Kỹ thuật chung về ô tô

37 835 2
Kỹ thuật chung về ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ Mã số module: MĐ 20 Thời gian mô đun: 70h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 40h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí mô đun: Mô đun bố trí học kỳ I khóa học, bố trí dạy song song với môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, kỹ thuật, vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội bản, TH hàn - Tính chất mô đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Học xong mô đun học viên có khả năng:  Trình bày vai trò lịch sử phát triển ô tô  Phân biệt chủng loại cấu tạo ô tô  Phát biểu khái niệm tượng, trình giai đoạn mài mòn, phương pháp tổ chức biện pháp sửa chữa chi tiết  Nhận dạng phận ô tô loại ô tô  Trình bày khái niệm cấu tạo chung động đốt  Phát biểu thuật ngữ đầy đủ thông số kỹ thuật động  Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động động xi lanh dùng nhiên liệu xăng, diesel thuộc loại bốn kỳ, hai kỳ  Phân tích ưu nhược điểm loại động  Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động động nhiều xi lanh  Lập bảng thứ tự nổ động nhiều xi lanh  Nhận dạng cấu, hệ thống động nhận dạng loại động  Xác định điểm chết piston  Trình bày nguyên lý hoạt động thực tế loại động Bài 1: NHẬN DẠNG Ô TÔ  Mục tiêu bài: Học xong học viên có khả năng: - Phát biểu khái niệm, phân loại lịch sử phát triển ô tô - Phát biểu loại ô tô cấu tạo chung ô tô - Nhận dạng phận loại ô tô Khái niệm ô tô: Ô tô phương tiện vận tải đường chủ yếu, có tên gọi Auto mobil (hình thành từ phân từ auto gốc Hi Lạp có nghĩa tự mình; phân từ mobil gốc Latinh có nghĩa chuyển động) Nó có tính động cao phạm vi hoạt động rộng Do toàn giới KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ ô tô dùng để vận chuyển hành khách hàng hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân quốc phòng Lịch sử xu hướng phát triển ô tô: - Năm 1860: động đốt đời ông Lenoir người hầu bàn kỹ sư nghiệp dư Paris chế tạo (động khí đốt); có hiệu suất ne = - 3% - Năm 1876: ô tô nhà buôn thành phố Kole nước Đức chế tạo chạy khí đốt đạt hiệu suất cao ne = 10% - Năm 1886: hãng Daimelr – Maybach cho xuất xưởng động xăng có công suất ne = 0,25 mã lực tốc độ vòng quay 600v/ph - Năm 1879: động Diesel đời có hiệu suất cao ne = 26% - Năm 1954: động piston quay hãng Nsu – Vankel chế tạo bật tính gọn nhẹ Phân loại ô tô: a Dựa vào trọng tải số chỗ ngồi Dựa vào trọng tải số chỗ ngồi, ô tô chia thành loại sau: - Ô tô có tải trọng nhỏ (hạng nhẹ): trọng tải chuyên chở nhỏ 1,5 ô tô có số chỗ ngồi chỗ ngồi - Ô tô có trọng tải trung bình (hạng vừa): trọng tải chuyên trở lớn 1,5 nhỏ 3,5 có số chỗ ngồi lớn nhỏ 30 chỗ ngồi - Ô tô có tải trọng lớn (hạng lớn): trọng tải chuyên trở lớn 3,5 số chỗ ngồi lớn 30 chỗ ngồi - Ô tô có tải trọng lớn (hạng nặng): tải trọng chuyên chở lớn 20 tấn, thường sử dụng vùng mỏ b Dựa vào nhiên liệu sử dụng Dựa vào nhiên liệu sử dụng, ô tô chia thành loại: - Ô tô chạy xăng - Ô tô chạy dầu điêzel - Ô tô chạy khí ga - Ô tô đa nhiên liệu (xăng, điêzel, khí ga) - Ô tô chạy điện c Dựa vào công dụng ô tô Dựa vào công dụng, ô tô dược chia thành loại sau: - Ô tô chuyên chở hàng hoá (ô tô vận tải) - Ô tô chở hành khách (ô tô khách) Ô tô chuyên chở hành khách bao gồm loại: ô tô buýt, ô tô ô tô chở khách liên tỉnh - Ô tô chuyên dùng: ô tô cứu thương, ô tô cứu hoả, ô tô phun nước, ô tô cẩu ô tô vận tải chuyên dùng (ô tô téc, ô tô thùng kính, ô tô tự đổ…) d Theo loại sát xi, ô tô chia thành hai loại sau: - Ô tô có khung gầm: phận cấu xe lắp khung gầm - Ô tô khung gầm: phận cấu xe lắp vào vỏ xe vỏ xe trở thành vỏ chịu tải Cấu tạo chung ô tô: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ a Động cơ: - Động ô tô nguồn động lực chủ yếu cua rô tô Hiện ô tô sử dụng phổ biến động đốt kiểu piston kỳ Sơ đồ cấu tạo động đốt trong: Giải thích từ ngữ: Cylinder head: nắp máy 10 Piston: pít tông 2.Camshaft: trục cam 11 Thermostart: van nhiệt Exhaust valve: xu páp thải 12 Connecting rog: truyền Spark plug: bugi đánh lửa 13 Water jacket: nước làm mát Intake valve: xupap nạp 14 Fan: quạt gió Injector: vòi phun nhiên liệu 15 Radiator: tản nhiệt Air cleaner: lọc khí 16 Water pump: bơm nước làm mát 8.Throttle valve: bướm ga 17 Crank shaft: trục khuỷu Air valve: bướm gió - Bộ phận cố định bao gồm: thân máy, xy lanh nắp xylanh - Bộ phận chuyển động bao gồm: piston, xéc măng, chốt piston, truyền, trục khuỷu, bánh đà - Cơ cấu phân phối khí bao gồm: xu páp, trục cam KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Hệ thống bôi trơn bao gồm: te chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc, két làm mát, đường dẫn dầu, thước thăm dầu - Hệ thống làm mát bao gồm: quạt gió, két giải nhiệt, bơm nước, van nhiệt đường ống dẫn KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Hệ thống khởi động: Accu Công tắc máy Máy khởi động - Hệ thống cung cấp nhiên liệu: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Hệ thống nhiên liệu cung cấp nhiên liệu đến động Ngoài ra, có chức loại bỏ chất bẩn bụi điều chỉnh việc cung cấp nhiên liệu Bình nhiên liệu Bơm nhiên liệu Lọc nhiên liệu Bộ điều áp nhiên liệu Vòi phun Nắp bình nhiên - Hệ thống đánh lửa (động xăng): Hệ thống đánh lửa tạo tia lửa điện áp cao đốt cháy hỗn hợp không khí – nhiên liệu, nén lại xylanh, thời điểm tốt Dựa tín hiệu nhận từ cảm biến, ECU động điều khiển để đạt thời điểm đánh lửa tốt Khóa điện Ắc quy Cuộn dây đánh lửa với IC đánh lửa Bugi ECU động Cảm biến vị trí trục cam Cảm biến vị trí trục khuỷu b Gầm ô tô: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI Động Ly hợp Hộp số Các đăng Moayơ Bánh xe Cầu chủ động Cầu trước chủ động Bán trục Cầu sau chủ động - Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ truyền mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động, đảm bảo an tòan tính êm dịu cho ôtô chuyển động Hệ thống truyền lực bao gồm cấu sau: + Bộ ly hợp + Hộp số + Hộp phân phối + Truyền lực đăng + Vi sai + Bán trục - Hệ thống chuyển động có nhiệm vụ đưa xe chuyển động đường, bao gồm cấu sau: HT Treo Khung xe Dầm cầu + Khung xe + Dầm cầu + Hệ thống treo + Bánh xe KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ Bánh xe LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyển động, điều khiển dừng đảo bảo an toàn, bao gồm cấu sau: + Hệ thống lái: - Hệ thống phanh: Điện ô tô: - Nguồn điện KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI Máy phát điện Accu khởi động - Hệ thống đánh lửa: Hình Hệ thống đánh lửa vít - Hệ thống khởi động điện: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI Hình Máy khởi động loại giảm tốc KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Hình Máy khởi động loại đồng trục - Hệ thống tín hiệu chiếu sáng - Hệ thống đo lường Hình 10 Cảm biến đo gió loại xoáy Karman Bài 2: NHẬN DẠNG HƯ HỎNG VÀ MÀI MÒN CỦA CHI TIẾT Mục tiêu bài: Học xong học viên có khả năng: - Nhận dạng tượng, hình thức, giai đoạn mài mòn chi tiết I KHÁI NIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG MÀI MÒN CỦA CHI TIẾT - Trong trình sử dụng, vận hành máy, số chi tiết bị mòn ma sát lẫn nhau, số chi tiết bị hỏng bề mặt tác dụng nhiệt độ cao, số bị biến dạng va chạm Ngoài ra, có sử dụng thao tác không xác, việc chăm sóc bảo dưởng không chu đáo làm cho máy móc mau chóng bị mài mòn bị hư hỏng Có trường hợp KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 10 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + f: số chu trình xy lanh giây - Công có ích (Ne): công suất ứng với công có ích (Le) Ne = z f Le = Me W (Trong kỹ thuật người ta thường xác định (Ne) thử công suất sở đo mô men (Me) tốc độ quay) e) Hiệu suất tiêu thụ nhiên liệu - Gọi Gnl lượng tiêu thụ nhiên liệu đo đơn vị thời gian - Suất tiêu thụ nhiên liệu lượng nhiên liệu tiêu thụ cho đơn vị công suất động đơn vị thời gian + Suất tiêu thụ nhiên liệu thị (gi): gi  Gnl Ni ge  G nl Ne + Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích (ge):  Kết luận: Như có thông số là: hiệu suất có ích suất tiêu thụ nhiên liệu có ích (ge) đặc trưng cho tính kinh tế động Động có tính kinh tế cao (ge) giảm hiệu suất có ích lớn Nhận dạng loại động nhận dạng loại cấu, hệ thống động Xác định điểm chết piston Bài 6: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ KỲ Mục tiêu bài: Học xong học viên có khả năng: - Phát biểu khái niêm động bốn kỳ, mô tả chi tiết sơ đồ cấu tạo động cơ, trình bày nguyên lý hoạt động động bốn kỳ qua đồ thị phân phối khí - So sánh ưu nhựơc điểm động diesel động xăng - Xác định hành trình hoạt động thực tế động A- LÝ THUYẾT: 1.Khái niệm động xăng bốn kỳ: - Động kỳ động có chu trình công tác hòan thành hành trình piston tương ứng với vòng quay trục khuỷu Động xăng bốn kỳ: a) Sơ đồ cấu tạo: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 23 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ b) Nguyên lý làm việc: 1) 2) 3) 4) Hình 1.2: Nguyên lý làm việc động xăng kỳ Kỳ nạp Kỳ nén Kỳ nổ Kỳ xả  Kỳ hút (kỳ nạp): Piston chuyển động từ điểm chết xuống điểm chết Xu páp hút mở, xu páp xả đóng Do piston chuyển động xuống dưới, thể tích xy lanh tăng, áp suất xy lanh giảm, khí hỗn hợp cháy từ chế hoà khí theo đường ống hút qua xu páp hút điền đầy vào xy lanh động Khi piston đến điểm chết dưới, xu páp hút đóng lại, kết thúc trình hút Trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ (từ 00 – 1800) Cuối kỳ hút, áp suất nhiệt độ xy lanh vào khoảng: P = (0,7 – 0,95) kG/cm2 t0 = (70 – 100)0C KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 24 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ  Kỳ nén: Piston chuyển động từ điểm chết đến điểm chết trên, hai xu páp hút xu páp xả đóng kín Thể tích xi lanh giảm, áp suất tăng, hốn hợp nhiên liệu bị nén lại tạo áp suất nhiệt độ khí hỗn hợp vào khoảng: P = (10 – 15) kG/cm2 t0 = (300 – 400)0C Kỳ ứng với trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ hai (1800 – 3600)  Kỳ nổ (cháy – giãn nở - sinh công): Cuối kỳ nén, lúc hai xu páp hút xả đóng kín piston nén khí hỗn hợp gần đến điểm chết trên, bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp làm cho áp suất nhiệt độ buồng cháy tăng lên đột ngột vào khoảng: P = (35 – 50) kG/cm2 t0 = (2000 – 2500)0C Hỗn hợp khí cháy giãn nở sinh áp lực đẩy piston chuyển động từ điểm chết xuống điểm chết qua truyền làm quay trục khuỷu Piston chguyển động đến điểm chết kết thúc kỳ nổ, áp suất nhiệt độ giảm xuống vào khoảng: P = (3 – 5) kG/cm2 t0 = (1000 – 1200)0C Trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ ba (3600 -5400)  Kỳ xả: Xu páp xả mở, xu páp hút đóng Piston từ điểm chết lên điểm chết đẩy lượng khí cháy qua xu páp xả, qua đường ống xả khỏi động Cuối kỳ xả, áp suất nhiệt độ vào khoảng: P = (1,1– 1,2) kG/cm2 t0 = (700 – 800)0C Đến điểm chết trên, xu páp xả đóng lại Trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ tư (5400 – 7200) Chu trình làm việc động lặp lại từ đầu Động diesel: a) Sơ đồ cấu tạo: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 25 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ b) Nguyên lý làm việc: a) b) c) d) Hình 1.4: Nguyên lý làm việc động điêzel kỳ xi lanh a) Kỳ hút(kỳ nạp) b) Kỳ nén c) Kỳ nổ - giãn nở - sinh công d) Kỳ xả  Kỳ nạp (kỳ hút): Piston chuyển động từ điểm chết xuống điểm chết Xu páp hút mở, xu páp xả đóng Do piston chuyển động xuống dưới, thể tích xy lanh tăng, áp suất xy lanh giảm Không khí qua bầu lọc theo đường ống hút qua xu páp hút điền đầy vào xy lanh động Khi piston đến điểm chết dưới, xu páp hút đóng lại kết thúc trình hút Trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ (từ 00 – 1800) Cuối kỳ hút áp suất nhiệt độ xi lanh vào khoảng: P = (0,8– 0,95) kG/cm2 t0 = (40 – 80)0C  Kỳ nén: Piston từ điểm chết lên điểm chết trên, lúc hai xu páp hút xu páp xả đóng kín Thể tích xi lanh giảm, áp suất tăng làm cho không khí phía piston bị nén Cuối kỳ nén, áp suất nhiệt độ buồng cháy tăng lên cao vào khoảng: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 26 LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI P = (35– 55) kG/cm t0 = (450 – 650)0C Kỳ ứng với góc quay trục khuỷu nửa vòng quay thứ hai (1800 – 3600)  Kỳ nổ (cháy – giãn nở - sinh công): Trong hành trình piston, hai xu páp hút xu páp xả đóng kín Cuối kỳ nén, piston tới gần điểm chết trên, dầu diesel từ vòi phun phun vào buồng cháy với áp suất cao vào khoảng (160 – 210)kG/cm2 dạng sương mù hoà trộn với không khí nén tạo thành hỗn hợp cháy Khi gặp nhiệt độ áp suất cao, hỗn hợp nhiên liệu tự bốc cháy sinh lực đẩy piston xuống điểm chết Áp suất nhiệt độ buồng đốt vào khoảng: P = (70– 100) kG/cm2 t0 = (1600 – 2000)0C Hỗn hợp khí cháy sinh áp lực đẩy piston chuyển động từ điểm chết xuóng điểm chết qua truyền làm quay trục khuỷu Piston chuyển động xuống điểm chết kết thúc kỳ nổ, áp suất nhiệt độ giảm xuống vào khoảng: P = (2– 4) kG/cm2 t0 = (800 – 1000)0C Trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ ba (3600 – 5400)  Kỳ xả: Ở cuối kỳ nổ, điểm chết dưới, xu páp xả mở xu páp hút đóng Piston từ điểm chết lên điểm chết trên, khí cháy cháy đẩy qua xu páp xả đường ống xả khí trời Khi piston tới điểm chết kết thúc kỳ xả, xu páp xả đóng lại Cuối kỳ xả, áp suất nhiệt độ vào khoảng: P = (1,1– 1,2) kG/cm2 t0 = (600 – 700)0C Trục khuỷu quay nửa vòng quay thứ tư (540 – 720)0 Chu trình làm việc động lặp lại từ đầu  Tóm lại: - Một chu trình công tác động kỳ hoàn thành sau hai vòng quay trục khuỷu động - Trong kỳ hoạt động, có kỳ sinh công (kỳ nổ) kỳ tiêu thụ công - Thời điểm đánh lửa bugi thời điểm phun dầu diesel vòi phun trùng trước điểm chết - Xu páp hút xu páp xả phải mở sớm đóng muộn để nạp đầy hỗn hợp cháy xả khí cháy khỏi buồng đốt So sánh ưu nhược điểm động diesel động xăng: Bảng thông số đặc trưng chu trình công tác : TT Các thông số Tỷ số nén () KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 27 Động diesel Động xăng 12 – 20 (30) – 12 LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI Áp suất cuối hành trình nén (Pc), (bar) 30 - 50 – 20 Nhiệt độ cuối hành trình nén (Tc), (0C) 700 - 900 400 – 600 Nhiệt độ cháy cực đại (Tmax), (0C) 1600 - 2000 2100 – 2600 Áp suất cháy cực đại (Pz), bar 50 – 100 (150) 40 – 60 Áp suất cuối trình dãn nở (Pb), bar 2-4 3,5 – 5,5 Nhiệt độ cuối trình dãn nở (Tb), (0C) 800 - 1200 1300 – 1500 Suất tiêu hao nhiên liệu (ge), g/kW.h 220 - 245 (70%) 300 – 380 (100%) a) Ưu điểm: - Hiệu suất động diesel lớn 1.5 lần so vố động xăng - Nhiên liệu DO rẻ tiền so với xăng - Suất tiêu hao nhiên liệu riêng (ge): ge(diesel)=180g/m.l.h, ge(xăng) =250g/m.l.h - Nhiên liệu DO không bốc cháy nhiệt độ bình thường nên nguy hiểm - Động diesel hư hỏng lặt vặt hệ thống đánh hệ thống chế hòa khí b) Nhược điểm: - Trọng lượng động công suất lớn trọng lượng động xăng - Những chi tiết hệ thống nhiên liệu bơm cao áp, kim phum… đòi hỏi phải chế tạo thật xác với dung sai 1/100mm - Tỉ số nén lớn đòi hỏi vật liệu chế tạo nắp máy phải vật liệu tốt Và yếu tố động diesel đắt tiền so với động xăng - Sửa chữa hệ thống nhiên liệu phải có máy chuyên dùng, dụng cụ đắt tiền thợ chuyên môn cao - Tốc độ động Diesel nhỏ hơ động xăng ( công suất lớn, chi tiết nặng ) - Do có tỷ số nén cao nên khó khởi động, đặc biệt nhiệt độ thấp B THỰC HÀNH Xác định hành trình làm việc thực tế động xăng kỳ Xác định hành trình làm việc thực tế động diezel kỳ Bài 7: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ KỲ Mục tiêu bài: Học xong này, học viên có khả năng: - Phát biểu khái niêm động hai kỳ, mô tả chi tiết sơ đồ cấu tạo động cơ, trình bày nguyên lý hoạt động động hai kỳ qua đồ thị phân phối khí - So sánh ưu nhực điểm động bốn kỳ hai kỳ - Xác định hành trình hoạt động thực tế động A – LÝ THUYẾT: Khái niệm động hai kỳ: - Động kỳ động có chu trình công tác hòan thành hành trình piston tương ứng với vòng quay trục khuỷu KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 28 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Động xăng hai kỳ: a) Sơ đồ cấu tạo: (Hình 1) 1- Bugi 2- Nắp máy 3- Cửa thải 4- Cửa hút 5- Catte 6- Trục khuỷu 7- Thanh truyền 8- Cửa nạp 9- Piston Hình 1: Sơ đồ cấu tạo động xăng hai kỳ - - Bugi (1) Nắp máy (2) Trên xy lanh có cửa hút, thải nạp: + Cửa thải (3): dùng để dẫn khí thải + Cửa hút (4): thấp cửa thải nối với chế hòa khí + Cửa nạp (8): bố trí thấp cửa thải nối thông với đáy catte Đáy catte (5): hoàn toàn kín đóng vai trò buồng ép phụ Trục khuỷu (6) Thanh truyền (7) Piston (9) KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 29 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI b) Nguyên lý làm việc:  Hành trình thứ nhất: (Hình 2) - Trục khuỷu quay nửa vòng quay - Piston chuyển động từ ĐCD -> ĐCT - Cửa nạp (8): đóng - Cửa thải (3): đóng + Trên xy lanh: thể tích giảm, áp suất tăng -> nhiệt độ tăng trình nén bắt đầu xảy + Dưới catte: thể tích tăng, áp suất giảm tạo độ chênh lệch với áp suất khí trời Khi cửa hút (4) mở -> hỗn hợp khí (xăng + không khí + dầu bôi trơn) đưa vào từ BCHK điền đầy catte - Khi piston chuyển động gần ĐCT -> bugi (1) bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp khí, sinh áp lực, đẩy piston xuống ĐCD  Như hành trình xảy trình:  Nạp hỗn hợp khí vào xy lanh catte  Thải khí  Nén hỗn hợp  Bắt đầu trình cháy KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Hình  - Hành trình thứ hai: (Hình 3) Trục khuỷu quay nửa vòng quay Do trình cháy nên xy lanh: nhiệt độ tăng, áp suất tăng sinh áp lực đẩy piston từ ĐCT -> ĐCD, làm cho: + Cửa hút (4): đóng kết thúc trình hút khí vào đáy catte + Cửa thải (3): mở, khí cháy đẩy + Cửa nạp (8): mở (sau cửa thải) Do piston chuyển động xuống ĐCD -> catte: thể tích giảm dần -> áp suất tăng Khi piston mở cửa nạp, hỗn hợp khí từ catte đẩy vào nạp đầy cho xy lanh, đồng thời đẩy khí cháy (một phần hỗn hợp khí nạp bị thất thoát ngoài)  Như hành trình xảy trình:  Vẫn có trình nạp hỗn hợp khí vào catte  Nạp hỗn hợp khí vào xy lanh  Cháy, giãn nở, sinh công  Thải khí Hình  Lưu ý: động xăng hai kỳ trình bôi trơn thực theo phương thức sau: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 30 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + Dầu bôi trơn đưa vào động bôi trơn cho chi tiết, hoà trộn hai hình thức:  Pha trực tiếp vào xăng  Tự động pha chế hoà khí + Tỷ lệ dầu bôi trơn xăng khoảng 5% + Dầu bôi trơn cháy chung với khí hỗn hợp xylanh c Ưu nhược điểm động xăng hai kỳ so với động xăng bốn kỳ:  Ưu điểm: - Kết cấu đơn giản, chi tiết - Bảo dưỡng, sửa chữa đơn giản - Động vận hành cân liên tục vòng quay trục khuỷu có kỳ nổ sinh công - Khi đường kính xy lanh (D), hành trình piston (S) tốc độ quay trục khuỷu (n), lý thuyết, công suất động kỳ phải gấp lần công suất động kỳ Thực tế công suất động kỳ (1,6 – 1,8) lần công suất động bốn kỳ - Piston làm mát tốt mặt tiếp xúc với khí hỗn hợp mát  Nhược điểm: - Tiêu hao nhiên liệu nhiều động xăng bốn kỳ - Tính kinh tế nhiên liệu thấp động kỳ phần khí hỗn hợp bị thoát trình quét nạp (gây ô nhiễm môi trường) - Không phát huy tối đa công suất (bị phần công suất) nguyên nhân: + Quá trình quét thải khí + Piston phải làm nhiệm vụ nén khí hỗn hợp đáy catte - Khí thải sót lại xy lanh tương đối nhiều động kỳ - Góc quay tương ứng với trình cháy (hành trình sinh công) nhỏ so với động kỳ: + Động kỳ: (100 – 120)0 + Động kỳ: (130 – 140)0 Động diesel kỳ: a) Sơ đồ cấu tạo: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 31 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI Xupáp xả KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Không khí Piston b) Nguyên lý làm việc: Trong động kỳ việc thải sản vật cháy nạp đầy môi chất vào xilanh thực khoảng thời gian mà piston chuyển động quanh điểm chết Lúc việc thải sản vật cháy khỏi xy lanh thực nhờ piston đẩy khí động kỳ mà nhờ không khí hòa khí nén trước tới áp suất làm chức khí quét Việc nén khí trước quét thực bơm khí quét riêng - Cửa quét xy lanh đặt khu vực ĐCD, chiều cao cửa quét chiếm 10-15% hành trình piston chuyển dịch xy lanh Piston thực việc đóng mở cửa quét - Xu páp xả đặt nắp xy lanh, trục cam cấu phân phối khí dẫn động Tỉ số truyền trục cam trục khuỷu 1:1, đảm bảo xu páp xả mở lần vòng quay trục khuỷu - Bơm khí quét 2, nén không khí với áp suất Pk, lớn áp suất khí trời vào không gian sau không khí quét vào xy lanh quét khí xả ống thải, đồng thời nạp đầy môi chất vào xy lanh Chu trình làm việc động diesel sau:  Kỳ 1- giãn nở: Tương ứng trình piston từ ĐCT - ĐCD Trong xy lanh vừa thực trình cháy (đường cz đồ thị) môi chất đẩy piston giãn nở sinh công (đường zm) Trước piston mở cửa quét xupap xả mở m, sản vật cháy thóat xu páp làm áp suất giảm nhanh (đoạn mn) Tại n piston mở cửa quét, áp suất xy lanh xấp xỉ áp suất Pk khí quét, khí quét đẩy sản vật cháy chạy tiếp ống thải, đồng thời chiếm chổ nạp đầy xilanh, trình thay đổi môi chất Nhờ kỳ xilanh thực trình cháy nhiên liệu giãn nở sinh công, xả sản vật cháy, nạp đầy không khí  Kỳ - nén: Tương ứng với hành trình piston từ ĐCD lên ĐCT Đầu kì tiếp tục quét khí nạp đầy không khí vào xilanh (đường ak) Cửa quét đóng đồng thời muộn so với xu páp xả, trình nén Cuối kỳ nén trước piston đến điểm chết (khoảng 10-300), nhiên liều phun qua vòi phun vào buồng cháy, chuẩn bị cho kỳ cháy giãn nở Thời gian hiện: kết thúc trình thải, quét avf nạp đầy môi chất vào xy lanh đầu kỳ 2, sau thực trình nén 4.So sánh ưu nhược điểm động bốn kỳ động hai kỳ: a) Ưu điểm: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 32 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Trong động hai kỳ xy lanh, vòng quay trục khuỷu lần sinh công Trong động bốn kỳ hai vòng quay trục khuỷu lần sinh công Cho nên thể tích công tác, số lượng xilanh, tốc độ quay mặt lý thuyết động hai kỳ có công suất lớn gấp đôi động bốn kỳ thực tế lớn (1,5 - 1,8 ) lần thực trình thải, quét, dẫn động bơm nén… - Tốc độ quay động hai kỳ hơn, nên cấu tạo kỹ thuật sử dụng đơn giản so với động bốn kỳ b) Nhược điểm động hai kỳ: - Mất phần khí quét theo khí xả thời kỳ quét khí (mất tới 30% khí quét) Đối với động xăng hai kỳ, khí quét hòa khí nên động xăng hai kỳ tốn nhiều xăng Vì người ta sử dụng động xăng hai kỳ động công suất nhỏ, lắp xe máy, dùng làm máy khởi động cho động diesel B – THỰC HÀNH: Xác định hành trình hoạt động thực tế động hai kỳ Bài 8: NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ NHIỀU XI LANH Mục tiêu bài: Học xong học viên có khả năng: - Trình bày khái niệm động nhiều xy lanh, mô tả kết cấu trục khuỷu động lập bảng thứ tự nổ động nhiều xy lanh - Xác định nguyên lý hoạt động xy lanh động A – LÝ THUYẾT: Khái niệm vế động nhiều xy lanh: a) Sơ đồ cấu tạo: - Hầu hết động đốt dùng làm máy phát động lực nên đòi hỏi phải có công suất mô men xoắn cao, ổn định, tốc độ vòng quay cao đồng Để thực yêu cầu động đốt không thoả mãn Nhất động kỳ xilanh vòng quay trục khuyủ có 1/2 vòng sinh công 3/4 vòng quay tiêu thụ công nên tốc KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 33 LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI độ vòng quay, công suất, mô men xoắn động không ổn định, mặt khác làm cho động rung động nhiều Việc bố trí động nhiều xy lanh khắc phục tượng - Động nhiều xy lanh có khả tăng công suất động cách dễ dàng mà không bị hạn chế kích thước kết cấu Muốn mô men xoắn, công suất , tốc độ động nhiều xy lanh ổn định phải bố trí cho vòng quay trục khuỷu (động kỳ) vòng quay trục khuỷu (động kỳ) tất xy lanh động sinh công lần thời điểm bắt đầu sinh công xy lanh phải không trùng mà phải cách vòng vòng quay - Nếu gọi ưi khỏang cách xilanh nổ liên tiếp tính độ, i số xy lanh điều kiện diển tả qua biểu thức: ưi = 360 xK i + Với K=1 động kỳ, K= động kỳ + Ví dụ: Động xilanh i=4 ưi= 1800, động xilanh ưi =1200, động xy lanh ưi =900 NGUYÊN LÍ HỌAT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH a) Động bốn xy lanh:  Sơ đồ kết cấu trục khuỷu  Bảng thứ tự nổ động Bảng sinh công động xilanh thẳng hàng Với thứ tự nổ 1-3-4-2: Nửa vòng quay Thứ Thứ Thứ Thứ Góc quay trục khuỷu 0o 180o 180o 360o 360o 540o 540o 720o Xy lanh số Nổ Thải Nén Hút Thải Hút Nổ Nén Hút Nén Thải Nổ Nén Nổ Hút Thải - Nửa vòng quay thứ trục khuỷu (0o - 180o) piston xialnh thứ từ ĐCT đến ĐCD thực kỳ nổ Cùng thời gian piston chu trình số từ ĐCT xuống ĐCD lại thực kỳ nạp Các piston xilanh số đèu từ ĐCD lên ĐCT xilanh thực kỳ xả xilanh thứ lại thực kỳ nén KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 34 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Trong nửa vòng quay trục khuỷu xilanh thực trính kỳ nạp - nén – nổ – xả Khi trục khuỷu quay hết nửa vòng quay thứ cà xilanh diễn trình làm việc có đủ kỳ 1/2 vòng quay trục khyủu thí có xilanh thực sinh công Nhưng kỳ sinh công xilanh không theo thứ tự 1-2-3-4 mà theo thứ tự làm việc 1-3-4-2 1-2-4-3 tuỳ theo bố trí cam lệch tâm b) Động xilanh:  Sơ đồ kết cấu trục khuỷu  Bảng thứ tự nổ động cơ: - Trục khuỷu thiết kế có cổ trục, bố trí lệch 1200 theo thứ tự 1-6 trên, 2-5 bên trái, 3-4 bên phải, - Ta xét nửa vòng quay thứ trục khuỷu từ 0-1800 + Trong xy lanh thứ piston dịch chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, thực kỳ nổ Trong xilanh số piston chuyển động từ ĐCT xuống ĐCD kỳ nạp + Trong xy lanh piston chuyển động hết 2/3 hành trình lên điểm chết sau chuyển động thêm 1/3 hành trình xuống điểm chết Khi xy lanh kết thúc xả bắt đầu kỳ hút, xy lanh kết thúc nén bắt đầu sinh công + Trong xilanh chuyển động hết 1/3 hành trình xuống ĐCD tiếp tục 2/3 hành trình lên Xy lanh kết thúc nạp chuyển sang kỳ nén, xy lanh kết thúc kỳ nổ chuyển sang kỳ xả + Trong nửa vòng quay trục khuỷu, xilanh thực chu trình nạp – nén - nổ - xả  Bảng thứ tự nổ: Nửa Xilanh số Góc vòng quay quay Nạp Nổ Thải Nén 60 Nổ Nạp 120 Nén Thải 180 Nạp Nổ 240 Thải Nén 300 Nổ Nạp 360 Nén Thải 420 Nạp Nổ 480 Thải Nén 540 Nổ Nạp KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 35 LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI 600 660 720 Nén Thải Nạp Nổ Thải Nén c) Động xilanh:  Sơ đồ cấu tạo:  Bảng thứ tự nổ động xilanh: Nửa vòng quay XILANH SỐ Góc quay 45 90 135 180 225 270 315 360 405 450 495 540 585 630 675 720 HÚT THẢI NỔ NÉN NÉN NỔ HÚT THẢI NỔ NÉN HÚT THẢI THẢI NỔ NỔ THẢI NÉN HÚT NÉN HÚT HÚT THẢI NỔ NỔ HÚT NÉN THẢI NÉN NỔ HÚT NÉN HÚT THẢI NÉN THẢI NỔ B THỰC HÀNH Xác định nguyên lý làm việc thực tế động nhiều xylanh KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 36 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Nêu khái niệm, cấu tạo phân loại động đốt trong? 2.Trình bày nguyên lý làm việc động xăng kỳ xi lanh? Trình bày nguyên lý làm việc động điêzel kỳ xi lanh? Trình bày nguyên lý làm việc động xăng kỳ? So sánh giống khác động xăng kỳ động điêzel kỳ? So sánh giống khác động xăng kỳ động xăng kỳ? Trình bày khái niệm thuật ngữ thường dùng cho động đốt trong? Lập bảng thứ tự nổ động kỳ xi lanh, kỳ xi lanh xếp hình chữ V, kỳ xi lanh xếp hình chữ V? Trình bày tính kỹ thuật tiêu động đốt trong? KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 37 LƯU HÀNH NỘI BỘ [...]... Le Vh d) Công suất - Công suất chỉ thị (Ni): là công suất ứng với công chỉ thị Li Ni = z f Li với f  n 60.t Trong đó: + Z: là số xy lanh; + n: là số vòng quay động cơ trong 1 phút; + t: là thời gian giữa 2 lần sinh công của động cơ; KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 22 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + f: là số chu trình của 1 xy lanh trong 1 giây - Công có ích... phải có công suất và mô men xoắn cao, ổn định, tốc độ vòng quay cao đồng đều Để thực hiện yêu cầu đó thì động cơ đốt trong không thoả mãn được Nhất là đối với động cơ 4 kỳ 1 xilanh cứ 2 vòng quay của trục khuyủ mới có 1/2 vòng sinh công còn 3/4 vòng quay là tiêu thụ công nên tốc KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 33 LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI độ vòng quay, công suất,... dụng của dầu bôi trơn và làm tăng hao mòn vì hạt mài, cho nên cường độ mài mòn này trong giai đọan này rất lớn - Cường độ mài mòn phụ thuộc vào chất lượng gia công bề mặt tiếp xúc của cặp đôi phối hợp và vật liệu chế tạo, chất lượng dầu bôi trơn, và tình trạng cung cấp dầu bôi trơn đến KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 11 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ bề mặt tiếp... giãn nở, sinh công  Thải khí Hình 3  Lưu ý: ở động cơ xăng hai kỳ quá trình bôi trơn được thực hiện theo phương thức sau: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 30 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + Dầu bôi trơn đưa vào động cơ bôi trơn cho các chi tiết, được hoà trộn dưới hai hình thức:  Pha trực tiếp vào xăng  Tự động pha tại bộ chế hoà khí + Tỷ lệ dầu bôi trơn trong... được ngọai tệ, giải quyết được khó khăn lớn về cung cấp phụ tùng Đây là phương pháp sửa chữa hòan chỉnh nhất KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 14 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ III KHÁI NIỆM VỀ CÁC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN - Nguyên tắc chọn công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết là tính hợp lý của công nghệ để phục hồi một cách có hiệu quả... động cơ đốt trong phải là loại nhiên liệu cao cấp, sản phẩm cháy của nó không có tro, bụi hoặc chất ăn mòn kim loại, thường dùng nhất là xăng, dầu diesel và nhiên liệu khí hoá lỏng (LPG) KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 18 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ - Hầu hết động cơ đốt trong dùng trên ô tô, máy kéo, tàu hoả, tàu thuỷ hiện nay là động cơ đốt trong kiểu piston... tải tô được thực hiện theo các quy phạm bảo dưỡng kỹ thuật tô, được phân thành nhiều cấp Nó giúp ngăn ngừa những hỏng hóc và trục trặc, giảm mức tiêu hao nhiên liệu và dầu bôi trơn, kịp thời phát hiện và khắc phục những hỏng hóc Làm tăng độ tin cậy và an toàn trong sử dụng, tăng hành trình sử dụng của tô trước khi vào cấp sửa chữa - Nội dung chủ yếu của công tác bảo dưỡng là tiến hành các công tác... và xả sạch khí cháy ra khỏi buồng đốt 4 So sánh ưu nhược điểm giữa động cơ diesel và động cơ xăng: Bảng các thông số đặc trưng của chu trình công tác : TT 1 Các thông số Tỷ số nén () KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 27 Động cơ diesel Động cơ xăng 12 – 20 (30) 6 – 12 LƯU HÀNH NỘI BỘ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI 2 Áp suất cuối hành trình nén (Pc), (bar) 30 - 50 7 – 20 3 Nhiệt độ... gian qui định để thực hiện việc thay đổi môi chất công tác trong xy lanh, để động cơ làm việc được liên tục - Các hệ thống và cơ cấu phụ gồm có KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 20 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ + Hệ thống nhiên liệu: Hệ thống này có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và tạo thành khí hỗn hợp (nhiên liệu với không khí) đảm bảo nhiên liệu cháy tốt cho động... cấu tạo: KỸ THUẬT CHUNG VỀ Ô TÔ 31 LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI & THỦY LỢI Xupáp xả KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Không khí Piston b) Nguyên lý làm việc: Trong động cơ 2 kỳ việc thải sạch sản vật cháy và nạp đầy môi chất mới vào xilanh được thực hiện trong khoảng thời gian mà piston chuyển động quanh điểm chết dưới Lúc đó việc thải sạch sản vật cháy ra khỏi xy lanh được thực hiện không phải ... sau: - Ô tô chuyên chở hàng hoá (ô tô vận tải) - Ô tô chở hành khách (ô tô khách) Ô tô chuyên chở hành khách bao gồm loại: ô tô buýt, ô tô ô tô chở khách liên tỉnh - Ô tô chuyên dùng: ô tô cứu... tô cứu thương, ô tô cứu hoả, ô tô phun nước, ô tô cẩu ô tô vận tải chuyên dùng (ô tô téc, ô tô thùng kính, ô tô tự đổ…) d Theo loại sát xi, ô tô chia thành hai loại sau: - Ô tô có khung gầm:... dụng, ô tô chia thành loại: - Ô tô chạy xăng - Ô tô chạy dầu điêzel - Ô tô chạy khí ga - Ô tô đa nhiên liệu (xăng, điêzel, khí ga) - Ô tô chạy điện c Dựa vào công dụng ô tô Dựa vào công dụng, ô tô

Ngày đăng: 05/02/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan