Tổng hợp đề thi lớp 8 học kì 2 môn văn năm 2013 (Phần 1)

97 414 0
Tổng hợp đề thi lớp 8 học kì 2 môn văn năm 2013 (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TIẾNG VIỆT: (2.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Trình bày đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Cho ví dụ Câu 2: (0,5 điểm) Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học Câu :(0,5 điểm) Khi tham gia lượt lời hội thoại, em cần ý điều ? II VĂN BẢN: (3.0 điểm) Câu 4: (1điểm) Chép thuộc lòng phần phiên âm thơ “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) Hồ Chí Minh Câu 5: (2 điểm) Số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa miêu tả qua văn “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc ? III TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) Câu : Hãy viết nghị luận để nêu rõ tác hại tệ nạn xã hội mà cần phải kiên nhanh chóng trừ cờ bạc, tiêm chích ma túy tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh… ĐÁP ÁN ĐỀ A I TIẾNG VIỆT: (2 điểm) Câu (1đ) : Trình bày đúng, đủ hình thức chức câu nghi vấn (0,5đ) Cho ví dụ (0,5đ) Câu 2: (0,5đ) Đặt câu nghi vấn bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học (0,5đ) Câu : (0,5đ) :Tránh nói tranh lượt lời chêm vào lời người khác II VĂN BẢN: (2.0 điểm) Câu (1đ): Hs chép thơ “Vọng nguyệt” (1đ) Câu 5: (2 điểm) a/ Trước chiến tranh xảy : họ bị coi tên da đen bẩn thỉu, tên “An nam mít bẩn thỉu” , biết kéo xe, ăn đòn,… b/ Khi chiến tranh xảy : họ tâng bốc, tặng cho danh hiệu cao quí trở thành vật hi sinh c/ Số phận thảm thương người dân thuộc địa miêu tả : -Đột ngột xa lìa gia đình, quê hương mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy vinh dự hão huyền -Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích bọn cầm quyền -Nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí chịu bệnh tật, chết đau đớn III TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) A/ Mở : (0,5đ) -Trong tình hình hội nhập nay, bên cạnh việc tiếp thu tốt có xấu, tệ nạn xã hội -Hãy nói không với tệ nạn xã hội B/ Thân (4đ) 1/ Tệ nạn xã hội ? 2/ Vì phải nói “không” với tệ nạn xã hội ? -Nó mối nguy trước mắt : bị lôi kéo, rủ rê  tò mò thử  nghiện ngập -Nó hiểm họa lâu dài : không ảnh hưởng đến thân mà gây hậu nghiêm trọng cho gia đình, người thân, xã hội Để thỏa nghiện người ta làm thứ : trộm cắp, giết người, phạm pháp… 3/ Phân tích vài tác hại tệ nạn xã hội : -Ma túy : chất gây say, gây nghiện, nghiện dùng hình thức hút, chích,… Trong thời gian tiêm chích thể bị suy nhược bệnh thông thường kháng thể  có nguy lây truyền AIDS -Cờ bạc : trò chơi đỏ đen, may rủi  nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, nghiệp,… -Xem văn hóa phẩm đồi trụy : bị tiêm nhiễm hành vi không lành mạnh C/ Kết : (0,5đ) -Rút học tu dưỡng : tránh xa thói hư tật xấu, tệ nan xã hội -Cần xây dựng cho tuyên truyền cho người lối sống tích cực, lành mạnh *Biểu điểm : -Điểm – : Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, không sai lỗi tả, diễn đạt (Mắc vài lỗi nhỏ) -Điểm 2,5 – 3,5 : Diễn đạt so với yêu cầu -Điểm 1,5 – 2,0 : Hiểu đề, diễn đạt yếu, nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt -Điểm : Không làm - I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hóa lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ ghi.” (Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, t ập 2) “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? A Chiếu dời đô B Bình Ngô đại cáo C Hịch tướng sĩ D Bàn luận phép học Văn viết theo thể loại nào? A Thơ B Hịch C Cáo D Chiếu Dòng nói chức thể Cáo? A Dùng để kêu gọi ng ười đứng lên chống giặc B Dùng để tâu lên vua ý kiến, đề nghị bề C Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua D Dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Tác phẩm chứa đoạn trích đời vào thời điểm nào? A Khi nghĩa quân Lam Sơn lớn mạnh B Sau quân ta đại thắng giặc Minh C Trước quân ta phản công quân Minh xâm lược D Khi giặc Minh đô hộ nước ta Tình cảm bao trùm lên toàn đoạn trích gì? A Lòng căm thù giặc B Lòng tự hào dân tộc C Tinh thần lạc quan D Tinh thần chiến thắng Kiểu hành động nói thực đoạn trích sau: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác.” A Hành động trình bày B Hành động hỏi C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động điều khiển Nghĩa từ “văn hiến” gì? A Những tác phẩm văn chương B Những người tài giỏi C Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp D Truyền thống lịch sử vẻ vang Những biện pháp tu từ sử dụng bốn câu sau? “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có.” A So sánh, ẩn dụ B Điệp từ, nói C Liệt kê, ẩn dụ D So sánh, liệt kê II Tự luận (6 điểm) “Nước Đại Việt ta” văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm làm sáng tỏ nhận định HƯỚNG DẪN I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,5 điểm) 1B 2C 3D 4B 5B 6A 7C 8D II Phần tự luận (6 điểm): “Nước Đại Việt ta” văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm làm sáng tỏ nhận định A Mở (1 điểm) – (0,25 đ) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Hiệu ức Trai, nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài có, người anh hùng dân tộc, ông người Việt Nam công nhận danh nhân văn hoá giới – (0,25 đ) 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (Tức đầu năm 1428) sau quân ta đại thắng diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc Thừa lệnh Lê Thái Tổ (Tức Lê Lợi) Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo công bố nghiệp chống quân Minh thắng lợi Nước Đại Việt ta trích phần mở đầu Bình Ngô đại cáo – (0,5 đ) Nêu vấn đề chứng minh Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc B Thân (4 điểm): Chứng minh Nước Đại Việt ta văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc + (1 đ) Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, nguyên lý làm tảng, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: Yên dân Trừ bạo – Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân phảI trừ diệt lực bạo tàn – Nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tư tưởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa gắn với yêu nước chống xâm lược + (2 đ) Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc – (0,5 đ) Lịch sử dân tộc có văn hiến lâu đời – (0,5 đ) Có cương giới, lãnh thổ rõ ràng – (0,5 đ) Có phong tục tập quán riêng – (0,5 đ) Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn với triều đại Trung Quốc + (1 đ) Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc sức mạnh nghĩa C Kết (1 điểm) Khẳng định Bình Ngô đại cáo – Nước Đại Việt ta lời tuyên ngôn độc lập tự chủ nước đại việt, văn tràn đầy tự hào dân tộc Chú ý: Qua phân tích, chứng minh làm rõ cách sử dụng từ ngữ câu văn biền ngẫu, yếu tố lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý nghĩa thể yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt rào lay động lòng người I Câu hỏi giáo khoa: (4 điểm) Câu 1: Chép lại thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh nêu hoàn cảnh sáng tác thơ (1 điểm) Câu 2: (1 điểm) Chỉ thủ đoạn, mánh khóe bắt lính chế độ thực dân Pháp qua văn “Thuế máu” trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc Câu 3: (1,5 điểm) Câu cầu khiến gì? Nêu công dụng cho ví dụ Câu 4: (0,5 điểm) Thay đổi trật tự từ câu sau: a Vài tiều, lom khom núi b Mấy nhà chợ, lác đác bên sông II Tập làm văn: (6 điểm) Trong nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài làm việc khó” Hãy giải thích câu nói Liên hệ thân, em thấy cần phải làm để trau dồi đạo đức tài theo lời dạy Bác - HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Câu hỏi giáo khoa: (4 điểm) Câu 1: (1điểm) - Chép thơ (0,5đ) - Nêu hoàn cảnh sáng tác (0,5đ) Câu 2: (1 điểm) Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính thực dân Pháp: - Tiến hành lùng ráp, vây bắt người ta phải lính - Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền - Trói xích, nhốt người nhốt súc vật Câu 3: (1,5 điểm) - Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến (0,5 điểm) - Công dụng: dùng để lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, (0,5 điểm) - VD: Em cố gắng học tốt để cha, mẹ thầy, cô vui lòng (0,5 điểm) Câu 4: (mỗi câu 0,25 điểm) a Lom khom núi, tiều vài b Lác đác bên sông, chợ nhà II Làm văn: (6 điểm) Câu 4: 6(điểm) * Mở bài: (0,5 điểm) - Nêu yêu cầu nhiệm vụ thiếu niên Từ đặt vấn đề cần rèn luyện đức lẫn tài - Dẫn câu nói Bác * Thân bài: (4 điểm) - Thế có tài, có đức? + Tài: Kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sáng kiến, để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, + Đức: Hết lòng phục vụ nhân dân, có tư cách đạo đức, tác phong tốt - Mối quan hệ tài đức: + Người vừa có tài, vừa có đức thật đáng quý (các anh hùng liệt sĩ, danh nhân, nhà quản lí giỏi,…) + Tại có tài mà đức lại người vô dụng? Dẫn chứng: Một cán quản lí giỏi tham ô Một học sinh vô kỉ luật, gian dối + Tại có đức mà tài làm việc khó? Dẫn chứng: Một đội trưởng sản xuất không am hiểu khoa học, kĩ thuật, làm mò mẫm, dẫn đến chỗ sản xuất tụt lùi Một học xếp hạnh kiểm tốt, học không hoàn thành nhiệm vụ học tập chưa thể coi phẩm chất tốt không phát huy tác dụng bạn,… - Suy nghĩ lời dạy Bác liên hệ với thân: Chăm lo rèn luyện toàn diện để đáp ứng yêu cầu Tổ quốc niên, thiếu niên giai đoạn * Kết bài: (1 điểm) Tóm tắt ý nghĩa, tác dụng lời dạy Bác rút học sâu sắc thân Hình thức: (0,5 điểm) I LÝ THUYẾT: (3đ) Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu” Câu 2: Xác định kiểu câu hành động nói đoạn văn sau “ Vẻ nghi ngại sắc mặt, bé hóm hỉnh hỏi mẹ cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau không? (2) Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3) - Không đau ạ! (4) II TỰ LUẬN: (7đ) Từ Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ em mối quan hệ “ học” “ hành” ĐÁP ÁN I LÝ THUYẾT: (3đ) Câu 1:( điểm) - Ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu”: thứ thuế đóng xương máu, tính mạng người Nhan đề hình ảnh, gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo chủ nghĩa thực dân Pháp lợi dụng xương máu, tính mạng hàng chục triệu người dân nước thuộc địa chiến tranh phi nghĩa Câu 2:( điểm) (1) Câu trần thuật – Hành động kể (2) Câu nghi vấn – Hành động hỏi (3) Câu trần thuật – Hành động kể (4) Câu phủ định – Hành động phủ định bác bỏ II TỰ LUẬN: (7đ) Mở (1 điểm) - Giới thiệu văn Bàn luận phép học tác giả Nguyễn Thiếp - Nêu khái quát mối quan hệ “ học” “ hành” Thân ( điểm) - Làm rõ vấn đề “học “ gì? - Làm rõ vấn đề “ hành” gì? - Làm rõ mối quan hệ giữ “ học” “ hành” - Làm rõ tác dụng việc “ học” “ hành” - Vận dụng vào việc học thân em ngày Kết bài.( điểm) Khẳng định giá trị mối quan hệ “ học” “ hành” Bài văn cần có bố cục rõ ràng, luận điểm đúng, xếp hệ thống , văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ lôgíc, trình bày đẹp - * Hình thức trình bày: diễn đạt lưu loát, chữ viết sẽ, không mắc lỗi ding từ tả(1 điểm) I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy” Đoạn văn trích từ văn nào? A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Bàn luận phép học D Bình Ngô đại cáo Đoạn văn tác giả nào? A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Thiếp C Nguyễn Trãi D Lí Công Uẩn Văn có đoạn trích viết theo thể loại gì? A Tấu B Cáo C Hịch D Chiếu Nhận xét sau đúng? A Tấu viết văn xuôi B Tấu viết văn vần C Tấu viết văn biền ngẫu D Tấu viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu Mục đích việc học tác giả nêu đoạn trích gì? A Học để biết rõ đạo B Học để trở thành người có tri thức C Học để mưu cầu danh lợi D Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích gì? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh Nhận định với ý nghĩa câu: “Người ta đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, đến tam cương ngũ thường.”? A Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn B Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi C Phê phán thói học thụ động, bắt chước D Phê phán thói lười học Kiểu hành động nói thực câu: “Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền.”? A Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động hỏi C Hành động trình bày D Hành động điều khiển Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu nào? A Câu nghi vấn B Câu phủ định C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 10 Ý nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 11 Các từ cầu khiến “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải …” thuộc từ loại gì? A Phó từ B Đại từ C Quan hệ từ D Tình thái từ 12 “Lượt lời” gì? A Là việc nhân vật nói hội thoại B Là lời nói nhân vật tham gia hội thoại C Là lời nói chủ thể nói hội thoại D Là thay đổi luân phiên lần nói người đối thoại với II Tự luận (7 điểm) Học sinh chọn hai đề sau, viết thành văn có độ dài từ 400 đến 500 chữ Đề Nhiều người chưa hiểu rõ: Thế “Học đôi với hành” ta cần phải “Theo điều học mà làm” lời La Sơn Phu Tử “Bàn luận phép học” Em viết văn nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu Đề Em viết văn thuyết minh tác hại việc hút thuốc sức khỏe người ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,25 điểm) AC 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8C 9B 10B 11A 12D II Phần tự luận ( điểm): Đề 1: Nhiều người chưa hiểu rõ: Thế “Học đôi với hành” ta cần phải “Theo điều học mà làm” lời La Sơn Phu Tử “Bàn luận phép học” Em viết văn nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu Mở (1 điểm): – Nêu xuất xứ La Sơn Phu Tử “Bàn luận phép học” nêu “Theo điều học mà làm” – Tháng năm 1950 Bác Hồ nói công tác huấn luyện học tập có dạy: “Học phải đôi với hành” Học mà không hành học vô ích Hành mà không học hành không trôi chảy – Khái quát lời dạy có ý nghĩa vô quan trọng việc học Thân (5 điểm): a (1 đ): giải thích học gì: – Học tiếp thu kiến thức tích luỹ sách học nắm vững lý luận đúc kết kinh nghiệm … nói chung trau dồi kiến thức mở mang trí tuệ – Hành là: Làm thực hành, ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống Học hành có mối quan hệ hai công việc trình thống để có kiến thức, trí tuệ b (2 đ): Tại học đôi với hành: Tức học với hành phải đôi tách rời hành phương pháp – (1 đ) Nếu có học có kiến thức, có lý thuyết mà không áp dụng thực tế học chẳng để làm tốn công sức vàng bạc… – (1 đ) Nếu hành mà lý luận đạo lý thuyết soi sáng dẫn đến mò mẫm lúng túng trở ngại chí có sai lầm nữa, việc hành rõ ràng không trôI chảy….(Có dẫn chứng) c (2 đ): Người học sinh học nào: – (1 đ) Động thái độ học tập nào: Học trường; Luyện tập nào: Chuyên cần, chăm chỉ… Học sách vở, học bạn bè, học sống – (1 đ) Tư tưởng sai lầm học cốt thi đỗ lấy cấp đủ mỹ mãn, lối học hình thức Cần học xuốt đời, khoa học tiến học không dừng lại chỗ Kết (1 điểm): – (0,5 đ) Khẳng định “Học đôi với hành” trở thành nguyên lý, phương châm giáo dục đồng thời phương pháp học tập – (0,5 đ) Suy nghĩ thân I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Thể văn nghị luận cổ dướí thường dùng để công bố kết nghiệp? A Chiếu B Hịch C Cáo D Tấu Mượn “Lời hổ vườn bách thú”, tác giả Nhớ rừng muốn thể điều gì? A Nỗi nhớ khứ vàng son B Khát vọng làm chủ giới C Tình yêu nước nồng nàn D Khát vọng tự mãnh liệt Văn văn nhật dụng? A Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 B Đi ngao du C Bài toán dân số D Ôn dịch, thuốc Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu: “Chiếu dời đô thuyết phục người nghe lý lẽ chặt chẽ …” A Bố cục chặt chẽ B Giọng điệu hùng hồn C Các biện pháp tu từ D Tình cảm chân thành Trật tự từ câu thể thứ tự trước sau theo thời gian? A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng B Thẻ nó, người ta giữ; hình nó, người ta chụp C Bạc phơ mái tóc người cha D Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây độc lập Biện pháp tu từ sử dụng nhiều thơ “Đi đường”? A Điệp từ B Nhân hoá C So sánh D Hoán dụ Các câu: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu,” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến C Câu trần thuật D Câu cảm thán “Lượt lời” gì? A Là việc nhân vật nói hội thoại B Là lời nói nhân vật tham gia hội thoại C Là lời nói chủ thể nói hội thoại D Là thay đổi luân phiên lần nói người đối thoại với Bộ phận thay đổi trật tự câu: “Những vui chị nhớ rõ.” A Chủ ngữ B Vị ngữ C Định ngữ D Bổ ngữ 10 Câu mắc lỗi diễn đạt? A Học sinh lớp Một trình độ phát triển, có đặc trưng riêng B Hà Nội Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam C Văn hoá nghệ thuật mặt trận D Sầu riêng loại trái quý miền Nam 11 Các từ cầu khiến: “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì? A Phó từ B Đại từ C Quan hệ từ D Tình thái từ 12 Câu “Xin đảm bảo trả sách cho cậu hẹn” thể mục đích nói gì? A Xin lỗi B Hứa hẹn C Cam đoan D Cảm ơn II Tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm) Chép lại xác thơ: “Tức cảnh Pác Bó” (thơ Hồ Chủ tịch) Câu (6 điểm) Nhân dân ta vốn có truyền thống “Tôn sư trọng đạo” Tuy nhiên, gần số học sinh quên điều Em viết văn nghị luận để nói rõ cho bạn biết truyền thống tốt đẹp nhân dân ta ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,25 điểm) 1C 2D 3B 4D 5D 6A 7C 8D 9D 10A 11A 12B II Phần tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm): Chép lại xác thơ: “ Tức cảnh Pác Bó” (Thơ Hồ Chủ Tịch) “Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời Cách mạng thật sang.” Câu (6 điểm): Nhân dân ta vốn có truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” Tuy nhiên, gần số học sinh quên điều Em viết văn nghị luận để nói rõ cho bạn biết truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Yêu cầu: – Thể loại: Nghị luận tổng hợp (Giải thích, chứng minh…) – Nội dung: Làm rõ : "Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Biết trọng thầy đạo lý đời A Mở (1 điểm): – (0,25 đ) Dẫn dắt – (0,5 đ) Khái quát nội dung câu tục ngữ “Tôn sư trọng đạo” – (0,25 đ) Dẫn trích câu tục ngữ B Thân (4 điểm): a (1 đ) Giải thích câu tục ngữ – “Sư” nghĩa thầy – “Tôn sư” nghĩa tôn trọng thầy – “Đạo” đạo đức, lẽ phải – “Trọng đạo” coi trọng đạo đức làm người – Nghĩa bao trùm:Người thầy có vị trí quan trọng việc giáo dục, nhắc nhở phải biết ơn, quý trọng thầy b ( 1,5đ) Tại phải tôn sư trọng đạo ( phải biết ơn quý trọng thầy) – Vì thầy hiểu biết tri thức “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Một chữ thầy mà nửa chữ thầy “Không thầy đố mày làm nên”– thầy nghiệp, công danh… – Người thầy việc cung cấp kiến thức văn hoá giáo dục đạo đức, lễ nghĩa…đạo làm người Có thể so sánh công lao thầy cô sánh với công ơn cha mẹ c (1,5 đ) Tình cảm, thái độ với thầy cô – Tôn trọng, biết ơn, nghe lời – Một số biểu sai trái xã hội C Kết (1 điểm) – (0,5 đ) Khẳng định vai trò ngưởi thầy thời đại – (0,5 đ) Suy nghĩ thân I Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Ngày hôm sau, ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, Những cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” (Trích Quê hương – Tế Hanh, Ngữ văn 8, t ập 2) Chủ thể trữ tình đoạn trích ai? A Tác giả B Người dân chài C Chiếc thuyền D Tác giả dân chài Trong đoạn trích, tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Nội dung đoạn trích gì? A Thuyền cá nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả, gian lao B Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở bến C Cảnh thuyền cá trở sau chuyến khơi D Sự biết ơn thần linh, biển người dân chài Dòng thể ý nghĩa hai câu thơ sau? “Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;” A gắn bó máu thịt dân chài biển khơi B Vị mặn mòi biển C Người dân chài khỏe mạnh, cường tráng D Người dân chài đầy vị mặn Hình ảnh người dân chài thể nào? A Chân thực, hào hùng B Hùng tráng, kì vĩ C Lãng mạn, hùng tráng D Vừa chân thực, vừa lãng mạn Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” A Chơi chữ B So sánh C Nhân hóa D Nói Dòng sau chứa từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đánh cá”? A Bến, cá, chất muối B Biển, xa xăm, thớ vỏ C Chài, bến, cá D Thuyền, chài, lưới Từ sau từ láy? A Ồn B Tấp nập C Thân thể D Xa xăm Đọc câu thơ: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” trả lời câu hỏi 9, 10: Câu thơ thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cầu khiến D Câu cảm thán 10 Câu thơ thuộc kiểu hành động nói nào? A Trình bày B Hỏi C Điều khiển D bộc lộ cảm xúc II Tự luận (7,5 điểm) Có nhận xét cho rằng, “Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn” Em làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm Hịch tướng sĩ ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,25 điểm) 1A 2B 3C 4C 5D 6C 7D 8C 9D 10D II Phần tự luận (7,5 điểm): Có nhận xét cho “Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn” Em làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm Hịch tướng sĩ A Mở (1,5 điểm): + (0,5 đ) Giới thiệu Trần Quốc Tuấn (1232 – 1300) vị anh hùng dân tộc, văn võ song toàn, người có công lớn ba lần đánh thắng giặc Nguyên Mông, ông tác giả Binh thư yếu lược Hịch tướng sĩ + (0,5 đ) Hịch tướng sĩ văn kiện lịch sử trọng đại hàm chứa tình cảm yếu nước khí phách anh hùng mang tính nghệ thuật độc đáo, xúng đáng kiệt tác văn học Việt Nam + (0,5 đ) Đưa vấn đề vào bài: Hịch tướng sĩ thể lòng nồng nàn yêu nước Trần Quốc Tuấn B Thân (5 điểm): + (1 đ) Tố cáo tội ác ngang ngược kẻ thù “Đi lại nghênh ngang đường–Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đòi ngọc lụa, vét bạc vàng… ” + (3 đ) Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể hiện: – (1 đ) Tác giả khơi dậy mối ân tình với tướng sĩ – (1 đ) Đau đớn đến thắt tim thắt ruột quên ăn, ngủ thể lòng căm thù giặc sâu sắc (Có dẫn chứng) – (1 đ) Phê phán thái độ sai, hành động sai tì tướng + (1 đ) Kêu gọi tướng sĩ đoàn kết lòng, nêu cao tinh thần cảnh giác chiến, thắng với kẻ thù C Kết (1 điểm) : + (0,5 đ) Khẳng định Hịch tướng sĩ văn xuất sắc, phán ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta vừa mang yếu tố luận vừa mang yếu tố chữ tình + (0,5 ) Suy nghĩ tình cảm tự hào tên tuổi Trần Quốc Tuấn sống với non sông đất nước I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời “ Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.” (Đi đường – Hồ Chí Minh) Tác phẩm viết vào thời kỳ nào? A thời kỳ Bác sống làm việc chiến khu Việt Bắc B thời kỳ tác giả bị giam nhà ngục bọn Tưởng Giới Thạch C thời kỳ chống Pháp D thời kỳ chống Mỹ Bài thơ (Tẩu lộ) phần phiên âm Hồ Chí Minh viết theo thể loại nào? A Lục bát B Thất ngôn bát cú đường luật C Thất ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát Bao trùm lên toàn thơ tư tưởng tình cảm gì? A Nỗi chua xót cảnh lao tù vô lý B Tinh thần lạc quan cách mạng hoàn cảnh C Niềm vui vượt qua trở ngại đường D Bài học triết lý đường đời Câu: “ Đi đường biết gian lao” thể hành động nói nào? A Hành động điều khiển B Hành động bộc lộ cảm xúc C Hành động trình bày D Hành động hứa hẹn Biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ trên? A So sánh, nhân hóa B Ẩn dụ, liệt kê C Nhân hóa, hoán dụ D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu thơ trực tiếp nêu lên suy nghĩ chủ thể trữ tình? A Câu B Câu C Câu D Câu Ý tư chủ thể trữ tình thơ trên? A Đang vượt qua núi cao trập trùng với lòng tâm B Đang tư duy, triết lý trước cảnh núi non trùng điệp C Đang đứng đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới D Đang ẩn thiên nhiên hùng vĩ Câu thơ: “Núi cao lại núi cao trập trùng;” thuộc loại câu nào? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến II Tự luận (6 điểm) Hãy viết cảm nhận em tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan Bác Hồ qua thơ Ngắm trăng ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,5 điểm) 1B 2C 3D 4C 5D 6A 7D 8A II Phần tự luận (6 điểm) Cảm nhận em tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan Bác Hồ qua thơ “ Ngắm Trăng” A Mở ( 1điểm) – Xuất xứ thơ “ Ngắm Trăng” “ Nhật kí tù” – Khái quát: “ Ngắm Trăng” thơ tỏa sáng tình yêu thiên nhiên, khát vọng tự niềm lạc quan người chiến sĩ mang tâm hồn thi sĩ – Trích dẫn thơ B Thân (4 điểm) – Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? (2 điểm) “Không rượu, không hoa”: thiếu thốn vật chất, tâm hoàn cảnh trớ trêu trước vẻ đẹp đêm trăng “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” lúng túng nghệ sĩ, quên thực tù ngục, hướng ánh sáng, thưởng thức đẹp Hai câu đầu với hồn thơ chân thành rộng mở, hướng tới sáng, đẹp bầu trời thiên nhiên vũ trụ bao la – (2 đ) Miêu tả ngắm trăng: – Người ngắm trăng – trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Trăng Người đôi tri kỉ biết sẻ, chia cảm thông Bác yêu trăng mà trăng yêu Bác Hai tâm hồn đẹp hoà hợp vào nhau, vượt qua song sắt nhà tù hướng bầu trời tự – Yêu ánh sáng, yêu đẹp tự Bác hoàn cảnh tù ngục thấy vẻ đẹp sức sống người lạc quan, yêu đời bất chấp hoàn cảnh C Kết ( 1điểm) – Khẳng định nét đẹp tâm hồn lãnh tụ: yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan tin tưởng Chất chiến sĩ, chất thi sĩ I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Ý nói tâm trạng người tù chiến sĩ thể bốn câu thơ cuối thơ “Khi tu hú”? “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu !” A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục C Muốn làm chim tu hú tự trời D Mong muốn da diết sống chốn lao tù Phương thức biểu đạt đoạn trích “Nước Đại Việt ta” gì? A Nghị luận B Thuyết minh C Miêu tả D Tự Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biệp pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Điệp từ C Ẩn dụ D Nhân hoá Kiểu hành động nói sử dụng câu: “Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót !”: A Hành động trình bày B Hành động hứa hẹn C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động hỏi Một người cha làm giám đốc công ty nói chuyện với người trưởng phòng tài vụ công ty tài khoản công ty Khi đó, quan hệ họ quan hệ gì? A Quan hệ gia đình B Quan hệ tuổi tác C Quan hệ đồng nghiệp D Quan hệ chức vụ xã hội Cách chữa hợp lý mà thay đổi nghĩa câu “Nó không học giỏi mà chăm học”? A Nó không học giỏi mà ngoan ngoãn B Nó học giỏi chăm học C Tuy học giỏi không kiêu căng D Mặc dù chăm học không học giỏi Hai câu thơ: “ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” dùng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Chơi chữ C Hoán dụ D Nhân hoá Ai viết “Hịch tướng sĩ”? A Nguyễn Trãi B Trần Quốc Tuấn C Lê Lợi D Trần Quốc Toản Ý nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc 10 Phương tiện dùng để thực hành động nói gì? A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngôn ngữ 11 Trật tự từ câu thể thứ tự trước sau theo thời gian? A Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập (Nguyễn Trãi) B Đám than rạc hẳn lửa (Tô Hoài) C Tôi mở to đôi mắt, khe khẽ reo lên tiếng thú vị (Nam Cao) D Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu (Nguyên Hồng) 12 Câu mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic? A Anh cúi đầu thong thả chào B Nó không ngoan ngoãn mà lễ phép C Linh học sinh chăm ngoan học giỏi lớp D Tuy phải làm nhiều việc nhà bạn học giỏi II Tự luận ( điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi Câu (5 điểm) “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Dựa vào văn in sách giáo khoa, em làm sáng tỏ nhận định ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm khách quan: (mỗi câu 0,25 điểm) 1A 2A 3D 4C 5C 6B 7D 8B 9B 10D 11A 12B II Phần tự luận: (7 điểm) Câu (2 điểm): Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380 – 1442) Hiệu ức trai – trai Nguyễn Phi Khanh Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Ông nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài có, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn Nhưng cuối bị giết hại cách oan khốc (1442), đến 1464 nhà Vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan) Ông người Việt Nam công nhận danh nhân văn hoá giới (1980) Để lại nghiệp văn chương đồ sộ phong phú có tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập Câu (5 điểm): Chứng minh “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Dựa vào văn in sách giáo khoa, em làm sáng tỏ nhận định Chứng minh “Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc A Mở (1 điểm): – (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi– Hoàn cảnh đời “Bình Ngô đại cáo”và đoạn trích “Nước Đại Việt ta” – (0,5 điểm) Nêu luận điểm khái quát: “Nước Đại Việt ta” văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc B Thân (3 điểm): + (1 đ) Nguyên lí Nhân nghĩa nguyên lí làm tảng cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tư tưởng tiến Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống giặc ngoại xâm Yêu nước “yêu dân” “trừ bạo” + (2 đ) Khẳng định nước Đại Việt nước có độc lập chủ quyền – Văn hiến lâu đời – Có lãnh thổ rõ ràng – Có phong tục tập quán riêng – Có chế độ chủ quyền tồn song song với triều đại Trung Quốc + (1 đ) Sức mạnh Đại Việt sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh nghĩa Thực tế chứng minh (dẫn chứng ) C Kết (1 điểm) Khẳng định “Nước Đại Việt ta” tuyên ngôn độc lập, tràn đầy lòng tự hào dân tộc [...]... CHT LNG HC Kè II MễN NG VN LP 8 Nm hc: 20 12- 2013 (Thi gian lm bi: 90 phỳt) Phần I Trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng cho 0 ,25 điểm Chọn 2 đáp án không cho điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C C A C C B C D án Phn II: T lun (8. 0 im) Cõu Ni dung Cõu 1 - Nhng cõu th trờn din t k nim ca con h khi cũn rng Núi v 3im cuc sng t do gia chn rng thm ú, h thc s c hng mt cuc sng ti p m thi n nhiờn ó dnh cho nú - Bờn b sui,... VN LP 8 Nm hc: 20 12- 2013 (Thi gian lm bi: 90 phỳt) Phần I Trắc nghiệm (2 im) Trong 8 cõu hi sau, mi cõu cú 4 phng ỏn tr li A,B,C,D; trong ú ch cú mt phng ỏn ỳng Hóy chn phng ỏn ỳng vit vo t giy lm bi Câu 1: Hai bi th Ngm trng (Vng nguyt) v i ng (Tu l) c Bỏc H vit trong hon cnh no ? A Trong ờm trng p C.Trong chn lao tự ca Tng Gii Thch B Trong khi ung ru ngm trng D Trong khi i ng ngm cnh p Câu 2: Bình... XVIII v tui 50 Hóy vit mt bi vn ngh lun ng ( t 01- 1,5 trang giy thi ) chng minh cho vic i b trong thi i ngay nay vn l rt cn thit KIM TRA HC Kè II MễN NG VN 8 TRNG THCS NHU DNG THI GIAN: 90 PHT (Khụng k thi gian giao ) I VN HC: ( 2 im) Cõu 1: ( 1 ): Chộp li chớnh xỏc bi th Tc cnh Pỏc Bú Ca H Chớ Minh v cho bit bi th cú ni dung gỡ? Câu 2: (1đ) Đọc câu chuyện sau:Tờ giấy trắngcâu chuyện trên gợi cho... cõu S im T l % Ch 2 Th hin i Vit Nam 1 0 ,25 0 ,25 % Hiu mt tỏc phm th lóng mn tiờu biu ca phong tro th mi 1 0 ,25 0 ,25 % S cõu S im T l % Ch 3 Vn ngh lun S cõu S im T l % S cõu S im T l % 2 0,5 0,5% T L Hon cnh ra i ca tp Nht kớ trong tự ) T L Vn dng Cp thp Cp cao TN KQ TL TN KQ TL Nm vng khỏi nim hnh ng núi 1 0,5 0,5% Cm nhn c tỏc dng ca bin phỏp ngh thut c s dng trong th vn 1 0 ,25 0 ,25 Yu t biu cm trong... cm trong vn ngh lun 1 3 30% Nm vng kin thc v th loi Hch 1 0 ,25 0 ,25 2 0,5 0,5% 1 0,5 0,5% 3 4 40% Cng 2 0,75 0,75% 3 3,5 3,5% Rốn luyn k nng vit hon chnh mt bi vn ngh lun 1 5 50% 1 5 50% 3 5,75 5,75% 8 10 100% TIT 135, 136 KIM TRA HC Kè II MễN: NG VN 8 TRNG THCS H THCH Thi gian lm bi 90 phỳt ( khụng k giao ) I Phn trc nghim khỏch quan ( 2 im ) PHềNG GD&T TH X PH TH Khoanh trũn vo kt lun ỳng trong... GD&T TH X PH TH TRNG THCS H THCH P N CHM KIM TRA HC Kè II MễN: NG VN 8 I Phn trc nghim khỏch quan(2im) Hc sinh tr li ỳng mi ý cho 0 ,25 im Cõu 1 -A ; Cõu 2 - B ;Cõu 3 - D ; Cõu 4 - C Cõu 5(1im) Hc sinh ni ỳng mi ý cho 0 ,25 im 1 - D ; 2 - C ; 3 - B ; 4 - A II Phn t lun (8im) Cõu 6 (1im) in ỳng mi ý cho 0,5 im a Hch l th vn ngh lun thi xa, cú tớnh cht c ng thuyt phc thng dựng kờu gi u tranh chng thự... Sau khi chm im tng cõu giỏm kho nờn cõn nhc cho im ton bi mt cỏch hp lớ, m bo ỏnh giỏ ỳng trỡnh ca hc sinh - im ca bi thi l im ca cỏc cõu cng li, cho im l n 0 .25 im khụng lm trũn UBND TNH THA THI N HU S GIO DC V O TO K THI KIM TRA HC K II MễN: NG VN - Lp 8 Thi gian: 90 phỳt (khụng k thi gian giao ) PHN I: Trc nghim (4 im) - Khoanh trũn ch cỏi cõu tr li ỳng nht 1 Tớnh cht no sau õy phự hp vi vn bn... sống) II TING VIT (2 im) : c k on trớch sau v tr li cõu hi: (1) Lóo Hc thi cỏi mi rm, chõm úm (2) Tụi ó thụng iu v b thuc ri (3) Tụi mi lóo hỳt trc (4) Nhng lóo khụng nghe - (5) ễng giỏo hỳt trc i (6) Lóo a úm cho tụi - (7) Tụi xin c (8) V tụi cm ly úm, vo viờn mt iu (9) Tụi rớt mt hi xong, thụng iu ri mi t vo lũng lóo (10) Lóo b thuc, nhng cha hỳt vi ( 11) Lóo cm ly úm, gt tn, v bo: - ( 12) Cú l tụi bỏn... cuc sng cỏch mng y gian kh Pỏc Bú 2/ Cõu 2: (1 im) ỏp ỏn: Cõu chuyn giỳp chỳng ta nhn ra c trong cuc sng con ngi ai cng cú nhng lỳc phm li, cú nhng sai lm, nhng chỳng ta phi bit nhỡn nhn v ỏnh giỏ h nhiu gúc cnh Phi bao dung v hóy nhỡn vo cỏi tt ca h ỏnh giỏ II TING VIT: 1/ Cõu 1: (0.5 im) ỏp ỏn: Cỏc cõu trn thut cú trong on trớch: 1 ,2, 3,4,6,7 ,8, 9,11, 12 2/ Cõu 2: (0.5 im) ỏp ỏn: Cõu 5 thc hin hnh... thành ngưòi văn minh, sành điệu - Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nh-ng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn 1,5 đ hóa của dân tộc, với lứa tuổi, hoàn cảnh sống Cần thay đổi các ăn mặc cho phù hợp 3 Kết bài 0,5 - Khẳng định lại vấn đề đ - Liên hệ bản thân * Lu ý: Hnh vn lu loỏt, khụng mc li din t mi cho im ti a mi ý Nu mc t 5 li din t dựng t, t cõu, sai chớnh t tr 0 .25 0.5 im Sai ... MễN NG VN LP Nm hc: 20 12- 2013 (Thi gian lm bi: 90 phỳt) Phần I Trắc nghiệm : Mỗi đáp án cho 0 ,25 điểm Chọn đáp án không cho điểm Câu Đáp C C A C C B C D án Phn II: T lun (8. 0 im) Cõu Ni dung... KIM TRA CHT LNG HC Kè II TRNG THCS T.T XUN TRNG MễN NG VN LP Nm hc: 20 12- 2013 (Thi gian lm bi: 90 phỳt) Phần I Trắc nghiệm (2 im) Trong cõu hi sau, mi cõu cú phng ỏn tr li A,B,C,D; ú ch cú mt... sinh - im ca bi thi l im ca cỏc cõu cng li, cho im l n 0 .25 im khụng lm trũn UBND TNH THA THI N HU S GIO DC V O TO K THI KIM TRA HC K II MễN: NG VN - Lp Thi gian: 90 phỳt (khụng k thi gian giao

Ngày đăng: 13/02/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan