GIÁ TRỊ NHÂN văn TRONG THƠ THIỀN lí TRẦN bản mới

44 1.9K 16
GIÁ TRỊ NHÂN văn TRONG THƠ THIỀN lí TRẦN bản mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI : GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN LÍ TRẦN 1. Bối cảnh xã hội thời Lí Trần 1.1. Lịch sử thời đại Chiến thắng năm 938 đánh tan quân xâm lược Nam Hán đã đưa dân tộc ta thoát khỏi ách kìm kẹp của ngoại bang. Chính sự vùng dậy mạnh mẽ của khí thế phấn khởi đó đã tạo nên một giai đoạn lịch sử đầy tự hào: giai đoạn phục hưng và phát triển của dân tộc về mọi mặt. Về chính trị, quân sự, chính quyền phong kiến tự chủ đã nhanh chóng củng cố để đi đến tập trung quyền kiểm soát lãnh đạo toàn đất nước về tay triều đình trung ương, kiện toàn bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ XIV, Đại Việt thực sự trở thành một quốc gia phong kiến độc lập vững mạnh. Bảy lần chiến thắng ngoại xâm, trong đó có ba lần đánh bại đế quốc Nguyên – Mông đã tạo cho đất nước Đại Việt một uy thế lớn, buộc lân bang phải kiêng nể. Nhờ đó, dân tộc ta cũng giành được quyền chủ động trên mặt trận ngoại giao, chúng tỏ được tư thế bình đẳng và truyền thống bất khuất bảo vệ chủ quyền. Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp được quan tâm đẩy mạnh bằng nhiều biện pháp tích cực (các chính sách về ruộng đất, sức kéo, đê điều…). Bên cạnh đó, những nghề nghiệp truyền thống và sở trường của dân tộc cũng được khích lệ, đặc biệt nghề chăn tằm dệt lụa ở đời Lí phát triển mạnh (với chủ trương của Lý Thánh Tông: sản xuất gấm, lục nội hóa may y phục cho vua quan thay thế hoàn toàn gấm Tống). Về văn hóa, đặc biệt khởi sắc và lưu lại những nét bản sắc riêng của giai đoạn này. Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng được hình thành (trong đó có “An Nam tứ đại khí” từng được Trung Quốc ca ngợi: tháp Bảo Thiên, Phật Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh), nhiều ngành thủ công ra đời và phát triển khá tinh xảo (dệt, gốm, điêu khắc, in, làm giấy, đúc đồng, luyến sắt…). Văn học phát triển phong phú, đậm đà tinh thần dân tộc và nhân văn để lại nhiều tác phẩm giá trị. Giáo dục, thi cử từ đời Lí, nhất là đời Trần phát triển mạnh trên tinh thần đòi hỏi nơi người học một vốn tri thức rộng, sâu, thiết thực và một bản lĩnh độc lập sáng tạo. Về văn nghệ, từ vua quan đến thứ dân đều ưa chuộng văn nghệ dân gian. Nhìn chung, thời đại Lí Trần là thời đại phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử quốc gia phong kiến tự chủ Đại Việt với những chiến thắng chống ngoại xâm bảo vệ đất nước oanh liệt, với nhiều thành tựu đáng tự hào về chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa. Nhưng trên hết, hình ảnh con người tự tin, hào hùng, phóng khoáng và trong sáng mới được xem là hình ảnh của thời đại mà đời sau khó gặp lại dù trình độ văn minh phát triển ngày càng cao hơn. Những con người rất lạ. Vua không đặt nặng ngai vàng và coi ngôi cao lộc cả là của chung anh em thân tộc, dám tin dùng tuyệt đối con kẻ thù nghịch với mình. Bề tôi lấy trung nghĩa làm đầu, tận tâm phò vua, không vì được ân sủng mà quên đi trọng trách. Có khi cùng một con người, vừa là vua, vừa là anh hùng cứu nước, vừa là triết gia, thiền sư, thi sĩ. Nhân dân Đại Việt không lúc nào thiếu lòng yêu nước, tuy nhiên không phải lúc nào lịch sử cũng lặp lại trang lịch sử hào hùng của thời đại Lí Trần. Lúc này Phật giáo có ảnh hưởng khá sâu rộng trong xã hội, từ vua quan đến thứ dân, từ đường lối chính trị đến bản sắc văn hóa. Điều đáng nói, đó là một đạo Phật Việt Nam luôn tìm một hướng riêng phù hợp và có ích nhất cho sự phát triển của dân tộc. Chọn Phật giáo Thiền tông, các nhà trí thức và những nhà cầm quyền trong buổi đầu kỉ nguyên tự chủ đã tìm thấy nơi hệ thống triết lí này sự phù hợp với tâm lí, tập quán và truyền thống đạo lí truyền thống của dân tộc để từ đó có thể phát huy sức mạnh Đại Việt. Đó là sự hòa hợp của tinh thần bình đẳng bác ái của đạo Phật với tinh thần dân chủ, nhân ái truyền thống đã có từ lâu đời. Không những thế, các nhà trí thức dân tộc còn lọc ra từ nó cái gì cần thiết nhất cho thời đại và luôn chú ý vận dụng vào đời sống thực tiễn. Đó là cái mà đời sau gọi là bản lĩnh và sự sáng tạo, mạnh dạn và cởi mở tiếp thu mà không biến mình thành nô lệ, ngược lại còn khiến mình khởi sắc hơn khiến nhiều đời sau còn ngưỡng mộ. Tính chất tiến bộ và vai trò tích cực của giai cấp phong kiến giai đoạn này đang là đại biểu cho cả dân tộc. Tuy chế độ phong kiến đã được xác lập khá vững chắc nhưng vẫn chưa có một lằn ranh khắc nghiệt ngăn cách cung vàng điện ngọc của vua chúa với ruộng đồng, làng mạc của người dân. Không khí chan hòa, cởi mở, ít nhiều bình đẳng thấm đẫm trong các sinh hoạt như hội hè, đình đám, vui xuân… Cuối thế kỉ XIV giai cấp phong kiến quý tộc triều Trần suy yếu. Hồ Quý Ly chuyên quyền rồi thay ngôi nhà Trần. Tình trạng xã hội có nhiều xáo trộn biến đổi làm cho lòng dân li tán, thế nước không yên dẫn tới hiểm họa giặc Minh thôn tính nước ta. Tuy nhiên, mấy mươi năm cuối giai đoạn này không xóa đi hào khí chung mạnh mẽ của thời đại Lí Trần. 1.2. Văn học Phật giáo Phật giáo Đại thừa trong đó có Thiền tông đặt cơ sở trên tư tưởng “không” khởi nguyên từ kinh Bát nhã. Nhưng “không” ở đây không phải là hư vô chủ nghĩa mà là “chân không diệu hữu” (cái không chân thật là cái có vi diệu) đầy tính biện chứng. Trong lúc đất nước đang đòi hỏi phải hành động một cách tích cực, vừa chống ngoại xâm vừa lo ổn định đời sống nhân dân. Thiền tông đã đáp ứng đúng yêu cầu đó của đất nước Đại Việt lúc bấy giờ. Các Thiền gia và cũng là công dân Đại Việt càng lĩnh hội sâu sắc ý chỉ “Chân không diệu hữu” và thiện dụng nó để vừa phát triển đất nước, vừa phát triển một Thiền tông Việt Nam đầy khí sắc. Đó cũng là ý chỉ của vua Nhân Tông nhà Lí trong lời nói với Thiền sư Mãn Giác: “Bậc chí nhân hiện thân giữa cõi đời này tất phải tế độ chúng sinh. Làm việc gì cũng phải đầy đủ, không việc gì không làm. Chẳng những đắc lực về thiền định mà cũng có công giúp đỡ nhà nước.”. Tinh thần thực tiễn và sự bình dị là những tính chất của đạo Phật khi sang Đại Việt. Nó không những đưa ra những triết lí trừu tượng hô hào, chủ trương đi tìm chân lí ở ngay chính bản thân mình chứ không phải ở một nơi nào xa xôi. Công quả của các không phải đo bằng sự trì giới khổ hạnh, tụng kinh niệm Phật mà được đo bằng những đóng góp hữu ích của học cho đời sống xã hội, cho đất nước. Do vậy, Phật giáo đã có vai trò và những đóng góp đáng kể. Cụ thể ở lĩnh vực văn học, đặc biệt là thơ. Thơ Thiền Lí Trần, tác giả có thể là Thiền sư hoặc không phải Thiền sư nhưng hâm mộThiền, có nghiên cứu và hiểu biết về Thiền. 2. Định nghĩa Thiền, thơ Thiền 2.1. Định nghĩa Thiền

ĐỀ TÀI : GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG THƠ THIỀN LÍ TRẦN Bối cảnh xã hội thời Lí Trần 1.1 Lịch sử thời đại Chiến thắng năm 938 đánh tan quân xâm lược Nam Hán đưa dân tộc ta thoát khỏi ách kìm kẹp ngoại bang Chính vùng dậy mạnh mẽ khí phấn khởi tạo nên giai đoạn lịch sử đầy tự hào: giai đoạn phục hưng phát triển dân tộc mặt Về trị, quân sự, quyền phong kiến tự chủ nhanh chóng củng cố để đến tập trung quyền kiểm soát lãnh đạo toàn đất nước tay triều đình trung ương, kiện toàn máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Từ kỉ thứ X đến kỉ XIV, Đại Việt thực trở thành quốc gia phong kiến độc lập vững mạnh Bảy lần chiến thắng ngoại xâm, có ba lần đánh bại đế quốc Nguyên – Mông tạo cho đất nước Đại Việt uy lớn, buộc lân bang phải kiêng nể Nhờ đó, dân tộc ta giành quyền chủ động mặt trận ngoại giao, chúng tỏ tư bình đẳng truyền thống bất khuất bảo vệ chủ quyền Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp quan tâm đẩy mạnh nhiều biện pháp tích cực (các sách ruộng đất, sức kéo, đê điều…) Bên cạnh đó, nghề nghiệp truyền thống sở trường dân tộc khích lệ, đặc biệt nghề chăn tằm dệt lụa đời Lí phát triển mạnh (với chủ trương Lý Thánh Tông: sản xuất gấm, lục nội hóa may y phục cho vua quan thay hoàn toàn gấm Tống) Về văn hóa, đặc biệt khởi sắc lưu lại nét sắc riêng giai đoạn Nhiều công trình kiến trúc tiếng hình thành (trong có “An Nam tứ đại khí” Trung Quốc ca ngợi: tháp Bảo Thiên, Phật Quỳnh Lâm, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh), nhiều ngành thủ công đời phát triển tinh xảo (dệt, gốm, điêu khắc, in, làm giấy, đúc đồng, luyến sắt…) Văn học phát triển phong phú, đậm đà tinh thần dân tộc nhân văn để lại nhiều tác phẩm giá trị Giáo dục, thi cử từ đời Lí, đời Trần phát triển mạnh tinh thần đòi hỏi nơi người học vốn tri thức rộng, sâu, thiết thực lĩnh độc lập sáng tạo Về văn nghệ, từ vua quan đến thứ dân ưa chuộng văn nghệ dân gian Nhìn chung, thời đại Lí Trần thời đại phát triển rực rỡ lịch sử quốc gia phong kiến tự chủ Đại Việt với chiến thắng chống ngoại xâm bảo vệ đất nước oanh liệt, với nhiều thành tựu đáng tự hào trị, xã hội, kinh tế, văn hóa Nhưng hết, hình ảnh người tự tin, hào hùng, phóng khoáng sáng xem hình ảnh thời đại mà đời sau khó gặp lại dù trình độ văn minh phát triển ngày cao Những người lạ Vua không đặt nặng ngai vàng coi cao lộc chung anh em thân tộc, dám tin dùng tuyệt đối kẻ thù nghịch với Bề lấy trung nghĩa làm đầu, tận tâm phò vua, không ân sủng mà quên trọng trách Có người, vừa vua, vừa anh hùng cứu nước, vừa triết gia, thiền sư, thi sĩ Nhân dân Đại Việt không lúc thiếu lòng yêu nước, nhiên lúc lịch sử lặp lại trang lịch sử hào hùng thời đại Lí Trần Lúc Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng xã hội, từ vua quan đến thứ dân, từ đường lối trị đến sắc văn hóa Điều đáng nói, đạo Phật Việt Nam tìm hướng riêng phù hợp có ích cho phát triển dân tộc Chọn Phật giáo Thiền tông, nhà trí thức nhà cầm quyền buổi đầu kỉ nguyên tự chủ tìm thấy nơi hệ thống triết lí phù hợp với tâm lí, tập quán truyền thống đạo lí truyền thống dân tộc để từ phát huy sức mạnh Đại Việt Đó hòa hợp tinh thần bình đẳng bác đạo Phật với tinh thần dân chủ, nhân truyền thống có từ lâu đời Không thế, nhà trí thức dân tộc lọc từ cần thiết cho thời đại ý vận dụng vào đời sống thực tiễn Đó mà đời sau gọi lĩnh sáng tạo, mạnh dạn cởi mở tiếp thu mà không biến thành nô lệ, ngược lại khiến khởi sắc khiến nhiều đời sau ngưỡng mộ Tính chất tiến vai trò tích cực giai cấp phong kiến giai đoạn đại biểu cho dân tộc Tuy chế độ phong kiến xác lập vững chưa có lằn ranh khắc nghiệt ngăn cách cung vàng điện ngọc vua chúa với ruộng đồng, làng mạc người dân Không khí chan hòa, cởi mở, nhiều bình đẳng thấm đẫm sinh hoạt hội hè, đình đám, vui xuân… Cuối kỉ XIV giai cấp phong kiến quý tộc triều Trần suy yếu Hồ Quý Ly chuyên quyền thay nhà Trần Tình trạng xã hội có nhiều xáo trộn biến đổi làm cho lòng dân li tán, nước không yên dẫn tới hiểm họa giặc Minh thôn tính nước ta Tuy nhiên, mươi năm cuối giai đoạn không xóa hào khí chung mạnh mẽ thời đại Lí Trần 1.2 Văn học Phật giáo Phật giáo Đại thừa có Thiền tông đặt sở tư tưởng “không” khởi nguyên từ kinh Bát nhã Nhưng “không” hư vô chủ nghĩa mà “chân không diệu hữu” (cái không chân thật có vi diệu) đầy tính biện chứng Trong lúc đất nước đòi hỏi phải hành động cách tích cực, vừa chống ngoại xâm vừa lo ổn định đời sống nhân dân Thiền tông đáp ứng yêu cầu đất nước Đại Việt lúc Các Thiền gia công dân Đại Việt lĩnh hội sâu sắc ý “Chân không diệu hữu” thiện dụng để vừa phát triển đất nước, vừa phát triển Thiền tông Việt Nam đầy khí sắc Đó ý vua Nhân Tông nhà Lí lời nói với Thiền sư Mãn Giác: “Bậc chí nhân thân cõi đời tất phải tế độ chúng sinh Làm việc phải đầy đủ, không việc không làm Chẳng đắc lực thiền định mà có công giúp đỡ nhà nước.” Tinh thần thực tiễn bình dị tính chất đạo Phật sang Đại Việt Nó đưa triết lí trừu tượng hô hào, chủ trương tìm chân lí thân nơi xa xôi Công đo trì giới khổ hạnh, tụng kinh niệm Phật mà đo đóng góp hữu ích học cho đời sống xã hội, cho đất nước Do vậy, Phật giáo có vai trò đóng góp đáng kể Cụ thể lĩnh vực văn học, đặc biệt thơ Thơ Thiền Lí Trần, tác giả Thiền sư Thiền sư hâm mộ Thiền, có nghiên cứu hiểu biết Thiền Định nghĩa Thiền, thơ Thiền 2.1 Định nghĩa Thiền Từ trước đến có nhiều khái niệm định nghĩa Thiền, chung nhắc đến Thiền người ta liên tưởng đến Phật giáo Trong kinh điển Phật giáo, xét gốc chữ chữ Thiền tiếng Phạn Dhyana (hay tiếng Ba-lị Jhana) có nghĩa tư hay tĩnh lự Phật giáo Tiểu thừa đặc biệt chủ trương Tứ thiền xem Thiền pháp tu quan trọng Trong giáo lí Đại thừa, Thiền lục Ba la mật (sáu phương tiện để vượt sang bờ giải thoát) gồm có nhiều phương pháp tu chứng sai biệt Tuy có nhiều chủng loại, Thiền mang nghĩa tư tĩnh lự Phương pháp Thiền tập trung tâm ý vào đối tượng để tư niệm suy xét, phương pháp điều động thân tâm lúc Hoặc cách phiên âm từ điển Thiều Chửu, Thiền có nghĩa lặng nghĩ, suy xét Ðạo Phật lấy tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn nên gọi Thiền Cũng gọi Thiền na (Dhyana) Phép tu chuyên tâm vào cảnh gọi Thiền định, môn tu theo phép Thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi Thiền tông, lòng say mùi đạo gọi Thiền duyệt Với cách lý giải khác, theo J Krishnamurti (tác giả nhà diễn thuyết tiếng Ấn Độ): “Thiền phương tiện Nó hai: phương tiện cứu cánh Thiền điều phi thường Nếu có bắt buộc, cố gắng bắt tư tưởng phải tuân thủ, bắt chước, Thiền gánh nặng” Nói cách dễ hiểu, Thiền phương pháp giúp thân có sống thản, tìm an lạc, thư thái tâm hồn 2.2 Thơ thiền Theo Nguyễn Phạm Hùng luận án Phó Tiến sĩ: “Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lí, quan niệm Thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trần Thơ Thiền thơ nhà sư người không tu hành am hiểu yêu thích triết lí Phật giáo, bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp triết lí, cảm xúc hay tâm lí Thiền” Như vậy, thơ Thiền kệ bốn câu tổ thành, dạng thơ gồm thơ kệ Nêu lên triết lí, quan niệm thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trần Nhà thơ nói hình ảnh, kêu gọi không dùng khái niệm khô khan Thơ kệ làm thành phận thơ Thiền, tức dòng thơ thể cảm xúc mang ý vị Thiền học đậm đà chất thơ Kệ thường viết hoàn cảnh: lúc nhà thơ viên tịch, ngộ đạo, trả lời đệ tử giáo lí đạo Phật… Các kệ hầu hết nhan đề, nhan đề người đời sau đặt Về phân loại, thơ Thiền phân làm hai: Thứ nhất, thơ Thiền thiên triết lí (tán, tụng, ngộ, giải) chiếm khoảng 94% Thứ hai, thơ Thiền thiên trữ tình, mang tư tưởng, cảm xúc Thiền chiếm khoảng 6% Ngoài ra, nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh mạnh dạn chia thơ Thiền làm ba loại: Một, thể loại kệ tụng cổ, túy giáo lí tu hành thuộc phạm trù kinh luận Hai, văn chương ảnh hưởng Phật giáo, thoát khỏi kệ, mang rung cảm thi ca, đứng thơ kệ Ba, tác phẩm có thuật ngữ Phật giáo song không mang nội hàm giáo nghĩa Phật giáo Xét tính chất: Theo GS Trần Đình Sử, thơ thiền phải có ba tính chất Một là, thơ thiền truyền nhận cảm nhận giới Thiền học Hai là, bộc lộ vẻ đẹp giới, tâm hồn Ba là, thơ tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, không giống với tình cảm Phật giáo dân gian Vì thế, thơ Thiền nhìn chung bao hàm nghĩa tương đối rộng, có tính chất mở Nếu muốn phân biệt rõ ràng thơ Thiền hay thơ dùng thuật ngữ Phật giáo cần phải sâu tìm hiểu phân tích kĩ để có nhìn đắn 2.3 Sự dung hợp thơ Thiền Thứ nhất, xét hình thức, thơ thuộc phạm trù văn học trữ tình, sản phẩm thời cuộc, phản ánh nhiều mặt sống Còn Thiền thuộc phạm trù tôn giáo, Thiền sống, suối nguồn từ bi giúp gạn lọc sống, tâm hồn người Có khác biệt giấc mộng miên man, đa thơ ngôn ngữ tỉnh thức, giác ngộ Thiền Tuy nhiên, dòng tâm thức người làm thơ, cũ, xưa có tương giao, có tư tưởng lý Thiền Thứ hai, xét mục đích, Thiền chứng ngộ Chân Pháp tánh Trong thơ để bày tỏ tình cảm người, ưu tư khắc khoải Thơ đến với đời người ta thấy đẹp, thi vị đời Thơ cảm thông, yêu thương đời thiếu hiểu biết đời nên đôi lúc đồng nghĩa với thương hại Thơ nhìn sống qua lăng kính thi nhân, phần mang tính chất chủ quan Thiền bổ sung thêm điểm thiếu sót thơ Thiền khách quan, trung thực, thấy đời mong manh bóng nước, vẻ đẹp đích thực Thiền Ta nhìn thấy rõ sắc thái trội Thiền dung hòa, tùy thuận mà không phê bình, chống đối, kén chọn Thứ ba, thơ không tuyên bố vị nghệ thuật, Thiền không tuyên bố vị nhân sinh Chúng quên tự thân, có đẹp tồn mãi lẽ sống đời Thơ Thiền giống nốt nhạc hát, tùy thuộc vào người nghe cảm nhận, đánh giá Chúng hòa vào nhau, tạo nên âm điệu cho đời Thiền thơ gặp cung bậc cao chúng Cũng có người cho rằng, cung bậc thơ thấp Thiền mức định Thơ thua Thiền mức độ nhạy bén, khách quan, song thơ hay xuất phút giây ngất ngây tư không cần phải gọt giũa, chọn lựa Sự dung hợp thơ Thiền khó mà trình bày rạch ròi chữ Thiền Thơ thuộc hai khái niệm khác nhau, có tính chất khác có dung hợp, tồn song song tương hỗ cho Giá trị nhân văn thơ thiền Lí Trần  Khái niệm “con người nhân văn” Con người nhân văn tác phẩm văn học gọi người nghệ thuật Con người nhân văn hiểu theo nghĩa: “Con người mang vẻ đẹp người (về trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, lĩnh,…) biểu tác phẩm.” (“Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kì trung đại” – Đoàn Thị Thu Vân) Một tác phẩm văn học mang giá trị nhân văn tác phẩm văn học thể xây dựng người nhân văn với vẻ đẹp thuộc giá trị tinh thần trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm chất Hay nói khác đi, tác phẩm văn học chứa đựng giá trị nhân văn hướng đến đề cao vẻ đẹp người phù hợp với thời đại xã hội Thơ Thiền thời Lí Trần khắc họa tranh toàn diện người nhân văn mang vẻ đẹp nhân sinh cao phẩm chất, lực người tích cực, phù hợp với thời đại Điều nhà thơ, thiền sư… thể cụ thể qua thời kì 3.1 Con người nhân văn thơ thiền thời Lí với vẻ đẹp minh triết trí tuệ 3.1.1 Vẻ đẹp người điềm tĩnh thông tuệ Như biết thơ Thiền bao gồm loại thơ triết lí (trực tiếp gián tiếp diễn giải triết lí thiền) trữ tình (bày tỏ cảm xúc) thời Lí phần lớn thơ triết lí Có thể thấy thời Lí chất triết học, vẻ đẹp trí tuệ yếu tố trội Biểu cụ thể vẻ đẹp điềm tĩnh thông tuệ - "dĩ bất biến ứng vạn biến" Trước hết, phải hiểu vẻ đẹp điềm tĩnh thông tuệ: Thứ nhất, “điềm tĩnh” giữ cho tâm trạng yên lành không để cảm xúc tiêu cực điều khiển hành động “Điềm tĩnh” biểu người có lĩnh, tự chủ, yếu tố then chốt giúp người xử lí tốt vấn đề giao tiếp ứng xử Thứ hai, “thông tuệ” hiểu biết lẽ đời, vạn vật dẫn đến hành vi hài hoà hợp với vũ trụ Phật giáo thời Lí có ảnh hưởng đến sinh hoạt xã hội, đạo Phật thực tiễn không xa rời sống Và dĩ nhiên nói đến điềm tĩnh thông tuệ ta lại nghĩ đến nhiều thiền sư có học vấn uyên bác giữ địa vị quan trọng triều đình Vẻ đẹp điềm tĩnh thông tuệ thể rõ thơ Chẳng hạn thơ “Quốc tộ” (Vận nước) thiền sư Pháp Thuận “Quốc tộ đằng lạc” (Vận nước dây mây quấn quýt) Đó hình ảnh so sánh vận nước dây mây quấn quýt Dây mây loại dây leo rừng Tuy nhỏ dai Nhà thơ nói lên bền bỉ vận nước sức mạnh toàn dân, gắn bó lòng (ẩn ngụ), giống câu nói: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Nếu có người, sức mạnh lẻ loi tướng hẳn khó mà giữ nước Nếu tất phối hợp nhau, làm cho sức mạnh to lớn vận nước bền bỉ Đó thông tuệ Nếu câu đầu tác giả nói sức mạnh toàn dân làm cho vận nước phát triển câu thứ hai: “Nam thiên lý thái bình” (Trời Nam mở thái bình) Dựa vào hiểu biết để nói lên lòng dân tộc, nghĩa không quên cách trị nước phù hợp để đem lại đoàn kết chặt chẽ Phải điềm tĩnh nói đến việc tất nhiên có Một đồng lòng chuyện thắng muộn thời gian Thiền sư với hiểu biết cho biết trận đánh vua Lê Đại Hành tướng Đó chiến thắng hào hùng dân tộc vẻ vang “Vô vi cư điện các” (Thực đường lối vô vi nới điện các) Sống sống không lo toan phiền muộn Mọi vấn đề ta mà ra, tâm không tịnh, lòng sân si việc lớn không thành “Đạo Phật với tinh hoa Thiền học có nhìn thực tối hậu, nhấn mạnh tính cách vô ngã người Phật giáo nói chung Thiền tông nói riêng có chủ trương phá bỏ kiến chấp (ngã chấp pháp chấp) vạn vật thường chúng sanh Vô ngã chất vạn vật, chân lí muôn thuở đời.” Ta thấy rằng, ông vua xét theo hai cách sống cách trị đất nước: Một người lo ăn chơi hưởng lạc, suốt ngày mỹ nhân phi tầng, việc triều bỏ bê thử hỏi có dân nghe Đất nước loạn lạc, thiên hạ có thái bình Còn ông vua biết cách “vô vi”, đem vô vi thực toàn cung dân không ấm no cho Vua phải biết thương dân, lo cho dân dân ấm no, thiên hạ thái bình “Xứ xứ tức đao binh” (Khắp nơi tắt hết cảnh chiến tranh loạn lạc) Có hậu tất có nguyên nhân, có kết có bắt đầu Vua giỏi, dân nghe, nhân dân ấm no hạnh phúc, có không cảnh ăn xin chợ, chém giết lẫn Khi hết chiến tranh loạn lạc chuyện thường Mỗi câu thơ lời đanh chắc, mạnh mẽ chân lí đời, vừa tự hào, vừa trang trọng, uy nghiêm lại vừa minh triết “Xứ xứ tức đao binh” không nói đến khắp nơi tắt hết cảnh chiến tranh loạn lạc mà nói đến sắc riêng văn hóa Việt Nam Những người dân tương thân tương ái, đoàn kết đùm bọc, hỗ trợ lẫn Tác giả với vẻ đẹp điềm tĩnh thông tuệ có suy nghĩ điềm đạm tầm nhìn xa trông rộng Bởi lẽ thấy thơ mở đầu cho thời đại tự chủ 3.1.2 Vẻ đẹp người tự tin, lĩnh thời đại Giai đoạn sơ kì trung đại giai đoạn phát triển cực thịnh Phật giáo, trở thành tư tưởng triết học chủ đạo Đại Việt ta Khuông Việt đại sư sống vào khoảng kỉ X gửi gắm tư tưởng từ đời học đạo hành đạo mình: “Mộc trung nguyên hữu hỏa Ngyên hỏa phục hoàn sinh Nhược vị mộc vô hỏa Toản hà manh?” Dịch: “Vốn có lửa Lửa lại bùng lên Nếu bảo không lửa 10 Trên chùm hoa quế, trăng vừa mọc) Cái không gian bao trùm thơ thấm đẫm chất Thiền Một không gian tĩnh lặng, trong, từ thấy hư không Thiền đậm nét Không gian nhìn qua tâm Thiền nhân, không cảnh sắc qua mắt người thường mà rũ bỏ tất chủ tâm trở của thiên nhiên Hay, “Tảo thu” Thiền sư Huyền Quang viết : “Dạ khí phân lương nhập hoạ bình, Tiêu tiêu đình thụ báo thu Trúc đường vong thích hương sơ tẫn, Nhất tùng chi võng nguyệt minh.” Sự tĩnh lược chủ ngữ tạo cho câu thơ mờ ảo hơn, "trúc đường" thường biểu trưng cho chốn ẩn dật Thiền nhân, việc tĩnh lược chủ ngữ câu thơ dường có ý người không gian hòa nhập vào nhau, người trở thành tĩnh không gian Thiền Không "nhất tùng chi võng nguyệt minh" thể hòa nhập trọn vẹn người ngoại vật: tâm người tĩnh - cảnh vật tĩnh Con người vô ngôn - Thiền nhân cảm nhận thiên nhiên mà không trực tiếp giãi bày lời Có câu: “Người ta cần hai năm để học nói, cần đến sáu mươi năm để học yên lặng” Mỗi người đời trải qua ba giai đoạn: vô ngôn – hữu ngôn – vô ngôn Cái vô ngôn sau không giống đầu, vô ngôn giai đoạn đầu chưa biết vô ngôn giai đoạn sau người người dần trở với cát bụi, đời người bóng mặt trời chiều người hiểu vật vô nghĩa, họ trở lại vô ngôn ban đầu để chiêm nghiệm, để suy xét người dùng tâm để tự lắng cảm nhận 30 Con người Thiền thường "vô ngôn" trước ngoại cảnh, ngôn ngữ, im lặng mà thông hiểu được, người hòa với vạn vật cảm nhận tâm diễn tả hết vô tận giới Ta bắt gặp hình ảnh "con người vô ngôn" trước thiên nhiên “Đề gia lâm tự” Trần Quang Triều: “Khách khứ tăng vô ngữ, Tùng hoa mãn địa hương ” (Khách về, sư chẳng nói Mặt đất thơm ngáy mùi hoa thông.) Trước không gian khiết người tự nhiên lọc hết nghĩ ngợi ưu phiền, tự nhiên quên hết trở lại với ngã Sự yên lặng kẻ người làm dậy lên mùi hương "Tùng hoa mãn địa hương" Bài thơ kết thúc giao cảm người cảnh vật - mùi hương hoa thông Phật hoàng Trần Nhân Tông có trải nghiệm với giây phút "vô ngôn" trước cảnh sắc tươi đẹp đất trời : “Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì, Hoa đường thiềm ảnh mộ vân phi, Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi ” (Xuân Cảnh ) (Sâu khóm hoa dương liễu, chim hót chậm rãi Dưới bóng thềm nhà chạm vẽ, mây chiều lướt bay Khách đến chơi không hỏi việc người đời 31 Cùng dựa lan can ngắm màu xanh chân trời) Một Thiền sư nói: “Nực cười đội khác Thiền gia Sao đem ngôn ngữ truyền tâm.” “Con người vô ngôn” hình ảnh bật thơ Thiền thời Trần Các Thiền nhân đề cao cảm thụ giới, cảm nhận tâm với đất trời Cái tĩnh hay chuyển biến đất trời cảm nhận với tính khiết nó, từ thấy giao cảm Thiền nhân vạn vật mà ngôn ngữ hữu hạn diễn đạt chân lí Tâm hồn thi nhân trước cảnh sắc, đẹp thiên nhiên tạo dựng mơ hồ Thực Hư, Hữu Vô, Động Tĩnh “Đăng Bảo Đài sơn” Trần Nhân Tông tranh thiên nhiên khắc họa yếu tố đối lập xưa - nay, xa - gần, sáng - tối: “Địa tịch đài du cổ, Thời lai xuân vị thâm Vân sơn tương viễn cận, Hoa kính bán tình âm Vạn thủy lưu thủy, Bách niên tâm ngữ tâm Ỷ lan hoành ngọc địch, Minh nguyệt mãn khâm.” (Đất vắng vũ đài thêm cổ kính Theo thời tiết mưa xuân chưa lâu 32 Ngọn núi phủ mây xa gần Con đường hoa nửa sáng nửa tối Muôn việc nước trôi theo nước Trăm năm lòng nói tới lòng Đứng tựa lan can cầm ngang ống sáo ngọc Trăng sáng rọi đầy ngực bụng) Không gian, thời gian thơ mở rộng từ ý thơ Không gian cao thêm, rộng thêm lại trở nên cô tịch, thấy vô thường vạn vật đất trời Trước tranh thiên nhiên Thiền nhân lĩnh hội chân lí: “Vạn thủy lưu thủy, Bách niên tâm ngữ tâm.” Khi ngộ chân lí, Thiền nhân trở với ngã chân thật đứng vạn vật với tâm bình thản: “Vô vi cư khoáng dã, Tiêu dao tự nhân” ( Vô vi sống đồng ruông, người tự thung dung) Hay “Tử sơn am cư” Thiền sư Huyền Quang bắt gặp người tự đó: “Am tiêu lãnh, Môn khai vân thượng tằng Dĩ lan Long Động nhật, Do xích Hổ Khê băng Bão chuyết vô dư sách, 33 Phù suy hữu sấu đằng Trúc lâm đa túc điểu, Quá bán bạn nhàn tăng.” (Cao sát trời xanh, am thiền mát lạnh, Cửa mở tầng mây Trước Long Động, mặt trời sào, Dưới Hổ Khê, băng dày thước Giữ thói vụng mưu chước gì, Đỡ thân già yếu có gậy mây khẳng kheo Rừng trúc nhiều chim đậu, Quá nửa làm bạn với nhà sư nhàn.) Con người tự với phong thái ung dung, tiêu diêu, thoát, hòa vào thiên nhiên, sống trọn vẹn với sống Đặc biệt, thơ thiên nhiên đời Trần sử dụng khái niệm Vô - Hữu tương sinh nhằm để xác lập tồn vạn vật (“Thiên hạ vạn vật sinh hữu, hữu sinh vô” nghĩa : Vạn vật thiên hạ sinh từ có, có sinh từ không; hữu vô sinh lẫn nhau) Đồng thời cặp phạm trù Thiền học thời Lí - Trần: “Nguyệt vô chiếu nhân vô sự, Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu.” (Hạnh Thiên Trường hành cung - Trần Nhân Tông) Tác giả dùng phép lặp (lặp từ vô - hữu), phép đối liên để tạo nên liên kết chiều ngang chiều dọc Khi người thiên nhiên trạng thái tĩnh an nhiên: nguyệt - nhân: vô sự, tâm người bình lặng, người 34 đạt tới hòa điệu với thể từ phát đẹp thường tạo vật, đẹp thể Tìm“quên” thiên nhiên: “Dạ khí phân lương nhập họa bình, Tiêu tiêu đình thụ báo thu Trúc đình vong thích hương sơ tận, Nhất tùng chi võng nguyệt minh ” (Khí đêm chia mát vào rèm vẽ Cây trước sân xào xạc báo tiếng thu Dưới mái tranh quên bẳng hương vừa tắt Mấy khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng) Ta thường thấy nhiều thơ Thiền sư núi Yên Tử: “Mộc tê song ngoại thiên cưu tịch, Nhất chẩm phong trú mộng dư.” (Trên quế cửa sổ, ngàn chim cưu vắng tiếng Một gối gió mát, giấc mộng ban ngày chưa tàn) Cái quên lãng việc đồng nghĩa với việc không bận tâm đến vật xung quanh: củi lụi lò mà nhà sư không đốt thêm củi, Thiền nhân nằm, kinh để án thư, mặt trời lên cao đến ba sào, “Thạch thất” Huyền Quang Thiền sư: “Bán gian thạch thất hòa vân trụ, Nhất lĩnh xối (thuế) y kinh tuế hàn 35 Tăng thiền sàng, kinh án, Lô tàn cốt đột nhật tam can.” (Nửa gian nhà đá, lẫn mây, Một áo lông, trải hết mùa đông rét buốt Sư giường thiền, kinh án, Lò tàn, củi lụi, mặt trời lên ba sào.) Con người trở nên nhỏ bé trước thiên nhiên rộng lớn, không cô đơn mà lại trở đầy say đắm trước cảnh sắc thiên nhiên Bài “Phiếm chu” Huyền Quang ví dụ tiểu biểu: “Tiểu đỉnh thừa phong phiếm diễu mang, Sơn thanh, thủy lục, hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương.” (Chiếc thuyền theo gió lướt mặt nước bát ngát Non xanh nước biếc lại thêm cảnh sắc mùa thu Vài tiếng sáo chài văng vẳng rặng hoa lau Trăng rơi vào lòng sông mặt sông phủ đầy sương) Hiện lên câu chữ không gian rộng lớn, thuyền trở nên nhỏ bé, cô quạnh không gian Cả không gian đứng lại trở thành tranh thiên nhiên tĩnh lặng, tiếng sáo chài đám lau thưa, thứ âm phá tĩnh không gian, rung động tâm hồn người vào thiên nhiên 36 Thiên nhiên phần thiếu thơ Thiền, đồng hành tâm Thiền sư, không cảnh sắc- thiên nhiên trở thành trân quý để người hòa nhập, giác ngộ trở ngã tự nhiên 3.2.4 Vẻ đẹp người mẫn cảm nỗi niềm nhân sinh Thơ Thiền thời Trần không bật vẻ đẹp mẫn cảm trước thiên nhiên người mà thể vẻ đẹp mẫn cảm người nỗi niềm nhân sinh Vẻ đẹp tô đậm qua tâm trạng ưu thời mẫn trước xã hội Đó nỗi đau xót trước cảnh dân chúng cực lầm than buổi suy loạn thời vãn Trần Từ thời Trần Dụ Tông trở đi, triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân mà lo ăn chơi hưởng lạc, dân chúng lầm than cực Từ xuất thi đàn tiếng thơ ưu thời mẫn thể lòng người trí thức chân trước thời cuộc, trước vận nước, đặc biệt số phận người dân Trước cảnh tượng dân chúng khốn khổ hạn hán mùa không triều đình quan tâm cứu giúp, bị bọn quan lại địa phương vơ vét đến kiệt, nhà thơ không tránh phẫn nộ điều thể rõ nét “ Thôn cư cảm sự, ký trình Băng Hồ tướng công” Nguyễn Phi Khanh: “Đạo huề thiên lý xích thiêu, Điền dã hưu ta ý bất liêu Hậu thổ sơn hà phương địch địch, Hoàng thiên vũ lộ thiều thều Lại tư võng cổ hồn đa kiệt, Dân mệnh cao chi bán dĩ tiêu…” Dịch nghĩa: 37 “Ruộng nương nghìn dặm đỏ cháy, Đồng quê than van, trông cậy vào đâu Non sông Hậu thổ nứt nẻ, Mưa móc Hoàng thiên xa vời Lưới tham quan lại vơ vét đén kiệt, Mỡ màng dân cạn nửa…” Nhìn vào cảnh đồng quê nhà thơ không khỏi xúc động trước cảnh ruộng nương nơi nơi màu đỏ cháy Dân chúng bị mùa hạn hán kéo dài quanh năm hạt mưa rơi xuống mảnh đất cộc cằn đến nghìn dặm triều đình không quan tâm đến sống nhân dân bọn tham quan sức vơ vét đến cạn kiệt, đến tận Dù thấu hiểu khó khăn mà dân chúng trải qua, áp bóc lột ngày xuất nhiều nơi ông đành ngậm ngùi bất lực trước thời cuộc, cuối cùng, nhà thơ đành ôm mối sầu, mượn thơ để giải khuây để bày tỏ nỗi lòng – “Rượu quê rót cạn,một ngâm thơ” “Muốn giải nỗi lòng sâu kín, biết nói ai?” “Đình ngoại tảo sầu khoan lạc diệp, Thiên biên sái lệ sổ chinh hồng Ô hô đạo hà ngã? Tam phủ di biên phú Đại Đông!” (Thu nhật hiểu khởi hữu cảm) Dịch nghĩa: “Ngắm rụng sân quét sầu, Đếm chim nhạn bên trời rơi lệ 38 Than ôi, đời vậy, ta biết tính đây? Ba lần vỗ sách cũ mà ngâm thơ Đại Đồng!” Trước thảm cảnh nhà thơ đành ôm nỗi sầu muộn mà thổ lộ nỗi niềm thương cảm nén lại lòng ngắm nhìn cảnh vật xung quanh Ngoài sân rơi đầy, lòng buồn da diết đưa mắt lên bầu trời đếm chim nhạn mà nước mắt tuôn rơi hai hàng Đồng thời nhà thơ thể lòng đồng cảm, xót thương sâu sắc với người bé mọn, lầm than, sống đời tăm tối xã hội nhiễu nhương: “Liên cừ vạn tính giai ngô dữ, Tị ốc thùy gia diện diện hàn.” (Thù Đạo Khê Thái học Xuân hàn vận ) Dịch nghĩa: “Xót thương cho muôn họ đồng bào ta, Náu thân mái nhà, gia đình nét mặt rét buốt” Xã hội bị nhiễu nhương đến mức sống dân chúng tù túng, đói khổ Người người, nhà nhà có khuôn mặt giống nhau: Họ rét buốt, nghèo đói thân thể khác biệt gầy nhom, ốm yếu bất lực trước sống Nhìn chung, nỗi thương dân lo đời cảm hứng bật sâu sắc thời vãn Trần tô đậm vẻ đẹp lương tri người trí thức: Ý thức phản tỉnh, soi rọi thường trực nơi thân để tự nhắc nhở, ràng buộc trách nhiệm gắn bó với cộng đồng sống cho có ý nghĩa Đồng thời, nỗi niềm nhân sinh thể thấu hiểu giới hạn người đời người, bi kịch tất yếu đời người Từ thân người đối diện hóa giải nó, luwacj chọn cách sống, mối lối hành 39 xử phù hợp Ví Trần Nguyên Đán, ông thường có giằng co “ở” “về” Nhà thơ vừa muốn hưởng sống giàu sang, có công danh nơi trốn quan trường vừa ngao du thỏa thích chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên Thế trước cảnh sống người dân lầm than cực khổ ông yên lòng giấc mộng được: “Vạn quốc dân sinh phí đỉnh ngư, Sóc yên đông Biện dĩ khâu khư Qui chu vị ổn giang hồ mộng, Phân thủ ngư đăng chiếu cổ thư.” (Dạ quy chu trung tác) Dịch nghĩa: “Nhân dân muôn nước cá vạc nước sôi, Đất Yên phương bắc, đất Biện phương đông thành gò đống Trên thuyền về, chưa yên giấc mộng giang hồ, Muợn ánh đèn thuyền chài soi đọc sách cổ.” Nếu chọn cách vứt bỏ hết việc đời phiền toái để quay vui thú an nhàn thảnh thơi dễ Hoặc chọn chốn quan trường để danh cao lộc trọng dễ Nhưng lương tri nhà thơ không cho phép lựa chọ dễ dàng Tâm ngổn ngang bộc bạch chân thành thơ nói lên chí hướng ưu tha thiết, làm tôn lên vẻ đẹp lương tri lòng người trí thức thời suy loạn Hay làm việc, lòng nhà thơ “nguội lạnh với giấc mộng sừng sên”, xem miếng mồi treo chuông vạc nhẹ “chiếc cần câu bên sông Đồng” “ý muốn trở lại man mác” Cái buồn man mác nhà thơ vượt khỏi khuôn khổ riêng tư cá nhân, buồn tâm hồn cao thượng minh triết, thức tỉnh đời người ngắn ngủi, công danh phù vân, khao khát hướng 40 giá trị hạnh phúc đích thực sống “Đề Gia Lâm tự” Trần Quang Triều: “Tâm hôi oa giác mộng, Bộ lý đáo thiền đường Xuân vãn hoa dung bạc, Lâm u thiền vận trường Vũ thu thiên bích, Trì tịnh nguyệt phân lương Khách khứ tăng vô ngữ, Tùng hoa mãn địa hương.” Dịch nghĩa: “Lòng nguội lạnh với giấc mơ sừng sên Dạo bước đến cửa thiền Xuân muộn, dáng hoa mỏng mảnh Rừng sâu, tiếng ve ngân dài Mưa tạnh, trời xanh biếc màu Ao trong, trăng mát dịu toả xuống Khách về, sư chẳng nói Mặt đất thơm ngáy mùi hoa thông.” Cái buồn nhà thơ, đậm chất triết học đồng thời in dấu thời đại, thời đại bắt đầu có dấu hiệu suy vi Chính vượt lên khuôn khổ cá nhân mang nỗi niềm chung, trăn trở muôn thuở 41 người trí thức có lương tri, có tâm hồn nên buồn thơ Trần Quang Triều đậm đà chất nhân văn Với Chu Văn An, bậc lão nho trực cao khuyết suốt đời tâm huyết với quốc gia, không khuyên vua chém đầu bảy nịnh thần cáo quan ẩn dật chốn điền viên Trong cảnh sống tự nơi quê nhà, nhà thơ thường nói đến thản rũ bỏ lợi danh: “Nhàn thân nam bắc phiến vân khinh, Bán chẩm phong ngoại tình” (Thôn Nam sơn tiểu khệ) (Thân nhàn đám mây nhẹ bay khắp nam bắc, Gió mát thổi bên gối, tâm tình để đời) Tuy Chu Văn An ẩn không màng danh lợi ông không sống thoải mái vui vẻ so với lúc làm quan, giọng thơ ông phảng phất nỗi buồn thâm trầm, sâu sắc thể “Giang đình tác”: “Tà nhật ngâm tàn hồng đạm đạm, Mộ thiên vọng đoạn bích du du Công danh dĩ lạc hoang đường mộng, Hồ hải liêu vi hãn mạn du” Dịch nghĩa: “Khi ngâm thơ xong , ánh mặt trời chiều sắc hồng nhàn nhạt, Lúc ngắm xa, bầu trời chiều màu biếc mênh mông Công danh rơi vào giấc mộng hoang đường thực nữa, Tạm mượn hồ hải làm chốn dạo chơi lang thang.” 42 Dù cáo quan ẩn không màng đến danh lợi, mặt vui với thiên nhiên làm bạn với trăng mây gió nước lên buồn man mác lòng Ông sống sống thoải mái, an nhàn, tự sống dân chúng lại cực, thống khổ Từ thấu hiểu giới hạn người đời người nhà thơ chọn cho cách sống, cách hành sử riêng phù hợp với thời đại, phù hợp với người Các nhà thơ luôn hướng dân chúng đặt lợi ích người dân lên hàng đầu, canh cánh lòng điều làm cho nhân dân thống khổ, đau đớn qua cho thấy nỗi niềm sinh giá trị nhân văn nhà thơ trước thời Mở rộng: Sự chuyển biến thơ Thiền Lí Trần Nếu thơ Thiền thời Lí vốn kệ, thiên triết lí trí tuệ nhằm biểu đạt quan niệm tâm, đạo, thể, quy luật sống cách sống, cách ứng xử minh triết thơ Thiền thời Trần thiên cảm xúc, trữ tình, tâm linh Khác với thơ Thiền thời Lí hay biểu đạt trực tiếp, đến thời Trần cách cảm trở nên tinh tế Thơ Thiền thời Trần biểu đạt Thiền lí Thiền vị sâu xa tinh tế cách nhìn, cách cảm thiên nhiên sống người Sự chuyển biến có cội nguồn lịch sử xem chuyển biến có ý nghĩa nhân sinh cao Thiền tông thời Trần, bắt đầu Trần Thái Tông từ bỏ phong cách uyên áo thâm viễn mang hương vị cung đình giới trí thức để dung hòa với Nho, Lão, Tịnh Độ - tông Phật giáo phù hợp với tín ngưỡng đời sống nhân dân Qua đó, người lãnh đạo, người cung đình trở nên gần gũi với đời sống nhân dân, tạo nên sắc riêng cho dân tộc Tổng kết Như vậy, thơ thiền Lí Trần sản phẩm tạo nên kết hợp triết học giàu chất tự do, phóng khoảng thời đại mang tính nhân văn Thơ thiền Lí Trần thời kì khắc họa vẻ đẹp sáng ngời 43 người nhân văn bối cảnh xã hội thời đại lúc Tính nhân văn thể đậm nét thơ Thiền Lí Trần vẽ nên tranh sáng đẹp người nhân văn, người sống hài hòa với thiên nhiên, vũ trụ mối quan hệ xã hội Chính điều đó, góp phần ca ngợi vẻ đẹp người nhân văn giai đoạn xã hội phát triển mạnh mẽ 44 [...]... của con người “Con người trong thơ thời Lí đã thể hiện khát vọng muốn tháo mở tất cả những rào cản này để đem trí tuệ vượt lên khoảng không của tự do tuyệt đối, sáng suốt tuyệt đối”.” 20 3.2 Con người nhân văn trong thơ thiền thời Lí Trần với vẻ đẹp mẫn cảm của tâm linh 3.2.1 Vẻ đẹp của con người phản tỉnh Một trong những vẻ đẹp của con người nhân văn trong thơ Thiền thời Trần đó là con người tự phản... ngay chính trong cuộc đời của họ Song song, con người thời đại đã chuyển hóa chân lí "trong cây vốn có lửa" thành những bài học thực tiễn cho đời sống sinh hoạt cũng như sự nghiệp bảo vệ đất nước Tóm lại, chân lí của Khuông Việt thực sự có giá trị, vừa giúp con người nhận thức bản thân, vừa trở nên gần gũi với nhân dân thời kì này 3.1.3 Vẻ đẹp của con người an nhiên, tự tại 12 Trong thơ Thiền hình... con người phản tĩnh mang giá trị nhân văn cao cả 3.2.2 Vẻ đẹp của con người khát khao tự do Con người tự do là con người tự giải phóng cá tính của bản thân ra khỏi các giáo điều cứng nhắc Đây thực chất là sự phá bỏ những trói buộc của con đường mòn tư duy, giải phóng con người đến một khoảng không bao la của tự do trí tuệ Chính ở tinh thần nhân văn cao đẹp này mà thơ Thiền thời Trần đã tạo nên những con... cả ngực và bụng) Không gian, thời gian trong bài thơ như được mở rộng ra từ trong ý thơ Không gian cao thêm, rộng thêm thì lại càng trở nên cô tịch, càng thấy được cái vô thường của vạn vật giữa đất trời Trước bức tranh thiên nhiên ấy Thiền nhân đã lĩnh hội được chân lí: “Vạn sự thủy lưu thủy, Bách niên tâm ngữ tâm.” Khi đã ngộ được chân lí, Thiền nhân trở về với bản ngã chân thật đứng giữa vạn vật với... ta trước đây ba mươi năm, Đành ôm sầu ngồi nghe mưa rơi.” Như vậy, trong thơ Thiền thời Trần, chúng ta đã bắt gặp một con người thường xuyên tự phản tĩnh để nhận ra những chân lí của cuộc đời cũng như nhận ra những sai lầm của bản thân, từ đó thay đổi bản thân cho phù hợp Vẻ đẹp ấy được khắc họa sâu sắc trong từng câu thơ của các nhà thơ, nhà vua… luôn có tâm hồn rộng mở, tấm lòng yêu cuộc sống, yêu... con người thời Lí với vẻ đẹp của nhân văn, đạo đức 3.1.4 Vẻ đẹp của tinh thần tự do, “phá chấp” Đầu tiên, tinh thần tự do, “phá chấp” của các Thiền gia thời Lí thể hiện trong cách sống cởi mở, tinh thần nhập thế Phật giáo khi sang Đại Việt đã trở thành một đạo Phật hết sức bình dị và thiết thực Cái đặc biệt của nó là tinh thần thực tiễn với chủ trương đi tìm chân lí ngay trong chính bản thân cuộc sống... chỉ Thiền Tông, các nhà thơ thời Lí – Trần và đặc biệt là Trần Nhân Tông kêu gọi con người từ bỏ vọng niệm, loại trừ thị phi, quay về với bản tâm để “minh tâm kiến tính”, tự mình ngộ đạo Con người tự do là con người tự thân vận động, về gần với đời sống tự nhiên đầy sinh thú, đói thì ăn, buồn ngủ thì nằm ngủ, tùy duyên, tùy ngộ, thuận ứng nhẹ nhàng Tinh thần này được Trần Nhân Tông thể hiện trọn vẹn trong. .. của Trần Nhân Tông qua bài thơ “Tây chinh đạo trưng” Thứ hai, sự phản tĩnh ở cấp độ con người – cá thể: Sự phản tỉnh ở đây thể hiện ở chỗ “con người lại tự nhìn lại bản thân mình cũng như đánh giá lại bản thân để thấy mình đã và chưa làm được gì, từ đó con người nhìn nhận một cách khách quan hơn về bản thân, cũng là để tự hiểu mình” Con người – cá thể ý thức trong nỗi cô đơn của chính mình Trong bài thơ. .. người, thơ Thiền đời Trần tiếp tục mở rộng biên độ tới các lĩnh vực khác của đời sống, khi vẫn mang trong mình tư tưởng “Cư trần lạc đạo” Nó giúp con người bước ra khỏi những giáo điều khô khan, cứng nhắc để nhập thế, giúp đời, tạo nên tinh thần khai phóng, cởi mở 3.2.3 Vẻ đẹp của con người mẫn cảm trước thiên nhiên Thiên nhiên qua cái nhìn của Thiền gia mặc dù bình dị nhưng lại thấm đẫm Thiền Thiền... thúy vi ” (Xuân Cảnh ) (Sâu trong khóm hoa dương liễu, chim hót chậm rãi Dưới bóng thềm ngôi nhà chạm vẽ, mây chiều lướt bay Khách đến chơi không hỏi việc người đời 31 Cùng dựa lan can ngắm màu xanh của chân trời) Một Thiền sư đã nói: “Nực cười đội khác Thiền gia Sao đem ngôn ngữ để mà truyền tâm.” “Con người vô ngôn” là hình ảnh nổi bật trong thơ Thiền thời Trần Các Thiền nhân đề cao những cảm thụ thế ... tính nhân văn Thơ thiền Lí Trần thời kì khắc họa vẻ đẹp sáng ngời 43 người nhân văn bối cảnh xã hội thời đại lúc Tính nhân văn thể đậm nét thơ Thiền Lí Trần vẽ nên tranh sáng đẹp người nhân văn, ... Phật giáo có vai trò đóng góp đáng kể Cụ thể lĩnh vực văn học, đặc biệt thơ Thơ Thiền Lí Trần, tác giả Thiền sư Thiền sư hâm mộ Thiền, có nghiên cứu hiểu biết Thiền Định nghĩa Thiền, thơ Thiền. .. đau đớn qua cho thấy nỗi niềm sinh giá trị nhân văn nhà thơ trước thời Mở rộng: Sự chuyển biến thơ Thiền Lí Trần Nếu thơ Thiền thời Lí vốn kệ, thiên triết lí trí tuệ nhằm biểu đạt quan niệm tâm,

Ngày đăng: 03/02/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan