Nghiên cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ các hình chiếu cơ bản thành mô hình 3D ứng dụng cho các hệ CAD-CAM cơ khí

158 364 0
Nghiên cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ các hình chiếu cơ bản thành mô hình 3D ứng dụng cho các hệ CAD-CAM cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài MỞ ĐẦU Bản vẽ kỹ thuật cơ khí đã đƣợc sử dụng nhƣ một ngôn ngữ chuẩn để mô tả máy móc, thiết bị và chi tiết máy trong quá trình thiết kế và chế tạo cơ khí kể từ thế kỷ 19 và vẫn đang đóng một vai trò thiết yếu trong thực tiễn kỹ thuật ngày nay. Hầu hết các sản phẩm hiện tại đang đƣợc biểu diễn và lƣu trữ bằng bản vẽ kỹ thuật. Nhƣng ngày nay, mô hình hoá 3D (Dimension - chiều) đƣợc tạo ra bởi các hệ CAD/CAM (Computer Aided Design / Computer Aided Manufacturing – thiết kế và gia công với sự trợ giúp của máy tính) hiện đại đang hết sức phổ biến trong cơ khí, và các mô hình 3D này là cần thiết đối với hàng loạt kỹ thuật phát triển với sự hỗ trợ máy tính, chẳng hạn nhƣ phân tích phần tử hữu hạn, mô phỏng lắp ráp, động học, động lực học, gia công điều khiển số, quan sát trực quan v.v. Đáng tiếc là các thông tin có được trong các bản vẽ 2D không thể sử dụng trực tiếp trong các hệ thống CAD 3D. Ngoài ra, việc thiết kế mới mô hình 3D một cách trực tiếp trên các hệ thống CAD 3D cũng gặp phải những bất lợi đáng kể và là không dễ cho mọi đối tƣợng đặc biệt là những kỹ sƣ lâu năm. Do đó, việc chuyển đổi tự động bản vẽ kỹ thuật thành mô hình CAD 3D là rất cần thiết. Vì vậy, nhiều công ty nƣớc ngoài chẳng hạn Nipon của Nhật đang tuyển dụng và sử dụng các kỹ sƣ của chúng ta chỉ để vẽ lại mô hình 3D từ bản vẽ 2D, đấy cũng là tình hình chung trên thế giới khi mà nền cơ khí hiện đại gắn liền với các hệ CA (Computer Aided – trợ giúp máy tính) luôn đòi hỏi mô hình thiết kế 3D trong khi vẫn còn và sẽ còn tồn tại nhiều bản thiết kế 2D. Tóm lại sự tồn tại mang tính tự nhiên và lịch sử của cả hai dạng thiết kế 2D và 3D đòi hỏi có một cầu nối giữa chúng. Nếu nhƣ chiều nối từ 3D sang 2D là tƣơng đối dễ dàng mà mọi phần mềm CAD/CAM đều đạt đƣợc (AutoCAD 12- 1990 đã thực hiện tốt) thì chiều ngƣợc lại, 2D sang 3D, là hết sức khó khăn. Nhu cầu có đƣợc một “chiếc cầu” hai chiều nối liền hai mô hình thiết kế đƣợc đặt ra hết sức tự nhiên và cấp thiết trong khoa học kỹ thuật và đƣợc minh chứng bằng hàng loạt công trình khoa học quốc tế suốt hơn nửa thế kỷ vừa qua nhƣng cho đến nay, những kết quả đạt đƣợc còn khá nhiều vấn đề tồn tại (nhƣ miền đối tượng cho phép phản chuyển còn khá hẹp, cần nhiều hình chiếu trên bản vẽ 2D …) nên chưa có một phần mềm nào trên thực tế thực hiện tốt chiều ngƣợc lại và đó chính là lý do NCS, sau khi đƣợc sự đồng ý của GS hƣớng dẫn, đã lựa chọn đề tài của luận án là: “ Nghiên cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ các hình chiếu cơ bản thành mô hình 3D ứng dụng cho các hệ CAD/CAM Cơ Khí ”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG LONG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHẢN CHUYỂN TỪ CÁC HÌNH CHIẾU CƠ BẢN THÀNH MÔ HÌNH 3D ỨNG DỤNG CHO CÁC HỆ CAD/CAM CƠ KHÍ Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 62520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH Bành Tiến Long Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh GS TSKH Bành Tiến Long Hoàng Long ii LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn GS TSKH Bành Tiến Long, NCS xin chuyển tới Thầy kính trọng lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới định hƣớng, bảo, động viên, chia xẻ quý giá nhƣ nguồn lƣợng dồi NCS gặp phải khó khăn chặng đƣờng nghiên cứu NCS xin bày tỏ biết ơn to lớn đến tập thể giảng viên môn Gia công vật liệu Dụng cụ công nghiệp, nơi mà PGS Trịnh Minh Tứ, PGS Trần Thế Lục - ngƣời Thầy bạc tóc nghiệp đào tạo bao hệ NCS nhƣ dành cho giáo, quan tâm tin tƣởng, nơi mà PGS Bùi Ngọc Tuyên, PGS Nguyễn Đức Toàn bên cạnh cho ý kiến đánh giá khách quan sáng suốt, giúp cho NCS vững vàng trình diễn sản phẩm nghiên cứu thân Tôi xin biểu lộ biết ơn đến Viện Đào tạo sau đại học, Viện Cơ khí, môn Hình hoạ Vẽ kỹ thuật - ĐHBK Hà nội tạo điều kiện để thực tốt đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, mẹ, vợ, anh chị em bên cạnh giây phút khó khăn nhất! Tôi muốn chuyển lời cảm ơn đến Viện Ngoại Ngữ kỹ thuật, cô Thái Hà anh chị em NCS lớp B2 ngày hè nóng bỏng để có đƣợc kỹ tiếng Anh cần thiết cho nghiên cứu đặc biệt bạn Hoàng Tiến Dũng hỗ trợ thực nghiệm gia công khí CNC Tôi muốn cảm ơn tất cả! iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHẢN CHUYỂN 1.1 Biểu diễn (representation) máy tính vật thể 1.1.1 Biểu diễn biên 1.1.2 Biểu diễn CSG (Constructive solid Geometry) 1.2 Các phƣơng pháp phản chuyển 3D từ vẽ kỹ thuật 1.2.1 Phƣơng pháp phản chuyển từ hình chiếu [39] 1.2.2 Phƣơng pháp phản chuyển từ nhiều hình chiếu 1.2.3 Tóm tắt đánh giá công trình nghiên cứu phản chuyển 19 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP PHẢN CHUYỂN 22 2.1 Các định nghĩa .22 2.2 Phƣơng pháp phản chuyển dựa mô hình B-Rep điển hình .23 2.2.1 Kiểm tra liệu đầu vào 24 2.2.2 Tạo đỉnh giả định 25 2.2.3 Tạo cạnh giả định 27 2.2.4 Tạo mặt giả định 32 2.2.5 Xây dựng khối giả định 37 2.2.6 Ra định .40 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP PHẢN CHUYỂN 42 3.1 Định nghĩa số đối tƣợng 42 3.1.1 Định nghĩa 3D 43 3.1.2 Định nghĩa 2D 43 3.2 Mô hình hoá vấn đề phản chuyển dựa B-Rep .44 3.3 Tổ chức sở liệu 2D 46 3.3.1 Dữ liệu Node 46 iv 3.3.2 Dữ liệu phân đoạn đƣờng 46 3.3.3 Dữ liệu vùng 47 3.4 Tạo mô hình khung dây giả định .47 3.4.1 Xác định đỉnh giả định 47 3.4.2 Xác định cạnh giả định .48 3.5 Xác định mặt giả định 50 3.5.1 Xác định mặt chiếu giả định 50 3.5.2 Xác định mặt trụ giả định 55 3.5.3 Xác định mặt nón (tròn xoay) giả định 55 3.6 Loại bỏ đối tƣợng sai 56 3.7 Tạo Solid .62 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 65 4.1 Mẫu 1- đa diện 67 4.1.1 Bản vẽ 2D đầu vào 67 4.1.2 Kết tạo sở liệu 2D .68 4.1.3 Kết tạo cạnh đỉnh giả định- phân tích yếu tố “ma” 69 4.1.4 Kết tạo mặt giả định 72 4.1.5 Quá trình hình thành Solid kết .73 4.2 Mẫu 2- Vật thể có chứa mặt trụ 75 4.2.1 Bản vẽ 2D đầu vào 75 4.2.2 Các bƣớc trình tạo Solid kết .76 4.3 Mẫu 3- Đa diện phức tạp 78 4.3.1 Bản vẽ 2D đầu vào 78 4.3.2 Quá trình tạo Solid kết 79 4.4 Mẫu 4- Đề thi vẽ kỹ thuật 81 4.4.1 Bản vẽ 2D đầu vào 81 4.4.2 Quá trình tạo Solid Kết 82 4.5 Mẫu 5- Đề thi Vẽ kỹ thuật 84 4.5.1 Bản vẽ 2D đầu vào .84 4.5.2 Quá trình tạo Solid kết 85 4.6 Mẫu Đề thi Vẽ kỹ thuật 87 4.6.1 Bản vẽ 2D đầu vào 87 4.6.2 Quá trình tạo Solid kết 88 4.7 Mẫu 7- Bài tập vẽ kỹ thuật 90 4.7.1 Bản vẽ 2D đầu vào 90 v 4.7.2 Solid kết 91 4.8 Mẫu 8- Vật thể chứa nón trụ (mở rộng cho mặt tròn xoay) 93 4.8.1 Bản vẽ 2D đầu vào 93 4.8.2 Solid kết 93 4.9 Mẫu 9- Chi tiết kỹ thuật thực tế 95 4.9.1 Bản vẽ 2D đầu vào 95 4.9.2 Solid kết 96 4.10 Thực nghiệm ứng dụng liệu phản chuyển 3D khí 97 4.10.1 Kết xuất liệu phản chuyển cho hệ CAD/CAM Cơ khí 97 4.10.2 Sử dụng mô hình phản chuyển công tác thiết kế 98 4.10.3 Tạo liệu cho hệ thống điều khiển in 3D từ mô hình phản chuyển 3D 100 4.10.4 Thực nghiệm gia công khí đo lƣờng với công nghệ CAD/CAM/CNC 100 Thảo luận tổng hợp 115 Kết luận chƣơng 118 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 126 PHỤ LỤC Chƣơng trình tạo Solid 127 PHỤ LỤC Gia công chi tiết mẫu 08c 135 PHỤ LỤC Kết đo sai lệch biên dạng chi tiết 08b 141 PHỤ LỤC Kết đo sai lệch biên dạng chi tiết 08c 144 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích ý nghĩa 3D Three-dimensional – Ba chiều 2D Two-dimensional – Hai chiều ADSRX AutoCAD Develoment System Runtime eXtension – Thƣ viện kết nối với ngôn ngữ Visual C để khai thác lệnh sở liệu Auto_CAD R14 B-Rep Boundary Representation – Biểu diễn biên C Candidate - ứng viên (dùng mô hình 3D giả định) CA Computer Aided – Có trợ giúp máy tính CAD Computer Aided Design – Thiết kế với hỗ trợ máy tính CAE Computer Aided Engineering – Phân tích tính toán kỹ thuật với hỗ trợ máy tính CAM Computer Aided Manufacturing – Gia công với hỗ trợ máy tính CAQ Computer Aided Qualify – Kiểm tra sai lệch với hỗ trợ máy tính CNC Computer Numerical Control - Điều khiển số máy tính CSG Constructive Solid Geometry – Hình học vật rắn có cấu trúc DXF Drawing Exchange Format – Dạng liệu trao đổi vẽ hệ CAD IGES Initial Graphics Exchange Specification – Một dạng chuẩn liệu CAD 3D SAT Standard ACIS Text – Một dạng chuẩn liệu dạng văn CAD 3D Ký hiệu Giải thích ý nghĩa O(n) Hàm đánh giá độ phức tạp thuật toán theo số lƣợng liệu n ∂f Biên mặt f ∂O Biên vật thể O/P Phép chiếu đối tƣợng O lên mặt phẳng P V(O) Tập đỉnh đối tƣợng O E(O) Tập cạnh đối tƣợng O vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt đánh giá phƣơng pháp phản chuyển tiêu biểu giới 20 Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật cánh tay Rô-bốt 102 Bảng 4.2 Phân bố sai lệch biên dạng 3D chi tiết 08b 111 Bảng 4.3 Phân bố sai lệch biên dạng 3D chi tiết mẫu 08c 113 Bảng 4.4 Tổng hợp kết thực nghiệm phản chuyển ứng dụng 115 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 a) Mô hình khung dây; b) Mô hình mặt; c) Mô hình B-Rep có cấu trúc [9] Hình 1.2 Biểu diễn CSG: a) Các khối bản, b) Mô hình kết [9] Hình 1.3 Biểu diễn khuôn: a) khuôn quỹ đạo; b) Mô hình kết [9] Hình 1.4 a) Ba hình chiếu; b) Mô hình giả định; c) Mô hình kết [18] Hình 1.5 a) Mô hình khung dây; b) Các mặt giả định; c) Các khối giả định [38] 10 Hinh 1.6 Tạo hình chiếu thứ ba để phát thêm cạnh cong [8] 11 Hinh 1.7 Kết phản chuyển công trình [42] 12 Hình 1.8 Bản vẽ không xác kết phản chuyển công trình[37] 13 Hình 1.9 Kết phản chuyển công trình [22] 13 Hình 1.10 Kết phản chuyển công trình [12] 14 Hình 1.11 Kết phản chuyển công trình [15] 15 Hình 1.12 Kết phản chuyển công trình [4]: 15 Hình 1.13 Kết phản chuyển công trình [21] 16 Hình 1.14 Phƣơng pháp phản chuyển CSG công trình [23] 16 Hình 1-15 Quá trình phản chuyển công trình [3] 17 Hình 1-16 Kết phản chuyển công trình [36] 17 Hình 2.1 Các bƣớc phƣơng pháp phản chuyển mô hình 3D dựa Brep 24 Hình 2.2 Các kiểu đỉnh 2D [34] 25 Hình 2.3 Một đỉnh loại I đỉnh loại II [30] 26 Hình 2.4 Xây dựng đỉnh ứng viên từ đỉnh 2D 26 Hình 2.5 Một thí dụ chiếu lại cạnh tiêu chuẩn [30] 27 Hình 2.6 Một cấu trúc liệu trừu tƣợng để tăng tốc độ tạo cạnh giả định [30] 28 Hình 2.7 Hình chiếu cạnh bóng [30] 29 Hình 2.8 Các cạnh tiếp xúc [30] 30 viii Hình 2.9 Cạnh giao [30] 30 Hình 2.10 Việc tạo đỉnh loại II [30] 31 Hình 2.11 Một cấu trúc liệu trừu tƣợng để giảm bớt số lần kiểm tra giao cạnh 31 Hình 2.12 Xây dựng mặt trụ mặt fillet [30] 32 Hình 2.13 Điều kiện để mặt xuyến [30] 32 Hình 2.14 Sự miêu tả bên bên mặt cong 33 Hình 2.15 Lựa chọn cạnh nằm vòng cạnh hành [30] 34 Hình 2.16 Quá trình tăng tốc cho việc xây dựng chuỗi cạnh 35 Hình 2.17 Quá trình xây dựng L1 hình 2.16 36 Hình 2.18 Chèn cạnh cắt mặt phẳng sau đƣợc phân chia [30] 37 Hình 2.19 Một ví dụ khối giả định đối tƣợng [30] 37 Hình 2.20 Một ví dụ lựa chọn mặt liền kề 38 Hình 2.21 Ba kiểu mặt đƣợc dùng việc xây dựng khối c [30] 39 Hình 3.1 Minh hoạ định nghĩa 42 Hình 3.2 Các công đoạn vấn đề phản chuyển 45 Hình 3.3 Sơ đồ khối thuật toán xác định đỉnh giả định 48 Hình 3.4 Sơ đồ khối thuật toán xác định cạnh giả định 49 Hình 3.5 Sơ đồ khối thuật toán tìm mặt chiếu đứng 51 Hình 3.6 Thuật toán chiếu cạnh nằm mặt chiếu đứng 52 Hình 3.7 Thuật toán xác định vùng hình chiếu mặt chiếu đứng 53 Hình 3.8 Thuật toán tìm cạnh thuộc mặt giả định 54 Hình 3.9 Sơ đồ khối thuật toán loại bỏ đối tƣợng sai 56 Hình 3.10 Thuật toán kiểm tra hình chiếu 60 Hình 3.11 Thuật toán tạo Solid 63 Hình 4.1 Mô tả cách tạo file ARX hỗ trợ phản chuyển cho AutoCAD 66 Hình 4.2 Mô tả cách tải chƣơng trình hỗ trợ phản chuyển tự động vào AutoCAD 66 Hình 4.3 Bản vẽ hình chiếu công trình [14] 67 Hình 4.4 Mô hình khung dây giả định 72 Hình 4.5 Quá trình tạo Solid kết 73 Hình 4.6 Solid kết 74 Hình 4.7 Bản vẽ 2D đầu vào [4] 75 Hình 4.8 Quá trình tạo Solid kết 76 Hình 4.9 Solid kết 77 Hình 4.10 Bản vẽ 2D đầu vào 78 ix Hình 4.11 Quá trình tạo Solid kết 79 Hình 4.12 Solid kết 80 Hình 4.13 Bản vẽ 2D đầu vào 81 Hình 4.14 Quá trình tạo Solid kết 82 Hình 4.15 Solid kết 83 Hình 4.16 Bản vẽ 2D đầu vào 84 Hình 4.17 Quá trình tạo Solid kết 85 Hình 4.18 Solid kết 86 Hình 4.19 Bản vẽ 2D đầu vào 87 Hình 4.20 Quá trình tạo Solid kết 88 Hình 4.21 Solid kết 89 Hình 4.22 Bản vẽ 2D đầu vào 90 Hình 4.23 Solid kết 91 Hình 4.24 Solid kết phản chuyển nửa hình chiếu 92 Hình 4.25 Bản vẽ 2D đầu vào 93 Hình 4.26 Quá trình tạo Solid 93 Hình 4.27 Solid kết 94 Hình 4.28 Solid kết mở rộng với đƣờng sinh cong 94 Hình 4.29 Bản vẽ 2D đầu vào 95 Hình 4.30 Quá trình tạo Solid 96 Hình 4.31 Solid kết 96 Hình 4.32 Kết xuất liệu phản chuyển cho hệ CAD/CAM khí 97 Hình 4.33 Mở File phản chuyển Inventor 98 Hình 4.34 Hiệu chỉnh, bổ sung thiết kế Inventor 98 Hình 4.35 Kiểm định độ xác mô hình phản chuyển 3D - mẫu 99 Hình 4.36 Kiểm định độ xác mô hình phản chuyển 3D - mẫu 99 Hình 4.37 Điều khiển chế tạo máy in 3D Inventor 100 Hình 4.38 Sơ đồ ứng dụng liệu phản chuyển 3D gia công đo lƣờng 100 Hình 4.39 Bản vẽ 2D chi tiết (mẫu 8b ) đƣợc gia công 101 Hình 4.40 Các thao tác tạo môi trƣờng gia công Creo Parametric 102 Hình 4.41 Thao tác đƣa mô hình phản chuyển 3D vào môi trƣờng gia công 102 Hình 4.42 Quá trình tạo phôi tự động 103 Hình 4.43 Chọn nhóm máy gia công 104 Hình 4.44 Nguyên công bƣớc công nghệ 105 x if (linie1[j][15] == 3) ads_command(RTSTR,"_ARC",RTSTR , "C" , RTPOINT,cen1[j],RTPOINT,node1[begin], RTPOINT, node1[end], RTNONE); ads_entlast(entla); ads_ssadd(entla, poly[k], poly[k]); } } nod1 = linie1t[linietno1][1]; sonod = linie1t[linietno1][0]; nod2 = linie1t[linietno1][sonod]; ads_point_set(node1[nod1],pt1); ads_point_set(node1[nod2],pt2);// doan sau ve them duong thang loe ngoai pt3[X] = pt1[X]-3; pt3[Y] = pt1[Y] - 200; pt4[X] = pt2[X]+3; pt4[Y] = pt2[Y] - 200; ads_command(RTSTR,"_.LINE",RTPOINT,pt1,RTPOINT,pt3, RTSTR , "" ,RTNONE); ads_entlast(canhtrai); ads_command(RTSTR,"_.LINE",RTPOINT,pt2,RTPOINT,pt4, RTSTR , "" ,RTNONE); ads_entlast(canhphai); ads_command(RTSTR,"_.LINE",RTPOINT,pt3,RTPOINT,pt4, RTSTR , "" ,RTNONE); ads_entlast(canhcopy); ads_command(RTSTR,"_.region",RTPICKS,poly[k],RTENAME, canhtrai,RTENAME,canhphai,RTENAME,canhcopy, RTSTR,"",RTNONE); ads_entlast(mien1); ads_command(RTSTR,"_.extrude",RTENAME, mien1,RTSTR,"",RTREAL,200.0,RTSTR,"",RTNONE); ads_entlast(khoitru1); } if (linietno2 [...]... là: phản chuyển cho vật thể có chứa khối tròn xoay, từ hai hình chiếu và đưa ra đủ nghiệm Những kết luận trên đây là cơ sở khoa học cho việc xác định mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của luận án Nghiên cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ các hình chiếu cơ bản thành mô hình 3D ứng dụng cho các hệ CAD/CAM Cơ khí ” 21 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP PHẢN CHUYỂN... của luận án là: “ Nghiên cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ các hình chiếu cơ bản thành mô hình 3D ứng dụng cho các hệ CAD/CAM Cơ Khí ” 1 Mục đích của đề tài Mục đích cuối cùng của đề tài là để có đƣợc công cụ hỗ trợ cho công tác thiết kế 3D dựa trên các bản thiết kế 2D có sẵn hoặc thiết kế mới 3D theo phƣơng pháp thuận tiện và mềm dẻo hơn, từ đó làm chủ cơ sở dữ liệu hình học 3D của đối tƣợng... lệnh, hỗ trợ cho AutoCAD phản chuyển tự động các bản vẽ hai hình chiếu thành mô hình Solid 3D cung cấp cho những ứng dụng trong lĩnh vực Kỹ thuật Cơ khí trên những hệ thống CAD/CAM tiên tiến Thực nghiệm phản chuyển trên 9 mẫu, thực nghiệm gia công cơ khí và đo lường 3 chi tiết từ mô hình phản chuyển 3D đã cho ra những số liệu thực tế phản ánh độ chính xác mô hình phản chuyển 3D là tuyệt đối, độ chính... thiểu ba hình chiếu a) a) b) c) Hình 1.4 a) Ba hình chiếu; b) Mô hình giả định; c) Mô hình kết quả [18] Sau Idesawa, Wesley và Markowsky [38] đã trình bày các thuật toán để tạo ra mô hình khung dây một cách hệ thống từ mức độ thấp đến cao, tức là, tạo ra các đỉnh 3D từ hình chiếu 2D, tạo cạnh 3D từ đỉnh 3D, sau đó tạo ra các phân mặt 3D (mặt ảo) từ các cạnh 3D, 9 lắp ráp các phân mặt 3D để tạo ra các phân... b) Mô hình kết quả [9] 6 1.2 Các phƣơng pháp phản chuyển mô hình 3D từ bản vẽ kỹ thuật 1.2.1 Phƣơng pháp phản chuyển từ một hình chiếu [39] Các phƣơng pháp phản chuyển từ một hình chiếu kiểm tra điều kiện đủ và cần thiết trong phản chuyển của một vật rắn 3D từ một hình chiếu duy nhất trong bản vẽ (Cooper, 2005; Martin et al, 2005 Feng et al., 2006; Kyratzi & Sapidus, 2009) Cách tiếp cận này và phần mở... chẽ với các hình chiếu cơ bản và các dữ liệu khác của bản vẽ là bỏ qua - Các phương pháp phản chuyển dựa trên B-Rep Idesawa với bài báo của của mình [18] từ năm 1973 đƣợc coi là một ngƣời tiên phong trong vấn đề phản chuyển tự động các đối tƣợng 3D từ các hình chiếu vuông góc 2D 8 Phƣơng pháp của ông là dựa vào biểu diễn biên và cách tiếp cận từ dƣới lên: tạo các đỉnh 3D và các cạnh 3D , loại bỏ các đỉnh... động từ các hình chiếu cơ bản thành mô hình 3D - Phạm vi nghiên cứu của luận án: Bản vẽ 2D trên thực tế bao gồm nhiều thành phần: Hình chiếu cơ bản, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu phụ, hình trích, kích thƣớc Trong luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu chi tiết về quá trình phản chuyển từ bản vẽ chi tiết máy đƣợc biểu diễn chính xác bởi hai hình chiếu ứng và bằng (có đủ nét khuất) của các chi tiết... CSG Để xây dựng một mô hình khối 3D, phƣơng pháp phản chuyển sử dụng biểu diễn CSG Một số phƣơng pháp bắt đầu với một lăng trụ biên và dần dần trừ bớt các khối thừa Phƣơng pháp hoàn hảo hơn tìm kiếm hình chiếu riêng phần của các khối cơ bản và vật thể đƣợc xây dựng bằng cách “cộng” hoặc “trừ” các khối cơ bản này Hầu hết các phương pháp dựa trên ba hình chiếu vuông góc Họ xử lý chỉ thông tin hình học... phƣơng pháp, trong đó đã cố gắng sử dụng cách tiếp cận của con ngƣời khi đọc bản vẽ Họ đã sử dụng ba hình chiếu để xây dựng một đối tƣợng 3D phức tạp từ các khối nhỏ nhất Đối tƣợng 3D đƣợc phân tích thành các khối 14 cấu thành 3D, chúng đƣợc tạo ra bởi sử dụng các thuật toán phụ trợ cho mô hình khung dây Quá trình phản chuyển bắt đầu từ dƣới lên và đi vào từng lớp lên đến đỉnh của các lăng trụ cấu thành. .. trình nghiên cứu về phản chuyển các tòa nhà từ bản vẽ kiến trúc [25] - Bằng sáng chế Bên cạnh các bài báo đăng trên các tạp chí khác nhau hoặc hội nghị khoa học, có một số bằng sáng chế liên quan đến chủ đề Fujita [11] đã đăng ký bằng sáng chế cho việc chuyển đổi các bản vẽ CAD 2D thành các bản vẽ CAD 3D Đây là phƣơng pháp sử dụng CSG để xây dựng vật thể từ các khối cơ bản đƣợc tạo ra bằng cách vẽ các ... nghiên cứu luận án Nghiên cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ hình chiếu thành mô hình 3D ứng dụng cho hệ CAD/CAM Cơ khí ” 21 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP PHẢN CHUYỂN DỰA TRÊN B-REP... chuyển mô hình 3D từ vẽ kỹ thuật 1.2.1 Phƣơng pháp phản chuyển từ hình chiếu [39] Các phƣơng pháp phản chuyển từ hình chiếu kiểm tra điều kiện đủ cần thiết phản chuyển vật rắn 3D từ hình chiếu vẽ... cứu xây dựng phương pháp phản chuyển từ hình chiếu thành mô hình 3D ứng dụng cho hệ CAD/CAM Cơ Khí ” Mục đích đề tài Mục đích cuối đề tài để có đƣợc công cụ hỗ trợ cho công tác thiết kế 3D dựa

Ngày đăng: 01/02/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan