Sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường anh dũng, quận dương kinh, thành phố hải phòng

127 460 1
Sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường anh dũng, quận dương kinh, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hiệp 1 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ cá nhân, tập thể Học viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn; thầy, cô Bộ môn Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan - giảng viên môn Phát triển nông thôn trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo tận tình cho suốt thời gian thực đề tài Qua xin cảm ơn chân thành đến toàn thể cán UBND Phường Anh Dũng tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập hoàn thiện báo cáo Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 SINH VIÊN Nguyễn Thị Hiệp 2 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong trình thực công nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước với mục thời gian sớm nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thực mục tiêu đó, việc phát triển các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), khu đô thị tất yếu Tuy nhiên, việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp khiến đời sống người dân bị xáo trộn gây không khó khăn người dân phải tìm công việc để mưu sinh Đây vấn đề cấp bách, cần phải nghiên cứu thay đổi sinh kế tìm biện pháp để đảm bảo sinh kế hộ nông dân sau bị thu hồi đất cách tốt Phường Anh Dũng có hệ thống giao thông quan trọng thuận lợi cách trung tâm thành phố 7km, nằm tuyến đường 353 huyết mạch nối từ trung tâm thành phố đến khu du lịch Đồ Sơn Với vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi để phường phát triển, mở rộng giao lưu kinh tế - văn hóa với địa phương khác tỉnh Tuy nhiên, thực CNHĐTH hoạt động sinh kế hộ nông dân gặp nhiều khó khăn việc chuyển đổi nghề Do trình độ dân trí thấp, thu nhập hộ sản xuất nông nghiệp, lao động (LĐ) có độ tuổi cao hạn chế, khó khăn khiến người dân khó tìm kế mưu sinh phù hợp với nhu cầu Để giúp hộ nông dân đất nước nói chung hộ nông dân phường Phường Anh Dũng nói riêng giảm bớt khó khăn, yên tâm sản xuất, Nhà nước ban hành nhiều sách qua thời kỳ Nhưng thực tế, việc triển khai nhiều bất cập, chưa mang lại hiệu mong muốn Từ tiến hành nghiên cứu đề tài “ Sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng” Mục đích đề tài sở kết nghiên cứu sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn phường Anh Dũng, từ 3 đề xuất số giải pháp nhằm ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ dân địa bàn Phường Anh Dũng Đề tài tiếp cận vấn đề theo khung sinh kế bền vững DFID, sử dụng chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, xử lý, phân tích thông tin sử dụng tiêu đo lường kinh tế, xã hội, môi trường để nghiên cứu Qua trình nghiên cứu đạt kết sau:  Về thay đổi sinh kế hộ nông dân Sự thay đổi nguồn lực sinh kế đặc biệt nguồn lực tự nhiên Cụ thể, hộ nông dân bị đất Diện tích đất nông nghiệp bình quân (BQ) giảm 15,6%/ năm Trình độ văn hóa hộ thấp, có trình độ chuyên môn Điều gây cản trở lớn cho hộ thu hồi đất dẫn đến quy mô đất đai thu hẹp, người dân phải tìm kiếm công việc mới, trình độ học vấn chuyên môn thấp khó tìm kiếm việc làm Môi trường dễ bị tổn thương hộ nông dân: nguồn lực đất đai ngày suy giảm Việc chuyển đổi nghề đảm bảo ổn định nghề khó khăn vốn nguồn lực người Về chiến lược sinh kế hộ nông dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp Chiến lược hộ biểu qua nhiều khía cạnh khác thích ứng với việc đất sản xuất nông nghiệp, thích ứng với môi trường thay đổi thu hồi đất xuất KCN, khu đô thị mới, thích ứng với mật độ dân số tăng nhanh đông dân địa phương hay thích ứng với việc thay đổi nghề nghiệp phương thức sinh kế Có khoảng 60% hộ dân bị đất chuyển sang sản xuất ngành nghề, kinh doanh dịch vụ Một phận khác làm KCN Có hộ dân đất nên quỹ đất sản xuất ít, hộ cho thuê hay bán lại đất sản xuất nông nghiệp để làm thuê, làm công Hơn nữa, nhiều hộ dân thỏa nhiên vi phạm luật đất đai: lấn chiếm, tranh chấp để tạo sinh kế cho hộ 4 Kết sinh kế hộ thấp Với sản xuất nông nghiệp giảm rõ rệt, phát triển ngành nghề, dịch vụ Việc đầu tư để phát triển ngành nghề cần nhiều vốn Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm môi trường chiến lược sinh kế ngày cao  Về định hướng giải pháp kiến nghị Từ thực trạng thay đổi sinh kế hộ nông dân TDP thuận lợi khó khăn tồn tại, với vấn đề phát sinh đề tài đưa định hướng chuyển đổi sang mô hình sinh tế mang tính bền vững: phát triển đa dạng hóa ngành nghề địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH Để cải thiện sinh kế cho hộ, đề tài đề số giải pháp Trong tập trung vào nguồn lực sinh kế giải pháp cho nhóm hộ có mức độ đất khác Đề tài đưa kiến nghị quan nhà nước, doanh nghiệp, hộ dân nhằm thúc đẩy tiến trình cải thiện sinh kế thời gian tới Tóm lại, đề tài đưa số biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hộ nông dân Tuy nhiên giải pháp có hiệu hay không tùy thuộc vào nhiều yếu tố, không thân hộ nông dân mà cần phải có hỗ trợ quan chức 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 7 DANH MỤC HỘP DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVC : Cơ sở vật chất CN : Công nghiệp CNH-ĐTH : Công nghiệp hóa- đô thị hóa DT : Diện tích HCSN : Hành nghiệp HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu công nghiệp LĐ : Lao động SL : Số lượng THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TM-DV : Thương mại- dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu đô thị hóa chung nước, Hải Phòng - năm đô thị lớn nước, trực thuộc trung ương, có thay đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội lĩnh vực khác Với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao có xu hướng tăng liên tục nhiều năm, đô thị Hải Phòng có tốc độ đô thị hóa vào loại cao nước Do nằm tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh nên năm qua thành phố thu hút nhiều vốn đầu tư nước tạo điều kiện đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa, đặc biệt đẩy mạnh trình đại hóa, đô thị hóa nông thôn Theo số liệu Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hải Phòng, tính hết ngày 01/12/2014, địa bàn thành phố có 409 dự án đầu tư nước đến từ 28 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký 9.928,4 triệu USD Hiện nay, Hải Phòng khu công nghiệp, khu đô thị, công trình công cộng mọc lên ngày nhiều Tốc độ tăng trưởng công nghiệp giá trị thu từ sản xuất công nghiệp không ngừng tăng lên qua năm Anh Dũng phường thuộc quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Đây phường chịu ảnh hưởng mạnh trình xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị năm qua Trước người dân đa số sản xuất nông nghiệp, sống gắn liền với ruộng đất, thu nhập chủ yếu dựa vào trồng, vật nuôi Nhưng thay đổi hội nhập, khu đô thị dần mọc lên, công trình công cộng, khu công nghiệp ngày xây nên diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Điều có ảnh hưởng to lớn đến đời sống, sinh kế người dân phường Việc thu hồi đất nông nghiệp giúp người dân địa bàn sáng tạo phương thức sản 10 10 nghiệp hộ lãng phí diện tích đất canh tác chủ yếu diện tích đất vụ lúa, diện tích đất nhà cho thuê bắt đầu có chưa nhiều, mô hình cho thuê nhà có xu hướng phát triển nhanh - Nguồn lực lao động xã có thay đổi Sau thu hồi đất số lao động làm thuê tăng lên người, tăng 14.81% so với trước thu hồi đất, có người vào làm KCN Trình độ học vấn chủ hộ lao động thấp Lao động làm quan HCSN lao động làm kinh doanh dịch vụ Có số lao động lớn tuổi sau thu hồi đất không đủ việc làm, công việc người dân mang tính tự phát Số lượng hộ phải thuê lao động vào lúc mùa vụ giảm nhiều không nhiều đất sản xuất - Thu nhập bình quân/hộ điều tra sau thu hồi đất có dịch chuyển nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp sang nguồn thu từ ngành nghề, TM-DV, làm thêm tự do, làm KCN, xuất lao động Thu nhập bình quân lao động khoảng 14 triệu đồng/năm Thu nhập từ nông nghiệp nhóm I chiếm 10,27% , 4,08% nhóm II tổng thu nhập hộ Việc sử dụng tiền đền bù hộ phần lớn chi cho học tập cái, nhiều hộ sử dụng tiền đền bù để học nghề hay đầu tư vào sản xuất kinh doanh Các hộ tham gia nhiều vào tổ chức xã hội - Bên cạnh hệ thống sở hạ tầng cải thiện nhiều số hạng mục lại bị phá vỡ có KCN (như hệ thống thuỷ lợi) Cơ sở vật chất hộ đảm bảo cho sống Nhìn chung sau thu hồi đất có nhiều mô hình sinh kế tồn Có mô hình bền vững cho hiệu cao mô hình buôn bán – cho thuê nhà trọ, làm quan HCSN, làm KCN, ngành nghề… Nhưng có mô hình giải vấn đề mưu sinh trước mắt lâu dài Mô hình ngành nghề, buôn bán- ngành nghề thuê mô hình phổ biến đây, bên cạnh quy mô hoạt động trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp 113 113 Như vậy, sau thu hồi đất thu nhập hộ dân Phường Anh Dũng có phần ổn định Có 46% số hộ cảm thấy thu nhập họ tăng lên Để nâng cao thu nhập cho hộ dân đảm bảo sinh kế cho người dân vùng thu hồi đất cần quan tâm đến sách đào tạo nghề, nâng cao trình độ chủ hộ người lao động, sử dụng đất đai có hiệu hơn, phát huy lợi vị trí địa lý thuận lợi vùng cách phát triển TMDV cho thuê nhà trọ, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần định hướng, có quy hoạch tổng thể phát triển KCN nước, tỉnh xã, huyện Nhà nước phải có định hướng trước cho hộ dân địa phương bị thu hồi đất để xây dựng KCN để hộ chuẩn bị đối mặt với việc tài sản sinh kế đặc biệt đất đai Nhà nước cần có sách ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, tránh tình trạng “quy hoạch treo”, gây lãng phí đất phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khiếu kiện, lấn chiếm đất Việc định giá đất phải thích đáng, công cho người dân Phải quy định rõ việc phát triển doanh nghiệp phải gắn với môi trường, nguồn đất, nguồn nước Hoàn thiện nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đại, lâu dài, trước hết điện, đường, trường, trạm, đường giao thông nông thôn theo phương thức Nhà nước nhân dân đầu tư, quyền địa phương quản lý 5.2.2 Đối với quyền địa phương Triển khai giải pháp sinh kế cho người dân, tạo điều kiện tốt cho việc tìm kiếm kế mưu sinh người dân Đổi tư cấp, ngành vùng xây dựng khu đô 114 114 thị theo hướng xóa bỏ tư tưởng phô trương, hình thức, tham quy mô to, số lượng nhiều Tạo điều kiện dễ dàng để người dân vay vốn phục vụ cho mục đích chuyển đổi sinh kế Tăng cường an ninh địa phương nhằm giảm thiểu tệ nạn xã hội 5.2.3 Đối với hộ nông dân Hộ nông dân cần nắm bắt thông tin cần thiết ngành nghề, thị trường Lựa chọn vận dụng linh hoạt giải pháp, mô hình sinh kế phù hợp với điều kiện gia đình Tận dụng lợi gia đình, địa phương để tạo lập sinh kế bền vững 115 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU BÁO CÁO UBND phường Anh Dũng (2012): “Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ năm 2012; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013”, Hải Phòng UBND phường Anh Dũng (2013): “Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014”, Hải Phòng UBND phường Anh Dũng (2014): “Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ I năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015”, Hải Phòng KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN II Nguyễn Phương Anh (2009) “Nghiên cứu thay đổi sinh kế người dân xã Lạc Đạo- huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Thị Liên (2012), “Đánh giá ảnh hưởng việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp xã Lư Kiếm, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Phương (2014), “Đánh giá ảnh hưởng việc đất nông nghiệp đến sinh kế hộ nông dân xã Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định” Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Thông (2014), Nghiên cứu thay đổi sinh kế hộ nông dân thích ứng với công nghiệp hóa xã Đông Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Khóa luận tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam III  SÁCH, TẠP CHÍ Sách TS Phạm Văn Hùng, 2008 Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế  Tạp chí Ths Nguyễn Trọng Đắc- Ths Nguyễn Thị Minh Thu- Ths Nguyễn Viết Đăng, 2007, “ Sinh kế hộ nông dân sau đất sản xuất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ , Hưng Yên”, Thời báo kinh tế IV phát triển, số 125- tháng 11/2007 Trang số 38-41 TRANG WEB http://corenarm.org.vn/?pid=92&id=571 116 116 http://citinews.net/kinh-doanh/quan-duong-kinh-tang-toc giai- phong-mat-bang go-vuong-cho-cac-du-an-HKKUCSA/ http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/quy-hoach/haiphong-quan-duong-kinh-cong-bo-quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xahoi-den-nam-2020.html http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/1003/Vechuyen-doi-co-cau-lao-dong-nong-thon-sau-thu-hoi.aspx https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&ved=0CDYQFjAE&url=http %3A%2F%2Fwww.vnep.org.vn%2FModules%2FCMS%2FUpload %2F6%2Fkhu%2520cong%2520nghiep%2520va%2520nong %2520dan.doc&ei=7XZeVYtM4rq8gX1gYOgDQ&usg=AFQjCNFBB20RrZkSxwD3ErZkkVlaefvjeA&si g2=HjhdvunG1O0JvPpv-q_Y6g&bvm=bv.93990622,d.dGY&cad=rja http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/4100/1/01050000743.pdf Tổ chức quốc tế Việt Nam – Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2005) "Quản lý sử dụng đất đai nông TDP Miền Bắc nước ta", NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 117 117 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Đề tài: “Sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng” Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Thôn: TÀI SẢN SINH KẾ THÔNG TIN PHẢN ÁNH NGUỒN LỰC CON NGƯỜI A I 1.1 Giới tính: Nam 1.2 Tuổi: ……………   Nữ 1.3 Dân tộc: Tôn giáo: 1.4Trình độ văn hóa 1.5   Tiểu học Trung học phổ thông (THPT)   Trung học sở ( THCS) Trình độ chuyên môn kỹ thuật Số nhân hộ? .………(khẩu) Trong đó: Nam Nữ: 1.6 Gia đình ông ( bà) có người có việc làm? (người) 1.7 Nguồn thu nhập hộ gia đình nghề nào?  Thuần nông  Cơ quan HCSN  Tiểu thủ công nghiệp  Buôn bán/ Dịch vụ  Làm thuê  Làm KCN  Cho thuê trọ   Không có đất sản xuất Lý khác Lý chọn nghề gì? Theo cha truyền nối Không biết làm khác Cụ thể lý khác (   có) 1.9 Lý việc làm gì?  118 Không có đất sản xuất  Không có trình độ chuyên môn 118 Thiếu vốn Cụ thể lý khác gì? (nếu   Lý khác có) 1.10 Trước bị thu hồi đất số lao động gia đình làm nghề gì? Thuần nông  Cơ quan HCSN Tiểu thủ công nghiệp  Buôn bán/ Dịch vụ Làm thuê  Làm KCN Doanh nghiệp địa phương khác  Cho thuê trọ 1.11 Ý kiến ông (bà) việc làm so với trước thu hồi có thay     đổi không? Có Lý cụ   Không thể? 1.12 So với trước vị thu hồi đất việc làm việc lao động gia đình nào?  Dễ kiếm việc  Bình thường  Khó kiếm việc  Lý khác 1.13 Ông ( bà) gặp khó khăn, thuận lợi việc làm bị thu hồi đất? II NHỮNG THÔNG TIN PHẢN ÁNH NGUỒN LỰC XÃ HỘI 2.1 Ông (bà) có tham gia tổ chức đoàn thể không? Có  Không Cụ thể tổ chức, đoàn thể nào? (nếu có)   119 Hội phụ nữ  Hội người cao tuổi  Hội cựu chiến 119 binh Hội nông dân  Khác  Cụ thể khác là:  2.2 Mức độ ông ( bà) tham gia vào tổ chức nào?  Thường xuyên  Bình thường  Ít 2.3 Gia đình ông (bà ) có nhận giúp đỡ địa phương không? Có Cụ thể giúp đỡ gì? (nếu   Không có) 2.4 Ý kiến ông (bà) giúp đỡ đó? Không thay đổi Lý cụ   Tăng  Giảm thể? III NHỮNG THÔNG TIN PHẢN ÁNH NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN 3.1 Tổng diện tích đất ông (bà) bao nhiêu? (ha) Trong đó: Chỉ tiêu Trước bị thu hồi đất Sau bị thu hồi đất Đất thổ cư - Nhà Vườn Nhà cho thuê Ao Đất SX nông nghiệp - Đất lúa - Đất chuyên màu 3.2 Theo ông (bà) gặp khó khăn, thuận lợi bị thu hồi đất nông nghiệp? 120 120 3.3 Ông (bà) hưởng sách nhà nước bị thu hồi đất? IV NHỮNG THÔNG TIN PHẢN ÁNH NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 4.1 Gia đình có bị thu hồi đất không mất? Có  Không 4.2 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi gia đình là? m2  4.3 Gia đình đền bù bao nhiêu? triệu đồng 4.4 Việc đền bù có thỏa đáng không? Có  Không Nếu không sao?  4.5 Số tiền đền bù gia đình sử dụng làm gì?  Cho vay/ gửi tiết kiệm  Chi cho học tập  Xây nhà/ sửa nhà  Đầu tư làm nghề  Đầu tư kinh doanh  Chi khác Chi khác cụ thể? 4.6 Tổng thu nhập hàng tháng gia đình bao nhiêu? ĐVT: triệu đồng Trong (1) Thu nhập từ sx nông nghiệp: (2) Thu nhập từ ngành nghề: (3) Thu nhập từ buôn bán/ dịch vụ: (4) Thu nhập từ làm thuê: (5) Thu nhập khác: 4.7 Trước thu hồi đất có tổng thu nhập hàng tháng gia đình bn? tr.đ Trong đó: (1) (2) (4) (5) (3) 4.8 Ông bà vui lòng cho biết loại nguồn vốn gia đình Tiêu chí Vốn tự có Tiền mặt 121 Đơn vị tính Số tiền 121 Tài sản gia đình Vốn vay Tích lũy tiết kiệm Ông (bà) vay từ đâu? Ngân hàng Ông ( bà) vay nhằm mục đích gì?    Phát triển ngành nghề Xây nhà trọ Lãi suất nào? Cao Tiếp cận vay: Ngân hàng     Bạn bè, anh em Cho học tập Bình thường  Khó  Đáp ứng đủ   Thấp Dễ Số lượng vốn vay:  Không đủ 4.9 Hàng năm ông (bà) có nhận hỗ trợ từ nhà nước không? Có 4.10 Ông (bà ) thuộc nhóm hỗ trợ ?  Không Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ đào tạo,chuyển đổi nghề 4.11 Hình thức hỗ trợ?   Hỗ trợ bị đất sản xuất Hỗ trợ khác, cụ thể là:     Vốn, giống, vật tư sx, kĩ thuật, cụ thể:  Đền bù , cụ thể:  Mở lớp đào tạo nghề , cụ thể:  Khác , cụ thể: 4.12 Ông (bà) đánh sách hỗ trợ thực hiện? 4.13 Ông (bà) có đề xuất kiến nghị để sách hỗ trợ hộ nông dân hợp lý hơn? 122 122 Cụ thể khó khăn gì? (nếu có) V NHỮNG THÔNG TIN PHẢN ÁNH NGUỒN LỰC VẬT CHẤT 5.1 Tài sản nhà ông (bà) trước bị thu hồi đất? Nhà mái trần  Nhà mái ngói 5.2 Tình trạng nhà ông (bà) sau bị thu hồi đất?  Nhà mái trần  Nhà mái ngói 5.3 Trong gia đình, ông (bà) có loại tài sản nào?  ST T Trước bị thu hồi đất Số lượng Tình trạng mới/cũ (%) Tên tài sản Sau bị thu hồi đất Số Tình trạng lượng mới/cũ (%) Xe đạp Xe máy Ti vi máy giặt Vi tính Tủ lạnh Máy bơm nước Bình phun thuốc sâu Ô tô/ công nông 5.4 Ông ( bà) đánh tình trạng môi trường nay? Rất ô nhiễm  Ô nhiễm 5.5 Ông ( bà) đánh hệ thống điện?   Không ô nhiễm Rất thiếu  Thiếu  Đủ  Thỏa mái 5.6 Ông ( bà) đánh chất lượng thông tin dịch vụ điện thoại,  internet? Tốt  Khá  Trung Bình  Kém 5.7 Ông ( bà) đánh giá hệ thống đường giao thông thôn, xã?  Tốt  Khá  Trung Bình  Kém 5.8 Ông bà đánh chất lượng dịch vụ chăm sóc y tế?   Tốt  Khá  Trung Bình  Kém CHIẾN LƯỢC SINH KẾ B 123 123 VI CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ Chỉ tiêu Trồng trọt - làm thuê Chỉ tiêu Buôn bán - làm thuê Trồng trọt - chăn nuôi - làm thuê - Ngành nghề làm nhà nước Trồng trọt - chăn nuôi - làm nhà Buôn bán - làm CQ nhà nước Làm thuê Làm thuê - Làm CQ nhà nước Buôn bán – nhà trọ - làm CQ nhà nước Trồng trọt - buôn bán - làm thuê Trồng trọt - chăn nuôi - ngành nghề nước Trồng trọt - chăn nuôi - làm thuê Trồng trọt - làm thuê - làm nhà Trồng trọt - chăn nuôi - làm KCN nước VII CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ THÍCH ỨNG VỚI VIỆC THU HỒI ĐẤT 7.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 7.1.1 Diện tích trồng gia đình? Chỉ tiêu Diện tích đất NN Trước bị thu hồi đất Sau bị thu hồi đất -Lúa -chuyên màu 7.1.3 Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hộ bao nhiêu? ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt - Lúa - Rau mầu Chăn nuôi - Nuôi lợn - Nuôi gia cầm - Nuôi trâu, bò - Vật nuôi khác Thuỷ sản 124 Trước bị thu hồi đất Sau bị thu hồi đất 124 125 125 7.2 Hoạt động ngành nghề gia đình bao nhiêu? tr.đ Trong đó: Chỉ tiêu Trước bị thu hồi đất Mây tre đan Thêu May Làm mộc Nhôm kính Cắt tóc, gội đầu Sữa chữa xe Xay gạo Sữa chữa đồ điện tử Thu gom phế liệu 7.3 Thu nhập từ dịch vụ là? tr.đ Sau bị thu hồi đất Trong đó: Chỉ tiêu Trước bị thu hồi đất - Cho thuê nhà - Buôn bán - Khác 7.4 Thu nhập từ làm thuê? .tr.đ Sau bị thu hồi đất Cụ thể làm đâu? 7.5 Ông (bà) thay đổi mô hình sinh kế gia đình gặp khó khăn thuận lợi gì? 7.6 Tại ông (bà) chọn mô hình sinh kế tại? 126 126 KẾT QUẢ SINH KẾ 8.1 Theo ông (bà) sau bị thu hồi đất thu nhập gia đình thay đổi C so với trước bị thu hồi đất?  Không đổi  Tăng  Giảm Không thay đổi  Dễ  Khó 8.2 Theo ông (bà) sau bị thu hồi đất khả kiếm sống gia đình  nào? 8.3 Theo ông (bà) sau bị thu hồi đất môi trường tự nhiên có thay đổi nào?  Không thay đổi  Tốt  Xấu 8.4 Theo ông (bà) việc sử dụng đất có thay đổi hay không? Có  Không 8.5 Theo ông bà, quản lý diện tích đất nông nghiệp nào?  Chặt chẽ  Không chặt chẽ 8.6 Ông ( bà ) đánh thuận lợi khó khăn chuyển  đổi nghề? Thuận lợi: Khó khăn: Đề xuất, kiến nghị: Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 127 127 [...]... sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 1.2 11 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường Anh Dũng, từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập và đời sống cho các hộ dân trên địa bàn Phường Anh Dũng -... sinh kế của người dân Phản ánh thực trạng sinh kế và những thay đổi đến sinh kế của người dân sau - khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường Anh Dũng Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân trên địa bàn 1.2.2 - - phường Anh Dũng 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Sinh kế của người dân Chủ thể nghiên cứu: Các hộ dân bị thu. .. dân bị thu hồi đất nông nghiệp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sinh kế của hộ nông dân trên địa bàn phường Anh Dũng Từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho người dân bị thu hồi đất 1.3.2.2 Phạm vi về không gian Nghiên cứu trên địa bàn phường Anh Dũng, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Pham... đến sinh kế của người dân nhưng nó vẫn chưa làm rõ được mối quan hệ giữa các yếu tố đó Như vậy, ở nghiên cứu này tôi sẽ chọn khung sinh kế bền vững của DFID để nghiên cứu sự thay đổi sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp Sau khi thu hồi đất như một cú sốc tạo nên bối cảnh dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, có thêm những chính sách và sự thay đổi thể chế được nhấn mạnh trong khung sinh kế. .. học, Nguyễn Phương Anh Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất có sự thay đổi lớn Nguồn thu nhập từ nông nghiệp đang bị thu hẹp đáng kể và thu nhập của các hộ có được chủ yếu từ sản xuất phi nông nghiệp Xu hướng chung trên địa bàn xã là lao động trẻ tách khỏi sản xuất nông nghiệp đi làm tại các khu công nghiệp hay làm dịch vụ trên địa bàn xã hoặc các xã... trò của các nguồn thu nhập của các hộ 30 30 PHẦN III ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Anh Dũng là một phường thu c quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng, Việt Nam - Đông giáp phường Hải Thành và quận Hải An - Tây giáp phường Hưng Đạo - Nam giáp huyện Kiến Thụy và phường Hòa Nghĩa - Bắc giáp quận Ngô Quyền và quận. .. công nghiệp Sinh kế của họ thay đổi ra sao sau khi bị thu hồi đất? Những đối tượng nào bị ảnh hưởng nặng nề nhất? Sự thay đổi sinh kế của người dân ở đó đem lại cho họ những gì, sẽ tốt hơn trước hay không được như trước? Đây là những câu hỏi được đặt ra cho địa phương để định hướng phát triển cho thời gian sau tới Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành thực hiện đề tài: Sinh kế của người dân sau khi bị. .. sống ổn định khi Nhà nước thu hồi đất Mới đây Hà Nội đã đưa ra các chủ trương tìm cách hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất như sau: - Một là, UBND thành phố đề xuất thành lập Quỹ hỗ trợ ổn định đời sống, phổ cập giáo dục, học nghề và việc làm cho các hộ nông dân bị mất trên 30% đất sản xuất nông nghiệp được giao theo NĐ64/CP của Chính phủ Quỹ này sẽ có vốn ban đầu là 40 tỷ đồng từ ngân sách thành phố cấp, tiếp... nguồn thu lớn hơn so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp hay làm làng nghề 28 28 (2) Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại xã Lư Kiếm, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm 2012, luận văn tốt nghiệp đại học, Đào Thị Liên Đề tài đã giải quyết được vẫn đề trên cơ sở mục tiêu đề ra: đánh giá tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp và những tác động của nó trên. .. giải pháp khác được UBND Thành phố quan tâm đó là xây dựng, ban hành quy chế ưu tiên đấu thầu kinh doanh dịch vụ tại các khu 26 26 đô thị, KCN mới hình thành, xã hội hoá các hoạt động dịch vụ tại các khu đô thị, KCN xây dựng trên diện tích đất nông nghiệp Cho người dân có đất bị thu hồi tham gia kinh doanh, đặc biệt sẽ ưu tiên cho lao động của hộ bị thu hồi trên 30% diện tích đất sản xuất Có cơ chế về ... “ Sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng Mục đích đề tài sở kết nghiên cứu sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp. .. chung Trên sở kết nghiên cứu sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn phường Anh Dũng, từ đề xuất số giải pháp nhằm ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ dân địa bàn Phường. .. triển cho thời gian sau tới Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: Sinh kế người dân sau bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng 1.2 11 Mục

Ngày đăng: 02/02/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

    • Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước với mục trong thời gian sớm nhất nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Thực hiện mục tiêu đó, việc phát triển các các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), các khu đô thị mới... là tất yếu. Tuy nhiên, việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp đã khiến đời sống của người dân bị xáo trộn gây ra không ít khó khăn khi người dân phải tìm công việc mới để mưu sinh. Đây là vấn đề cấp bách, do đó cần phải nghiên cứu sự thay đổi sinh kế tìm ra biện pháp để đảm bảo sinh kế hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất một cách tốt nhất.

    • Mục đích của đề tài là trên cơ sở kết quả nghiên cứu sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn phường Anh Dũng, từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập và đời sống cho các hộ dân trên địa bàn Phường Anh Dũng. Đề tài đã tiếp cận vấn đề theo khung sinh kế bền vững của DFID, sử dụng chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu, xử lý, phân tích thông tin và sử dụng các chỉ tiêu đo lường kinh tế, xã hội, môi trường để nghiên cứu. Qua quá trình nghiên cứu đạt được kết quả như sau:

    • Về sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân

    • Sự thay đổi nguồn lực sinh kế đặc biệt là nguồn lực tự nhiên. Cụ thể, đối với những hộ nông dân bị mất đất. Diện tích đất nông nghiệp bình quân (BQ) giảm 15,6%/ năm. Trình độ văn hóa của hộ còn thấp, ít có trình độ chuyên môn. Điều này gây cản trở rất lớn cho hộ vì khi thu hồi đất sẽ dẫn đến quy mô đất đai thu hẹp, người dân phải tìm kiếm công việc mới, trình độ học vấn và chuyên môn thấp sẽ khó tìm kiếm việc làm hơn.

    • Môi trường dễ bị tổn thương của hộ nông dân: nguồn lực đất đai ngày càng suy giảm. Việc chuyển đổi nghề mới và đảm bảo ổn định nghề mới khó khăn trong cả vốn và nguồn lực con người.

    • Về chiến lược sinh kế của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp. Chiến lược của hộ biểu hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau như thích ứng với việc mất đất sản xuất nông nghiệp, thích ứng với môi trường thay đổi do thu hồi đất và sự xuất hiện của các KCN, khu đô thị mới, thích ứng với mật độ dân số tăng nhanh và đông dân ở địa phương hay thích ứng với việc thay đổi nghề nghiệp phương thức sinh kế. Có khoảng 60% hộ dân bị mất đất chuyển sang sản xuất ngành nghề, kinh doanh dịch vụ. Một bộ phận khác thì làm trong các KCN. Có những hộ dân vì mất đất nên quỹ đất sản xuất còn ít, các hộ cho thuê hay bán lại đất sản xuất nông nghiệp để đi làm thuê, làm công... Hơn nữa, nhiều hộ dân đã thỏa nhiên vi phạm luật đất đai: lấn chiếm, tranh chấp để tạo sinh kế cho hộ.

    • Kết quả sinh kế của hộ còn thấp. Với sản xuất nông nghiệp giảm rõ rệt, phát triển các ngành nghề, dịch vụ. Việc đầu tư để phát triển các ngành nghề cần rất nhiều vốn. Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm môi trường do chiến lược sinh kế mới ngày càng cao

    • Về định hướng giải pháp và kiến nghị

    • Từ thực trạng sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân trong các TDP và những thuận lợi khó khăn còn tồn tại, cùng với những vấn đề phát sinh đề tài đã đưa ra định hướng chuyển đổi sang mô hình sinh tế mới mang tính bền vững: phát triển đa dạng hóa các ngành nghề ở địa phương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH.

    • Để cải thiện sinh kế cho hộ, đề tài đã đề ra một số giải pháp. Trong đó tập trung vào 5 nguồn lực sinh kế và giải pháp cho từng nhóm hộ có mức độ mất đất khác nhau.

    • Đề tài đưa ra những kiến nghị đối với cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, các hộ dân nhằm thúc đẩy tiến trình cải thiện sinh kế trong thời gian tới.

    • Tóm lại, đề tài đã đưa ra được một số biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hộ nông dân. Tuy nhiên những giải pháp này có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, không chỉ bản thân hộ nông dân mà cần phải có sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng.

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

    • DANH MỤC VIẾT TẮT

    • PHẦN I

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan