Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT giai đoạn 2010 2014

123 462 4
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT giai đoạn 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện sản xuất hiện nay,các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT nói riêng thì khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng vào hoạt động kinh doanh một cách hoàn thiện hơn, lao động chân tay được giải phóng phần lớn, người lao động được trang bị kỹ thuật cao vào công việc, với sự giúp đỡ của các máy móc thiết bị hiện đại làm hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng cao.

MỤC LỤC KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 125 LỜI MỞ ĐẦU Là một quốc gia phát triển, Việt Nam ngày từng bước khẳng định vị trí trường quốc tế và khu vực Với nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp hết sức cố gắng vươn lên nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại hoạt động có hiệu quả giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế Các doanh nghiệp ngày càng phát triển, không ngừng mở rộng về quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ đó công tác quản lý, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp trở nên khó khăn Vì vậy công tác quản trị kinh doanh doanh nghiệp ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng của Bởi lẽ thực hiện công tác quản trị giúp cho các cấp lãnh đạo công ty nắm bắt tình hình hoạt động hiện tại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là cứ quan trọng để họ đưa các định liên quan trực tiếp hay gián tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty Trong điều kiện sản xuất hiện nay,các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT nói riêng khoa học kỹ thuật ngày càng áp dụng vào hoạt động kinh doanh một cách hoàn thiện hơn, lao động chân tay giải phóng phần lớn, người lao động trang bị kỹ thuật cao vào công việc, với sự giúp đỡ của các máy móc thiết bị hiện đại làm hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng cao Do thấy sự quan trọng của tài sản cố định hoạt động kinh doanh của các Công ty và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo bộ môn Kinh tế và QTDN tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “phân tích tình hình tài sản cố định giai đoạn 2010-2014 công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT” làm đề tài tốt nghiệp của Đề tài gồm chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT Chương 2: Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT năm 2014 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT giai đoạn 2010-2014 CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP JAT Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT thành lập ngày 25 tháng 01 năm 2008 Giấy phép kinh doanh số 0102635087 Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT Tên giao dịch: JAPAN AUTOTECH COMPANY Trụ sở chính: P504, Tòa P8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội Factory: Lô II-8.2, khu công nghiệp Quế Võ II, xã Ngọc Xá, Quế Võ, Bắc Ninh Điện thoại: 02413634381 Fax: 02413634380 Email: jat@vnn.vn JAT là đối tác chiến lược của HONDA, PIAGGIO và các công ty vệ tinh cung cấp cho thị trường khoảng triệu bộ sản phẩm linh kiện phụ tùng ô tô, xe máy đóng góp tích cực vào mục tiêu nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm và xuất khẩu các nước khu vực Với định hướng đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao nhằm đáp ứng và thỏa mãn khách hàng, những năm qua JAT không ngừng cải tiến tích hợp liên tục khoa học công nghệ tiên tiến.Trên 160 đầu chi tiết linh kiện phụ tùng chế tạo kiểm soát chặt chẽ từ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đầu vào khâu hoàn thiện sản phẩm Cùng với dây chuyền, bộ phận sản xuất hiện đại gồm: Phân xưởng gia công cắt-dập, phân xưởng hàn( TIG, MIG, MAG), phân xưởng gia công tiện( CNC, tiện thủy lực, tiện sanga, tiện chuyên dùng ), khoan, taro, chuốt, phay, bộ phận cắt ống, bộ phận gia công chế tạo khuôn vá, và các thiết bị công nghiệp Công ty JAT là một những đơn vị đánh giá và cấp chứng ISO của tổ chức chứng nhận Moddy International của UKAS vương quốc Anh-một những tập đoàn chứng nhận hàng đầu giới Bên cạnh đó JAT còn hỗ trợ bởi tổ chức JICA của Nhật là tổ chức có đội ngũ chuyên gia am hiểu nhiều lĩnh vực quản lý và đặc biệt lĩnh vực gia công khí và các tiêu chuẩn quản lý ISO 9001, ISO 14001, ISO/TS 16949,… để giúp công ty JAT xây dựng thành công các hệ thống quản lý tiên tiến giới, nhằm nâng cao chất lượng, vị và hình ảnh của JAT thị trường Ngoài ra, công ty JAT còn áp dụng “ chương trình thực hành tốt 5S sản xuất” nhằm loại bỏ tình trạng không ổn định và các lãng phí bất hợp lý , giải nhanh các vấn đề phát sinh 1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị mục tiêu công ty Sứ mệnh của JAT là trở thành nhà sản xuất phụ tùng xe máy, góp phần thúc đẩy công nghiệp phụ trợ nội địa hóa của Đảng và Chính phủ Việt Nam Tầm nhìn đến năm 2020 trở thành công ty sản xuất kinh doanh phụ tùng ô tô, xe máy và thiết bị dân dụng công nghệ cao với doanh số hàng trăm triệu USD/năm, đó phần lớn là xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho 1000 lao động Sự phát triển của công ty kèm với sự phát triển của cá nhân và xã hội Với sứ mệnh của mình, JAT cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt nhất, thời gian giao hàng hạn, không ngừng cải tiến để tạo những sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Với giá trị chất lượng là tiêu chí để đánh giá sự hài lòng của khách hàng với các sản phẩm của công ty Sản phẩm không ngừng nâng cao giá trị của sáng tạo, trí tuệ sản phẩm; giá cả cạnh tranh, thời gian giao hàng và dịch vụ sau bán hàng các tiêu chuẩn chất lượng quan tâm để cung cấp sản phẩm tốt đến từng khách hàng; nguồn nhân lực là tài nguyên quan trọng của công ty Thu hút nhân tài, đào tạo và xây dựng môi trượng thuận lợi cho sự phát triển của nhân viên là ưu tiên các chiến lược quản lý người của công ty, Tất cả các sản phẩm mang thương hiệu JAT đều phải trải qua một quá trình chế tạo kiểm soát chặt chẽ từ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đầu vào hoàn thiện sản phẩm cung cấp cho khách hàng Công ty thành lập để huy động vốn có hiệu quả việc sản xuất kinh doanh phụ tùng ô tô, xe máy và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và phát triển công ty ngày càng vững mạnh 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh công ty Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT hoạt động lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng xe máy, ô tô, gia công các thiết bị công nghiệp và các sản phẩm khí khác Sản phẩm của công ty là phụ tùng ô tô, xe máy: chân phanh, chân số, trục, round joint, nut spring, bánh khởi động, chi tiết khác , giá đỡ chắn xích xe máy, tay gương… các sản phẩm khác như: vòng đệm, hộp số, kẹp cáp, Collar… a) b) c) d) Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu Vị trí địa lý: - Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị nghiệp JAT nằm ở khu công nghiệp Quế Võ II, xã Ngọc Xá, huyện Quế Võ, Bắc Ninh với vị trí là trọng điểm đầu tư phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh, là nơi không thuận lợi giao thông đường bộ ( Quốc lộ 1B; Quốc lộ 18A, tuyến đường sắt xuyên quốc gia), đường thủy-cảng sông Cầu và đường hàng không mà còn chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, giao thông và thương mại với trung tâm là tỉnh Bắc Ninh và các vùng lân cận là tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Hưng, Hải Dương - Gần thủ đô Hà Nội xem là một thị trường rộng lớn thứ hai cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt trị, kinh tế, xã hội, giá tri lịch sử văn hóa… đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với miền đất nước Địa hình: Trụ sở công ty đặt tại nơi có địa hình bằng phẳng, rộng rãi thuận tiện về nhiều mặt có nhà máy cấp nước bằng các bể chứa nước dung tích lớn và có độ cao hợp lý cung cấp nước đầy đủ cho khu công nghiệp, nhà máy xử lý nước thải,… Khí hậu: Bắc Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt( xuân, hạ, thu, đông), có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm 23,3 oC Lượng mưa trung bình năm 1400-1600mm Hàng năm có mùa gió là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Nhìn chung Bắc Ninh có điều kiện khí hậu đồng đều thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp Dân cư và sự phát triển kinh tế: nằm giữa một vùng công nghiệp phát triển, dân cư đông đúc nên thuận lợi cho việc mở rộng thị trường Quy trình sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT 3.1.1 Công nghệ sản xuất Kế hoạch sản xuất kinh doanh Yêu cầu sản xuất Mua vật tư Thực hiện sản xuất Hình 1-1: Sơ đồ Quy trình sản xuất kinh doanh Trong trường hợp mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm để bán công ty tự tạo các mẫu sản phẩm sở các đơn vị đặt hàng của khách hàng Phòng kỹ thuật các thiết kế về sản phẩm và gửi xuống các phân xưởng PX Tiện NVL,Phụ Liệu Ráp Mẫu PX Hàn Tổ Cơ Điện PX Dập PX Đóng Gói Thành Phẩm Nhập Kho Hình 1-2: Quy trình sản xuất sản phẩm Xưởng tiện: có chức cắt các sản phẩm của phòng và tiện ren theo các sản phẩm của công ty Xưởng hàn: có chức lắp ghép các phụ kiện hàn thành phẩm mà xưởng tiện chuyển sang Xưởng dập: dập các nguyên liệu thành các sản phẩm dập lưới, chap, thành Xưởng đóng gói: lắp ráp thành sản phẩm, kiểm tra lại các sản phẩm hoàn thành, các linh kiện, phụ kiện, vật tư thiết bị công ty sản xuất và chất lượng chuẩn bị cho việc sản phẩm cho khách hàng 3.1.2 Những trang thiết bị chủ yếu Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT BẢNG TRANG THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY STT Danh mục máy móc Số lượng (cái) 40 Nước sản xuất I Máy tiện Máy tiện I K02 13 Nhật Bản Máy tiện I A616 Máy tiện thủy lực 15 12 Nhật Bản Trung Quốc II Máy khoan Máy khoan đứng Nhật Bản Máy khoan cần Nhật Bản III IV Máy phay bào Máy phay đứng Máy phay Máy cán ren Mày bào Máy gia công áp lực Máy đột dập Máy búa Máy hàn Tổng 37 17 13 55 23 10 22 139 Trung Quốc Nhật Bản Nhật Bản Trung Quốc Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Số lượng máy móc, trang thiết bị của Công ty phần nào đáp ứng cho quá trình sản xuất Tuy nhiên, để cho quá trình sản xuất thuận lợi hơn, suất lao động tăng cao Công ty cần thay kiểm tra, xem xét những máy nào cũ không còn khả sử dụng để sản xuất thay mới những máy móc đó, đông thời trang bị thêm máy móc cho bộ phận còn thiếu máy móc quá trình sản xuất Tổ chức quản lý sản xuất lao động công ty 1.4.1 Bộ máy quản lý Giám đốc Phó giám đốc hành Phòng kinh doanh Phòng Quản lý chất lượng Phó giám đốc sx kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng hành nhân sự Phòng kế hoạch Phòng kế toán tài Phân xưởng sản xuất Bộ máy quản lý sắp xếp bố trí khoa học, tạo điều kiện cho Công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao Chức nhiệm vụ phòng ban: Giám đốc: - Là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty - Kiến nghị phương án, cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ kinh doanh Phó giám đốc: 10 Hình 3-17: biểu đồ thể mức độ trang bị cho lao động thông qua số liên hoàn giai đoạn 2010 - 2014 Hình 3-18: biểu đồ thể mức độ trang bị cho lao động thông qua số định gốc giai đoạn 2010 – 2014 *So sánh tốc độ trang bị TSCĐ cho người lao động với tốc độ tăng NSLĐ 109 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIỮA NSLĐ VỚI TRÌNH ĐỘ TRANG THIẾT BỊ TSCĐ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010-2014 BẢNG 3-9 Chỉ tiêu ĐVT 1.Doanh thu 2.NG TSCĐ bình quân đồng 2.Số lao động người đồng/ ng-năm % % % đồng/ người % % % 3.NSLĐ bq Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn Chỉ số bình quân 4.Trình độ trang bị TSCĐ Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn Chỉ số bình quân đồng Năm 2010 67.622.909.48 1.923.390.62 Năm 2011 69.069.541.59 2.772.953.21 Năm 2012 70.107.207.24 5.532.688.86 Năm 2013 94.193.050.93 8.654.443.32 Năm 2014 121.375.983.96 10.208.125.87 165 409.835.81 100 100 190 363.523.90 88,70 88,70 225 418.635.78 102,15 122,41 250 485.503.93 118,46 115,97 11.656.91 100 100 14.594.49 125,20 125,20 205 341.986.37 83,44 94,08 105,29 26.988.72 231,53 184,92 139,70 38.464.19 329,97 142,52 40.832.50 350,29 106,16 110 Hình 3-19:Biểu đồ thể tốc độ tăng NSLĐ trình độ trang bị TSCĐ cho người lao động Qua bảng 3-9 và biểu đồ 3- 19 ta thấy:tốc độ bình quân tăng TSCĐ là 139.70% lớn nhiều so với tốc độ bình quân tăng NSLĐ là 105.29%.Tốc độ tăng TSCĐ tăng đều qua các năm tăng cao vào năm 2014 là 350.29%; tốc độ tăng suất lao động giảm năm 2011 và năm 2012 tăng vào năm cuối tăng mạnh vào năm 2014 là 118.46% Tốc độ tăng TSCĐ lớn tốc độ tăng NSLĐ cho thấy việc đầu tư và sử dụng máy móc thiết bị của công ty còn hiệu quả chưa sử dụng hợp lý TSCĐ Công ty cần có các biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng này phân công người vào việc cho việc sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả cao 3.3.6 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Để biết hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT nào ta tiến hành đánh giá qua hai tiêu là hệ số hiệu suất vốn cố định và hệ số huy động vốn cố định Đánh giá hệ số hiệu suất TSCĐ Hệ số hiệu suất vốn cố định cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định một đơn vị thời gian tham gia vào quá trình sản xuất làm sản phẩm Hhs = Trong đó: Hhs: Hệ số hiệu suất tài sản cố định (đ/đ) G: Giá trị sản xuất kỳ (doanh thu) Vbq: Nguyên giá hay giá trị còn lại tài sản cố định bình quân Số liệu tính toán tập hợp bảng 3-10: Qua bảng số liệu tính toán tác giả có nhận xét sau : a.Theo nguyên giá tài sản cố định bình quân 111 Năm 2010 với đồng tài sản cố định bỏ thu 35.14 đồng doanh thu thuần.nhưng từ năm 2010 đến năm 2013 số này giảm đều qua các năm xuống còn 10.88 đồng;tuy nhiên năm 2014 bắt đầu có sự tăng lên(tăng lên 11.89 đồng) Cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty giai đoạn 2010 – 2014 chưa có sự ổn định có xu hướng tăng lên tương lai doanh nghiệp sử dụng TSCĐ chưa hợp lý và hiệu quả kì phân tích Nếu lấy năm 2010 làm gốc hiệu quả sử dụng tài sản cố định liên tục giảm qua các năm 2011 năm 2012 năm 2013 đỉnh điểm của kỳ nghiên cứu là năm 2013 với tốc độ tăng trưởng định gốc gần 30.94 % lại tăng năm 2014 là 33.82% tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 79.22% phần nào nói nên công ty sử dụng tài sản cố định không có hiệu quả thu dược lợi ích hoặc có thể bị lỗ kinh doanh Hình 3-20: Biểu đồ thể biến động hiệu suất sử dụng TSCĐ theo nguyên giá qua số định gốc số liên hoàn giai đoạn 2010 – 2014 112 Bảng phân tích hiệu sử dụng TSCĐ qua hệ số hiệu suất công ty giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 3-10 ST T Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Đồng 1.923.390.62 2.772.953.21 5.532.688.86 8.654.443.3 28 10.208.125.87 1.262.170.32 67.622.909.48 1.831.563.79 69.069.541.59 3.808.942.37 70.107.771.54 5.429.703.1 52 94.139.050.9 33 4.961.852.94 121.375.997.16 NG TSCĐ bình quân TSCĐ bình quân theo giá trị còn lại Đồng Doanh thu thuần Đồng Hệ số hiệu suất (Hhs) Đồng a Theo nguyên giá TSCĐ đ/đ 35.16 24.91 12.67 10.88 11.89 Chỉ số định gốc % 100 70,85 36,04 30,94 33,82 Chỉ số liên hoàn % 100 70,85 50,87 85,84 109,31 Chỉ số bình quân % Theo giá trị lại TSCĐ đ/đ 53.58 37.71 18.41 17.34 24.46 Chỉ số định gốc % 100 70,39 34,35 32,36 45,66 Chỉ số liên hoàn % 100 70,39 48,81 94,20 141,09 Chỉ số bình quân % b 79,22 88,62 113 b.Theo giá trị lại tài sản cố định Qua bảng phân tích 3-10 cho thấy với một đồng giá trị còn lại của TSCĐ mà công ty bỏ thu về số đồng doannh thu thuần các năm sau: năm 2010 là 53.58 đồng năm 2011 là 37.71 đồng các năm 2012 2013 2014 lần lượt là: 18.41 và 17.34 và 24.46 đồng điều này là tốc động tăng trưởng của doanh thu giảmnên tốc độ tăng trưởng bình quân cả kỳ phân tích ở mức thấp đạt 88.62% Nếu ta so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty theo nguyên gíá và theo giá trị còn lại ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ theo giá trị còn lại lớn nhiều so với nguyên giá Điều này chứng tỏ tscđ của công bị hao mồn khá nhiều Đánh giá hệ số huy động TSCĐ Hệ số huy động TSCĐ là tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất TSCĐ Hệ số này cho biết để sản xuất một đơn vị sản phẩm kỳ (tính bằng hiện vật hay giá trị) doanh nghiệp phải huy động một lượng TSCĐ là Hệ số huy động tài sản cố định càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao Hhđ = a Theo nguyên giá tài sản cố định bình quân Hình 3-21: Biểu đồ thể biến động hệ số huy động TSCĐ theo nguyên giá qua số liên hoàn số định gốc giai đoạn 2010 - 2014 114 Bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định qua hệ số huy động giai đoạn 2010 - 2014 công ty Bảng 3-11 STT Chỉ tiêu ĐVT NG TSCĐ bình quân Đồng TSCĐ bình quân theo giá trị còn lại Đồng 1.262.170.320 1.831.563.790 3.808.942.374 5.429.703.152 4.961.852.944 Doanh thu thuần Đồng 67.622.909.483 69.069.541.590 70.107.771.543 94.139.050.933 121.375.997.162 Hệ số huy động(Hhđ) Đồng a Theo nguyên giá TSCĐ đ/đ 0.03 0.04 0.08 0.09 0.08 Chỉ số định gốc % 100 141,15 277,46 323,22 295,69 Chỉ số liên hoàn % 100 141,15 196,57 116,49 91,48 Chỉ số bình quân % Theo giá trị lại tài TSCĐ đ/đ 0.02 0.03 0.05 0.06 0.04 Chỉ số định gốc % 100 142,07 291,08 309,02 219,02 Chỉ số liên hoàn % 100 142,07 204,88 106,16 70,88 Chỉ số bình quân % b Năm 2010 Năm 2011 1.923.390.624 Năm 2012 2.772.953.216 Năm 2013 5.532.688.864 Năm 2014 8.654.443.328 10.208.125.876 136,42 131,00 115 Năm 2010 để thu một đồng doanh thu thuần cần phải huy động 0.03 đồng nguyên giá TSCĐ số này qua các năm đều tăng dần và lần lượt là: năm 2011 là 0.04 đồng năm 2012 là 0.08 đồng và năm 2013 là 0.09 đồng đến năm 2014 giảm xuống là 0.08 đồng điều này cho ta biết khả huy động vốn của công ty là tương đối tốt Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ huy động TSCĐ hiệu quả là năm 2012 đạt 277.46% so với năm 2010 và đạt 196.57% so với năm 2011 tính bình quân mức độ huy động kỳ đạt 136.42% b.Theo giá trị lại TSCĐ: Theo bảng 3-11 ta thấy: Hệ số huy động TSCĐ theo giá trị còn lại giảm dần qua các năm cụ thể là 0.02 đồng năm 2010 0.03 đồng năm 2011 năm 2012và năm 2013 lần lượt là 0.05 đồng và 0.06 đồng và đến năm 2014 giảm xuống 0.04 đồng Năm 2012 là năm công ty huy động TSCĐ tốt nhất.công ty cần phát huy nữa những năm tới 3.Sức sinh lời TSCĐ Mục tiêu của việc quản lý và sử dụng TSCĐ (vốn cố định) tại các doanh nghiệp làm để không ngừng tăng hiệu quả sử dụng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là đọng lực thúc đẩy nhanh tốc độ tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp DTSCĐ = Trong đó: Dtscđ : hệ số sứcsinh lời của TSCĐ LN: lợi nhuận thu kỳ Vbq: giá trị TSCĐ bình quân kỳChỉ tiêu này cho biết khả sinh lời của TSCĐ tức là cứ một đồng giá trị TSCĐ bỏ thu đồng lợi nhuận Các số liệu tính toán thể hiện bảng 3-12: 116 Bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định qua sức sinh lời 2010 – 2014 Bảng 3-12 STT a b Chỉ tiêu NG TSCĐ bình quân TSCĐ bình quân theo giá trị còn lại Lợi nhuận thuần Hệ số hiệu suất (Hhs) Theo nguyên giá TSCĐ Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn Chỉ số bình quân Theo giá trị lại tài TSCĐ Chỉ số định gốc Chỉ số liên hoàn Chỉ số bình quân ĐVT Năm 2011 2.772.953.21 1.831.563.79 Năm 2012 5.532.688.86 3.808.942.37 Năm 2013 8.654.443.32 5.429.703.15 10.208.125.876 Đồng Năm 2010 1.923.390.6 24 1.262.170.3 20 Đồng 94.838.056 108.424.647 100.327.882 61.034.206 133.765.389 đ/đ % % % 0.05 100 100 0.04 79,30 79,30 0.02 36,78 46,38 87,59 0.01 14,30 38,89 0.01 26,58 185,81 đ/đ % % % 0.08 100 100 0.06 78,78 78,78 0.03 35,06 44,50 101,45 0.01 14,96 42,68 0.03 35,88 239,83 Đồng Năm 2014 4.961.852.944 Đồng 117 a.Theo nguyên giá tài sản cố định bình quân: Năm 2010 với một đồng nguyên giá TSCĐ bỏ tổng công ty thu 0.05 đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này giảm dần đến năm 2014 là 0.01 đồng Nếu lấy năm 2010 là gốc sức sinh lời của các năm còn lại đều giảm so với năm 2010 cụ thể năm 2011 giảm20.70% năm 2012 giảm63.22% năm 2014 giảm 73.42 %.và năm có mức giảm cao là năm 2013giảm 85.7% so với năm 2008 Tính bình quân cả kỳ phân tích sức sinh lời bình quân đạt 87.59% Biểu đồ hình 3-22 dưới cho thấy rõ điều đó Hình 3-22: Biểu đồ thể biến động sức sinh lời TSCĐ theo nguyên giá qua số định gốc số liên hoàn giai đoạn 2010 - 2014 b Theo giá trị lại tài sản cố định Biến động sức sinh lời của TSCĐ xảy tương tự theo nguyên giá TSCĐ sức sinh lời năm 2010 là cao (0.08 đồng) sử dụng TSCĐ hiệu quả và năm 2013 là thấp (0.01 đồng) sử dụng TSCĐ hiệu quả nhất.Qua năm việc sử dụng tài sản cố định của công ty lại càng hiệu đến năm 2014 bắt đầu có sự tăng trưởng xét tiêu số định gốc Nhưng xét tiêu số liên hoàn tiêu này tốt Năm 2014 là năm mà TSCĐ của công ty sử dụng hiệu quả tăng lên là 239.83% so với năm 2013 118 3.3.7 Những kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định công ty sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT Qua phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT ở các phần ta có thể thấy một số điểm bật sau: - Từ năm 2010 đến công ty có sự đầu tư đáng kể về tài sản cố định đặc biệt là năm 2012 và năm 2013 - Tài sản cố định của Xí nghiệp có mức độ hao mòn cao về mặt giá trị - Sự đầu tư về tài sản cố định những năm qua còn mang tính dàn trải đều về tỷ lệ Trên sở tính toán và thực tế sản xuất kinh doanh của công ty tận dụng sản xuất những tài sản đầu tư xây dựng để phục vụ sản xuất kinh doanh Tác giả xin đưa một số giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT sau: Tăng cường quản lý sử dụng tài sản cố định Như phân tích ở chương tổng tài sản cố định giai đoạn 2010 - 2014 của công ty nhóm tài sản cố định “máy móc thiết bị “.“nhà cửa vật kiến trúc” là chiếm tỷ trọng lớn cả Vì những biện pháp tăng cường quản lý và sử dụng tài sản cố định phải gắn liền với các loại tài sản cố định có tỷ trọng lớn này - Quản lý mua sắm đầu tư mua sắm: Phải áp dụng theo chế độ tài quy định hiện hành và theo điều lệ tổ chức hoạt động của công ty - Trách nhiệm quản lý tài sản cố định: + Các bộ phận thuộc công ty giao quyền quản lý và sử dụng tài sản của công ty Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty trước Hội đồng quản trị về việc sử dụng có hiệu quả và đảm bảo an toàn cho các tài sản thuộc phạm vi quản lý của + Đối với máy móc thiết bị hoạt động kinh doanh của công ty người sử dụng phải có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật và đào tạo + Máy móc thiết bị thời gian bảo hành sự cố thời gian bảo hành phải nhà cung cấp chịu trách nhiệm sửa chữa (theo thỏa thuận ghi hợp đồng kinh tế) 119 + Đối với các thiết bị phương tiện có quy định về thời gian hoạt động phải thực hiện quy định Các bộ phận sử dụng tài sản phải chủ động lập hồ sơ thủ tục xin cấp phép bổ sung hoặc đề nghị lý để sử lý kịp thời Bộ phận không chấp hành nghiêm túc quy định này để xảy tổn thất về người và tài sản trưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm + Không sử dụng tài sản cố định của công ty cho mục đích cá nhân Các phòng ban cần phải xây dựng quy định sử dụng bảo quản máy móc thiêt bị - Hạch toán kế toán tài sản cố định: Phòng kế toán công ty phải có trách nhiệm theo dõi giá trị toàn bộ tài sản cố định hiện có tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định thực hiện ghi sổ kế toán chi tiết tài sản cố định và mở thẻ tài sản cố định theo nơi sử dụng tài sản quản lý chi tiết các thông tin về tài sản cố định: nguyên giá giá trị hao mòn lũy kế giá trị còn lại tình hình sửa chữa nâng cấp Kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định - Hàng năm vào ngày cuối năm tất cả các bộ phận thuộc công ty thực hiện kiểm kê toàn diện tài sản cố định hiện có Căn cứ các định kiểm kê đối chiếu với sổ kế toán tài sản cố định tài sản kế toán xác định nguyên nhân chênh lệch (nếu có) và điều chỉnh sổ kế toán kịp thời - Việc đánh giá lại tài sản cố định thực hiện các trường hợp: + Kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo định của quan Nhà nước có thẩm quyền + Khi đưa tài sản cố định liên doanh hoặc nhận tài sản cố đinh từ liên doanh về Việc hạch toán các khoản chêch lệch tăng hoặc giảm đánh giá lại tài sản ghi tăng giảm vốn theo sự phê duyệt của quan tài Nhà nước Xử lý tài sản tổn thất Khi xảy tổn thất tài sản (mất hư hỏng làm giảm giá trị tài sản ) bộ phận trực tiếp sử dụng tải sản phải xác định nguyên nhân mức độ tổn thất lập phương án xử lý báo cáo Giám đốc Giám đốc báo cáo Hội đồng quản trị để xử lý theo chế độ tài quy định hiện hành Thanh lý tài sản cố định Trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường những tài sản cố định nào không dùng cần giảm bớt tỷ trọng lý những tài sản không dùng nữa giảm bớt tài sản cố định chưa sử dụng và để dự trữ khiến cho một số tài sản cố định hiện 120 dùng có thể phát huy hết tác dụng của nó Đồng thời giảm bớt chi phí lưu trữ chi phí bảo dưỡng của những tài sản cố định này Nâng cao trình độ cán công nhân viên Đây là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh doanh của công ty Lực lượng lao động đông tuổi đời trẻ chất lượng chưa cao Vì vậy Tổng công ty cần cải thiện trình độ lao động nâng cao tay nghề bằng các biện pháp như: + Thường xuyên cử cán bộ công nhân viên đào tạo và nâng cao tay nghề với đó là việc hướng dẫn sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại + Cần có những chế độ đãi ngộ xứng đáng để khuyến khích những cán bộ có chuyên môn cao + Ngoài việc nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên công ty cần phải quan tâm đến sức khỏe và đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên Tổ chức các chuyến thăm quan du lịch và hoạt động thể thao để giúp họ có thời gian tái tạo lại sức lao động nhằm nâng cao suất lao động Làm giảm hao mòn tài sản cố định Qua phân tích về hao mòn tài sản cố định ta thấy tỷ lệ hao mòn của các tài sản cố định là khá cao nên tác giả đưa một số giải pháp làm giảm hao mòn tài sản cố định sau: + Bộ phận có trách nhiệm bảo trì kỹ thuật cần kết hợp với các công nhân trực tiếp sử dụng tài sản cố định để có kế hoạch theo dõi bảo quản sửa chữa tài sản cố định + Thường xuyên nhắc nhở công nhân việc bảo quản giữ gìn tài sản cố định giúp kéo dài thời gian sử dụng theo kế hoạch + Tận dụng những tài sản khấu hao hết còn sử dụng để làm giảm tiền khấu hao tăng năm phải mua tài sản mới + Tổ chức tiêu thụ giải phóng các loại tài sản cố định quá cũ không dùng hoặc không cần thiết chờ lý để đưa vốn vào quá trình sản xuất góp phần làm giảm tiền trích khấu hao kỳ và giảm giá thành 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT ta thấy: + Xét về mặt giá trị và tỷ trọng tài sản cố định của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT có giá trị lớn và tỷ trọng cao tổng nguồn vốn kinh doanh + Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm qua có xu hướng tăng lên qua các năm, thời kỳ có nhiều máy móc, nhà cửa vật kiến trúc Giá trị tài sản tăng mạnh vào năm 2012 (tăng 4.618.523.128 đồng) Đầu năm 2010 có giá trị là 1.532.193.583 đồng đến cuối năm 2014 có giá trị là 10.941.424.508 đồng + Kết cấu tài sản cố định không có sự biến động lớn, nhóm tài sản “Nhà cửa vật kiến trúc”, và “Máy móc thiết bị” là những nhóm chiếm tỷ trọng cao, khoảng 40%, nhóm tài sản “phương tiện vận tải”, “thiết bị dụng cụ quản lý”, “tài sản cố định hữu hình khác”, nhỏ khoảng 10%, + Tình hình hao mòn tài sản cố định của công ty tăng khá nhanh, chủ yếu là nhà cửa vật kiến trúc và máy móc thiết bị chịu tác động của thời tiết và một số tác động khác Mặt khác, công ty chưa có biện pháp hữu hiệu để làm giảm hao mòn Đến cuối năm 2012 tổng tài sản hao mòn 52,93% + Cùng với việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, tác giả đưa một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định: - Tăng cường quản lý và sử dụng tài sản cố định - Kiểm kê, đánh giá tài sản cố định - Xử lý tài sản tổn thât - Thanh lý tài sản cố định - Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên - Làm giảm hao mòn tài sản cố định Trên là những giải pháp đơn giản, xuất phát từ thực tế sản xuất của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT điều kiện hiện tại Nếu thực hiện các giải pháp này chắc chắn nó có ích nhiều cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT Vậy mong sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo và các anh chị, cô làm việc tại Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT để tác giả có thể thực hiện tốt các giải pháp này 122 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta chuyển mạnh mẽ chuyển đổi từ cấu kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sự mở rộng sản xuất đóng vai trò quan trọng sự nghiệp phát triển của đất nước Trong điều kiện sản xuất hiện nay, khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất một cách hoàn thiện hơn, lao động chân tay giải phóng phần lớn, người lao động trang bị kỹ thuật cao vào sản xuất, sản phẩm bán với số nhiều cung cấp một lượng hàng hoá cho xã hội, đó là nhờ vào sự kết hợp của nhiều yếu tố sản xuất mà đó sự đóng góp của máy móc thiết bị là lớn, Nhận thức tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài sản cố định của doanh nghiêp và qua thời qian thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT tác giả thấy rõ vai trò và tính cấp thiết của việc phân tích đánh giá để tận dụng tối đa lượng tài sản cố định Tác giả chọn đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010-2014 công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT” Qua tuần thực tập ở Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT và với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô khoa em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT đồ án này, tác giả xin góp một phần nhỏ bé của vào công tác khắc phục những tồn tại và đưa những nhận xét của về quá tình hoạt động kinh doanh 123 [...]... không nhỏ đến hoạt ô ng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT Để tìm hiểu về mọi họa t ô ng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích toàn bộ hoạt ô ng sản xuất kinh doanh của Công ty trong chương 2 18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ VÀ THIẾT... tình hình hoạt ô ng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT, ta thấy được những khó khăn và thuận lợi sau: 17 a) Thuận lợi: - Qua 7 năm hoạt ô ng, Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT đã có những bước chuyển đáng kể, được thành lập trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt nhưng công. .. kế hoạch 2014 Tỷ lệ tăng rất lớn cho thấy hoạt ô ng sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014 là rất tô t 2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của công ty Trong năm 2014 có những chuyển biến về sản xuất sản phẩm, một số sản phẩm tăng lên về số lượng sản xuất sản phẩm so với năm 2013, cũng như những sản phẩm sản xuất tăng... thấy việc sản xuất kinh daonh của công ty đang gặp nhiều thuận lợi và nhu cầu về thị trường cũng đang tăng lên a) Phân tích tình hình sản xuất theo số lượng sản phẩm TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM BẢNG 2-2 Tên sản phẩm Nhông xích xe máy Xích công nghiệp Chân phanh xe máy Chân phanh ô tô Hộp số Gương ô tô Gương xe máy 22 Năm 2014 KH TH TH2014/TH2014 +/% TH2014/KH2014 +/% 92.856... người Công nhân: 214 người Tình hình sử dụng lao ô ng của công ty: ô i,ngũ công nhân viên trẻ khỏe ham hoc hỏi có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao trong công việc được kết hợp với những công nhân có trình ô tay ngề cao kinh nghiệm công tác lâu năm ô i ngũ cán bộ công nhân viên của công ty có trình ô chuyên môn và tay nghề tương ô i cao Trong đó 9 người có trình ô ... có sự cố 4.1 Phương hướng phát triển công ty đến năm 2020 Trở thành nhà sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy hàng đầu Đông Nam Á, góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp phụ trợ, nội địa hóa của Đảng và chính phủ Việt Nam Trở thành công ty sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy và thiết bị dân dụng công nghệ cao với doanh số hàng trăm triệu USD/năm, trong đó 80% là xuất khẩu,... nhiều không đạt chất lượng, còn lại 2 sản phẩm kia đều sản xuất vượt kế hoach b) Phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản phẩm BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM ĐVT: Trđ ST T 1 3 4 5 6 7 8 Tên sản phẩm Nhông xích xe máy Xích công nghiệp Chân phanh xe máy Chân phanh ô tô Hộp số Gương ô tô Gương xe máy Tổng 23 BẢNG 2-3 Giá trị năm 2013 Giá trị năm 2014 SS2014/2013... ô c, điều hành quản lý một số lĩnh vực hoạt ô ng của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám ô c và pháp luật về một số công tác được phân công - Thực hiên nhiệm vụ được Giám ô c phân công theo lĩnh vực công tác - Cùng với Giám ô c chịu trách nhiệm phần việc được giao - Khi Giám ô c đi vắng, được thay mặt Giám ô c điều hành mọi công việc của công. .. 129.03 20,376 120.17 Hình 2-2:Biểu đồ thể hiện tính nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ qua các tháng trong năm 2014 2.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng sử dụng tài sản cố định và hiệu quả đầu tư vào tài sản cố định 30 Các... vào số lượng hàng đã nhận và nhân lực trong công ty lên kế hoạch sản xuất để đưa ra tiến ô giao hàng cho phù hợp Phân xưởng sản xuất Sản xuất các chi tiết phụ tùng ô tô, xe máy sau đó tiến hành gia công, lắp ghép các chi tiết phụ tùng thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu của các hợp đồng mà công ty ký kết được và thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế hoạch công ty đề ... doanh Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT năm 2014 Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT. .. là tô t cho công ty cho thấy công ty có sách quản lý kinh doanh hiệu quả 2.6 Phân tích tình hình tài công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT Phân tích tình hình. .. triển Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô thiết bị công nghiệp JAT 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT thành

Ngày đăng: 30/01/2016, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Phân tích mức độ hao mòn TSCĐ.

  • * Phân tích tình hình trang bị TSCĐ cho lao động.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan