Vấn đề miêu tả ngoại hình con người trong kho tàng ca dao người việt

99 1.2K 3
Vấn đề miêu tả ngoại hình con người trong kho tàng ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY LOAN VẤN ĐỀ MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH CON NGƯỜI TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÚY LOAN VẤN ĐỀ MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH CON NGƯỜI TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.2 Chương 3.1 3.2 Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Giới thuyết khái niệm Lịch sử vấn đề Phạm vi tư liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Nội dung Ngoại hình người phụ nữ Kho tàng ca dao 10 người Việt Những công thức miêu tả ngoại hình người phụ nữ 10 Những cơng thức miêu tả ngoại hình có tần số xuất lớn (từ 10 lần trở lên) 11 Những công thức miêu tả ngoại hình có tần số xuất nhỏ (dưới 10 lần) 19 Cách miêu tả ngoại hình người phụ nữ 20 Miêu tả cụ thể, phận 21 Miêu tả tổng thể 45 Miêu tả ngoại hình người phụ nữ qua trang phục 51 Ngoại hình người đàn ơng người nói chung qua 59 Kho tàng ca dao người Việt Miêu tả ngoại hình người đàn ơng 59 Những cơng thức miêu tả ngoại hình 59 Cách miêu tả ngoại hình người đàn ơng 60 Miêu tả cụ thể 60 Miêu tả tổng thể 67 Miêu tả ngoại hình người đàn ông gắn với trang phục 69 Miêu tả trung tính người 75 So sánh lối miêu tả ngoại hình người ca dao 81 văn học viết Những điểm tương đồng 83 Những điểm khác biệt 85 92 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo sư Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư sđd: sách dẫn Ths: Thạc sĩ tlđd: tài liệu dẫn TS: Tiến sĩ tr: trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngƣời Việt có kho tàng ca dao phong phú Chỉ riêng ca dao cổ truyền, tức ca dao đƣợc sáng tác lƣu truyền từ trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, đƣợc tập hợp sách Kho tàng ca dao ngƣời Việt Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật đồng chủ biên đạt đến số 12.487 lời (tác phẩm ca dao) Ca dao tài sản quý báu, ăn tinh thần khơng thể thiếu cha ơng nhiều kỉ Đã có gần 1000 cơng trình nghiên cứu ca dao Trong khuôn khổ tập nghiên cứu, chọn Vấn đề miêu tả ngoại hình người kho tàng ca dao người Việt làm đối tƣợng khảo sát Nghiên cứu vấn đề giúp ích cho chúng tơi q trình giảng dạy văn học trƣờng trung học phổ thông Kết nghiên cứu - dù nhỏ nhoi - cố gắng góp phần vào việc nhận diện chung nội dung giá trị kho tàng ca dao, hiểu thêm giống khác hai dòng văn học dân gian văn học thành văn (văn học viết, mà biểu cụ thể ca dao thơ trữ tình dịng văn học thành văn) Giới thuyết khái niệm Tiếp thu quan niệm GS Đinh Gia Khánh [12, tr.6], GS Kiều Thu Hoạch [7, tr.15], quan niệm: Ca dao cổ truyền ca dao đƣợc sáng tác lƣu truyền từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 trở trƣớc; ca dao đại ca dao đƣợc sáng tác lƣu truyền từ sau Cách mạng tháng Tám đến Ca dao dài, ngắn khác Đối với loại văn hai dịng, có ngƣời gọi câu ca dao; loại văn từ bốn dòng trở lên, ngƣời ta gọi ca dao Có ngƣời gọi đơn vị ca dao Có ngƣời gọi tác phẩm ca dao Tiếp thu quan niệm soạn giả Kho tàng ca dao ngƣời Việt, gọi tất tƣợng đƣợc gọi câu, bài, đơn vị, tác phẩm ca dao lời ca dao Trong sách sƣu tầm biên soạn, ngƣời soạn sách thƣờng có ý thức tách biệt lời nhiều biện pháp dƣới đây: + In cách dòng + Đánh số thứ tự tiếng đầu Về ngoại hình ngƣời, chúng tơi quan niệm hình dáng ngƣời, phận bên ngồi ( đầu, tóc, mắt, mũi, chân tay, da,…) trang phục Nói tóm lại, tất thuộc ngƣời mà mắt thƣờng nhìn thấy đƣợc chúng tơi quan niệm ngoại hình ngƣời Lịch sử vấn đề Năm 1932, diễn thuyết tục ngữ, ca dao Hà Nội, tác giả Phạm Quỳnh nói rằng, đời có nhiều hạng ngƣời, hạng ca dao có câu khuyên răn, lời châm biếm, “vì ngƣời đời tâm tính thƣờng ngồi mặt, thói đời hay trơng mặt mà bắt hình dong” [26, tr.50] Sau đó, ơng dẫn loạt lời ca dao: + Đàn ơng rộng miệng sang Đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà + Ngƣời khơn mắt đen Ngƣời dại mắt nửa chì nửa thau + Những ngƣời thắt đáy lƣng ong Vừa khéo chiều chồng vừa khéo nuôi con… Năm 1943, sách Việt Nam văn học sử yếu, nhà giáo Dƣơng Quảng Hàm Các dạy điều thƣờng thức, tác giả cho ca dao có loại nói tƣớng ngƣời: Những ngƣời ti hí mắt lƣơn Trai trộm cƣớp gái bn chồng ngƣời [số 6, tr.19] Năm 1958, sách Tục ngữ dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan đƣợc xuất lần đầu Năm 1971, sách đƣợc xuất lần thứ bảy đƣợc đổi tên Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Từ đến sách đƣợc tái nhiều lần Tuy vậy, tiểu mục “Về vũ trụ, ngƣời, xã hội” hầu nhƣ không sửa chữa Ở tiểu mục này, ông nhận xét: “Sự mê tín, tin tƣớng số có lúc làm cho nhân dân thiên “coi mặt mà bắt hình dung”: + Đàn ơng rộng miệng tài, Đàn bà rộng miệng điếc tai láng giềng + Ngƣời khơn mắt đen sì, Ngƣời dại mắt nửa chì nửa thau [23, tr.225-226] Nhà nghiên cứu viết tiếp: “Phần nhiều nhận xét quần chúng nhân dân đúng, nhƣ quan niệm đẹp phụ nữ, họ có câu: Ngƣời tiếng nói thanh, Chng kêu, đánh bên thành kêu và: Những ngƣời mắt răm Lông mày liễu, đáng trăm quan tiền [23, tr.226] Cuốn Thi ca bình dân Việt Nam, tập Nguyễn Tấn Long Phan Canh đƣợc nhà xuất Sống Mới in năm 1969 Sài Gòn Khi bàn tảng đạo lí dân tộc, tác giả viết rằng, quan niệm ngƣời bình dân khơng phải học thuyết nhƣ Lão Tử, song ngự trị tƣ tƣởng có phần vững chắc, Lão Tử xem trí khơn ngƣời điều tệ hại xã hội, ngƣời dân Việt Nam xem trí khơn nhƣ nhu cầu lẽ sống Các soạn giả dẫn lời ca dao, ví dụ: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Ngƣời khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe (Dẫn theo [30, tr.4]) Năm 1973, viết thơ ca dân gian, PGS Chu Xn Diên có nhận xét xác tác giả viết rằng: “Cũng có trƣờng hợp việc miêu tả diện mạo, tâm trạng nhân vật, dƣờng nhƣ có màu sắc riêng Nhƣ lời nói sau “chàng trai” với “cô gái”: Vỗ vai áo cụt trắng, Áo cụt trắng không hử, không ừ, Hay áo trắng muốn từ nghĩa ta [13, tr.386] Theo Chu Xuân Diên, cô gái áo trắng, lại cô gái áo cụt trắng Dƣờng nhƣ đặc điểm nói lên nét riêng gái Nhƣng dù gái nói chung, gái mặc áo trắng, áo cụt trắng nữa, việc miêu tả lối ăn mặc khơng có mục đích nêu lên cá tính gái [13, tr.386] Ngồi ra, tác giả Chu Xuân Diên viết lời ca dao “Mƣời thƣơng” Năm 1990, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam GS Lê Chí Quế chủ biên đƣợc xuất Giáo trình này, giáo sƣ khơng viết văn học dân gian ngƣời Việt, mà viết văn học dân gian dân tộc thiểu số GS Lê Chí Quế dẫn lời thơ dân gian nói vẻ đẹp ngƣời gái Ê đê, ngƣời gái Xrê, ngƣời gái Mạ ngƣời gái Việt Trong phạm vi trang giấy, vẻ đẹp phụ nữ bốn dân tộc đƣợc đặt cạnh [25, tr.236-237] Trong Những giới nghệ thuật ca dao (xuất năm 1998), PGS, TS Phạm Thu Yến nét đặc trƣng việc ca dao miêu tả diện mạo ngƣời: “Điều quan trọng đẹp hình thức đƣợc gắn bó chặt chẽ với vẻ đẹp nội dung, vẻ đẹp tính tình quan niệm thẩm mĩ ngƣời lao động” [34, tr 133] Trong viết “Mái tóc tục ngữ, ca dao Việt” in năm 2010, GS Nguyễn Xn Kính có nhận xét tƣơng tự [16, tr.46] Trong điều kiện thời gian khả có hạn, chúng tơi chƣa bao quát đƣợc hết tài liệu xuất viết ca dao có đề cập đến ngoại hình ngƣời Tuy nhiên, số tác giả mà chúng tơi đề cập, có tác giả viết từ trƣớc Cách mạng nhƣ Phạm Quỳnh, Dƣơng Quảng Hàm, có tác giả quen 10 thuộc nhƣ Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Phạm Thu Yến, Nguyễn Xuân Kính Trong khoa nghiên cứu văn học thành văn, viết nhân vật Truyện Kiều, PGS Nguyễn Lộc nhận rằng, loại nhân vật diện nhƣ Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, thi hào Nguyễn Du miêu tả ngoại hình với bút pháp ƣớc lệ tƣợng trƣng; loại nhân vật phản diện nhƣ Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, thi hào miêu tả với bút pháp tả thực: “nhờn nhợt màu da”, “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”, “hình dung chải chuốt” [18] Đi sâu thêm, PGS,TS Trần Nho Thìn cho rằng, miêu tả nhân vật diện, Nguyễn Du dùng yếu tố thiên nhiên, tự nhiên để khắc họa ngoại hình nhân vật: “làn thu thủy, nét xuân sơn”, “khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”, “râu hùm, hàm én, mày ngài” [27] Những phát giới văn học viết gợi mở quan trọng cho ngƣời sau Về mảng tài liệu chƣa xuất liên quan đến đề tài chúng tơi thực hiện, có viết: Tìm hiểu quan niệm đẹp nghệ thuật văn học dân gian, luận văn sau đại học (1986), Lê Thị Tây Phƣơng, Đặc điểm lối miêu tả biểu trực tiếp ca dao trữ tình ngƣời Việt, luận văn sau đại học (1997), Đặng Nguyên Hạnh, Hình ảnh trang phục truyền thống ca dao, khóa luận tốt nghiệp đại học (1999), Nguyễn Thị Thanh Hồng, Khảo sát liệu hình ảnh vật dụng Kho tàng tục ngữ ngƣời Việt, khóa luận tốt nghiệp đại học (2004), Thái Thị Sơn, Hình ảnh vật dụng kho tàng tục ngữ ngƣời Việt, khóa luận tốt nghiệp đại học (2005), Nguyễn Thị Thanh Lƣu, Cách miêu tả nhân vật trữ tình ngƣời phụ nữ kho tàng ca dao ngƣời Việt, khóa luận tốt nghiệp đại học(2009), Phạm Tuyết Nhung Theo tác giả Trần Thị thu Trang, luận văn Lê Thị Tây Phƣơng đề cập đến quan niệm đẹp ngƣời: đẹp ngoại hình đẹp tính cách thơng qua việc miêu tả ngoại hình; bàn đến quan niệm thẩm mĩ văn học dân gian nói chung chƣa đề cập đến nét riêng đặc trƣng thể loại [30, tr.5-6] 11 Luận văn Đặng Nguyên Hạnh điểm qua diện mạo ngƣời dƣới góc độ ca dao trữ tình, song chƣa bàn việc miêu tả đƣợc thực dƣới đạo tƣ tƣởng [27, tr.6] Khóa luận Nguyễn Thị Thanh Hồng có nhắc đến quan niệm thẩm mĩ ngƣời bình dân xƣa, nhiên chƣa đề cập đến vẻ đẹp diện mạo cụ thể [30, tr.6] Khóa luận Nguyễn Thị Thanh Lƣu miền chất liệu hình ảnh vật dụng, nhƣng tục ngữ thiên hình ảnh vật dụng mang tính vật chất túy đặc trƣng giá trị sử dụng thực tiễn, cịn ca dao lại quan tâm đến hình ảnh vật dụng mang đậm nét văn hóa ngồi giá trị sử dụng thông thƣờng chúng [19, tr.130] Luận văn Ths Đặc điểm lối miêu tả diện mạo ngƣời ca dao ngƣời Việt Trần Thị Thu Trang, đƣợc bảo vệ năm 2005 Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn PGS,TS Phạm Thu Yến, gợi mở quan trọng Chúng xin đƣợc bàn thêm mục sau Phạm vi tư liệu Tƣ liệu ca dao cổ truyền đƣợc chúng tơi phân tích 12.487 lời ca dao sách Kho tàng ca dao ngƣời Việt Ở đây, soạn giả tập hợp ca dao cổ truyền Chúng xin đƣợc phép chƣa làm công tác giám định tƣ liệu Các sáng tác nhà thơ trữ tình dịng văn học viết tập thơ xuất Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Bính Các tập thơ soạn giả có uy tín nhƣ Đào Duy Anh, Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Nhƣ Sơn, Trƣơng Chính, Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Nghiệp, Lại Nguyên Ân thực Chúng xin không làm công việc giám định tƣ liệu 12 miêu tả nhiều tóc: 11 lần (tóc chen, tóc tơ, tóc bạc), sau ngƣời: lần (anh hùng, quân tử, trƣợng phu), tuổi tác: lần (đó số cụ thể nhƣ bốn mƣơi, ngoại năm mƣơi, bẩy tám mƣơi tám mƣơi), mặt, miệng: lần, lƣng, râu tả lần Trang phục, tác giả nhắc đến áo: lần (áo, áo sơ) Hồ Xn Hƣơng (Thế kỉ XVIII) có 15 tổng số 27 thơ Nôm đề cập tới ngoại hình ngƣời chiếm 55,55 % Hình ảnh nhắc đến nhiều ngƣời: lần (hồng nhan, xinh, anh hùng, quân tử, tài tử văn nhân), đầu: lần (đầu trọc, bạc), má: lần (má phấn, hồng), lƣng đƣợc nhắc tới lần (lƣng tròn, lƣng ong), chi tiết khác nhƣ: Chân, miệng, mái tóc, trang phục: áo, quần, yếm, nón, mũ đƣợc miêu tả lần Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) sáng tác 108 (thời bạch diện thƣ sinh: 46 bài, thời hoạn hải ba đào: 47 thời ngồi vịng cƣơng tỏa: 15 bài); có 37 khắc họa ngoại hình, chiếm 34,26% Chi tiết đƣợc nói nhiều ngƣời: 19 lƣợt (nữ giới ngƣời xinh, mĩ nhân, hồng nhan, thuyền quyên; nam giới kẻ tài tử, anh hùng, quân tử, trƣợng phu; trung tính nhƣ: từ bi, lớn, bé) Ơng cịn miêu tả mái tóc: lƣợt (mái tuyết phau phau, bạc, sói) Các hình ảnh: chân tay, răng, râu nhắc đến lần Cịn má, miệng, mặt, mày, gót, khăn đƣợc nhắc đến lần Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) miêu tả ngoại hình ngƣời số 50 tổng số 86 thơ Nôm, chiếm 58,13% Hình ảnh đầu tóc đƣợc nhà thơ khắc họa nhiều (có 10 lần: tóc bạc, mây, sâu, lốm đốm, trắng, trọc), tuổi tác: lần, răng: lần (long, lung lay, rụng), ngƣời: lần (nữ: thục nữ, xinh, hồng nhan; nam: quân tử), da: lần (cóc, mồi, sầy), mắt, râu: lần, chi tiết nhƣ má, trang phục (má) lần đƣợc đề cập Tú Xƣơng (1870- 1907) có 127 bài, có 40 nhắc đến ngoại hình, chiếm 31,49% Nhà thơ miêu tả nhiều trang phục nhƣ áo, váy, khăn, yếm, 87 quần: 11 lần; đầu tóc tới lần (bạc, tơ, rồng, lƣơn đất, tuyết); ngƣời: lần (nữ: son phấn, hồng nhan, đẹp, nam: hom hem, thiệp thế); da tuổi đƣợc nhắc đến lần, mặt: lần; răng: lần chân tay: lần Tản Đà (1888 – 1939) sáng tác 135 thơ, tác giả miêu tả ngoại hình 26 bài, chiếm 19,25% Hình ảnh đầu tóc chiếm số lƣợng lớn: 20/26 nhƣ: bạc, sƣơng pha, xanh mây cuốn, huê râm, điểm sƣơng, xanh, lơ thơ tóc trắng, tơ, rối; da: lần (đen thủi đen thui, trắng nõn); má: lần (đào, đen, hồng); ngƣời: lần, lại hình ảnh: răng, mày râu, mắt, vóc dáng, tuổi, trang phục nhƣ váy, khố, quần, yếm đƣợc nói lần Trần Tuấn Khải (1894 - 1983) có 28 nói tới ngoại hình ngƣời tổng số 233 bài, chiếm 12, 01% Đầu tóc đƣợc miêu tả nhiều nhất: lần (bạc, già, xanh, sƣơng tuyết, tơ); ngƣời: lần (anh hùng, tài tử giai nhân viết nam nữ hồng nhan); râu đƣợc nhắc tới lần; mũ áo: lần (vải, hộp, cà sa); má, mắt, chân, khăn đƣợc nhắc lần mặt đƣợc nhắc lần Nguyễn Bính ( 1918- 1966) miêu tả ngoại hình 29/41 thơ, chiếm 70,73% Nhà thơ miêu tả nữ tới 26 lần ( phụ nữ trẻ 19 lần), nam: lần trung tính: lần Các chi tiết nhƣ má đƣợc miêu tả lần ( chớm hồng, dựng hồng, bừng đỏ, tơ phai đào, gái chƣa chồng, sát vào nhau); xuất 11 lần mắt: ƣớt, trong, đăm đắm, quầng, nhìn xa xơi, đầy ngấn lệ, đọng u sầu, đỏ, lệ hoen; môi xuất 10 lần: môi cƣời, hồng, ngoan, mỉm cƣời, son, mịng, tơ, hƣờng; tóc có mặt lần: tóc rối, suối tóc, biên xanh, cung nga, búi củ hành; trang phục chủ yếu đƣợc nói tới áo: áo cài khuy bấm, tứ thân; quần nái đen, lĩnh tía, cao, may Nhƣ vậy, đến Nguyễn Bính, hình ảnh ngƣời phụ nữ đƣợc nói cách tồn diện Có thể nói, Nguyễn Bính trả lại địa vị xứng đáng cho phái đẹp vần thơ chân quê mộc mạc 3.1 Những điểm tương đồng Từ ca dao đến văn học thành văn chặng đƣờng dài lịch sử văn học Miêu tả vẻ ngoại hình ngƣời cách bộc lộ tƣ tƣởng thẩm mĩ, tâm hồn chủ thể trữ tình 88 Thứ nhất, miêu tả ngoại hình ngƣời nhƣ nhu cầu khơng thể thiếu tác giả ( vô danh hữu danh) Thơng qua ngoại hình, ngƣời nghệ sĩ giãi bày nỗi niềm mình, trao đổi tâm tình, bộc lộ thái độ nhân tình thái Nhìn ngƣời đàn bà rộng miệng ngƣời ta nghĩ đến tan cửa nát nhà, ca dao khẳng định “ Đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà”( Đ 90), Nguyễn Trãi viết: Có cho ngƣời nên miệng rộng Chẳng tham kẻo chau mày [33, tr.446] Rộng miệng khơng phải sang “mà nói điêu, nói láo, nói ức ngƣời chịu ơn mình” [33, tr.762] Nhƣ thế, ngoại hình cịn lộ tính cách ngƣời, thể tƣớng ngƣời Ngƣời xƣa quan niệm cặp lí tƣởng gái thuyền quyên sánh với trai anh hùng Nó nhƣ chuẩn thẩm mĩ đƣợc định hình: + Thuyền quyên sánh với anh hùng Những ngƣời thục nữ sánh văn nhân [15, tr B 369] + Trai anh hùng gặp gái thuyền quyên [2, tr 71] Điều dễ nhận thấy nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông khẳng định ngƣời quân tử mong ƣớc bao thục nữ: Hỏi ngƣời thục nữ muốn chồng không ? Rắp mong chờ đợi ngƣời quân tử” [8, tr 105] 89 Thứ hai, ca dao văn học viết gắn vẻ đẹp ngoại hình với thân phận ngƣời Đó mối quan hệ nguyên nhân hệ quả: “hồng nhan” “bạc phận”, đáng thƣơng Nguyễn Trãi Á Nam Trần Tuấn Khải viết: + Mấy kẻ hồng nhan bạc phận Hồng nhan cậy hay [33, tr.465] + Đầu xanh nỗi pha mùi tóc sƣơng Kiếp hồng nhan nghĩ đến mà thƣơng [21, tr.90] Thứ ba, miêu tả ngoại hình ca dao văn học viết nhằm chế giễu, châm biếm ngƣời Ca dao giễu ngƣời khơng hồn thiện “ gù lƣng tôm”, “Chồng què lấy vợ kiễng chân”, “dáng khịm”, “ chân cù lèo”,…thì văn học viết, Nguyễn Trãi họa vẻ xềnh xồng, lếch thếch, khơng trang trọng mình: Lểu thểu chƣa nên tiết trƣợng phu Miễn dạng đạo tiên nho ( Ngơn chí, 3) Nguyễn Khuyến nhạo Tiến sĩ giấy: “ Tấm thân xiêm áo mà nhẹ”, hay ông cƣời ngƣời: “ Răng long, nhƣng tinh mắt Đầu bạc, nhƣ mà chửa tắc tai” ( Mừng ông lão hàng thịt) Còn Tú Xƣơng tự vịnh chân dung mình: “Trơng bóng dáng hom hem” ( Già chơi trống bỏi) 3.2 Những điểm khác biệt Trƣớc hết ta thấy, ca dao ý nhiều đến ngoại hình ngƣời phụ nữ Trong đó, tác giả văn học viết lại chủ yếu miêu tả ngƣời đàn ơng, 90 miêu tả thân họ, miêu tả nữ Hơn nữa, ca dao thƣờng giới nữ ca ngợi nam ngƣợc lại: Nữ khen nam: “ Hỡi chàng da trắng tóc dài”, “ Hỡi ngƣời quần trắng dây lƣng thao”,…Nam lại ca ngợi nữ: “ Ta ta nhớ hàm cƣời”, “ Anh u da trắng tóc dài Miệng cƣời nhƣ cánh hoa nhài nở nang” Trong đó, văn học viết nhà thơ chủ yếu tự vịnh, cảm thán, cảm xúc thân.Tú Xƣơng “Tự cƣời mình”: Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo, mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ, bu Quắc mắt khinh đời anh [9, tr.62] Nguyễn Khuyến tâm “ Uống rƣợu mùa thu”: “ Mắt lão không vầy đỏ hoe” [8, tr.137] Á Nam Trần Tuấn Khải định “ để râu” bộc bạch: Lịch duyệt phong sƣơng với đời Phen thử để râu coi Mẹ mày không ghen Tớ râu ria đứng đắn [21, tr.70] Nhìn râu, Nguyễn Cơng Trứ thấy hổ thẹn với “ muộn thành đạt”, “ trông gƣơng mà thẹn với hàm râu” [ 2, tr 83] Nếu ca dao nói đến tuổi tác với phần lớn trƣờng hợp nói đến tuổi trẻ (gái tơ đào, trai nam nhi,…), văn học thành văn lại nhắc tƣơng đối cụ thể tuổi từ trung niên đến già (ba mƣơi tuổi, ngoại bốn mƣơi, năm mƣơi, sáu mƣơi, bảy mƣời, tám mƣơi,…) Nguyễn Trãi tính tuổi đặc biệt Tuổi cao với ngoại hình khơng cịn nhanh nhẹn, xấu xí: “Vừa sáu mƣơi dƣ tám chín thu Lƣng gầy da 91 nẻ tƣớng lù khù”; Nguyễn Khuyến “Lên lão” vừa năm mƣơi tuổi: “Ơng chẳng hay ơng tuổi già Năm mƣơi ông lão mà” [8, tr.125] Nếu ca dao miêu tả ngoại hình chủ yếu ca giao duyên văn học viết thời trung đại miêu tả ngoại hình cảm hứng thời Mái tóc ca dao đa phần mái tóc đẹp: tóc mây, tóc dài: Tóc em dài em cài hoa lí Miệng em cƣời có ý anh thƣơng (T 1191), Hỡi chàng da trắng tóc dài Em chờ đợi hai năm trời (H 310) Trong văn học viết, nhiều nhà thơ mƣợn mái đầu bạc để nói chí, nói tâm mình: Đặng Dung lên: “Quốc thù vị báo bạch Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma” (Cảm hoài) Cũng nhƣ Nguyễn Trãi, mái tóc bạc liền với nỗi thƣơng đời, thƣơng mình, niềm ƣu thời mẫn thế, khát vọng “trí quân trạch dân” chƣa đƣợc thỏa mãn: + Tóc hai phần bạc thƣơng thu [33, tr.403] + Con mắt xanh, đầu dễ bạc Lƣng khôn uốn, lộc nên từ [33, tr 400] Nguyễn Trãi cho mắt xanh phải dụng tâm chọn ngƣời tốt mà giao thiệp đầu dễ bạc Quả mái tóc ngƣời “âu tấc lịng trung liễn hiếu” đời đen bạc Thơ Nguyễn Trãi đơi kín đáo Nếu nhìn vẻ ngồi kí hiệu ngơn từ, ta khó biết thực chất ý nghĩa câu thơ tả cảnh ngụ tình ơng Ví nhƣ hai câu luận Tự thán, 29: Tuổi cao, tóc bạc, râu bạc Nhà ngặt đèn xanh, mắt xanh Tác giả đâu tóc bạc, râu bạc, đèn xanh, mắt xanh mà qua lối tả cảnh (và cảnh thật) để nói lên rằng: tuổi cao, nhà ngặt có đèn xanh, mắt xanh- nhãn- ngƣời có phẩm chất cao q: biết ngƣời, biết mình, trọng ngƣời, trọng Tuổi già, nhà khó mà phẩm chất cao Đó lí tƣởng thẩm mĩ Ức Trai 92 Có tác giả cắt nghĩa mái tóc thật giản dị: Tóc nên bạc- bửi lịng ƣu ái, Tật đƣợc tiêu- nhờ thuốc đắng cay (Tự thuật, 1) Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm “phơ phang, cƣờng điệu già nua, lẩm cẩm, vô dụng thân” [29, tr.562] qua mái tóc bạc : + Da mồi, tóc bạc, ta già ?[9,tr 168) + Lẩn thẩn nên kẻ bạc đầu [11, tr.137) Có nhà nho ý thức ngã, tự họa chân dung mình, chí tự bơi xấu mình, giễu mình, giễu ngƣời nhƣ: + Chúc trăm tuổi bạc đầu râu [9, tr 128] + Khách chẳng công danh bạc đầu! ( 20, tr 89] + Bạc đầu chƣa trắng nợ xuân xanh[21, tr.210] Về nƣớc da, ca dao tả màu đen nhánh, đen nhẵn, đen bóng đen đẹp, thơ Tú Xƣơng lại tô đậm xấu: + Đen thủi, đen thui lƣợt [9, tr.126] + Thành đen kịt, đốc lang [9, tr.59] Ngay “Ơng ấm mốc” có nƣớc da “ phong lƣu” mốc thếch: Trơng ơng mốc nhƣ trăn gió Ơng phong lƣu nƣớc da [ 9, 131] Phần lớn tác giả nói chí thơng qua việc bóng gió miêu tả kẻ anh hùng, anh hào, trƣợng phu, tài tử văn nhân, quân tử Đây từ chuyên dùng cho kẻ sĩ, nho gia Lê Thánh Tông coi trúc, tùng- lồi thuộc tứ q nhƣ bạn: 93 Tiết cứng trƣợng phu tùng bạn Kết quân tử trúc đôi [ 5, tr.115] Nguyễn Bỉnh Khiêm khẳng khái nói thân: Ngƣời nhiều hầu hạ nên quân tử Ta đua chen trƣợng phu [11, tr.87] Ngƣời tài tử văn nhân đƣợc xem nhƣ mẫu ngƣời lí tƣởng nên nữ sĩ họ Hồ thể khát vọng mình: Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom [32, tr 54] Nguyễn Công Trứ tự nhủ mình: yên phận, vui đạo trời “Đấng anh hùng yên phận lạc thiên” [ 2, tr.124] Nhân cách cứng cỏi, ngƣời khí tiết đƣợc bộc lộ qua nỗi thẹn: “ Quân tử lúc thêm thẹn mặt Anh hùng gấp khoanh tay” [ 2, tr 78] Cuộc đời thăng giáng Tổng đốc Đông, đạc ngựa, bị vàng, mà ơng Hi Văn quan niệm “ đƣợc dƣơng dƣơng” Còn Á Nam Trần Tuấn Khải có quan niệm tích cực ngƣời anh hùng Ơng “Khun bạn”: “ Anh hùng nhờ cơng thao luyện” [ 2, tr 204] răn mình: “ Anh hùng trải chìm nổi” [2, tr 229] Có thể thấy rằng, từ Nguyễn Trãi đến Trần tuấn Khải, thơ tác giả đề cập không nhiều đến ngƣời phụ nữ Họ làm thơ nhƣ phƣơng thức tự sự, giãi bày quan niệm sống mình, chí hƣớng kẻ nam nhi hay mà thơi Phải đến Nguyễn Bính- nhà thơ chân quê phong trào thơ mới, ngƣời phụ nữ lại xuất nhiều với vẻ đẹp yêu kiều, sáng, giàu nữ tính Ngƣời gái nhà quê với áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen làm bao chàng say đắm Nhà thơ quan sát chi tiết, tinh tế nhƣ phát độc đáo ngoại hình gái “ má gái chƣa chồng”, “ má em bừng đỏ”, “ mắt 94 đầy ngấn lệ”, “ mắt nhìn ngƣời yêu xa xôi”, “ cƣời nắng”, “ áo màu xanh tựa nƣớc hồ thẹn thẹn”, “ gió lạnh cắn môi tơ” Một đổi thay trang phục sau cô gái tỉnh làm “ khổ” chàng: Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lƣng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ quần nái đen? ( Chân quê) Vẻ đẹp đôi mắt gái nơng thơn có nhuốm màu thành thị nhƣng đẹp, đáng yêu: Đã thấy xn với gió đơng Với màu má gái chƣa chồng Bên hàng xóm, hàng xóm Ngƣớc mắt nhìn trời đơi mắt ( Xn về) Vẻ đẹp ngƣời thiếu nữ chan chứa “ Mắt quầng tóc rối tơ vƣơng” ( Lỡ bƣớc sang ngang), hay “ Chả thấy nàng cƣời Nàng hong tơ ƣớt mái hiên Mắt nàng trông lên” ( Ngƣời hàng xóm) Có u q thành ghen: Cơ nhân tình bé nhỏ Tôi muốn môi cô mỉm cƣời Những lúc có tơi mắt Nhìn lúc xa xôi ( Ghen) 95 Âm hƣởng thơ Nguyễn Bính đƣợc tạo nên từ chất liệu dân gian quen thuộc Ông làm hình ảnh ngƣời phụ nữ từ sáng tác từ âm hƣởng Tiểu kết chương Nói chung, qua tìm hiểu ca dao văn học viết, thấy: hai phận văn học tìm đến vẻ ngoại hình ngƣời để miêu tả Quan niệm đẹp tập trung vào ngƣời phụ nữ, phụ nữ trẻ Và miêu tả ngoại hình để thể vẻ đẹp phong phú giới nội tâm, phẩm chất, tính cách ngƣời Tuy nhiên, hai dòng văn học có khác biệt đối tƣợng miêu tả Ca dao thiên ngƣời phụ nữ, tác giả trung đại thiên chủ thể trữ tình (là tác giả) Nguyễn Bính phác họa chân dung ngoại hình chủ yếu phụ nữ thơn q Điều phần lớn ngƣời sáng tác, ca dao ngƣời bình dân ( có nam nữ), văn học viết chủ yếu nho sĩ 96 KẾT LUẬN Đi sâu tìm hiểu vấn đề miêu tả ngoại hình ngƣời kho tàng ca dao ngƣời Việt ta hình dung cách toàn diện vẻ đẹp ngƣời Việt Nam Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy: Ngoại hình ngƣời mảng đề tài phổ biến ca dao giao duyên Cái đẹp đƣợc gợi nên từ khách thể, đối tƣợng, nhƣng phụ thuộc vào chủ thể- ngƣời quan sát Cái đẹp phải phù hợp với thực tế khách quan, gắn với công việc, với hữu ích, thiết thực, đẹp phải hài hịa gắn với đạo đức Cái đẹp đƣợc qui định quan niệm thẩm mĩ truyền thống, dân tộc thời đại mà ngƣời sống Trong số lời ca khắc họa vẻ đẹp ngoại hình, ngƣời phụ nữ đƣợc nghệ sĩ dân gian miêu tả nhiều Điều chứng tỏ ngƣời phụ nữ thân đẹp, với quan niệm tƣ tƣởng thẩm mĩ ngƣời Việt Sự đa dạng, phong phú số lƣợng hình ảnh nhƣ tần số xuất cao hình ảnh cho thấy ngƣời phụ nữ lên vẻ đẹp nhiều chiều, đồng thời lời ca phản ánh cách chân thực sống họ Ngƣời phụ nữ không đƣợc miêu tả trực tiếp qua chi tiết cụ thể nhƣ : da, má, mắt, tóc,… mà cịn đƣợc miêu tả gián tiếp qua trang phục Từ đó, ngƣời xƣa muốn ca ngợi vẻ đẹp ngƣời phụ nữ liền với Tứ đức song song với vẻ đẹp tràn đầy sức sống đời sống nội tâm phong phú họ Tất điều tạo nên nét quyến rũ ngƣời phụ nữ Bên cạnh đó, ngƣời đàn ơng đƣợc nhắc đến mức độ so với ngƣời phụ nữ Họ đƣợc nhìn nhận vẻ đẹp mà chủ yếu nhìn trào phúng Miêu tả trung tính ngƣời ( nữ nam), tác giả dân gian thiên nhận định tƣớng mạo tâm tính Điều kinh nghiệm quí sống để cần nhìn nhận điều chỉnh Dẫu miêu tả ngoại hình ngƣời nữ hay nam trung tính hết ơng cha ta miêu tả vẻ đẹp đƣợc thống “đẹp ngƣời” với “ đẹp nết” Thơng qua ngoại hình (gƣơng mặt, đầu tóc, dáng hình trang phục) ngƣời xƣa cịn muốn thể vẻ đẹp tâm hồn, quan niệm, tƣ tƣởng thẩm mĩ ngƣời qua chiều 97 dài lịch sử Cách thể hiện, cách nhìn ngƣời ơng cha ta qua thời gian sàng lọc cho thấy nét văn hóa riêng ngƣời Việt Trong đối chiếu sáng tác dân gian với sáng tác tác giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Bính chúng tơi thấy hai phận văn học có điểm chung là: Thơng qua ngoại hình, ngƣời nghệ sĩ giãi bày nỗi niềm mình, trao đổi tâm tình, bộc lộ thái độ nhân tình thái Việc miêu tả ngoại hình gắn với việc thể thân phận ngƣời Song chúng có khu biệt cách rõ ràng: Các tác giả văn học viết chủ yếu miêu tả ngƣời đàn ông, miêu tả thân họ Điều bị chi phối quan niệm phong kiến thời Mặt khác, ca dao miêu tả ngoại hình chủ yếu ca giao duyên văn học viết thời trung đại miêu tả ngoại hình cảm hứng thời thế; trăn trở cá nhân: Nỗi đau đời, thời vận đổi thay, tiếc tuổi già mà chƣa đạt đƣợc chí nam nhi: thi trƣợt, khơng đƣợc trọng dụng, từ quan, đƣợc in hằn lên hình hài họ.Trong đó, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều tâm giống thời Sáng tác Nguyễn Bính có phần khác nhà nho Là tác giả thơ (1932-1945), ông ngƣời nâng niu, trân trọng ngƣời phụ nữ Hầu hết thơ, hình ảnh thơ ông dành cho phái đẹp Đặc biệt ông ý đến hình ảnh ngƣời thơn nữ đẹp hồn nhiên, sáng, giản dị mộc mạc đậm chất dân gian Nguyễn Bính đƣợc mệnh danh nhà thơ chân q phần Tóm lại, nhà thơ học tập, tiếp thu hình ảnh, giọng điệu ca dao nhƣng có sáng tạo, để làm nên phong cách độc đáo Chính họ tạo nên phong phú cho thơ ca dân tộc Càng đọc lời ca dao ngoại hình ngƣời thấy đƣợc tinh tế vẻ đẹp tâm hồn phong phú ông cha ta 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Xếp theo vần chữ tên tác giả) Lại Nguyên Ân tập hợp biên tập (1999), Thơ 1932 - 1945 Tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trƣơng Chính biên soạn giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Ngọc Dung (2006), “Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 1, tr 47-51 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), “Thế giới biểu tƣợng sóng đơi ca dao ngƣời Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 3, tr 53-58 Mai xuân Hải chủ biên (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, tái bản, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu xb, Sài Gòn (sách in lần đầu năm 1943, Hà Nội) Kiều Thu Hoạch (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam Tập 1: Văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, in Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Huyền sƣu tầm, biên dịch, giới thiệu (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền chủ biên (1986), Tú Xƣơng tác phẩm - giai thoại, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh xb, Nam Định 10 Đinh Gia Khánh chủ biên (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đinh Gia Khánh chủ biên (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 99 14 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Kho tàng tục ngữ ngƣời Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin tái bản, Hà Nội, hai tập 16 Nguyễn Xuân Kính (2010), “Mái tóc tục ngữ, ca dao Việt”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, Hà Nội, số tháng 4, tr 44-46 17 Nguyễn Xuân Kính ( 2012), Một nhận thức Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), tái lần thứ tƣ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Lƣu (2005), “ Hình ảnh vật dụng kho tàng tục ngữ ngƣời Việt”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ lƣu Trƣờng KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Nghiệp sƣu tầm, tuyển chọn (1982), Thơ Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Lữ Huy Nguyên sƣu tầm, tuyển chọn (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phạm Tuyết Nhung (2009), “Cách miêu tả nhân vật trữ tình ngƣời phụ nữ Kho tàng ca dao ngƣời Việt”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ lƣu Trƣờng KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Vũ Ngọc Phan (2003), Tác phẩm đƣợc tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (trong sách có Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam) 24 Hoàng Phê chủ biên (2002), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ tám, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Lê Chí Quế chủ biên (1998), Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ ba, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (sách in lần đầu năm 1990) 26 Phạm Quỳnh (1932), Tục ngữ ca dao, Đông Kinh ấn quán xb Hà Nội 100 27 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Thái Thị Sơn (2004), “Khảo sát liệu hình ảnh vật dụng kho tàng tục ngữ ngƣời Việt”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ lƣu Trƣờng KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thị Thu Trang (2005), Đặc điểm lối miêu tả diện mạo ngƣời ca dao ngƣời Việt, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ lƣu Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 31 Võ Quang Trọng ( 2005), “ Nét lịch ngƣời Hà Nội qua văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 5, tr 32-36 32 Lê Trí Viễn chủ biên (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hƣơng, Sở Giáo dục Nghĩa Bình xb, in Tp Hồ Chí Minh 33 Viện Sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, tái bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phạm Thu Yến ( 1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 ... 20 Miêu tả cụ thể, phận 21 Miêu tả tổng thể 45 Miêu tả ngoại hình người phụ nữ qua trang phục 51 Ngoại hình người đàn ông người nói chung qua 59 Kho tàng ca dao người Việt Miêu tả ngoại hình người. .. công thức miêu tả ngoại hình 59 Cách miêu tả ngoại hình người đàn ông 60 Miêu tả cụ thể 60 Miêu tả tổng thể 67 Miêu tả ngoại hình người đàn ông gắn với trang phục 69 Miêu tả trung tính người 75... ca dao) Ca dao tài sản quý báu, ăn tinh thần thiếu cha ông nhiều kỉ Đã có gần 1000 công trình nghiên cứu ca dao Trong khuôn khổ tập nghiên cứu, chọn Vấn đề miêu tả ngoại hình người kho tàng ca

Ngày đăng: 05/02/2016, 02:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những công thức miêu tả ngoại hình người phụ nữ

  • 1.1.1. Những công thức miêu tả ngoại hình có tần số xuất hiện lớn

  • 1.2. Cách miêu tả ngoại hình người phụ nữ

  • 1.2.1. Miêu tả cụ thể, bộ phận

  • 1.2.2. Miêu tả tổng thể

  • 1.3. Miêu tả ngoại hình người phụ nữ thông qua trang phục

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Miêu tả ngoại hình người đàn ông

  • 2.1.1. Những công thức miêu tả ngoại hình

  • 2.1.2 Cách miêu tả ngoại hình người đàn ông

  • 2.1.3. Miêu tả ngoại hình người đàn ông gắn với trang phục

  • 2.2 Miêu tả ngoại hình trung tính con người

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1 Những điểm tương đồng

  • 3.2 Những điểm khác biệt

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan