Phương hướng hoàn thiện những quy định về quyền nhân thân trong Bộ luật dân sự

23 564 1
Phương hướng hoàn thiện những quy định về quyền nhân thân trong Bộ luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Đặt vấn đề: II Giải vấn đề: Cơ sở lý luận - Khái niệm quyền nhân thân - Đặc điểm quyền nhân thân Các giai đoạn phát triển Luật dân với điều chỉnh quyền nhân thân • Bộ luật dân 1995 quy định quyền nhân thân • Bộ luật dân năm 2005 điểm hoàn thiện quy định quyền nhân thân Các phương thức biện pháp bảo vệ quyền nhân thân Những vấn đề lý luận thực tiễn quy định quyền nhân thân Bộ luật dân năm 2005 • Những bất cập việc quy định quyền nhân thân theo quy định Điều 24 BLDS năm 2005 • Qui định quyền hiến phận thể hiến xác sau chết Điều 34 Bộ luật dân năm 2005 nhiều điểm chưa chặt chẽ • Quy định bí mật đời tư Điều 38 BLDS mập mờ, chưa rõ rang • Điều 36 Bộ luật dân quyền xác định lại giới tính có sơ hở Phương hướng hoàn thiện quy định quyền nhân thân Bộ luật dân III KẾT LUẬN I Đặt vấn đề Với tư cách thành viên xã hội, từ lúc sinh người hưởng quyền định thể nhiều lĩnh vực khác đời sống bao gồm quyền tự dân chủ trị, quyền dân sự, quyền kinh tế – xã hội v.v… Trải qua trình đấu tranh phát triển xã hội, quyền cá nhân ngày phát triển, mở rộng Trong quyền dân cá nhân quyền nhân thân phần quan trọng Quyền nhân thân nội dung quyền người nên pháp luật ghi nhận bảo vệ Bộ luật dân nước ta có quy định cụ thể quyền nhân thân chủ thể, thực tế phát sinh bất cập cần điều chỉnh vấn đề Vậy Bộ luật dân quy định quyền nhân thân nào? Lý luận thực tiễn quyền nhân thân sao? Đó câu hỏi mà cần tìm giải đáp II Giải vấn đề Cơ sở lý luận • Khái niệm quyền nhân thân: Quyền nhân thân phận quyền dân Các cá nhân có quyền nhân thân Điều 24 BLDS năm 2005 quy định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” * Theo nghĩa khách quan: Quyền nhân thân hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, có nội dung quy định rõ cho cá nhân có quyền nhân thân gắn liền với thân sở để cá nhân thực quyền * Theo nghĩa chủ quan: Quyền nhân thân quyền dân chủ quan gắn liền với cá nhân Nhà nước quy định cho cá nhân cá nhân chuyển giao quyền cho người khác • Đặc điểm quyền nhân thân: Thứ nhất: Quyền nhân thân quyền dân quyền dân đặc biệt Con người nhân vật trung tâm xã hội đối tượng hướng tới cách mạng tiến lịch sử xã hội loài người Dưới góc độ pháp luật dân cá nhân chủ thể chủ yếu, thường xuyên quan trọng phổ biến quan hệ dân Các quyền mà pháp luật quy định cho cá nhân người hướng tới người, có quyền nhân thân Sở dĩ nói quyền nhân thân quyền dân đặc biệt quyền thuộc cá nhân, quyền khác (quyền tài sản) thuộc chủ thể khác (pháp nhân, hộ gia đình) Thứ hai: Mọi cá nhân có bình đẳng quyền nhân thân Mọi người có quyền nhân thân kể từ họ sinh ra, không phân biệt giới tính, tôn giáo, giai cấp… Chúng ta thấy quyền nhân thân có khác biệt với quyền tài sản quyền bình đẳng mặt dân không quy định tất người có khả hưởng quyền Nguyên tắc bình đẳng mặt dân có nghĩa cá nhân có quyền nhau, khả trừu tượng mà thực tế Lợi ích quyền nhân thân quy định thực tế quy định mang tính hình thức Thứ ba: Quyền nhân thân có tính chất phi tài sản Quyền nhân thân không tài sản, có quyền nhân thân gắn với tài sản hay không gắn với tài sản mà Vì tài sản nên quyền nhân thân không trị giá thành tiền Về mặt pháp lí, cần phân định rõ tính chất phi tài sản quyền nhân thân Ví dụ: Một người sáng tạo sáng chế hay giải pháp hữu ích Sáng chế hay giải pháp hữu ích người sáng tạo nên mang giá trị kinh tế, thân “Quyền tự sáng tạo” (Điều 47 BLDS) tài sản, không mang giá trị kinh tế Thứ tư: Quyền nhân thân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho chủ thể khác Pháp luật dân thừa nhận quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân mà chuyển dịch cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật qui định Điều 24 BLDS qui định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Các quyền dân nói chung, quyền nhân thân nói riêng Nhà nước quy định cho chủ thể dựa điều kiện kinh tế – xã hội định Do vậy, mặt nguyên tắc, cá nhân chuyển dịch quyền nhân thân cho chủ thể khác, nói cách khác quyền nhân thân đối tượng giao dịch dân cá nhân Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt theo quy định pháp luật quyền nhân thân chuyển giao cho chủ thể khác Ví dụ: Quyền công bố, phổ biến tác phẩm tác giả, tác giả chết quyền chuyển giao cho chủ thể khác (người thừa kế tác giả) Thứ năm: Quyền nhân thân quyền dân luật định Quyền nhân thân quyền nằm nội dung lực pháp luật dân cá nhân Pháp luật dân quy định cho cá nhân có quyền nhân thân tuyên bố thức quyền người cụ thể pháp luật thừa nhận Việc pháp luật quy định cho cá nhân có quyền nhân thân khác dựa vào điều kiện kinh tế xã hội Do vậy, giai đoạn khác lịch sử xã hội loài người, phụ thuộc vào chất giai cấp, chế độ trị xã hội… mà quyền nhân thân cá nhân quy định cách khác Quyền nhân thân Nhà nước “trang bị” cho cá nhân, Nhà nước không cho phép cá nhân làm thay đổi hay chấm dứt quyền Các giai đoạn phát triển Luật dân với điều chỉnh quyền nhân thân • Bộ luật dân 1995 quy định quyền nhân thân Qua giai đoạn khác lịch sử, pháp luật Việt Nam nói riêng, pháp luật dân nói chung có bước tiến không ngừng việc quy định đảm bảo cho cá nhân hưởng quyền nhân thân Nhà nước quy định Trên sở quy định Hiến pháp năm 1992, BLDS năm 1995 quy định quyền nhân thân cá nhân, bao gồm quy định từ Điều 26, Điều 26 quy định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Không lạm dụng quyền nhân thân xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân người khác.” Ngoài quy định chung quyền nhân thân (Điều 26) bảo vệ quyền nhân thân (Điều 27), BLDS năm 1995 quy định quyền nhân thân cụ thể, bao gồm: Quyền họ, tên; Quyền thay đổi họ, tên; Quyền xác định dân tộc - Quyền cá nhân hình ảnh; Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Quyền bí mật đời tư; Quyền kết hôn; Quyền bình đẳng vợ chồng; Quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình; Quyền li hôn; Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; Quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi; Quyền quốc tịch; Quyền bảo đảm an toàn chỗ ở; Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; Quyền tự lại, cư trú; Quyền lao động; Quyền tự kinh doanh; Quyền tự sáng tạo Những quyền nhân thân quy định từ định từ Điều 28 đến đến Điều 47 Bộ luật dân 1nawm 1995 Cùng với việc quy định quyền nhân thân, BLDS năm 1995 có quy định phương thức bảo hộ quyền cho chủ thể biện pháp bảo vệ quyền có hành vi vi phạm BLDS năm 1995 phát huy vai trò to lớn việc ghi nhận bảo vệ quyền dân chủ thể, có quyền nhân thân => Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng quy định BLDS năm 1995, bên cạnh ưu điểm BLDS năm 1995 bộc lộ nhiều hạn chế • Bộ luật dân năm 2005 điểm hoàn thiện quy định quyền nhân thân Theo quy định BLDS năm 2005, quyền nhân thân bao gồm: Quyền tên, họ (Điều 26); quyền thay đổi tên họ (Điều 27); quyền xác định dân tộc (Điều 28); quyền khai sinh (Điều 29); quyền khai tử (Điều 30); quyền cá nhân hình ảnh (Điều 31); quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể (Điều 32); quyền hiến phận thể (Điều 33); quyền hiến xác, phận thể sau chết (Điều 34); quyền nhận phận thể người (Điều 35); quyền xác định lại giới tính (Điều 36; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 37; quyền bí mật đời tư (Điều 38); quyền kết hôn (Điều 39); quyền bình đẳng vợ chồng (Điều 40); quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình (Điều 41); quyền ly hôn (Điều 42); quyền nhận, không nhận cha, mẹ, (Điều 43); quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi (Điều 44); quyền quốc tịch (Điều 45); quyền bất khả xâm phạm chỗ (Điều 46); quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 47); quyền tự lại, tự cư trú (Điều 48); quyền lao động (Điều 49); quyền tự kinh doanh (Điều 50); quyền tự nghiên cứu, sáng tạo (Điều 50) Về quy định quyền nhân thân Bộ luật dân năm 2005 không khác so với quy định quyền nhân thân Điều 26 BLDS, BLDS năm 2005 sửa đổi quy định quyền khai sinh quyền khai tử Bởi lẽ xuất phát từ quan điểm đạo sửa đổi BLDS năm 1995: Có quan hệ dân chất quan hệ hành (đăng kí hộ tịch) không quy định BLDS mà để pháp luật hành quy định BLDS năm 2005 bỏ quy định liên quan đến đăng kí hộ tịch, quy định pháp luật hành quy định cụ thể (thủ tục đăng kí khai sinh, khai tử, kết hôn…) Tuy nhiên, pháp luật dân nên quy định khái quát quyền liên quan đến đăng kí hộ tịch quyền dân – quyền nhân thân – cá nhân Chính lí đó, BLDS năm 2005 quy định quyền khai sinh, quyền khai tử quyền nhân thân cá nhân (BLDS năm 1995 quy định khai sinh (Điều 55) khai tử (Điều 60) Thủ tục thực quyền pháp luật hành quy định - Xuất phát từ nhu cầu thực tế, BLDS năm 2005 lần đưa vào số quyền nhân thân liên quan đến đạo đức sinh học, quyền: Quyền hiến phận thể (Điều 33); quyền hiến xác, phận thể sau chết (Điều 34); quyền nhận phận thể người (Điều 35); quyền xác định lại giới tính (Điều 36) - Ngoài việc bổ sung quy định số quyền nhân thân, hầu hết quyền nhân thân quy định BLDS năm 1995 sửa đổi, bổ sung cho phù hợp quyền thay đổi họ tên (Điều 27), quyền xác định dân tộc (Điều 28), quyền cá nhân hình ảnh (Điều 31), quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể (Điều 32), quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 37), quyền bí mật đời tư (Điều 38)… => Với việc ghi nhận quyền nhân thân BLDS năm 2005 thấy pháp luật dân Việt Nam có bước tiến đáng kể việc ghi nhận bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Đây khẳng định ghi nhận đồng thời sở pháp lí quan trọng cho cá nhân việc thực quyền 3 Các phương thức biện pháp bảo vệ quyền nhân thân Việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân khâu chế bảo đảm việc thực quyền nhân thân cá nhân Tuy vậy, việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân cách tùy tiện xâm phạm, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác pháp luật phải quy định phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân trường hợp bị xâm phạm Căn theo Điều 27 BLDS quy định: “Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm, người có quyền: Yêu cầu người vi phạm yêu cầu Toà án buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai; Tự cải phương tiện thông tin đại chúng;Yêu cầu người vi phạm yêu cầu Toà án buộc người vi phạm phải bồi thường thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần.” Việc pháp luật quy định cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm bảo vệ quyền nhân thân theo phương thức khác cần thiết, tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền nhân thân có hiệu Thứ nhất: Cá nhân bị xâm phạm quyền nhân thân có biện pháp tự bảo vệ mình: Thông thường trường hợp quyền nhân thân bị xâm phạm trước hết cá nhân tự tiến hành hành vi bảo vệ cần thiết, tương xứng với hành vi xâm phạm để chống lại hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân mình, ngăn chặn không cho hành vi tiếp tục xảy trực tiếp cải chính, yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Việc pháp luật quy định cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm tự bảo vệ quyền nhân thân bảo đảm việc bảo vệ quyền nhân thân tiến hành kịp thời, ngăn chặn hậu xấu xảy không khoét sâu thêm mâu thuẫn đương sự, giữ gìn mối quan hệ bình thường đương Tuy vậy, việc tự bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thường có hiệu người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân nhận thức trách nhiệm họ Đối với trường hợp người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân không nhận thức trách nhiệm họ việc bảo vệ quyền nhân thân theo phương thức nhiều hiệu Trong trường hợp việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân cần phải có hỗ trợ bảo vệ quan, tổ chức có thẩm quyền Thứ hai: Các cấp có thẩm quyền bảo vệ quyền nhân thân nhân cá nhân có yêu cầu: Theo đó, cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật bảo vệ yêu cầu tổ hòa giải sở, Ủy ban nhân dân cấp, Tòa án, Viện kiểm sát v.v bảo vệ Các quan, tổ chức vào yêu cầu đương sự, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định tiến hành biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm xử lý người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân, buộc họ phải chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại Đặc biệt, việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thông qua việc yêu cầu quan nhà nước Tòa án, Viện kiểm sát bảo vệ cần thiết quan quan nhà nước Nhà nước giao nhiệm vụ quyền hạn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể, có quyền nhân thân cá nhân Hơn nữa, định Tòa án, Viện kiểm sát bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước định liên quan đến việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân quan bảo đảm thực thực tế Như vậy, theo quy định pháp luật có nhiều phương thức bảo vệ quyền nhân thân, tùy quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm, tùy mức độ xâm phạm thái độ người có hành vi trái pháp luật mà cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm lựa chọn thực phương thức pháp lý cần thiết, phù hợp để bảo vệ quyền nhân thân Thứ ba: Các biện khác để bảo vệ quyền nhân thân: Quyền nhân thân cá nhân theo quy định pháp luật đa dạng nên hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân đa dạng hình thức, mức độ khác Để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân có hiệu việc sử dụng nhiều phương thức bảo vệ khác phải áp dụng biện pháp bảo vệ khác biện pháp xử lý hành chính, biện pháp xử lý hình sự, biện pháp dân sự, biện pháp xử lý kỷ luật Như vậy, theo quy định pháp luật dân cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm thực biện pháp bảo vệ để bảo vệ quyền nhân thân Việc áp dụng hay nhiều biện pháp bảo vệ quyền nhân thân áp dụng biện pháp bảo vệ quyền nhân thân tùy vào trường hợp cụ thể quyền nhân thân bị xâm phạm người có quyền nhân thân bị xâm phạm tự lựa chọn định Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp bảo vệ phù hợp giúp cho việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân có hiệu Những vấn đề lý luận thực tiễn quy định quyền nhân thân Bộ luật dân năm 2005 • Những bất cập việc quy định quyền nhân thân theo quy định Điều 24 BLDS năm 2005 Điều 24 Bộ luật dân (BLDS) 2005 quy định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Quy định nêu lên khái niệm quyền nhân thân thông qua hai đặc điểm là: gắn liền với cá nhân, không chuyển dịch Nếu dừng lại đặc điểm khái niệm quyền nhân thân vướng phải số bất cập định: lẽ Thứ nhất: Hai đặc điểm nêu thực chưa đủ để phân biệt quyền nhân thân với quyền dân khác, lẽ có số quyền tài sản mang đủ hai đặc điểm Pháp luật hôn nhân gia đình quy định quyền cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng gắn liền với cá nhân định như: cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà cháu, vợ chồng Quyền yêu cầu cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng thay quyền, nghĩa vụ khác “không thể chuyển giao cho người khác” (Điều 50 Luật Hôn nhân gia đình 2000) Quyền quyền tài sản quyền nhân thân Điều 309 BLDS 2005 quy định số quyền tài sản chuyển giao cho người khác “quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín” Các quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm, chúng quyền tài sản gắn liền với cá nhân người bị thiệt hại không dịch chuyển sang cho chủ thể khác Thứ hai: Điều 24 BLDS 2005 quy định quyền nhân thân quyền “gắn liền với cá nhân”, chủ thể khác (như pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác) có quyền nhân thân không? Điều 604 Điều 611 BLDS 2005 có đề cấp đến “danh dự, uy tín pháp nhân, chủ thể khác”, có coi quyền nhân thân pháp nhân chủ thể khác không? Điều Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/04/2004, Điều Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, quy định giống “Thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân chủ thể khác pháp nhân (gọi chung tổ chức) hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin … bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu” Các quy định hướng tới thừa nhận quyền nhân thân pháp nhân chủ thể khác Các phân tích cho ta thấy phải khái niệm quyền nhân thân nên mở rộng gắn với cá nhân mà với chủ thể khác Ngoài đặc điểm nêu Điều 24 BLDS 2005, nên bổ sung thêm số đặc điểm (như: gắn liền với giá trị tinh thần, không định giá được, …) để phân biệt quyền nhân thân với quyền dân khác Từ xây dựng khái niệm quyền nhân thân sau: “Quyền nhân thân quyền dân gắn với đời sống tinh thần chủ thể, không định giá tiền chuyển giao cho chủ thể khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” • Qui định quyền hiến phận thể hiến xác sau chết Điều 34 Bộ luật dân năm 2005 nhiều điểm chưa chặt chẽ Xuất phát từ tình hình thực tế nay, để trì sống, nhiều người bệnh cần phải thay hay ghép số phận thể (ví dụ thay thận, ghép gan…) nên Điều 33 34 BLDS cho phép cá nhân có quyền hiến phận thể sống, hiến xác, hiến phận thể sau chết mục đích chữa bệnh cho người khác nghiên cứu khoa học Việc hiến tặng phận thể hay hiến xác cho khoa học hay chữa bệnh việc làm cao thượng người cố, quyền dân thể tự định đoạt cá nhân, cần phải người xã hội tôn trọng Nhưng toàn vẹn thể người chết vấn đề nhạy cảm thân người chết gia đình họ Dân gian kiêng kỵ “cái chết không toàn thây” nên việc hiến phận thể hiến xác người chết nghĩa cử cao thượng nữa, dễ bị người thân thích phản đối, dẫn đến việc khó mà lấy xác phận thể người chết Cả pháp lý đạo lý, người ta kiện tòa để yêu cầu phán tòa án việc buộc người thân người chết phải giao xác người Cho dù cầm định có hiệu lực tòa án, quan thi hành án khó cưỡng chế thân nhân người chết phải giao xác chết, gia đình họ tổ chức việc tang Nếu cưỡng chế để buộc người phải giao thi thể người chết, không phù hợp với tình cảm đạo lý người => Do đó, việc hiến tặng xác phận thể nói vừa phải đồng ý người cố trước chết, đồng thời phải phản đối người thân thích người chết • Quy định bí mật đời tư Điều 38 BLDS mập mờ, chưa rõ ràng Quyền bí mật đời tư quyền hệ thống quyền nhân thân cá nhân Quyền bí mật đời tư thừa nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước giới Cụ thể hoá quy định hiến pháp Bộ luật dân 2005 dành riêng điều 38 quy định quyền bí mật đời tư cá nhân sau: “ Quyền bí mật đời tư cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ; Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo định quan, tổ chức có thẩm quyền; Thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thông tin điện tử khác cá nhân đảm bảo an toàn bí mật Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thông tin điện tử khác cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền” Không luật dân sự, số ngành luật khác luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật báo chí…cũng có quy định bảo vệ quyền bí mật đời tư cá nhân Cho đến nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng bí mật đời tư gì, phạm vi bí mật đời tư nào, mà có số quy định chung chung Bộ luật Dân (Ðiều 38), Luật Giao dịch điện tử (khoản Điều 46) quy định quyền bí mật đời tư cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ; việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu đời tư cá nhân phải người đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; thư từ, điện thoại, điện tín, hình thức thông tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an toàn, bí mật việc kiểm soát loại thực pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền Trên thực tế, pháp luật liệt kê hết bí mật đời tư, không có nhiều chi tiết mà Bộ luật dân lại không quy định cụ thể, rõ ràng, vụ án xảy lại phức tạp => Như vậy, việc việc Bộ luật dân 2005 chưa có định nghĩa rõ ràng bí mật đời tư khiến cho việc xét xử vụ việc liên quan án việc người dân thực biện pháp nhằm bảo vệ quyền cá nhân bí mật đời tư gặp nhiều khó khăn Các vụ việc nhiều giải để lại dư luận chưa có pháp luật thật rõ ràng xét xử • Điều 36 Bộ luật dân quyền xác định lại giới tính có sơ hở Điều 36 BLDS quy định: “Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính Việc xác định lại giới tính thực theo quy định pháp luật.” - Theo tinh thần Điều 36 BLDS, cá nhân có quyền xác định lại giới tính, xét mặt pháp lý thực chất thay đổi giới tính có điều kiện Bởi lẽ, theo qui định điều luật, nhà làm luật thừa nhận “cá nhân có quyền xác định lại giới tính… giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học… xác định lại giới tính theo qui định pháp luật có nghĩa cho phép cá nhân thay đổi giới tính xét mặt pháp lý, trừ trường hợp có kèm thủ tục pháp lý cần thiết để kiểm soát việc cho phép xác định lại giới tính Theo tinh thần điều luật vừa nêu, người ta dễ dàng lợi dụng qui định để thay đổi giới tính lý sau: Thứ nhất: Giới tính yếu tố thuộc đời tư Do đó, khó phát khó chứng minh việc họ có thực tế thay đổi giới tính hay không để làm chứng, yêu cầu làm chứng việc chứng minh có thay đổi giới tính mà không tuân thủ qui định pháp luật Thứ hai: Sau phẫu thuật thay đổi giới tính, “bằng chứng” hay “dấu vết” không nguyên tình trạng ban đầu, người ta xác liệu trước đó, đương có bị “dị tật bẩm sinh” bị khiếm khuyết giới tính “mà chưa thể xác định xác giới tính” thật hay không Nếu hồ sơ sức khỏe bệnh án bị làm sai lệch hay ghi không trung thực, quan có thẩm quyền khó kiểm tra, xác minh Hai yếu điểm nói tạo sơ hở nhiều người lợi dụng để dễ dàng thay đổi giới tính tạo hội thuận lợi mở đường cho chuyên gia giải phẫu thẩm mỹ, sở chữa bệnh thiếu nghiêm túc thiếu trách nhiệm mở dịch vụ lĩnh vực Điều 36 BLDS không qui định người muốn xác định lại giới tính người chưa thành niên người định việc xác định lại giới tính cho họ họ đạt đến độ tuổi định họ có quyền thể ý chí hay không? Theo tinh thần Điều 36 BLDS nhà làm luật thừa nhận quyền xác định lại giới tính quyền cá nhân đương mà không tính đến trường hợp thay đổi giới tính người chưa thành niên Như vậy, nhiều trường hợp, cá nhân khả biểu ý chí, quyền thực Phương hướng hoàn thiện quy định quyền nhân thân Bộ luật dân • Cần có cách phân loại đặc điểm quyền nhân thân cụ thể rõ ràng Điều 24 Bộ luật dân (BLDS) 2005 quy định quyền nhân thân quy định nêu lên khái niệm quyền nhân thân thông qua hai đặc điểm là: gắn liền với cá nhân, không chuyển dịch Nếu dừng lại đặc điểm khái niệm quyền nhân thân vướng phải số bất cập định, cần có số cách phân loại quyền nhân thân cụ thể • Quyền hiến phận thể hiến xác sau chết Điều 34 Bộ luật dân năm 2005 cần bổ sung Thứ nhất: Cần phải bổ sung thủ tục điều kiện thể đồng ý người cố Con người quyền chết toàn vẹn thân thể Nhưng chết không đối chứng, nên dựa vào “lời trăn trối” hay lời kể để chứng minh đồng ý người chết mà việc đồng ý phải thể chứng rõ ràng, chẳng hạn thư, di chúc hay văn riêng thể ý nguyện hiến tặng xác phận thể cho quan, tổ chức y tế có thẩm quyền xác định Do vậy, nên bổ sung đoạn qui định: “Việc hiến phận thể hiến xác phải người chết tự thực cách tự nguyện, văn Nội dung văn phải ghi rõ ngày tháng năm lậpvăn bản; họ, tên, tuổi, địa người hiến tặng thi thể hay phận thể sau chết; định người có quyền nhận thi thể hay phận thể cá nhân, tổ chức y tế hữu quan…” Thứ hai: Qui định việc người chết hiến xác, phận thể họ phải người thân “đồng ý” đoạn hai điều luật cần thiết hợp tình, chưa hợp lý không khả thi Việc lấy xác phận thể người chết việc phải người chết đồng ý trước chết, nhà làm luật phải tính đến thực tế xã hội, biểu tâm lý, tình cảm phong tục tập quán người Việt Nam Vì việc lấy xác phận thể người chết mà bị người thân thích họ (được kể điều luật) phản đối, không cho mang xác chết đi, người định nhận xác phận thể người chết thực ý nguyện người chết Với cách tiếp cận vấn đề vậy, cho qui định vấn đề Dự thảo có hai điểm bất lợi, đe dọa khả lấy xác phận thể người chết: + Điều luật qui định “phải đồng ý” tất người liệt kê không khả thi nhiều trường hợp Qui định đe dọa đến an toàn pháp lý cho người trực tiếp tiến hành hoạt động lấy xác lấy phận thể người chết + Cùng với đó: Cần dự trù trường hợp người thân thích liệt kê điều luật lực để thể ý chí người chết người độc thân, không người thân thích Do vậy, cần bổ sung vào cuối đoạn qui định sau: “…, trừ trường hợp người chết người thân thích số người thân thích kể có đủ lực hành vi dân để thể ý chí phản đối, không cần hỏi ý kiến người Trong trường hợp này, người có quyền nhận xác lập biên ghi rõ tình trạng người thân lý mà thân thích không phản đối” Qui định bảo đảm cho điều luật chặt chẽ khả thi xảy tình trạng vừa nêu • Cần có quy định rõ ràng cụ thể vấn đề bí mật đời tư theo Điều 38 BLDS Pháp luật cần quy định cụ thể khái niệm đời tư quy định chặt chẽ, cụ thể chế tài xử phạt hành vi xâm phạm đời tư người khác Như vậy, để hiểu “Quyền bí mật đời tư” phải xây dựng khái niệm “bí mật đời tư” Việc xây dựng khái niệm “bí mật đời tư” phải xác định hai khái niệm liên kết hai khái niệm, khái niệm “bí mật” khái niệm “đời tư” Khái niệm “bí mật” hiểu “giữ kín, không để lộ ra, không công khai” Như vậy, việc giữ kín, không công khai xét nội dung nghiên cứu liên quan đến thông tin thông tin không bộc lộ công khai Tính “bí mật” xác định theo tiêu chí cụ thể như: • Bản thân thông tin mang tính bí mật Việc xác định thông tin mang tính bí mật dựa vào chất thông tin, xác định theo qui định pháp luật (thư tín, điện thoại, tình trạng bệnh tật… – thông tin có văn pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành xác định rõ bí mật mà không tiết lộ xâm phạm) • Người nắm giữ thông tin áp dụng biện pháp để bảo mật khoá, cài đặt mã số bảo vệ, áp dụng biến pháp bảo vệ khác • Giữa “chủ sở hữu thông tin bí mật” với quan, tổ chức, cá nhân khác có thoả thuận nghĩa vụ giữ bí mật Tuy nhiên, không coi “bí mật” thông tin xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác (ví dụ: thông tin liên quan đến hành vi phạm tội, chuẩn bị phạm tội) Trong trường hợp việc tiết lộ thông tin không bị coi “xâm phạm bí mật đời tư” Có thể đưa khái niệm bí mật đời tư sau: Bí mật đời tư thông tin, tư liệu (gọi chung thông tin) tinh thần, vật chất, quan hệ xã hội thông tin khác liên quan đến cá nhân khứ tại, pháp luật bảo vệ thông tin bảo mật biện pháp mà pháp luật thừa nhận • Sửa đổi, bổ sung Điều 36 BLDS Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính, có kết luận pháp y có thẩm quyền Chỉ có sở y tế quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép hoạt động lĩnh vực chăm sóc sức khỏe có liên quan phép thực phẫu thuật xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính thực theo qui định pháp luật” Qui định vừa bảo đảm quyền xác định lại giới tính người chưa thành niên, tôn trọng ý chí cá nhân họ họ đạt độ tuổi định nhận thức phần hậu việc xác định lại giới tính; Đồng thời, qui định thể quan điểm hạn chế tối đa trường hợp thay đổi giới tính không cần thiết, kiểm soát chặt chẽ việc thay đổi giới tính cá nhân xã hội hoạt động bất hợp pháp sở y tế thiếu nghiêm túc Cùng với việc qui định hạn chế thay đổi giới tính thủ tục bắt buộc phải tuân thủ muốn xác định lại giới tính, thiết nghĩ pháp luật cần chuẩn bị biện pháp đồng chế tài thích ứng cá nhân sở y tế vi phạm thủ tục thay đổi giới tính III KẾT LUẬN Con người trung tâm, tâm điểm hướng tới cách mạng xã hội Việc ghi nhận quyền người yếu tố đánh giá tiến giai đoạn lịch sử, nhà nước khác Nhà nước Việt Nam coi trọng quyền người – có quyền nhân thân Hiến pháp văn pháp lí có hiệu lực cao khẳng định điều Sự phân biệt đẳng cấp, địa vị tự không tồn xã hội Nhà nước ta, theo quyền cá nhân (trong có quyền nhân thân) bình đẳng pháp luật bảo vệ Quyền nhân thân quyền dân cá nhân, quyền cụ thể hoá quy định Bộ luật dân (BLDS) Muốn nhà nước vững mạnh nữa, đòi hỏi hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện tiệp cận đời sống hơn, không vấn đề quyền nhân thân mà vấn đề thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam – Tập (Nxb Giáo dục Việt Nam) Bộ luật dân năm 2005 (Nxb Tư pháp) Tạp chí luật học số tháng năm 2009 (TS Bùi Đăng Hiếu – Trường Đại học Luật Hà Nội) http://ledinhnghi.net http://phapluattp.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.dantrilaw.com http://24hland.vn [...]... niên Như vậy, trong nhiều trường hợp, cá nhân không có khả năng biểu hiện ý chí, thì quy n này không thể được thực hiện 4 Phương hướng hoàn thiện những quy định về quy n nhân thân trong Bộ luật dân sự • Cần có cách phân loại đặc điểm quy n nhân thân cụ thể và rõ ràng hơn Điều 24 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định về quy n nhân thân nhưng quy định này đã nêu lên khái niệm về quy n nhân thân thông qua... vệ quy n nhân thân nào là tùy vào trường hợp cụ thể quy n nhân thân bị xâm phạm và do người có quy n nhân thân bị xâm phạm tự lựa chọn quy t định Tuy nhiên, việc lựa chọn được biện pháp bảo vệ phù hợp sẽ giúp cho việc bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân có hiệu quả 4 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quy định quy n nhân thân trong Bộ luật dân sự năm 2005 • Những bất cập trong việc quy định quy n nhân. .. quy định quy n nhân thân theo quy định tại Điều 24 BLDS năm 2005 Điều 24 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 quy định: Quy n nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quy n dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Quy định này đã nêu lên khái niệm về quy n nhân thân thông qua hai đặc điểm cơ bản là: gắn liền với cá nhân, không chuyển... pháp luật mà cá nhân có quy n nhân thân bị xâm phạm có thể lựa chọn thực hiện phương thức pháp lý cần thiết, phù hợp để bảo vệ quy n nhân thân của mình Thứ ba: Các biện khác để bảo vệ quy n nhân thân: Quy n nhân thân của cá nhân theo quy định của pháp luật khá đa dạng nên hành vi xâm phạm đến quy n nhân thân cũng khá đa dạng dưới những hình thức, mức độ khác nhau Để bảo vệ quy n nhân thân của cá nhân. .. coi trọng các quy n của con người – trong đó có quy n nhân thân Hiến pháp là văn bản pháp lí có hiệu lực cao nhất đã khẳng định điều này Sự phân biệt đẳng cấp, địa vị tự do không tồn tại trong xã hội hiện tại của Nhà nước ta, theo đó các quy n của cá nhân (trong đó có quy n nhân thân) là bình đẳng và được pháp luật bảo vệ Quy n nhân thân là một trong những quy n dân sự của cá nhân, các quy n này đã... khác như luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật báo chí…cũng có những quy định bảo vệ quy n bí mật đời tư của cá nhân Cho đến nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ ràng về bí mật đời tư là gì, phạm vi của bí mật đời tư là như thế nào, mà chỉ có một số quy định rất chung chung trong Bộ luật Dân sự (Ðiều 38), Luật Giao dịch điện tử (khoản 2 Điều 46) quy định quy n bí mật đời tư của cá nhân được... niệm quy n nhân thân nên được mở rộng không những gắn với cá nhân mà với cả các chủ thể khác Ngoài đặc điểm được nêu tại Điều 24 BLDS 2005, chúng ta cũng nên bổ sung thêm một số đặc điểm nữa (như: gắn liền với giá trị tinh thần, không định giá được, …) để phân biệt quy n nhân thân với các quy n dân sự khác Từ đó chúng ta có thể xây dựng khái niệm quy n nhân thân như sau: Quy n nhân thân là quy n dân sự. .. lại ở những đặc điểm đó thì khái niệm quy n nhân thân sẽ vướng phải một số bất cập nhất định: bởi lẽ Thứ nhất: Hai đặc điểm nêu trên thực sự chưa đủ để phân biệt quy n nhân thân với các quy n dân sự khác, bởi lẽ có một số quy n tài sản cũng mang đủ hai đặc điểm này Pháp luật hôn nhân và gia đình quy định rằng quy n được cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng cũng được gắn liền với những cá nhân nhất định như:... nhiều phương thức bảo vệ khác nhau còn phải áp dụng các biện pháp bảo vệ khác nhau như biện pháp xử lý hành chính, biện pháp xử lý hình sự, biện pháp dân sự, biện pháp xử lý kỷ luật Như vậy, theo quy định của pháp luật dân sự thì cá nhân có quy n nhân thân bị xâm phạm được thực hiện các biện pháp bảo vệ trên để bảo vệ quy n nhân thân của mình Việc áp dụng một hay nhiều biện pháp bảo vệ quy n nhân thân. .. được cụ thể hoá trong các quy định của Bộ luật dân sự (BLDS) Muốn nhà nước được vững mạnh hơn nữa, đòi hỏi hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện và tiệp cận đời sống hơn, không chỉ về vấn đề quy n nhân thân mà còn các vấn đề thực tiễn hơn nữa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật dân sự Việt Nam – Tập 1 (Nxb Giáo dục Việt Nam) 2 Bộ luật dân sự năm 2005 (Nxb Tư pháp) 3 Tạp chí luật học số tháng ... (TS Bùi Đăng Hiếu – Trường Đại học Luật Hà Nội) http://ledinhnghi.net http://phapluattp.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.dantrilaw.com http://24hland.vn

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan