Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa công ty CP NCN DVTM vân sơn với nông dân tại xã vân sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

104 545 0
Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa công ty CP NCN DVTM vân sơn với nông dân tại xã vân sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    NGUYỄN THU HẰNG ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA Tên sinh viên : Nguyễn Thu Hằng Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Lớp : KTC – K56 Niên khoá : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Dương Nga HÀ NỘI - 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày… tháng……năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin cảm ơn Thầy Cô khoa KT & PTNT trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trang bị cho kiến thức bản, định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức để có tảng vững học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Dương Nga, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin đặc biệt cảm ơn tới Giám đốc Công ty CP NCNDVTM Vân Sơn, chú, anh, chị Công ty tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập công ty Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, UBND, ban ngành, đoàn thể bà nhân dân xã Vân Sơn cung cấp số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè khích lệ, động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hằng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Với phương án tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung quy mô lớn, áp dụng giới hóa, công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn xã Vân Sơn huyện Triệu Sơn giai đoạn 2011 -2020, đánh giá hướng mới, mang tính đột phá theo chủ trương, định hướng, sách phát triển Ðảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tinh thần Nghị Trung ương VII khóa X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Liên Công ty CPNCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn hình thức Công ty thuê đất nông dân để sản xuất mía nguyên liệu, xem hình thức có hiệu góp phần chuyển đổi cấu cây, tạo việc làm tăng thu nhập đời sống cho người dân Chính mà việc phát triển mở rộng hình thức liên kết việc cần thiết Đề tài nghiên cứu tập trung đánh giá hình thức liên kết Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn, vấn đề liên kết, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển hợp lý hình thức liên kết Để đạt mục tiêu chung có mục tiêu cụ thể: Làm rõ lợi ích hình thức mang lại cho Công ty nông dân, vấn đề phát sinh liên kết, yếu tố ảnh hưởng đến hình thức liên kết Đánh giá thực trạng liên kết Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn; đánh giá tiềm hình thức; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hợp lý hình thức liên kết địa bàn xã Đề tài thực xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn Với đối tượng nghiên cứu nghiên cứu sỏ lý luận thực tiễn liên quan đến hình thức liên kết Công ty nông dân sản xuất mía nguyên liệu Các mục tiêu nghiên cứu ở phần đề tài: Về lý luận: Đề tài làm rõ khái niệm, vai trò, nguyên tắc, nội dung, mô hình, phương thức yếu tố ảnh hưởng liên kết; lợi ích tính bền vững liên kết Về thực tiễn: Đề tài tìm hiểu thực tiễn hình thức liên kết sản xuất mía nguyên liệu ở nước Trung Quốc Thái Lan, nước Với phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu nhập số liệu; phương pháp xử lý phân tích số liệu, phương pháp thống kê so sánh kết hợp với nhóm tiêu phản ánh hoạt động liên kết, lợi ích tính bền vững liên kết Liên kết Công ty nông dân diễn mang lại lợi ích cho nông dân Công ty? Từ đề giải pháp nhằm phát triển hợp lý hình thức liên kết Kết nghiên cứu chia làm phần: Tình hình sản xuất mía nguyên liệu địa bàn xã Vân Sơn Liên kết sản xuất mía nguyên liệu Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất mía nguyên liệu ở xã Vân Sơn Đánh giá tiềm phát triển hình thức liên kết mía nguyên liệu Định hướng giải pháp hợp lý để phát triển hình thức liên kết Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn thời gian tới Kết nghiên cứu cho thấy Công ty nông dân liên kết sản xuất mía nguyên liệu thông qua HĐ thuê quyền sử dụng đất ký kết với thời hạn 20 năm chia làm hai giai đoạn xác định rõ quyền nghĩa vụ hai bên, diện tích, tiền thuê đất Diện tích đất Công ty thuê toàn xã 69,8 với 490 hộ cho thuê năm 2014 Lợi ích mang lại cho Công ty trước tiên chất lượng đảm bảo, năm 2014 với chữ lượng đường 10 CCS, chủ động nguyên liệu với sản lượng 6.282 năm 2014 suất đạt 90 tấn/ha cao so với hộ dân trồng mía Đối với hộ dân liên kết giúp đời sống họ nâng cao, tạo việc làm cho 220 lao động (năm 2014), số hộ có lao động làm thuê cho Công ty Có thu nhập ổn định cao so với hộ không liên kết, với thu nhập/hộ/năm 32.462,6 nghìn đồng cao so với hộ không liên kết, gấp 1,16 lần so với hộ trồng mía gấp 1,22 lần so với hộ trồng lúa Khi tham gia liên kết với số tiền thuê đất nhận trước 10 năm, nhiều hộ dùng để chuyển đổi ngành nghề buôn bán, kinh doanh, nhiều hộ dùng gửi vào ngân hàng, trả tiền nợ Bên cạnh lợi ích mang lại có vấn đề liên kết cần khắc phục giải Tính bền vững liên kết hộ phá vỡ HĐ, xảy tình trạng vi phạm HĐ, ở mức độ nhẹ nên bị phía Công ty nhắc nhỡ thôi, bên phía Công ty năm 2014 Phá vỡ HĐ Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức liên kết ý thức người dân chưa cao Sự hạn chế trình độ học vấn, nên hiểu biết họ lợi ích bảo vệ ruộng mía cho Công ty kém, tiếp thu kỹ thuật hạn chế Công ty chịu rủi ro sản xuất điều kiện thời tiết, hạn chế việc vay vốn, lao động chưa có tay nghề Đánh giá tiềm phát triển liên kết Nghiên cứu cung cấp giải pháp cụ thể phát triển hợp lý hình thức liên kết Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn thời gian tới Trong cần phối hợp từ nhiều phía, đặc biệt cần phát triển mối liên kết bốn nhà Nhà nước - Nhà khoahọc - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông Và mở rộng, phát triển hình thức sản xuất mía nguyên liệu ở địa phương giải pháp cốt lõi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 Ký hiệu viết tắt BQ CBNV CCS CNH-HĐH CP NCN DVTM ĐVT HĐ HĐND HTX KHKT LĐ NN NN SL UBND Ý nghĩa Bình quân Cán nhân viên Chữ lượng đường Công nghiệp hóa-hiện đại hóa Cổ phần Nông công nghiệp dịch vụ thương mại Đơn vị tính Hợp đồng Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Lao động Nông nghiệp Nông nghiệp Sản lượng Ủy ban nhân xã PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Liên kết kinh tế hợp tác phát triển hai hay nhiều bên không kể quy mô hay loại hình sở hữu Mối quan hệ liên kết bảo đảm lợi ích bên tham gia liên kết kinh tế Liên kết giúp cho bên tham gia giảm thiểu rủi ro sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo hiệu sản xuất, thu nhập nhà nông, liên kết giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo chất lượng sản phẩm nguồn nguyên liệu ổn định Để tránh rủi ro nhiều nhà sản xuất phân tán rủi ro cánh mời gọi chủ thể khác tham gia thực triển khai dụ án Thậm chí doanh nghiệp phải đảm bảo phần công việc tùy theo lực chủ thể Như chủ thể tham gia chịu phần rủi ro có Thực Nghị TW 7: “ Tăng cường liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức nông dân sở bình đẳng có lợi; có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, tri thức nông thôn Đóng góp tích cực có hiệu cho trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo đường lối Đảng” việc vận dụng hình thức liên kết triển khai với mục tiêu phát triển bền vững bên tham gia Liên kết sản xuất mía nguyên liệu doanh nghiệp nông dân, phận liên kết kinh tế nói chung, thể chế thực mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp nông dân sản xuất mía nguyên liệu, đồng thời phận quan hệ công nghiệp nông nghiệp Việc liên kết sản xuất mía nguyên liệu giúp cho doanh nghiệp nông dân tồn hỗ trợ nhau, thúc đẩy hình thức chuyên môn hóa, liên hợp hóa tập trung hóa, xã hội hóa sản xuất tiến bộ, phù hợp với xu lên sản xuất quy mô lớn, thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn toàn kinh tế Do việc hình thành hình thức liên kết sản 10 - Căn vào Đơn đăng ký cho thuê đất tham gia phương án tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung qui mô lớn, gắn với xây dựng nông thôn mới, ngày tháng … năm 2011, Hộ gia đình ông (bà) .được UBND xã Vân Sơn xác nhận Hôm nay, ngày tháng .năm 2011, Chúng gồm có: I BÊN CHO THUÊ ĐẤT (BÊN A): Ông (Bà) : .Chủ hộ làm đại diện CMND số : ; Nơi cấp …… cấp ngày ./.… /…… Hộ thường trú : Là chủ sở hữu (Hoặc Người sử dụng hợp pháp/Người đại diện theo uỷ quyền/Người đại diện sử dụng hợp pháp) II BÊN THUÊ ĐẤT (BÊN B): CÔNG TY CP NÔNG CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÂN SƠN Trụ sở : Xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa GCNĐKKD số : 2801751192 Sở KH & ĐT Thanh Hóa cấp ngày 9/12/2011 Điện thoại/Fax : 0373.897.186 Tài khoản số : 030009096996 Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Thanh Hóa Đại diện Công ty : Ông Đặng Thế Giang Chức vụ : Chủ tịch Hội đồng quản trị Hai bên thoả thuận ký Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất để trồng, khai thác Mía số rau màu khác, nội dung sau: Điều 1: Đối tượng hợp đồng 90 1.1 Bên A đồng ý cho bên B thuê, bên B đồng ý thuê bên A quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp bên A xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá (Gọi tắt “Thửa đất”) để bên B trồng mía nguyên liệu số rau màu khác 1.2 Diện tích đất bên A cho bên B thuê là:…….……………m 2, cụ thể sau: ST T Xứ đồng Diện tích (m2) Số Tờ đồ Hạng đất Tổng cộng Hồ sơ pháp lý đất: Thửa đất cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất số , số vào sổ ngày tháng năm cho Hoặcthủ tục pháp lý khác: … Điều 2: Thời hạn thuê đất 2.1 Thời hạn thuê đất Hợp đồng là: 20 năm (hai mươi năm), chia thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: 10 năm, tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2021 + Giai đoạn 2: 10 năm, tính từ ngày bên A bên B thống Phụ lục hợp đồng 2.2 Bên A bàn giao Thửa đất cho bên B Hợp đồng có hiệu lực Điều 3: Giá cho thuê đất, phương thức toán, thời điểm toán 91 3.1 Giá thuê đất: Giá thuê đất bên B trả cho bên A theo Hợp đồng bao gồm: Tiền thuê đất trả trước Tiền thuê đất trả hàng năm (12 tháng), quy thóc tẻ khô, chất lượng trung bình Chi tiết sau : TT Xứ đồng Diện tích (m²) Hạng đất Số tiền trả trước (đồng) Số thóc tẻ trả hàng năm (kg) Tổng cộng 3.1.1 Tiền thuê trả trước: 500.000 đồng/500 m2/01 năm (năm trăm nghìn đồng sào Trung năm) Trả trước 10 năm 5.000.000 đồng/500 m2 - Tổng số tiền trả trước: đồng (Bằng chữ: .) 3.1.2 Định mức chi trả hàng năm sau : Đất hạng 220kg/500m2/01 năm; Đất hạng 210kg/500m2/01 năm; Đất hạng 200kg/500m2/01 năm; Đất hạng 190kg/500m2/01 năm; Đất hạng 180kg/500m2/01 năm Số thóc tẻ chi trả hàng năm: .kg (Bằngchữ: .) 3.1.3 Giá Thóc tẻ để toán : Căn giá thóc tẻ chất lượng trung bình, tính theo giá thị trường vào thời điểm toán, theo mức giá Hội đồng định giá UBND xã Vân Sơn bên B định từng lần toán 92 3.2 Phương thức toán: 3.2.1 Tiền thuê đất trả trước nêu Mục 3.1.1 Hợp đồng toán Hợp đồng có hiệu lực 3.2.2 Tiền thuê đất trả hàng năm nêu Mục 3.1.2 Hợp đồng toán làm lần (Mỗi lần 50%) vào tháng tháng 10 Dương lịch hàng năm Từ năm thứ Công ty vào kết kinh doanh phuơng án để thực 3.2.3 Hình thức, địa điểm toán hàng năm: Bên B toán cho bên A tiền mặt VNĐ Trụ sở Công ty cổ phần Nông – công nghiệp dịch vụ thương mại Vân Sơn Điều 4: Quyền Nghĩa vụ bên A 4.1 Quyền bên A: - Được ưu tiên làm việc cho bên B theo kế hoạch hợp đồng lao động (hoặc hợp đồng khoán), tiền công lao động hai bên thỏa thuận - Được bên B toán tiền thuê đất theo Điều 3, Hợp đồng - Yêu cầu bên B thực mục đích thuê - Nhận lại đất hết hạn Hợp đồng đề xuất bên B gia hạn hợp đồng Hợp đồng hết hạn - Giao Giấy chứng nhận QSD đất liên quan đến đất cho thuê cho bên B quản lý thời hạn Hợp đồng - Được đề đạt nguyện vọng với bên B xem xét đến quyền lợi hợp pháp trình thực Hợp đồng - Được bồi thường phạt Hợp đồng bên B trường hợp bên B vi phạm Hợp đồng - Các quyền khác theo quy định pháp luật 4.2 Nghĩa vụ bên A: - Bàn giao đất cho bên B thời hạn, vị trí, đủ diện tích 93 - Bên A cam kết đất không bị tranh chấp; Không thuộc đối tượng thực nghĩa vụ với bên thứ ba; Đủ điều kiện cho bên B thuê đất phù hợp với mục đích sản xuất bên B - Hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến diện tích đất cho thuê theo yêu cầu bên B - Chấp hành Quy chế, Điều lệ, quy định khác bên B - Có trách nhiệm bảo vệ đồng điền, tài sản bên B đầu tư đất thuê bên A - Không cầm cố, chấp, chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất cho thuê thời hạn Hợp đồng - Có trách nhiệm xin gia hạn thời gian giao đất - Chịu phạt hợp đồng Bồi thường thiệt hại cho bên B đơn phương chấm dứt Hợp đồng vi phạm Hợp đồng Mức phạt bồi thường tuân theo quy định Điều Hợp đồng - Các Nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật theo quy định Bên B Điều 5: Quyền Nghĩa vụ bên B 5.1 Quyền bên B: - Nhận đủ diện tích đất thuê theo cam kết Hợp đồng - Sử dụng diện tích đất thuê mục đích - Được quyền phá bờ để áp dụng sản xuất theo quy mô lớn - Tiếp nhận, bảo quản Giấy Chứng nhận QSD đất bên A giao; Giao lại Giấy CNQSD đất cho bên A người thừa kế hợp pháp bên A sau Hợp đồng chấm dứt - Được ưu tiên thuê tiếp hết hạn Hợp đồng - Có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng với bên A trường hợp bên A có hành vi xâm phạm đến tài sản lợi ích bên B 94 5.2 Nghĩa vụ bên B: - Trả tiền thuê đất cho bên A theo cam kết Hợp đồng - Tổ chức thực quy hoạch thiết kế ruộng đồng, xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất ngành, cấp phê duyệt - Đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên A theo Hợp đồng ký kết - Cải tạo ruộng đồng, đầu tư nâng cao hiệu sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất kinh doanh - Hướng dẫn, tập huấn quy trình kỹ thuật làm đất, trồng, chăm sóc, bảo vệ mía cho bên A trường hợp bên A bên B lựa chọn làm công nhân bên B - Thực nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất (nếu có) thời hạn Hợp đồng; nộp thuế, phí nghĩa vụ tài khác Nhà nước liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh - Bồi thường trường hợp gây thiệt hại cho bên A Điều 6: Các quy định phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại 6.1 Bên B không đơn phương chấm dứt Hợp đồng trừ trường hợp bên A vi phạm cam kết hợp đồng Trường hợp bên B đơn phương chấm dứt Hợp đồng phải chịu phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại theo mức sau: - Bên A không trả lại số tiền trả trước cho bên B năm lại - Bên B chịu trách nhiệm bồi thường công thu dọn gốc mía, trả lại mặt ban đầu trước bên A giao đất cho bên B sử dụng 6.2 Bên A không đơn phương chấm dứt Hợp đồng trừ trường hợp bên B vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ toán Trường hợp bên A đơn phương chấm dứt Hợp đồng phải trả lại tiền thuê đất cố định bên B toán, chịu phạt hợp đồng, bồi thưòng thiệt hại theo mức sau: - Bên A trả lại tiền thuê đất cố định mà bên B toán trước thời gian sử dụng lại Hợp đồng nhân với lãi suất 3%/1 tháng 95 - Bồi thường toàn thiệt hại cho bên B: Mức bồi thường tính tổng số tiền bên B đầu tư vào dự án chia cho tổng diện tích đất đầu tư nhân với diện tích đất thuê theo Hợp đồng 6.3 Bên B có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng, đòi bồi thường thiệt hại, lấy lại tiền thuê đất cố định trường hợp bên A vi phạm cam kết Hợp đồng này, trộm cắp, huỷ hoại tài sản bên B, gây cản trở cho hoạt động sản xuất bên B Điều 7: Các quy định sửa đổi, chấm dứt Hợp đồng 7.1 Sửa đổi Hợp đồng: - Khi bên đề xuất hai bên thống - Khi có Bản án định có hiệu lực Toà án quan có thẩm quyền 7.2 Hợp đồng chấm dứt trước thời hạn: - Theo định quan có thẩm quyền vi phạm nghiêm trọng pháp luật - Bên B bị tuyên bố phá sản chấm dứt hoạt động - Bên A vi phạm Hợp đồng gây thiệt hại cho bên B - Bên A bị thu hồi đất không gia hạn thời gian giao đất - Các trường hợp khác pháp luật quy định Điều 8: Quy định chuyển tiếp 8.1 Người thừa kế; người ủy quyền bên A có trách nhiệm, nghĩa vụ tiếp tục thực Hợp đồng với bên B Trường hợp Người thừa kế; người ủy quyền bên A đơn phương chấm dứt Hợp đồng đương nhiên chịu trách nhiệm pháp lý theo Khoản 6.2 - Điều 6, Hợp đồng 8.2 Trường hợp Bên A tuyển chọn làm công nhân bên B, bên A hưởng chế độ lao động theo thoả thuận bên B chi trả Điều 9: Giải tranh chấp Trong trình thực Hợp đồng phát sinh tranh chấp bên trước tiên phải giải thông qua thương lượng, hoà giải Trường hợp hoà giải không thành bên cố tình không hoà giải bên 96 lại có quyền khởi kiện đến án, cấp có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ Điều 10: Cam kết chung 10.1 Bên A đảm bảo cho bên B mặt pháp lý thực tế, bên B toàn quyền sử dụng diện tích đất thuê nêu Điều 1, Hợp đồng kể từ thời điểm bên A bàn giao đất 10.2 Các bên cam kết thực đúng, đầy đủ thoả thuận ghi Hợp đồng 10.3 Trường hợp bên A có nguyện vọng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bên B, hai bên lý hợp đồng thực thủ tục chuyển nhượng theo quy định pháp luật 10.4 Các điều kiện, điều khoản khác không ghi Hợp đồng thực theo quy định pháp luật Điều 11: Hiệu lực Hợp đồng Hợp đồng lập thành 04 có giá trị pháp lý (mỗi gồm trang đánh máy), bên A giữ 01 bản, bên B giữ 02 bản, 01 lưu UBND xã Vân Sơn Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm UBND xã Vân Sơn chứng thực./ BÊN CHO THUÊ ĐẤT BÊN THUÊ ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN CÔNG TY XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ VÂN SƠN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN 97 Đề tài: “Đánh giá hình thức liên kết sản xuất mía nguyên liệu Công ty CP NCN, DVTM Vân Sơn với nông dân Xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” A THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn: Địa chỉ: Thôn/xóm: Giới tính:  Nam  Nữ 4.Tuổi: 5.Trình độ học vấn: Lớp:  Cấp  Cấp  Cấp Không qua đào tạo B ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH 1.Tổng số nhân hộ: (người) 2.Tổng số lao động hộ (chỉ kể người nhà không làm công việc khác): Trong đó: Nam Nữ Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: (m2) Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: .(m2) Diện tích đất trồng mía: .(m2) Diện tích đất cho thuê .(m2) Diện tích trồng lúa .(m2) Thu nhập hộ/năm: triệu đồng Thu nhập/lao động/năm: .triệu đồng Thu nhập/sào/năm: .triệu đồng 98 C TÌNH HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU I Tình hình liên kết sản xuất mía nguyên liệu( hộ tham gia liên kết với DN) Năm bắt đầu thực LK………………… Hộ gia đình tham gia liên kết với hình thức liên kết nào? Hợp đồng văn Hợp đồng miệng Nội dung liên kết hộ? Sản xuất Cho thuê đất Lý Ông/ Bà tham gia liên kết: 1Giá thuê hợp lý 2Có tiền mặt để chuyển đổi ngành nghề kinh doanh; Ít phải lo vốn đầu tư sản xuất, lại thêm tiền công; Không lo mùa trồng lúa; 5Tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến; 6Khác (nêu cụ thể)………………… 99 Xin ông bà cho biết chi tiết thông tin đất đai gia đình cho DN thuê Tổng diện tích( m2) Xứ đồng Hạng đất Tiền Trả trước(đồng) Số thóc tẻ hàng năm (kg) 1.Đất nông nghiệp -Đất cho DN thuê -Đất lại Khi cho DN thuê đất, gia đình ông/bà có thực cam kết giao đất thời hạn cho công ty ký kết không? Luôn thực Một số trường hợp chấp, cầm cố Không Nếu không thực cam kết, xin ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân sao? Công ty cố tình hạ giá thuê xuống Công ty không đảm bảo quyền lợi ký Công ty không bồi thường gây thiệt hại Thời gian toán lâu Nguyên nhân khác 100 100 Gia đình Ông/Bà có người làm công nhân cho DN không? Có Không Nếu có, gia đình có người làm lao động cho công ty? 1 2 3 Khác… 10 Gia đình Ông/ Bà làm công nhân cho DN có hướng dẫn, tập huấn trồng mía, chăm sóc, bảo vệ mía cho DN không? Có Không 11 Trong trình thuê đất công ty có chấp hành cam kết với hộ gia đình không? Luôn thực cam kết Đa số thực Thỉnh thoảng thực thực sai Không thực 12 Nếu tranh chấp xảy ra, gia đình giải nào? Thương lượng, hòa giải Đơn phương chấm dứt hợp đồng xác định lỗi bên Đưa tòa Giải pháp khác ( cụ thể ) 14 Trong thời gian tới, ông/bà có tiếp tục tham gia liên kết không? Có Không Có thể tham gia Có thể không II Tác động liên kết Khi tham gia liên kết, gia đình có lợi ích từ việc tham gia liên kết không? 101 101 Có Không 2.Theo kinh nghiệm ông/bà, lợi ích liên kết SX mía nguyên liệu gì? Đối với từng lợi ích, sử dụng mã code: = lợi ích gì; 1= ít; 2= trung bình; 3= tốt Lợi ích Mức độ 1.Có nguồn thu từ tiền công lao động cho công ty Thu nhập cao hơn, ổn định Có nguồn tiền mặt lớn chuyển đổi ngành nghề kinh doanh không lo rủi ro trồng lúa Có công ăn, việc làm lúc nhàn rỗi Đời sống nâng cao Ông/bà có hài lòng với lợi ích mang lại tham gia liên kết không? Hài lòng lòng Tạm thời hài lòng Không hài Ông/bà Ông(Bà) nhận thấy thu nhập, việc làm gia đình sau năm liên kết với Công ty thay đổi nào? Các yếu tố đánh giá Hiệu sau liên kết so với trước liên kết 1.Giảm mạnh 2.Giảm nhẹ 3.Không đổi 4.Tăng nhẹ 5.Tăng mạnh Việc làm Thu nhập/ tháng Gia đình Ông/ Bà có gặp khó khăn cho công ty thuê đất không? Có Không 102 102 Nếu có, khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… D Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU I Dành cho hộ không tham gia liên kết 1.1 Ông/bà có cho tạo mối liên kết sản xuất mía nguyên liệu thực cần thiết không? Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết Ý kiến khác: Nếu có xin ông bà cho biết đối tượng, hình thức liên kết mà gia đình mong muốn nào? Hình thức liên kết Thỏa Hợp thuận đồng miệng văn Nội dung liên kết 1.Sản xuất Thời gian liên kết 2.Cho Dài hạn Ngắn hạn thuê (> 10 (< 10 đất năm) năm) 1.Công ty 2.Hộ nông dân khác 3.Khác 1.2 Ông/bà mong muốn nhận lợi ích tham gia liên kết? 1.3 Ông/bà cho biết lý không tham gia liên kết? Không rõ lợi ích việc tham gia liên kết mang lại Không đủ điều kiện tham gia liên kết( đất đai, xứ đồng, diện tích…) 103 103 Sợ đất Nguyên nhân khác (ghi rõ): II Dành cho hộ tham gia liên kết 2.1 Đề xuất, kiến nghị gđ Ông/ Bà công ty? 2.2 Ý kiến gđ Ông/Bà với quyền địa phương 2.3 Sau 10 năm kết thúc hợp đồng, Công ty tiếp tục thuê với mức giá đó, Ông( Bà) có tiếp tục ký kết hợp đồng với Công ty không? Có Không xem xét Xin cảm ơn ông/bà tham gia vấn! 104 104 [...]... xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân tại Xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân tại Xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phát triển hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên. .. hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty với nông dân tại xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa trong thời gian sắp tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn thời gian tới: 1) Thực trạng liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã thời... nguyên liệu tại xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa I.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hình thức liên kết giữa Công ty với nông dân trong sản xuất mía nguyên liệu - Đánh giá thực trạng hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty với nông dân tại Xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa trong thời gian qua - Đề xuất các giải nhằm phát triển hợp lý hình. .. dân trong sản xuất mía nguyên liệu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung : Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa Công ty với nông dân Thực trạng của hình thức liên kết đó trong thời gian qua Từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết mía nguyên liệu hơn trong thời gian tới - Phạm vị về không gian: Tại Xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa và Công ty cổ phần Nông Công. .. cho Công ty và nông dân khi tham gia vào liên kết? 12 3) Các vấn đề trong liên kết giữa Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân? 4) Các giải pháp nào cần đề xuất nhằm phát triển hợp lý liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu ở xã trong thời gian tới? 1.4 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan hình thức liên kết giữa Công ty với nông dân. .. các công ty Trong ngành mía đường, để đảm bảo nguyên liệu cho công ty mía đường, đồng thời nâng cao đời sống cho người dân trong vùng nguyên liệu, nhiều công ty mía đường cũng đã thực hiện ký hợp đồng tiêu thụ mía nguyên liệu cho người dân *Tại Thanh Hóa, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn đã đẩy mạnh thực hiện liên kết sản xuất và cung ứng mía nguyên liệu Vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa) ... trồng mía và đã đạt được kết quả tốt, xã sẽ mở rộng quy mô sản xuất mía để nâng cao thu nhập của người dân so với việc nông dân trồng lúa Năm 2011, Vân Sơn là xã duy nhất của huyện Triệu Sơn được công ty mía đường Lam Sơn chọn để đầu tư trở thành vùng nguyên liệu chuyên canh, hướng đi mới được mở ra Ngày 26-12-2011, tại xã Vân Sơn (Triệu Sơn) , Công ty CP Mía đường Lam Sơn phối hợp với UBND huyện Triệu. .. và xã hội của nông dân khi liên kết như thế nào và lợi ích đối với Công ty ? Các vấn đề phát sinh trong quá trình liên kết giữa Công ty với nông dân? Tính bền vững của liên kết? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hình thức liên kết? Có những giải pháp nào hoàn thiện và phát triển hợp lý hình thức liên kết? Để góp phần giải quyết câu hỏi trên, em nghiên cứu đề tài:" Đánh giá hình thức liên kết trong sản. .. thông qua hình thức hợp đồng, khế ước, cổ phần… liên hệ với nông dân và vùng sản xuất nguyên liệu Xs nghiệp cung cấp dịch vụ, thực hiện chính sách bảo hộ giá, thu mua nông sản, định hướng sản xuất cho nông dân Nông dân đảm bảo nguyên liệu ổn định cho xí nghiệp sản xuất - Hình thức Hợp tác xã nông nghiệp là chủ thể: Các tổ chức hợp tác của nông dân một mặt đứng ra liên hệ với xí nghiệp gia công chế biến,... huyện Triệu Sơn tổ chức lễ công bố thành lập Công ty CP Nông - Công nghiệp, dịch vụ, thương mại Vân Sơn Theo cách này người nông dân góp cho Công ty thuê đất với thời hạn 20 năm, hết thời hạn này thì đất lại thuộc về nông dân Công ty bỏ vốn hàng năm tổ chức sản xuất, người nông dân được Công ty thuê làm lao động và được trả tiền theo công nhận, mức tiền được thỏa thuận giữa hai bên Nông dân được chia ... TRIỂN NÔNG THÔN    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XÃ VÂN SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH. .. nguyên liệu Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân xã Vân Sơn Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất mía nguyên liệu ở xã Vân Sơn Đánh giá tiềm phát triển hình thức liên kết mía nguyên liệu. .. Công ty CP NCN DVTM Vân Sơn với nông dân Xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển hình thức liên kết sản xuất mía nguyên liệu xã Vân Sơn- Triệu Sơn- Thanh Hóa I.2.2

Ngày đăng: 02/02/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • ------  ------

  • NGUYỄN THU HẰNG

  • ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XÃ VÂN SƠN,

  • HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • ------  ------

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU GIỮA CÔNG TY CP NCN DVTM VÂN SƠN VỚI NÔNG DÂN TẠI XÃ VÂN SƠN,

  • HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA

  • Tên sinh viên : Nguyễn Thu Hằng

  • Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế

  • Lớp : KTC – K56

  • Niên khoá : 2011 - 2015

  • Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Dương Nga

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan