Giám sát trong thực hành tham vấn

74 1.8K 17
Giám sát trong thực hành tham vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM KIỀU LINH GIÁM SÁT TRONG THỰC HÀNH THAM VẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM KIỀU LINH GIÁM SÁT TRONG THỰC HÀNH THAM VẤN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRẦN THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Kiều Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT TRONG THỰC HÀNH THAM VẤN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm tham vấn 12 1.2.2 Khái niệm giám sát 16 1.2.3 Khái niệm giám sát tham vấn 16 1.2.3.1 Định nghĩa giám sát tham vấn 16 1.2.3.2 Mục tiêu nội dung giám sát tham vấn 19 1.2.3.3 Người giám sát: vai trò, kỹ phẩm chất tâm lý 20 cần có 1.2.3.4 Người giám sát tính dễ tổn thương, chế 22 phòng vệ 1.2.3.5 Mối quan hệ nghề nghiệp người giám sát người 23 giám sát 1.2.3.6 Các mức độ, hình thức công cụ giám sát tham 24 vấn 1.2.3.7 Đạo đức giám sát tham vấn 26 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 GIÁM SÁT TRONG THỰC HÀNH THAM VẤN 2.1 Tổ chức nghiên cứu 28 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 28 2.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 29 2.3 Khách thể nghiên cứu đề tài 31 Chương 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Giới thiệu chung trung tâm tham vấn 34 3.2 Thực trạng hoạt động giám sát trung tâm tham vấn 38 3.2.1 Nhận thức thái độ cán quản lý, cán tham vấn 38 cán giám sát hoạt động giám sát tham vấn 3.2.2 Cách thức tiêu chí lựa chọn người giám sát 40 3.2.3 Các hình thức mức độ giám sát tham vấn 42 3.2.4 Các tác động hoạt động giám sát 50 3.2.4.1 Tác động đến chất lượng hoạt động tham vấn 50 3.2.4.2 Tác động đến trưởng thành nghề nghiệp cán 51 tham vấn 3.2.4.3 Tác động đến uy tín hành nghề sở tham vấn 53 3.2.5 Sự tuân thủ nguyên tắc đạo đức hoạt động giám 55 sát tham vấn 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát 57 3.3.1 Hệ thống lưu giữ ca tham vấn 57 3.3.2 Nhận thức ý nghĩa hoạt động giám sát cán 58 quản lý 3.3.3 Sự ổn định nguồn nhân 58 3.3.4 Tìm kiếm chuyên gia giám sát nguồn kinh phí 58 3.3.5 Chế độ lương, phụ cấp khối lượng công việc 59 3.3.6 Tâm người giám sát người giám sát 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bổ khách thể tham gia nghiên cứu 32 Bảng 3.1: Hiểu biết mục tiêu giám sát cán quản lý, 39 cán giám sát cán tham vấn Bảng 3.2: Nội dung giám sát 39 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong khoảng mười năm trở lại đây, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Việt Nam không ngừng nâng cao, đồng thời áp lực sống, công việc mối quan hệ không ngừng gia tăng Chính vậy, nhu cầu chia sẻ, trò chuyện, giải tỏa tâm lý chăm sóc sức khỏe sinh sản, tình dục người dân, người sống thành phố lớn TP.Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh… không ngừng gia tăng Đáp ứng nhu cầu này, nhiều trung tâm tham vấn tâm lý, sức khỏe sinh sản… đời, thu hút số lượng khách hàng đông đảo Tính đến nay, riêng TP.Hà Nội TP.Hồ Chí Minh có 100 sở cung cấp dịch vụ tham vấn tâm lý, sức khỏe sinh sản, tình dục phòng chống bạo hành giới với đủ loại hình tham vấn tham vấn trực tiếp, tham vấn qua điện thoại, tham vấn qua mạng internet, tham vấn qua báo chí, tham vấn qua đài phát thanh, truyền hình… Trong nay, Việt Nam, việc giám sát, đánh giá chất lượng tham vấn lực nghề nghiệp người hành nghề tham vấn bị bỏ ngỏ thực cách tự phát theo tiêu chí, cách thức mà sở cung cấp dịch vụ tham vấn tự đề ra, tham khảo không tham khảo quy chuẩn định mà hiệp hội tham vấn hay hiệp hội hành nghề tham vấn quốc gia có nghề tham vấn phát triển quy định ứng dụng Đặc biệt bối cảnh dịch vụ tham vấn vượt qua giới hạn loại hình trợ giúp xã hội miễn phí để trở thành hoạt động trợ giúp có thu phí việc kiểm định, kiểm soát chất lượng tham vấn trở nên cấp thiết Thực tế có không sở cung cấp dịch vụ tham vấn chạy theo lợi nhuận, đặt lợi nhuận với mức phí thời gian tham vấn có thu phí lên hàng đầu, bỏ qua nguyên tắc đạo đức hành nghề tham vấn, buông lỏng lực nghề nghiệp người hành nghề tham vấn sở mình, chế, công cụ đánh giá, kiểm soát chất lượng tham vấn, hệ thống giám sát tham vấn Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích khách hàng uy tín nghề tham vấn mà nhà tham vấn (hướng đến chuyên nghiệp) nỗ lực xây dựng Bên cạnh đó, nghiên cứu lĩnh vực tham vấn Việt Nam tập trung tìm hiểu, làm rõ khía cạnh quy trình tham vấn, trường phái tham vấn, lý thuyết tham vấn, kỹ tham vấn, vấn đề đạo đức tham vấn, mối quan hệ người hành nghề tham vấn khách hàng Chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu khía cạnh giám sát hoạt động tham vấn Trong điều kiện nói trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hoạt động giám sát hiệu quả, có tính ứng dụng cao hoạt động tham vấn tâm lý Việt Nam có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tham vấn, thúc đẩy tham vấn trở thành nghề chuyên nghiệp, xã hội người dân tin cậy sử dụng Đây lý để thực đề tài nghiên cứu: Giám sát thực hành tham vấn Mục đích nghiên cứu Chỉ thực trạng hoạt động giám sát tham vấn sở thực hành tham vấn Đối tượng nghiên cứu Vấn đề giám sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát tham vấn Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: • Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài • Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát chuyên môn sở thực hành tham vấn Việt Nam Khách thể nghiên cứu 68 khách thể nghiên cứu, bao gồm: • cán quản lý sở thực hành tham vấn • cán giám sát sở thực hành tham vấn • 55 cán tham vấn Giới hạn nghiên cứu Hệ thống giám sát chuyên môn nước có nghề tham vấn phát triển bao gồm nhiều nội dung Tuy nhiên điều kiện giám sát tham vấn Việt Nam, nghiên cứu tập trung nghiên cứu năm phần hệ thống giám sát bao gồm: • Quy trình giám sát chuyên môn ca tham vấn • Mối quan hệ nghề nghiệp người giám sát người giám sát • Những kỹ giám sát sử dụng trình giám sát • Những quy điều đạo đức hoạt động giám sát • Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tìm câu trả lời cho hai câu hỏi lớn sau: • Thực trạng hoạt động giám sát sở thực hành tham vấn Việt Nam nào? • Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát tham vấn? Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động giám sát thực hành tham vấn diễn cách thiếu định hướng nghiệp vụ chuyên môn, chưa đáp ứng tiêu chuẩn trình độ đào tạo, kỹ nghề nghiệp, đạo đức chịu ảnh hưởng nguồn nhân sự, tài sở thực hành tham vấn lực giám sát cán giám sát Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Một phần số liệu thống kê dạng nghiên cứu định lượng hỗ trợ phân tích định tính 9.1 Phương pháp phân tích tài liệu 9.2 Phương pháp quan sát 9.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 9.4 Phương pháp vấn sâu 10 Ý nghĩa nghiên cứu Ở nước có nghề tham vấn phát triển, hệ thống giám sát phần thiếu sở thực hành tham vấn chuyên nghiệp Đồng thời, cho dù nhà tham vấn lâu năm nhu cầu giám sát phổ biến, hoạt động giám sát không giúp đảm bảo chất lượng tham vấn, đảm bảo quyền lợi khách hàng mà giúp nhà tham vấn trưởng thành nhân cách lực chuyên môn Tuy nhiên, Việt Nam, tham vấn chưa công nhận nghề chưa có hiệp hội nghề nghiệp nên đơn vị/ tổ chức nhận trách nhiệm kiểm định chất lượng tham vấn lực nghề nghiệp người hành nghề tham vấn Việc đánh giá chất lượng ca tham vấn, đánh giá lực nghề nghiệp người hành nghề tham vấn nâng cao lực nghề nghiệp người hành nghề tham vấn người hành nghề tham vấn sở cung cấp dịch vụ tham vấn tự thực theo kinh nghiệm tiêu chí riêng Tài liệu liên quan đến hoạt động giám sát chuyên môn, đặc biệt tài liệu hướng dẫn thực hành, tổ chức hệ thống giám sát trung tâm tham vấn tiếng Việt hạn chế, không có, tài liệu tiếng nước chưa tính đến 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát 3.3.1 Hệ thống lưu giữ ca tham vấn 5/5 trung tâm tham vấn có quy định rõ ràng việc lưu giữ ca tham vấn, có hệ thống quản lý lưu trữ ca tham vấn đầy đủ, dễ tiếp cận Các ca tham vấn qua điện thoại ghi âm trực tiếp, ca tham vấn trực tuyến, qua mail lưu trữ dạng văn mã hóa, đặt tên, lưu theo thư mục Đây yếu tố thuận lợi để thực hoạt động giám sát ca, giúp cán giám sát tiếp cận trực tiếp với ca để xác định vấn đề cần giám sát, hỗ trợ 3.3.2 Nhận thức ý nghĩa hoạt động giám sát cán quản lý 5/5 cán quản lý trung tâm vấn có nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giám sát theo dõi hoạt động giám sát cách chặt chẽ thúc đẩy việc thực hoạt động giám sát cách nghiêm túc Đồng thời, có cán quản lý cho cán giám sát có khả phản hồi khối lượng công việc giao với cán quản lý trung tâm để không bị tải công việc chủ động hoàn thành việc giám sát Trên thực tế, cán giám sát thường đảm nhận nhiều đầu việc “cố định” thường giao thêm đầu việc “không cố định”, “phát sinh”, “ngắn hạn” nên có xu hướng lựa chọn giảm bớt, trì hoãn công việc giám sát để tập trung hoàn thành đầu việc khác Một cán giám sát chia sẻ : “Theo kế hoạch đặt tuần có buổi chia sẻ chuyên môn, giám sát nhóm, (người giám sát) đưa ca tư vấn qua điện thoại mà thấy có vấn đề để người (các tham vấn viên) thảo luận, phân tích rút kinh nghiệm Tuy nhiên có thời điểm bận với việc khác, không chọn ca, có số tham vấn viên công tác, tập huấn, nghỉ phép… thường không đảm bảo lịch theo kế hoạch, lúc giảm xuống, có tháng buổi, 57 chí lúc vài tháng tổ chức sinh hoạt chuyên môn lần… Mình thấy tiếc, áy náy sợ lỗi không khắc phục tham vấn viên tiếp tục mắc phải phải làm để cân đối hết công việc” (CBGS-04) 3.3.3 Sự ổn định nguồn nhân 5/5 trung tâm tham vấn tham gia nghiên cứu gặp phải tình trạng nguồn nhân không ổn định, thường xuyên có cán tham vấn nghỉ/chuyển việc, phải tuyển bổ sung, thay khiến đội ngũ tham vấn viên không đồng lực, kinh nghiệm khó khăn cho hoạt động giám sát Bởi thông thường giai đoạn đầu vào làm, tham vấn viên cần có giám sát liên tục để bắt kịp với nhóm tham vấn viên cũ Sự đầu tư thời gian cho việc giám sát tham vấn viên làm giảm bớt hoạt động giám sát nhóm tham vấn viên cũ Ngoài số trung tâm lựa chọn giải pháp“phân tầng” tham vấn viên, người có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn, giám sát người kinh nghiệm, người giám sát thực bao quát chung Do số tham vấn viên đặt vào vị trí “giám sát” cách “bất đắc dĩ” chưa tập huấn hay thực hành kỹ giám sát Điều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giám sát, tâm làm việc người giám sát người giám sát, không trường hợp tác động tiêu cực đến mối quan hệ tham vấn viên 3.3.4 Tìm kiếm chuyên gia giám sát nguồn kinh phí Hầu hết cán quản lý trung tâm cán giám sát, tham vấn viên mong muốn có chuyên gia giám sát từ bên ngoài, cán quản lý trung tâm chia sẻ: “Mong muốn mời chuyên gia giám sát bên ngoài, chuyên gia nước chuyên gia nước có uy tín, có trình độ giám sát tốt để đảm bảo khách quan tiến bộ, phát triển tham vấn viên, nhiều giao cho tham vấn viên trung 58 tâm đảm nhận vị trí giám sát biết lực tư vấn người có giới hạn, thân người cần giám sát đừng nói đến việc đủ lực giám sát người khác… ” (CBQL-02) Hay tham vấn viên bộc bạch: “Mình biết nhiều hạn chế kỹ người giám sát có lực tương tự mình chút không phục lắm, nhiều phải cải thiện kỹ tham vấn hay không tìm hướng giải cho ca nên giám sát thấy mông lung bế tắc” (CBTV-42) Hay cán giám sát mong muốn có chuyên gia giám sát bên để: “Nếu có chuyên gia giám sát bên thân giám sát, nâng cao lực tham vấn, học hỏi kỹ phương pháp giám sát từ chuyên gia Mình học giám sát lí thuyết biết, kỹ giám sát phải có hội quan sát, thực hành hướng dẫn nhiều nữa” (CBGS-5) Hiện để tìm chuyên gia giám sát độc lập khó, trung tâm gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn kinh phí để chi trả cho hoạt động nên thường trung tâm cân đối nguồn ngân sách đưa kế hoạch mời chuyên gia giám sát khoảng thời gian định, với mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cố gắng tận dụng nguồn chuyên gia làm tình nguyện giai đoạn, khoảng thời gian định Với trung tâm hoạt động theo chế lấy thu bù chi hoàn toàn kinh phí mời chuyên gia giám sát bên 3.3.5 Chế độ lương, phụ cấp khối lượng công việc Một vài trung tâm có thay đổi lương, phụ cấp người giao nhiệm vụ giám sát, nhiên, cán giám sát cho điều không quan trọng, chí việc nhận lương, phụ cấp cho công việc giám sát khiến họ cảm thấy áp lực Nếu tăng lương, phụ 59 cấp họ muốn họ hoàn thành công việc nói chung có tiến bộ, trưởng thành, có đóng góp vào hiệu chất lượng công việc Bởi điều quan trọng cán quản lý xác định lực nhân viên để giao việc, khối lượng công việc phù hợp 3.3.6 Tâm người giám sát người giám sát Hoạt động giám sát chịu ảnh hưởng lớn từ người giám sát người giám sát Nếu người giám sát tự tin sẵn sàng với hoạt động giám sát thường có kế hoạch giám sát rõ ràng cố gắng đảm bảo thực kế hoạch đó, đồng thời nỗ lực “sáng tạo” cách thức giám sát để tạo mẻ, không nhàm chán việc ghi chép, báo cáo kết giám sát cẩn thận, rõ ràng Nếu người giám sát “miễn cưỡng” làm công việc thường làm “dập khuôn” cho xong việc Điều tác động đến hiệu hoạt động giám sát Từ phía người giám sát, số tham vấn viên cho hoạt động giám sát diễn môi trường mới, thoáng mở so với góc làm việc thường ngày hay phòng họp quan dễ dàng chia sẻ khó khăn thân dễ dàng tiếp nhận hướng dẫn, góp ý từ cán giám sát Một tham vấn viên chia sẻ: “Trước quan em có thuê chị làm giám sát, người thích buổi giám sát với chị ấy, chị đề nghị quán café yên tĩnh, thư giãn để thảo luận nhóm ca gặp riêng tham vấn viên để trao đổi khó khăn người, không hiểu chia sẻ với chị xúc cá nhân công việc để chị hướng dẫn cách thức thư giãn suy nghĩ tích cực để lấy lại cân lượng làm việc” (CBTV-19) Được thảo luận phương pháp giám sát yếu tố quan trọng giúp tham vấn viên cảm thấy thoải mái, sẵn sàng cho buổi giám sát, “Ở trung tâm có vài cách thức giám sát ca, ví dụ chị giám sát yêu cầu nghe lại ca tư vấn qua 60 điện thoại viết tự nhận xét ca gửi cho chị ấy, có lúc chị nghe lại ca thực trao đổi trực tiếp ca Mình sợ cách viết tự nhận xét, giao lại ca, biết ca có vấn đề viết không giải thích lại nói này, nói khác để chị giúp cải thiện, trao đổi trực tiếp cảm thấy dễ dàng Tuy nhiên không chọn cách thích mà chị giám sát định, yêu cầu” (CBTV-33) Tiểu kết chương Nhìn chung hoạt động giám sát thực sở cung cấp dịch vụ tham vấn Từ nhà quản lý đến người giám sát tham vấn viên có nhận thức tốt hoạt động giám sát Tuy nhiên, nhà quản lý cho người làm giám sát tốt cần có kinh nghiệm lực tham vấn tốt qua thực tế công việc, phần lớn người làm công tác giám sát tham vấn viên – người giám sát – yếu tố quan trọng để hoạt động giám sát hiệu kỹ giám sát người giám sát Thiếu vắng khóa đào tạo, tập huấn chuyên sâu giám sát, làm việc dựa kinh nghiệm cá nhân học hỏi qua trình “được giám sát” tạo khó khăn định cán giám sát, làm giảm tự tin họ công việc giám sát Giám sát chuyên gia, giám sát đồng đẳng phúc trình ca hình thức giám sát sở cung cấp dịch vụ tham vấn áp dụng, giám sát chuyên gia đa số tham vấn viên yêu thích mong muốn thực Hoạt động giám sát có tác động tích cực chất lượng ca tham vấn trưởng thành nghề nghiệp cán tham vấn, nhiên chưa có đóng góp uy tín hành nghề sở cung cấp dịch vụ tham vấn Đồng thời, sở cung cấp dịch vụ tham vấn, nguyên tắc đạo đức giám sát chưa đặt Hệ thống lưu giữ ca tham 61 vấn tốt nhận thức cán quản lý ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giám sát yếu tố thuận lợi thúc đẩy hoạt động giám sát thực thường xuyên, không ổn định nguồn nhân sự, giới hạn nguồn tài hay tự tin người giám sát công việc giao yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu lí luận cho thấy giám sát hoạt động cần thiết tham vấn Đó vừa hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp, vừa loại hình tham vấn đặc biệt hay mối quan hệ liên cá nhân sâu sắc, người giám sát định để giúp nhà tham vấn phát triển kỹ phát huy lực thân để giúp khách hàng tốt hơn, đồng thời giúp nâng cao chất lượng hoạt động tham vấn bảo vệ quyền lợi khách hàng, đảm bảo khách hàng nhận dịch vụ tham vấn hiệu phù hợp Có nhiều mức độ hình thức giám sát khác nhau, nhiên, dù giám sát mức độ hình thức hoạt động giám sát cần tuân thủ nguyên tắc đạo đức giám sát tham vấn Người giám sát tốt không cần có kinh nghiệm lực tham vấn tốt mà cần có kỹ giám sát, có khả xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp phù hợp với người giám sát Nghiên cứu thực tiễn cho thấy, hoạt động giám sát thực sở cung cấp dịch vụ tham vấn Cán quản lý, cán giám sát tham vấn viên có nhận thức tốt hoạt động giám sát Tuy nhiên, cán quản lý cho người làm giám sát tốt cần có kinh nghiệm lực tham vấn tốt qua thực tế công việc, cán giám sát tham vấn viên – người giám sát – yếu tố quan trọng để hoạt động giám sát hiệu kỹ giám sát người giám sát Chỉ làm việc dựa kinh nghiệm cá nhân học hỏi qua trình “được giám sát” không tham gia khóa đào tạo, tập huấn chuyên sâu giám sát tạo khó khăn định cán giám sát, làm giảm tự tin họ công việc giám sát Giám sát chuyên gia, giám sát đồng đẳng phúc trình ca hình thức giám sát sở cung cấp dịch vụ tham vấn áp dụng, 63 giám sát chuyên gia đa số tham vấn viên yêu thích mong muốn thực Ca tham vấn thường giám sát theo khía cạnh: Quy trình tham vấn, kỹ tham vấn, thông tin/kiến thức sử dụng ca tham vấn giám sát theo câu hỏi: vấn đề khách hàng gì, kỹ tham vấn sử dụng nào, điều làm được, điều chưa làm được, điểm làm khác Hoạt động giám sát giúp nâng cao chất lượng ca tham vấn thông qua việc hướng đến mục tiêu giải tỏa cảm xúc tiêu cực cho khách hàng tìm cách thức giải vấn đề khách hàng, đồng thời, giúp cán tham vấn trưởng thành nghề nghiệp, nhận điểm mạnh, điểm hạn chế cần khắc phục Tuy nhiên, sở tham vấn chưa tận dụng quảng bá hoạt động giám sát tham vấn để nâng cao uy tín hành nghề sở Tại sở cung cấp dịch vụ tham vấn, nguyên tắc đạo đức giám sát chưa đặt Hệ thống lưu giữ ca tham vấn tốt nhận thức cán quản lý ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giám sát yếu tố thuận lợi thúc đẩy hoạt động giám sát thực thường xuyên, không ổn định nguồn nhân sự, giới hạn nguồn tài hay tự tin người giám sát công việc giao yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Khuyến nghị Kết đạt luận văn bước đầu xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau đây: 2.1 Đối với cán quản lý sở cung cấp dịch vụ tham vấn Cán quản lý cần xác định giám sát hoạt động then chốt giúp nâng cao chất lượng hoạt động tham vấn nâng cao lực nghề nghiệp cho tham vấn viên, từ có chiến lược đầu tư cho hoạt động giám sát, lựa chọn cán giám sát phù hợp có kế hoạch đào tạo/ tập huấn kỹ 64 giám sát cho cán giám sát, thường xuyên theo dõi khối lượng công việc người giám sát để đảm bảo hoạt động giám sát triển khai Phổ biến, giới thiệu giám sát ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động giám sát tất cán tham vấn để đảm bảo cán tham vấn tham gia vào hoạt động giám sát với tâm thoải mái, sẵn sàng, khuyến khích cán giám sát cán tham vấn xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp tích cực 2.2 Đối với cán giám sát Tham gia khóa tập huấn giám sát tự rèn luyện, nâng cao kỹ giám sát để có tự tin định công việc giám sát Thảo luận nhóm hình thức giám sát phù hợp lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động giám sát, cân đối khối lượng công việc để đảm bảo thực kế hoạch giám sát Khi giám sát, không trọng giám sát quy trình, kỹ tham vấn mà cần tập trung giám sát mục tiêu tham vấn, cách xác định vấn đề, giải vấn đề, khả tự điều chỉnh cảm xúc nhà tham vấn 2.3 Đối với cán tham vấn Tìm hiểu hoạt động giám sát, đặc biệt hình thức tự giám sát để nâng cao lực tham vấn thân Cởi mở chia sẻ với người giám sát suy nghĩ, cảm xúc thân thực ca tham vấn để xác định khó khăn, vấn đề cần cải thiện, lập kế hoạch cho cải thiện lực tham vấn 2.4 Đối với sở đào tạo tham vấn Đưa hoạt động giám sát vào nội dung giảng dạy tham vấn, đặc biệt thực hành kỹ giám sát để giúp sinh viên, học viên hiểu rõ hoạt động giám sát nâng cao khả tự giám sát 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Anders Dahl (2003), Kỹ tư vấn qua internet, Tài liệu tập huấn, tr 24-36 Trần Thị Minh Đức (2000), Quan niệm tư vấn tâm lý, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp (số 6), tr 42-44 Trần Thị Minh Đức (2008), Giám sát sinh viên thực tập thực tế: Một công việc có tính chuyên nghiệp, Tạp chí Tâm lý học (số 2) Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2013), Giám sát tham vấn, Tài liệu tập huấn Bùi Thị Xuân Mai (2007), Một số kỹ tham vấn cán xã hội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Bùi Thị Hồng Thái (2009), Học thực hành tham vấn sinh viên, Tạp chí Tâm lý học (số 3) Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học, Nxb Văn hóa - Thông tin Tài liệu tiếng Anh 10 Benshoff and Smith (1994), Peer Consultation as a Form of Supervision 11 Therese Benedek, Joan Fleming (1966), Psychoanalytic Supervision: A Method of Clinical Teaching, Publisher by Grune & Stratton 12 Jane M.Campbell (2000), Becoming an effective supervisor, Routledge Taylor and Francis Group 13 Neukrug E.D (1999), The world of the Counselors, Books/Cole Publisuhing Company 14 Steve Page and Val Wosket (2001), Supervising the counselor – A cyclical Model, Printed in Great Britain 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hướng dẫn vấn cán quản lý sở/ trung tâm tham vấn cán giám sát Xin chào anh/chị! Hiện tại, theo học chương trình đào tạo thạc sỹ tâm lý học trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hiện thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài Giám sát tham vấn Chính mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động giám sát sở cung cấp dịch vụ tham vấn địa bàn Hà Nội, nguồn lực khó khăn, rào cản hoạt động để từ xây dựng mô hình giám sát phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tham vấn Hoạt động thu thập thông tin, số liệu dự kiến thực trung tâm cung cấp dịch vụ tham vấn địa bàn Hà Nội Đây trung tâm tham vấn hoạt động năm, có uy tín định lĩnh vực tham vấn, có đội ngũ nhà tham vấn chuyên nghiệp Phương pháp vấn sâu thực chủ yếu, thực quan sát buổi chia sẻ chuyên môn, buổi giám sát tìm hiểu văn bản/tài liệu trung tâm trung tâm cho phép Tất thông tin thu thập đề cập Khóa luận tốt nghiệp mang tính khuyết danh, không rõ thông tin trung tâm không rõ cung cấp, chia sẻ thông tin đảm bảo không gây ảnh hưởng/bất lợi đến uy tín trung tâm Anh/chị giới thiệu chút thân (giới tính, tuổi, chức danh/vị trí công tác, trình độ cấp, khóa đào tạo liên quan đến hoạt động tham vấn…, thâm niên/kinh nghiệm công tác) Anh/chị giới thiệu trung tâm tham vấn (mô hình: đơn vị chủ quản, nguồn ngân sách, lĩnh vực/phạm vi tham vấn, thời lượng tham vấn, nhân (số lượng, tuyển chọn, đào tạo, đánh giá lực/chất lượng công việc), quy chế lương/khen thưởng…), đối tượng khách hàng (số lượng, đặc điểm khách hàng, đánh giá/phản ánh khách hàng dịch vụ), mối quan hệ nghề nghiệp với sở/hiệp hội nghề tham vấn? Anh/chị đánh giá/nhìn nhận chất lượng hoạt động tham vấn sở/trung tâm anh/chị sở/trung tâm khác? Ở sở/trung tâm anh/chị có chiến lược/hoạt động giúp quản lý nâng cao chất lượng tham vấn? Anh/chị nghe nói hoạt động giám sát tham vấn (từ đâu, nào)? Theo anh/chị hiểu hoạt động giám sát tham vấn nghĩa nào? Sự khác tham vấn giám sát? Mục tiêu giám sát gì? Các mức độ giám sát tham vấn? Các hình thức giám sát, nội dung giám sát Các mẫu hợp đồng, công cụ, tài liệu giám sát? Anh/chị đánh ý nghĩa cần thiết hoạt động này? Theo anh/chị, hưởng lợi ích từ hoạt động giám sát lợi ích nào? Theo anh/chị, đảm nhận việc giám sát? Người giám sát cần có phẩm chất, kỹ nào? Nhiệm vụ người giám sát gì? Những người được/bị giám sát? Sự chống đối, phòng vệ người được/bị giám sát nào? Mối quan hệ người giám sát người giám sát nào? Ở sở/trung tâm anh/chị có thực hoạt động giám sát tham vấn không? Nếu không, sao? Nếu có, hoạt động giám sát tổ chức nào, nhằm mục đích gì, hình thức nào? Giám sát nội dung gì, mức độ/tần suất giám sát, hợp đồng/tài liệu hướng dẫn giám sát? Những người thực nhiệm vụ giám sát? Người giám sát lựa chọn nào, dựa tiêu chí gì? Người giám sát giao nhiệm vụ cụ thể gì? Người giám sát có lực, phẩm chất gì? Người giám sát đào tạo chuyên sâu giám sát hay không/như nào? Người giám sát thể kỹ giám sát nào? Người giám sát thực việc giám sát nào? Những giám sát? Theo anh/chị, người giám sát đón nhận/có quan điểm/thái độ/phản hồi hoạt động giám sát? Ở sở/trung tâm anh/chị, hoạt động giám sát có tác động/ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tham vấn nào? Cụ thể, tác động đến chất lượng ca tham vấn, trưởng thành nghề nghiệp cán tham vấn, uy tín sở/trung tâm nào? Cơ sở tham vấn có thông báo công khai, rộng rãi hoạt động giám sát? Ở sở/trung tâm anh/chị, có tài liệu/văn quy định nguyên tắc đạo đức hoạt động giám sát? Nếu không, sao? Nếu có nguyên tắc đạo đức đặt ra? Việc thực nguyên tắc diễn nào? Ai/ Cách thức đánh giá người giám sát có đảm bảo tôn trọng thực nguyên tắc đạo đức hoạt động giám sát? 10 Hoạt động giám sát sở/trung tâm anh chị có thuận lợi khó khăn nào? Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến hoạt động giám sát, tác động nào? Có nguồn lực thúc đẩy, trì hoạt động giám sát? Khi có bất đồng/mâu thuẫn người giám sát người giám sát, giải nào? Có tác động, ảnh hưởng từ phía người giám sát, người giám sát đến hoạt động giám sát? 11 Nếu chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức thực trì hoạt động giám sát trung tâm với đồng nghiệp, đơn vị khác, anh/chị muốn nói gì? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 2: Hướng dẫn vấn cán tham vấn Xin chào anh/chị! Hiện tại, theo học chương trình đào tạo thạc sỹ tâm lý học trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hiện thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài Giám sát tham vấn Chính mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động giám sát sở cung cấp dịch vụ tham vấn địa bàn Hà Nội, nguồn lực khó khăn, rào cản hoạt động để từ xây dựng mô hình giám sát phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tham vấn Hoạt động thu thập thông tin, số liệu dự kiến thực trung tâm cung cấp dịch vụ tham vấn địa bàn Hà Nội Đây trung tâm tham vấn hoạt động năm, có uy tín định lĩnh vực tham vấn, có đội ngũ nhà tham vấn chuyên nghiệp Phương pháp vấn sâu thực chủ yếu, thực quan sát buổi chia sẻ chuyên môn, buổi giám sát tìm hiểu văn bản/ tài liệu trung tâm trung tâm cho phép Tất thông tin thu thập đề cập Khóa luận tốt nghiệp mang tính khuyết danh, không rõ thông tin trung tâm không rõ cung cấp, chia sẻ thông tin đảm bảo không gây ảnh hưởng/bất lợi đến uy tín trung tâm Anh/chị giới thiệu chút thân (giới tính, tuổi, chức danh/vị trí công tác, trình độ cấp, khóa đào tạo liên quan đến hoạt động tham vấn…, thâm niên/kinh nghiệm công tác) Anh/chị giới thiệu công việc tham vấn (hình thức tham vấn, chủ đề/nội dung/lĩnh vực tham vấn, thời gian làm việc, số lượng – đối tượng khách hàng) Anh/chị đánh giá/nhìn nhận chất lượng công việc tham vấn mình? Trong trình làm việc, anh/chị nâng cao lực nghề nghiệp nào? Các khóa đào tạo anh/chị tham gia? Các hình thức nâng cao lực nghề nghiệp khác…? Anh/chị nghe nói hoạt động giám sát tham vấn (từ đâu, nào)? Theo anh/chị hiểu hoạt động giám sát tham vấn nghĩa nào? Sự khác tham vấn giám sát? Mục tiêu giám sát gì? Các mức độ giám sát tham vấn? Các hình thức giám sát, nội dung giám sát Các mẫu hợp đồng, công cụ, tài liệu giám sát? Anh/chị đánh ý nghĩa cần thiết hoạt động này? Niềm tin anh/chị hoạt động giám sát nào? Theo anh/chị, hưởng lợi ích từ hoạt động giám sát lợi ích nào? Từ trước đến nay, anh/chị có giám sát người giám sát không? Nếu không, sao? Nếu có, anh/chị giám sát cụ thể nào? Anh/chị cảm thấy với hoạt động giám sát vậy? Theo anh/chị, hoạt động giám sát đem lại lợi ích gì? Từ phía thân mình, anh/chị thấy hưởng lợi/mất mát từ hoạt động giám sát đó? Mối quan hệ anh/chị người giám sát diễn nào? Anh/chị đánh lực người giám sát? 10 Nếu góp ý hoạt động giám sát, anh/chị muốn đề đạt/chia sẻ điều gì? Xin chân thành cảm ơn! [...]... Giám sát cá nhân (một nhà giám sát làm việc với một nhà tham vấn) - Giám sát nhóm (một nhà giám sát làm việc với một nhóm/ nhiều nhà tham vấn) • Theo thời điểm giám sát: - Giám sát ca trực tiếp khi ca tham vấn đang diễn ra 24 - Giám sát ca gián tiếp sau khi kết thúc ca tham vấn • Theo đối tượng giám sát: - Giám sát đồng đẳng bởi đồng nghiệp - Tự giám sát bởi chính bản thân nhà tham vấn - Giám sát bởi... cần có Người giám sát là các nhà tham vấn bậc cao, các cố vấn, nhà tư vấn, người đào tạo về giám sát Theo hiệp hội Giáo dục và Giám sát nhà tham vấn của Hoa Kỳ (ACES), người giám sát trong tham vấn là những nhà tham vấn được bổ nhiệm trong phạm vi trường đại học hoặc tổ chức thực hành tham vấn (mang tính pháp lý) để quan sát trực tiếp công việc chuyên môn của các nhà tham vấn Người giám sát cũng có... ghi chép lại các buổi giám sát ca tham vấn Trong đó tập trung tìm hiểu cách thức, nội dung giám sát, mối quan hệ giữa người giám sát và người được giám sát, kỹ năng giám sát của người giám sát thông qua: - Tần suất giám sát, cách thức lựa chọn ca tham vấn, yêu cầu đối với nhà tham vấn trước buổi giám sát ca, sự chuẩn bị của người giám sát 29 - Phản hồi của người giám sát về ca tham vấn (tập trung vào... tham vấn ở Việt Nam, dựa vào ý kiến và kinh nghiệm giám sát của các chuyên gia Việt Nam, dựa vào thực tế kinh nghiệm và hiểu biết của tác giả về lĩnh vực tham vấn và giám sát, luận văn tập trung đánh giá thực trạng hoạt động giám sát tham vấn theo các hình thức: Giám sát nhóm; Tự giám sát; Giám sát đồng đẳng; Giám sát bởi chuyên gia; Giám sát trực tiếp khi nhà tham vấn đang tham vấn qua điện thoại, tham. .. về giám sát, đã có kinh nghiệm giám sát • Theo công cụ giám sát: - Giám sát qua gương một chiều, qua màn hình máy tính, qua điện thoại/ tai nghe - Giám sát trên băng ghi âm, băng video, nhật ký tham vấn/ phúc trình ca tham vấn, theo lời kể của nhà tham vấn - Giám sát theo bảng kiểm - Giám sát không theo khuôn mẫu • Theo mức độ giám sát: - Giám sát cơ bản: Áp dụng đối với các nhà tham vấn mới thực hành, ... người giám sát và người được giám sát, khía cạnh đạo đức trong giám sát ) 30 - Phần 5: Thực trạng hoạt động giám sát tại cơ sở cung cấp dịch vụ tham vấn (hoạt động giám sát được thực hiện như thế nào, tần suất, hình thức giám sát, những ai đảm nhận vai trò giám sát, những ai được giám sát, tác động của hoạt động giám sát đến chất lượng tham vấn và sự trưởng thành nghề nghiệp của cán bộ tham vấn, sự... thân Trong mối quan hệ đó, người được giám sát đóng vai trò là chủ thể của sự trưởng thành về nghề nghiệp của mình 1.2.3.6 Các mức độ, hình thức và công cụ giám sát trong tham vấn Tùy theo đối tượng giám sát, đối tượng được giám sát, thời điểm giám sát, cách thức giám sát, công cụ giám sát, mức độ giám sát chúng tôi phân chia thành các loại hình giám sát khác nhau • Theo đối tượng được giám sát: - Giám. .. các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến giám sát trong thực hành tham vấn + Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về giám sát trong thực hành tham vấn, các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát - Nội dung nghiên cứu lý luận: + Thu thập tư liệu từ các công trình nghiên cứu, các tài liệu từ sách báo của các tác giả trong và ngoài nước về giám sát trong thực hành tham vấn, các yếu... tạo giám sát tham vấn, bao gồm các khóa đào tạo chuyên môn, hội thảo, khóa thực hành giám sát • Tiếp tục học tập chuyên sâu về lý thuyết và thực hành giám sát, các hoạt động nghiên cứu về lý thuyết và thực hành giám sát 1.2.3.4 Người được giám sát và tính dễ tổn thương, các cơ chế phòng vệ Theo định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục và Giám sát nhà tham vấn Hoa Kỳ, người được giám sát là những nhà tham vấn. .. người giám sát hướng dẫn quy trình làm ca, các kỹ năng thực hành để giúp nhà tham vấn biết cần phải làm gì với khách hàng Khi giám sát, người giám sát tập trung phân tích kiến thức, kỹ năng và quy trình ca tham vấn để nâng cao chất lượng thực hiện ca tham vấn của nhà tham vấn - Giám sát nâng cao: Áp dụng đối với các nhà tham vấn đã có kinh nghiệm tham vấn, người giám sát tập trung thảo luận về vấn đề

Ngày đăng: 03/02/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan