Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam

206 402 0
Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Hiện nay, sự tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng đang từng bƣớc phải đồng hành cùng nhau và trở thành một nhu cầu cấp thiết không thể thiếu đƣợc trong sản xuất, đời sống xã hội loài ngƣời. Đó chính là cốt lõi của sự phát triển bền vững. Với những lý do trên, phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời, là một lựa chọn mang tính chiến lƣợc và hợp quy luật mà tất cả các quốc gia đều phải quan tâm. Để đi đến thực hiện phát triển bền vững, cộng đồng thế giới đã tổ chức nhiều hội nghị, kể cả các hội nghị thƣợng đỉnh để bàn luận về vấn đề này. Đầu tiên là Hội nghị quốc tế về môi trƣờng và con ngƣời năm 1972 tại Stockholm (Thụy Điển), tiếp đó là Hội nghị thƣợng đỉnh trái đất về môi trƣờng và phát triển tại Rio de Janero (Brazin) năm 1992 và gần đây là Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Johanesburg (Nam Phi) năm 2002 và nhiều hội nghị khác. Tại các hội nghị này, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trƣờng cùng với các nhà chính trị đã thống nhất quan điểm về phát triển bền vững, đó là: phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trƣờng, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại. Ở Việt Nam, phát triển bền vững đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế và đƣợc khẳng định trong các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X và XI, trong đó Nghị quyết Đại hội XI đã chỉ rõ: “Phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế. Ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, coi chất lƣợng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ƣu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Tăng trƣởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; nâng cao không ngừng chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn đi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng. Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế-xã hội”. Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 đã khẳng định “Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt của chiến lƣợc”. Để triển khai các chỉ thị, nghị quyết, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững, ngày 17-8-2004, Chính phủ đã ra Quyết định số 153/QĐ-TTg ban hành “Ðịnh hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam”; tiếp theo là Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 ban hành “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” và Quyết định số 1393/QĐ -TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn đến 2050”. Thực hiện chiến lƣợc của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phƣơng, trong đó có Bộ Công Thƣơng đã xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam, xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững ngành năng lƣợng Việt Nam và các phân ngành năng lƣợng nhƣ dầu khí, điện và công nghiệp Than. Trên cơ sở đó, nhiều doanh nghiệp trong ngành và các lĩnh vực đang từng bƣớc nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh theo hƣớng bền vững và tăng trƣởng xanh. Ngay từ sau hòa bình lập lại (năm 1954), ngành công nghiệp Than Việt Nam đã trở thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng của nƣớc ta, cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cơ bản phục vụ sản xuất và đời sống, tạo ra nhiều việc làm và đóng góp một phần quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc. Hiện nay, ngành công nghiệp Than Việt Nam khai thác mỗi năm khoảng 45 triệu tấn than thƣơng phẩm, cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu thu ngoại tệ, góp phần giảm nhập siêu, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc hàng chục ngàn tỷ đồng và góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phƣơng. Bên cạnh những lợi ích to lớn là đáp ứng nhu cầu than cho phát triển kinh tế đất nƣớc, đảm bảo an ninh năng lƣợng Quốc gia, thì việc khai thác, chế biến, sử dụng than cũng gây nhiều tác động xấu tới môi trƣờng, sinh thái và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến môi trƣờng và xã hội. Chẳng hạn, hiện nay toàn ngành than hàng năm đào bình quân gần 300 km đƣờng lò, bóc và đổ thải khoảng 200 triệu m 3 đất đá trên diện tích hàng trăm héc ta, sử dụng hàng trăm ngàn mét khối gỗ, hàng chục ngàn tấn thuốc nổ và nhiên liệu, vật liệu các loại. Hàng năm khai thác gần 50 triệu tấn than các loại sẽ dẫn đến thực tại là tài nguyên than dần cạn kiệt (Than là loại khoáng sản hóa thạch, không tái tạo). Do vậy, vấn đề phát triển ngành công nghiệp Than theo hƣớng bền vững luôn đƣợc các nhà khoa học, các nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách đặt ra, bao gồm: Vấn đề khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; vấn đề xử lý ô nhiễm môi trƣờng, hoàn nguyên, hoàn thổ do khai thác và chế biến; vấn đề giải quyết việc làm và thực hiện trách nhiệm xã hội tại địa bàn vùng than nhƣ thế nào? v.v. Thời gian tới, vấn đề càng trở nên nghiêm trọng hơn khi Việt Nam phải nhập khẩu than và năng lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Từ những lý do nêu trên cho thấy phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam là đòi hỏi hết sức quan trọng và cấp thiết. Vì thế Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ của mình, mong muốn góp phần hiện thực hóa chủ trƣơng và chiến lƣợc phát triển bền vững của Đảng và Nhà nƣớc vào ngành công nghiệp Than, nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia, phát triển kinh tế, xã hội và môi trƣờng của đất nƣớc một cách bền vững. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài có các mục tiêu và mục đích chủ yếu là:  Góp phần làm rõ những vấn đề chủ yếu về lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển ngành công nghiệp Than Việt Nam trên quan điểm PTBV.  Xây dựng nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam.  Đề xuất bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam có căn cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở để xây dựng chiến lƣợc, giám sát và đánh giá sự phát triển của ngành công nghiệp Than Việt Nam trên quan điểm PTBV.  Khuyến nghị một số nội dung về định hƣớng phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam trong giai đoạn 2015 đến 2025.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề tài có mục tiêu chủ yếu là: 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn kết nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Giá trị thực tiễn Những kết đạt đƣợc, điểm luận án Kết cấu nội dung luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 15 2.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 15 2.1.1 Kinh tế học bền vững - sở khoa học, phƣơng pháp luận khoa học nghiên cứu phát triển bền vững 15 2.1.2 Phát triển bền vững nội hàm phát triển bền vững 18 2.1.2.1 Phát triển bền vững 18 2.1.2.2 Nội hàm phát triển bền vững 19 2.1.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững Liên Hợp Quốc (LHQ) 22 2.1.4 Các tiêu chí phát triển bền vững [24] 23 2.1.5 Phƣơng pháp tiếp cận thể chế hoá phát triển bền vững số nƣớc giới Việt Nam 23 2.1.6 Bộ tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc 25 2.2 Tình hình thực phát triển bền vững giới học tham khảo cho Việt Nam 26 2.2.1 Tiến trình thực phát triển bền vững giới 26 2.2.2 Chƣơng trình Nghị 21 giới 26 2.2.3.Thế giới thực phát triển bền vững kỷ 21 27 2.2.4.Tình hình kinh nghiệm thực phát triển bền vững nƣớc 27 2.4.1 Tình hình xây dựng thực chiến lƣợc phát triển bền vững Nhật Bản 27 2.2.4.2 Tình hình xây dựng thực chiến lƣợc PTBV Trung Quốc 30 2.2.4.3 Kinh nghiệm xây dựng tiêu phát triển bền vững số nƣớc 32 2.2.5 Bài học kinh nghiệm thực phát triển bền vững tham khảo cho Việt Nam ngành công nghiệp Than Việt Nam 33 2.3 Tình hình thực phát triển bền vững Việt Nam 34 2.3.1 Quá trình thực phát triển bền vững Việt Nam 34 2.3.1.1.Một số mốc thời gian chính: 34 2.3.1.2 Những cam kết quốc tế Việt Nam nhằm bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế-xã hội 35 2.3.1.3.Thành lập Hội đồng Phát triển Bền vững Quốc gia Việt Nam .35 2.3.1.4 Thành lập Văn phòng phát triển bền vững 36 2.3.2 Mục tiêu nguyên tắc phát triển bền vững 36 2.3.2.1.Mục tiêu tổng quát 36 2.3.2.2 Những nguyên tắc 37 2.3.3 Nội dung lĩnh vực ƣu tiên phát triển bền vững 37 2.3.3.1 Về phát triển kinh tế .37 2.3.3.2 Về phát triển xã hội 38 2.3.3.3.Về khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 38 2.3.4 Bộ tiêu phát triển bền vững Việt Nam 39 2.3.5 Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 40 2.3.5.1 Quan điểm 40 2.3.5.2 Mục tiêu .40 2.3.5.3 Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 .41 2.4 Phát triển bền vững ngành lƣợng Việt Nam 41 2.4.1 Bộ tiêu phát triển bền vững lƣợng 41 2.4.1.1.Mục đích xây dựng 41 2.4.1.2 Bộ tiêu phát triển bền vững lƣợng (ISED) : 42 2.4.2 Chiến lƣợc phát triển ngành lƣợng Việt Nam theo hƣớng bền vững 44 2.4.2.1.Định hƣơng phát triển 44 2.4.2.2 Những hoạt động ƣu tiên phát triển bền vững lƣợng 49 2.5 Phƣơng pháp luận xây dựng tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 49 2.5.1 Nguyên tắc chung xây dựng tiêu PTBV 49 2.5.2 Phƣơng pháp xây dựng tiêu phát triển bền vững 51 2.5.2.1 Phân loại .51 2.5.2.2.Phƣơng pháp xây dựng tiêu 52 2.5.3 Các phƣơng pháp đánh giá lựa chọn tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 52 CHƢƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM 55 3.1 Đặc điểm ngành công nghiệp Than Việt Nam xét theo quan điểm phát triển bền vững 55 3.2 Xây dựng nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 57 3.2.1 Quan điểm khái niệm PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 57 3.2.1.1 Quan điểm 57 3.2.1.2 Khái niệm 58 3.2.2 Nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 58 3.2.2.1 Những xây dựng nội dung 58 3.2.2.2 Yêu cầu tiêu chí PTBV 58 3.2.2.3 Nội dung phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam .59 3.2.2.4 Các nguồn lực thực PTBV ngành công nghiệp Than 62 3.3 Đề xuất tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 63 3.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận xây dựng tiêu PTBV ngành công nghiệp than 63 3.3.1.1 Phƣơng pháp phân tích mô hình Áp lực - Trạng thái - Ứng phó 64 3.3.1.2 Xây dựng lƣu đồ DSR (Động lực - Trạng thái - Ứng phó) 67 3.3.1.3 Phƣơng pháp lựa chọn tiêu .71 3.3.2 Bộ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 72 3.3.2.1 Các tiêu PTBV Kinh tế (Sản xuất kinh doanh) 72 3.3.2.2 Các tiêu PTBV xã hội 79 3.3.2.3 Các tiêu PTBV môi trƣờng 83 3.3.3 So sánh, mối liên hệ Bộ tiêu PTBV 86 3.3.3.1 So sánh, mối liên hệ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than với tiêu PTBV Quốc gia Bộ tiêu giám sát giai đoạn 2011-2020 86 3.3.3.2 So sánh, mối liên hệ tiêu ngành công nghiệp Than với tiêu PTBV lƣợng 87 3.3.4 Đánh giá tiêu PTBV ngành công nghiệp Than phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp định tính định lƣợng 87 3.3.4.1 Phƣơng pháp luận xin ý kiến chuyên giá đánh giá tiêu 88 3.3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng .89 3.4 Tổ chức tổng hợp, đánh giá kết thực tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 94 3.4.1 Đầu mối tổng hợp kết thực tiêu 94 3.4.2 Đầu mối đánh giá tổng quát kết thực 94 3.4.3 Nguyên tắc chung đánh giá tổng quát kết thực PTBV 95 3.4.3.1 Xác định kỳ đánh giá thực PTBV phƣơng pháp chuyên gia .95 3.4.3.2 Đánh giác mức độ thực PTBV theo cấp độ (chuẩn đánh giá) 97 3.5 Lộ trình giải pháp tổ chức thực tiêu PTBV 99 3.6 Xây dựng sở liệu thống kê giám sát 100 3.6.1 Xây dựng hệ thống thông tin thống kê giám sát 100 3.6.2 Tổ chức quản lý hệ thống thông tin 102 3.6.3 Biện pháp thực 102 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………… 105 4.1 Tổng quan chung trình phát triển ngành công nghiệp Than 105 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam quan điểm phát triển bền vững 107 4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh 108 4.2.2 Thực trạng phát triển xã hội 119 4.2.2.1 Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng trƣởng lao động hàng năm 119 4.2.2.2 Chỉ tiêu Tỷ lệ lao động nữ 119 4.2.2.3 Chỉ tiêu Tỷ lệ giảm tai nạn lao động 121 4.2.2.4 Chỉ tiêu giảm tỷ lệ lao động làm việc môi trƣờng độc hại, nguy hiểm 4.2.3 Thực trạng môi trƣờng 123 4.2.4 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến thực PTBV ngành công nghiệp than 126 4.2.4.1 Chính sách khoáng sản .126 4.2.4 Công tác lập, thực chiến lƣợc quy hoạch phát triển 132 4.2.4.3 Công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến sử dụng than lạc hậu 133 4.3 Định hƣớng phát triển bền vững ngành công nghiệp Than 134 4.3.1 Quan điểm, nguyên tắc 134 4.3.1.1 Quan điểm phát triển 134 4.3.1.2 Các nguyên tắc phƣơng châm phát triển .135 4.3.2 Mục tiêu phát triển 136 4.3.2.1 Mục tiêu tổng quát .136 4.3.2.2 Các mục tiêu cụ thể 136 4.3.3 Đề xuất số định hƣớng phát triển 139 4.3.3.1 Định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh than .139 4.3.3.2 Định hƣớng phát triển ngành nghề sản xuất than 144 4.3.3.3 Định hƣớng phát triển sản phẩm thay than 144 4.3.3.4 Các giải pháp thực 145 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 147 5.1 Kết luận 147 5.2 Kiến nghị 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ PHỤ LỤC PHỤ LỤC : BỘ CHỈ TIÊU PTBV CỦA ỦY BAN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LHQ (UNCSD) PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU PTBV QUỐC GIA VIỆT NAM (AGENDA 21-VN)10 PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 12 PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 14 PHỤ LỤC : ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM 17 PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT / SURVEY XÂY DỰNG NỘI DUNG, BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM37 PHỤ LỤC 7: BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƢỢNG (ISED) 44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GDP CSR TIẾNG VIỆT Tổng sản phẩm quốc nội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp TIẾNG ANH Gross Domestic Product Corporate Social Responsibility GO Giá trị sản xuất công nghiệp Gross Output VA Giá trị gia tăng Value Added PTBV Phát triển bền vững Sustainable development Phát triển bền vững công Ecologically Sustainable nghiệp Industrial Development Hội đồng giới môi World Commission on trƣờng &PT Environment& Development PTBVCN WCED MPI UNEP UNDP DANIDA SIDA IUCN UNIDO Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Ministry of Planning & Investment Chƣơng trình Môi trƣờng United Nations Environment Liên Hợp Quốc Program Chƣơng trình phát triển Liên United Nations Development Hợp Quốc Programme Cơ quan phát triển quốc tế Danish International Đan Mạch Development Authority Cơ quan phát triển quốc tế Swedish International Thuỵ Điển Development Authority Liên minh quốc tế bảo tồn International Union for thiên nhiên Conservation Nature Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc United Nation Industrial Development Organization VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Công nghiệp hoá, đại hoá Industrialization, Modernization BVMT Bảo vệ môi trƣờng Environment Protection KCN Khu công nghiệp Industrial Zone CCN Cụm công nghiệp Industrial Clusters TDMN Trung du miền núi Midlands & Mountainous Báo cáo đánh giá tác động Report on Environmental Impact môi trƣờng (ĐTM) Assessment (EIA) Áp lực - trạng thái - ứng phó Prersure-State-Respone CNH, HĐH ĐTM PSR DSR OECD NLM WEC IEA IAEA LHQ Động lực - trạng thái - ứng phó Driving force-State-Respone Tổ chức Hợp tác Phát triển Organization for Economic Kinh tế Co-operation and Development Năng lƣợng New Energy (NE) Hội đồng Năng lƣợng Thế giới World Energy Council Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế International Energy Agency Cơ quan Năng lƣợng nguyên International Atomic Energy tử Quốc tế Agency Liên Hợp Quốc United Nations (UN) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Các thách thức môi trƣờng, văn hóa-xã hội cho phát triển……20 Bảng 2 Sự khác biệt phát triển đến phát triển bền vững 20 Bảng Mô hình áp lực- trạng thái- ứng phó (PSR) ngành công nghiệp Than Việt Nam (Prersure-State-Respone) 65 Bảng Tổng hợp Bộ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 90 Bảng Hiệu sản xuất kinh doanh Tập đoàn TKV………………….106 Bảng Tình hình biến động trữ lƣợng, tài nguyên than từ 2002 – 2014 … 108 Bảng Tình hình tổn thất than TKV giai đoạn 2002 -2013 111 Bảng 4 Tình hình khai thác than giai đoạn 2006  2013 112 Bảng Sản lƣợng than tiêu thụ TKV từ 2006-2013 (triệu tấn) 113 Bảng Nộp ngân sách nhà nƣớc than (đ/tấn) 115 Bảng 4.7 Doanh thu cấu doanh thu Tập đoàn TKV 117 Bảng 4.8 Sản lƣợng điện theo nguồn lƣợng Việt Nam từ 2005-2013 118 Bảng 4.9 Tình hình lao động Tập đoàn TKV từ 2006 – 2013 119 Bảng 4.10 Tình hình tai nạn lao động từ 2001 – 2013 Tập đoàn TKV 122 Bảng 4.11 Giá thành, giá bán than bình quân từ 2001-2013 Tập đoàn TKV 132 Bảng 12 Sản lƣợng than thƣơng phẩm 137 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Ba trụ cột phát triển bền vững …… 21 Hình 2 Mối tƣơng quan lƣợng tác động thúc đẩy PTBV 42 Hình 3.Cấu trúc tiêu PTBV lƣợng (ISED) 43 Hình 2.4 Sơ đồ lôgíc xây dựng tiêu PTBV ngành công nghiệp Than VN 50 Hình Sơ đồ PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 58 Hình Lƣu đồ tƣơng tác DSR lĩnh vực Kinh tế (SXKD ) PTBV ngành công nghiệp Than 68 Hình 3 Lƣu đồ tƣơng tác DSR lĩnh vực kinh tế - xã hội môi trƣờng PTBV ngành công nghiệp Than……………………………………………………69 Hình Quảng Ninh nỗ lực tìm giải pháp để phát triển cân ngành kinh tế quan trọng du lịch khai thác than…………………………………134 Hình Cung cầu than Việt Nam……………………………………………137 Hình Đổi đại hoá khai thác than hầm lò…………………… 142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Hiện nay, tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng bƣớc phải đồng hành trở thành nhu cầu cấp thiết thiếu đƣợc sản xuất, đời sống xã hội loài ngƣời Đó cốt lõi phát triển bền vững Với lý trên, phát triển bền vững trở thành xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài ngƣời, lựa chọn mang tính chiến lƣợc hợp quy luật mà tất quốc gia phải quan tâm Để đến thực phát triển bền vững, cộng đồng giới tổ chức nhiều hội nghị, kể hội nghị thƣợng đỉnh để bàn luận vấn đề Đầu tiên Hội nghị quốc tế môi trƣờng ngƣời năm 1972 Stockholm (Thụy Điển), tiếp Hội nghị thƣợng đỉnh trái đất môi trƣờng phát triển Rio de Janero (Brazin) năm 1992 gần Hội nghị thƣợng đỉnh giới phát triển bền vững Johanesburg (Nam Phi) năm 2002 nhiều hội nghị khác Tại hội nghị này, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, môi trƣờng với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, là: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững môi trƣờng, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại Ở Việt Nam, phát triển bền vững đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đạo hoạch định sách phát triển kinh tế đƣợc khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X XI, Nghị Đại hội XI rõ: “Phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Ðẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, coi chất lƣợng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ƣu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trƣởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực tiến công xã hội; nâng cao không ngừng chất lƣợng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải với bảo vệ cải thiện môi trƣờng Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội” Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 khẳng định “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lƣợc” Để triển khai thị, nghị quyết, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc, đồng thời thực cam kết quốc tế phát triển bền vững, ngày 17-8-2004, Chính phủ Quyết định số 153/QĐ-TTg ban hành “Ðịnh hướng Chiến lược Component Matrixa Component f 24 70 357 14 36 11 21 f 100 06 29 08 64 14 13 f 46 65 124 127 179 07 024 45 46 47 Extraction Method: Principal Component Analysis (Nguồn : Tổng hợp từ kết chạy mô hình đánh giá NCS) 3.2.3 Giải thích nhân tố khám phá( sau phân tích EFA): Bảng Giải thích nhân tố khám phá Ký hiệu Các biến quan sát Tên nhân tố (Các chủ đề) F1 Gồm biến quan sát Chủ đề F11 f23- Tốc độ gia tăng khoản nộp ngân sách nhà nước F12 f27- Tỷ lệ số lao động người địa phương so với tổng lao động toàn ngành than F13 f28- Tốc độ gia tăng khoản nộp ngân sách địa phương F14 f30 -Tỷ lệ % chi phí cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm so với năm trước F15 f34- Tỷ lệ giảm tai nạn năm sau so với năm trước F16 f35- Tỷ lệ lao động mắc bệnh nghề nghiệp F2 Gồm biến quan sát F21 f36-Giảm ô nhiễm khí thoát từ trình SX SD than, tính theo bình quân đầu người GDP F22 f37-Phát thải ô nhiễm không khí môi trường vùng mỏ F23 f38-Ô nhiễm môi trường nước vùng mỏ theo sản lượng khai thác F24 f39-Tỷ lệ giảm thiểu khối lượng chất thải phát sinh trình sản xuất F25 f40-Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với tổng khối lượng chất thải phát sinh kỳ Phát triển bền vững kinh tế phúc lợi xã hội Chủ đề Phát triển bền vững môi trƣờng, sản xuất 34 F26 f41-Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn tổng số thông số môi trường F27 f42-Tỷ lệ % giá trị sản phẩm so với tổng giá trị sản phẩm sản xuất F28 f44-Phát thải ô nhiễm khí thoát từ thăm dò, khai thác, chế biến than, SD tính theo bình quân đầu người GDP F3 Gồm biến quan sát F31 F32 f12- Giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên than trình khai Phát triển bền vững sản xuất thác (∆Tr): kinh doanh f17- Tỷ lệ than sử dụng tính đầu người GDP F33 f18- Tỷ lệ tăng trưởng giá trị gia tăng lợi nhuận ( %/năm) F34 f19- Tỷ trọng than nhập so với tổng cung F35 f20- Mức độ tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng than, F36 f21- giá trị sản phẩm thay nguyên nhiên liệu thantrên tổng loại giá trị sản phẩm F4 Gồm biến quan sát F41 f11- Trữ lượng tăng thêm kỳ (∆R%)của loại than Chủ đề Chủ đề F43 Phát triển sản xuất kinh doanh f15- Tỉ lệ doanh thu sản phẩm qua chế biến tổng sản đa dạng sản phẩm phẩm than f16- Mức độ đổi đa dạng hóa sản phẩm F5 Gồm biến quan sát F51 f13-Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng hàng năm, F42 F52 F53 Chủ đề PTBV sản lƣợng đống f25-Tỷ trọng GDP ngành than so với GDP nước góp ngành f26-Tốc độ gia tăng tổng số lao động làm việc hàng năm (phát triển lan tỏa toàn ngành than than) Chủ đề F6 Gồm biến quan sát F61 f22- Tỷ lệ sản lượng khai thác than đạt so với nhu cầu PTBV Kinh tế- xã hội-xóa đói kinh tế loại than giảm nghèo f32- Tỷ lệ % đóng góp cho phát triển văn hoá - y tế - xoá đói giảm nghèo năm so với năm trước F62 F63 f33- Tỷ lệ lao động trực tiếp tiếp xúc với môi trường độc hại 35 nguy hiểm tổng số lao động DN Chủ đề F7 Gồm biến quan sát F71 f29- Tỷ lệ lao động nữ cán nữ tổng số lao động PTBV xã hộilao động nữ cán ngành Các nhân tố ảnh hƣởng đến PTBV ngành công nghiệp Than là: F31 F21 F36 F41 F53 F51 F16 F23 PTBV Kinh tế(SXKD) F43 F11 PTBV MÔI TRƢỜNG F28 F24 PTBV kinh tế-XH F63 F61 F71 Hình 3.4 Các nhân tố tác động PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam Tóm lại: Qua phân tích đánh giá định lƣợng 23 tiêu PTBV chọn 19 tiêu cụ thể lĩnh vực: PTBV Kinh tế (SXKD), PTBV Xã hội, PTBV Môi trƣờng ngành công nghiệp Than VN đƣợc cho tiêu có giá trị để sử dụng trình thực PTBV ngành công nghiệp Than 36 PHỤ LỤC 6: PHIẾU KHẢO SÁT / SURVEY XÂY DỰNG NỘI DUNG, BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAN VIỆT NAM Xin chào quí Ông/Bà Trong khuôn khổ đề tài “ Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam ” Với mục đích trợ giúp cho việc xây dựng hoàn thiện nội dung, mô hình, tiêu phát triển bền vững ngành Công nghiệp Than Việt Nam phân ngành ngành lƣợng Việt Nam, Kính đề nghị Ông /Bà bớt chút thời gian, vui lòng giúp đỡ cung cấp số thông tin liên quan.Việc trả lời thông tin dƣới quí Ông/Bà cần thiết nhằm đề xuất xây dựng mô hình, tiêu phát triển bền vững cho ngành Công nghiệp Than Việt Nam nội dung đề tài Phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thông tin cung cấp đƣợc bảo mật Kết nghiên cứu kết tổng hợp cuối cùng, tức thông tin sau xử lý Phần I : Mở đầu Câu hỏi Xin Ông /Bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Nếu đƣợc xin Ông /Bà Click (v) vào ô vuông để đánh dấu lựa chọn bảng sau : 1.Xin ông (bà )cho biết quý danh ……………………………… … 2.Ông (bà ) công tác tỉnh/ thành phố Tuổi ……… Giới tính ……………  1,……………………………… Quảng Ninh ……………………………………  2,Thái Nguyên  5,TP Hồ Chí Minh  3,Hà Nội  6, Khác Làm công tác quản lý DN làm công tác quản lý  1,Dƣới năm  2,Từ -15 năm  3,Từ 16 –dƣới 25 năm  4,Trên 25 năm Trình độ học vấn  1,Giáo sƣ, Phó GS  2,Tiến sỹ, Thạc sỹ  3, Kỹ sƣ, Cử nhân  4, Cao đẳng  5,Khác 37 Phần II :Nội dung Câu hỏi Xin quí Ông /Bà vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 (1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu : « Phát triển bền vững ngành CN Than Việt Nam Phát triển bền vững lĩnh vực: PTBV sản xuất kinh doanh, PTBV kinh tế-xã hội, PTBV môi trƣờng” Số TT Nội dung Mức độ Phát triển bền vững ngành CN Than Việt Nam : “PTBV sản xuất kinh doanh, PTBV kinh tế-xã hội, PTBV môi trƣờng ”      Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu : « Những yêu cầu Tiêu chí phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam đƣợc liệt kê dƣới hoàn toàn phù hợp với PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam, : a Phát triển liên tục, ổn định, lâu dài, hài hòa, thân thiện b Phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không gây tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai, tức phát triển theo tinh thần:  Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn Than có  Giảm tổn thất tăng hệ số thu hồi tài nguyên dầu khí tất khâu khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng Than  Nghiên cứu sản xuất trực tiếp gián tiếp sản phẩm thay nguyên, nhiên liệu Than c Phát triển có trách nhiệm xã hội môi trường, tức phát triển bền vững theo tinh thần sản xuất kinh doanh tăng trưởng ổn định với hiệu cao, hài hòa với kinh tế - xã hội, thân thiện với môi trường d Phát triển phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp Than.” Số TT Nội dung Phát triển liên tục, ổn định, lâu dài, hài hòa, thân thiện Mức độ      38 Phát triển đáp ứng nhu cầu hệ  không gây tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai,     Phát triển có trách nhiệm xã hội môi trường,      Phát triển phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp Than      Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu : « Nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam đƣợc liệt kê dƣới hoàn toàn phù hợp với PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam: PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam trình phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm Than hệ đồng thời có tính đến việc đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai cách liên tục tìm kiếm nguồn tài nguyên than phát triển sản phẩm thay than sở đảm bảo thân thiện với môi trường an sinh xã hội” Số TT Nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam trình phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm than hệ đồng thời có tính đến việc đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai cách liên tục tìm kiếm nguồn tài nguyên than phát triển sản phẩm thay than sở đảm bảo thân thiện với môi trường an sinh xã hội Mức độ      Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu : « Các tiêu phát triển bền vững Kinh tế (SXKD) đƣợc liệt kê dƣới hoàn toàn phù hợp với tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam: Số TT Mức độ Nội dung PTBV Kinh tế (sản xuất kinh doanh) gồm tiêu Trữ lượng tăng thêm kỳ (∆R%)của loại Than      Giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên Than trình khai thác      39 (∆Tr): Tỷ lệ tăng trưởng sản lượng hàng năm, %/năm      Tỷ lệ tăng trưởng giá trị gia tăng lợi nhuận ( %/năm)      Tỷ lệ doanh thu sản phẩm tổng doanh thu kỳ, %      Mức độ đáp ứng nhu cầu nguyên nhiên liệu cho kinh tế quốc dân      Tỷ lệ tổng doanh thu sản phẩm đa ngành Than tổng doanh thu sản phẩm chuỗi giá trị gia tăng      Sản phẩm thay nguyên nhiên liệu than tổng loại  giá trị sản phẩm ,%     Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); Phát biểu : Các tiêu PTBV Xã hội ( XH) ngành công nghiệp Than đƣợc liệt kê dƣới hoàn toàn phù hợp với tiêu PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam: Lĩnh vực Xã hội gồm tiêu Số TT Nội dung tiêu Mức độ Tốc độ gia tăng tổng số lao động làm việc hàng năm  toàn ngành Than     Tỷ lệ số lao động người địa phương so với tổng lao động  toàn ngành Than     Tỷ lệ lao động nữ cán nữ tổng số lao động  cán     Giảm Tỷ lệ % số lao động làm việc môi trường độc  hại, nguy hiểm so với tổng số lao động sử dụng     Tỷ lệ giảm tai nạn lao động năm sau so với năm trước(%)      Số lượng Tỷ lệ lao động mắc bệnh ngề nghiệp      Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý); 40 Phát biểu Nội dung tiêu PTBV môi trƣờng an sinh xã hội đƣợc liệt kê dƣới hoàn toàn phù hợp với tiêu PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam: Lĩnh vực Môi trƣờng gồm tiêu Số TT Mức độ Nội dung tiêu môi trƣờng Tỷ lệ giảm khối lượng loại chất thải thoát từ thăm dò,  khai thác, chế biến Than, sử dụng tan     Tỷ lệ % tái chế, thu hồi sử dụng chất thải, phế thải với tổng      khối lượng chất thải phát sinh kỳ Tỷ lệ % thông số môi trường đạt tiêu chuẩn tổng số thông số môi trường      Tỷ lệ % giá trị sản phẩm so với tổng giá trị sản phẩm sản xuất      Tỷ lệ % doanh nghiệp (đơn vị) đạt tiêu chuẩn theo ISO 14000 so với tổng số doanh nghiệp ngành ( đơn vị)      Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý ;) Phát biểu Nội dung tiêu thể chế đƣợc liệt kê dƣới điều kiện để thực tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam: Lĩnh vực thể chế gồm tiêu Số TT Nội dung tiêu thể chế Mức độ Mức độ tự chủ DN tài      Thực thi thỏa thuận pháp lý quốc tế cam kết      Mức độ sử dụng Hệ thống sở liệu chung (CNTT) ngành      Chi phí R D theo doanh thu      Câu hỏi Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý ;) 41 Phát biểu : « Đề xuất tiêu PTBV ngành Công nghiệp Than Việt Nam gồm lĩnh vực với 19 tiêu sau: a Các tiêu PTBV kinh tế( Sản xuất kinh doanh) gồm tiêu;  Sản xuất kinh doanh Than  Sản xuất sản phẩm Than (lan tỏa)  Phát triển sản phẩm thay thể nguyên, nhiên liệu Than b Các tiêu PTBVvề Xã hội gồm tiêu c Các tiêu PTBVvề môi trƣờngvà an sinh xã hội gồm tiêu Là phù hợp với chiến lƣợc PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam nay” Số TT Nội dung Mức độ Các tiêu PTBVvề kinh tế (SXKD) gồm tiêu      Các tiêu PTBVvề Kinh tế- xã hội gồm      Các tiêu PTBV môi trƣờng gồm tiêu      Câu hỏi 10 Xin quí Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến phát biểu với mức độ từ 1-5 ( 1-Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4- Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý ;) Phát biểu 9: “ Cách tiếp cận xây dựng tiêu PTBV ngành CN Than VN đƣợc liệt kê bƣớc dƣới hoàn toàn phù hợp với mục tiêu Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội Chiến lƣợc phát triển ngành lƣợng Việt Nam; thích hợp với ƣu tiên Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo; tuân theo định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam mục tiêu thiên niên kỷ Bước 1: Lựa chọn tiêu khởi đầu việc cải biên có lựa chọn tiêu phát triển bền vững ngành lƣợng - Căn xem xét để cải biên 30 tiêu ISED Cơ quan lƣợng nguyên tử quốc tế khuyến nghị - Giữ lại tiêu có ý nghĩa phát triển bền vững ngành CN Than Việt Nam; loại bỏ tiêu không thích hợp Bước 2: Trên sở phân tích mô hình PSR lƣu đồ DSR ngành CN Than, chọn lọc tiêu thuộc lĩnh vực cụ thể mang đặc thù ngành; bổ sung tiêu quan trọng mang tính đặc thù ngành CN Than Việt Nam cho lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trƣờng Bước 3: Xem xét khả lƣợng hoá tiêu phát triển bền vững xây 42 dựng tiêu để thuận tiện việc theo dõi, giám sát trình phát triển ngành theo hƣớng bền vững ( Bộ tiêu cuối :19 tiêu) Số TT Nội dung Mức độ Bước 1: Lựa chọn tiêu khởi đầu việc cải biên  có lựa chọn tiêu phát triển bền vững ngành lƣợng (ba lĩnh vực: xã hội, kinh tế môi trƣờng)     Bước 2: Trên sở phân tích mô hình PSR mô hình  PTBV ngành Than, chọn lọc tiêu thuộc lĩnh vực cụ thể mang đặc thù ngành; bổ sung tiêu quan trọng mang tính đặc thù ngành CN Than Việt Nam cho lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trƣờng     Bước 3: Xem xét khả lƣợng hoá tiêu phát triển  bền vững xây dựng số để thuận tiện việc theo dõi, giám sát trình phát triển ngành theo hƣớng bền vững-Lựa chọn tiêu gồm 19 tiêu     Xin chân thành cảm ơn Ông / Bà dành thời gian trả lời câu hỏi Kính chúc quý Ông /Bà sức khỏe hạnh phúc thành đạt 43 PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƢỢNG (ISED) Chủ đề Chủ đề Công Dễ bịnhánh ảnh hƣởng Xã hội(4) Chỉ tiêu lƣợng Thành phần SOC1 Tỷ lệ hộ gia đình không - Hộ gia đình có điện điện hay lƣợng lƣợng thƣơng mại, phụ thuộc vào thƣơng mại, phụ thuộc vào NL lƣợng không không mang tính thƣơng mang tính thƣơng mại mại - Tổng số hộ gia đình hay dân số Đủ điều kiện SOC2 Tỷ lệ thu nhập hộ gia đình sử dụng cho nhiên liệu điện - Thu nhập hộ gia đình sử dụng nhiên liệu điện - Thu nhập hộ gia đình (tổng số nhóm 20 nghèo số dân) Sức khỏe Sự cách biệt SOC3 Năng lƣợng hộ gia đình sử dụng tính cho nhóm thu nhập hỗn họp nhiên liệu tƣơng ứng - Năng lƣợng sử dụng bình quân hộ gia đình tính cho nhóm thu nhập - Thu nhập hộ gia đình tính cho nhóm thu nhập - Hỗn hợp nhiên liệu tƣơng ứng tính cho nhóm thu nhập An toàn SOC4 Số tai nạn rủi ro tính tổng số lƣợng đƣợc sản xuất từ nhiên liệu - Rủi ro hàng năm từ nhiên liệu - Năng lƣợng hàng năm đƣợc sản xuất 44 Kinh tế(16) Chủ đề C.đề nhánh Chỉ tiêu lƣợng Thành phần Các mô Sử dụng hình sử dụng chung sản xuât Năng suất chung EC02 Hiệu EC03 Năng lƣợng sử dụng tính - Năng lƣợng sử dụng GDP cuối - GDP Hiệu lƣợng - Tổn thất hệ EC04 chuyển đổi phân bố thống chuyển đổi, gồm tổn thất phát điện, truyền tải phân bổ Tỷ số trữ lƣợng - Trữ lƣợng thu hồi xác EC01 theo đầu ngƣời cung ứng Sản xuất Năng lƣợng sử dụng tính - Năng lƣợng sử dụng cuối - Tổng dân số sản xuất EC05 minh năngnguồn lƣợngđƣợc sản Tỷ số nguồn so với - Tổng xuất sản xuất ƣớc tính - Tổng lƣợng sản xuất Sử dụng cuối EC06 Cƣờng độ lƣợng công nghiệp - Năng lƣợng sử dụng ngành công nghiệp - Các giá trị gia tăng tƣơng ứng EC07 Cƣờng độ lƣợng nông nghiệp - Năng lƣợng sử dụng lĩnh vực nông nghiệp - Giá trị gia tăng tƣơng ứng EC08 EC09 Cƣờng độ lƣợng dịch vụ/thƣơng mại - Năng lƣợng sử dụng lĩnh vực dịch vụ/thƣơng mại Giá trịlƣợng gia tăng tƣơng Cƣờng độ lƣợng hộ - Năng sử dụng ứng hộ gia gia đình cuối đình - Số hộ gia đình, khu vực hành lang, số ngƣời bình quân hộ 45 ECO 10 Cƣờng độ lƣợng giao thông - Năng lƣợng sử dụng vận tải hành khách hàng hoá - Số km hành khách số km theo phƣơng thức chở Sự đa dạng (hỗn hợp nhiên liệu) ECO 11 Tỷ trọng nhiên liệu sản xuất lƣợng điện - Năng lƣợng ban đầu cung cấp tiêu thụ cuối cùng, phát điện lực phát điện theo nhiên liệu - Tổng lƣợng ban đầu cung cấp tổng tiêu thụ cuối cùng, tổng phát điện tổng lực phát điện ECO 12 Tỷ trọng lƣợng phi - Cung cấp ban đầu, phát cacbon đóng góp điện lực phát lƣợng điện điện lƣợng phi carbon - Tổng lƣợng cung cấp ban đầu, tổng phát điện tổng lực phát điện ECO 13 Tỷ trọng lƣợng tái - Cung lƣợng ban tạo đóng góp đầu tiêu dùng cuối lƣợng điện cùng, phát điện lực phát điện lƣợng tái tạo - Tổng cung lƣợng ban đầu tổng tiêu thụ cuối cùng, tổng phát điện tổng lực phát điện 46 Giá ECO 14 Giá lƣợng sử dụng - Giá lƣợng (cả cuối theo nhiên thuế/trợ cấp không liệu, lĩnh vực thuế/trợ cấp) An ninh Nhập ECO 15 Phụ thuộc nhập lƣợng ròng Lƣợng nhiên liệu chiến lƣợc Tỷ lệ lƣợng nhiên liệu then chốt chứa kho ECO 16 dự trữ - Nhập lƣợng - Tổng cung lƣợng ban đầu - Lƣợng nhiên liệu then chốt chứa kho (dầu, gas) - Tổng tiêu dùng nhiên liệu then chốt Môi trƣờng(10) Chủ đề Khí Chủ đề nhánh Biến đổi khí hậu Chỉ tiêu lƣợng EN VI Thành phần Sự thải GHG từ sản - Thải GHG từ sản xuất xuất lƣợng sử lƣợng sử dụng dụng tính theo đầu - Dân số GDP ngƣời đơn vị GDP Chất lƣợng ENV2 không khí ENV3 Nƣớc Chất lƣợng ENV4 nƣớc Đất Tập trung chất gây ô nhiễm không khí đô thị Tập trung chất gây ô nhiễm không khí Phát thải ô nhiễm không khí thoát từ hệ thống lƣợng Phát thải ô nhiễm không khí Chất ô nhiễm Lƣợng chất ô nhiễm nguồn nƣớc chảy từ nguồn nƣớc chảy hệ thống lƣợng Chất lƣợng ENV5 đất Rừng ENV6 Những vùng đất mà - Đất bị ảnh hƣờng axit hóa vƣợt giới hạn - Giới hạn Tỷ lệ phá rừng làm - Diện tích rừng thời lƣợng điểm - Sử dụng sinh khối Rác thải sinh Tỷ lệ rác thải rắn sinh - Tổng số rác thải rắn đơn vị - Năng lƣợng đƣợc sản quản lý ENV7 lƣợng đƣợc sản xuất xuất 47 ENV8 Tỷ lệ rác thải rắn qua xử lý so với tổng số rác thải rắn sinh ENV9 Tỷ lệ chất thải phóng xạ đơn vị - Số lƣợng rác thải rắn qua xử lý - Tổng số rác thải rắn - Tổng số lƣợng chất thải phóng xạ lƣợng đƣợc sản xuất - Tổng NL sản xuất ENV10 Tỷ lệ chất thải phóng xạ chờ xử lý so với tổng số chất thải - Số lƣợng chất thải phóng xạ chờ xử lý - Tổng khối lƣợng chất phóng xạ đƣợc sinh thải phóng xạ Nguồn: IAEA[28],[57] 48 [...]... triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam trong giai đoạn 2015 đến 2025 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Khách thể nghiên cứu: Ngành công nghiệp Than Việt Nam Đối tƣợng khảo sát: Một số Công ty, Tổng công ty sản xuất than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và một số đơn vị ngoài Tập đoàn TKV 3.2 Phạm vi nghiên. .. Cảnh Nam [32]: Chiến lược phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Than quốc tế, Bắc Kinh – Trung Quốc, 9/2007 Đây là những nghiên cứu về chiến lƣợc phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam, còn việc đi sâu nghiên cứu về nội dung PTBV và xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than thì chƣa đƣợc đề cập đến Hoặc Báo cáo về Phát triển bền vững công nghiệp than. .. triển bền vững Chương 3 Xây dựng nội dung và bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam Chương 4 Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp Than Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững và khuyến nghị Chương 5 Kết luận và kiến nghị 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc Nghiên cứu phát triển bền vững nói chung và phát. .. phát triển ngành công nghiệp Than Việt Nam trên quan điểm PTBV  Xây dựng nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam  Đề xuất bộ chỉ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam có căn cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở để xây dựng chiến lƣợc, giám sát và đánh giá sự phát triển của ngành công nghiệp Than Việt Nam trên quan điểm PTBV  Khuyến nghị một số nội dung về định hƣớng phát triển. .. thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển bền vững trong và ngoài nƣớc, làm cơ sở áp dụng một cách phù hợp vào nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam Hai là: Xây dựng nội dung phát triển bền vững cho ngành công nghiệp Than Việt Nam một cách tổng hợp trên 3 lĩnh vực là 3 trụ cột của PTBV: (1) Phát triển bền vững Kinh tế: Đối với ngành công nghiệp Than có thể coi đó là PTBV sản... phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam Đề tài luận án đƣợc lựa chọn là Nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, hoàn toàn mới, không trùng lặp với các nghiên cứu trƣớc đây, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác./ 14 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững. .. của ngành công nghiệp Than Việt Nam trên cơ sở phân tích mô hình PSR và lƣu đồ DSR 3) Đề xuất kiến nghị xây dựng hệ thống thông tin thống kê phục vụ giám sát và đánh giá kết quả thực hiện phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam 4) Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp Than Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững, từ đó khuyến nghị định hƣớng một số nội dung phát triển bền vững ngành công. .. sách phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững ngành công nghiệp Than nói riêng, nhất là Bộ Công Thƣơng, Bộ TN&MT, Bộ KH &CN, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam và các doanh nghiệp ngành công nghiệp Than Ngoài ra, có thể dùng làm tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập ở các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học về PTBV nói chung và PTBV ngành công nghiệp Than. .. phát triển ngành công nghiệp Than Việt Nam Đặc biệt là chƣa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu và xây dựng mô hình, nội dung và bộ chỉ tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam Do đó, Nghiên cứu sinh mong muốn sẽ tập trung nghiên cứu một cách tổng thể cả cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững của một ngành kinh tế là ngành công nghiệp Than Từ đó xây dựng nội dung PTBV và đề xuất bộ chỉ tiêu phát. .. hàm: Phát triển SXKD than; Phát triển lan tỏa trên nền sản xuất than và phát triển các sản phẩm thay thế than; (2) Phát triển bền vững Xã hội: Đối với ngành công nghiệp Than đó là sự PTBV nguồn nhân lực; phát triển hài hòa và thực hiện trách nhiệm xã hội với cộng 5 đồng trên địa bàn và góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung (3) Phát triển bền vững Môi trƣờng: Đối với ngành công nghiệp Than ... quan đến phát triển ngành công nghiệp Than Việt Nam quan điểm PTBV  Xây dựng nội dung PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam  Đề xuất tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam có... nghiên cứu, xây dựng nội dung xây dựng tiêu PTBV ngành công nghiệp Than Việt Nam 2.1.2 Phát triển bền vững nội hàm phát triển bền vững 2.1.2.1 Phát triển bền vững a Thuật ngữ Phát triển bền vững. .. vào nghiên cứu phát triển bền vững ngành công nghiệp Than Việt Nam Hai là: Xây dựng nội dung phát triển bền vững cho ngành công nghiệp Than Việt Nam cách tổng hợp lĩnh vực trụ cột PTBV: (1) Phát

Ngày đăng: 01/02/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan