luận văn thạc sỹ triết học Một số giá trị đạo đức trong triết học phật giáo và những định hướng vận dụng trong việc xây dựng đạo đức cho người việt nam trong giai đoạn hiện nay

104 1.4K 5
luận văn thạc sỹ triết học Một số giá trị đạo đức trong triết học phật giáo và những định hướng vận dụng trong việc xây dựng đạo đức cho người việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐOÀ N NAM CHUNG MỘT SỐ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNGĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DƢ̣NG ĐẠO ĐỨC CHO NGƢỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Công Nhất HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Giá trị đạo đức sở hình thành giá trị đạo đức triết học Phật giáo 1.1 Quan niệm chung đạo đức giá trị đạo đức 1.2 Cơ sở hình thành giá trị đạo đức triết học Phật giáo 10 1.3 Một số giá trị đạo đức triết học Phật giáo 39 Chƣơng 2: Một số định hƣớng vận dụng giá trị đạo đức triết học Phật giáo việc xây dựng đạo đức cho ngƣời Việt Nam giai đoạn 2.1 Cơ sở khách quan quan điểm để vận dụng 54 54 2.2 Một số định hướng vận dụng việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn 75 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phâ ̣t giáo là mô ̣t trào lưu triế t ho ̣c tôn giáo xuấ t hiê ̣n vào cuố i thế kỷ VI trước công nguyên ở miề n B ắc Ấn Độ Trong ̣ thố ng tư tưởng của Phâ ̣t giáo có chứa đựng nhiều nộ i dung, đặc sắc giá trị về đạo đức, về nhân sinh Phâ ̣t giáo khuyên người làm điề u thiê ̣n và cố tìm cách tạo cho người phương tiện để thực hiện điều thiện , tìm cách giải thoát cho người k hỏi đau khổ, cứu vớt cho người khỏi những lầ m lạc bằng hoạt động, bằ ng ý thức… của chính bản thân Phâ ̣t giáo đươ ̣c truyề n vào Viê ̣t Nam vào những năm đầ u công nguyên , đă ̣c biê ̣t, sự du nhâ ̣p này không phải sự cưỡng chế của chính quyề n đô hô ̣ mà qua giao lưu buôn bán - nó đến bằng đường hòa bình Những giáo lý của Phật giáo v ề bình đẳng , bác ái , cứu khổ , cứu na ̣n rấ t gầ n gũi với triế t lý nhân sinh của người dân Viê ̣t Nam - chấ p nhâ ̣n theo phương thức “tiế p biế n văn hóa” Từ đế n Viê ̣t Nam cho tới , Phâ ̣t giáo có mô ̣t vi ̣trí đă ̣c biê ̣t đời số ng tinh thầ n của người Viê ̣t Phâ ̣t giáo truyền đến Việt Nam bắ t đầ u vớ i sinh hoạt đời thường của nhân dân có lúc trở thành hệ tư tưởng chủ đạo giai cấ p cầ m quyề n tro ̣ng du ̣ng , không còn ở vi ̣trí đó thì nó vẫn tồ n ta ̣i đời số ng tinh thầ n của nhân dân Có thể dễ d àng nhận thấ y rằ ng , từ buổ i bình minh , Phâ ̣t giáo đã tim ̀ đươ ̣c chỗ đứng mo ̣i tầ ng lớp ở xã hô ̣i Viê ̣t Nam Tuy sự tiế p nhâ ̣n và sự phát triển ở thời kỳ lịch sử có khác , song Phâ ̣t giáo đã thić h ứng và bám rễ bền bỉ đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam Với nô ̣i dung tư tưởng và cả những hành đô ̣ng thực tế , Phâ ̣t giáo đã có những đóng góp cho nề n văn hóa , cho đa ̣o đức của cư dân Viê ̣t Nam Lịch sử Phật giáo ghi nhậ n nhiề u người Viê ̣t Nam đã tự nguyê ̣n đế n với đa ̣o Phâ ̣t , lấ y các nguyên lý từ bi , hỉ xả, phổ độ chúng sinh của đạo Phật để tu luyện mình giúp đỡ người khác Con người Viê ̣t Nam , văn hóa Viê ̣t Nam không tiế p nhâ ̣n cả ̣ thố ng tư tưởng của Phâ ̣t giáo , không tim ̀ hiể u , nghiên cứu nhiề u , thâ ̣m chí it́ quan tâm tới vấ n đề bản thể , vấ n đề nhâ ̣n thức hay những điề u bí ẩ n , cao siêu của Phâ ̣t giáo mà chủ yếu tiếp nhận triế t lý nhân sinh, đặc biệt giá trị đạo đức của Phật Bởi chính giá trị đạo đức của Phật giáo đã góp phần làm phong phú thêm tâm hồn , đa ̣o đức hành vi ứng xử của người Việt Nam , làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam Hiện nay, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đã đạt được, nền kinh tế thị trường bộc lộ hiện tượng đáng lo ngại về lối sống, đạo đức Đó sự xuất hiện đến mức báo động của hiện tượng phản đạo đức, phi nhân tính đời sống xã hội Chính lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, thói ích kỷ, buông thả, phai mờ lý tưởng, bất chấp đạo lý, xa đà vào tệ nạn xã hội… đã ngày giờ làm xói mòn, băng hoại nét đẹp văn hoá, đặc biệt giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Mặc dù Đảng ta đã có nhiều quan điểm, đường lối nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kế thừa giá trị đạo đức kho tàng văn hoá nhân loại phù hợp với văn hoá Việt Nam đó có giá trị đạo đức của Phật giáo Từ đó, xây dựng người Viê ̣t Nam hoàn thiện về tư tưởng đa ̣o đức , tâm hồ n , tình cảm, lố i số ng… nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành ma ̣nh cho sự phát triể n xã hô ̣i Đứng lập trường triết học mác - xít để nghiên cứu giá trị đạo đức Phâ ̣t giáo từ đó chỉ những yế u tố tích cực và cả những mă ̣t ̣n chế của nó sự ảnh hưởng đế n đời số ng đạo đức cho người Việt Nam hiê ̣n là viê ̣c làm cầ n thiế t Với ý nghiã đó, cho ̣n vấ n đề : “ Một số giá trị đạo đức triết học Phật giáo định hướng vận dụng việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành triế t học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu triết học Phật giáo, đặc biệt giá trị đạo đức triết học Phật giáo chủ đề của nhiều công trình nghiên cứu nước Có thể kể tới số công trình kết quả nghiên cứu tiêu biểu sau: Fundamentals of Buddhism (Nền tảng của đạo Phật) - của tác giả Peter D Santina, năm 1984 Cuốn sách Thích Tâm Quang dịch sang tiếng Việt năm 1996 Trong cuốn sách tác giả trình bày 12 giảng về lịch sử đời của đạo Phật, giáo lý bản của đạo Phật như: Tứ diệu đế, Lý nhân duyên, Nghiệp, Ngũ uẩn,… Tác giả xuất phát từ quan niệm của phật tử ở phương Tây có hiểu biết sâu sắc phần giáo lý nên trình bày, tác giả cố gắng làm rõ nội dung quan niệm nhân sinh của đạo Phật nguyên thuỷ Việt nam Phật giáo sử luận của Nguyễn Lang, NXB Văn học, Hà Nội 1992 Tác giả đã phân tích vấn đề Phật học then chốt ảnh hưởng của nó đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam cách tự nhiên “nước thấm lòng đất” Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Phần viết về Phật giáo, tác giả đã tập trung vào khái niêm từ, bi, hỉ, xả giá trị tư tưởng của Phật giáo với tư tưởng của người Việt Nam Văn hoá Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ của tác giả Nguyễn Thị Bảy, NXB Văn hoá Thông tin 1997 đã chỉ rõ: Phật giáo có lúc suy vi không bao giờ phai tàn đời sống văn hoá Đại Việt Đạo học Phật giáo Hoà thượng - Tiến sĩ Thích Minh Châu giới thiệu Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1995, tham luận của nhiều tác giả Thông qua nội dung cuốn sách này, tác giả đã nêu nên sở nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo, phân tích để cắt nghĩa thêm nội dung như: Giới, Hạnh, Nguyện, Thiện, Ác v.v… Có đạo lý Việt Nam giáo sư Nguyễn Phan Quang chủ biên, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1996 Trong cuốn sách tác giả đã cho người đọc thấy sự hoà hợp của đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt nam Lịch sử Phật giáo Việt Nam của Viê ̣n Triế t ho ̣c tác giả Nguyễn Tài Thư (chủ biê n, 1988), NXB Khoa ho ̣c - Xã hội Cuố n sách đươ ̣c đề câ ̣p đế n quá trình du nhập phát triển của Phật giáo vào Việt Nam từ đầ u công nguyên nửa đầu kỷ XX Lược khảo tư tưởng Thiề n trúc Lâm Viê ̣t Nam của tác giả Nguyễn Hùng Hâ ̣u, NXB Khoa ho ̣c - Xã hội 1997 Trong đó tác giả phân tích khía ca ̣nh bản thể luâ ̣n, quan niê ̣m nhân sinh của các t hiề n sư đ ời Trần Trần Thá i Tông, Trầ n Nhân Tông , Pháp H oa, Huyề n Quang , Ở , tác giả mớ i đề câ ̣p giai đoa ̣n Phâ ̣t giáo phát triể n đế n đỉnh cao - thời kỳ nhà Trầ n Phật giáo với văn hóa Việt Nam của tác giả Nguyễn Đăng Duy - NXB Hà Nội, 1999 Tác giả đã trình bày sự du nhập, tồn của Phật giáo sự ảnh hưởng của nó đối với văn hóa Việt Nam Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Luận án tiến sỹ triết học, Hà Nội, năm 2003 của Tạ Chí Hồng Tác giả nghiên cứu về đạo đức Phật giáo tìm sự ảnh hưởng của nó đời sống đạo đức xã hội Việt Nam truyền thống hiện Nhìn chung công trình của tác giả đã nghiên cứu cách có hệ thống về triết học Phật giáo khía cạnh đạo đức triết học Phật giáo với việc xây dựng nền đạo đức cho người Việt Nam Mặc dù, ở góc độ hay góc độ khác tác giả đã có hướng riêng để đạt mục đích của mình song có thể nói chưa có công trình sâu nghiên cứu giá trị đạo đức triết học Phật giáo định hướng vận dụng việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn hiện cách có hệ thống Đó khoảng trống khoa học mà luận văn hướng tới để góp phần khoả lấp Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích của luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ số giá trị đạo đức triết học Phật giáo đối với vấn đề đạo đức ở nước ta hiện Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau đây: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ số giá trị đạo đức triết học Phật giáo Hai là, phân tích ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) của nó đối với vấn đề xây dựng đạo đức của người Việt Nam trình đổi hiện Ba là, bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức Phật giáo đối với vấn đề đạo đức ở nước ta hiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn hệ thống quan điểm về giá trị đạo đức triết học Phật giáo ảnh hưởng của nó đến vấn đề xây dựng đạo đức của người Việt Nam giai đoạn hiện Về phạm vi, luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung bản của đạo đức giá trị đạo đức triết học Phật giáo nguyên thuỷ ảnh hưởng của nó đối với vấn đề xây dựng đạo đức cho người Việt Nam điều kiện cụ thể hiện Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của đề tài hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam về tôn giáo quản lý hoạt động của tôn giáo Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu lý luận chung của chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu chung như: phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, lôgic - lịch sử v.v Ngoài luận văn còn sử dụng số phương pháp có tính đặc thù như: so sánh - đối chiếu, khảo cứu văn bản học v.v Những khoa học luận văn Về lý luận, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số nội dung của triết học Phật giáo Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần tạo thêm sở lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện chính sách về văn hóa đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay; Kết quả nghiên cứu của luận văn bổ sung thêm vào hệ thống tài liệu nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu đối với môn học triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiế t Chƣơng GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 QUAN NIỆM CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Đạo đức Theo Từ điển tiếng Việt: Đạo đức nguyên lý phải theo quan hệ người với người, cá nhân với xã hội, tuỳ theo yêu cầu của chế độ chính trị kinh tế định Đạo đức không sinh từ mảnh đất trống không của lịch sử, mà nảy sinh nhu cầu của đời sống xã hội, kết quả của trình hoạt động thực tiễn của người lịch sử Những quan niệm đạo đức đầu tiên hình thành từ sớm lịch sử của xã hội loài người Tuỳ thuộc vào giai đoạn lịch sử cách tiếp cận khác mà vấn đề đạo đức hiểu theo nghĩa khác Ở phương Đông cổ đại, người Trung Quốc đã đưa nhiều học thuyết về đạo đức biểu hiện quan niệm về “đạo” “đức” của họ “Đạo” tiếng Hán có nghĩa đường đi, đường Khái niệm “đức” lần đầu tiên xuất hiện Kim văn đời nhà Chu Trung Quốc từ đó trở nó người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều “Đức” dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung “đức” sự biểu hiện của đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Theo quan niệm của người Trung Quốc cổ đại thì đạo đức yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo.(Trong tiếng Việt: đạo lẽ phải, đức điều tốt lành) Ở phương Tây, từ thời cổ đại đã có nhiều nhà triết học đưa nhiều quan niệm khác về vấn đề đạo đức Trong số đó, Xôcrát (469 – 399 tr.CN) người đầu tiên đặt nền móng cho khoa học đạo đức học Về sau Arixtôt (384 – 322 tr.CN) đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh người cho đời sách đạo đức học Nội dung phẩm hạnh người theo Arixtôt chính ở chỗ người biết định hướng đúng, biết làm việc thiện Epiquya (341279 tr.CN) nhà triết học quan tâm đến vấn đề đạo đức Ông người đầu tiên đưa phạm trù lẽ sống người có công luận giải về sự tự của người Kế thừa tư tưởng quý báu về đạo đức trước đó, chủ nghĩa MácLênin đã đưa quan niệm bản về đạo đức, theo đó: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách cư xử của người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng biểu hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi tryền thống sức mạnh của dư luận xã hội [33,tr.7] Từ quan niệm trên, đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh hiện thực của đời sống đạo đức xã hội Quan điểm đã khắc phục sai lầm của nhà triết học trước Mác (cả vật lẫn tâm) họ xem xét vấn đề xã hội đạo đức Theo họ, đạo đức biểu hiện của sức mạnh siêu nhiên đó, biểu hiện của lực “tiên thiên” thành bất biến của lý trí người Những nhà triết học vật trước Mác tiêu biểu Phoi-ơ-Bắc đã nhìn thấy đạo đức quan hệ người, người với người Nhưng với ông người chỉ thực thể trừu tượng, bất biến, người nhân bản, nghĩa người ở bên lịch sử, đứng giai cấp, thoát ly khỏi điều kiện lịch sử cụ thể của dân tộc Theo Quan điểm “Đác-uyn xã hội” sau đã tầm thường hoá chủ nghĩa vật bằng cách cho rằng, phẩm chất đạo đức của người đồng với bản bầy đàn của động vật Đối với họ đạo đức, về thực chất chỉ lực đem lại từ bên người, xã hội Như vậy, nét chung của lý thuyết coi đạo đức không phải phản ánh sở xã hội hiện thực khách quan Khác với tất cả quan điểm trước đó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: đạo đức nảy sinh nhu cầu của đời sống xã hội, kết quả của sự phát triển lịch sử Trong phê phán Đuyrinh muốn đưa học thuyết đạo đức vĩnh cửu, bất biến, đúng với thời đại lịch sử dân tộc, Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Xét cùng, học thuyết đạo đức đã có từ truớc đến đều sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc giờ” Nói cách khác, với tư cách hình thái ý thức xã hội, tồn xã hội sinh phản ánh tồn xã hội, nội dung của giá trị đạo đức không đứng yên mà vận động biến đổi với sự biến đổi của đã sinh nó Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Mỗi giai cấp đều có quan niệm về đạo đức riêng, phản ánh quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp của mình, tức quan hệ kinh tế mà đó, người ta tiến hành sản xuất trao đổi Theo Ăngghen, “không có đạo đức chân chính cả, nói theo ý nghĩa tuyệt đối cuối cùng” của nó Song, Ph.Ăngghen không hề phủ nhận giá trị của học thuyết đạo đức đối với sự phát triển xã hội mà ông còn cho rằng đối với đạo đức đối với tất cả ngành tri thức khác của nhân loại, nói chung người ta thấy có sự tiến bộ, đó điều không còn nghi ngờ gì Tuy nhiên, tất cả học thuyết về đạo đức, có học thuyết chỉ có giá trị thúc đảy sự tiến xã hội ở thời điểm định đó, có học thuyết đạo đức có thể có giá trị lâu dài đối với sự phát triển xã hội Thật vậy, đạo Phật, tất cả lời dạy của Đức Phật lưu truyền đều liên hệ trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề đạo đức nói cách khác đó có thể coi học thuyết về đạo đức Và học thuyết về Đạo đức của Phật giáo học thuyết 1.1.2 Giá trị đạo đức Theo Từ điển tiếng Việt thuật ngữ giá trị hiểu với nhiều nghĩa Liên quan đến chủ đề luận văn, thuật ngữ “giá trị” hiểu quan niệm thực về đẹp, sự thật, điều thiện của xã hội: ta trì giá trị đạo đức của người qua thời đại Giá trị, theo nghĩa chung nhất, chúng ta có thể hiểu nó mà nó đã làm cho khách thể đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, người thừa nhận Theo tác giả Nguyễn Văn Huyên “Giá trị phạm trù người Chỉ người có gọi 10 giá trị Trong trình “chiếm hữu” để trưởng thành để tự vượt lên mình người với ngoại giới, người với người xã hội xuất hiện khái niệm giá trị” [36, tr.8-11] Giá trị đề cập nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học: đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, chính trị học, kinh tế học, triết học… Tuy nhiên, lĩnh vực khác nhau, khái niệm về giá trị có thể mang nội dung khác Mặc dù có nhiều khái niệm khác về phạm trù giá trị, song có thể khái quát lại số đặc điểm sau: Một là, giá trị tất cả gì mang ý nghĩa tích cực, gắn với đúng, tốt, đẹp, người thừa nhận xem nó nhu cầu có vị trí quan trọng đời sống của mình, thành tựu góp phần vào sự phát triển của xã hội Hai là, giá trị không phải gì thành bất biến mà nó luôn vận động biến đổi theo thời gian thời gian cho phù hợp thời điểm định Chính vì vậy, thực tế không phải gì đã có giá trị khứ thì đều giữ nguyên giá trị đối với hiện Điều cho thấy giá trị mang tính lịch sử khách quan, sự đời, tồn hay của giá trị đó không phụ thuộc vào ý thức của người mà yêu cầu của thời đại định lịch sử Ba là, giá trị đóng vai trò hết sức quan trọng đời sống xã hội, giá trị giúp người điều chỉnh hành vi của mình sống, giá trị giúp người định hướng xác định mục đích cho hành động của mình, động thúc đẩy hoạt động của người Để phân loại giá trị, tuỳ theo mục đích tiếp cận mà tác giả nêu lên cứ khác về giá trị Thế thông thường cách phân loại phổ biến chia giá trị thành hai loại: giá trị vật chất giá trị tinh thần (cách phân chia cứ vào sự thoả mãn nhu cầu vật chất hay tinh thần của người) Giá trị vật chất thể hiện rõ đời sống kinh tế - nơi gắn bó trực tiếp với tồn xã hội, định sự tồn của xã hội loài người, vì vậy giá trị 90 huy mặt tích cực, tiến hạn chế tác động tiêu cực của Phật giáo Những chuyển biến đời sống Phật giáo đã góp phần giới thiệu nhiều về hình ảnh của Việt Nam công đổi với bạn bè cộng đồng quốc tế, góp phần quan trọng công tác đối ngoại của Đảng Nhà nước ta hoàn cảnh mở cửa hội nhập 2.2.3 Định hƣớng giải pháp thực tiễn Nhất quán theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, của Đảng Nhà nước ta, quán từ việc nhận thức lý luận, hiện việc định hướng cho sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo xã hội cần có giải pháp bản như: tiếp thu giá trị mặt ưu điểm của đạo đức Phật giáo; công tác đào tạo kiến thức lý luận về tôn giáo; công tác tuyên truyền, giải thích định hướng; công tác đối với nhà chức sắc, tu hành tổ chức Phật giáo; kiên đấu tranh chống lực lượng thù địch lợi dụng tôn giáo; kiên đấu tranh với biểu hiện tiêu cực hiện xã hội Thứ nhất, tiếp thu giá trị mặt ưu điểm của đạo đức Phật giáo Cần phải khẳng định lại rằng, đạo đức Phật giáo có nhiều điểm tích cực, mà quan trọng giá trị nhân bản giá trị thực hành Do vậy, Giới luật của Phật giáo, chúng ta có thể chắt lọc chuẩn mực đạo đức tính trung thực; phải làm thiện; không lộng ngôn, xảo ngôn, vọng ngôn; không trộm cắp cướp giật; không tà dâm hành vi phi pháp khác; tinh thần vị tha, bao dung của Phật giáo , cải tạo chúng để góp phần việc giáo dục đạo đức lối sống hiện Trong nghiên cứu, hội thảo, giảng dạy, tuyên truyền đạo đức mới, ở chừng mực đó, chúng ta nên kết hợp với điểm tốt đẹp của đạo đức Phật giáo nói riêng đạo đức tôn giáo nói chung, đồng thời tìm điểm tương đồng của chúng giới thiệu cho người nghe để họ liên hệ tốt với điều đã biết Theo tác giả, nền đạo đức khác thường gặp ở chuẩn mực đạo đức bản tính trung thực, phải làm thiện, sống (Phật giáo gọi tịnh) Như vậy, làm điều có ba tác dụng thiết thực: là, để dung hợp 91 mặt tích cực của nền đạo đức khác vào nền đạo đức mới; hai là, về tâm lý tạo cho người nghe (có thể có tín đồ tôn giáo) không cảm thấy bị tách biệt, lẻ loi đáng từ đó họ yên tâm với quan điểm về tôn giáo của Đảng Nhà nước ta; ba là, chính dịp để chúng ta tự cải tạo cho nhận thức của mình Trong thực tế của việc giảng dạy cộng tác về tôn giáo, chúng đã rút tác dụng của việc làm Mặt khác, giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, chúng ta nên đưa mặt ưu điểm của đạo đức Phật giáo vào đó, đồng thời đánh giá tính hai mặt của họ cho chính xác Thứ hai, công tác đào tạo kiến thức lý luận về tôn giáo Công tác tưởng chừng nó không liên quan đến đạo đức Phật giáo lại quan trọng cho việc định hướng sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo Người làm về công tác tôn giáo nghiên cứu tôn giáo không thể không có lý luận về tôn giáo Chính việc trang bị lý luận tôn giáo tạo điều kiện thiết thực cho người làm công tác liên quan đến tôn giáo Đó việc hiểu tôn giáo cách chính xác, có lý luận thuyết phục hơn, bởi vì công tác liên quan đến tôn giáo không thể không xảy việc có lúc, có nơi vừa hợp tác, vừa đấu tranh với hiểu hiện sai trái của tôn giáo Do vậy, yêu cầu của thực tế đặt là, chúng ta phải tạo nhà lý luận về tôn giáo nhà tôn giáo học, mà trình độ của họ ít phải ngang tầm với nhà chức sắc tôn giáo, điều mà V I Lênin mong mỏi ở chính trị gia vô sản Xét hoàn cảnh đất nước hiện thì việc vấn đề cấp bách Do vậy, sở đào tạo, mà gần Viện nghiên cứu tôn giáo, bằng cách cần phải thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức tôn giáo với nhiều hình thức đào tạo khác Bên cạnh đó, vấn đề cần thiết không thể bỏ qua là: việc đào tạo cán nghiên cứu, làm công tác tôn giáo thì bản thân người đào tạo phải tự đào tạo, phải đào tạo, đồng thời phải trầm tĩnh, vô tư để nghe ý kiến hợp lý của người khác, kể cả phật tử, nhà chức sắc tôn giáo Mọi thái độ bảo thủ, áp đặt, chụp mũ, 92 nâng quan điểm đều không đem lại hiệu quả thiết thực, thậm chí có hại cho cả từ lý luận đến thực tiễn Thứ ba, công tác tuyên truyền, giải thích định hướng Trong công tác này, trước hết cần tuyên truyền giải thích có sức thuyết phục về nguồn gốc của hiểu hiện tiêu cực xã hội Thực tế, về nguyên tắc chúng không phải sản phẩm của xã hội mới, mà sản phẩm của xã hội người bóc lột người, gần chủ nghĩa tư bản chúng mâu thuẫn, chống phá sự nghiệp cách mạng của chúng ta Vấn đề này, cuốn bệnh "ấu trĩ tả khuynh" "phong trào cộng sản" của V I Lênin có nhiều luận điểm quý báu Tiếp theo giải thích tính quán từ quan điểm đến đường lối chính sách của Đảng Nhà nước ta về vấn đề tôn giáo, đồng thời tạo điều kiện thiết thực để giúp đỡ tôn giáo về mặt tinh thần công tâm hợp pháp Qua đó, tạo cho Phật giáo nói riêng tôn giáo nói chung an tâm, tin tưởng, hợp tác với chúng ta sự nghiệp xây dựng xã hội Vấn đề tinh thần, mà "Thư gửi hàng giáo sĩ đồng bào Công giáo Thiên chúa giáng sinh", Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "phần xác ta no ấm thì phần hồn yên vui" [45,tr.285] Như vậy, suy cho hạnh phúc thực sự của người chỉ đơn giản có chừng mà Mặt khác, công tác tôn giáo, chúng ta cần nêu cao quan điểm bình đẳng, nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng về việc đoàn kết tôn giáo vì sự nghiệp cách mạng chung Cách làm này, kinh nghiệm của việc vận động, hợp tác với Phật giáo Khơme theo mẫu "Chùa có Sư cả, xã có Bí thư" ở tỉnh Trà Vinh kinh nghiệm quý báu Câu nói cửa miệng của bà ở tỉnh Trà Vinh hiện rút từ kinh nghiệm đoàn kết lương giáo, cộng tác với cách mạng có hiệu quả thiết thực hai kháng chiến: chống Pháp chống Mỹ Bên cạnh đó, động viên Phật giáo phát huy lối sống đạo đức, văn hoá, khuyến thiện, ngày tổ chức trì tốt hội từ thiện tham gia vào công tác văn hoá, xã hội với mục đích "tốt đời, đẹp đạo" Như vậy, việc 93 định hướng cho sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo hiện hướng họ vào việc xây dựng khối đại đoàn kết của toàn dân tộc vì sự nghiệp, quyền lợi chung; hướng họ vào đấu tranh chống biểu hiện tiêu cực xã hội; hướng họ vào việc xây dựng nền văn hoá, đạo đức mới, phát huy giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc Một điểm cần bàn thêm là, với Phật giáo, cứ vào việc phải từ bỏ "tham chấp thủ" nên việc hướng họ vào hoạt động xã hội nên có chừng mực, chứ không phải tôn giáo khác theo cách "lạt mềm buộc mềm" Từ đó, chúng ta không nên trách họ rằng "chưa làm bao nhiêu" mà hiện nay, làm để Phật giáo thực sự ủng hộ sự nghiệp cách mạng của chúng ta đã thành công lớn Thứ tư, công tác đối với nhà chức sắc, tu hành tổ chức Phật giáo Bên cạnh Giáo hội thì có thẩm tạm gọi linh hồn của hoạt động tôn giáo nhằm tay nhà chức sắc tôn giáo Chính họ góp phần chuyển tải cả mặt tích cực hạn chế của đạo đức tôn giáo Do vậy, việc định hướng cho sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo liên quan đến vấn đề Từ đó, chúng ta quan hệ tốt, thuyết phục nhà chức sắc tôn giáo đem lại hiệu quả lớn, nhanh chóng, thiết thực cho công tác tôn giáo của Đảng Nhà nước Đó chưa nói đến truyền thống của người Việt Nam coi trọng về tình nghĩa Những vấn đề đó, chẳng hạn, có địa phương vận động tín đồ không sản xuất pháo đốt pháo kết quả không đạt yêu cầu Cán Mặt trận Tổ quốc địa phương phải đến nhà thờ trình bày vấn đề với Cha Sau buổi lễ ngày Chủ nhật, toàn giáo dân đều chấp hành nghiêm chỉnh Ngoài ra, công tác vận động cho phong trào sinh đẻ có kế hoạch "Hội người cao tuổi" đồng bào Công giáo thành công bằng cách Với Phật giáo, phong trào diệt chuột, diệt muỗi, trừ sâu bệnh thế, Nhà sư chỉ cần giải thích cho Phật tử trường hợp bất khả kháng với chúng sinh "nặng nghiệp" thì chỉ cần niệm Phật A-di-đà biến (lần) cầu cho họ vãng sinh về Tây Phương cực lạc đủ Một ví dụ việc sinh đẻ có kế hoạch, Nhà sư giải thích cho Phật tử là: sinh có tội, đúng với tinh thần của đức Thế 94 tôn làm chuyện chính tác nhân cho nghiệp chướng nó sinh Khi sinh không đủ điều kiện để nuôi chúng có tội; đủ điều kiện nuôi mà không dạy dỗ, dạy dỗ không đến nơi đến chốn có tội Như vậy, hạn chế sinh đẻ có lý để đảm bảo hạnh phúc cho mình, cho người khác, cho hệ sau Trong tiếp xúc với nhà chức sắc, tổ chức Phật giáo cần phải khích lệ mặt ưu điểm, đồng thời chỉ mặt hạn chế về đạo đức của họ, theo tinh thần "có nghĩa có văn" mà đức Phật đã dạy, thực tế cho thấy, mặt hạn chế có ảnh hưởng nhiều xã hội của đạo đức Phật giáo chủ yếu chúng từ sự phát triển của Phật giáo về sau Theo tác giả, việc vừa hỏi, vừa chỉ sở nguồn gốc từ giáo lý, vừa trao đổi thân tình, công tâm với nhà chức sắc Phật giáo đều họ chấp nhận, bởi vì sự thật trước sau thì sự thật Kinh nghiệm cho thấy, có lúc, có nơi, qua lần trao đổi thế, buổi giảng kinh lần sau của nhà sư không thấy họ đề cập đến sai của giáo lý đạo đức họ thường giảng Đó học nhiều học thực tiễn về công tác tôn giáo Điều cần phải nhắc lại lưu ý là, chính lý luận về tôn giáo đôi với đạo đức của người làm công tác tôn giáo có tác dụng thiết thực công tác tôn giáo Bởi vì, muốn vận động họ, hàng chức sắc, trước hết trình độ hiểu biết về giáo lý, tư cách đạo đức của cán làm công tác ít phải ngang với họ Nếu không, thái độ võ đoán, coi thường tôn giáo, chỉ dừng ở bề xem không có sức thuyết phục, thậm chí còn lố bịch Thứ năm, kiên đấu tranh chống lực lượng thù địch lợi dụng tôn giáo Như đã đề cập, đặc điểm của tôn giáo niềm tin tôn giáo, "nhập thế" hoạt động chính trị Đó điều dễ hiểu Do vậy, công tác tôn giáo, giai đoạn hiện nay, chúng ta phải kiên đấu tranh chống kẻ kịch lợi dụng "lá cờ" tôn giáo để làm chính trị với mưu đồ xấu Bên cạnh đó, tình hình hiện giới nước, hiện tượng phát sinh nhiều "tôn giáo mới" đã phản ánh sự chuyển dịch từ sự bất lực trước sức 95 mạnh của hiện tượng tự nhiên xã hội sang bất tin chúng, hiện tượng xã hội Hiện tượng chủ yếu nó sinh từ sự khủng hoảng niềm tin của người có tính toàn cầu giai đoạn hiện Đó vấn đề lớn, chúng ta cần quan tâm Từ đó, lực lượng thù địch thường lợi dụng cờ của tôn giáo chống phá chúng ta có tính toàn diện, đó có mặt đạo đức Điểm đặc thù của Phật giáo từ lý Nhân duyên, gặp chướng duyên, nghịch cảnh (theo quan niệm của Phật) thì họ có thể thu mình lại, với "duyên lành" Mặt khác, Phật giáo ngày khác xa với thời Phật Thích Ca còn thế, không cẩn thận họ náo động cả "thiên, địa, nhân" Từ đó, đáng ngại với Phật giáo chính thái độ im lặng của họ Do vậy, việc đấu tranh ở chúng ta phải đấu tranh toàn diện từ kinh tế, chính trị đến văn hoá, lối sống, đạo đức, tinh thần, niềm tin Mặt khác, đã đề cập về đặc điểm cư trú của giáo dân thì rõ ràng chính sách giải về vấn đề tôn giáo phải gắn liền với chính sách giải về vấn đề dân tộc chính sách về đất đai, sở thờ tự Từ vấn đề nên mục đích thiết thực cho đấu tranh ở cải tạo chủ nhân của nó, giúp họ hiểu đồng cảm với lý tưởng cách mạng, đưa họ hoà nhập vào sống cộng đồng để họ đóng góp khả của mình cho sự phát triển xã hội, góp phần đem lại sự công bằng cho xã hội củng cố khối đoàn kết trí của toàn dân tộc Qua đó, tạo điều kiện ủng hộ Phật giáo phát huy mặt tích cực với phương châm: "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội" Thứ sáu, kiên đấu tranh với biểu hiện tiêu cực hiện xã hội Đây vấn đề nóng bỏng, nó biểu hiện nạn quan liêu, cửa quyền, bè phái, cục địa phương, tham nhũng, buôn lậu, băng hoại lối sống đạo đức, dân chủ tổ chức, cá nhân đảng viên, cán bộ, dân chủ ở sở Đi đôi với chúng "hiện tượng phai nhạt lý tưởng cách mạng" "trật tự kỷ cương xã hội suy giảm" Chính hiện tượng kẽ hở dễ thấy tôn giáo dễ công kích Thực tế cho thấy tôn giáo đã nhiều lần công kích vào quốc nạn đó 96 Do vậy, việc tạo cho mặt tích cực của đạo đức Phật giáo nói riêng, đạo đức tôn giáo nói chung với chúng ta chống biểu hiện tiêu cực hiện nay, về phần mình, chúng ta chống tiêu cực cần phải thực hiện theo ý của C Mác là: "Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán chính trị" [64, tr 15] Áp dụng lời dạy của C Mác giai đoạn hiện thì điều đó có nghĩa là, vận động đồng bào có đạo tham gia xây dựng, bảo vệ xã hội mới, chúng ta phải bước xây dựng xã hội, đôi với tinh thần kiên đấu tranh chống hiện tượng tiêu cực xã hội Chẳng hạn, phải kiên việc đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, cửa quyền cấu kết với nạn tham nhũng, băng hoại lối sống, đạo đức tệ nạn khác cản trở sự nghiệp giải phóng người Qua đó, tạo điều kiện cho sự lành mạnh xã hội, phấn đấu xây dựng đất nước theo hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kinh nghiệm việc xây dựng Đảng chính quyền của chúng ta trải qua giai đoạn cách mạng khác đã chứng minh, không đẩy mạnh việc chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, phẩm chất chính trị cho cán đảng viên thường xuyên, kịp thời có nguy phận cán bộ, đảng viên thoái hoá biến chất Từ đó, có thể dẫn họ đến hàng loạt sai lầm đánh lòng tin của nhân dân vào chế độ Đây tác hại vấn đề nóng bỏng giai đoạn hiện Như vậy, nói chung làm để chế độ ta thực sự tạo niềm tin cho người, đồng thời để cho "Phật" bớt nhìn thấy khổ của chúng sinh, đó điều quan trọng bậc đối với công tác tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Bên cạnh đó, nó phần quan trọng bậc cho việc phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của đạo đức Phật giáo nói riêng giai đoạn 97 98 C KẾT LUẬN Khác với nhiều tôn giáo, Phật giáo du nhập vào Nước ta gần 2000 năm nay, đã thiền sư người Việt bản địa hoá, khiến Phật giáo hoà mình vào lòng dân tộc tạo nên số sắc thái riêng có của Phật giáo Việt Nam Trong lịch sử, Phật giáo Việt nam có lúc thịnh suy, mạnh yếu khác Nho giáo Lão giáo, nó đã tự khẳng định mình thành tố không thể tách rời của nền văn hoá Việt Phật giáo Việt Nam sự tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh tuý của tông phái khác (Tiểu thừa, Đại thừa) để trở thành hệ thống tư tưởng vừa từ, bi, hỷ, xả vừa đặc biệt nêu cao tinh thần cứu mình, cứu người, cứu vật bênh vực cho lẽ phải (Bồ tát đạo của Phật giáo đại thừa) Với dân tộc Việt Nam, tư tưởng nêu cao vì hoàn cảnh lịch sử môi trường sống của dân tộc ta đã trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, sau lại đến kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cho nên tinh thần “lá lành đùm rách”, “chị ngã em nâng”, “chết cả đống còn sống người”, “tức nước vỡ bờ”, “sống đục bằng thác trong”, “giặc đến nhà đàn bà đánh” đã trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt Có thể nói tinh thần Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng đã đóng góp hầu hết mặt đời sống tinh thần của người Việt Nam không chỉ ở khứ, như: chủ trương lối sống hướng thiện lành mạnh, đề cao tinh thần cởi mở, khoan dung, khuyến khích lối sống vị tha, đề cao tinh thần tương thân tương ái, coi trọng tình thân ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ ông bà tổ tiên mà nó còn có giá trị cả hiện tương lai hiện trạng suy giảm chuẩn mực đạo đức bản tác động tiêu cực của chế thị trường Những giá trị đạo đức triết học Phật giáo hiện có khả tự điều chỉnh dần hội nhập với nền đạo đức - đạo đức Cộng sản Việc khai thác mạnh của đạo đức Phật giáo để góp phần xây dựng nền đạo đức mới, góp phần giáo dục lối sống đạo đức cho người, đặc biệt 99 hệ trẻ - mần non tương lai của đất nước giai đoạn hiện hoàn toàn phù hợp cần thiết Không chỉ dừng lại ở đó, Phật giáo còn nhắm hướng tới chỗ xây dựng xã hội bình đẳng, đó có sự ngược đãi người vô tội phải bị lên án, đó có sự ác ý lòng tham không còn đầu độc tinh thần người nữa, đó, sự đồng cảm động hành động của tất cả người người đối xử công bằng, tôn trọng yêu thương lẫn hòa bình, hữu nghị hòa hợp hướng tới mục đích cao quý bảo vệ sự hạnh phúc của người Thiết nghĩ, toàn ý tưởng, giáo lý đạo đức của Phật giáo, theo ý nghĩa đó, rõ ràng tương dung với suy nghĩ hành động của chúng ta sống hiện nay, biết gạn lọc tiếp thu nhân tố hợp lý đẹp đẽ của nó Chúng ta không có lý gì không suy ngẫm điều mà Phật giáo đã hấp dẫn người gắn bó với người Nói Giáo sư Trần Văn Giàu: "Tôi muốn bạn tuyên dương, hoàn cảnh lịch sử hiện giờ khói lửa chiến tranh nổi lên 50 xứ giới với oán thù dân tộc tôn giáo ngất trời, muốn bạn tuyên dương đạo đức của Phật giáo mà Nít-sơ ca ngợi cách cảm động: chống tư tưởng phục thù, chống tư tưởng oán ghét, chống hằn học Ở đạo đức Phật giáo tỏ đẹp quá, ngời quá, Phật quá" 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tổ chức Đại Lễ Phật Đản (2008), Kỷ yếu Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [2] Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (Dùng cho báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Thông tin, Hà Nội [4] Nguyễn Thi ̣Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội Châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin Hà Nô ̣i [5] Thích Minh Châu (1998), Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [6] Thích Minh Châu (giới thiệu ), nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo,Viện nghiên cứu Phật học ấn hành [7] Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Hội Phật giáo thống Việt Nam [8] Doãn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Doãn Chính (Chủ biên) (2003), Kinh văn của các trường phái triế t học Ấn Độ, Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i [10] Thích Nhựt Chiếu (2009), Tìm hiểu phật pháp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí triết học, (2), tr.16-19 [12] Nhậm Kế Dũ - chủ biên (1985), Tôn giáo từ điển Thượng Hải, Tứ thư xuất bản xã [13] Nguyễn Du (1991), Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính chú giải, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp 101 hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Thích Mãn Giác, Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002 [19] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh pháp cú, bản dịch của Thích Thiện Siêu, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành [20] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1974), Kinh trường bộ, tập 2, bản dịch của Thích Minh Châu, Đại học Vạn Hạnh xuất bản [21] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006), Phật học 1, Nxb Tôn giáo Hà Nội [22] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, Bản dịch của Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Hà Nội [23] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 4, Bản dịch của Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Hà Nội [24] Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Tương Ưng kinh, tập 5b, Bản dịch của Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành [25] Trầ n Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời hiê ̣n đại , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [26] Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [27] Thích Thiện Hạnh (2006), Chân lý sống, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [28] Nguyễn Hùng Hâ ̣u (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triế t học Phật giáo Trầ n Thái Tông, Nxb khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội [29] Nguyễn Hùng Hâ ̣u (2002), Đại cương triế t học Phật giáo Viê ̣t Nam, Tâ ̣p I, 102 Nxb khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội [30] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Viê ̣t Nam , Nxb khoa ho ̣c xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Viê ̣t Nam , Nxb văn hoá Thông tin Viện văn hoá, Hà Nội [32] Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật và thế gian, Nxb Hà Nô ̣i [33] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khoa triết học (2004), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Hà Nội [34] Mai Xuân Hơ ̣i (1996), Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật và sự ảnh hưởng của nó đố i với đời số ng xã hội Viê ̣t Nam, luâ ̣n văn cử nhân, Trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội [35] Thanh Hương (1949), Trí - Tuê ̣ - Phật, Tân Viê ̣t ấ n hành, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị tryuền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc, Tạp chí triết học số 4, Hà Nội [37] Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo và văn hóa dân gian Viê ̣t Nam - Mấ y vấ n đề Phật giáo và li ̣ch sử tư tưởng Viê ̣t Nam, Viê ̣n triế t ho ̣c, Hà Nội [38] Vũ Khiêu (1975), Lao động - nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [39] Nguyễn Lang (1992), Viê ̣t Nam Phật giáo sử luận, Tâ ̣p I, II,NXB văn ho ̣c, Hà Nội [40] Trương Lưu (1999), Văn hoá - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] C.Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập (bộ sáu tập), tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (1998), Nâng cao đạo đức cách mạng quýet chủ nghĩa cá nhân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 [45] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Nhiều tác giả, Phật giáo tư tưởng bình đẳng, Nxb Lao động (2008) [47] Thích Đức Niệm, Minh Chánh dịch (2008), Phật thuyết đại thừa vô lượng thọ trang nghiêm tịnh bình đẳng giác kinh, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội [48] Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2003), Dự thảo giáo trình Tôn giáo học Mác-Lênin, Hà Nội [49] Sunthorn Plamintr (2008), Tìm hiểu Phật giáo, Nxb Tôn giáo [50] Hoà thượng Thích Trí Quảng (2001), Tư tưởng Phật giáo, tập 2, Nxb Tôn giáo Hà Nội [51] Kalou Rinpoche (2008), Thuyết giảng Phật pháp, Nxb Tôn giáo [52] Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấ n của Phật đà , Nxb Tôn giáo , Hà Nô ̣i [53] Walpola Rahula (1974), Tư tưởng Phật học, Bản dịch của Thích Nữ Trí Hải, Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn [54] Tạp chí xã hội học (1989), số [55] Thích Tâm Thiên (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [56] Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông, Tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh [57] Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam , Nxb khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội [58] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội [59] Nguyễn Tài Thư (1996), Phật giáo Viê ̣t Nam - những vấ n đề đặt hiê ̣n nay, tôn giáo tín ngưỡng hiê ̣n (mấ y vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn cấ p thiế t), Thông tin chuyên đề , Hà Nội [60] Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 104 [61] Từ điển bách khoa toàn thư Xô viết (Thế Hùng dịch) [62] Viện Mác - Lênin, viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hoá tinh thần VIệt Nam, tập 1, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội [63] Viê ̣n nghiên cứu chủ nghiã Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Vai trò của tôn giáo đời số ng xã hội hiê ̣n [64] Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng VIệtNam, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [65] Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Trầ n Quố c Vươ ̣ng (1990), Phật giáo và văn học Viê ̣t Nam , Phật giáo và văn hóa dân tộc, Thư viê ̣n Phâ ̣t ho ̣c [67] Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [68] Hoàng Tâm Xuyên (1999), Mười tôn giáo lớn t rên thế giới, Nxb Chiń h tri ̣ quố c gia, Hà Nội [69] Http://ww.buddhismtoday.com/viet/xhh/004-cuộc đời.htm [70] Http://www.quảng đức.com/xahoi/91 tình thương người.html [71] Http://www.tintức.xahoi.vn [72] Http://www.tin247.com [73] Http://www.Phật giáo.vn [...]... mạng), giá trị tôn giáo (sự thiêng liêng, sự thánh thiện), giá trị đạo đức (cái thiện và cái ác)… Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ mang tính tương đối Trong phạm vi luận văn, tác giả xin góp phần làm rõ thế nào là giá trị đạo đức” và giá trị đạo đức Phật giáo Trong hệ thống các giá trị tinh thần của đời sống xã hội thì giá trị đạo đức là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó là những. .. Dục, vào thế kỷ III tr.CN, Phật giáo đã lan rộng khắp Ấn Độ Phật giáo ở Ấn Độ tiếp tục phát triển cho đến thời vua Gúp Ta, sau đó Phật giáo không giữ được vai trò như trước nữa và dần dần phải nhường chỗ cho một tôn giáo mới: Ấn Độ giáo - một tôn giáo kết hợp giữa đạo Bàlamôn và một số tín ngưỡng dân gian, trong đó có một số yếu tố của Phật giáo Từ thế kỷ VIII trở đi, Hồi giáo. .. trước và vẫn còn nguyên giá trị trong thế giới ngày nay Lần đầu tiên Việt Nam được đăng cai tổ chức và chủ trì Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc lần thứ V - 2008 với chủ đề chính: "Sự đóng góp của Phật giáo trong quá trình xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh" [67, tr.20] 1.2.1.2 Vài nét về tình hình Phật giáo ở Việt Nam hiện nay + Đặc điểm Phật giáo ở Việt Nam Phật... Việt Nam Phật giáo là tôn giáo lớn thế giới được truyền vào sớm nhất và cũng là tôn giáo có đông tín đồ nhất ở Việt Nam (trên 10 triệu tín đồ) Vào Việt Nam, Phật giáo lại có đặc điểm khá đặc thù không hoàn toàn giống Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc, như: Phật giáo vào Việt Nam mang đậm nét tính chất dân gian Từ khi mới du nhập vào Việt Nam, một mặt Phật giáo tìm cách... hách trong đó có phần đóng góp không nhỏ của Phật giáo Sang thời Hậu Lê và nhà Nguyễn, Phật giáo không còn là quốc giáo Bởi ngay từ thế kỷ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam thay vì sử dụng Phật giáo đã sử dụng Nho giáo làm cơ sở chính trị, tư tưởng và đạo đức cho xã hội Tuy nhiên, vốn đã được chấp nhận từ lâu cho nên đến lúc này Phật giáo đã ăn sâu, bám rễ vào trong. .. giáo nhập thế khác với Phật giáo ở Ấn Độ và Trung Quốc (chủ trương xuất thế) Ở Việt Nam, nhiều nhà sư, nhiều bậc cao tăng đồng thời cũng là những trí thức xã hội, những bậc mưu sĩ Hoạt động Phật giáo ở Việt Nam không tách rời quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc + Sự truyền bá và quá trình phát triển của Phật giáo ở Việt Nam Giai đoạn truyền bá Phật giáo vào Việt Nam. .. phóng, năm 1958, “Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam được thành lập, quy tụ giới Phật giáo miền Bắc thành một tổ chức thống nhất vừa hoạt động tôn giáo vừa góp phần vào công cuộc xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà Ở miền Nam, Phật giáo phức tạp hơn, các giáo phái hoạt động theo những chiều hướng khác nhau Năm 1964 Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” được thành... giá trị đạo đức là cái nền để cho con người nói riêng và chúng sinh nói 12 chung làm phẩm phương tiện tiến tu trên con đường giải thoát khỏi “vạn sự khổ”, đồng thời đó cũng chính là cái nền để giữ gìn và phát triển Phật pháp 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển triết học Phật giáo 1.2.1.1 Cơ sở hình thành và phát... tranh giai cấp trong xã hội, là sự kế thừa văn hoá triết học và tôn giáo trước đó Ngay từ khi mới ra đời nó đã được quần chúng nô lệ bị áp bức chào đón một cách nồng nhiệt Ra đời cùng với Phật giáo còn có Jaina và một số giáo khác Tuy là khác nhau nhưng đều thống nhất ở chỗ phủ nhận quyền uy và sự thống trị của tôn giáo chính thống đương thời là đạo Bà la môn + Vai trò người. .. đế” Phật giáo là một hệ thống triết học - tôn giáo ra đời ở một quốc gia đất rộng, người đông nằm ở miền Nam Châu Á với lịch sử lâu đời - là một trong những nơi có nền văn minh sớm nhất và rực rỡ nhất trên thế giới Ý nghĩa cao cả của Phật giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng cũng như sự dụng tâm của các học thuyết khác là chỉ ra mục đích sống và ý nghĩa của cuộc ... 1: Giá trị đạo đức sở hình thành giá trị đạo đức triết học Phật giáo 1.1 Quan niệm chung đạo đức giá trị đạo đức 1.2 Cơ sở hình thành giá trị đạo đức triết học Phật giáo 10 1.3 Một số giá trị đạo. .. đạo đức triết học Phật giáo 39 Chƣơng 2: Một số định hƣớng vận dụng giá trị đạo đức triết học Phật giáo việc xây dựng đạo đức cho ngƣời Việt Nam giai đoạn 2.1 Cơ sở khách quan quan điểm để vận dụng. .. cho ̣n vấ n đề : “ Một số giá trị đạo đức triết học Phật giáo định hướng vận dụng việc xây dựng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn ” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành triế t học

Ngày đăng: 31/01/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những cái mới về khoa học của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • 1.1. QUAN NIỆM CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC

  • 1.1.1. Đạo đức.

  • 1.1.2. Giá trị đạo đức.

  • 1.2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

  • 1.2.1. Cơ sở hình thành và phát triển triết học Phật giáo

  • 1.2.1.1. Cơ sở hình thành và phát triển của triết học Phật giáo

  • 1.2.1.2. Vài nét về tình hình Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

  • 1.2.2. Tư tưởng về “Giải thoát” và lý luận về “Tứ diệu đế”.

  • 1.2.2.1. Tư tưởng về “Giải thoát”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan