)(a – 1)(c + 1))2  64 (b + 1)(a – 1)(c + 1)  8… 0,25đ ======================================= (1) ĐỀ 18 Câu 1: a Tìm số m, n để: m n   x( x  1) x  x b Rút gọn biểu thức: M= 1 1    a  5a  a  7a  12 a  9a  20 a  11a  30 Câu 2: a Tìm số nguyên dương n để n5 +1 chia hết cho n3 +1 b Giải toán nến n số nguyên Câu 3: Cho tam giác ABC, đường cao AK BD cắt G Vẽ đường trung trực HE HF AC BC Chứng minh BG = 2HE AG = 2HF Câu 4: Trong hai số sau số lớn hơn: a = 1969  1971 ; b = 1970 ĐÁP ÁN Câu 1: (3đ) a m =1 (0.75đ); n = -1 (0.75đ) b.(1.5đ) Viết phân thức thành hiệu hai phân thức (áp dụng câu a) a a2 a2 a2 1    5a  a  a  1    7a  12 a  a  1    9a  20 a  a  1    11a  30 a  a  (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) Đổi dấu tính : M= Câu 2: a 1   a  a  (a  2).(a  6) (2.5đ) (1.5đ) (0.5đ) Biến đổi: n5 +  n3 +  n2(n3 + 1) – (n2 –1)  n3 + (0.5đ) (0.25đ)  (n + 1) (n – 1)  (n + 1)(n - n + 1) (0.25đ)  n –  n – n + (vì n +  ) Nếu n = ta chia hết cho (0.25đ) Nếu n > n – < n(n – 1) + = n – n +1 Do khơng thể xảy quan hệ n – chia hết cho n2 – n +1 tập hợp số nguyên dương Vậy giá trị n tìm (0.25đ) b n –  n2 – n +1  n(n – 1)  n – n + n2 – n  n2 – n +  ( n2 – n + 1) –  n2 – n +  (0.5đ)  n –n +1  Có hai trường hợp: n2 – n + =  n(n – 1) =  n = n = Các giá trị thoả mãn đề (0.25đ) 2 n – n + = -  n – n + = vô nghiệm Vậy n = 0, n = hai số phải tìm (0.25đ) Câu 3: (3đ) (Hình *) Lấy I đối xứng với C qua H, kẻ AI BI, ta có HE đường trung bình ACI nên HE//AI HE = 1/2IA (1) (0.25đ) Tương tự CBI : HF//IB HF = 1/2IB (2) (0.25đ) Từ BGAC HEAC  BG//IA (3) (0.25đ) Tương tự AKBC HFBC  AG//IB (4) (0.25đ) Từ (3) (4)  BIAG hình bình hành (0.25đ) Do BG = IA AG = IB (0.5đ) Kết hợp với kết (1) (2)  BG = 2HE AG = 2HF (0.5đ) (1.5đ) 19702 – < 19702  1969.1971 < 1970 Câu 4: Ta có:  1969.1971  2.1970 (*) A D I E G B K (0.25đ) H F Hình * C Cộng 2.1970 vào hai vế (*) ta có: 2.1970  1969.1971  4.1970 (0.25đ)  ( 1969  1971)  (2 1970 ) (0.25đ)  1969  1971  1970 (0.25đ) Vậy: 1969  1971  1970 (0.25đ) =============================== ĐỀ 17 Bài Cho biểu thức: A= ( x  x  x  x  x  2006   ) x 1 x 1 x2  x a) Tìm điều kiện x để biểu thức xác định b) Rút gọn biểu thức A c) Tìm giá trị nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên Bài 2: a) Giải phương trình: 2 x 1 x x 1   2004 2005 2006 b) Tìm a, b để: x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho x2 + x + Bài Cho hình thang ABCD; M điểm tuỳ ý đáy lớn AB Từ M kẻ đường thẳng song song với hai đường chéo AC BD Các đường thẳng cắt hai cạnh BC AD E F Đoạn EF cắt AC BD I J a) Chứng minh H trung điểm IJ H trung điểm EF b) Trong trường hợp AB = 2CD, vị trí M AB cho EJ = JI = IF Bài Cho a  4; ab  12 Chứng minh C = a + b  ĐÁP ÁN Bài 1:  x  1 x  a) Điều kiện:  ( x  1)  ( x  1)  x  x  x  2006 x  2006  b) A = ( = x 1 x x  x  1 c) Ta có: A nguyên  (x + 2006)  x  2006 x    x  2006 Do x =  khơng thỗ mãn đk Vậy A nguyên x =  2006 Bài 2 x 1 x x 1   2004 2005 2006 2 x 1 x x 1  1 1  2004 2005 2006 a) Ta có:   x 2004  x 2005 x 2006      2004 2004 2005 2005 2006 2006  2006  x 2006  x 2006  x   2004 2005 2006  (2006  x)( 1   0 2004 2005 2006  (2006 - x) =  x = 2006 a  b  b) Thực phép chia đa thức, từ ta tìm được:  Bài FI FP DO (1)   IE PM OB EJ EQ CO (2)   FJ QM OA a) Ta có: D C E I DO CO (3)  OB OA J F Q P FI EJ Từ (1), (2) (3) suy  IE FJ hay A M B FI.FJ = EI.EJ (4) Nếu H trung điểm IJ từ (4) ta có: IJ IJ IJ IJ )( FH  )  ( EH  )( EH  )  FH  EH 2 2 DO CO FI b) Nếu AB = 2CD   nên theo (1) ta có  OB OA IE ( FH  suy ra: EF = FI + IE = 3FI Tương tự từ (2) (3) ta có EF = 3EJ Do đó: FI = EJ = IJ = EF không liên quan đến vị trí M Vậy M tuỳ ý AB 4 Bài Ta có: C = a + b = ( a  b)  a  3ab  12  a2  4  4 4 ============================ (ĐPCM) ĐỀ 16 Câu 1(2đ): Tìm giá trị nguyên x để giá trị biểu thức sau số nguyên 2x3 + x2 + 2x + A= 2x + Câu 2(2đ): Giải phương trình x2 - 3|x| - = Câu 3(2đ): Trên cạnh BC, CA, AB tam giác ABC lấy tương ứng điểm P, Q, R Chứng minh điều kiện cần đủ để AP; BQ; CR đồng qui là: PB QC RA =1 PC QA RB Câu 4(2đ): Cho a, b > a+b = Tìm giá trị nhỏ biểu thức M = (1+ 1/a )2 + (1+ 1/b)2 Câu 5(2đ): Cho hai số x, y thoã mãn điều kiện 3x + y = Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = 3x2 + y2 ĐÁP ÁN Câu A nguyên  2x+ ước Ư(4) = 1; 2; 4 Giải x = -1; x= A nguyên Câu 2: x2 - 3|x| - =  3|x| = x2 -  3x =  (x2 - 4)  x2 - 3x - = x2 + 3x - = Giải phương tình S = -4; 4 Câu 3: (Sách phát triển toán 8) Câu 4: M = 18 a = b = … Câu 5: Tìm giá trị nhỏ biểu thức Ta có: A = 3x2 + (1-3x)2 = 12(x- 1/4)2 + 1/4  A ≥ ẳ Vậy Amin = 1/4 x = 1/4 ; y = 1/4 ======================== ... (a7a8) (1) a4a5a6a7a8 = ( a7a8)3 (2) Từ (1) (2) => 22  a7 a8  31 => ( a7a8)3 = a4a5a600 + a7a8  ( a7a8 )3 – a7a8 = a4a5a600  ( a7a8 – 1) a7a8 ( a7a8 + 1) = 25 a4a5a6 ( a7a8 – 1) ; a7a8 ;... (19 + 69)(19 18 – 1917.69 +…+ 69 18) = 88 (19 18 – 1917.69 + …+ 69 18) chia hết cho 44 Bài : (3đ) a) (1,5đ) Ta có: x2 + x – = x2 + 3x -2x -6 = x(x+3) – 2(x+3) = (x+3)(x -2) 3 x – 4x – 18 x + = x – 7x... ( a7a8 – 1) ; a7a8 ; ( a7a8 + 1) số tự nhiên liên tiếp nên có khả năng: a) a7a8 = 24 => a1a2a3 a8 số 5761 382 4 b) a7a8 – = 24 => a7a8 = 25 => số 62515625 c) a7a8 = 26 => không thoả mãn câu

Ngày đăng: 13/02/2016, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan