PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

36 398 0
PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN o0o - DỰ THẢO ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Hà Nội, 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết xây dựng Đề án Căn pháp lý để xây dựng Đề án Phạm vi đề án Phần I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA .8 Cơ sở lí luận phát triển thương hiệu 1.1 Khái niệm thương hiệu .8 1.2 Khái niệm thương hiệu quốc gia 1.3 Các bước xây dựng thương hiệu quốc gia 12 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu quốc gia 13 Kinh nghiệm phát triển thương hiệu quốc gia giới .14 Phần II: HIỆN TRẠNG THƯƠNG HIỆU GẠO CỦA VIỆT NAM 16 Hiện trạng sản xuất thương mại gạo Việt Nam 16 1.1 Sản lượng, suất chất lượng gạo Việt Nam 16 1.2 Thực trạng xuất khả cạnh tranh gạo Việt Nam 17 Tình hình xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam 19 2.1 Thực trạng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam 19 2.2 Khó khăn phát triển thương hiệu gạo VN .20 2.3 Tiềm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam .22 Phần III: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 .23 Tiếp cận xây dựng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam 23 Quan điểm đề án .26 Mục tiêu đề án 27 3.1 Mục tiêu chung .28 3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2020 .28 3.3 Tầm nhìn đến 2030 28 Nội dung đề án 28 4.1 Phát triển thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam .28 4.2 Phát triển thương hiệu vùng, địa phương cho sản phẩm gạo 30 4.3 Phát triển thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu cho sản phẩm gạo .30 Phần IV: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI 31 Giải pháp nghiên cứu dự báo 31 Giải pháp tái cấu trúc sản xuất 31 Giải pháp khoa học công nghệ 32 Giải pháp thương mại, truyền thông 32 Giải pháp sở hữu trí tuệ 32 Giải pháp đầu tư công, tài tín dụng 32 Giải pháp sách 33 Phần V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN .33 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 33 Bộ Công Thương .34 Bộ Khoa học Công nghệ .34 Bộ Tài Chính 35 Ngân hàng nhà nước: .35 UBND tỉnh/thành phố .35 Hiệp hội Lương thực Việt Nam .36 Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa gạo 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết xây dựng Đề án Việt Nam đánh giá nước có lợi cạnh tranh đặc biệt sản xuất lúa gạo, điều kiện tự nhiên thích hợp cho sản xuất lúa với đồng châu thổ lớn có tưới đến 70%, nông dân có kinh nghiệm trồng lúa với văn hóa lúa nước từ lâu đời Do đó, Việt Nam dẫn đầu nước Đông Nam Á suất lúa, cao bình quân Châu Á khoảng 17% Năm 2013, diện tích gieo trồng lúa Việt Nam đạt 7,9 triệu ha, đạt sản lượng 44,1 triệu tấn, cao từ trước tới Việt Nam đứng vị trí thứ ba giới xuất gạo, 90% lượng xuất từ ĐBSCL Năm 2006, lượng gạo xuất Việt Nam đạt gần 4,69 triệu tấn, trị giá 1,195 tỷ USD đến năm 2013 xuất 6,68 triệu tấn, trị giá 2,89 tỷ USD Tuy nhiên, thị trường giới, gạo Việt Nam đứng trước khó khăn sức cạnh tranh khả tiếp cận vào thị trường, cụ thể là: - Điểm yếu sản phẩm gạo Việt Nam thiếu đồng chất lượng, chủ yếu phân loại theo tỷ lệ Gạo Việt Nam có lợi phân khúc thị trường gạo trắng, hạt dài, tên giống nước như: Nam Đông Nam Á, Trung Đông nước châu Phi, châu Mỹ la tinh Khả tiếp cận cạnh tranh với sản phẩm gạo Thái Lan thị trường yêu cầu chất lượng cao, gạo thơm nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ hạn chế - Gạo Việt nam có điểm yếu sử dụng nhiều hóa chất trình canh tác, ảnh hưởng đến uy tín chất lượng an toàn thực phẩm - Mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm gạo hạn chế, số doanh nghiệp đầu mối xuất lớn thời gian dài tập trung xuất theo hợp đồng Chính phủ thị trường gạo cấp thấp, công tác marketing thị trường quốc tế nhiều hạn chế, khả định vị gạo Việt Nam người tiêu dùng gạo giới hạn chế - Mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm gạo hạn chế, doanh nghiệp đầu mối xuất tập trung xuất theo hợp đồng Chính phủ thị trường gạo cấp thấp đẩm bảo an ninh lương thực, mức độ đầu tư vào tiếp thị quốc tế, chủ động xây dựng kênh phân phối, tiếp cận thị trường quốc tế theo đơn đặt hàng riêng hạn chế, khả định vị gạo Việt Nam người tiêu dùng nước nhập hạn chế - Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế, đặc biệt việc tham gia hiệp định thương mại FTA với EU, TPP mở cho gạo Việt Nam hội thâm nhập số thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản châu Âu Tuy nhiên, không hội thị trường xuất mà thách thức khả cạnh tranh gạo Việt Nam, đặc biệt chất lượng, ATTP mức độ định vị sản phẩm thị trường nước Một lợi khác gạo Việt nam phong phú giống lúa địa, có tiềm xuất với thị trường ngách, đặc sản giới Kinh nghiệm nhiều nước việc xây dựng thương hiệu quốc gia như: Thái Lan (với sản phẩm Thai’s: gạo, lụa ); Colombia (với Cà phê Colombia) giúp định vị sản phẩm họ thị trường quốc tế, thể ưu chất lượng, uy tín giá trị sản xuất, văn hóa quốc gia sản phẩm mang thương hiệu quốc gia Do đó, xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt Nam cần thiết khả thi, thể nhiều khía cạnh, đặc biệt là: định vị chất lượng, cam kết giá trị quốc gia thể sản phẩm; sức cạnh tranh bảo vệ sở hữu trí tuệ thị trường quốc tế bối cảnh hội nhập; nâng cao trách nhiệm khả cạnh tranh doanh nghiệp gạo Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Trước yêu cầu đó, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao cho Bộ Nông nghiệp PTNT: Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ, VFA xây dựng Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam, bảo đảm tính toàn diện, từ khâu sản xuất đến chế biến, xuất khẩu; cấp độ thương hiệu quốc gia, vùng địa phương, doanh nghiệp sản phẩm; có sách khuyến khích cụ thể để phát triển thương hiệu gạo xuất Việt Nam (Thông báo số 239/TB-VPCP ngày 23/6/2014, Thông báo số 411/TB-VPCP ngày 13/10/2014 Văn phòng Chính phủ) Căn pháp lý để xây dựng Đề án - Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/07/2006; - Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; - Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 Chính phủ Kinh doanh xuất gạo; - Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 Chính phủ Về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; - Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg ngày 25/11/2003 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt đề án phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính Phủ việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Bộ khoa học công nghệ Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; - Quyết định số 984/QĐ-BCT ngày 06/3/2012 Bộ Công Thương việc ban hành Quy chế xây dựng thực Chương trình Thương hiệu quốc gia; - Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt danh mục sản phẩm quốc gia đến 2020; - Quyết định số 2765/QĐ-BNN-KHCN ngày 22/11/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Sản phẩm lúa gạo Việt Nam chất lượng cao, suất cao”; - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn - Thông báo số 239/TB-VPCP ngày 23/6/2014 Văn phòng Chính phủ Kết luận Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải họp tình hình giải pháp xuất gạo - Thông báo số 411/TB-VPCP ngày 13/10/2014 Văn phòng Chính phủ Kết luận Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải họp Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam Phạm vi đề án - Đề án xây dựng đồng nội dung, giải pháp kế hoạch xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 triển khai phạm vi nước, tập trung ưu tiên vùng Đồng Sông Cửu Long; - Đề án cụ thể hóa dự án ưu tiên nhằm phát triển thương hiệu Gạo Việt Nam cấp độ: quốc gia, vùng/địa phương doanh nghiệp/sản phẩm Trong giai đoạn tới tập trung ưu tiên xây dựng thương hiệu quốc gia dựa giống lúa có lợi vùng Đồng sông Cửu Long, bao gồm: 1) nhóm giống lúa tẻ thơm; 2) 01 giống lúa có gạo hạt dài; 3) nhóm giống lúa đặc sản Bố cục Đề án bao gồm 05 phần, cụ thể sau: Phần I: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia Phần II: Hiện trạng thương hiệu gạo Việt Nam Phần III: Định hướng, mục tiêu nội dung phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Phần IV: Giải pháp thực Phần V: Tổ chức thực Phần I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA Cơ sở lí luận phát triển thương hiệu 1.1 Khái niệm thương hiệu Thương hiệu khái niệm chung, hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cận: • Dưới góc độc marketing có nhiều khái niệm khác nhau, như: “Thương hiệu (brand) tên gọi, biểu tượng, dấu hiệu, kiểu dáng phối hợp tất yếu tố để nhận biết hàng hoá dịch vụ người bán phân biệt với hàng hoá hay dịch vụ người bán khác”1 Hay “Thương hiệu (Brand) hiểu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng dùng để xác nhận sản phẩm người bán để phân biệt với sản phẩm đối thủ cạnh tranh”2 • Dưới góc độ ứng dụng đời sống thương mại: Thương hiệu biểu cụ thể nhãn hiệu hàng hóa, phản ánh hay biểu tượng uy tín doanh nghiệp truớc người tiêu dùng • Dưới góc độ sở hữu trí tuệ: Thương hiệu thuật ngữ để chung đối tượng sở hữu trí tuệ thường nhắc đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Trên khía cạnh phát triển giá trị sản phẩm thì: “Thương hiệu tổng hợp tất yếu tố vật chất, thẩm mỹ, lý lẽ cảm xúc sản phẩm, dòng sản phẩm, bao gồm thân sản phẩm, tên gọi logo, “hình ảnh” thể hình ảnh, dần qua thời gian tạo dựng rõ ràng tâm trí khách hàng nhằm thiết lập chỗ đứng đó.” Trong đó, WIPO (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) định nghĩa: “Thương hiệu thường hiểu sử dụng theo nghĩa bao quát để đề cập đến kết hợp yếu tố hữu hình vô hình, nhãn hiệu, thiết kế, logo, tên thương mại, khái niệm, hình ảnh danh tiếng… Nó hình ảnh tổng thể thương hiệu, không đơn nhãn hiệu thiết kế yếu Hiệp hội marketing Mỹ Philip Kotler tố độc lập, phân biệt hàng hóa, dịch vụ với đối thủ cạnh tranh, biểu chất lượng định dài hạn thu hút nuôi dưỡng lòng trung thành người tiêu dùng” Như vậy, thương hiệu là: i) Tên, logo công ty nhắc nhắc lại nhiều lần qua chiến dịch quảng bá; ii) Khẩu hiệu quảng cáo, chiến dịch quảng cáo, danh xưng, sản phẩm hay công ty Thương hiệu hiểu là: i) mối quan hệ sản phẩm với công chúng nó, tổng hòa tình cảm, nhận thức, lòng tin trải nghiệm công chúng; lời hứa sản phẩm với công chúng Cốt lõi thương hiệu: tổng hợp ký ức người thương hiệu 1.2 Khái niệm thương hiệu quốc gia Chuyên gia thương hiệu hàng đầu giới Simon Anholt người tìm cách xác định giá trị thương hiệu quốc gia Dựa cách tiếp cận kinh nghiệm thực tiễn, Simon Anholt cho thương hiệu quốc gia cấu thành từ hình ảnh sáu nhóm nhân tố có tác động qua lại với nhau, bao gồm văn hóa truyền thống; xuất khẩu; du lịch; đầu tư di trú; người lực điều hành nhà nước Tại Việt Nam, khái niệm thương hiệu quốc gia nhận thức việc xây dựng thương hiệu quốc gia Chính phủ khởi xướng phổ biến thông qua Chương trình Thương hiệu Quốc gia (Vietnam Value) Theo thương hiệu quốc gia định nghĩa: “là tập hợp liên tưởng cộng đồng sắc hình ảnh quốc gia thông qua đối tượng mà quốc gia sở hữu lịch sử, phát triển kinh tế – xã hội, người, điều kiện địa lý, đặc thù, điểm đến, môi trường kinh doanh, vận động động quốc gia, giá trị thân thiện, chất lượng, sáng tạo… Trong hình ảnh quốc gia nhận thức cộng đồng liệu khứ quốc gia sắc quốc gia nhận thức cộng đồng định hướng hình ảnh mong ước quốc gia tương lai” Xét khía cạnh đó, thương hiệu quốc gia hiểu giá trị, đặc điểm sản phẩm quốc gia tạo dựng rõ ràng nhằm mục tiêu thiết lập chỗ đứng tâm trí khách hàng Thương hiệu quốc gia khẳng định, cam kết quốc gia giá trị, đặc tính yếu tố sản phẩm nhằm xác định, trì lòng tin người tiêu dùng sản phẩm Nó không đơn mang ý nghĩa mặt thương mại, mang ý nghĩa giá trị văn hóa, truyền thống uy tín dân tộc, vây thương hiệu quốc gia thể yếu tố lớn là: 1) lòng trung thành lớn; 2) nhận thức lớn; 3) giá trị cao Đó giá trị khác biệt thương hiệu quốc gia thương hiệu doanh nghiệp Sự khác biệt thể khía cạnh: 1) trì ổn định giá trị tạo dựng, khó thay đổi như: chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguồn gốc ; 2) ý thức trách nhiệm lớn lao cộng đồng, đặc biệt đối tượng sử dụng thương hiệu quốc gia để bảo vệ gìn giữ; 3) mang lại tác động rộng lớn cho cộng đồng thúc đẩy mạnh mẽ giá trị sản phẩm thương hiệu quốc gia Hiện nay, khái niệm thương hiệu vùng, địa phương chưa định nghĩa cụ thể, mang tính chất hình thái thương hiệu, giá trị tạo dựng thương hiệu gắn với khu vực định, quốc gia, vùng, địa phương Rất nhiều thương hiệu nông sản Việt Nam coi thương hiệu vùng, địa phương như: gạo tám xoan Hải Hậu, gạo Điện Biên, gạo Nàng thơm Chợ Đào (Long An), cà phê Buôn Ma Thuột Yếu tố để tạo nên thương hiệu gắn với vùng, địa phương yếu tố mặt giá trị sản phẩm như: điều kiện sản xuất, chất lượng sản phẩm, truyền thống người Phát triển thương hiệu hiểu trình, bao gồm nhiều hành động nhằm tạo dựng, trì tạo dựng lợi ích từ thương hiệu Thương hiệu phải tạo dựng để phản ánh giá trị tinh thần sản phẩm mang thương hiệu, hành động để trì bền vững lòng tin khai thác giá trị thương hiệu mang lại Đối với sản phẩm, thương hiệu quốc gia mang giá trị đặc biệt, có ảnh hưởng rộng đặc biệt bao gồm chức sau: i) Chức nhận biết phân biệt: Đây chức đặc trưng quan trọng cấp độ thương hiệu Dựa vào thương hiệu quốc gia, người tiêu dùng thị trường toàn cầu nhận biết nước xuất xứ hàng hóa, dịch vụ Hơn thế, thương hiệu quốc gia kết hợp hiệu biểu trưng cho giá trị đặc trưng nước xuất xứ với đặc tính sản phẩm, dịch vụ… mà thông qua ấn tượng người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ hình dung quốc gia trở nên rõ nét ii) Chức thông tin dẫn: thông qua hình ảnh, ngôn ngữ, dấu hiệu, hiệu hay yếu tố nhận diện khác thương hiệu quốc gia, người tiêu dùng nhận biết phần giá trị sử dụng 10 2.3 Tiềm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Theo dự báo Tổ chức nông lương giới (FAO) Tổ chức hợp tác kinh tế (OECD) triển vọng nông nghiệp giai đoạn 2013-2022: giá lương thực toàn cầu tăng 10-14% 10 năm tới Tổng lượng gạo giao dịch vào năm 2022 ước đạt 45 triệu tấn, tăng 23% so với năm 2013 Việt Nam trì lượng gạo xuất khoảng triệu vào năm 2015 tăng lên 9,7 triệu vào năm 2022 - Về thị trường chung: OECD/FAO (2014) dự báo 10 năm tới sản lượng gạo giới đạt 530 triệu tấn, tăng 10% so với Năm nước sản xuất gạo lớn tập trung châu Á gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam chiếm 70% tổng sản lượng toàn cầu - Về nhu cầu chất lượng: Lượng tiêu thụ gạo toàn cầu liên tục tăng năm gần dân số giới tăng, dự báo đạt khoảng 500 triệu vào 10 năm tới (tăng 10% so với nay) khoảng 535 triệu vào năm 2030 (tương đương mức tăng 1%/năm) Tiêu thụ gạo châu Á ước chiếm khoảng 2/3 tổng cầu gạo giới vào năm 2030 (OECD/FAO, 2014) Mặc dù giới phải trì lượng gạo bình dân vừa đủ để đảm bảo an ninh lương thực, gạo chất lượng cao (gạo thơm, gạo hữu cơ…) sản xuất nhiều nhằm phục vụ cho phân khúc thị trường người tiêu dùng có thu nhập văn hóa tiêu dùng ngày cao Trong 10 năm tới, loại gạo thơm, gạo hữu ưa chuộng Thậm chí số thị trường khó tính EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ quan tâm đến nhãn sinh thái yêu cầu cao loại gạo sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng chứng nhận bảo vệ môi trường - Về thị trường nhập khẩu: Nhập gạo Châu Phi Trung Đông dự báo tiếp tục tăng gia tăng nhanh chóng dân số thu nhập, sản xuất bị hạn chế điều kiện tự nhiên Đối với Trung Quốc, diện tích trồng lúa giảm suất gạo dự báo tăng Tiêu thụ gạo/đầu người Trung Quốc giảm thu nhập tăng lên, người dân giảm lượng gạo tiêu thụ phần, để đảm bảo an ninh lương thực sức mạnh quân sự, Trung Quốc trì kho dự trữ lúa gạo mức cao Indonesia với Trung Quốc hai nước nhập gạo lớn giới (FAO, 2014) - Về thị trường xuất khẩu: 10 năm tới, Thái Lan Việt Nam chiếm 47% xuất gạo giới đóng góp 87% tăng trưởng xuất toàn cầu 22 Tại Thái Lan, sản xuất tăng cộng với việc giải phóng kho lúa gạo-hệ sách trợ giá gạo năm gần đây, đẩy xuất gạo tăng 4,4 triệu tấn, lên 13,9 triệu vào niên vụ 2023/24 Ngoài Thái Lan, đối thủ cạnh tranh Việt Nam gồm Ấn Độ, Pakistan, Hoa Kỳ Mianma có triển vọng trở thành nước xuất gạo lớn châu Á, khả cạnh tranh với Việt Nam Thái Lan chưa rõ ràng Như vậy, giai đoạn 10 năm tới, mức độ cạnh tranh sản phẩm gạo thị trường quốc tế ngày trở nên gay gắt, đối thủ truyền thống Thái Lan, gạo Việt Nam phải đối mặt với đối thủ tiềm như: Ấn Độ, Mianma Mỹ Áp lực cạnh tranh gạo Việt Nam không vấn đề giá, chất lượng mà việc trì hình ảnh, lòng tin thị trường giới gạo Việt Nam yêu cầu cấp bách quan trọng, đặc biệt bối cảnh hội nhập Phần III: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Tiếp cận xây dựng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam Chương trình Thương hiệu Quốc gia với tựa đề Giá trị Việt Nam (Vietnam Value) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giao Bộ Công Thương quan thường trực, chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ/ngành triển khai từ năm 2003 Đây chương trình xúc tiến thương mại quốc gia dài hạn nhằm xây dựng, quảng bá nhãn hiệu hàng hóa (sản phẩm dịch vụ), tên thương mại, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Việt Nam thị trường nước Theo đó, thương hiệu quốc gia tiếp cận theo khía cạnh (1) thương hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp; (2) Chỉ dẫn địa lý thương hiệu ngành hàng; (3) Thương hiệu địa phương vùng lãnh thổ Trong lấy thương hiệu sản phẩm tảng việc xây dựng thương hiệu quốc gia, tập trung vào việc lựa chọn Doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm đạt đủ tiêu chí để mang biểu trưng Thương hiệu Quốc gia hỗ trợ phát triển theo giá trị Chương trình “Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo Năng lực tiên phong“ Thương hiệu quốc gia công cụ để chứng nhận bảo lãnh nhà nước, thúc đẩy giá trị, uy tín quốc gia thương hiệu sản phẩm 23 doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò đầu mối hỗ trợ quảng bá, tiếp thị để tạo dựng hình ảnh, phổ biến giá trị thương hiệu quốc gia, thúc đẩy giá trị phát triển thương hiệu doanh nghiệp, nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho thương hiệu sản phẩm Việt Nam Đối với nội dung xây dựng thương hiệu ngành hàng, Chương trình Thương hiệu Quốc gia tập trung hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hiệp hội ngành hàng xuât Việt Nam có mạnh xây dưng thưc chiến lươc phat triên thương hiệu san phẩm cho ngành; hướng dân hỗ trơ hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp việc bảo hộ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến mặt hàng xuất tiềm năng, mặt hàng mang dẫn địa lý thị trường nước; hỗ trợ hiệp hội ngành hàng tiếp cận nguồn tài trợ, dự án chương trình hợp tác kỹ thuật nước liên quan đến phát triển thương hiệu Đối với sản phẩm gạo, việc xây dựng thương hiệu quốc gia cần tiếp cận góc độ sản xuất, thương mại tiêu dùng sở đặc thù ngành Gạo sản phẩm nông sản, giá trị sản phẩm sản xuất hình thành chủ yếu từ yếu tố giống, giá trị thương mại tiêu dùng xuất phát yếu tố giá trị sử dụng, truyền thống, văn hóa, yếu tố công nghệ không đóng vai trò định để tạo dựng hình ảnh sản phẩm quốc gia Trên quan điểm đó, thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam nên xây dựng theo chiến lược riêng tách rời chiến lược tái cấu ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam gắn với nhu cầu thị trường Thương hiệu Gạo Việt Nam không sử dụng biểu trưng Thương hiệu Quốc gia Vietnam Value khai thác lợi sẵn có hỗ trợ Chương trình Thương hiệu Quốc gia đặc biệt hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại tiếp cận thị trường Với cách tiếp cận này, thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam xác định sau: - Khái niệm: Thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam hình ảnh đặc trưng đất nước Việt Nam thị trường chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng thị trường nước giới, đại diện cho giá trị văn hóa, truyền thống văn minh lúa nước Hình ảnh đặc trưng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam thể biểu tượng, hình ảnh, tên gọi phản ánh giá trị mà thương hiệu muốn thể 24 - Hình ảnh đặc trưng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam gắn bên cạnh thương hiệu riêng sản phẩm, doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp tạo dựng chỗ đứng, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm thị trường Thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam sở để xây dựng chiến lược chung quảng bá, giới thiệu hình ảnh gạo Việt Nam, công cụ chung để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận mở rộng thị trường Kết hợp với đặc điểm sản xuất lúa gạo, phát triển thương hiệu gạo quốc gia cần thực bước sau đây: Bước 1: Xây dựng móng định vị thương hiệu gạo quốc gia: trình xây dựng khái niệm cụ thể thương hiệu gạo quốc gia khía cạnh: - Định vị sản phẩm sở đánh giá phân loại chất lượng gạo Việt Nam, hệ thống tiêu chí chất lượng gạo mang thương hiệu quốc gia xây dựng sở lợi yêu cầu thị trường; - Nghiên cứu xây dựng hình ảnh quốc gia thương hiệu gạo Việt Nam thể giá trị đất nước, văn hóa, lịch sử văn minh lúa nước, người Việt Nam đúc kết sản phẩm; - Xây dựng hình thành quy định, chế quản lý sử dụng thương hiệu quốc gia, hình thành hệ thống thể chế để trì phát triển thương hiệu gạo quốc gia Bước 2: Nghiên cứu đánh giá thị trường tiêu thụ tiềm giới nước, xác định yêu cầu chất lượng phân khúc thị trường Lựa chọn lại giống phù hợp với yêu cầu chất lượng theo phân khúc thị trường; thu thập, tuyển chọn lai tạo giống lúa chất lượng tốt cho xuất tiêu dùng nước Bước 3: Tổ chức tái cấu trúc sản xuất: tổ chức quy hoạch sản xuất giống đáp ứng yêu cầu chất lượng theo phân khúc thị trường, hình thành vùng nguyên liệu tập trung theo nhu cầu thị trường Trên sở đó, tổ chức lại sản xuất, liên kết nông dân, người chế biến người xuất vùng nguyên liệu kiểm soát chất lượng 25 Bước 4: Xây dựng chiến lược quản lý khai thác thương hiệu gạo quốc gia: việc xây dựng chiến lược nhằm tiếp cận, quảng bá phát triển thị trường gắn với thương hiệu gạo quốc gia - Nghiên cứu, đánh giá xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường chiến lược tiềm sản phẩm gạo quốc gia, kế hoạch tiếp cận chiến lược phát triển thương hiệu gạo quốc gia; - Xây dựng sách giải pháp để tạo dựng cộng đồng doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo quốc gia, tiếp cận phát triển thị trường xuất khẩu, hỗ trợ mở rộng phát triển kênh phân phối nước ngoài; - Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập hệ thống sản xuất, vùng nguyên liệu sản xuất gạo ổn định bền vững; Bước 5: Thực chiến lược quảng bá, phát triển bảo vệ thương hiệu gạo quốc gia: việc thực chiến lược truyền thông, quảng bá phát triển bảo vệ thương hiệu gạo quốc gia - Thực chiến lược quảng bá, giới thiệu hình ảnh thương hiệu gạo quốc gia đến người tiêu dùng; - Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp mở rộng thị trường, giới thiệu sản phẩm, phát triển kênh phân phối thị trường nước sản phẩm gạo mang thương hiệu quốc gia; - Đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ thương hiệu quốc gia thị trường quốc tế, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm nước Quan điểm đề án - Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam trình tạo dựng giá trị chung sản phẩm gạo Việt Nam, định vị giá trị thị trường, xây dựng trì lòng tin người tiêu dùng uy tín đảm bảo nhà nước Định vị sản phẩm gạo Việt Nam gắn với lợi quốc gia, vùng, địa phương chất lượng, nguồn gốc, lịch sử, văn hóa truyền thống giá trị kinh tế - xã hội; - Thương hiệu gạo Việt Nam công cụ nhằm tái cấu trúc lại ngành lúa gạo Việt Nam sản phẩm, thị trường, đảm bảo phát triển bền vững, hiệu 26 cho sản phẩm gạo Xây dựng thương hiệu phải gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, xây dựng vùng sản xuất, hỗ trợ khoa học công nghệ giống, kỹ thuật, chế biến, bảo quản đóng gói; - Xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam tổng thể giải pháp đồng từ xác định sản phẩm, tổ chức sản xuất, thương mại bảo vệ thương hiệu Là trình khó khăn, ảnh hưởng đến uy tín vị quốc gia, cần tổ chức hợp lý, thường xuyên đánh giá, giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp Thương hiệu gạo Việt Nam xây dựng hình thức bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu thương mại nhằm mục tiêu quản lý, bảo vệ sở hữu trí tuệ nước nhập - Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ sách để giúp tổ chức/cá nhân (doanh nghiệp, hiệp hội, người sản xuất ) thúc đẩy sản xuất, thị trường, nâng cao giá trị, khả cạnh tranh, uy tín thị phần sản phẩm gạo thị trường giới Tập trung sách hỗ trợ xuất (hạn ngạch, thuế ), sách xúc tiến thương mại Nhà nước tảng, chủ trì hoạt động quảng bá, giới thiệu thương hiệu, giúp doanh nghiệp thúc đẩy thương mại, xây dựng kênh thị trường tiếp cận với chuỗi giá trị toàn cầu; - Chiến lược ưu tiên xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam cần tập trung vào khía cạnh: 1) Lưa chọn phân khuc thị trương gạo chât lương cao đăc san cho xuât thơi gian tới nhằm nâng kha cạnh tranh, gia trị san phẩm thị trường có yêu cầu chất lượng cao như: Mỹ, Nhật Bản, EU 2) Duy trì giữ vững ổn định thị trường truyền thống với sản loại gạo phẩm cấp trung bình (gạo trắng, hạt dài), nâng cao giá trị kênh phân phối trực tiếp, củng cố trì tin tưởng người tiêu dùng - Doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt xây dựng, sử dụng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam thông qua: 1) Thương hiệu gạo Việt Nam sở để doanh nghiệp sử dụng nhằm hỗ trợ thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm để tổ chức, quản trị sản xuất, chế biến, phát triển thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; 2) Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp thông qua sách, giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp sử dụng khai thác hiệu thương hiệu gạo Việt Nam thị trường; 3) Sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam, doanh nghiệp tiếp cận với sách, chương trình hỗ trợ tổng thể chung nhà nước sản xuất, chế biến, thương mại, quảng bá hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam 27 Mục tiêu đề án 3.1 Mục tiêu chung Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam nhằm định vị giá trị, đặc điểm sản phẩm gạo Việt Nam, nâng cao nhận biết nhà phân phối người tiêu dùng sản phẩm gạo mang nhãn hiệu Việt Nam, tạo sở để phát triển thị trường, nâng cao chất lượng, giá trị, thị phần sức cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam thị trường giới 3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2020 - Xây dựng hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam gắn với lịch sử, văn hóa, truyền thống, chất lượng sản phẩm lợi Việt Nam - Hình ảnh gạo thương hiệu gạo Việt Nam quảng bá, giới thiệu thông qua chương trình dài hạn đồng bộ, kết hợp quáng bá cho du lịch, ẩm thực, văn hóa nông nghiệp Việt Nam đến 20 thị trường xuất - Thương hiệu gạo Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ hình thức nhãn hiệu chứng nhận 50 quốc gia; - Tổ chức sản xuất, chế biến phân phối, đảm bảo đến năm 2020 đạt 20% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu 3.3 Tầm nhìn đến 2030 Xây dựng vùng sản xuất lúa gạo xuất ổn định, hiệu bền vững, phấn đầu đến năm 2030, đạt 50% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam, 30% tổng sản lượng gạo xuất nhóm gạo thơm gạo đặc sản Nội dung đề án 4.1 Phát triển thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam a Xây dựng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam - Nghiên cứu, xây dựng hình ảnh, biểu tượng đặc trưng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam, thể giá trị văn hóa, lịch sử văn minh lúa nước, người Việt Nam lợi sản phẩm; 28 - Nghiên cứu, đánh giá toàn diện sản phẩm gạo Việt Nam, xây dựng hệ thống tiêu sản phẩm (giống, chất lượng ) gắn với thương hiệu gạo quốc gia, sở phát huy đặc trưng, lợi gạo Việt Nam, tạo động lực để phát triển sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm; - Đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam hình thức nhãn hiệu chứng nhận nước quốc gia thị trường chiến lược thị trường tiềm gạo Việt Nam b Tổ chức quản lý sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam - Xây dựng ban hành các quy định, quy chế để quản lý thương hiệu gạo quốc gia, trì bảo vệ sản phẩm, hình ảnh thương hiệu quốc gia; - Xây dựng máy sở giao chức năng, nhiệm vụ lực để quản lý thương hiệu gạo Việt Nam - Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam, vùng, địa phương; - Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thương hiệu xây dựng vùng nguyên liệu, liên kết chuỗi giá trị, nâng cao chất lượng giống, công nghệ hỗ trợ, quản lý chất lượng, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm gạo; - Xây dựng sách hỗ trợ ưu đãi quản lý xuất khẩu, thuế doanh nghiệp sử dụng thương hiệu quốc gia nhằm tạo chế thuận lợi, khuyến khích xuất sản phẩm sử dụng thương hiệu, có kênh phân phối riêng thị trường quốc tế; - Tổ chức kiểm tra chất lượng, giám sát hỗ trợ khó khăn hoạt động sử dụng, khai thác thương hiệu quốc gạo Việt Nam doanh nghiệp c Quảng bá, giới thiệu phát triển thương hiệu quốc gia - Tổ chức hoạt động đồng nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam đến người tiêu dùng thị trường nước quốc tế thông qua hoạt động như: tuần lễ thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam nước ngoài; tham gia triển lãm, hội chợ, tổ chức xúc tiến thương mại, quảng cáo sản phẩm website, truyền hình 29 - Xây dựng triển khai kế hoạch chung chế hợp tác quan thương mại nhà nước với doanh nghiệp để quảng bá, giới thiệu hình ảnh, chất lượng hương vị gạo Việt Nam thị trường giới; - Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam nghiên cứu, đánh giá khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, xây dựng phát triển kênh phân phối sản phẩm gạo nước 4.2 Phát triển thương hiệu vùng, địa phương cho sản phẩm gạo a Phát triển hiệu thương hiệu vùng, địa phương bảo hộ - Tăng cường quản lý, sử dụng khai thác thương hiệu vùng, địa phương bảo hộ: dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận; - Đẩy mạnh sách hỗ trợ quảng bá, giới thiệu xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu vùng, địa phương b Xây dựng phát triển thương hiệu vùng, địa phương - Xây dựng phát triển thương hiệu vùng, địa phương cho sản phẩm gạo đặc sản, giống địa phương, phù hợp với thương hiệu quốc gia nhằm phát huy giá trị chất lượng sản phẩm địa phương: + Xây dựng hình ảnh đặc trưng thương hiệu gạo vùng, địa phương gắn với giá trị lịch sử, danh tiếng, giống đặc thù chất lượng hình thức bảo hộ: dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận; + Đánh giá, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm mang thương hiệu vùng, địa phương sở lợi giống, chất lượng sản phẩm; + Tổ chức quản lý sử dụng thương hiệu vùng, địa phương cho sản phẩm gạo, thực chế, sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức sử dụng phát triển thương hiệu vùng, địa phương - Tổ chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, tổ chức sử dụng thương hiệu vùng, địa phương; 4.3 Phát triển thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm gạo - Tăng cường khai thác phát triển thương hiệu gạo doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm, thúc đẩy việc sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam, địa phương nhãn hiệu doanh nghiệp bảo hộ Đẩy mạnh xây dựng, đăng ký thương hiệu doanh nghiệp 30 - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm, hướng dẫn, hỗ trợ tư vấn đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm Việt Nam nước; - Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá phát triển kênh phân phối, kênh thương mại doanh nghiệp thị trường nước; - Hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu, công nghệ, sở hạ tầng, quản trị thương hiệu, quản lý chất lượng cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu quốc gia, vùng, địa phương gắn với thương hiệu doanh nghiệp Phần IV: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI Giải pháp nghiên cứu dự báo - Tăng cường hoạt động nghiên cứu, đánh giá xác định thị trường chiến lược, lợi cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam; - Đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo thị trường hàng năm sản phẩm gạo giới, xây dựng công cụ phổ biến thông tin sách, thị trường gạo; - Thường xuyên đánh giá hiệu quả, tiềm năng, khó khăn phát triển thương hiệu gạo Việt Nam; - Nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu công nghệ hỗ trợ chế biến, bảo quản, đóng gói sản phẩm gạo; - Tổ chức bảo tồn nguồn gen, phục tráng giống lúa địa phương, nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu phát triển giống lúa chất lượng cao Giải pháp tái cấu trúc sản xuất - Tập trung đầu tư nghiên cứu, bảo tồn giống lúa, xây dựng sở sản xuất giống xác nhận, có nguồn gốc rõ ràng, ưu tiên cho khu vực, doanh nghiệp sản xuất thương hiệu gạo Việt Nam; - Nhà nước chủ trì rà soát, quy hoạch lại vùng sản xuất lúa thương hiệu gạo; 31 - Tăng cường hỗ trợ liên kết chuỗi giá trị gắn với doanh nghiệp, quản trị chất lượng sản xuất lúa gạo Giải pháp khoa học công nghệ - Tăng cường ứng dụng công nghệ hỗ trợ sản xuất, chế biến, bảo quản đóng gói sản phẩm gạo, nâng cao khả cạnh tranh, chất lượng nguồn gốc sản phẩm; - Rà soát chương trình khoa học công nghệ, tập trung ưu tiên việc ứng dụng sáng chế lĩnh vực bảo quản sau thu hoạch, chế biến cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam Giải pháp thương mại, truyền thông - Lồng ghép với Chương trình thương hiệu quốc gia để tổ chức chiến lược quảng bá, giới thiệu đồng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam, triển khai tuần lễ thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam nước ngoài, giới thiệu sản phẩm website, phương tiện truyền thông, du lịch, kiện văn hóa - Xây dựng, tổ chức điều phối chế hợp tác quan xúc tiến thương mại nhà nước khảo sát thị trường, tham gia triển lãm, hội chợ, xây dựng phát triển kênh phân phối thị trường nước thông qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; - Nâng cao lực, phổ biến kiến thức thông tin nội dung hiệp định thương mại (sở hữu trí tuệ, sách thương mại) cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam Giải pháp sở hữu trí tuệ - Tổ chức đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ với hình thức phù hợp cho thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam nước thị trường chiến lược thị trường tiềm gạo Việt Nam; - Rà soát, lồng ghép chương trình dự án phát triển tài sản trí tuệ đối để tăng cường hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn, nâng cao lực, đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp sản phẩm gạo nước Giải pháp đầu tư công, tài tín dụng - Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng sản xuất, chế biến, đóng gói sản phẩm gạo vùng sản xuất gạo thương hiệu; 32 - Tăng cường đầu tư, hỗ trợ tài tín dụng xuất khẩu, xúc tiến thương mại doanh nghiệp xuất sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam Giải pháp sách - Rà soát, sửa đổi bổ sung sách ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam xây dựng vùng nguyên liệu có chứng nhận chất lượng, liên kết chuỗi giá trị sản phẩm gạo; - Rà soát, bổ sung sách sách hỗ trợ đất đai, tín dụng đầu tư xây dựng sở chế biến, kho chứa doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam; - Rà soát, bổ sung, xây dựng sách ưu đãi đầu tư, khuyến khích đổi mới, áp dụng công nghệ hỗ trợ chế biến, đóng gói, bảo quản cho sản phẩm mang thương hiệu gạo Việt Nam; - Sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ ưu đãi quản lý xuất khẩu, thuế doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam nhằm tạo chế thuận lợi, khuyến khích xuất sản phẩm gạo mang thương hiệu - Rà soát, bổ sung sách hỗ trợ xúc tiến thương mại doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam Phần V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thực giải pháp cụ thể để xây dựng bước phát triển thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam nhằm tạo dựng hình ảnh, nâng cao khả cạnh tranh, giá trị sản phẩm gạo Việt Nam thị trường giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì xây dựng quản lý thương hiệu quốc gia lúa gạo: i) xây dựng hình ảnh đặc trưng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; ii) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm mang thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; iii) Xây dựng hệ thống quy định quản lý sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; iv) Tổ chức máy quản lý thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; - Chủ trì nghiên cứu, xem xét việc xây dựng thương hiệu vùng cho sản phẩm gạo phù hợp với thương hiệu quốc gia thương hiệu địa phương; - Chủ trì rà soát, xây dựng Quy hoạch sản xuất gạo mang thương hiệu gạo Việt Nam; 33 - Rà soát, bổ sung sách, giải pháp ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam chương trình, dự án Bộ chủ trì lĩnh vực giống, ứng dụng đổi công nghệ, quản lý chất lượng, liên kết chuỗi giá trị, đầu tư sở hạ tầng bảo quản, chế biến; - Xây dựng, tổ chức triển khai hiệu dự án ưu tiên, bao gồm: + Dự án xây dựng quản lý thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam; + Dự án phổ biến, nâng cao nhận thức thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam đến người sản xuất, doanh nghiệp người tiêu dùng; + Dự án phát triển thương hiệu quốc gia cho số sản phẩm chủ lực vùng Đồng Sông Cửu Long; + Chương trình nghiên cứu khoa học Sản phẩm quốc gia Lúa gạo đến 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (do Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chủ trì); + Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSat) Ngân hàng giới tài trợ; + Dự án Hỗ trợ nông nghiệp có tưới (WB 7) Ngân hàng giới tài trợ Bộ Công Thương - Chủ trì xây dựng sách ưu tiên thuế, quản lý xuất lúa gạo cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu Gạo Việt Nam Đặc biệt rà soát, sủa đổi Nghị đinh số 109/NĐ-TTg quản lý xuất theo hướng khuyến khích, tạo chế mở cho doanh nghiêp xuất gạo mang thương hiệu gạo Việt Nam; - Xây dựng sách hỗ trợ giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại doanh nghiệp sử dụng thương hiệu quốc gia; - Chủ trì xây dựng dự án thực lồng ghép với Chương trình Thương hiệu Quốc gia để quảng bá, giới thiệu đồng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường giới; - Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan, doanh nghiệp để thực hoạt động nghiên cứu, dự báo thị trường, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam thị trường giới; - Xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ quảng bá, phát triển thị trường sản phẩm thương hiệu gạo Việt Nam 34 Bộ Khoa học Công nghệ - Chủ trì thực giải pháp để đăng ký bảo hộ thương hiệu gạo Việt Nam nước giới; - Xây dựng sách tín dụng, hỗ trợ công nghệ bảo quản, chế biến, đóng gói doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam; - Xây dựng sách nâng cao lực, hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ sản phẩm gạo nước Lồng ghép với chương trình hỗ trợ sở hữu trí tuệ Bộ chủ trì; - Xây dựng triển khai dự án bảo hộ thương hiệu gạo Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ thương hiệu thị trường quốc tế Bộ Tài - Ưu tiên bố chí nguồn vốn để thực đề án, chương trình xúc tiến thương mại gắn với thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; - Phối hợp với Bộ Công thương đơn vị liên quan rà soát, bổ sung sách thuế doanh nghiệp xuất gạo mang thương hiệu gạo Việt Nam Ngân hàng nhà nước Rà soát, bổ sung sách tín dụng sản xuất, chế biến thương mại, ưu tiên sản xuất lúa gạo, doanh nghiệp xuất gạo mang thương hiệu gạo Việt Nam UBND tỉnh/thành phố - Rà soát, đẩy mạnh hoạt động quản lý, khai thác phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận địa phương bảo hộ, xây dựng sách, giải pháp để doanh nghiệp, tổ chức sử dụng khai thác hiệu thương hiệu xây dựng; - Chủ trì, tổ chức xây dựng thương hiệu gạo địa phương, tổ chức quản lý phát triển thương hiệu địa phương; - Xây dựng sách quy hoạch, đầu tư vùng sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng thương hiệu quốc gia, thương hiệu vùng, địa phương đầu tư sở hạ tầng bảo quản, chế biến, liên kết chuỗi giá trị sản phẩm gạo mang thương hiệu gạo Việt Nam 35 Hiệp hội Lương thực Việt Nam - Chủ động tham gia với Bộ, ngành, địa phương trình thực đề án; - Giới thiệu, nâng cao lực, phổ biến thông tin doanh nghiệp thương hiệu gạo Việt Nam; - Chủ động triển khai hoạt động quảng bá, giới thiệu thương hiệu gạo Việt Nam thị trường nước; - Xây dựng chiến lược, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động xây dựng thương hiệu riêng, sản phẩm, phát triển thị trường sản phẩm sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam; Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa gạo - Chủ động khai thác, phát triển hiệu thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm đăng ký, phối hợp với thương hiệu quốc gia để quảng bá, giới thiệu gạo Việt Nam thị trường quốc tế; - Chủ trì đăng ký phát triển thương hiệu riêng, nhãn hiệu sản phẩm đăng ký quốc gia khác Chủ động xây dựng phát triển thương hiệu riêng, thương hiệu sản phẩm gắn với thương hiệu gạo Việt Nam, vùng địa phương; - Tích cực tham gia vào việc xây dựng, quản lý sử dụng thương hiệu quốc gia, vùng, địa phương BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 36 [...]... quả và bền vững, phấn đầu đến năm 2030, đạt 50% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam, trong đó 30% tổng sản lượng gạo xuất khẩu là nhóm gạo thơm và gạo đặc sản 4 Nội dung của đề án 4.1 Phát triển thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam a Xây dựng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam - Nghiên cứu, xây dựng hình ảnh, biểu tượng đặc trưng của thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam, thể hiện những giá... giới thiệu gạo Việt Nam ra thị trường quốc tế; - Chủ trì đăng ký và phát triển thương hiệu riêng, nhãn hiệu sản phẩm đã đăng ký ở các quốc gia khác Chủ động xây dựng và phát triển thương hiệu riêng, thương hiệu sản phẩm gắn với thương hiệu gạo Việt Nam, vùng và địa phương; - Tích cực tham gia vào việc xây dựng, quản lý và sử dụng thương hiệu quốc gia, vùng, địa phương BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG... với gạo Việt Nam không chỉ là vấn đề về giá, chất lượng mà việc duy trì hình ảnh, lòng tin của thị trường thế giới đối với gạo Việt Nam còn là yêu cầu cấp bách và quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập Phần III: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 1 Tiếp cận xây dựng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam Chương trình Thương hiệu Quốc... trị sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới 1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chủ trì xây dựng và quản lý thương hiệu quốc gia về lúa gạo: i) xây dựng hình ảnh đặc trưng của thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; ii) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm mang thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; iii) Xây dựng hệ thống các quy định quản lý và sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; iv) Tổ... khẩu gạo đang hạn chế các doanh nghiệp nhỏ xuất khẩu gạo chất lượng cao 5 Theo thống kê của Tổng cục Hải quan năm 2013 Steven Jaffee, Nền kinh tế lúa gạo của Việt Nam, Thương mại và An Ninh Lương thự, Bài trình bày tại hội nghị lúa gạo tại Cần Thơ, ngày 13/6/2011 6 18 2 Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu gạo của Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển thương hiệu gạo ở Việt Nam - Quy mô gạo của Việt. .. xuất khẩu - Thương hiệu gạo Việt Nam được bảo hộ về sở hữu trí tuệ dưới hình thức nhãn hiệu chứng nhận tại ít nhất 50 quốc gia; - Tổ chức sản xuất, chế biến và phân phối, đảm bảo đến năm 2020 đạt 20% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam và tham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu 3.3 Tầm nhìn đến 2030 Xây dựng được các vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu ổn định, hiệu quả và bền vững,... ngành lúa gạo, trong đó định hướng vào phát triển lúa, gạo chất lượng cao và phát triển thực phẩm chế biến từ gạo 1.2 Thực trạng về xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam Cùng với sự phát triển về diện tích, sản lượng, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng nhanh, Việt Nam vươn lên trở thành một trong những nguồn xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới - Năm 2012, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt trên... sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới 3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2020 - Xây dựng được hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam gắn với lịch sử, văn hóa, truyền thống, chất lượng sản phẩm và lợi thế của Việt Nam - Hình ảnh gạo thương hiệu gạo Việt Nam được quảng bá, giới thiệu thông qua một chương trình dài hạn và đồng bộ, kết hợp quáng bá cho du lịch, ẩm thực, văn hóa nông nghiệp Việt Nam đến ít nhất... bộ máy quản lý thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam; - Chủ trì nghiên cứu, xem xét việc xây dựng thương hiệu vùng cho sản phẩm gạo phù hợp với thương hiệu quốc gia và thương hiệu địa phương; - Chủ trì rà soát, xây dựng Quy hoạch sản xuất gạo mang thương hiệu gạo Việt Nam; 33 - Rà soát, bổ sung các chính sách, giải pháp ưu tiên hỗ trợ đối với các doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam trong các chương... giới thiệu về thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước; - Xây dựng chiến lược, hỗ trợ các doanh nghiệp chủ động xây dựng thương hiệu riêng, sản phẩm, phát triển thị trường các sản phẩm sử dụng thương hiệu gạo Việt Nam; 8 Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lúa gạo - Chủ động khai thác, phát triển hiệu quả các thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm đã đăng ký, phối hợp với thương hiệu ... TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Tiếp cận xây dựng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam Chương trình Thương hiệu Quốc gia với tựa đề Giá trị Việt Nam. .. nghị lúa gạo Cần Thơ, ngày 13/6/2011 18 Tình hình xây dựng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển thương hiệu gạo Việt Nam - Quy mô gạo Việt Nam thương mại với thương hiệu. .. phát triển thương hiệu gạo Việt Nam 19 2.2 Khó khăn phát triển thương hiệu gạo VN .20 2.3 Tiềm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam .22 Phần III: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÁT

Ngày đăng: 09/02/2016, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Sự cần thiết xây dựng Đề án

    • 2. Căn cứ pháp lý để xây dựng Đề án

    • 3. Phạm vi của đề án

    • Phần I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA

      • 1. Cơ sở lí luận về phát triển thương hiệu

        • 1.1 Khái niệm thương hiệu

        • 1.2 Khái niệm thương hiệu quốc gia

        • 1.3 Các bước cơ bản xây dựng thương hiệu quốc gia

        • 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu quốc gia

        • 2. Kinh nghiệm phát triển thương hiệu quốc gia trên thế giới

        • Phần II: HIỆN TRẠNG THƯƠNG HIỆU GẠO CỦA VIỆT NAM

          • 1. Hiện trạng sản xuất và thương mại gạo của Việt Nam

            • 1.1 Sản lượng, năng suất và chất lượng gạo Việt Nam

            • 1.2 Thực trạng về xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam

            • 2. Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu gạo của Việt Nam

              • 2.1 Thực trạng phát triển thương hiệu gạo ở Việt Nam

              • 2.2 Khó khăn trong phát triển thương hiệu gạo Việt Nam

              • 2.3 Tiềm năng xây dựng thương hiệu gạo của Việt Nam.

              • Phần III: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

                • 1. Tiếp cận xây dựng thương hiệu quốc gia Gạo Việt Nam

                • 2. Quan điểm của đề án

                • 3. Mục tiêu của đề án

                  • 3.1 Mục tiêu chung

                  • 3.2 Mục tiêu cụ thể đến 2020

                  • 3.3 Tầm nhìn đến 2030

                  • 4. Nội dung của đề án

                    • 4.1 Phát triển thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam

                      • a. Xây dựng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam

                      • b. Tổ chức quản lý và sử dụng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan