Nghiên cứu thái độ đối với quảng cáo game trên các thiết bị di động của người dùng tại việt nam

84 653 1
Nghiên cứu thái độ đối với quảng cáo game trên các thiết bị di động của người dùng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thái độ đối với quảng cáo game trên các thiết bị di động của người dùng tại việt nam

Mục lục Tóm tắt Chương giới thiệu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Quy trình nghiên cứu 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 5.3 Phương pháp xử lý liệu 11 Tổng quan nghiên cứu 11 Kết cấu đề tài 16 Chương 1: Cơ sở lý luận thái độ nhân tố ảnh hưởng đến thái độ quảng cáo game thiết bị di động 1.1 Các khái niệm 16 1.1.1 Quảng cáo (Advertising) 16 1.1.2 Thiết bị di động (Mobile devices) 17 1.1.3 Trò chơi thiết bị di động (Mobile games) 19 1.1.4 Quảng cáo thiết bị di động (Mobile advertising) 21 1.1.5 Thái độ quảng cáo nói chung 24 1.1.6 Thái độ quảng cáo thiết bị di động 25 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ quảng cáo thiết bị di động 28 1.2.1 Tính giải trí (Entertainment) 28 1.2.2 Tính đầy đủ thông tin (Informativeness) 30 1.2.3 Tính phiền nhiễu (Irritation) 31 1.2.4 1.3 Tính tin cậy (Credibility) 32 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 32 1.3.1 Mô hình nghiên cứu 32 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 33 Chương 2: Phân tích thái độ nhân tố ảnh hưởng tới thái độ quảng cáo game người sử dụng thiết bị di động Việt Nam 2.1 Mô tả nội dung phiếu khảo sát mẫu điều tra 34 2.1.1 Mô tả nội dung phiếu khảo sát 34 2.1.2 Mô tả mẫu khảo sát 36 2.2 2.1.2.1 Giới tính 36 2.1.2.2 Độ tuổi 37 2.1.2.3 Nghề nghiệp 38 2.1.2.4 Loại thiết bị di động 39 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 40 2.2.1 Kiểm định thang đo “Tính giải trí” 40 2.2.2 Kiểm định thang đo “Tính đầy đủ thông tin” 41 2.2.3 Kiểm định thang đo “Tính phiền nhiễu” 42 2.2.4 Kiểm định thang đo “Tính tin cậy” 42 2.2.5 Kiểm định thang đo “Thái độ” 43 2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44 2.4 Phân tích hồi quy đa biến 47 2.5 Phân tích thống kê mô tả 54 2.5.1 Nhân tố “Tính giải trí” 56 2.5.2 Nhân tố “Tính đầy đủ thông tin” 57 2.5.3 Nhân tố “Tính phiền nhiễu” 58 2.5.4 Nhân tố “Tính tin cậy” 59 2.5.5 Nhân tố “Thái độ” 60 2.6 Đo lường thái độ người dùng thiết bị di động quảng cáo mobile game 60 Chương 3: Giải pháp, đề nghị với mục tiêu cải thiện thái độ quảng cáo game thiết bị di động người dùng Việt Nam 3.1 Các giải pháp đề nghị 61 3.1.1 Tính giải trí 61 3.1.2 Tính đầy đủ thông tin 62 3.1.3 Tính tin cậy 62 3.2 Một số kiến nghị khác 63 3.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 65 Phụ lục A: Phiếu khảo sát Phụ lục B: Dữ liệu phân tích công cụ SPSS Tài liệu tham khảo Danh mục biểu đồ Biểu đồ - Khung lý thuyết nghiên cứu “Attitudes of young consumers towards SMS advertising” Nguồn: Vander Waldt, Rebello & Brown (2009) ……………………………… 14 Biểu đồ Khung lý thuyết nghiên cứu “Generation Y Attitudes Toward Mobile Advertising” Nguồn: Wanmo Koo (2010)…………………………………………………………………… 15 Biểu đồ 1.1 - Khung lý thuyết kiểm nghiệm thái độ khách hàng quảng cáo qua tin nhắn SMS Nguồn: Brackett and Carr (2001)………………………………………………… 28 Biểu đồ 1.2 - Khung lý thuyết nghiên cứu …………………………………………………… 33 Biểu đồ 2.1 - Tỉ lệ giới tính người dùng thiết bị di động tham gia khảo sát ……….……….36 Biểu đồ 2.2 - Độ tuổi người tham gia khảo sát ………………………………………………….37 Biểu đồ 2.3 - Nghề nghiệp người dùng thiết bị di động tham gia khảo sát …………….38 Biểu đồ 2.4 - Các loại thiết bị di động sử dụng ………………………………………… 39 Biểu đồ 2.5 - Tính giải trí quảng cáo mobile game ảnh hưởng đến thái độ ……………… 56 Biểu đồ 2.6 - Tính đầy đủ thông tin quảng cáo mobile game ảnh hưởng tới thái độ.………57 Biểu đồ 2.7 - Tính phiền nhiễu quảng cáo mobile game ảnh hưởng tới thái độ ……………58 Biểu đồ 2.8 - Tính tin cậy quảng cáo mobile game ảnh hưởng tới thái độ …………………59 Biểu đồ 2.9 - Thái độ chung người sử dụng thiết bị di động tới quảng cáo mobile game ….60 Danh mục bảng số liệu Bảng 1.1 - Tóm tắt kết nghiên cứu trước Quảng cáo di động …………… 25 - 27 Bảng 2.1- Thống kê giới tính người dùng tham gia khảo sát ………………………………… 36 Bảng 2.2 - Thống kê độ tuổi người dùng tham gia khảo sát ……………………………………37 Bảng 2.3- Thống kê nghề nghiệp người dùng tham gia khảo sát ………………………… 38 Bảng 2.4 - Thống kê loại thiết bị sử dụng ……………………………………………39 Bảng 2.5- Bảng phân tích thống kê mô tả nhân tố ………………………………………….55 Danh mục từ viết tắt TD – Thái độ người xem PN – Tính phiền nhiễu GT – Tính giải trí TT – Tính đầy đủ thông tin TC – Tính tin cậy Tóm tắt Sự phát triển không ngừng công nghệ, đặc biệt ứng dụng liên quan tới thiết bị di động, mở nhiều hội, lối cho doanh nghiệp Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế Thực tế chứng minh ảnh hưởng không nhỏ thiết bị di động tới đời sống người thay đổi hoàn toàn thói quen mua sắm, nghe nhìn trước Nhiều khảo sát cho thấy, dù chưa hoàn toàn thích ứng với môi trường Việt Nam, quảng cáo thiết bị di động có đột phá bất ngờ đánh bật phương tiện quảng cáo cổ điển ti vi báo chí Bên cạnh đó, vài kiện đáng ý gần cho thấy giới đánh giá Việt Nam nước có tiềm hội lớn ngành sản xuất trò chơi điện tử thiết bị di động Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu xác định làm rõ thái độ người xem quảng cáo trò chơi thiết bị di động nói chung, từ tìm phương hướng hội cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường tiềm Nhóm nghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu giả thiết kèm, sau tiến hành khảo sát 300 đối tượng có sử dụng thiết bị di động Việt Nam Kết nghiên cứu nhân tố tính giải trí, tính hữu dụng thông tin tính tin cậy có vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới thái độ người sử dụng thiết bị di động Việt Nam quảng cáo mobile game Nghiên cứu ứng dụng thực tiễn quảng cáo giúp nâng cao hiệu quảng cáo mobile game công ty tới khách hàng chiến lược Chương giơi thiệu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xã hội đại ngày phát triển, kéo theo phát triển vượt bậc khoa học công nghệ tiên tiến Con người với kiến thức uyên bác cho đời nhiều sáng chế, phát minh mang lại tiện nghi thay đổi nhiều thói quen đời sống thường ngày Trong đó, thiết bị di động coi bước mang tính chất đột phá có ảnh hưởng vô lớn tới mặt đời sống Các thiết bị di dộng có mức độ phủ sóng lớn, xuất tăng đột biến ngày trở nên gần gũi với tất người Với thiết bị di động , người có khả tìm hiểu nâng cao kiến thức lĩnh vực, đồng thời thúc đẩy kết nối, tương tác người khắp thể giới, đem lại tiện ích hữu dụng nhằm giúp người tiết kiệm thời gian, chi phí công sức Hãng nghiên cứu thị trường Flurry (Mỹ) thống kê Việt Nam xếp thứ giới tốc độ tăng trưởng điện thoại di động thông minh (smartphone) máy tính bảng (tablet) Mức tăng trưởng đạt 266% từ tháng 01/2012 – 01/2013 Không vậy, thị trường thiết bị di động đánh giá thị trường đầy tiềm năng, doanh thu lớn, có khả đem lại lợi nhuận kinh tế cao, tạo đà phát triển cho khoa học, sống Theo nghiên cứu Admicro (đơn vị trực thuộc VC Corp, tiên phong cung cấp quảng cáo di động Việt Nam), tổng ngân sách mà doanh nghiệp toàn quốc đổ vào thị trường Mobile Ads tăng 150% tháng hứa hẹn tiếp tục tăng mạnh thời gian tới Nghiên cứu đưa chi tiết: nam giới có niềm đam mê công nghệ mãnh liệt nên truy cập Internet qua di động với tỉ lệ áp đảo (68%) so với nữ giới (32%) Trong đó, nhóm tuổi từ 25 đến 34 có số lượng người truy cập Internet thiết bị di động nhiều nhất, chiếm gần 39%; theo sau nhóm tuổi từ 18 đến 24 với 34% Báo cáo khung mà người dùng sử dụng Mobile Internet nhiều từ 11h – 13h 19h – 22h ngày Cùng với phát triển nhanh chóng thiết bị di động trò chơi điện tử thiết bị di động ( mobile game) phát triển mạnh mẽ tạo nên xu ngành công nghiệp điện tử Một báo cáo gần cho biết: Doanh số ngành công nghiệp game mobile đạt tỷ USD năm kỳ vọng đạt 11,4 tỷ USD vào năm 2014 Nếu trước đây, mục đích sử dụng điện thoại di động đơn gắn liền với chức nghe, gọi, nhắn tin, ngày thiết bị di động trở thành phương tiện liên lạc giải trí thời thượng với tính tích hợp gắn liền với hoạt động người sử dụng Nhiều nhà sản xuất phát hành game không ngần ngại nắm bắt xu hướng để phát triển dòng sản phẩm game ứng dụng điện thoại di động bên cạnh dòng sản phẩm truyền thống So sánh Webgame game mobile, thấy Webgame xếp cao phương diện thương mại, tiềm game mobile lại vô lớn Tỷ lệ tăng trưởng lượng người chơi đến từ thiết bị di động vượt gấp lần so với Webgame, phương hướng phát triển rộng mở, đòi hỏi đầu tư thu hút nhiều ý Bên cạnh đó, kiện bật gần làng mobile gam Việt Nam, mà tiêu biểu Flappu Bird Freaking Math, chứng minh Việt Nam có tiềm lớn ngành công nghiệp game triển vọng Từ tất yếu tố trên, nhóm nghiên cứu nhận định đề tài “Nghiên cứu thái độ quảng cáo game thiết bị di động người dùng Việt Nam” đề tài có tính cấp thiết ứng dụng cao Kết nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý doanh nghiệp hoạt động ngành quảng cáo thiết bị di động thông minh nhà sản xuất game thông tin hữu ích nhằm giúp họ xác định thị trường định quản lý phù hợp với nhu cầu mong đợi người sử dụng Ngoài ra, nghiên cứu phân tích phần thiện, nâng cao tích cực cách nhìn, nhận thức người hình thức quảng cáo game thiết bị di động Từ việc nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu mong muốn cung cấp cho doanh nghiệp, nhà sản xuất game hướng đắn, hiệu việc quảng cáo thiết bị di động Không có vậy, kết nghiên cứu thông tin thu thập phương pháp mang tính hiệu cao nhà sản xuất game, giúp họ trọng đẩy mạnh cách thức quảng bá hình thức, nội dung game Mục tiêu nghiên cứu Công trình nghiên cứu nhằm phục vụ mục tiêu sau đây: 1) Xác định yếu tố ảnh hưởng tới thái độ quảng cáo game thiết bị di động người dùng 2) Tìm hiểu xác định chiều hướng tác động yếu tố lên thái độ người sử dụng thiết bị di động Việt Nam 3) Xác định thái độ người sử dụng thiết bị di động Việt Nam quảng cáo game nói chung Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung giải đáp vấn đề sau: Những yếu tố có ảnh hưởng tới thái độ quảng cáo game người sử dụng thiết bị di động? Các yếu tố có chiều hướng ảnh hưởng thái độ người dùng Việt nam? Người sử dụng thiết bị di động Việt Nam có thái độ quảng cáo game nói chung xuất thiết bị mình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thái độ quảng cáo game người sử dụng thiết bị di động Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu o Phạm vi không gian: Các cá nhân sử dụng thiết bị di động Việt Nam o Phạm vi thời gian:  Dữ liệu sơ cấp: Từ ngày 1/1/2014 đến hết ngày 31/3/2014  Dữ liệu thứ cấp: Đến hết tháng 3/2014 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu o Bước 1: Nghiên cứu tài liệu yếu tố tác động tới thái độ người xem quảng cáo game thiết bị di động cá nhân, báo cáo dự án tổ chức quốc tế nghiên cứu lĩnh vực quảng cáo thiết bị di động sức ảnh hưởng nó, đặc biệt hình thức quảng cáo game mobile o Bước 2: Chuẩn bị tài liệu điều tra (nghiên cứu lập phiếu điều tra khảo sát, khảo sát thử) o Bước 3: Tiến hành khảo sát thu thập ý kiến o Bước 4: Kiểm tra, hiệu chỉnh, mã hoá, vào số liệu o Bước 5: Sử dụng cáo công cụ phân tích liệu để kiểm tra thang đo, ước lượng tham số phân tích, nhận xét từ liệu thu thập o Bước 6: Viết báo cáo trình bày kết nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu o Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau:  Các báo cáo  Các ý kiến đánh giá, thông tin có liên quan thu thập từ viết báo chí, phương tiện thông tin đại chúng mạng Internet  Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng tới ý định tải game người sử dụng thiết bị di động thông qua hình thức quảng cáo thiết bị di dộng thông minh học thuyết từ giáo trình liên quan đến lĩnh vực marketing o Dữ liệu sơ cấp thu thập từ nguồn sau:  Khảo sát phiếu điều tra: Bản khảo sát câu hỏi bao gồm 20-25 câu hỏi thiết kế để vấn với quy mô mẫu 200-300 người sử dụng thiết bị di động thông minh Bản khảo sát bao gồm phần: - Phần tập trung phân tích tác động yếu tố gây ảnh hưởng hình thức quảng cáo game mobile tới thái độ người nhận quảng cáo - Phần tìm hiểu thái độ chung người sử dụng thiết bị di động thông minh quảng cáo game mobile 10 Phu luc B: Dư liệu phắn tích bắng cóng cu SPSS 2.5.1 Đo lường độ tin cậy Cronbach’s Alpha 1.1 Biến Phiền nhiễu Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 763 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Cronbach's Item Deleted if Alpha if Item Item Item-Total Deleted Correlation Deleted PN1 6.9000 3.930 627 644 PN2 6.8600 4.644 552 728 PN3 7.2200 4.273 608 666 70 1.2 Biến Giải trí Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 629 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Cronbach's Item Deleted if Alpha if Item Item Item-Total Deleted Correlation Deleted GT1 5.1800 3.003 432 539 GT2 5.1500 3.344 375 612 GT3 5.1900 2.426 518 408 1.2 Biến Thông tin Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 681 71 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Cronbach's Item Deleted if Alpha if Item Item Item-Total Deleted Correlation Deleted TT1 5.4900 2.925 515 564 TT2 5.2300 3.474 443 652 TT3 5.0800 3.310 535 541 1.3 Biến Tin cậy Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 650 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Cronbach's Item Deleted if Alpha if Item Item Item-Total Deleted Correlation Deleted TC1 6.7500 2.681 473 540 TC2 6.6500 2.621 422 606 TC3 7.1000 2.362 491 511 72 1.4 Biến Thái độ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 702 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Cronbach's Item Deleted if Alpha if Item Item Item-Total Deleted Correlation Deleted TD1 8.5700 5.271 479 643 TD2 8.4700 5.416 483 641 TD3 8.0800 5.240 426 679 TD4 8.6900 4.999 566 588 73 Phân tích nhân tố EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Sphericity Test of 664 Approx Chi-Square 600.677 Df 66 Sig .000 74 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Cumulative Total % % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 2.918 24.314 24.314 2.918 24.314 24.314 2.054 17.120 17.120 2.058 17.153 41.467 2.058 17.153 41.467 1.942 16.185 33.305 1.632 13.598 55.065 1.632 13.598 55.065 1.843 15.356 48.661 1.033 8.609 63.674 1.033 8.609 63.674 1.802 15.013 63.674 881 7.344 71.017 777 6.475 77.492 685 5.706 83.198 547 4.556 87.754 429 3.577 91.331 10 394 3.286 94.617 11 356 2.965 97.582 12 290 2.418 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 75 Component Matrixa Component PN1 -.433 734 PN2 749 PN3 779 GT1 604 GT2 494 GT4 677 TT1 705 TT2 634 -.422 TT3 606 -.486 TC1 -.762 TC2 -.518 TC3 475 434 -.514 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 76 Rotated Component Matrixa Component PN1 821 PN2 780 PN3 855 GT1 738 GT2 583 GT4 774 TT1 664 TT2 732 TT3 781 TC1 769 TC2 760 TC3 741 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 77 Hồi quy đa biến 3.1 Chạy hồi quy đa biến lần Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Square 617a a Predictors: 381 (Constant), the Estimate 373 58978 Bientincay, Bienphiennhieu, Biengiaitri, Bienthongtin b Dependent Variable: Bienthaido ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 63.183 15.796 Residual 102.613 295 348 Total 165.797 299 45.411 000b a Dependent Variable: Bienthaido b Predictors: (Constant), Bientincay, Bienphiennhieu, Biengiaitri, Bienthongtin 78 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Coefficients Coefficients B (Constant) Bienphien nhieu Biengiaitr i Bienthong tin Bientinca y Sig Std Error Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 689 232 2.978 003 -.023 035 -.030 -.655 513 984 1.016 267 049 281 5.437 000 784 1.275 287 047 322 6.120 000 757 1.321 246 048 243 5.168 000 946 1.057 a Dependent Variable: Bienthaido 79 3.2 Chạy hồi quy đa biến lần Model Summaryb Model R R Square Adjusted Square 617a 380 374 R Std Error of Durbinthe Estimate Watson 58921 1.897 a Predictors: (Constant), Bientincay, Biengiaitri, Bienthongtin b Dependent Variable: Bienthaido Coefficientsa Model Unstandardized Standardized 95.0% Confidence Coefficients Coefficients Interval for B B Std Error (Constant) 603 190 Biengiaitri 269 049 289 245 Bienthongt in Bientincay Beta Lower Upper t Sig Bound Bound 3.168 002 229 978 284 5.510 000 173 366 047 324 6.166 000 197 381 048 242 5.148 000 151 338 a Dependent Variable: Bienthaido 80 3.3 One Sample Test One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean Bienthaido 300 2.8967 74465 04299 One-Sample Test Test Value = t df Sig (2-tailed) Mean Difference Bienthaido 67.376 299 000 2.89667 81 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 2.8121 2.9813 Tắi liệu thắm khắó Alwitt,L.F and Prabhaker,P.R (1992) Functional And Belief Dimensions Of Attitudes To Television Advertising -Implications for Copy testing Journal Of Advertising Research, 32 (5): 30-42 Bauer, R A and S A Greyser (1968) Advertising in America: The Consumer View Boston: Harvard University Blanco,C.F., Blasco.M.G and Azorin.I.I.(2010) Entertainment and Informativeness as precursory factors of successful Mobile Advertising Messages, Communications of the IBIMA: 130-147 Brackett, L K., & Carr, B N (2001) Cyberspace advertising vs other media: Consumer vs mature student attitudes Journal of Advertising Research, 41(5), 23–32 De Reyck, B and Z Degraeve (2003) Broadcast scheduling for mobile advertising Operations Research, 51(4), 509-518 DeZoysa, S (2002) Mobile Advertising Needs to Get Personal Telecommunications International, Feb 2002) Ducoffe, R H (1996) Advertising Value and Advertising on the Web Journal of Advertising Research, 36(September/October), 21 - 36 Ducoffe, R H (1995) How Consumers Assess the Value of Advertising Journal of Current Issues and Research in Advertising, 17(1 (Spring 1995)), - 18 Elliot, M.T., & Speck, P.S (1998) Consumer perception of advertising clutter and its impact across various media, Journal of Advertising Research, 38 (1), 29–41 Fishbein, M (1967) Readings in Attitude Theory and Measurement, Wiley, New York Fishbein,M and Ajzen (1975) I Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research Addison-Wesley Reading, MA Fortunato, J.A & Windels, D.M (2005) Adoption of Digital Video Recorders and Advertising: Threats and Opportunities, Journal of Interactive Advertising, 16(1), 137-148 Gallup Organization (1959) A Study of Public Attitudes Towards Advertising, Princeton: Princeton University Press Goldsmith, R E., Lafferty, B A., & Newell, S J (2000) The Impact of Corporate Credibility and Celebrity Credibility on Consumer Reaction to Advertisements and Brands, Journal of Advertising 29(3), 43 – 54 Hanley, M., Becker, M., & Martinsen, J (2006) Factors Influencing Mobile Advertising Acceptance: Will Incentives Motivate College Students to Accept Mobile Advertisements? International Journal of Mobile Marketing, (1), 50-58 82 Haghirian, P and A Dickinger (2004) Identifying Success Factors of Mobile Marketing ACR Asia-Pacific 2004 (Association of Consumer Research) Haghirian,P and Madlberger,M (2005) Costumer attitude toward advertising via mobile devices An empirical investigation among Austrian users Proceedings of ECIS (European Conference of Information Systems), Regensburg, Germany: Houston, F S and J B Gassenheimer (1987) Marketing and Exchange Journal of Current Issues and Research in Advertising, 51(October), - 18 Hoffman, D L and T Novak, P (1996) Marketing in Hypermedia Computer-Mediated Environments: Conceptual Foundations Journal of Marketing, 60(July 1996), 50 - 68 Kotler, P (2003) Marketing Management Upper Saddle River, New Jersey: Pearson Education Koury,S and Yang,K.C.C (2010).Factors affecting consumers’ responses to mobile advertising from a social norm theoretical perspective Department of Communication, The University of Texas at El Paso, El Paso, TX 79968,United States Telemetric and Informatics, 27: 103-113 Krishnamurthy, S (2001) A Comprehensive Analysis of Permission Marketing Journal of Computer Mediated Communication, 6(2), http://www.ascusc.org/jcmc/vol6/7issue2/krishnamurthy.html Krishnamurthy, S (2003) E-Commerce Management Mason, Ohio: Thomson, South Western Krishnamurthy, S (2000) Permission Marketing: Turning Strangers Into Friends, And Friends Into Customers Journal of Marketing Research, 77(4), 171-173 Lafferty, B., & Goldsmith, R E (1999) Corporate credibility's role in consumers attitudes and purchase intention when a high versus a low credibility endorser is used in the Ad Journal of Business Research, 44,109-116 MacKenzie, S B and R L Lutz (1989) An Empirical Examination of the Structural Antecedents of Attitude Toward the Ad in an Advertising Pretesting Context Journal of Marketing, 53(April 1998), 48 - 65 Maneesoonthern,co and Fortin.D (2004).An exploration of texting behavior and attitudes toward permission-based advertising in new Zealand.University of Canterbury, Available from: Smib_vuw.ac.nz:8081/www./anzmac 2004/cd site/papers/Maneesol.pdf Newhagen, J E., & Nass, C (1989) Differential criteria for evaluating credibility of newspapers and TV news.Journalism Quarterly, 66(2),277-284 Petty, R D (2003) Wireless advertising messaging: Legal analysis and public policy issues Journal of Public Policy & Marketing, 22(1), 71-82 Pollay, R W & Mittal, B (1993) Here’s the beef: Factors, determinants and segments in consumer criticism of advertising Journal of Marketing, 57(7), 99-114 Raman, N V, & Leekenby, J D (1998) Factors affecting consumers’ web ad visits European Journal of Marketing, 32(7/8),737-748 83 Rabiee, M and Khoshelhan,F (2009).Effective factors on mobile advertising acceptance The Fifth International Conference on Information and Communication Technology Management Tsang, Melody M., Ho.Sh.Ch and Liang T (2004).Consumer Attitude Toward Mobile Advertising: An Empirical study, International Journal of Electronic commerce, 8(3): 65-78 Vander waldt, D.L.R., Rebello,T.M and Brown ,W.J (2009).Attitudes of young consumers towards SMS Advertising Department of Marketing and Communication Management African Journal of Business Management, 3: 444-452 Wanmo koo, B.S (August 2010).Generation Y Attitudes Toward Mobile Advertising: Impact Of Modality And Culture University Of North Texas 84 [...]... Cơ sở lý luận về thái độ và các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ đối với quảng cáo game trên các thiết bị di động 4) Chương 2: Phân tích thái độ và các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ đối với quảng cáo game của người sử dụng các thiết bị di động tại Việt Nam 5) Chương 3 Giải pháp, đề nghị với mục tiêu cải thiện thái độ đối với quảng cáo game trên các thiết bị di động của người dùng tại Việt Nam 6) Phụ lục... đó - H2: Thái độ của người tiêu dùng là khác biệt giữa quảng cáo di động dựa trên sự cho phép của khách hàng và quảng cáo di động nói chung - H3: Thái độ đối với quảng cáo di động ảnh hưởng đến ý định nhận quảng cáo đó - H4: Sự khuyến khích (Incentives) đối với việc nhận quảng cáo di động ảnh hưởng đến ý định nhận quảng cáo của người tiêu dùng - H5: Ý định nhận quảng cáo của người tiêu dùng ảnh hưởng... về quảng cáo trên thiết bị di động có ảnh hưởng đến yếu tố thái độ - H1: Nhận thức tính giải trí (Perceived entertainment) có ảnh hưởng dương đến thái độ với quảng cáo di động - H2: Nhận thức tính đầy đủ thông tin (Perceived informativeness) có ảnh hưởng dương đến thái độ với quảng cáo di động - H3: Thái độ đối với quảng cáo nói chung có ảnh hưởng dương đến thái độ đối với quảng cáo di động 4 Bài nghiên. .. cáo mobile game và xác định mức độ tác động của các yếu tố này đến thái độ của người sử dụng các thiết bị di động tại Việt nam với quảng cáo mobile game 6 Tổng quan nghiên cứu 1 Trong bài nghiên cứu “Consumer Attitudes Toward Mobile Advertising: An Empirical Study” của Tsang, Ho & Liang (2004), các nhà nghiên cứ đã chỉ ra rẳng: Người tiêu dùng thường có thái độ tiêu cực đối với quảng cáo di động, trừ... cực đối với quảng cáo di động Trong lĩnh vực thái độ đối với quảng cáo trên các thiết bị di động, các nghiên cứu trước đây, trong đó thể hiện thái độ tiêu cực của khách hàng đối với quảng cáo di động, có thể kể đến nghiên cứu của Tsang et.al (2004) tại Đài Loan, Maneesoonthern và Fortin (2004) tại New Zealand, Haghirian và Madlberger (2005) tại Úc, và cuối cùng, Vander Waldt et al (2009) tại Nam Phi... thoại di động đều cung cấp một loạt các điện thoại thông minh mà truy cập Internet qua mạng không dây 3G hoặc 4G o Các loại thiết bị di động Thuật ngữ thiết bị di động bao gồm một loạt các thiết bị điện tử tiêu dùng Các thiết bị di động thường nói về các thiết bị có thể kết nối với Internet Tuy nhiên, một số người phân loại máy ảnh kỹ thuật số và máy nghe nhạc MP3 tiêu chuẩn như các thiết bị di động Các. .. trọng đối với chiều hướng nhận quảng cáo di động của người sử dụng Các giả thuyết khoa học được nêu ra như sau: - H1: Người sử dụng điện thoại di động nên có thái độ tích cực với quảng cáo bằng văn bản - H2: Người sử dụng điện thoại di động có thể sẽ muốn sử kiểm soát ở mức độ cao hơn đối với các tin nhắn quảng cáo văn bản nhận được - H3: Người sử dụng điện thoại di động nên có thái độ tích cực với quảng. .. trong bài nghiên cứu này được phát biểu như sau: - H1: Giá trị của quảng cáo có mối tương quan dương với thái độ “tích cực” đối với quảng cáo thông qua các thiết bị di động - H2a: Yếu tố tính giải trí của tin nhắn quảng cáo có mối tương quan dương với thái độ “tích cực” dành cho quảng cáo di động - H2b: Yếu tố tính giải trí của tin nhắn quảng cáo có mối tương quan dương với giá trị của quảng cáo - H3a:... Phi Khung lý thuyết cho việc nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo mobile game qua các thiết bị di động sẽ dựa trên các mô hình phát triển trước đó cho các nghiên cứu về thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo trên Internet hoặc Web và quảng cáo nói chung (Brackett và Carr, 2001; Mackenzie và Lutz, 1989) Ducoffe (1996) đã phát triển một mô hình mô tả các tiền đề nhận thức Tính... dương với giá trị của quảng cáo - H5a: Yếu tố tính tin cậy của tin nhắn quảng cáo có mối tương quan dương với thái độ “tích cực” dành cho quảng cáo di động - H5b: Yếu tố tính tin cậy của tin nhắn quảng cáo có mối tương quan dương với giá trị của quảng cáo - H6a: Tần suất xuất hiện của tin nhắn quảng cáo có mối tương quan âm với thái độ “tích cực” dành cho quảng cáo di động - H6b: Tần suất xuất hiện của ... quảng cáo game thiết bị di động người dùng 2) Tìm hiểu xác định chiều hướng tác động yếu tố lên thái độ người sử dụng thiết bị di động Việt Nam 3) Xác định thái độ người sử dụng thiết bị di động Việt. .. hưởng thái độ người dùng Việt nam? Người sử dụng thiết bị di động Việt Nam có thái độ quảng cáo game nói chung xuất thiết bị mình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên. .. đến thái độ quảng cáo game thiết bị di động 4) Chương 2: Phân tích thái độ yếu tố ảnh hưởng tới thái độ quảng cáo game người sử dụng thiết bị di động Việt Nam 5) Chương Giải pháp, đề nghị với

Ngày đăng: 02/02/2016, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan